1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ke hoach phu dao HS yeu

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,25 KB

Nội dung

Thaùng 3/2012: - Các giáo viên chủ nhiệm tiếp tục tinh thần bồi dưỡng, phụ đạo học sinh ngay trong từng tiết học, phụ đạo chéo buổi theo lịch phân công - Tiếp tục ôn tập kiểm tra giữa họ[r]

(1)Trường Tiểu học ĐaKao Toå khoái - CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đạ Tông, ngày 01 tháng 11 năm 2011 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH Naêm hoïc 2011- 2012 - Căn vào kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 trường Tiểu học Đa Kao - Căn vào kế hoạch phụ đạo học sinh yếu BGH nhà trường - Căn vào kết học sinh danh sách học sinh yếu hai môn Toán, Tiếng Việt mà giáo viên chủ nhiệm các lớp khối báo cáo Nay tổ chuyên môn khối 4-5 trường Tiểu học Đa Kao xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2011 – 2012 sau: I Nhiệm vụ: A Nhieäm vuï chung: - Không ngừng quán triệt tư tưởng chính trị, nhận thức nghề nghiệp, nhiệm vụ giáo dục giai đoạn toàn thể CB – GV – NV toàn trường đặc biệt là thực tốt hai vận động lớn : “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; “ Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp” “ Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo”; và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tăng cường xây dựng và mở chuyên đề, thao giảng các môn học, các lĩnh vực Trong đó chú trọng đến công tác bồi dưỡng HS khá giỏi và phụ đạo HS yếu - Quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học giáo viên; chú trọng đến đa dạng hoá các đối tượng học sinh lớp, soạn giảng cần phân loại nội dung dành cho đối tượng HS - Hàng tháng có kiểm tra chặt chẽ mức độ tiến học sinh lớp (đặc biệt là đối tượng học sinh chậm yếu) - Tăng cường công tác kiểm tra, dự giáo viên tổ và rút kinh nghiệm qua kiểm tra - Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng thiết thực B Nhieäm vuï cụ thể: - Laøm toát coâng taùc tuyeân truyeàn, giaùo duïc naâng cao phaåm chaát chính trò, vai troø nhieäm vuï cuûa người giáo viên công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Thường xuyên phát động và đẩy mạnh các phong trào thi đua dạy tốt – học tốt tổ, đề xuất với BGH nhà trường cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vu - Quán triệt, triển khai kịp thời các văn đạo, hướng dẫn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Ngành đến giáo viên Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm vấn đề đổi mới, sáng tạo công tác bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Quán triệt giáo viên luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm việc bồi dưỡng học sinh khá và phu ïđạo học sinh yếu, đặc biệt là lồng ghép buổi học, tiết học (2) - Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng giáo án, quá trình kí duyệt hồ sơ chú trọng tới việc dạy học theo cá nhân, cần có nội dung dành cho đối tượng HS, có biện pháp hỗ trợ học sinh có khó khăn Giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng để đảm bảo phát huy tối đa tính tích cực chủ động học tập cá nhân học sinh - Tăng cường dự thăm lớp giáo viên tổ, đẩy mạnh công tác thao giảng, mở chuyên đề, tự làm đồ dùng dạy học (ngoài các chuyên đề, thao giảng đã đăng kí với BGH nhà trường) … Thường xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm, kịp thời đến giáo viên dạy chú trọng tới việc dạy học theo cá nhân, dạy học theo đối tượng học sinh dạy - Quán triệt thực nghiêm túc việc đánh giá – xếp loại học sinh theo định 30/ QĐ – BGD&ĐT ngày 01/9/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT II Biện pháp tổ chức thực Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu- kém: Để nắm tình hình học sinh lớp mình, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn có nhiều cách và nhiều biện pháp, điển hình: + Thông qua nghiên cứu lí lịch học sinh, giáo viên nắm hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp phụ huynh, gia đình đông hay ít con? Phụ huynh có quan tâm giáo dục cái hay không? Địa bàn cư trú các em… + Thông qua nghiên cứu hồ sơ học sinh như: học bạ, sổ liên lạc, khảo sát chất lượng học sinh đầu năm Giáo viên nắm mặt mạnh mặt hạn chế học sinh Trong quá trình dạy giáo viên cần phải phát kịp thời các lỗ hổng kiến thức mà học sinh bị vấp phải Có nguyên nhân chính dẫn đến yếu- kém học tập các em: + Do hoàn cảnh gia đình + Do + Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chuyên cần Biện pháp: - Mỗi đồng chí giáo viên cần xây dựng động học tập cho học sinh yếu chính là xác định cho học sinh hiểu học để làm gì? Vì phải học? - Thường xuyên theo dõi, tổ chức kiểm tra việc học tập và chuẩn bị bài HS yếu kém trước buổi học, kèm cặp sâu sát tới HS yếu Đánh giá và ghi nhận tiến các em - Đi sâu sát HS tìm hiểu xem các em yếu mặt nào (phương pháp học tập, kiến thức, kĩ năng….) để định hướng phụ đạo cụ thể Đặc biệt cần tìm hiểu HS phần kiến thức nào ( kiến thức đó lớp nào) để có nội dung phụ đạo phù hợp - Tạo không khí thân thiện lớp học, trường học: Gần gũi giúp đỡ, chia sẻ với động viên khuyến khích kịp thời HS yếu làm cho các em cảm thấy thầy vừa là thầy vừa là bạn thì thật có hiệu giảng dạy và việc kèm HS yếu kém - Phân công học sinh khá – giỏi kèm cặp thêm HS yếu Tổ chức nhóm học tập, đôi bạn học tập lớp gia đình để tạo hưng phấn chăm học tập lẫn HS yếu kém - Tìm tòi nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy có hiệu để HS yếu kém dễ tiếp thu bài - Kết hợp với giáo viên môn và các phận nhà trường thường xuyên giáo dục, động viên kịp thời để khuyến khích việc học tập các em yếu kém Hàng tháng thông báo cho phụ huynh HS và nhà trường (3) Với các học sinh yếu hoàn cảnh gia đình; học sinh yếu bản; học sinh yếu lười, học không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức nhiệm vụ học tập Giáo viên cần: a) Học sinh yếu hoàn cảnh gia đình:Đối với các em học sinh này, giáo viên phải có biện pháp là: Tạo hội trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh Hợp tác giáo viên và phụ huynh là cần thiết để học sinh học tập và rèn luyện, qua đó giáo viên sẻ thông tin kịp thời đến phụ huynh và kết học tập, hạnh kiểm, các mặt tham gia hoạt động… Giáo viên mời phụ huynh cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục các em Giáo viên tạo điều kiện tốt thời gian để học sinh có thể hoàn thành bài học lớp b)Học sinh yếu bản:Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần: Hệ thống kiến thức theo chương trình Đưa nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức và ôn lại kiến thức đã học có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho các đối tượng… Phân hóa đối tượng học sinh Quan sát và theo dõi hoạt động các em, nhiều hình thức tổ chức (thi đua cá nhân, thi đua tổ nhóm, đố vui, giải trí,…) Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học các em ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng tích cực học sinh c) Học sinh yếu lười, học không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức nhiệm vụ học tập: Đối với các em học sinh này để các em có hứng thú học tập, giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học, thay đổi hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dùng học tập… giúp các em hiểu bài, tự thân mình giải các bài tập thầy (cô) giao Ngoài ra, chúng ta phải hiểu, học sinh yếu- kém không đòi hỏi các em phải giỏi Mà điều chúng ta mong muốn tiến bước các em so với thời gian trước V Kế hoạch tháng Thaùng 8/2011: - Các khối lớp ổn định nề nếp, tổ chức lớp, ôn tập kĩ chuẩn bị cho các em kiểm tra khảo sát đầu năm - Có chú ý để phân loại theo nhóm đối tượng học sinh Thaùng /2011: - Các giáo viên chủ nhiệm điều tra kết học tập học sinh năm học trước, phân loại đối tượng học sinh theo hai loại: + Học sinh đạt danh hiệu năm học trước + Hoïc sinh caàn löu yù reøn luyeän, khaéc phuïc theâm - Lập danh sách học sinh yếu môn Toán, Tiếng Việt( Đọc – viết riêng) - Các giáo viên chủ nhiệm cần có tinh thần bồi dưỡng, phụ đạo HS tiết học Thaùng 10 /2011: - Các giáo viên chủ nhiệm tiếp tục bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tiết học, phụ đạo chéo buổi theo lịch phân công Dành nhiều thời gian phụ đạo HS đọc, viết và tính toán yếu - Cần có nội dung dành cho đối tượng HS kế hoạch dạy học, tiết học theo chuyên đề nhà trường đã đưa - Tổ trưởng chuyên môn đề kiểm tra học sinh thuộc diện yếu vào cuối tháng để nắm bắt mức độ tiến học sinh (4) - Tiếp tục ôn tập kiểm tra học kì - GVCN cần cập nhật kịp thời sổ theo dõi HS yếu và có kế hoạch phụ đạo tháng tiếp theo.Tiếp tục sàng lọc phân loại đối tượng học sinh thông qua kết kiểm tra học kì I để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho đối tượng lớp Thaùng 11 + 12/2011 - Tổ trưởng chuyên môn đề kiểm tra học sinh thuộc diện yếu vào cuối tháng để nắm bắt mức độ tiến học sinh - Kiểm tra, đối chiếu tiến đối tượng học sinh yếu và việc phát huy tính sáng tạo học tập học sinh giỏi Đối chiếu kết đạt với tiêu đề - Các giáo viên chủ nhiệm tiếp tục bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tiết học, phụ đạo chéo buổi theo lịch phân công - Tieáp tuïc oân taäp kieåm tra hoïc kì - Cần có nội dung dành cho đối tượng HS kế hoạch dạy học, tiết học Theo chuyên đề nhà trường đã đưa - GVCN cần cập nhật kịp thời sổ theo dõi HS yếu và có kế hoạch phụ đạo tháng tiếp theo.Tiếp tục sàng lọc phân loại đối tượng học sinh thông qua kết kiểm tra học kì I để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho đối tượng lớp học kì Thaùng 01/2012: - Kiểm tra, đối chiếu tiến đối tượng học sinh yếu và việc phát huy tính sáng tạo học tập học sinh giỏi Đối chiếu kết đạt với tiêu đề - Các giáo viên chủ nhiệm tiếp tục bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tiết học, phụ đạo chéo buổi theo lịch phân công Dành nhiều thời gian phụ đạo HS đọc viết và tính toán yếu - Tổ trưởng chuyên môn đề kiểm tra học sinh thuộc diện yếu vào cuối tháng để nắm bắt mức độ tiến học sinh Thaùng 2/2012: - Các giáo viên chủ nhiệm tiếp tục bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tiết học, phụ đạo chéo buổi theo lịch phân công Dành nhiều thời gian phụ đạo HS đọc viết và tính toán yếu - Cần có nội dung dành cho đối tượng HS kế hoạch dạy học, tiết học - Tổ trưởng chuyên môn đề kiểm tra học sinh thuộc diện yếu vào cuối tháng để nắm bắt mức độ tiến học sinh - GVCN cập nhật kịp thời sổ theo dõi HS yếu và có kế hoạch phụ đạo tháng Thaùng 3/2012: - Các giáo viên chủ nhiệm tiếp tục tinh thần bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tiết học, phụ đạo chéo buổi theo lịch phân công - Tiếp tục ôn tập kiểm tra học kì - Tổ trưởng chuyên môn đề kiểm tra học sinh thuộc diện yếu vào cuối tháng để nắm bắt mức độ tiến học sinh - Đối chiếu kết đạt với tiêu đề - GVCN cần cập nhật kịp thời sổ theo dõi HS yếu và có kế hoạch phụ đạo tháng tiếp theo.Tiếp tục sàng lọc phân loại đối tượng học sinh thông qua kết kiểm tra học kì II để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho đối tượng lớp vào cuối năm Thaùng + 5/2012: - Tổ trưởng chuyên môn đề kiểm tra học sinh thuộc diện yếu vào cuối tháng để nắm bắt mức độ tiến học sinh (5) - Cần có nội dung dành cho đối tượng HS kế hoạch dạy học, tiết học Theo chuyên đề nhà trường đã đưa - Kiểm tra, đối chiếu tiến đối tượng học sinh yếu và việc phát huy tính sáng tạo học tập học sinh giỏi Đối chiếu kết đạt với tiêu đề - Các giáo viên chủ nhiệm tiếp tục tinh thần bồi dưỡng, phụ đạo học sinh tiết học, phụ đạo chéo buổi theo lịch phân công Dành nhiều thời gian phụ đạo HS đọc viết và tính toán yeáu - OÂân taäp kieåm tra hoïc kì - Đối chiếu kết đạt với tiêu đề Có kế hoạch phụ đạo sau kiểm tra cuối năm IV.Chỉ tiêu giảm học sinh yếu: - Theo báo cáo đầu năm và danh sách các lớp báo lên thì tỉ lệ học sinh yếu toàn trường còn cao - Các khối lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, lớp có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu thời điểm, nhiều biện pháp : cho học sinh khá giỏi kèm thêm học sinh yếu, phụ đạo chính khóa, ngoại khóa, cố gắng phấn đấu giảm tỉ lệ học sinh yếu năm học theo tiêu sau: 4A 4B 4C 5A 5B 5C TS HS 23 ĐỌC YẾU VIEÁT YEÁU TOÁN YẾU ÑN GKI CK1 GKII CN ÑN GKI CK1 GKII CN ÑN GKI CK1 GKII CN 11 12 12 35 6 20 19 4 12 12 2 0 0 0 0 0 0 14 12 13 39 6 20 10 10 29 4 12 7 20 2 4 10 1 1 0 0 11 12 12 35 11 11 29 21 18 16 3 10 10 1 1 0 0  Học sinh lên lớp thẳng khối : 100%  Học sinh lên lớp sau thi lại: 95-> 98% Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu tổ khối 4-5 năm học 2011 – 2012 Duyeät cuûa chuyeân moân Tổ khối trưởng Lê Thị My Sa (6)

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w