1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khu vực học: Nhận thức về Đạo Mẫu của giới trẻ Hà Nội hiện nay

105 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm chỉ ra thực trạng về sự nhận thức của giới trẻ đối với Đạo Mẫu. Các nghiên cứu trường hợp sẽ trình bày về sự nhận thức của giới trẻ trên các phương diện giáo dục, sáng tạo nghệ thuật và đời sống cá nhân. Đây là nội dung chính yếu của luận văn, nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu trọng tâm là“Thực trạng về sự nhận thức của giới trẻ trong địa bàn thành phố Hà Nội hiện như thế nào?”. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẠO MẪU CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẠO MẪU CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KHU VỰC HỌC MÃ SỐ: 8310604.01QTD NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN GIAO TS ITO MARIKO Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu từ Đổi Mới đến Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MẪU 14 1.1 Khái niệm Đạo Mẫu vận động giới học thuật 14 1.2 Nhận thức chung xã hội Việt Nam đƣơng đại Đạo Mẫu 20 1.3 Đạo Mẫu mối quan hệ học giới giới bình dân, thiếu vắng quan tâm tới giới trẻ 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: NHẬN THỨC VỀ ĐẠO MẪU CỦA GIỚI TRẺ HÀ NỘI Những nghiên cứu trƣờng hợp 27 2.1 Trƣờng hợp em học sinh Trung học Phổ thơng thiết kế bợ phong bao lì xì chủ đề Tứ (từ cuối năm 2018 đến đầu năm 2019) 27 2.1.1 Thông tin chung 28 2.1.2 Quá trình lên ý tưởng, chọn chủ đề 30 2.1.3 Quá trình thiết kế 31 2.1.4 Quá trình phê duyệt 34 2.2 Một số nghệ sĩ trẻ sử dụng chất liệu Đạo Mẫu vào tác phẩm với mục đích đƣa Đạo Mẫu lại gần cộng đồng 36 2.2.1 Trường hợp ca sĩ Hoàng Thùy Linh vận dụng chất liệu Đạo Mẫu vào ca khúc “Tứ Phủ” (công bố liền gây tiếng vang vào tháng năm 2019) 36 a, Thông tin chung 38 b, Quá trình tái thiết nghiệp ca hát Hoàng Thùy Linh: 38 c, Thành công vang dội ca khúc “Tứ Phủ” 40 d, Bàn luận 43 2.2.2 Trường hợp họa sĩ kiêm đồng Nguyễn Trà My trình bày hiểu biết Đạo Mẫu thông qua lịch “Việt Tứ Phủ” 47 a, Thông tin chung 48 b, Quá trình lên kế hoạch, tạo tác sản phẩm 51 c, Đăng kí quyền cho lịch Việt Tứ Phủ 57 d, Bàn luận 57 2.3 Trƣờng hợp nghiên cứu một cặp thầy trò phụng Đạo Mẫu đền Phúc Khánh (số 62, tổ 14, ngõ 230, phố Lạc Trung, phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) 59 2.3.1 Thông tin chung 59 a, Thông tin thầy Hồng Đức Trí 59 b, Thông tin đệ tử Trương Xuân Hiếu (anh Mèo) 63 c, Thông tin đền tư mang tên “Phúc Khánh linh từ” 64 2.3.2 Cơ duyên đến với Đạo Mẫu đường hầu Thánh 66 a, Cơ duyên đến với Đạo Mẫu đường hầu Thánh thầy Trí 66 b, Cơ duyên đến với Đạo Mẫu đường hầu Thánh đệ tử Hiếu 70 2.3.3 Quan điểm, nhận thức Đạo Mẫu thầy Trí đệ tử 72 a, Quan điểm thầy Trí 72 b, Quan điểm anh Hiếu 74 2.2.4 Bàn luận 76 Tiểu kết 77 CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN TỔNG HỢP Suy nghĩ vai trò giới trẻ tƣơng lai Đạo Mẫu 79 3.1 Tổng quan mối quan hệ giới trẻ và Đạo Mẫu 79 3.2 Các xu hƣớng nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ 81 3.2.1 Trải nghiệm Đạo Mẫu sống thành thực thân 81 3.2.2 Chủ động đưa Đạo Mẫu vào sáng tạo nghệ thuật hướng đến giới trẻ 83 3.2.3 Từng bước mạnh dạn đưa Đạo Mẫu đến với không gian trường học 84 3.3 Một số gợi ý bảo tồn và phát huy Đạo Mẫu gắn với giới trẻ 84 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Ảnh 2.1: Bộ phong bao lì xì "Tứ Bất Tử" gồm học sinh Trung học Phổ thông thuộc HTGDCLC-NBK-CG thiết kế (mặt trước) 28 Ảnh 2.2: Mặt sau ba phong bao lì xì kèm theo thuyết minh ba vị thánh Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Sơn Tinh 31 Ảnh 2.3: Các vẽ phác thảo trình chế tác sản phẩm em học sinh 32 Ảnh 2.4: Cận cảnh mặt trước sau phong bao lì xì có hình Thánh Mẫu Liễu Hạnh, mặt sau có thuyết minh nhân vật 33 Ảnh 2.5: Chân dung Chủ tịch Hội đồng Quản Trị - Nhà sáng lập trường Tiến sĩ NVH 34 Ảnh 2.6: Ảnh ca khúc Tứ Phủ 37 Ảnh 2.7: Ảnh ca khúc Để Mị nói cho mà nghe 39 Ảnh 2.8: Ảnh trích từ ca khúc Tứ Phủ 41 Ảnh 2.9: Hồng Thùy Linh hóa thân thành Cơ Ba Thoải 42 Ảnh 2.10: Tạo hình phục trang Hồng Thùy Linh Tứ Phủ 44 Ảnh 2.11: Ảnh ca khúc Cô Đôi Thượng Ngàn ca sĩ Tân Nhàn 46 Ảnh 2.12: Ảnh bìa lịch Việt Tứ Phủ họa sĩ Nguyễn Trà My 47 Ảnh 2.13: Chân dung Cô My 49 Ảnh 2.14: Những tranh vẽ Cô My 50 Ảnh 2.15: Các ấn phẩm xuất Cô My 51 Ảnh 2.16: Các tranh lịch Việt Tứ Phủ 53 Ảnh 2.17: Bộ lịch để bàn phong cách Chibi lì xì Việt Tứ Phủ 56 Ảnh 2.18: Bức tranh Chầu Lục Cô My dạng tranh vẽ phong bao lì xì 56 Ảnh 2.19: Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả dòng khẳng định quyền tác giả Cô My 57 Ảnh 2.20: Chân dung đồng Hồng Đức Trí (một chân dung mà thầy Trí tâm đắc nhất) 60 Ảnh 2.21: Ba số nhiều thượng đất cổ mà thầy Trí cịn giữ 65 Ảnh 2.22: Bằng cơng nhận danh hiệu Nghệ nhân Dân gian thầy Trí 70 PHẦN MỞ ĐẦU Trong phần này, chúng tơi trình bày năm điểm sau: tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, tổng quan tình hình nghiên cứu từ Đổi Mới đến nay, mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Đạo Mẫu, với tên gọi khác Đạo Mẫu Tam Phủ Tứ Phủ (Đạo Mẫu Tam Phủ, Đạo Mẫu Tứ Phủ, Đạo Mẫu Tam Tứ Phủ), tín ngưỡng Tam Phủ Tứ Phủ (tín ngưỡng Tam Phủ, tín ngưỡng Tứ Phủ, tín ngưỡng Tam Tứ Phủ), chủ đề mang tính thời học thuật nói riêng dư luận xã hội Việt Nam nói chung Cho tới thời điểm tại, có nhiều học giả nghiên cứu Đạo Mẫu, thiếu vắng quan tâm tới mối quan hệ qua lại Đạo Mẫu giới trẻ Các nhà nghiên cứu tựa tập trung giải thích nguồn gốc, lịch sử hình thành, phong tục tập quán cổ xưa gắn nhiều với lớp người có tuổi từ góc nhìn học thuật, mà chưa thực quan tâm đến nhận thức tham gia giới trẻ vào thực hành Đạo Mẫu Đồng thời, thân Đạo Mẫu với tư cách thực thể văn hóa xã hội lại tựa cách xa với giới trẻ, có khoảng cách khơng thu hút quan tâm họ Theo chúng tôi, bối cảnh nay, nguồn nhân lực phù hợp việc lưu truyền gìn giữ tín ngưỡng dân gian nói riêng văn hóa dân tộc nói chung, lại giới trẻ Họ có bồng bột định, lại có linh hoạt nhận thức đặc biệt khả thích ứng nhanh mơi trường đa văn hóa Thêm nữa, khu vực thành phố Hà Nội, có xu hướng đáng quan tâm việc vận dụng chất liệu tín ngưỡng dân gian, đặc biệt hình tượng từ Đạo Mẫu, vào loại hình nghệ thuật Thậm chí, hai năm nay, chất liệu từ Đạo Mẫu cịn trở thành chủ đề mang tính giáo dục số trường học địa bàn Hà Nội Với nhận thức vấn đề trên, chọn đề tài Nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ Hà Nội để thực luận văn thạc sĩ Chúng chủ yếu dựa vào tư liệu điền dã dân tộc học có từ nghiên cứu trường hợp, để từ đó, có nhìn cụ thể thực trạng nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ địa bàn Hà Nội Luận văn đưa số gợi ý mang tính học thuật nhằm góp phần bảo tồn phát huy Đạo Mẫu tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu từ Đổi Mới đến Từ năm 1986, nhờ sách Đổi Mới, cơng trình viết tín ngưỡng dân gian Việt Nam xuất tái bản, đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ trở thành tâm điểm giới học thuật báo chí Có thể kể đến tác giả tiêu biểu sau Ngô Đức Thịnh trở thành học giả tiếng nhất, xem ơng cha đẻ khái niệm Đạo Mẫu Các tác phẩm tiêu biểu ơng Đạo Mẫu, kể đến Đạo Mẫu Việt Nam (gồm tập) xuất lần đầu năm 1996 [Ngô Đức Thịnh chủ biên 1996] tái nhiều lần, mà tổng hợp xuất năm 2019 [Ngô Đức Thịnh 2019] Các tác phẩm đưa quan điểm hệ thống thờ Mẫu với ba cấp độ: Nữ thần, Mẫu, Mẫu Tam Tứ Phủ Ông khái quát ba dạng thức thờ Mẫu tiêu biểu cho ba miền Bắc - Trung - Nam đặc trưng địa phương chúng Đặc biệt, cho vùng vậy, ông tập trung nghiên cứu vị Thánh Mẫu đại diện cho dạng thức thờ Mẫu khu vực đó: Thánh Mẫu Liễu Hạnh Bắc Bộ; Thiên Y Ana - Pô Inư Nưgar Nam Trung Bộ; Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Thiên Hậu Nam Bộ Ngơ Đức Thịnh nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ từ cộng đồng tới cá nhân Ơng nghiên cứu chiều kích khác mơi trường xã hội, lịch sử văn hóa Đạo Mẫu [Ngô Đức Thịnh 1996, 2019] Tác giả Đặng Văn Lung, với tác phẩm Tam tòa Thánh Mẫu xuất năm 1991, lại nhìn Đạo Mẫu theo khuynh hướng văn học Ông chứng minh “Đạo Mẫu cách trình bày thơng tuệ nhất, sử thi người Việt có tên Tam Tịa Thánh Mẫu Tam Tòa Thánh Mẫu hệ thống anh hùng văn hóa Việt Nam mà Mẫu Liễu thần chủ thân Tam Tòa Thánh Mẫu” [Đặng Văn Lung 1991 : 11-13] Chủ đề tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ nói riêng, thu hút nhiều quan tâm từ học giả nước ngồi Hai số tác giả Philip Taylor Endres [Philip Taylor 2004, 2007; Kirsten W Endres 2011] Các tác phẩm này, tổng thể tập trung mơ tả hệ thống tín ngưỡng dân gian, tôn giáo sơ khai xuất lãnh thổ Việt Nam, có đề cập tới tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ Tác giả Endres thử xem Đạo Mẫu xuất lăng kính báo chí học thuật qua viết chung Tạp chí Dân tộc học [Kirsten W Endres - Nguyễn Thị Thanh Bình 2006] Bài viết tập trung vào phân tích khía cạnh nghi lễ hầu bóng (lên đồng) để mặt cịn mang tính chất “tiêu cực” Tuy không thực tập trung vào giới trẻ tác giả có vấn thầy đồng trẻ tuổi để tìm lý họ định trình đồng mở phủ, tìm tới Đạo Mẫu Đó để giải tỏa căng thẳng mặt tâm lý thể niềm tin họ vào khả trị liệu, chữa bệnh nghi lễ hầu bóng Tác giả viết: “Việc thực nghi lễ thường kỳ giúp cho người theo Đạo Mẫu hóa giải “căn cao số nặng” họ, thể qua nỗi buồn phiền mặt thể xác tinh thần, nhờ mà họ định hướng lại sống mình” [Kirsten W Endres - Nguyễn Thị Thanh Bình 2006 : 29] ... chất liệu từ Đạo Mẫu cịn trở thành chủ đề mang tính giáo dục số trường học địa bàn Hà Nội Với nhận thức vấn đề trên, chọn đề tài Nhận thức Đạo Mẫu giới trẻ Hà Nội để thực luận văn thạc sĩ Chúng chủ... cứu giống khác nhận thức Đạo Mẫu hai thầy trị, qua làm bật nhận thức giới trẻ ngày Đạo Mẫu Chƣơng 3: THẢO LUẬN TỔNG HỢP – Suy nghĩ vai trò giới trẻ tương lai Đạo Mẫu Chương thảo luận tổng hợp... liệu văn bản, luận văn thực trạng nhận thức giới trẻ Đạo Mẫu Các nghiên cứu trường hợp trình bày nhận thức giới trẻ phương diện giáo dục, sáng tạo nghệ thuật đời sống cá nhân Đây nội dung yếu luận

Ngày đăng: 27/05/2021, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w