Đạo mẫu tính độc đáo dân tộc và giá trị nhân loại

7 5 0
Đạo mẫu tính độc đáo dân tộc và giá trị nhân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu - Trao đổi ĐẠO MẪU TÍNH ĐỘC ĐÁO DÂN TỘC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN LOạI ? Ngô Đức Thịnh * I Nguồn gốc lịch sử Thần linh trở thành linh thiêng người tín thờ, ngưỡng vọng thần linh nảy sinh từ nhu cầu nguyện vọng thiết thân người, hoàn cảnh xã hội định người Đừng tìm xác thực lịch sử tượng tơn giáo tín ngưỡng có xác tín Mà với người nhiều xác tín cịn cao quan trọng xác thực! Những tư liệu thư tịch ghi chép tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ Lên đồng cịn lại q ỏi Trong Thiền uyển tập anh nói nhà sư Khánh Hỷ thời Lý Thần Tơng (trụ trì chùa Từ Liêm, năm 1135), thầy đến nhà thí chủ, Khánh Hỷ hỏi thầy “ý nghĩa Tố Thiền mà thầy đến nhà dân nghe đồng cốt?” Bản tịch trả lời “Hỏi chẳng hóa đồng cốt giáng thần à?” Tư liệu mô tả ỏi “đồng cốt” Thiền uyển tập anh  nêu thật khó xác định tục “đồng cốt” nói chung (với dạng “đồng thiếp”, “đồng nồi”, “đồng chổi”…) tục Lên đồng (cũng gọi đồng cốt) đạo Mẫu Tam, Tứ Phủ Theo quan niệm phổ biến đạo Mẫu Tam, Tứ Phủ với nghi thức Lên đồng xuất từ sau kỷ XV với xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh.1 Ca dao thời Lê (hậu Lê) mà sau ghi lại “Nam Phong giải trào” có câu nhắc tới tượng đồng cốt: “Bà cốt đánh trống long bong Nhảy lên nhảy xuống ong đốt l " * Thượng kinh ký thời Lê Lê Hữu Trác có kể lại buổi ngồi đồng Năm 1781, ơng từ Thanh Hóa Thăng Long, qua xã Kim Khê nghỉ lại mời dự buổi lên đồng “Tôi nghỉ trạm Kim Khê quan văn thư làm lễ vào yết miếu làng ấy, ơng có đặt tiệc hát cho mời tơi, tơi đến thấy “cơ đồng” hầu giá nhà Thánh vừa đảo vừa nói lảm nhảm Có người bảo tơi Thánh Mẫu linh ứng lắm, cụ vào kinh, có muốn cầu việc kêu ngài Tơi trả lời rằng, phàm GS.TS., Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam 52 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nghiên cứu - Trao đổi cần lấy sở đắc, có cầu sở thất, bụng tơi khơng nguyện đắc cầu mà làm chi Cô đồng nghe tủm tỉm cười, quan văn thư trông cười” Những tư liệu trích dẫn từ kỷ XII (thời Lý) đến kỷ XVIII (Hậu Lê) cho ta thấy người Việt có tục “đồng cốt”, đặc biệt thời hậu Lê (qua Nam phong giải trào), cịn mơ tả kỹ “Bà cốt” (bà đồng) vừa nhảy đồng vừa gõ trống Cịn tư liệu mơ tả Lê Hữu Trác (1781) thực Lên đồng đạo Mẫu Tứ Phủ Cũng cần nói thêm rằng, việc bà cốt vừa nhảy đồng vừa gõ trống tượng ngày khơng thấy nữa, gõ trống, đàn hát cung văn đảm nhiệm Tuy nhiên việc bà đồng vừa nhảy múa vừa gõ trống lại tượng phổ biến thầy Saman dân tộc giới Như vậy, thời Hậu Lê (Lê Chiêu Thống) tượng bà đồng vừa nhảy múa vừa chơi nhạc (gõ trống) phổ biến người Việt Theo tích huyền thoại ghi chép bi ký sách Hán Nôm, đặc biệt sách Vân Cát thần nữ nữ sĩ Hồng Hà Đồn Thị Điểm thần chủ đạo Mẫu Tam Phủ công chúa Liễu Hạnh Ngọc Hoàng mắc lỗi đánh vỡ chén ngọc Hội Vườn đào nên lần giáng trần Lần thứ nhất, từ năm 1434 - 1473, công chúa Liễu Hạnh giáng sinh vào nhà họ Phạm thôn Vỉ Nhuế, xã Trần Xá, huyện Đại An (nay huyện Ý Yên), tỉnh Nam Định Lần thứ hai, từ năm 1557 - 1577, giáng sinh vào nhà họ Lê làng Vân Cát, lấy chồng họ Trần xã An Thái (huyện Thiên Bản ngày nay) Lần thứ ba từ năm 1609 - 1610, công chúa giáng trần vào nhà họ Hoàng lấy chồng Mai Sinh làng Tây Mỗ, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cả ba lần giáng sinh - “Tam hóa tam sinh” - Tiên Chúa Liễu Hạnh thân người phụ nữ tài danh, công dung ngôn hạnh, giúp dân mở mang nghề nghiệp, xây chùa tu, hóa nhân dân khắp nơi thờ phụng để ghi nhớ công đức Tiên Chúa Sau ba lần “Tam sinh tam hóa” kể trên, Liễu Hạnh công chúa chu du khắp nơi, từ Lạng Sơn, Tây Hồ (Hà Nội), Đèo Ngang, Phố Cát, Sòng Sơn… chống lại pháp sư dòng Nội Đạo vua Lê - chúa Trịnh, sau Phật Quan Âm quy y, vua Lê phong Thánh, trở thành vị thần chủ đạo Mẫu Tam, Tứ Phủ.2 Trong triều đại phong kiến Việt Nam nhà Nguyễn gắn bó với đạo Mẫu mật thiết Tương truyền, sau Nguyễn Ánh diệt Tây Sơn lên vua (Gia Long), nhà vua kinh lý ngược dịng sơng Hương có ứng nghiệm trợ giúp Thánh Mẫu Truyền thuyết kể rằng, lần vua Gia Long ngang qua núi Kim Phụng, ông dân làng dâng chén ngọc uống trà, lại bị tuột khỏi tay rơi xuống sông, nhà vua giật mình, coi điềm ứng nên khấn xin nữ thần tìm lại chén ngọc Khi Gia Long xuôi thuyền Huế, ngang qua núi có dáng hình sư tử, nhìn xuống sơng bên mạn thuyền thấy chén ngọc trôi theo Vua Gia Long liền đặt tên núi núi Hòn Chén (tên chữ Ngọc Trản Sơn) sức cho Bộ Lễ xây điện thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na Cũng theo truyền thuyết, vua Gia Long gặp Bà Trời đồi Hà Khê bên dòng Hương Giang, nơi có chùa Thiên Mụ tọa lạc Lúc bà thân bà già bán nước bên đường Bà trao cho nhà vua nén hương cháy, bảo nhà vua xuôi hạ nguồn sông Hương, đến hương tàn nơi tốt để vua xây đắp kinh thành Đó Kinh thành Huế ngày Các đời vua sau, đặc biệt vua Đồng Khánh (1885 - 1889), dù nuôi vua Tự Đức, cầu Mẫu phù trợ nên đế vương Mặc dù ông vị năm vua Đồng Khánh bỏ tiền tài xây cất, tu sửa điện Hòn Chén, đổi tên điện Huệ Nam (tức ân huệ Mẫu phương Nam) Sau ông mất, người ta tôn ông vào hàng Thất Thánh theo hầu cận Mẫu Từ trở việc tế lễ điện Huệ Nam Bộ Lễ triều trông coi, lo liệu Đến đời vua Bảo Đại, đức Từ Cung mẫu hậu sùng bái Thánh Mẫu, để công sức, tiền bạc lo liệu cho điện Huệ Nam Bà cúng vào điện nhiều đồ vàng bạc Tương truyền, vua Bảo Đại Nam Phương hoàng hậu cầu tự Mẫu Sịng Sơn, sinh hồng tử Bảo Long, sau để trả ơn Thánh Mẫu, nhà vua hoàng hậu chi tiền sai Hội Sơn Nam thờ Mẫu Huế xây dựng lăng mộ Mẫu Phủ Dầy, cơng trình kiến trúc nghệ thuật đẹp quần thể di tích Những đồng Huế có gốc tích từ Nam Định quê Mẫu, thành lập Hội Sơn Nam đến năm 1955, Hội Sơn Nam phép phủ đổi tên thành Thiên Tiên Thánh Mẫu Trung Việt, hoạt động toàn cõi Trung Kỳ, trụ sở đặt Huế Cũng thời kỳ Đà Lạt, đồng đạo quan phép thành lập Hội Thánh Mẫu Nam Việt Tới năm 1973, hai hội thống thành Việt Nam Thánh Mẫu Hội, hoạt động tồn cõi Việt Nam Cộng hịa Tuy nhiên, Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 53 Nghiên cứu - Trao đổi đến năm 1975, sau hai miền Nam Bắc thống nhất, hội chấm dứt hoạt động cơng khai Đứng góc độ loại hình tín ngưỡng tơn giáo, đạo Mẫu q trình nảy sinh, vận động biến đổi q trình chuyển hóa từ tín ngưỡng ngun thủy để trở thành hình thức tơn giáo dân gian sơ khai Xuất phát từ tín ngưỡng nguyên thủy tin thờ vị thần linh tự nhiên gần gũi che chở cho người, Trời - Đất - Nước mà quan niệm dân gian vị thần mang nữ tính Trong bối cảnh xã hội mẫu hệ sau chuyển sang phụ hệ vai trị người phụ nữ cịn to lớn, từ hình thành biểu tượng người Mẹ cội nguồn dân tộc, thân Đất Nước Tuy nhiên, ban đầu việc thờ phụng vị thần mang nữ tính cịn tản mạn, giống hình thức thờ phụng vị thần linh khác, tính biểu tượng vũ trụ luận ý thức xã hội chưa cao, nghi lễ thờ phụng chưa thành hệ thống Cùng với thâm nhập Đạo giáo Trung Quốc vào nước ta, tục thờ Thần Mẫu tiếp thu ảnh hưởng hệ thống vũ trụ luận, du nhập vị thần linh Đạo giáo, vay mượn số nghi thức thờ cúng để với phát triển nội hình thức tín ngưỡng mặt ý thức xã hội, mô thức thần điện mang tính cung đình, tích hợp tượng văn hóa hình thành định hình thứ đạo Mẫu mang tính hệ thống Đó tín ngưỡng có điện thần tương đối hệ thống hoàn chỉnh Các vị thần linh phân chia thành phủ, hàng bậc từ xuống dưới, quy vị thần chủ cao Thánh Mẫu, có nét tương tự Đức Phật Phật giáo, chúa Jésus Thiên Chúa giáo, Đức Ala Hồi giáo Đó tín ngưỡng mà thông qua hệ thống thờ cúng, truyền thuyết thần tích, văn cúng (một thứ kinh) thấp thoáng lộ ý niệm vũ trụ ý thức nhân sinh Đó vũ trụ nguyên - nguyên lý Mẹ (Mẫu) lưỡng cực (Âm - Dương), phân thành phủ (Tam Phủ, Tứ Phủ), tầng, vị Thánh Mẫu hóa thân Thiên Tiên Thánh Mẫu cai quản Đó ý thức xã hội hướng cội nguồn mà người Mẹ biểu tượng, ý thức yêu nước, gắn bó với dân tộc, ý thức đời sống thực thường nhật với nhu cầu sức khỏe, tài lộc 54 Phaùt triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Đó tín ngưỡng bước đầu vượt lên tính phân tán, tùy tiện, hình thành hệ thống nơi thờ cúng, đền phủ, phối tự với tượng tranh thờ, lịch thờ cúng lễ hội, nghi thức cúng lễ quy chuẩn hóa chặt chẽ, tiêu biểu nghi lễ hầu bóng Một tín ngưỡng bước đầu hình thành cộng đồng tín đồ (đệ tử) với thứ bậc khác nhau, phổ biến rộng hẹp tầng lớp xã hội khác Ở miền Bắc trước năm 1954 miền Nam trước năm 1975 bước đầu tập hợp tín đồ thờ Mẫu thành cộng đồng lớn mang phạm vi tồn quốc, Tổng Hội Thiên Tiên Thánh Giáo Trong tâm thức dân gian, thờ Phật, người mong tích đức, lấy phúc cho kiếp sau, hòa tan ngã vào Hư vô - Niết bàn; theo Thiên Chúa giáo để cứu rỗi linh hồn với Chúa nơi Thiên đường cực lạc Còn thờ Mẫu, người cầu mong lấy phúc lộc Thánh ban, thoát khỏi rủi ro, vận hạn, bệnh tật, cầu mong lấy sức khỏe, tiền tài Như vậy, thờ Mẫu khơng cịn thể hóa, đồng người với tự nhiên, thần linh, ma quỷ xã hội nguyên thủy, mà chừng đạt tới chiêm tưởng, cầu nguyện thần linh đầy quyền cứu giúp người khỏi rủi ro bệnh tật, đạt phúc lộc, an khang Mẫu có giống với Đức Phật, Chúa Jésus cứu giúp, giải thoát người, tức hình thức tơn giáo cứu Như vậy, xem xét đạo Mẫu từ khía cạnh điện thần, tín mang tính vũ trụ vũ trụ luận ý thức xã hội, nghi lễ thờ cúng, hệ thống tín đồ mức độ phổ cập đạo này, ta nhận điều lý thú bối cảnh xã hội Việt Nam giao lưu với bên ngoài, đạo Mẫu trình vận động, biến đổi từ hình thức tín ngưỡng ngun thủy thành tơn giáo dân gian sơ khai mang đậm tính địa độc đáo Từ sau 1975, phạm vi nước, kể miền Bắc từ 1954 - 1975, đạo Mẫu nghi lễ Lên đồng bị coi mê tín dị đoan, nhà nước cấm nhang đệ tử hành đạo Nhiều đền phủ bị phá hay nhà nước trưng dụng làm trụ sở, nhà kho, nhà trẻ… Các tranh tượng bị đốt, đập phá, nhiều đồng bị tịch thu đồ thờ, chí bị tập trung cải tạo… Tuy lệnh cấm khắc nghiệt vậy, nghi lễ Lên đồng đồng đạo quán lút thực Nghiên cứu - Trao đổi Tuy nhiên, từ sau Nghị 21/1990 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam sách tơn giáo tín ngưỡng, với cải cách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường đời sống tơn giáo tín ngưỡng nói chung, có đạo Mẫu nghi lễ Lên đồng có hội hồi phục bùng phát khắp nước, vùng thị, điển hình Hà Nội, Huế, Sài Gịn trở thành tượng tín ngưỡng tôn giáo tiêu biểu thời đổi nước ta Trải qua gần nửa kỷ từ chỗ bị cấm đoán bùng phát trở lại khiến cho thân đạo Mẫu nghi lễ Lên đồng, mặt trì đặc điểm, giá trị nó, mặt khác bị biến dạng lợi dụng, khiến cho nhà nước xã hội xúc mà tìm cách quản lý khắc phục mặt trái đời sống tín ngưỡng II Mấy đặc điểm đạo Mẫu Việt Nam Đạo Mẫu Việt Nam tôn thờ nhiều vị thần, nam thần nữ thần, Thánh Mẫu thần chủ Trong tâm thức dân gian Thánh Mẫu thân vũ trụ lực lượng cai quản vũ trụ Ngài nhất, hóa thân thành Thánh Mẫu (tam, tứ vị Thánh mẫu), cai quản vùng miền khác vũ trụ: Thiên Tiên Thánh Mẫu (biểu tượng màu đỏ) cai quản vùng trời, Địa Tiên Thánh Mẫu (màu vàng) cai quản mặt đất, Thủy Tiên Thánh Mẫu (màu trắng) cai quản vùng sông biển, Thượng Ngàn Thánh Mẫu (màu xanh) cai quản núi rừng Xét chất, việc đồng thánh Mẫu với tự nhiên kết q trình người nhân hóa tự nhiên, bối cảnh xã hội nông nghiệp mang đậm tính mẫu hệ tự nhiên lại mang nữ tính Người Việt Nam tơn thờ Thánh Mẫu để cầu mong sức khỏe, tiền tài, quan lộc (Phúc - Lộc - Thọ), tức cầu mong điều thiết yếu người giới trần Đạo Mẫu nhiều tôn giáo tín ngưỡng khác tồn sở quan niệm giới linh hồn (linh hồn vị thần linh), nhiên thần linh phù hộ độ trì cho nhu cầu trần tục người cõi trần, cho sống khỏe mạnh, có nhiều tiền bạc, thăng tiến xã hội, không quan tâm nhiều đến linh hồn người sau chết Đặc điểm đạo Mẫu khiến cho khác biệt với nhiều tơn giáo tín ngưỡng khác, mang tính thiết thực, “hiện sinh”, phù hợp với nhu cầu người thời đại Đạo Mẫu niềm tin tín ngưỡng có nguồn gốc địa đích thực, bắt nguồn từ tục thờ nữ thần cư dân nông nghiệp, cầu mong phồn thực, sinh sơi nảy nở kết hợp hài hịa âm - dương Trong bối cảnh xã hội phong kiến quân chủ, nhiều vị nữ thần có nguồn gốc vương triều (Vương Mẫu, Quốc Mẫu) phong thần, nhà nước quân chủ tế tự, khoác áo lịch sử hóa Từ thời nhà Lê (thế kỷ XV), nhà nước lấy Nho giáo làm tư tưởng thống, Đạo giáo Phật giáo vai trò chốn cung đình vào đời sống dân gian dân gian hóa, kết hợp với tục thờ Mẫu địa, hình thành đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ thỏa mãn nhu cầu tâm linh không tầng lớp nông dân nông thôn mà tầng lớp tiểu thương, thị dân, lan rộng phạm vi nước không xã hội truyền thống mà xã hội đương đại Đạo Mẫu không niềm tin tín ngưỡng, mà q trình hình thành phát triển tích hợp nhiều tượng văn hóa đặc sắc - văn hóa đạo Mẫu, thông qua huyền thoại, truyền thuyết, văn chầu kể tích vị Thánh Mẫu thần linh, thơ giáng bút vị Thánh mang tính chất kinh (Kinh Đạo Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 55 Nghiên cứu - Trao đổi Nam), tạo nên kho tàng “văn học đạo Mẫu” Đó diễn xướng nghi lễ Đạo Mẫu, nghi lễ Lên đồng, thứ “sân khấu tâm linh” kết hợp nhuần nhuyễn âm nhạc chầu văn, múa thiêng đồng Đó cịn tranh tượng, trang trí với hình khối màu sắc mang tính biểu tượng (ngũ sắc), kiến trúc đền phủ tạo nên không gian thiêng lễ hội “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ”… Văn hóa đạo Mẫu thực góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam Đạo Mẫu sản phẩm tinh thần xã hội Việt Nam truyền thống, nhiên đạo Mẫu hướng người đến ước vọng mang tính trần tục, vĩnh (Phúc - Lộc - Thọ), nên ln tìm sinh khí xã hội đại, đặc biệt kinh tế thị trường, xã hội thị hóa Điều lý giải đạo Mẫu ln “trẻ hóa” bùng phát điều kiện xã hội Việt Nam đương đại III Giá trị đạo Mẫu Việc nhận thức giá trị đạo Mẫu Việt Nam có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, từ xác định thái độ tín hữu đạo Mẫu, người quản lý xã hội người dân di sản văn hóa tinh thần Có thể nêu số giá trị tiêu biểu: “Mẹ Tự Nhiên” - giới quan cổ xưa người Việt Trước nhất, đạo Mẫu coi giới tự nhiên người thực thể đồng nhất, thống Với đạo Mẫu, người Mẹ người người Mẹ Tự Nhiên Nó khơng nhân hóa tự nhiên mà cịn nữ tính hóa tự nhiên, làm cho việc sùng bái tự nhiên thành sùng bái người mang nữ tính Nói cách khác, với đạo Mẫu, việc tôn thờ Mẫu không với tư cách thân thể tự nhiên (Mẹ Mưa, Mẹ Mây, Mẹ Sấm, Mẹ Chớp - Mẹ Tứ Pháp; Mẹ Kim, Mẹ Mộc, Mẹ Thủy, Mẹ Hỏa, Mẹ Thổ - Mẹ Ngũ Hành), mà lực lượng cai quản tự nhiên (Mẫu Thiên cai quản vùng trời, Mẫu Địa cai quản vùng đất, Mẫu Thoải cai quản vùng sông nước, Mẫu Thượng Ngàn cai quản vùng núi rừng) Mẫu, thân người Mẹ Tự Nhiên che chở, mang lại điều tốt lành cho người Cách nhận thức giới theo kiểu “nhất thể hóa” có mặt hạn chế, có mặt tích cực, giúp cho người hịa đồng với tự nhiên, cảm nhận 56 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng tự nhiên, lắng nghe tự nhiên, mà cuối bảo vệ tự nhiên cách hữu hiệu Điều trở nên quan trọng mà hành tinh bị tàn phá, dẫn đến biến đổi khí hậu, đe dọa thân người văn minh nhân loại Bà Mẹ Tự Nhiên bị đứa phản trắc Bà giận! Xác lập nhân sinh quan tín ngưỡng người Việt hướng đời sống trần thế, “cầu mong sức khỏe, tiền tài, phúc lộc” Khác với nhiều tơn giáo tín ngưỡng, dù Phật giáo, Thiên Chúa giáo… đạo Mẫu không hướng người niềm tin người giới sau chết, mà giới tại, giới mà người cần phải có sức khỏe, có tiền tài quan lộc Đó nhân sinh quan mang tính tích cực, phù hợp với quan niệm “hiện sinh” người giới đại Đây cách tư thể tính “thực tế”, “thực dụng” người Việt Nam Chúng ta khó đo đếm có người Việt Nam tin vào sức mạnh kỳ diệu Thánh Mẫu Chỉ biết rằng, không hàng ngày người ta đến cầu xin Thánh Mẫu, mà vào dịp hội hè, lễ tiết theo chu kỳ “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ” số lượt người trẩy hội đến đền, phủ tăng gấp bội để cầu mong Mẫu ban cho sức khỏe tài lộc Nghiên cứu - Trao đổi tức hóa thân thành người có danh tiếng, có cơng trạng nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Tất nhiên, thực tế có khơng vị thánh thần vốn thai từ nhân vật có thật lịch sử, sau người đời tô vẽ, thần tượng lên thành vị thần thánh, tức vị thần thánh có “nguyên mẫu” lịch sử (Trần Hưng Đạo → Đức Thánh Trần; Mẹ Âu Cơ → Mẫu Thượng Ngàn; Lê Khơi hay Nguyễn Xí → Ơng Hồng Mười; Trạng ngun Phùng Khắc Khoan → Ơng Hồng Bơ; Bà Lê Chân → Thánh Mẫu Bát Nàn…) Ngồi cịn có nhiều vị thần linh, vốn thiên thần hay nhiên thần, lại người đời “nhân thần hóa” hay “lịch sử hóa”, gán cho họ có nghiệp, có cơng trạng với đất nước hay địa phương Bằng cách đó, đạo Mẫu gắn bó với cội nguồn lịch sử dân tộc, trở thành biểu tượng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, thứ chủ nghĩa u nước tín ngưỡng hóa, tâm linh hóa, mà người Mẹ Mẫu nhân vật trung tâm Trong nghiên cứu nay, nhà khoa học bắt đầu lý giải việc người có sè, tức người có đặc tính tâm sinh lý đặc biệt, lại phải chịu dồn nén xã hội tâm lý, nên dễ dẫn đến tình trạng rối loạn tâm lý hành vi, thường sau trình đồng khỏi bệnh, trở trạng thái tâm sinh lý bình thường Thậm chí, với người dù khơng có “căn đồng” mà để giải tỏa, giải trí trước sức ép nhịp sống xã hội đô thị đại (dân gian gọi đồng đua, đồng đú), lên đồng giúp họ giải tỏa stress Đó tác dụng trị liệu đạo Mẫu Lên đồng Những tín đồ đạo Mẫu, người làm nghề kinh doanh buôn bán có niềm tin mãnh liệt vào Thánh Mẫu, người phù hộ cho họ bn bán phát đạt Ở đây, khó khẳng định thực có hay khơng lực lượng siêu nhiên hỗ trợ cho họ việc kinh doanh bn bán, có lẽ lúc này, niềm tin người giữ vai trị định, tạo nên sức mạnh vật chất thực Đạo Mẫu thứ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tâm linh hóa, tín ngưỡng hóa Đạo Mẫu, thông qua ký ức, truyền thuyết huyền thoại, qua nghi lễ lễ hội thể rõ ý thức lịch sử ý thức xã hội Trong điện thần đạo Mẫu, hầu hết vị thánh lịch sử hóa, Hướng người đến thái độ sống hòa hợp, hòa nhập, khiến cho đạo Mẫu trở thành biểu tượng đa văn hóa tộc người Đạo Mẫu vốn tín ngưỡng địa tộc Việt, thể khả tích hợp tơn giáo tín ngưỡng cao Đây tín ngưỡng địa có từ lâu đời, trình hình thành phát triển, đạo Mẫu tiếp thu, tích hợp địa hóa nhiều ảnh hưởng Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo Mặt khác cịn tích hợp văn hóa nhiều dân tộc thiểu số như: Dao, Tày, Nùng, Champa, Khmer Trong hệ thống thần linh có nhiều vị thần người dân tộc thiểu số, vị thánh hàng Chầu (chúa), Thánh Cơ, tích hợp sinh hoạt văn hóa dân tộc thiểu số vào nghi lễ đạo (ăn mặc, âm nhạc, múa hát…) Điều thể tính dân chủ, bình đẳng, đồn kết dân tộc, tính cởi mở dễ hịa nhập đạo Mẫu Lên đồng nghi lễ quan trọng bậc đạo Mẫu, hình thức diễn xướng tâm linh, “bảo tàng sống” văn hóa dân tộc Việt Đạo Mẫu hình thức Shaman giáo ẩn chứa giá trị văn hóa nghệ thuật phong phú Đó kho tàng truyền thuyết, thần tích, huyền thoại thần linh, cịn hình thức diễn xướng với âm nhạc, ca hát, nhảy múa, hình thức trang trí, kiến trúc, Nhiều người nói tới diễn xướng đạo Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 57 Nghiên cứu - Trao đổi Mẫu hình thức sân khấu tâm linh hay văn hóa đạo Mẫu Ở hình thức diễn xướng thấy lối nghĩ, nếp sống, quan niệm nhân sinh, thấy nếp ăn (ẩm thực), cách mặc, cách sinh hoạt, nghi lễ cha ông xưa; chiêm ngưỡng thân thần linh vốn nhân vật lịch sử hay thần linh “lịch sử hóa” với cơng trạng, tính cách, điệu sinh động Quả thực sưu tập lịch sử văn hóa vơ phong phú sinh động, “bảo tàng sống” văn hóa Việt Nam học giả nước nhận định Chỉ riêng nghi lễ Hầu bóng - Lên đồng đạo Mẫu sản sinh loại hình âm nhạc - hát văn, mà theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, loại hình dân ca tiêu biểu người Việt đóng góp vào kho tàng âm nhạc giới Chúng tự nhận thấy hy vọng loại hình diễn xướng Lên đồng sớm muộn UNESCO tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại! Chính giá trị nhận thức, giá trị lịch sử, truyền thống, xã hội, văn hóa kể ln đặt đạo Mẫu vào vị trí tơn giáo tín ngưỡng địa hàng đầu dân tộc Việt Nam Những mặt hạn chế cần khắc phục Vậy đạo Mẫu nghi lễ Lên đồng có mặt hạn chế, tiêu cực cần khắc phục điều kiện xã hội nay? Tất nhiên có - Bản thân đạo Mẫu hệ thống tín ngưỡng trình độ phát triển khác nhau, từ sơ khai, nguyên thủy hình thức thờ Nữ Thần đến hình thức phát triển cao thờ Mẫu Tam Phủ - Tứ Phủ Do vậy, phức tạp, chứa đựng nhiều tàn tích cổ xưa, mà xã hội không phù hợp - Bản thân tơn giáo tín ngưỡng hướng thiện, đẹp đẽ, cao - Chân, Thiện, Mỹ Tuy nhiên, tơn giáo tín ngưỡng khơng phải tồn “chân không” mà xã hội người Con người xã hội khơng hướng nó, tơn vinh nó, mà cịn lợi dụng mục đích khác nhau, chí phản lại tính nhân bản, tính văn hóa vốn có tơn giáo tín ngưỡng Tình trạng thương mại hóa đạo Mẫu thực tế nặng nề nhức nhối, khiến cho tín ngưỡng ngày bị xói mịn giá trị tốt đẹp nêu Nhiều chủ đền, ơng đồng, bà đồng lợi dụng lịng tin, lợi dụng di tích đền phủ, lợi dụng sinh hoạt nghi lễ lễ hội 58 Phaùt triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng khơng phải để truyền bá điều tốt đẹp mà chủ yếu để kiếm tiền - Sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, tình trạng cấm đốn, ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, văn hóa đại nên có đứt đoạn, nhiễu loạn, biến tướng nghi lễ đạo Mẫu, đặc biệt nghi lễ Lên đồng Tình trạng dùng đồ mã với số lượng vượt cần thiết đòi hỏi nghi lễ cổ truyền… khiến cho nghi lễ dần tính thiêng, tràn lan hình thức trang trí rẻ tiền, mà điển hình lễ hội Lên đồng Lảnh Giang (Hà Nam), lên đồng theo kiểu càn quấy “đồng đua, đồng đú” Hồ Tây (Hà Nội) khiến dư luận xúc Các hình thức sân khấu hóa nửa tâm linh, nửa trình diễn nghệ thuật làm méo mó nghi lễ khiến dư luận phàn nàn - Tính phân tán, tản mạn, bị buông lỏng, thiếu quản lý tạo nên mặt xơ bồ, chí hỗn loạn sinh hoạt tín ngưỡng đền phủ, gây trật tự công cộng, ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho sinh hoạt mê tín, ngược lại phong mỹ tục dân tộc Vậy thái độ nên nào? Loại bỏ ư? Đã có lúc nghĩ thực tế người rõ Có lẽ hợp lý “gạn đục khơi trong”, hỗ trợ, phát huy mặt tích cực bản, để dần hạn chế mặt tiêu cực, lỗi thời hình thức tín ngưỡng Đã đến lúc chung tay dọn dẹp lại nhà đạo Mẫu, trả lại giá trị vốn có N.Đ.T Chú thích Trong hội thảo Văn hóa thờ Nữ thần (Mẫu) tổ chức thành phố Nam Định vào tháng 9.2012 có tham luận nhà nghiên cứu Chu Xuân Giao (Viện Nghiên cứu Văn hóa) cung cấp nhóm tư liệu tìm Thanh Sam, chép xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh từ thời nhà Lý (thế kỷ XI - XII) Xem thêm: Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu Việt Nam, (Hà Nội: Tôn giáo, 2010) ... sản văn hóa phi vật thể nhân loại! Chính giá trị nhận thức, giá trị lịch sử, truyền thống, xã hội, văn hóa kể ln đặt đạo Mẫu vào vị trí tơn giáo tín ngưỡng địa hàng đầu dân tộc Việt Nam Những mặt... Nam đương đại III Giá trị đạo Mẫu Việc nhận thức giá trị đạo Mẫu Việt Nam có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, từ xác định thái độ tín hữu đạo Mẫu, người quản lý xã hội người dân di sản văn... dân tộc thiểu số vào nghi lễ đạo (ăn mặc, âm nhạc, múa hát…) Điều thể tính dân chủ, bình đẳng, đồn kết dân tộc, tính cởi mở dễ hòa nhập đạo Mẫu Lên đồng nghi lễ quan trọng bậc đạo Mẫu, hình thức

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan