-Y/c đọc lai từng câu văn, viết ra giấy nháp phần vần của từng tiếng in đậm vào VBT -1 số HS nêu KQ làm bài -Cho HS bổ sung HĐ3:HD -HS đọc -Gọi HS nêu y/c BT, đọc mô hình làm bài tập3 -1[r]
(1)TUẦN T ĐỌC TIẾT: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN NS: 29/08 / 10 NG: 30/08/ 10 I MỤC TIÊU: HS biết - Biết đọc đúng văn khoa học thường thức có bảng thống kê -Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể nề văn hiến lâu đời (Trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC: - Goị HS dọc bài Quang cảnh làng - Chú ý theo dõi ’ (5 ) mạc ngày mùa trả lời câu hỏi 1,2,3 2.Bài mới: SGK HĐ1:GTB -Nhận xét, đánh giá điểm em ’ (1 ) -Giới thiệu ghi đầu bài -Theo dõi HĐ2: HD -Đọc mẫu bài văn Lưyện đọc và -Y/c HS đọc bài -1HS giỏi đọc toàn bài tìm hiểu bài -HD chia đoạn (35’) -Y/c HS nối tiếp đọc theo đoạn -HS đọc nối đoạn(3 lượt) a.L đọc -Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ bảng thống kê chưa đúng, giúp -HS đọc thầm phần chủ thích giải HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó : nghĩa từ văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích -HD luyện đọc theo cặp -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc -Gọi HS đọc lại toàn bài -1em đọc -GV đọc diễn cảm -Cả lớp theo dõi b.Tìm hiểu -Y/c HS đọc thầm đoạn và trả lời -Đọc thảo luận theo nhóm;đại diện các câu hỏi 1,2,3 SGK(theo nhóm4) nhóm trả lời câu hỏi -HDHS nhận xét -Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung -Treo b/phụ ghi sẵn đoạn cuối, đọc mẫu - Cả lớp chú ý, theo dõi cách đọc c.Đọc diễn -Y/c HS nối tiếp đọc lại bài văn cảm GV uốn nắn các em để có giọng đọc -2 em cùng bàn luyện với phù hợp với đoạn văn bài -Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cuối, đọc -Cả lớp cùng nhẩm sau đó xung mẫu phong đọc trước lớp -Y/c HS luyện đọc diễn cảm (theo nhóm) -Đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc diễn cảm -HD nhận xét, khen -Đại diện nhóm lên đọc -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: -Cả lớp theo dõi, nhận xét 3.C.cố- d dò: ’ Sắc màu em yêu -Chú ý, lắng nghe (2 ) LT &C NS: 30 /8 / 10 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC (2) TIẾT: NG: 31/ 8/ 10 I MỤC TIÊU: HS biết - Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc bài tập đọc bài chính tả đã học (BT1); tìm thêm số từ dồng nghĩa với Tổ quốc (BT2); tìm đựơc số từ chứa tiếng quốc (BT3) -Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương (BT4) *HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu BT4 II CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt – Một số bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC: 5’ -Gọi và kiểm tra số em làm BT -2 em lên bảng 2.Bài mới: 32’ tiết trước HĐ1: GTB - Nêu mục tiêu , ghi đầu bài: Trong tiết -Cả lớp chú ý HĐ2:L.Tập LTVC gắn với chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em, các em làm giàu vốn từ Tổ quốc Bài tập1: -Gọi HS nêu y/c BT HS nêu -Y/c nửa lớp đọc thầm bài Thư -HS làm vịêc cá nhân, phát biểu ý gửi các học sinh, nửa còn lại đọc thầm kiến bài Việt Nam thân yêu để mtìm từ + Nước nhà, non sông đồng nghĩa với Tổ quốc +Đất nước , quê hương -Cho lớp nhận xét Bài tập 2: -Nêu y/c BT2 -Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm -Làm việc theo nhóm thực -GV chia bảng lớp làm phần, mời theo y/c BT nhóm tiếp nối lên bảng thi tiếp -Các nhóm thi tiếp sức sức HS cuối cùng thay nhóm đọc kết -Cho lớp nhận xét, kết luận nhóm -Một số HS bổ sung thêm, HS thắng đọc lại lần cuối, lớp sửa bài Bài tập3: -Y/c HS đọc BT3, tổ chức trao đổi vào theo nhóm nhiều đối tượng -HS đọc y/c và thực -Phát nhóm vài trang từ điển -Sau thời gian quy định đại diện to, giấy cho các nhóm thi làm bài, nhóm dan nhanh bài làm lên khuyến khích HS tìm nhiều từ bảng lớp đọc KQ chứa tiếng quốc càng tốt -Cho lớp nhận xét -Cả lớp viết bài vào Bài tập4: *Y/c HS khá, giỏi làm bài *Làm bài cá nhân vào VBT -Kiểm tra động viên HS nối tiếp phát biểu 3.C.cố- d dò: -Nhận xét tiết học -Theo dõi 3’ -Dặn HS nhà hoàn thành BT -Chú ý nghe dặn dò CHÍNH TẢ NS: 29 /8 / 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN TIẾT: NG: 30/ 8/10 (3) I MỤC TIÊU: HS biết: - Viết đúng bài chính tả;không mắc quá lỗi tổng bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi -Ghi lại đúng phần vần tiếng BT2; chép đúng vần các tiếng vào mô hình, theo y/c BT3 II CHUẨN BỊ: - Vở chính tả, BT Tiếng Việt -Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC: -Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả với - em nhắc lại 5’ g/gh; ng/ngh; c/k 2.Bài mới: - Giới thiệu MĐ-YC tiết học, ghi - Chú ý nghe ‘ (32 ) đầu lên bảng HĐ1:HD - Đọc toàn bài chính tả lần đúng - Đọc thầm lại bài chính tả nghe viết chính tả…chú ý các tiếng có âm, vần, ( 18’) dễ sai -Nói nhà yêu nước Lương Ngọc -Viết từ khó lên bảng Quyến -HD HS viết từ khó: mưu, ,khoét, xích -Một số HS đọc từ khó sắt -Nhắc HS cách trình bày, cách ngồi viết -1HS viết trên bảng lớp- lớp viết -Đọc câu cho HS viết vào -HS soát lại - Đọc lại toàn bài lần -Cả lớp cùng chấm với GV - HD chấm, chữa bài trên bảng HĐ2:HD làm - Thu 1/3 số chấm, nhận xét, -Từng cặp HS đổi soát lỗi cho bài tập2 chữa lỗi sai chung -1HS nêu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp làm bài vào BT - Y/C HS làm bài -Y/c đọc lai câu văn, viết giấy nháp phần vần tiếng in đậm vào VBT -1 số HS nêu KQ làm bài -Cho HS bổ sung HĐ3:HD -HS đọc -Gọi HS nêu y/c BT, đọc mô hình làm bài tập3 -1 HS làm bài trên bảng lớp, HS -Y/c thực BT còn lại làm bài vào VBT -HD sửa bài -Cả lớp nhìn nêu nhận xét cách -Chốt ý cần chú ý điền vị trí các âm mô hình -Nhận xét tiết học 3.C.cố- d dò: -Yêu cầu HS làm sai làm lại -Sửa bài theo lời giải đúng (3’) -HS thực cho đúng và ghi nhớ T ĐỌC NS: 30 /8 / 10 SẮC MÀU EM YÊU TIẾT: NG: 31/ 8/ 10 I MỤC TIÊU: HS biết (4) - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hiểu nội dung: T/y quê hương, đất nước với sắc màu, người, vật đáng yêu bạn nhỏ ( Trả lời các câu hỏi SGK; học thuộc lòng khổ thơ em thích) * HS khá giỏi đọc đọc thuộc lòng toàn bài thơ II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài - em lên bảng đọc ’ (5 ) trước - Nhận xét , đánh giá em 2.Bài mới: (28‘) - Cả lớp chú ý, QS tranh SGK HĐ1:GTB(1’ - Giới thiệu , ghi đầu lên bảng - em đọc ) - Gọi HS giỏi đọc bài HĐ2: Lưyện - Y/C HS đọc n khổ thơ - Mỗi tốp em đọc ( lượt) đọc và tìm - Theo dõi, kết hợp sửa lỗi cách - HS đọc lại cho đúng, hiểu nghĩa hiểu bài : 30’ phát âm sai, ngắt nghỉ chưa từ a.Luyện đọc đúng ; giúp HS đọc và hiểu từ khó - Y/C HS luyện đọc theo cặp - em ngồi cùng bàn thực - 1HS đọc lại bài - em khá đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp nghe - HD HS đọc thầm đọc lướt đoạn ; tổ - Cả lớp đọc, trả lời làm việc chức cho HS suy nghĩ, thảo luận, trả điều hành em HS giỏi lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài b Tìm hiểu -Y/C HS tiếp nối đọc lại theo - HS đọc chú ý đọc diễn cảm bài khổ HD đọc diễn cảm bài thơ - Chú ý theo dõi cách đọc GV -Treo bảng phụ, ghi sẵn khổ thỏ - Nhóm trưởng điều hành nhóm cần HD đọc diễn cảm, đọc mẫu mình luyện đọc c.Đọc diễn - Y/C HS đọc diễn cảm theo nhóm cảm - Mỗi tổ chọn em đọc nối tiếp - T/C cho HS thi đọc diễn cảm - Cả lớp theo dõi, bình chọn - Y/C lớp bình chọn nhóm đọc hay, đọc tốt - Cả lớp lắng nghe -Giáo dục HS ý thức yêu quý vẻ đẹp MTTN đất nướ d.HT lòng -Tự nhẩm thuộc khổ thơ em -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng thích( HS K, G: đọc thuộc bài.) - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị -Lắng nghe 3.C.cố- d dò: bài sau: Lòng dân (2’) T L VĂN NS:31 /08 / 10 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH TIẾT: NG: 01/ 09/10 I MỤC TIÊU: HS biết -Biết phát hình ảnh đẹp bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1) (5) -Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày đã lập tiết học trước, viết đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí II CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt -Dàn ý đã chuẩn bị sẵn nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : 5’ - Gọi HS trình bày dàn ý thể KQ - em lên bảng QS cảnh buổi ngày đã cho nhà tiết trước -Nhận xét chuẩn bị HS 2.Bài mới: (33‘) HĐ1:GTB(1’) -Giới thiệu ghi đầu bài lên bảng -HS chú ý theo dõi HĐ2: HD -Gọi HS đọc y/c BT -2 em nối đọc nội dung bài làm BT: 32’ -Y/c HS tìm hình ảnh đẹp tập (mỗi em đọc bài văn), Bài 1: bài văn mà em thích và giải thích lí lớp theo dõi SGK em chọn hình ảnh đó -Lần lượt em nêu lên -Khen HS tìm nhiều hình hình ảnh mình thíchvà giải thích ảnh đẹp và giải thích lí : Vì em tích hình ảnh đó? -*Giúp HS cảm nhận đựơc vẻ đẹp MTTN, GDHS bảo vệ MT Bài 2: -Gọi HS nêu Y/c BT2 -2 HS nêu, lớp đọc -Nhắc HS : Mở bài kết bài thầm SGK là phần dàn ý, song nên chọn viết đoạn phần thân bài để nội dung sinh động -Y/c HS làm mẫu : đọc dàn ý và rõ -2 HS thực hiẹn , lớp chú ý ý chọn để viết đoạn văn -Cho HS làm bài -Gọi số HS đọc đoạn văn đã viết -Cả lớp viết bài vào VBT hoàn chỉnh, HD nhận xét -HS đọc, lớp tập trung nghe đọc và nhận xét bài -GV chấm điểm số bài, nhận xét, bạn đánh giá 3.C.cố- d dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà QS (2’) mưa, ghi lại KQ QS để tiết sau -Theo dõi để thực lập dàn ý K.CHUYỆN NS:31 /08 / 10 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC TIẾT: NG: 01/ 09/10 I MỤC TIÊU: HS biết 1-Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi các anh hùng, danh nhân nươc ta (6) 2-Hiểu ND chính và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện *HS khá, giỏi tìm truyện ngoài SGK; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II CHUẨN BỊ: - Sách, báo, truyện viết anh hùng, danh nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.KTBC : -Gọi HS kể lại đoạn câu chuyện: - HS lên bảng kể em đoạn ’ (5 ) Lí Tự Trọng -Nhận xét, đánh giá ghi điểm em 2.Bài mới: (28‘) HĐ1:GTB(1’ -Giới thiệu, nêu MĐYC tiết học, -HS tập trung nghe GT ) ghi đầu, đề bài lên bảng: Kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc viết HĐ2: anh hùng, danh nhân nước HDHS hiểu ta yêu cầu -Y/C HS đọc đề bài, gạch -2 em đọc đề bài (5) từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta -Giải thích từ Danh nhân -2 em đọc -Y/c HS đọc các gợi ý SGK -Nhắc HS: ND SGV -Y/C HS giới thiệu câu chuyện mình -HS giới thiệu trước lớp kể -Y/C HS kể chuyện theo cặp, trao đổi -2 HS ngồi cùng bàn kể cho nghe và cùng trao đổi ý ý nghĩa câu chuyện nghĩa câu chuyện -Mỗi tổ chọn em thi kể chuyện -T/C cho HS thi kể trước lớp -HD HS nhận xét cách kể bạn trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện HĐ3:HS kể và bình chọn bạn kể hay mình kể chuyện và, -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung và trao đổi ý bình chọn nghĩa (22') - Nhận xét tiết học, khen em có chuẩn bị câu chuyện hay, giọng - Chú ý nghe để rút kinh nghiệm và thực tốt kể tốt -Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết -Lắng nghe sau 3.C.cố- d dò: (2’) LT&C TIẾT: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA NS: 01 /09 / 10 NG: 02/ 09/10 (7) I MỤC TIÊU: HS biết -Tìm các từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1) và xếp các từ đó vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết đươc đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa.(BT3) II CHUẨN BỊ: - Vở BT Tiếng Việt 5, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL 1.KTBC : (5’) 2.Bài mới: (29‘) HĐ1:GT B(1’) HĐ2: HD luyện tập(28’) Bài 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY +Đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? +Tìm số từ ngữ có tiếng quốc Nhận xét –ghi điểm Nêu yêu cầu bài học-Ghi đề Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập Cho HS trao đổi tìm từ Cho nhận xét –GV chốt ý kết luận ; mẹ, má, u, bu, bầm, , mạ Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập Cho HS xếp các từ ĐN với cột GVcho HS làm vào BT, gọi 1HS lên bảng xếp các thẻ từ lên bảng theo 3cột GV nhận xét và kết luận: +bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang +lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh +vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt Bài : 3.C.cố-d dò: (3’) Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở- vài HS làm bảng phụ Cho HS viết đoạn văn vào Gọi HS lớp trình bày Chấm số nhận xét H: Thế nào là từ đồng nghĩa ?Cho ví dụ GV chốt lại: +Từ đồng nghĩa nào có thể thay cho +Từ đồng nghĩa nào không thay cho Nhận xét tiết học Dặn HS viết lại đoạn văn vào cho hay và chuẩn bị baì sau MRVT:Nhândân T L VĂN TIẾT: I MỤC TIÊU: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS trả lời HS đọc đề Cho HS làm HS trình bày- HS khác nhận xét bổ sung HS đọc 1HS lên bảng xếp các thẻ từ,lớp làm vào VBT HS nhận xét bài bảng HS tự chữa bài vào HS đọc Thảo luận nhóm đôi HS làm bài vào trình bày HS nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân HS lắng nghe LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ NS: /9 / 10 NG: 3/ 9/ 10 (8) -KT: Giúp HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng các số liệu thống kê; giúp HS thấy rõ kết ; so sánh các kết Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng số liệu tổ HS lớp -KN: Rèn kĩ lập bảng thống kê TĐ: GD tính sáng tạo tỉ mỉ II.Chuẩn bị: - Bảng số liệu thống kê bài “Nghìn năm văn hiến” -Kẻ sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.KTBC: 4’ Đọc đoạn văn tả cảnh mình tiết trước HS đọc đoạn văn Nhận xét, ghi điểm H: Bài nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? +Dựa vào đâu em biết điều đó? Ghi đề -HS trả lời B.Bài HĐ1.GTB : bài Bài 1: -HS đọc đề 1’ -Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập HĐ2.Hướng Yêu cầu HS đọc bảng thống kê và trả lời –GV chốt ý kết luận : dẫn làm bài +Các số liệu trình bày hình thức: Thảo luận nhóm tập 27’ Nêu số liệu số khoa thi , số tiến sĩ +Trình bày bảng số liệu :So sánh số khoa thi , -HS trình bày ,HS khác số tiến sĩ ,số trạng nguyên các triều đại.các nhận xét bổ sung số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc đề -Cho HS làm bài vào Trao đổi theo tổ Cho HS trình bày –HS khác nhận xét HS làm yaò bài tập H:Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì? -Vài HS làm bảng phụ và +Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi? trình bày +Tổ nào có nhiều HS nữ nhất? -HS khác nhận xét bổ sung +Bảng thống kê có tác dụng gì? -HS trả lời GV chốt ý kết luận H: Vậy nhìn vào bảng thống kê cho em biết Học sinh chú ý điều gì? Nhận xét tiết học 4.Củng cố, Chuẩn bị bài sau :Luyện tập tả cảnh dặn dò: 3’ (9)