ke hoach phu dao HS yeu kem

9 7 0
ke hoach phu dao HS yeu kem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quá trình giáo dục để đạt hiệu quả cao thực sự gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là lớp học đại trà, trong lớp quá trình nhận thức bài học của các em có sự chênh lệch, nhất là đối với [r]

(1)

TRƯỜNG THCS TRÚC LÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH

PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU- KÉM Năm học: 2012-2013

- Căn kế hoạch số 06/KH-THCSTL ngày 10 tháng năm 2012 hiệu trưởng trường THCS Trúc Lâu kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2012-2013

- Căn tình hình khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013 môn học trường THCS Trúc Lâu phân công cho giáo viên tổ trực tiếp giảng dạy chủ nhiệm

TổkhTh xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu - với nội dung sau:

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, tạo mơi trường tốt cho phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

: -Tổng số HS lớp chủ nhiệm GV thuộc tổ KHTN: 108 em Trong đó:

Líp 6A: 31 em

Lớp 7A: 24 em Lớp 9A: 26 em Líp 9B: 27 em

Chất lượng giáo dục học sinh tổ qua khảo sát:

Lớp chủ nhiệm:

Lớp Ts.hs HỌC LỰC

G % K % Tb % Y % Kém %

6A 31 2 6.5 7 22.6 15 48.3 5 16.1 2 6.5

7A 23/24 2 8.7 8 34.8 8 34.8 5 21.7 0 0

9A 26 0 0 7 26.9 13 50.0 6 23.1 0 0

9B 27 0 0 7 25.9 14 51.9 6 22.2 0 0

(2)

M«n Líp T.S H.S

XÕp Lo¹i

G % K % TB % Y % KÐm %

To¸n

K6 62 3.2 17 27.4 29 46.8 14.5 8.1

K7 49 2.1 14 28.6 22 44.9 10.2 14.3

K8 51 2.0 11.8 28 54.9 12 23.5 7.8

K9 53 3.8 15.2 23 58.6 15 28.2 9.4

K6 62 3.2 18 29.0 31 50.0 11.3 6.5

K7 49 2.0 14 28.6 24 51.1 12.2 6.1

K8 51 7.8 15 29.8 24 46.8 11.7 3.9

K9 53 1.9 11.3 30 56.6 14 26.4 3.8

Ho¸ K8 51 7.8 15 29.8 24 46.8 11.7 3.9

K9 53 9.4 13 24.5 26 49.1 17.0 0

Sinh

K6 62 3.2 18 29.0 31 50.0 11.3 6.5

K7 49 2.0 14 28.6 22 44.9 14.3 10.2

K8 51 3.8 16 30.8 28 46.2 11.5 7.7

K9 53 1.9 11.3 30 56.5 14 26.4 3.8

C«ng NghƯ

K6 62 6.5 15 24.3 37 59.5 9.7 0

K7 49 8.1 15 30.6 24 49.1 12.2 0

K8 51 3.8 16 30.8 28 46.2 7.7 11.5

K9 53 13.2 26 49.1 20 37.7 0 0

Địa K8 51 3.9 10 19.5 24 46.8 15 29.8 0

III THỰC TRẠNG:

Trong trình giáo dục để đạt hiệu cao thực gặp nhiều khó khăn, đặc biệt lớp học đại trà, lớp trình nhận thức học em có chênh lệch, học sinh yếu vấn đề cần phải quan tâm giúp đỡ nhiều để em có khả vươn lên học tập Những em học sinh có nhận thức yếu thường hay chán nản học tập học không tập trung để học, hay nhãng vv… Vậy cần làm để giúp đỡ em học sinh này? Đó vấn đề ta đặt cần giải

Từ thực tế tổ KHTH xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu- năm học 2012-2013 sau:

IV NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP:

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học yếu:

Để nắm tình hình nguyên nhân học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm có nhiều cách để tìm hiểu

- Nghiên cứu hồn cảnh gia đình học sinh - Kiểm tra hồ sơ học bạ năm trước - Khảo sát chất lượng đầu năm

- Tìm hiểu mặt mạnh, yếu học sinh

- Trong trình dạy phát kịp thời kiến thức bị hổng học sinh - Quan tâm lắng nghe ý kiến học sinh

(3)

Từ nghiên cứu tìm hiểu ta nhận thấy nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu- sau:

- Do hoàn cảnh gia đình

- Do khả nhận thức em trình học tập bạn - Chưa nhận thức việc học để làm gì?

- Do c¸c em lười học

- Tõ nguyên nhân tác động vào trình học tập em dẫn đến

em chán học, lười học, ngồi học chiếu lệ, khơng có chí hướng phấn đấu, tình hình học tập bị sa sút dẫn đến yếu dần

Nội dung:

Xây dựng động cho học sinh yếu xác định cho học sinh hiểu học để làm phải học? Ta phân chia động học tập học sinh nhiều loại sau:

- Học để sau góp phần xây dựng đất nước - Học lợi ích riêng

- Học để nắm kiến thức áp dụng vào thực tế - Học có nhiều điểm tốt để thầy cơ, cha mẹ vui lịng

Có động học tập động xuất phát từ việc học, học để có kết tốt, muốn tạo cho học sinh có động học tập thành tố quan trọng cấu trúc học tập học sinh

Nguyên nhân - Biện pháp:

a Học sinh yếu hồn cảnh gia đình:

Gia đình mơi trường giáo dục có ảnh hưởng trục tiếp trẻ Trước tiên ảnh hưởng cha mẹ sâu sắc giáo dục gia đình điểm mạnh phận quan trọng nghiệp giáo dục trẻ, song gia đình có đặc điểm riêng người giáo viên phải biết kết hợp hài hịa để đảm bảo tính thống q trình giáo dục học sinh đạt hiệu cao

Từ nguyên nhân xuất phát từ gia đình, giáo viên cần:

- Tạo hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh

- Nắm bắt cụ thể hướng phấn đấu em, phân tích cho em gia đình thấy mục tiêu kế hoạch chung trường, lớp số lượng học sinh đạt học lực từ trung bình trở lên cần có %

- Hợp tác giáo viên phụ huynh điều kiện cần thiết để học sinh học tập rèn luyện

- Thông tin kịp thời tới phụ huynh kết học tập , hạnh kiểm, hoạt động học sinh thông qua trao đổi trực tiếp, sổ liên lạc Giáo viên phụ huynh phải có liên kết hai chiều để có biện pháp tác động phù hợp Động viên khuyến khích em kịp thời em có tiến

- Giáo viên mời phu huynh có việc cần thiết phải bàn bạc, trao đổi - Tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tập lớp

(4)

Kiến thức có liên kết xuyên suốt trình học tập em, có nhận thức yếu từ lớp nên khó có tảng vững để tiếp thu kiến thức mới, để khắc phục tình trạng giáo viên cần:

- Hệ thống kiến thức cho em theo chương trình lớp

- Đưa số tập phù hợp với kiến thức để em tiếp thu thực hành từ em dần ôn lại kiến thức bị rỗng từ lớp trước học mà em chưa hiểu

- Phân hóa đối tượng học sinh

- Quan sát theo dõi hoạt động học sinh nhiều hình thức tổ chức: Thi đua cá nhân, tổ, nhóm, đố vui, giải trí Kết hợp kiểm tra trường xuyên việc học em ngày nhằm rèn thói quen học làm em, kích thích hoạt động trí tuệ cho em

- Động viên khích lệ em qua hoạt động - Xác nhận tiến em

- Kích thích tiến em - Thúc đẩy hành động chuẩn mực

- Giúp học sinh tự tin học tập, giúp em hiểu giỏi bạn

- Sửa chữa hành vi sai lệch học sinh - Tập cho học sinh thói quen chu đáo cẩn thận

- Khơng nên trách phạt học sinh hạn chế sáng tạo em

Con người ln có hai nhu cầu đối lập tự khẳng định đồng với người khác Do vậy, trình giảng dạy giáo viên cần nắm vững vấn đề để kích thích học sinh hứng thú say mê học tập

c Học sinh yếu lười học, không trọng việc học, chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập.

Những học sinh rơi vào tình trạnh khơng học bài, làm bài, thường xuyên hay quên nhà, vừa học vừa chơi, không tập trung Để em có hứng thú học tập giáo viên phải nắm vững phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học, thay đổi hình thức dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học Giúp em hiểu bài, tự thân giải tập, giáo viên tạo điều kiện cho bạn tổ nhắc nhở giúp đỡ bạn Chúng ta phải hiểu học sinh yếu khơng địi hỏi phải học mà điều mong muốn tiến bước em so với thời gian trước

Phương pháp không dùng để giáo dục học sinh yếu hồn cảnh gia đình Ngồi giáo viên cần trao đổi trực tiếp tới đối tượng học sinh lời nói, cử chỉ, mệnh lệnh thật thuyết phục như:

(5)

- Động viên em kịp thời, khuyến khích em giao lưu học tập bạn, vui chơi, mong muốn có nhiều điểm tốt, bày tỏ ý kiến với thầy cô bạn

Bên cạnh phương pháp giáo dục trực tiếp đến học sinh giáo viên cần phải phối hợp phương pháp giáo dục tập thể , xây dựng tập thể vững mạnh với phương châm sống có trách nhiệm, khơi gợi động lực học tập học sinh danh dự tập thể thành viên tự giác điều khiển hành vi

Tuyên dương khích lệ học sinh buổi sinh hoạt lớp, có thành viên tổ động viên giúp đỡ tiến để giữ gìn truyền thống, thành viên tổ, lớp cố gắng học tập

Trong trình dạy học ta thấy khơng học sinh bi quan học tập, niềm tin, tự phụ, chủ quan đặc điểm tâm sinh lý em Tất trường hợp giáo viên phải tận dụng phương pháp kích thích học sinh để em biết kiềm chế thân, giảm bớt biểu đà tạo hứng thú cho em trở lại hoạt động vui chơi hòa đồng với bạn

A. Đối với giáo viên.

Lập danh sách học sinh yếu - lớp

Lên kế hoạch tổ chức thực công tác phụ đạo học sinh yếu- hàng tuần, tháng, năm Tiến hành phụ đạo cho HS vào buổi chiều

Đề xuất giải pháp khắc phục học sinh yếu, ý đến đối tượng học sinh yếu

Sinh hoạt chuyên môn cần trọng biện pháp theo dõi giúp đỡ học sinh yếu

Điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp với đối tượng Giao trách nhiệm cụ thể cho giáo viên

Theo dõi kiểm tra tiến học sinh lớp

Mỗi tháng nhà trường khảo sát chất lượng học sinh yếu để có kế hoạch phụ đạo tiếp

B. Đối với tæ.

Xây dựng kế hoạch phụ đạo từ đầu năm học

Thường xuyên kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác phụ đạo học sinh Tổ chức đề khảo sát chất lượng học sinh yếu qua đợt

Đánh giá sơ kết , tổng kết công tác phụ đạo học sinh tiến học sinh thông qua đợt khảo sát

Lập kế hoạch dạy phụ đạo học sinh ngồi khóa (Vào buổi chiều ngày tuần theo lịch đạo ban giám hiệu trọng mơn Tốn phân hóa đối tượng học sinh theo lực học yếu trình thực hiện) theo thời gian biểu sau

TT Lớp (Buổi chiều)Thời gian Người phụ đạo Ghi

(6)

2 Thứ Thứ Trịnh Thanh Dũng

3 Thứ Thứ Lê Văn Kiên

4 Thứ Thứ Phạm Như Hoa

Phấn đấu năm học sinh yếu toàn tổ V KẾ HOẠCH VỀ THỜI GIAN THỰC HIỆN.

Thán

g Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

8-9/ 2012

- Khảo sát chất lượng

-Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu: giáo viên, tổ - Tổ chức họp phụ huynh học sinh

- Phổ biến kế hoạch phụ đạo học sinh yếu bàn biện pháp thực

- Thực cơng tác phụ đạo học sinh yếu ChÊt lỵng

Lớp Chủ nhiệm

Đưa HS yÕu lªn Tb

Ts hs yếu lại: 20

Bộ mơn:

Mơn Tốn: Y= 41 Kém= 21

Giảm 10 HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=39; Kém=13)

Môn Lý: Y= 33 Kém= 11

Giảm 12 HS yếu lên Tb HS lên Yếu(Y=25; Kém=7)

Môn Công nghệ: Y= 16 Kém= 6

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=12; Kém=4)

Môn Sinh: Y= 34 Kém= 15

Giảm 12 HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=27; Kém=10)

Mơn Hóa: Y= 15 Kém= 2

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=11; Kém=1)

Môn Địa: Y= 15 Kém= 0

Giảm HS yếu lên Tb (Y=10; Kém=0)

- Ra đề, coi kiểm tra nghiêm túc - Căn tình hình khảo sát đầu năm để lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu -kém

-Thông báo kết khảo sát đầu năm để phụ huynh nắm tình hình học tập em - Phân cơng giáo viên phụ đạo học sinh yếu theo khối lớp, mơn học

Thực theo thời khóa biểu

10- 11-12/ 2012

- Kiểm tra kỳ, học kỳ I

- Tổ chức hội thảo công tác phụ đạo học sinh yếu- lớp

- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu ChÊt lỵng

Lớp chủ nhiệm

- Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh yếu lần §a HS yếu lên trung bình

Ts hs yếu cịn lại: 12

Bộ mơn:

- Coi chấm thi nghiêm túc - Phân công cá nhân tham luận giải pháp cụ thể

(7)

Mơn Tốn: Y= 39 Kém= 13

Giảm 15 HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=32; Kém=5)

Môn Lý: Y= 33 Kém= 11

Giảm 16 HS yếu lên Tb HS lên Yếu(Y=21; Kém=7)

Môn Công nghệ: Y= 16 Kém= 6

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=10; Kém=4)

Môn Sinh: Y= 34 Kém= 15

Giảm 16 HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=23; Kém=10)

Mơn Hóa: Y= 15 Kém= 2

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu (Y=11; Kém=1)

Môn Địa: Y= 10 Kém= 0

Giảm HS yếu lên Tb (Y= 5; Kém=0)

-Ra đề phân công giáo viên coi chấm nghiêm túc

1-2/ 2013

-Tăng cường công tác phụ đạo học sinh - Kiểm tra công tác phụ đạo học sinh - Phấn đấu giảm tỷ lệ học

sinh yếu ChÊt lỵng

Lớp ch nhim

- Đa HS yếu lên HS trung b×nh

Ts hs yếu cịn lại:

Bộ mơn:

Mơn Tốn: Y= 31 Kém= 5

Giảm 15 HS yếu lên Tb 5HS lên Yếu (cịn Y=20; Kém=0)

Mơn Lý: Y= 21 Kém= 7

Giảm 10 HS yếu lên Tb 5HS lên Yếu(còn Y=16; Kém= 2)

Môn Công nghệ: Y= 10 Kém= 4

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu (cịn Y=8; Kém=0)

Mơn Sinh: Y= 23 Kém= 10

Giảm 10HS yếu lên Tb 5HS lên Yếu (cịnY=18; Kém=5)

Mơn Hóa: Y= 11 Kém= 1

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu (cịn Y= 7; Kém=0)

Mơn Địa: Y= Kém= 0

Giảm HS yếu lên Tb (còn Y= 3; Kém=0)

- Rút kinh nghiệm sau đượt kiểm tra

-Tuyên dương giáo viên có tinh thần trách nhiệm việc phụ đạo học sinh

-Tăng cường công tác phụ đạo kiểm tra chất lượng

3- 4-5/ 2013

- Chú ý học sinh thoát yếu

-Tăng cường phụ đạo học sinh yếu - Thường xuyên giúp đỡ học sinh yếu - Tổng kết công tác phụ đạo học sinh ChÊt lỵng

Lớp chủ nhim

- Đa HS yếu lên HS trung b×nh

Ts hs yếu cịn lại:

- Tăng cường bổ sung kiến thức cho em tình trạng học sinh lại yếu trở lại

(8)

Bộ mơn:

Mơn Tốn: Y= 20 Kém= 0

Giảm HS yếu lên Tb (còn Y=13; Kém=0)

Môn Lý: Y= 16 Kém= 2

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu(cịn Y=11; Kém= 0)

Mơn Cơng nghệ: Y= Kém= 0

Giảm 3HS yếu lên Tb (còn Y=5; Kém=0)

Môn Sinh: Y= 18 Kém= 5

Giảm HS yếu lên Tb HS lên Yếu (cịn Y=14; Kém=0)

Mơn Hóa: Y= Kém= 0

Giảm HS yếu lên Tb (cịn Y= 5; Kém=0)

Mơn Địa: Y= Kém= 0

Giảm HS yếu lên Tb (còn Y= 1; Kém=0)

chuẩn kiến thức kỹ - Cập nhật thông tin tiến học sinh để phụ đạo học sinh lúc, tiết học vv

- Tun dương giáo viên khơng cịn học sinh chưa chuẩn kiến thức kỹ

Trên toàn kế hoạch phụ đạo học sinh yếu- tổ năm học 2012-2013

Đề nghị BGH nhà trường xét duyệt để tổ CM triển khai thực hiệu Các đồng chi giáo viên vận dụng để triển khai thực kế hoạch hoạt động kịp thời

Trúc Lâu, ngày 20 tháng năm 2012 Người lập kế hoạch

(9)

PH£ DUT CđA HIƯu TR¦ëNG

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan