Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm chỉ ra thực trạng về sự nhận thức của giới trẻ đối với Đạo Mẫu. Các nghiên cứu trường hợp sẽ trình bày về sự nhận thức của giới trẻ trên các phương diện giáo dục, sáng tạo nghệ thuật và đời sống cá nhân. Đây là nội dung chính yếu của luận văn, nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu trọng tâm là“Thực trạng về sự nhận thức của giới trẻ trong địa bàn thành phố Hà Nội hiện như thế nào?”. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẠO MẪU CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẠO MẪU CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KHU VỰC HỌC MÃ SỐ: 8310604.01QTD NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN GIAO TS ITO MARIKO Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu từ Đổi Mới đến Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MẪU 14 1.1 Khái niệm Đạo Mẫu vận động giới học thuật 14 1.2 Nhận thức chung xã hội Việt Nam đƣơng đại Đạo Mẫu 20 1.3 Đạo Mẫu mối quan hệ học giới giới bình dân, thiếu vắng quan tâm tới giới trẻ 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: NHẬN THỨC VỀ ĐẠO MẪU CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI Những nghiên cứu trƣờng hợp 27 2.1 Trƣờng hợp em học sinh Trung học Phổ thơng thiết kế bợ phong bao lì xì chủ đề Tứ (từ cuối năm 2018 đến đầu năm 2019) 27 2.1.1 Thông tin chung 28 2.1.2 Quá trình lên ý tưởng, chọn chủ đề 30 2.1.3 Quá trình thiết kế 31 2.1.4 Quá trình phê duyệt 34 2.2 Một số nghệ sĩ trẻ sử dụng chất liệu Đạo Mẫu vào tác phẩm với mục đích đƣa Đạo Mẫu lại gần cộng đồng 36 2.2.1 Trường hợp ca sĩ Hoàng Thùy Linh vận dụng chất liệu Đạo Mẫu vào ca khúc “Tứ Phủ” (công bố liền gây tiếng vang vào tháng năm 2019) 36 a, Thông tin chung 38 b, Quá trình tái thiết nghiệp ca hát Hoàng Thùy Linh: 38 c, Thành công vang dội ca khúc “Tứ Phủ” 40 d, Bàn luận 43 2.2.2 Trường hợp họa sĩ kiêm đồng Nguyễn Trà My trình bày hiểu biết Đạo Mẫu thông qua lịch “Việt Tứ Phủ” 47 a, Thông tin chung 48 b, Quá trình lên kế hoạch, tạo tác sản phẩm 51 c, Đăng kí quyền cho lịch Việt Tứ Phủ 57 d, Bàn luận 57 2.3 Trƣờng hợp nghiên cứu một cặp thầy trò phụng Đạo Mẫu đền Phúc Khánh (số 62, tổ 14, ngõ 230, phố Lạc Trung, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) 59 2.3.1 Thông tin chung 59 a, Thông tin thầy Hồng Đức Trí 59 b, Thông tin đệ tử Trương Xuân Hiếu (anh Mèo) 63 c, Thông tin đền tư mang tên “Phúc Khánh linh từ” 64 2.3.2 Cơ duyên đến với Đạo Mẫu đường hầu Thánh 66 a, Cơ duyên đến với Đạo Mẫu đường hầu Thánh thầy Trí 66 b, Cơ duyên đến với Đạo Mẫu đường hầu Thánh đệ tử Hiếu 70 2.3.3 Quan điểm, nhận thức Đạo Mẫu thầy Trí đệ tử 72 a, Quan điểm thầy Trí 72 b, Quan điểm anh Hiếu 74 2.2.4 Bàn luận 76 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN TỔNG HỢP Suy nghĩ vai trò giới trẻ tƣơng lai Đạo Mẫu 79 3.1 Tổng quan mối quan hệ giới trẻ và Đạo Mẫu 79 3.2 Các xu hƣớng nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ 81 3.2.1 Trải nghiệm Đạo Mẫu sống thành thực thân 81 3.2.2 Chủ động đưa Đạo Mẫu vào sáng tạo nghệ thuật hướng đến giới trẻ 83 3.2.3 Từng bước mạnh dạn đưa Đạo Mẫu đến với không gian trường học 84 3.3 Một số gợi ý bảo tồn và phát huy Đạo Mẫu gắn với giới trẻ 84 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Ảnh 2.1: Bộ phong bao lì xì "Tứ Bất Tử" gồm học sinh Trung học Phổ thông thuộc HTGDCLC-NBK-CG thiết kế (mặt trước) 28 Ảnh 2.2: Mặt sau ba phong bao lì xì kèm theo thuyết minh ba vị thánh Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Sơn Tinh 31 Ảnh 2.3: Các vẽ phác thảo trình chế tác sản phẩm em học sinh 32 Ảnh 2.4: Cận cảnh mặt trước sau phong bao lì xì có hình Thánh Mẫu Liễu Hạnh, mặt sau có thuyết minh nhân vật 33 Ảnh 2.5: Chân dung Chủ tịch Hội đồng Quản Trị - Nhà sáng lập trường Tiến sĩ NVH 34 Ảnh 2.6: Ảnh ca khúc Tứ Phủ 37 Ảnh 2.7: Ảnh ca khúc Để Mị nói cho mà nghe 39 Ảnh 2.8: Ảnh trích từ ca khúc Tứ Phủ 41 Ảnh 2.9: Hồng Thùy Linh hóa thân thành Cơ Ba Thoải 42 Ảnh 2.10: Tạo hình phục trang Hồng Thùy Linh Tứ Phủ 44 Ảnh 2.11: Ảnh ca khúc Cô Đôi Thượng Ngàn ca sĩ Tân Nhàn 46 Ảnh 2.12: Ảnh bìa lịch Việt Tứ Phủ họa sĩ Nguyễn Trà My 47 Ảnh 2.13: Chân dung Cô My 49 Ảnh 2.14: Những tranh vẽ Cô My 50 Ảnh 2.15: Các ấn phẩm xuất Cô My 51 Ảnh 2.16: Các tranh lịch Việt Tứ Phủ 53 Ảnh 2.17: Bộ lịch để bàn phong cách Chibi lì xì Việt Tứ Phủ 56 Ảnh 2.18: Bức tranh Chầu Lục Cô My dạng tranh vẽ phong bao lì xì 56 Ảnh 2.19: Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả dòng khẳng định quyền tác giả Cô My 57 Ảnh 2.20: Chân dung đồng Hồng Đức Trí (một chân dung mà thầy Trí tâm đắc nhất) 60 Ảnh 2.21: Ba số nhiều thượng đất cổ mà thầy Trí cịn giữ 65 Ảnh 2.22: Bằng cơng nhận danh hiệu Nghệ nhân Dân gian thầy Trí 70 PHẦN MỞ ĐẦU Trong phần này, chúng tơi trình bày năm điểm sau: tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, tổng quan tình hình nghiên cứu từ Đổi Mới đến nay, mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Đạo Mẫu, với tên gọi khác Đạo Mẫu Tam Phủ Tứ Phủ (Đạo Mẫu Tam Phủ, Đạo Mẫu Tứ Phủ, Đạo Mẫu Tam Tứ Phủ), tín ngưỡng Tam Phủ Tứ Phủ (tín ngưỡng Tam Phủ, tín ngưỡng Tứ Phủ, tín ngưỡng Tam Tứ Phủ), chủ đề mang tính thời học thuật nói riêng dư luận xã hội Việt Nam nói chung Cho tới thời điểm tại, có nhiều học giả nghiên cứu Đạo Mẫu, thiếu vắng quan tâm tới mối quan hệ qua lại Đạo Mẫu giới trẻ Các nhà nghiên cứu tựa tập trung giải thích nguồn gốc, lịch sử hình thành, phong tục tập quán cổ xưa gắn nhiều với lớp người có tuổi từ góc nhìn học thuật, mà chưa thực quan tâm đến nhận thức tham gia giới trẻ vào thực hành Đạo Mẫu Đồng thời, thân Đạo Mẫu với tư cách thực thể văn hóa xã hội lại tựa cách xa với giới trẻ, có khoảng cách khơng thu hút quan tâm họ Theo chúng tôi, bối cảnh nay, nguồn nhân lực phù hợp việc lưu truyền gìn giữ tín ngưỡng dân gian nói riêng văn hóa dân tộc nói chung, lại giới trẻ Họ có bồng bột định, lại có linh hoạt nhận thức đặc biệt khả thích ứng nhanh mơi trường đa văn hóa Thêm nữa, khu vực thành phố Hà Nội, có xu hướng đáng quan tâm việc vận dụng chất liệu tín ngưỡng dân gian, đặc biệt hình tượng từ Đạo Mẫu, vào loại hình nghệ thuật Thậm chí, hai năm nay, chất liệu từ Đạo Mẫu cịn trở thành chủ đề mang tính giáo dục số trường học địa bàn Hà Nội Với nhận thức vấn đề trên, chọn đề tài Nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ Hà Nội để thực luận văn thạc sĩ Chúng chủ yếu dựa vào tư liệu điền dã dân tộc học có từ nghiên cứu trường hợp, để từ đó, có nhìn cụ thể thực trạng nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ địa bàn Hà Nội Luận văn đưa số gợi ý mang tính học thuật nhằm góp phần bảo tồn phát huy Đạo Mẫu tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu từ Đổi Mới đến Từ năm 1986, nhờ sách Đổi Mới, cơng trình viết tín ngưỡng dân gian Việt Nam xuất tái bản, đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ trở thành tâm điểm giới học thuật báo chí Có thể kể đến tác giả tiêu biểu sau Ngô Đức Thịnh trở thành học giả tiếng nhất, xem ơng cha đẻ khái niệm Đạo Mẫu Các tác phẩm tiêu biểu ơng Đạo Mẫu, kể đến Đạo Mẫu Việt Nam (gồm tập) xuất lần đầu năm 1996 [Ngô Đức Thịnh chủ biên 1996] tái nhiều lần, mà tổng hợp xuất năm 2019 [Ngô Đức Thịnh 2019] Các tác phẩm đưa quan điểm hệ thống thờ Mẫu với ba cấp độ: Nữ thần, Mẫu, Mẫu Tam Tứ Phủ Ông khái quát ba dạng thức thờ Mẫu tiêu biểu cho ba miền Bắc - Trung - Nam đặc trưng địa phương chúng Đặc biệt, cho vùng vậy, ông tập trung nghiên cứu vị Thánh Mẫu đại diện cho dạng thức thờ Mẫu khu vực đó: Thánh Mẫu Liễu Hạnh Bắc Bộ; Thiên Y Ana - Pô Inư Nưgar Nam Trung Bộ; Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Thiên Hậu Nam Bộ Ngơ Đức Thịnh nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ từ cộng đồng tới cá nhân Ơng nghiên cứu chiều kích khác mơi trường xã hội, lịch sử văn hóa Đạo Mẫu [Ngô Đức Thịnh 1996, 2019] Tác giả Đặng Văn Lung, với tác phẩm Tam tòa Thánh Mẫu xuất năm 1991, lại nhìn Đạo Mẫu theo khuynh hướng văn học Ông chứng minh “Đạo Mẫu cách trình bày thơng tuệ nhất, sử thi người Việt có tên Tam Tịa Thánh Mẫu Tam Tòa Thánh Mẫu hệ thống anh hùng văn hóa Việt Nam mà Mẫu Liễu thần chủ thân Tam Tòa Thánh Mẫu” [Đặng Văn Lung 1991 : 11-13] Chủ đề tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ nói riêng, thu hút nhiều quan tâm từ học giả nước ngồi Hai số tác giả Philip Taylor Endres [Philip Taylor 2004, 2007; Kirsten W Endres 2011] Các tác phẩm này, tổng thể tập trung mơ tả hệ thống tín ngưỡng dân gian, tôn giáo sơ khai xuất lãnh thổ Việt Nam, có đề cập tới tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ Tác giả Endres thử xem Đạo Mẫu xuất lăng kính báo chí học thuật qua viết chung Tạp chí Dân tộc học [Kirsten W Endres - Nguyễn Thị Thanh Bình 2006] Bài viết tập trung vào phân tích khía cạnh nghi lễ hầu bóng (lên đồng) để mặt cịn mang tính chất “tiêu cực” Tuy không thực tập trung vào giới trẻ tác giả có vấn thầy đồng trẻ tuổi để tìm lý họ định trình đồng mở phủ, tìm tới Đạo Mẫu Đó để giải tỏa căng thẳng mặt tâm lý thể niềm tin họ vào khả trị liệu, chữa bệnh nghi lễ hầu bóng Tác giả viết: “Việc thực nghi lễ thường kỳ giúp cho người theo Đạo Mẫu hóa giải “căn cao số nặng” họ, thể qua nỗi buồn phiền mặt thể xác tinh thần, nhờ mà họ định hướng lại sống mình” [Kirsten W Endres - Nguyễn Thị Thanh Bình 2006 : 29] Các cá nhân thuộc vào xu hướng người trải, vượt qua nhiều biến cố sống Nhờ giúp đỡ, bảo vệ từ Thánh Mẫu, giác ngộ Đạo Mẫu, mà họ có thêm dũng khí để tiếp tục sống 3.2.3 Từng bước mạnh dạn đưa Đạo Mẫu đến với không gian trường học Xu hướng này, theo chúng tơi, giống mầm cây, trở thành cổ thụ vững tương lai chăm bón cẩn thận Hiện trường Nguyễn Bỉnh Khiêm (HTGDCLC-NBK-CG) đơn vị tiên phong khuyến khích học sinh tìm hiểu văn hóa cổ truyền thơng qua hoạt động ngoại khóa, có Đạo Mẫu Qua trường hợp em học sinh trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tơi nhận rằng, văn hóa cổ truyền nói chung Đạo Mẫu nói riêng có sức hấp dẫn lớn giới trẻ Đạo Mẫu có nhiều khía cạnh thu hút giới trẻ tìm hiểu, nghiên cứu như: phục trang, âm nhạc, lịch sử, … Qua việc tìm hiểu Đạo Mẫu, em cịn tìm đam mê, mục tiêu cho tương lai Có thể thấy rằng, giới trẻ tầng lớp có tiềm việc bảo tồn phát huy giá trị Đạo Mẫu, đa số thiếu niên Đạo Mẫu khoảng cách định Để nâng cao nhận thức giới trẻ chủ đề này, cần xóa khoảng cách cách đưa thơng tin, hình ảnh liên quan vào q trình giảng dạy không gian nhà trường để giúp đưa Đạo Mẫu lại gần với giới trẻ 3.3 Một số gợi ý bảo tồn và phát huy Đạo Mẫu gắn với giới trẻ Để gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp, đồng thời ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực Đạo Mẫu, cần phối hợp nhiều quan có thẩm quyền, cộng đồng xã hội kết hợp nhiều biện pháp khác 84 Trong khuôn khổ luận văn này, đưa đề xuất sau bảo tồn phát huy Đạo Mẫu gắn với giới trẻ, nhìn từ thực tiễn Hà Nội Thứ nhất, đề cập chương trước, giới trẻ đội ngũ tiềm công bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền nói chung Đạo Mẫu nói riêng Khơng họ có khả thích nghi với tốc độ phát triển xã hội tốt lứa tuổi khác, mà cịn họ có lối suy nghĩ cởi mở Đạo Mẫu Giới trẻ khai thác giá trị Đạo Mẫu vào sản phẩm nghệ thuật Cách làm họ có tác động trực tiếp vào sống, góp phần làm Đạo Mẫu gần lại với giới trẻ nói riêng xã hội nói chung Các quan có thẩm quyền tồn xã hội cần ủng hộ, khuyến khích giới trẻ tìm hiểu khai thác chất liệu Đạo Mẫu để tiếp tục ứng dụng vào sáng tạo nghệ thuật Nhờ mà góp phần xóa lớp sương huyền ảo, “ma mị” vốn đặc thù Đạo Mẫu, người đến với Đạo Mẫu cách an tâm bình dị (“ma mị” từ học sinh trường Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng) Thứ hai, đơi với việc khuyến khích khai thác sáng tạo Đạo Mẫu, quan có thẩm quyền phải đề cao cảnh giác để ngăn chặn kịp thời việc xuyên tạc Đạo Mẫu Cởi mở khơng có nghĩa lơ là, cần phải có cách quản lý linh hoạt thay cách xử lý “khơng quản cấm” Hãy để giới trẻ có hội tham dự ngày hội lễ, quan sát nghi lễ thuộc Đạo Mẫu để họ tự xây dựng nhận thức cho thân6 Thứ ba, Đạo Mẫu xứng đáng xếp ngang hàng với tôn giáo khác tồn địa bàn Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung Nếu nói “dân ta phải biết sử ta” “dân ta cần phải biết đạo ta” Đạo Mẫu xem loại hình “đạo ta” Việc “dân ta phải biết đạo ta” góp phần nâng cao sức đề kháng Ý không người dân mà quan có thẩm quyền phải điều chỉnh lại cách nhận thức Đạo Mẫu để có phương án xử lý phù hợp 85 văn hóa truyền thống trước du nhập loại hình văn hóa tơn giáo ngoại lai Điều này, Nguyễn Hữu Thụ đề xuất từ góc nhìn triết học: “Chỉ sử dụng sức mạnh văn hóa truyền thống để chống lại đồng hóa văn hóa ngoại lai giữ sắc xu hướng tồn cầu hóa văn hóa diễn rộng khắp giới nay” [Nguyễn Hữu Thụ 2013 : 168] Ý thức coi trọng Đạo Mẫu văn hóa tôn giáo truyền thống dân tộc, “đạo ta”, giúp cho giới trẻ ý thức nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc, giúp cho họ không bị lạc lối xã hội tồn cầu hóa Khi vươn biển lớn họ khơng qn người Việt Nam Thêm vào đó, theo Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 (cụ thể Mục Điều thuộc Chương 1) “Tơn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” [Tài liệu mạng - Quốc hội 2016] Như vậy, Đạo Mẫu đáp ứng hầu hết yếu tố cần đủ để công nhận tơn giáo Thứ tư, giới trẻ nói riêng tồn xã hội nói chung phải thường xun tự nâng cao hiểu biết Đạo Mẫu Khi tồn xã hội có nhận thức đắn Đạo Mẫu khơng cịn bị lợi dụng hay lừa gạt Tình trạng “bn thần bán thánh”, “chạy đua kinh tế” đồng hạn chế tối đa Đạo Mẫu gìn giữ phát triển theo tinh thần vừa giản dị mà lại cao, vừa linh thiêng vừa gần gũi Tiểu kết Chương ba xu hướng nhận thức giới trẻ Đạo Mẫu Đó là: 1) Trải nghiệm Đạo Mẫu sống thành thực 86 thân; 2) Chủ động đưa Đạo Mẫu vào sáng tác nghệ thuật hướng đến giới trẻ; 3) Từng bước mạnh dạn đưa Đạo Mẫu đến với khơng gian trường học Trong đó, xu hướng liên quan tới đời sống thường nhật xu hướng xuất sớm nhất, tồn lâu bền giữ vai trị làm móng cho phát triển xu hướng lại Bởi lẽ xu hướng khởi nguồn từ nhu cầu sống người Trong tình hình xã hội ngày phát triển, người trẻ tuổi ln phải gồng để theo kịp với không xã hội mà họ sống, mà phải kịp với bạn bè quốc tế Điều dẫn tới việc giới trẻ phát sinh nhiều vấn đề sức khỏe, tâm lý xử lý khoa học theo cách thơng thường Từ đó, họ tìm tới Đạo Mẫu cứu rỗi, để đắm khơng gian linh thiêng, cảm thấy sống, tồn Khi nhu cầu đáp ứng, giới trẻ tiếp tục phát triển xu hướng khác Chương đưa số đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị Đạo Mẫu thông qua giới trẻ Các đề xuất chúng tơi mường tượng qui trình gọi tắt “chung – riêng – chung” (từ chung đến riêng, lại từ riêng chung) 7, đặt giới trẻ vào vị trí chủ thể qui trình Trong cảnh chung văn hóa truyền thống đổi hội nhập quốc tế, giới trẻ thực việc bảo tồn phát huy Đạo Mẫu theo cách thức riêng họ với nâng đỡ từ sức mạnh chung toàn xã hội, bước thử nghiệm riêng biến thành sức mạnh chung cộng đồng Nhìn theo qui trình tổng thể vậy, rõ ràng, giới trẻ chủ nhân định tương lai Đạo Mẫu “Chung – riêng – chung” lối xử lý mà theo tương đối phù hợp bối cảnh “Riêng” đại diện cho đóng góp cá nhân giới trẻ nói riêng cơng bảo tồn phát huy giá trị Đạo Mẫu Kết hợp với “chung” đại diện cho hỗ trợ quan có thẩm quyền, học giới tồn xã hội nói chung dành cho giới trẻ Đề xuất vừa đề cao vai trò, nhiệm vụ giới trẻ đồng thời đan xen giám sát, hỗ trợ toàn xã hội, đặc biệt học giới quan có thẩm quyền Qua vừa khắc phục tình trạng thiếu vắng quan tâm tới giới trẻ ngăn chặn kịp thời nhận thức sai lệch họ trình tiếp thu, bảo tồn phát huy Đạo Mẫu 87 KẾT LUẬN Sau ba chương nội dung trên, đến đây, rút điểm bật mà thu hoạch nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ Hà Nội nay, xem kết luận nghiên cứu Đạo Mẫu từ truyền thống đến xã hội Việt Nam đƣơng đại Đạo Mẫu lâu người Việt Nam xem thứ “đạo nhà” (đạo riêng nhà mình, đạo riêng nước mình) Có thể xem tôn giáo địa, xuất phát từ truyền thống thờ nữ thần người Việt lấy trung tâm hình tượng người mẹ, thể lịng u nước, u dân tộc Đạo Mẫu có hệ thống thần linh, kinh sách, nghi lễ tương đối hoàn bị mang đậm sắc dân tộc Đạo Mẫu hình thành hệ thống giáo lý, giáo luật Đạo Mẫu có trung tâm thực thành tâm linh dành cho tín đồ tương tự tôn giáo khác Trong khứ, Đạo Mẫu giữ vai trị loại hình nghệ thuật giải trí, bồi dưỡng tâm hồn sức mạnh cho người Việt Nam Trong xã hội đương đại, Đạo Mẫu có vai trị loại hình văn hóa đặc thù, thể giá trị đạo đức nhân văn sâu sắc Giá trị chữa bệnh Đạo Mẫu, đánh giá cao từ học giới người thực hành tín ngưỡng Tuy vậy, Đạo Mẫu tiềm ẩn nhiều mối lo Nhận thức giới trẻ Đạo Mẫu 88 Có ba xu hướng nhận thức giới trẻ Đạo Mẫu Đầu tiền Trải nghiệm Đạo Mẫu sống thành thực thân Đây xu hướng phát triển sớm lâu bền phổ biến giới trẻ đương đại Đối với giới trẻ thuộc vào xu hướng này, Đạo Mẫu giữ vai trò quan trọng việc giải tỏa các nhu cầu tâm linh, đáp ứng mong ước chân thực khác họ Thứ hai Chủ động đưa Đạo Mẫu vào sáng tạo nghệ thuật hướng đến giới trẻ Xu hướng lan tỏa giới trẻ Hà Nội thời gian gần Dẫn dầu xu hướng nghệ sĩ trẻ, họ khai thác giá trị Đạo Mẫu vào sáng tác nghệ thuật (ca sĩ Hồng Thùy Linh, họa sĩ Nguyễn Trà My) Quan trọng tác phẩm họ nhắm chủ yếu đến giới trẻ, phục vụ cho giới trẻ giới trẻ đón nhận nồng nhiệt Thứ ba Từng bước mạnh dạn đưa Đạo Mẫu đến với không gian trường học Xu hướng đà phát triển Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm đơn vị tiên phong ứng dụng thành công Giới trẻ chủ nhân tƣơng lai Đạo Mẫu Bên cạnh điểm tích cực mang lại cho xã hội, Đạo Mẫu tiềm ẩn nhiều mối lo Giới trẻ với vai trò chủ nhân định tương lai Đạo Mẫu, cần phải tự ý thức trách nhiệm Đối với phương thức bảo tồn phát huy Đạo Mẫu thông qua giới trẻ, đề xuất qui trình mà chúng tơi gọi tắt “chung – riêng – chung” Qui trình đặt giới trẻ vào vị chủ thể Giới trẻ bảo tồn phát huy giá trị Đạo Mẫu theo cách thức họ hỗ trợ toàn xã hội 89 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu in ấn (sách, tạp chí, báo chí in, ) Dũng, T.Q (Chủ biên) (2018) Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ - Chốn thiêng nơi cõi thực Hà Nội: Nxb Thế giới - Nhã Nam Endres, K.W (2011) Performing the Divine – Mediums, Markets and Modernity in Urban Vietnam (Thể thiêng liêng – Đồng cốt, Thị trường Tính đại Thành thị Việt Nam), Printed in the United Kingdom by Marston Digital Endres, K.W., & Bình, N.T.T (2006) Những khía cạnh tiêu cực tích cực hầu bóng qua nhìn báo chí nhân học Tạp chí Dân tộc học, số 6, pp.23-31 Giao, C.X (2017a) Tổng quan hệ thống Tứ Phủ thực hành tín ngưỡng người Dao Tạp chí Dân tộc học, số (199), pp.58-64 Giao, C.X (2017b) Nội dung Tam Phủ tư liệu phương Tây tư liệu quốc ngữ thời kì sớm Tạp chí Văn hóa Dân gian, số (172), pp.14-22 (In lại Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số năm 2017) Giao, C.X (2018) Căn cước lịch sử Thánh Mẫu: Phát luận giải đạo sắc phong cổ mang niên đại 1683 cho Liễu Hạnh cơng chúa cịn nguyên Phủ Giầy Nam Định Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (148), pp.24-55 Giao, C.X (Chủ biên) (2019) Hệ thống Tam Phủ - Tứ Phủ tư liệu văn thực hành tín ngưỡng người Kinh số tộc người thiểu số miền núi phía Bắc (Cơng trình nhận giải Nhì A (khơng có giải Nhất) năm 2019 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam) Giao, C.X., & Hương, P.L (2008) Truy tìm khoảnh chân thực riêng lẻ: thời điểm xuất Phủ Tây Hồ từ góc nhìn nhân loại học lịch sử Tạp chí Văn hóa Dân gian số (117) Hoạch, K.T (2017) Đối thoại với hát chầu văn lên đồng Việt Nam Tạp chí Di sản Văn hóa, số 1(58), pp.58-64 Lung, Đ.V (1991) Tam tịa Thánh Mẫu Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc 91 Lý, P.H (2020) Sinh hoạt tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ từ sau đổi – Các quan điểm báo chí giới chun mơn (bản thảo gồm 20 trang đánh máy khổ A4, chuyên đề cho đề tài cấp Bộ Hệ thống Tam Phủ - Tứ Phủ thực hành tín ngưỡng người Việt (Kinh) số tộc người thiểu số miền núi phía Bắc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, thực năm 2017-2018, TS Chu Xuân Giao làm chủ nhiệm) Mai, N.N (2013) Nghi lễ lên đồng - Lịch sử giá trị Hà Nội: Nxb Văn hóa -Thơng tin Phê, H (Chủ biên) (2003) Từ điển tiếng Việt Hà Nội - Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Taylor, P (2004) Goddess on the Rise – Pilgrimage and Popular Religion in Vietnam (Sự phát triển tín ngưỡng thờ Nữ thần - Hành hương tôn giáo phổ biến Việt Nam) Honolulu: University of Hawai’i Press Taylor, P (Edited) (2007) Modernity and Re-enchantment: Religion in Postrevolutionary Vietnam (Hiện đại mê hoặc: Tôn giáo Việt Nam thời hậu cách mạng) Singapore: Institute of Southeast Asian Studies Tuấn, N.Q (2004) Mẫu Liễu Hạnh qua góc nhìn tơn giáo học Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 6, pp.50-59 Thịnh, N.Đ (2014) Đạo Mẫu – Tính độc đáo dân tộc giá trị nhân loại Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, số 53, pp 52-58 Thịnh, N.Đ (Chủ biên) (1996) Đạo Mẫu Việt Nam - Tập (Khảo cứu), Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin Thịnh, N.Đ (Chủ biên) (2019a) Đạo Mẫu Việt Nam Tập 1, TP Hồ Chí Minh: Nxb Tri Thức Thịnh, N.Đ (Chủ biên) (2019b) Đạo Mẫu Việt Nam Tập 2, TP Hồ Chí Minh: Nxb Tri Thức Thụ, N.H (2012) Về sở hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc - xét góc độ triết học Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, pp.20-31 92 Thụ, N.H (2013) Khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc (Luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử, Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội) Trứ, C.Q (1996) Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Huế: Nxb Thuận Hóa Yên, N.T (2019) Sân khấu hóa nghi lễ hầu đồng vấn đề đặt Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số (186), pp.13-17 Tài liệu mạng Á, N (2016) Hầu đồng tín ngưỡng thờ mẫu người Việt Website báo Tuổi trẻ online (lên trang ngày 10/10/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://tuoitre.vn/hau-dong-trong-tin-nguong-tho-mau-cua-nguoi-viet-1185850.htm Anh, H (2017) Biến tướng tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ hầu đồng tràn lan Website báo Giao thông (lên trang ngày 19/11/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://www.baogiaothong.vn/bien-tuong-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-hau-dong-tran-lan-d233300.html Anh, N (2015) GS TS Ngô Đức Thịnh: Sống chết với đạo Mẫu Website báo Tiền phong (lên trang ngày 13/09/2015) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://www.tienphong.vn/van-hoa/gs-ts-ngo-duc-thinh-song-chet-voi-dao-mau-908566.tpo Anh, Q (2017) Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Website Cổng giao tiếp điện tử - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (lên trang ngày 28/11/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://hanoi.gov.vn/bau_cu_dbqh_khoa_xiv//hn/A1u8Pq7Iv55Y/7320/2806125/9/bao-ton-phat-huy-gia-tri-tin-nguong-thomau.html;jsessionid=B7oIW6CFaasYqKgBV3WxCAFd.app2 Bảo, G (2019) Hoàng Thùy Linh thừa nhận sống tâm Website Vietnamnet (lên trang ngày: 9/8/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://vietnamnet.vn/vn/giaitri/nhac/ra-mat-mv-tu-phu-hoa-ng-thu-y-linh-thua-nhan-song-duy-tam-557362.html Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012) Quyết định số: 5079/QĐ-BVHTTDL việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghi lễ Chầu văn người Việt Website Thư viện Pháp luật (công bố từ ngày 27/12/2012) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-5079QD-BVHTTDL-nam-2012-cong-bo-Danh-muc-di-san-van-hoa-phi-vat-the-162868.aspx 93 Dung, K (2013) Nghi lễ Chầu văn người Việt” (Theo Hồ sơ di sản, tư liệu Cục Di sản văn hóa) Website Cục Di sản văn hóa (lên trang ngày 7/11/2013) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://dsvh.gov.vn/nghi-le-chau-van-cua-nguoi-viet-3150 Dương, T (2019) Tín ngưỡng hầu đồng nỗi lo bị lợi dụng Website báo Giáo dục Việt Nam (lên trang ngày: 16/03/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://giaoduc.net.vn/van-hoa/tin-nguong-hau-dong-va-noi-lo-bi-loi-dung-post196573.gd Giao, C.X (2019a) Ca sĩ trẻ đương đại trình diễn Thánh Mẫu thuộc Tứ Phủ Giao Blog (lên trang ngày 11/9/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://giaovn.blogspot.com/2019/09/ca-si-tre-uong-ai-trinh-dien-cac-vi.html Giao, C.X (2019b) Chúc mừng năm mới: Bộ “Tứ Bất Tử” “Liễu Hạnh công chúa” qua thiết kế học sinh Giao Blog (lên trang ngày 5/2/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://giaovn.blogspot.com/2019/02/chuc-mung-nam-moi-2019-bo-tu-bat-tu-va.html Giao, C.X (2019c) Văn nghệ Thứ Bảy : Hồng Thùy Linh hóa thân dun tình Tứ Phủ thánh cơ” Giao Blog (lên trang ngày 10/8/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://giaovn.blogspot.com/2019/08/van-nghe-thu-bay-hoang-thuy-linh-hoa.html Hải, P (2017) Nghi thức mở phủ, trình đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Website báo Vietnamnet (lên trang ngày 1/2/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/di-san-my-thuat-san-khau/nghi-thuc-mo-phu-trinh-dong-trong-tin-nguongtho-mau-354252.html Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy Giới thiệu Website Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://nbk.edu.vn/gioi-thieu/ Hiền, D.T (2017) Đạo Mẫu Hầu đồng dòng chảy đương thời Website báo Diễn đàn Doanh Nghiệp (lên trang ngày 02/02/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://enternews.vn/dao-mau-va-hau-dong-trong-dong-chay-duong-thoi-105881.html Hiệp, P.N (2016) Hầu đồng (tiếp theo) Bài viết riêng cho trang Phạm Ngọc Hiệp Blog (lên mạng ngày 5/12/2016) trang Giao Blog (lên mạng ngày 6/12/2016) theo thỉnh cầu Giao Blog Truy cập ngày 12/11/2019, từ (https://ngochieppham.blogspot.com/2016/12/hau-ong-tieptheo.html?showComment=1480974802281#c3862150646642432861); (https://giaovn.blogspot.com/2016/12/hau-ong-o-nam-bo-truoc-va-sau-nam-1975.html) 94 Hòa, M (2017) Ấn tượng Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn Website báo Thế giới Việt Nam (lên trang ngày 20/05/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://baoquocte.vn/an-tuong-festival-thuc-hanh-tin-nguong-tho-mau-thuong-ngan49515.html Hòa, M (2019) Đạo Mẫu sau vinh danh, hai năm nhìn lại từ phương diện nhận thức xã hội Website báo Thế giới Việt Nam (lên trang ngày 13/01/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://baoquocte.vn/dao-mau-sau-vinh-danh-hai-nam-nhin-lai-tu-phuong-diennhan-thuc-xa-hoi-85431.html Hòa, N (2019) Ngăn chặn biến tướng, chấn chỉnh nhận thức thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Website báo An ninh thủ đô (lên trang ngày20/06/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://anninhthudo.vn/giai-tri/ngan-chan-bien-tuong-chan-chinh-nhan-thuc-ve-thuchanh-tin-nguong-tho-mau/815177.antd Hồng, N (2012) Độc đáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Website báo Tin tức (lên trang ngày 16/02/2012) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://baotintuc.vn/xahoi/doc-dao-tin-nguong-tho-mau-cua-nguoi-viet-20120215193826065.htm Hoàng, N., & Bắc, N (2013) Đảng, Nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Website Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (lên trang ngày 26/02/2013) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dang-Nha-nuoc-ton-trong-bao-dam-quyen-tu-do-tin-nguong-tongiao/20132/162592.vgp Huyền, K (2016) Tín ngưỡng thờ mẫu nhận thức cộng đồng Website báo Đại đoàn kết (lên trang ngày 11/12/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://daidoanket.vn/van-hoa/tin-nguong-tho-mau-va-nhan-thuc-cong-dong-tintuc140234 Hy, M (2019) Hoàng Thùy Linh 'lên đồng' MV Website Diễn đàn Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (lên trang ngày 09/08/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://thanhnien.vn/van-hoa/hoang-thuy-linh-len-dong-trong-mv-moi-1112655.html Khá, D.V (2013) Một số suy nghĩ công tác quản lý Nhà nước hoạt động thờ Mẫu Việt Nam Website Ban Tơn giáo Chính phủ (lên trang ngày 03/04/2013) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/3413/Mot_so_suy_nghi_ve_cong_tac_quan_ly_Nha_nu oc_doi_voi_cac_hoat_dong_tho_Mau_o_Viet_Nam 95 Kim, T.H.T (2019) Ca sĩ trẻ phá cách âm nhạc truyền thống Website An ninh Thế giới online (lên trang ngày 10/9/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Ca-si-tre-va-nhung-pha-cach-trong-am-nhac-truyenthong560790/?fbclid=IwAR0JjZUYozsilbHS_vDquWdL0PPX5Wc48jMh5fQSCD6Qi_0kD2O7FeMd0sE Koi, K (2019) Một câu hát "Tứ Phủ" Hoàng Thuỳ Linh làm dấy lên tranh cãi cộng đồng mạng Website Kênh14 (lên trang ngày 09/08/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://kenh14.vn/mot-cau-hat-trong-tu-phu-cua-hoang-thuy-linh-day-lentranh-cai-trong-cong-dong-mang-20190809160810328.chn Linh, T (2017) Đạo Mẫu không hầu đồng Website báo Nông nghiệp Việt Nam (lên trang ngày 03/01/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://nongnghiep.vn/daomau-khong-chi-la-hau-dong-post183065.html Long, H.T (2016) Phải ứng xử với đạo Mẫu để xứng tầm di sản nhân loại? Website báo Dân trí (lên trang ngày 04/12/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://dantri.com.vn/van-hoa/phai-ung-xu-voi-dao-mau-nhu-the-nao-de-xung-tam-disan-cua-nhan-loai-20161203103710135.htm Long, H.T (2017) Gìn giữ để tín ngưỡng Tam phủ khơng bị “thương mại hóa” Website báo Dân trí (lên trang ngày 17/11/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://dantri.com.vn/doi-song-van-hoa/gin-giu-de-tin-nguong-tho-mau-tam-phu-khong-bi-thuong-maihoa-20171117100353814.htm Mai, B (2012) Diễn xướng hầu đồng: Nhận thức để quản lý Website báo Nhân Dân (lên trang ngày 11/06/2012) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/1798602-.html Mỹ, N (2016) Vì hầu đồng lại hấp dẫn?.Website báo Pháp luật (lên trang ngày 22/7/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://baophapluat.vn/dan-sinh/vi-sao-hau-donglai-hap-dan-285082.html Ngọc, A (2016) Nhận diện di sản tín ngưỡng thờ Mẫu “bài toán” sau vinh danh Website báo Vietnam+ (lên trang ngày 2/12/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://www.vietnamplus.vn/nhan-dien-di-san-tin-nguong-tho-mau-va-bai-toan-sau-vinh-danh/418935.vnp Phương, V.T (2016) Một cơng trình khoa học độc đáo giàu ý nghĩa Đạo Mẫu Website báo Văn nghệ Thái Nguyên (lên trang ngày 01/08/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://vannghethainguyen.vn/2016/08/01/mot-cong-trinh-khoa-hoc-doc-dao-va-giau-ynghia-ve-dao-mau/ 96 Quốc hội (2005) Luật niên (Luật số 53/2005/QH11 Quốc hội; ban hành ngày 9/12/2005; có hiệu lực từ ngày 1/7/2006; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An kí) Website Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&documen t_id=30037 Quốc hội (2016) Luật tín ngưỡng, tơn giáo (Luật số: 02/2016/QH14 Quốc hội; ban hành ngày 18/11/2016; có hiệu lực từ ngày 1/1/2018; Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân kí) Website Thư viện Pháp luật Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Luat-tin-nguong-ton-giao-2016-322934.aspx Thịnh, N.Đ (2010) Những giá trị Đạo Mẫu Website Diễn đàn hát văn Việt Nam (lên trang ngày 09/11/2010) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://mantico.hatvan.vn/dan-gian-viet-nam/nhung-gia-tri-co-ban-cua-dao-mau.html Thịnh, N.Đ (2013) Đạo Mẫu Lên Đồng Website Travellive+ (lên trang ngày 24/01/2013) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://vntravellive.com/dao-mau-va-len-dongd15065.html Thịnh, N.Đ (2017) Lịch sử hình thành, biến đổi giá trị Đạo Mẫu Việt Nam Website Đạo Mẫu Việt Nam (lên trang ngày 17/05/2017) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://daomauvietnam.net.vn/nghi-le-dao-mau/lich-su-hinh-thanh-bien-doi-vanhung-gia-tri-co-ban-cua-dao-mau-viet-nam/ Toby, T (2019) Hoàng Thuỳ Linh: “Tơi mong muốn đưa giá trị văn hóa lâu thờ đền điện đến gần với giới trẻ” Website Kênh 14 (lên trang ngày 9/8/2019) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://kenh14.vn/hoang-thuy-linh-toi-mongmuon-dua-nhung-gia-tri-van-hoa-lau-nay-van-chi-tho-o-trong-den-dai-den-gan-hon-voi-gioi-tre20190808201642812.chn Tứ, P (2016) Hầu đồng với văn hóa, nghệ thuật Website báo Thế giới Di sản (lên trang ngày 05/05/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://thegioidisan.vn/vi/hau-dongvoi-van-hoa-nghe-thuat.html Tứ, P (2018) 10 năm xây dựng & trưởng thành Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam (30/10/2008 - 30/10/2018) Website Đạo Mẫu Việt Nam (lên trang ngày 28/10/2018) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://daomauvietnam.net.vn/hoat-dong-xa-hoi/10-nam-xay-dung-truong-thanh-cua-trung-tam-nghien-cuu -va-bao-ton-van-hoa-tin-nguong-viet-nam-30102008-30102018/ Tuân, V.V (2016) Người mẹ Đạo Mẫu người mẹ đa văn hóa Website báo Tuổi trẻ online (lên trang ngày 03/12/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://tuoitre.vn/guoi-me-trong-dao-mau-la-nguoi-me-da-van-hoa-1229695.htm 97 UNESCO-ICH (2016b) “Decision of the Intergovernmental Committee: 11.COM 10.B.37” (Practices related to the Viet beliefs in the Mother Goddesses of Three Realms No 01064) Webiste UNESCO (công bố từ ngày 1/12/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://ich.unesco.org/en/Decisions/11.COM/10.b.37 UNESCO-ICH (Intangible Cultural Heritage) (2016a) Nomination file no 01064 for inscription in 2016 on the Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity: Practices related to the Việt beliefs in the Mother Goddesses of Three Realms (Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ người Việt) (file 33448-EN) Webiste UNESCO (công bố từ ngày 1/12/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://ich.unesco.org/en/RL/practices-related-to-the-viet-beliefs-in-the-mother-goddesses-of-threerealms-01064 UNESCO-ICHH (2016c) “Video : 2003 Convention - Recording -11COM10bpart4” (The eleventh session of the Intergovernmental Committee for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage Addis Ababa, Ethiopia - from 28 November to December 2016 Item 20:Closure) Đăng tải kênh UNESCO Youtube (công bố từ ngày 9/12/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ https://www.youtube.com/watch?time_continue=8335&v=kFpbfJPG6tk Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2014) Báo cáo kiểm kê khoa học tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt Website Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (lên trang ngày 24/3/2014) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://vicas.org.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=526&sitepageid=576 Yên, N.T (2016) Bàn vai trò đồng thầy việc chấn hưng văn hóa thờ Mẫu Website Tạp chí Văn hóa Nghệ An (lên trang ngày 16/08/2016) Truy cập ngày 12/11/2019, từ http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/ban-ve-vai-tro-cua-dong-thay-trong-viec-chan-hung-van-hoa-tho-mau 98 ... chất liệu từ Đạo Mẫu cịn trở thành chủ đề mang tính giáo dục số trường học địa bàn Hà Nội Với nhận thức vấn đề trên, chọn đề tài Nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ Hà Nội để thực luận văn thạc sĩ Chúng chủ... nhận thức chuyên ngành học giới, thiếu vắng mối quan tâm trực diện mối quan hệ Đạo Mẫu giới trẻ Hầu chưa biết giới trẻ nhận thức Đạo Mẫu Bản thân giới trẻ chưa tự giác vai trị tương lai Đạo Mẫu. .. cứu giống khác nhận thức Đạo Mẫu hai thầy trị, qua làm bật nhận thức giới trẻ ngày Đạo Mẫu Chƣơng 3: THẢO LUẬN TỔNG HỢP – Suy nghĩ vai trò giới trẻ tương lai Đạo Mẫu Chương thảo luận tổng hợp