Giao an TV 5 tuan 3

9 2 0
Giao an TV 5 tuan 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV kết luận : Tác giả tả theo trình tự thời gian từ lúc báo hiệu cơn mưa đến khi mưa tạnh.Tác giả thả hồn theo cơn mưa để nghe thấy, ngửi thấy, cảm giác sự thay đổi của cảnh vật,[r]

(1)

TUẦN 3 TẬP ĐỌC

TIẾT: 6 LÒNG DÂN

NS: 05/09/10 ND: 06/09/10 I MỤC TIÊU: KT: Biết đọc văn kịch cụ thể :

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật , hợp với tình căng thẳng , đầy kịch tính kịch

- Biết bạn đọc phân vai, dựng lại toàn kịch

Hiểu nội dung , ý nghĩa phần kịch : Ca ngợi Dì Năm dũng cảm ,mưu trí đấu trí để lừa giặc.,cứu cán cách mạng

KN: Rèn đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm HS giỏi biết diễn kịch theo vai,tính cách nhân vật

TĐ: Yêu nhân dân

II.Đồ dung dạy học : -Tranh minh hoạ -Bảng phụ viết đoạn kịch cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A-KTBC: B-BÀI MỚI: 1.GTB : 2-Luyện đọc

3-Tìm hiểư bài

4-Đọc diễn cảm:

5-Củng cố: 6.Dặn

dò:-Cho HS đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu ? Cho HS trả lời câu hỏi SGK

Nêu yêu cầu học- Ghi đề HĐ1 :GVđọc diễn cảm lượt Hướng dẫn HS đọc đoạn -Đ1:Từ đầu đến Dì Năm -Đ2:Từ lời cai…đến lời lính -Đ3: Còn lại

+Cho HS đọc nối tiếp

+Cho HS luyện đọc từ khó HDHS đọc đoạn khó Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV đọc lại toàn kịch lần

HĐ2: Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK số câu hỏi thêm

+ Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? + Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ? + Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?

GV chốt ý kết luận : Nội dung đoạn kịch gì? - Ghi nội dung học HĐ3:Hướng dẫn cách đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc nhóm đơi Nhận xét tuyên dương

Qua câu chuyện em có suy nghĩ nhân dân Nam công đấu tranh chống giặc ngoại xâm ?

Liên hệ giáo dục

-Yêu cầu nhóm nhà dựng lại kịch -Chuẩn bị sau: Lòng dân

-6 HSlên đọc Đ1 theo phân vai

-1 HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe

-HS lắng nghe

-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK

-HS đọc đọan nối tiếp lượt

-HS đọc từ theo hướng dẫn GV

1HS đọc lại toàn kịch -1HS đọc giải ,1HS đọc giải nghĩa từ

-1HS đọc to , lớp đọc thầm theo

-Lớp trưởng lên điều khiển -HS trả lời…

-Nhiều HS đọc đoạn

-6HS nhóm.Mỗi em sắm vai để đọc thử nhóm

(2)

TẬP ĐỌC

TIẾT: 6 LÒNG DÂN (tt)

NS: 07/09/10 ND: 08/09/10 I MỤC TIÊU: KT:Biết đọc văn kịch cụ thể :

g ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật , hợp với tình căng thẳng , đầy kịch tính kịch

Hiểu nội dung , ý nghĩa toàn kịch:

- Trong đấu trí với giặc , để cứu cán , mẹ dì Năm vừa dũng cảm vừa mưu trí Vở kịch nói lên lịng sắt son người dân cách mạng KN:Rèn đọc phân vai

HS giỏi đọc diễn cảm kịch theo phân vai TĐ:yêu nhân dân

II.Đồ dung dạy học -Tranh minh hoạ -Bảng phụ viết đoạn kịch cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A-KTBC: B-BÀI MỚI: 1.GTB : 2-Luyện đọc,Tìm hiểư bài

a ) Luyện đọc (5’)

b)Tìm hiểu bài (10’)HĐ2

HĐ3: Đọc diễn cảm:(8’)

HĐ4:Củng cố, dặn dị: (5’)

Cho nhóm lên đọc phân vai phần -Em nêu nội dung phần kịch Nêu yêu cầu học- Ghi đề

-GV đọc diễn cảm lượt - Hướng dẫn HS đọc đoạn

+Đ1:Từ đầu đến lời cán (Để lấy)

+Đ2:Tiếp theo đến lời dì Năm (Chưa thấy) +Đ3: Cịn lại

-Cho HS đọc nối tiếp

-Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hừm, miễn cưỡng, ngượng ngập

-HDHS đọc đoạn khó -Cho HS đọc laị Đ1

H: An làm cho bọn giặc mừng hụt

-Cho HS đọc thầm đoạn 2-3 nêu câu hỏi: H: Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ?

H:Vì kịch đặt tên Lịng Dân? -GV chốt ý kết luận

-Hướng dẫn cách đọc

-Tổ chức cho HS đọc nhóm - Cho HS thi đọc

Qua câu chuyện em có suy nghĩ nhân dân Nam công đấu tranh chống giặc ngoại xâm ?

-Nhận xét tiết học,

-Yêu cầu nhóm nhà dựng lại kịch

-Chuẩn bị sau: Những sếu giấy

-6 HS lên đọc P1 theo phân vai

-1 HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe- 1HS đọc đề Luyện đọc nhóm đơi

-HS lắng nghe

-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK

-HS đọc đọan nối tiếp( lượt)

-HS luyện đọc theo cặp -HS đọc từ theo hướng dẫn GV

-1HS đọc lại toàn kịch Thảo luận nhóm 4

-1HS đọc to , lớp đọc thầm theo

-6 nhóm thảo luận TLCH phát biểu

Các nhóm khác bổ sung Luyện đọc phân vai -Nhiều HS đọc đoạn

-6 HS nhóm.Mỗi em sắm vai để đọc thử nhóm -2 nhóm lên thi đọc,

(3)

nghe-CHÍNH TẢ

TIẾT: 3 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

NS: 05/09/10 ND: 06/09/10 I MỤC TIÊU:

-KT: Nhớ viết lại tả, trình bày đoạn bài, học thuộc lịng Thư gửi học sinh

-Luyện tập cấu tạo vần; nắm quy tắc đặt dấu tiếng -KN: Rèn viết tả Trình bày đẹp

-TĐ: Tập thói quen cẩn thận, rèn chữ giữ đẹp II Đồ dùng dạy học :

SGK , bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.KTBC:5’ 2.Bài mới(32‘)

HĐ1:.Giới thiệu :

HĐ2:.Hướng dẫn tả :

HĐ3:.Viết tả : HĐ4:.Chấm

chữa

chính tả : HĐ5:.Hướng dẫn làm tập tả :

3.C.cố- d dò: (3’

)

- Cho HS chép vần tiếng dòng thơ cho vào mơ hình bảng phụ - Nhận xét

- Trong tiết học em nhớ viết lại tả, trình bày đoạn bài, học thuộc lòng Thư gửi học sinh

- HS đọc thuộc lòng đoạn thư , viết

- GV nhắc em chữ dễ viết sai, chữ cần viết hoa, cách viết chữ số ( 80 năm )

- Tự nhớ viết lại đoạn thư ( GV lệnh viết câu để lớp viết cho kịp thời gian ) Tự soát lỗi

- Chấm từ 5-7

- Nhận xét chung ưu, khuyết điểm a/ Cho HS đọc yêu cầu BT2. Hướng dẫn mẫu câu đầu.

- Giao việc :

 HS nối tiếp lên bảng điền

vần dấu vào mơ hình theo mẫu

- GV sửa

b/ Cho HS đọc yêu cầu BT3. - Giao việc :

* Khi viết tiếng dấu cần đặt đâu ?

- GV sửa bài, chốt lại lời giải Nhận xét tiết học

-Dăn dò học sinh

- HS lên bảng - HS lắng nghe

- HS đọc thuộc

- HS tập viết vào nháp, bảng - HS tự viết vào - tự soát lỗi - Đổi - soát lỗi

- Nộp

- HS đọc yêu cầu BT2- theo dõi làm mẫu

- HS nối tiếp lên bảng - HS đọc yêu cầu BT3 - Làm việc cá nhân

- Đặt dấu âm

(4)

LT &C

TIẾT: 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

NS: 06/09/10 ND: 07/09/10 I.Mục tiêu:

+KT: Giúp HS mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ chủ đề Nhân dân

Biết số thành ngữ,tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nhân dân VN Hiểu nghĩa từ đồng bào HSKG thuộc đựợc thành ngữ ,tục ngữ t KN: Xếp đượctừ ngữ cho trươc chủ điểm ( tập 1)

Tìm số từ tiếng đồng Đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm HSKG đặt câu với từ tìm tập 3

TĐ:Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu .II.Chuẩn bị : -Từ điển- phiếu lớn để HS học nhóm làm BT - Viết lời giải BT vào bảng phụ

III Các hoạt động dạy -học:

ND- TL Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC: (5’) B.Bài HĐ1: GTB: (2’)

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: (7’)

Bài 2: (8’) Bài 3: (10’) HĐ3: Củng cố, dặn dò

(3’)

+Đọc đoạn văn tiết trước

Nhận xét –ghi điểm Nêu yêu cầu học-Ghi đề

-Cho HS đọc nội dung yêu cầu tập

-GV phát phiếu cho nhóm lớn YC: -GV nhận xét, kết luận ;

a.Cơng nhân : thợ điện, thợ khí b.Nơng dân; thợ cấy, thợ cày

c.Doanh nhân: tiểu thương chủ tiệm d.Quân nhân: đại uý, trung uý e.Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. g.Học sinh: HS tiểu học, HS trung học - Gọi HS đọc nội dung tập

-Cho HS suy nghĩ trao đổi, tìm hiểu ý nghĩa câu

-GV nhận xét, bổ sung

-YC HS KG học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

-Gọi HS đọc nội dung tập

-YC HS cặp đọc thầm truyện trả lời câu hỏi

-Cho HS trả lời

HSKG đặt câu với số từ tìm bài tập 3

Nhận xét tiết học

Dặn học sinh làm tập Xem trước sau

-3 HS trả lời -1 HS đọc đề

Thảo luận nhóm 6 -1HS đọc YC

-4 nhóm làm bài, gắn lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung

-3 HS đọc lại

Thảo luận nhóm 4 -1 HS đọc

-HS trao đổi, trình bày - HS khác nhận xét ,bổ sung -HS nhẩm HTL

-HS thi đọc thuộc lòng Thảo luận nhóm đơi

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -Cả lớp làm

- HS trình bày, HS khác nhận xét ,bổ sung

(5)

LT &C

TIẾT: 6 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

NS: 08/09/10 ND: 09/09/10 I MỤC TIÊU: HS biết

- Sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng1, từ đồng nghĩa (BT3)

*HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3

II CHUẨN BỊ:

- Vở BT Tiếng Việt - Bảng nhóm viết sẵn ND tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.KTBC : (5’)

2.Bài mới: (28‘)

HĐ1:GTB(1’

) HĐ2: HDHS làm tập

( 27’) Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

3.C.cố- d dò:

- Gọi HS làm lại BT 3, 4b tiết trước - Nhận xét , đánh giá em

- Giới thiệu MĐ-YC tiết học, ghi đầu lên bảng

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Y/C HS quan sát tranh hoàn thành tập

- Cho HS trình bày kết trước lớp, HD nhận xét, chữa

- Gọi HS đọc lại đoạn văn điền hoàn chỉnh

- Y/C HS đọc nội dung tập 2, giải thích nghĩa từ cội( gốc) câu tục ngữ: Lá rụng cội

- Lưu ý HS: 3 câu TN cho cùng nhóm nghĩa Nhiệm vụ em là phải chọn ý để giải thích ý nghĩa chung câu TN đó. -Gọi HS đọc lại ý cho

- Y/C HS làm theo nhóm đơi

-HD chữa, chốt ý đúng: Gắn bó với q hương tình cảm tự nhiên. - Cho HS học thuộc lòng câu TN - Y/C HS đọc đề làmtheo yêu cầu - Gọi số HS đọc viết, HD bình chọn bạn viết hay nhất, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Dặn dò tiết sau

- em lên bảng làm.

- em nêu, lớp đọc thầm ND tập; quan sát tranh minh hoạ SGK, tự làm tập( em làm trên bảng nhóm, lớp làm vào bài tập).

- HS nghe kể nêu điều cần học tập

- em làm bảng nhóm đính bảng lớp trình bày, lớp ý, nhận xét

- em đọc

- em đọc, lớp đọc thầm - Tập trung nghe

-1 em đọc

-2 em ngồi bàn thảo luận, chọn ý

- Cả lớp nhẩm để thuộc lớp - HS TB sử dụng 1-2 từ ĐN

*HSkhá, giỏi sử dụng nhiều từ ĐN

(6)

(2’)

T L VĂN

TIẾT: 5 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

NS: 06/09/10 ND: 07/09/10 I MỤC TIÊU: HS biết

KT: Phân tích văn Mưa rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết

Tìm dấu hiệu báo hiệu mưa đến ,từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa,tả cối vật, bầu trời văn

-Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể quan sát riêng

-KN: Rèn kĩ quan sát tinh tế ,dùng từ ngữ giàu hình ảnh -TĐ: Yêu thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép vào dàn ý lập sau quan sát mưa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.KTBC : (5’)

2.Bài mới:

(28‘)

HĐ1:GTB(1’)

HĐ2: HDHS làm tập

( 27’) Bài 1:

Bài 2:

- HS trình bày kết bảng thống kê

đã làm tiết trước

-Nêu yêu cầu học - ghi đề

-Kiểm tra KQ HS quan sát mưa -Cho HS đọc ND yêu cầu tập -YCHS đọc Mưa rào

H: Những dấu hiệu báo hiệu mưa

sắp đến?

+Tìm từ tả tiếng mưa từ lúc bắt dầu kết thúc mưa

+Tìm từ ngữ tả cối bầu trời sau mưa

+Tác giả quan sát mưa giác quan nào?

+Em có nhận xét cách quan sát ,cách dùng từ miêu tả tác giả?

-GV kết luận :Tác giả tả theo trình tự thời gian từ lúc báo hiệu mưa đến mưa tạnh.Tác giả thả hồn theo mưa để nghe thấy, ngửi thấy, cảm giác thay đổi cảnh vật, âm thanh, khơng khí, tiếng mưa, nhờ quan sát tinh tế, dùng từ miêu tả chính xác độc đáo.

-Gọi HS đọc yêu cầu.Lập dàn ý

+ Phần mở em cần nêu gì? + Em miêu tả mưa theo trình tự nào? +Những cảnh vật thường gặp mưa?

+Phần kết em nêu gì?

-Lưu ý em cần dùng từ láy, từ gợi tả miêu tả mưa sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận cảnh vật

- Cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

Học sinh trình bày Một em nhận xét Học sinh báo cáo

Một em đọc,nêu yêu cầu

Học sinh trao đổi nhóm đơi,trình bày

Các nhóm nhận xét

Học sinh tóm tắt nội dung

Một em đọc đề nêu u cầu Học nhóm trình

Các nhóm trình bày,nhận xét bổ sung

(7)

3.C.cố- d dò: (2’)

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau :Luyện tập tả cảnh

KỂ CHUYỆN TIẾT: 3

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

NS: 07/9/10 ND: 08/09/10 I-Mục tiêu :

-KT: HS kể câu chuyện chứng kiến tham gia

HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương, đất nước

-KN: Rèn kể câu chuyện tự chứng kiến tham gia -TĐ: GDHS có ý thức làm việc tốt bảo vệ môi trường

II-Đồ dùng dạy học:

Mốt số tranh ảnh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A KTBC: (5’) B Bài mới: HĐ1: GTB (2’)

HĐ2: HD kể chuyện (5’)

HĐ3: Gợi ý kể chuyện :(5’)

HĐ4: Hướng dẫn HS kể chuyện (15’)

C Củng

-Kiểm tra câu chuyện nghe, đọc anh hùng, danh nhân nước ta

-GV nhận xét, cho điểm

-GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng -Cho HS đọc đề SGK

-GV ghi đề lên bảng gạch từ ngữ quan trọng : Kể vịêc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

-GV nhắc HS: Kể việc làm tốt góp phân xây dựng quê hương,đất nước ngưòi em biết

-Cho HS đọc gợi ý trao đổi nội dung gợi ý

H: Ngồi việc làm thể ý thức xây dựng quê hưong, đất nứơc nêu gợi ý cịn có việc làm khác?

-Cho HS nói đề tài câu chuyện chọn kể a.KC theo cặp:

-Cho HS đọc gợi ý

-Cho HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

b.Thi kể chuyện trứơc lớp: -Cho HS kểmẫu

-Cho HS kể -Cho HS thi kể

-GV nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS kể lai câu chuyện cho người thân

-2HS kể chuyện

-1HS đọc đề

-1HS đọc to lớp lắng nghe

-Cả lớp đọc thầm -3 HS đọc gợi ý

-HS trao đổi , phát biểu ý kiến

-HS đọc gợi ý 2,3 -1 số HS giới thiệu Kể theo nhóm đôi -2 HS đọc

-Từng cặp HS thực

-1 HS kể -2HS kể

(8)

cố,dặn dò: (3’)

nghe chuẩn bị sau:

Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai T L VĂN

TIẾT: 6 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

NS: 09/09/10

ND: 10/09/10 I MỤC TIÊU: HS biết

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu tập

-Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn

có chi tiết hình ảnh hợp lý(BT2)

* HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động.

II CHUẨN BỊ:

- Vở BT Tiếng Việt - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn tả mưa (BT1)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ND -TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.KTBC : (5’)

2.Bài mới:

(28‘)

HĐ1:GTB(1’

) HĐ2: HDHS làm tập

( 27’) Bài 1:

Bài 2:

- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý văn miêu tả cơnmưa HS

- Nhận xét , đánh giá em

- Giới thiệu MĐ-YC tiết học, ghi đầu lên bảng

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Nhắc HS ý kỹ đến Y/C đề bài: Tả quang cảnh sau mưa -Y/C HS đọc thầm đoạn văn trong SGK để xác định NDC đoạn - Treo bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn, chốt lại ý đoạn

- Y/C HS TB chọn hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm vào chỗ có dấu( )

*HS K,G viết hoàn chỉnh hết đoạn. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HD nhận xét; khen HS viết hay - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Nói: Dựa hiểu biết đoạn văn trong văn tả mưa bạn HS, các em tập chưyển phần trong dàn ý văn tả mưa thành 1 đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên - Y/CHS viết

- Gọi số HS đọc lại đoạn văn viết, HD bình chọn bạn viết hay nhất, tuyên dương

- Chấm điểm số em

- em mang lên để GV chấm.

- em nêu, lớp đọc thầm ND tập SGK

- ĐT, phát biểu ý kiến - Tập trung nghe

- Tự chọn đoạn làm vào

- Nối tiếp đọc

- em nêu, lớp đọc thầm ND tập SGK

- Chú ý nghe

(9)

3.C.cố- d dò: (2’

)

- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau :Lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả trường học.

Ngày đăng: 16/05/2021, 06:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan