Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài [r]
(1)Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: ………
Tiết ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH
G.G Mác-két I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Học sinh nắm nét khái quát tác giả, tác phẩm
- Hiểu nội dung vấn đề đặt VB: mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất
- Bước đầu thấy đặc sắc nghệ thuật VB: nghị luận trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, tồn diện, cụ thể, đầy sức thuyết phục
2 Kĩ năng.
- Kĩ học
+ Rèn kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng bàn vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình giới
+ Tìm hiểu phân tích luận điểm, luận VB
- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, tư phê phán, định, kĩ nhận thức
3 Thái độ.
- Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vệ hịa bình giới 4 Năng lực hướng tới.
Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn bản.
* GD đạo đức: Tình u hịa bình, tinh thần chống chiến tranh, lòng yêu thương người, sống trái đất Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, lịng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng, nhân loại môi trường tự nhiên => giáo dục giá trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
* GD Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc quan hệ với hịa bình giới Bác
(2)II Chuẩn bị :
- GV: sgk, tìm đọc tài liệu- soạn Sưu tầm h/ả bom hạt nhân( bom H, phân biệt với bom nguyên tử - bom A), tên lửa mang đầu đạn hạt nhân tàu ngầm trang bị hạt nhân Thông tin vụ nổ nhà máy hạt nhân chéc-nô-bưn năm 1986 Ukraina nhà máy Fukushima Nhật năm 2011 bị rị rỉ chất phóng xạ, bảng phụ
- HS: Đọc bài, soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ, bút màu Tìm hiểu hậu thảm họa hạt nhân
III Phương pháp, kĩ thuật
- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận, quy nạp
- KT động não, chia nhóm, trình bày phút, tìm kiếm thơng tin, IV IV Tiến trình dạy.
1 Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’
? Suy nghĩ em đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh ?
? Trình bày đặc sắc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung văn bản?
3 Bài (35’).
Hoạt động 1: Khởi động (3’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
- Giáo viên chiếu tranh đặt câu hỏi
? Em có nhận xét gam màu nội dung tranh đó.
- Hs trả lời, gv chốt: hình ảnh sống bình, trẻ em vui chơi, cắp sách tới trường với gam màu tươi sáng
? Em thấy thơng điệp gửi gắm tranh ấy. - Hs: Khát vọng hịa bình
- GV dẫn dắt giới thiệu hình ảnh vịng tay đoàn kết bật hát: Trái đất bắt nhịp cho hs hát theo
? Em thấy ca từ nhịp điệu hát nào? Nó truyền tải thơng điệp tới người.
- Bài hát có nhạc điệu vui tươi, lời ca sáng, rộn ràng qua thể mong ước sống hịa bình trẻ em giới
(3)Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động : 5’
Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ bản tác giả.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp
- Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: trình bày phút.
- GV chiếu chân dung nhà văn Mác - két
? Trình bày hiểu biết em nhà văn G. Macket
- Gv bổ sung chốt:
- Ga -bri -en Gác-xi-a Mác-két sinh ngày 6/3/1928, ngày 17/ 4/ 2014 Cô-lôm-bi-a;
- Được xem bậc thầy kể chuyện châu Mỹ la tinh;
- Ông đặc biệt tiếng với tác phẩm theo khuynh hướng thực huyền ảo;
- Năm 1971: Ông Trường Đại học Cô – lôm – bi – a tặng Tiến sĩ danh dự;
- Năm 1982: Mác - két tặng giải thưởng Nô-ben văn học
? Tác phẩm coi thành công nhất trong nghiệp sáng tác ông
- Trăm năm cô đơn
- GV chiếu giới thiệu hình ảnh tác phẩm Mác – két mở rộng:
+ Tác phẩm sáng tác năm 1967
+ Được tặng giả thưởng Chi an – chi a nô I -ta- li a
+ Được Pháp công nhận tác phẩm thành công năm Mỹ xếp hạng 12 tác phẩm bật năm 60 kỉ XX ? Văn “Đấu…bình” viết hoàn cảnh nào?
Tại hội nghị cấp cao ngun thủ nước nhóm họp Mê –hi-cơ năm 1986
Hoạt động 3: 27’
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Thời gian: 27’
I Giới thiệu chung.
1 Tác giả (1928- 2014)
G.Macket nhà văn Cô -lôm- bi- a, đoạt giải Nô-ben văn học năm 1982
2 Tác phẩm.
Trích tham luận ơng họp nguyên thủ nước Mê - hi - cô : Tuyên bố chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân
(4)- Mục tiêu: Giúp hs biết cách đọc văn bản, tìm hiểu thích, thấy nguy to lớn vũ khí hạt nhân đe dọa sống người. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: đọc tích cực, nêu vấn đề, phát vấn, khái qt, nhóm, bình giảng, thuyết trình, phân tích.
- Phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu, máy tính - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, “trình bày một
phút”
? Theo em, văn nên đọc với giọng đọc như nào?
- Giọng đọc mạnh mẽ, dứt khoát, rõ ràng, ý, câu
*Gv hd đọc:
- Đọc xác rõ ràng, ngắt nghỉ
- Đọc diễn cảm : nhấn mạnh chi tiết, từ ngữ thể thái độ tác giả: Giọng mỉa mai châm biếm vũ khí hạt nhân; giọng chua xót hậu vũ khí hạt nhân; giọng kêu gọi khẩn thiết
- GV đọc mẫu - Gọi – Hs đọc
- GV yêu cầu lớp nhận xét bạn đọc
- GV yêu cầu Hs luyện đọc diễn cảm nhà
- Gv hướng dẫn giải nghĩa từ khó có chú thích yêu cầu HS giải thích thêm từ “ hạt nhân” ? Xét nội dung, “ Đấu tranh hồ bình” vb gì? Cho biết đặc điểm kiểu văn đó?
- Văn nhật dụng
- Văn nhật dụng loại văn đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá, vấn để, tượng gần gũi, xúc với sống người cộng đồng
? Tại văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” lại văn nhật dụng.
=> chủ đề: bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh.-> Một vần đề cấp bách toàn nhân loại
? Chủ đề tg viết ptbđ nào? Từ đó xđ kiểu vb viết?
- ptbđ chính: lập luận=> kiểu vb: nghị luận ? Vấn đề NL mà viết nêu gì? - Đấu tranh cho tg hồ bình
? Em xác định luận điểm bao trùm bài.?
1 Đọc, thích.
2 Kết cấu, bố cục
- Bài văn “Đấu tranh .” xếp vào cụm VBND
- Thể loại: Thuộc loại vb nghị luận
(5)- Luận điểm chính: Chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hịa bình giới
? Luận điểm triển khai hệ thống gồm luận nào( xác đinh giới hạn và nội dung luận cứ)?
- Thảo luận: nhóm bàn - Thời gian: 2p
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung => Gv nhận xét chốt:
- Bố cục phần:
+ Từ đầu…vận mệnh giới: Nguy chiến tranh hạt nhân
+ Từ “Niếm an ủi…cho toàn giới”: Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp
+ Từ “Một nhà tiểu thuyết…điểm xuất phát nó”: Chiến tranh hạt nhân ngược lí trí người, phản lại tiến hóa
+ Còn lại: Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
? Em có nx hệ thống luận mà tg đưa ra cách thức lập luận tg?
- Lập luận chặt chẽ, hợp lí
Giáo viên dẫn dắt chuyển ý: Nền hịa bình – khát vọng nhân loại bị đe dọa nguy vũ khí hạt nhân Vậy nguy Mác – két tì hiểu phần 3.phân tích a Nguy vũ khí hạt nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn đầu VB cho biết:
? Nguy c/tranh hạt nhân tg’ bằng những lời văn nào?
- Hôm 8/8/1986, 50000 đầu đạn hạt nhân đc bố trí khắp hành tinh .và ng ngồi thuốc nổ
- Không phải lần mà 12 lần - gươm Đa- mô- clet
- tiêu diệt tất hành tinh xung quanh hệ mặt trời hành tinh khác
- Không ngành khoa học .không đứa
- Bốcục: phần
- Hệ thống luận toàn diện - Lập luận chặt chẽ
3 Phân tích.
(6)con tài
? Nguy đầu văn Em có nhận xét cách vào tác giả.
Cách vào đề trực tiếp, thời gian cụ thể,
những số xác thực có tác động mạnh mẽ tới người đọc người nghe.
-> Nhà văn Mác – két dùng số tưởng khơ khan số biết nói: với mốc thời gian cụ thể : Hơm nay, ngày 8/ 8 / 1986 50 000 đầu đạn hạt nhân với tính tốn chuẩn xác người ngồi thùng tấn thuốc nổ Vậy thử hỏi đến thời điểm – năm 2014 ( sau 28 năm) số đầu đạn hạt nhân sẽ kéo theo chúng ta, có em ngồi số thuốc nổ khủng khiếp nào.
? Theo dõi vào văn bản, 50 000 đầu đạn hạt nhân kích hoạt chuyện xảy ra. - Khơng phải lần mà 12 lần, vết sống trái đất
- tiêu diệt tất hành tinh xung quanh hệ mặt trời hành tinh khác nữa, phá hủy cân hệ mặt trời
? Đọc dòng văn trên, em có cảm nhận gì. - Vũ khí hạt nhân có sức hủy diệt ngồi sức tưởng tượng người bị đe dọa nguy vũ khí hạt nhân
?Trong văn tác giả có nhắc tới hệ mặt trời. Em nhớ lại kiến thức địa lí học, nhắc lại cho bạn biết hệ mặt trời gì.(Tích hợp kiến thức mơn Địa lí)
- Gv chiếu hình ảnh hệ mặt trời giới thiệu: Hệ
Mặt Trời (cũng gọi Thái Dương Hệ) là
một hệ hành tinh có Mặt Trời trung tâm và các thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời
- GV: Vũ khí hạt nhân hủy diệt cân bằng hệ mặt trời ? Em biết vũ khí hạt nhân? Tại lại có hủy diệt khủng khiếp như vây.( Tích hợp kiến thức mơn Vật lí)
(7)có sức cơng phá tương đương với 10 triệu thuốc nổ phá hủy hồn tồn thành phố Nếu sức công phá 100 triệu (mặc dù chưa thể thực được) phá hủy vùng với bán kính 100 - 160 km
- GV chiếu hình ảnh minh họa cho sức hủy diệt khủng khiếp vũ khí hạt nhân.
? Nguy chiến tranh hạt nhân tác giả so sánh với hình ảnh nào?
- Thanh gươm Đa – mô – clet
? Em biết gươm Đa- mơ- clet? Sử dụng điển tích có tác dụng gì? Tìm thành ngữ VN có nghĩa tương đương?
- Điển tích cho thấy nguy to lớn hiểm họa hạt nhân đe dọa loài người
- Thành ngữ: Ngàn cân treo sợi tóc
-> Chúng ta thấy có đầu đạn hạt nhân bé nhỏ mà lại nguy hủy diệt toàn sự sống loài người Thái dương hệ Điều đó liệu có khơng? Liệu lồi người bị diệt vong vũ khí hạt nhân khơng? Cơ mời em cùng theo dõi clip vụ ném bom nguyên tử xảy lịch sử.
? Em mơ tả nhừng em vừa quan sát được. - Nhưng ngơi nhà, cơng trình kiến trúc đồ sộ, sống bình yên người chốc cát bụi; cột khói nấm khổng lồ thật khiến khiếp sợ!
? Những hình ảnh gợi em nhớ đến kiện lịch sử mà em học( Tích hợp kiến thức môn Lịch sử)
- vụ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hyrosima Nagasaki Nhật Bản năm 1945, làm 140000 Hyrosima 74 000 Nagasaki thiệt mạng Hậu đến tận ngày hơm nõi kinh hoàng toàn nhân loại
? Trong văn bản, tác giả bày tỏ thái độ mình với nguy vũ khí hạt nhân Em tìm câu văn thể thái độ nhà văn.
(8)? Qua việc tìm hiểu văn bản, em có cảm nhận về hậu vũ khí hạt nhân.
- Hủy hoại sống ->Cần loại bỏ - Gv kq=> Ghi bảng:
? Lấy thêm chứng nói nguy chiến tranh hạt nhân?
- Các thử bom ng.tử - Các lò phản ứng hạt nhân - Tên lửa đạn đạo
*Gv: Hơn hai ngàn vụ nổ hạt nhân sau do việc thử nghiệm hạt nhân, chủ yếu quốc gia sau thực hiện: Hoa Kỳ, Liên Xô, Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ Pakistan.
Các nước công bố có vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ, Liên Xô, Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan Thêm vào đó, Israel có nhiều dấu hiệu chứng tỏ sở hữu bom hạt nhân chưa bao giờ thức thừa nhận Gần đây, CHDCND Triều Tiên cơng bố chế tạo vũ khí hạt nhân Ukraina sở hữu bom hạt nhân cũ từ thời Liên Xô sai lầm thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Việc phi quân hóa lượng hạt nhân đề xuất cho nhiều ứng dụng dân sự.
Với dẫn chứng cụ thể, xác thực, tác giả cho thấy nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất
4 Củng cố (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học
- Phương pháp:, phát vấn, thuyết trình
? Cảm nhận em nguy chiến tranh hạt nhân? 5 HDVN (3’)
- Nắm đc hệ thống luận điểm nguy c.tranh hạt nhân. - Chuẩn bị t2
? Để làm rõ luận điểm này, tg’ đưa lý lẽ & d/chứng l/vực ? Tại lại xoay quanh lĩnh vực ?
? lĩnh vực tg’ làm phép so sánh ntn ? ? Em có nx dc cách thức lập luận tg?
? Qua d/c cách so sánh mà tg’ nêu ra, em có nhận xét chạy đua vũ trang ?
? Theo tg, ctranh hạt nhân lại hành động phi lí?
(9)? Trước nguy sống văn minh nhân loại bị hủy diệt, tg’ đưa lời cảnh báo ntn ?
? Để làm rõ luận điểm này, tg đưa chứng ntn? ? Em có suy nghĩ lời cảnh báo tg’.
V.RKN
Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: ………
Tiết ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH
G.G Mác-két I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Học sinh nắm nét khái quát tác giả, tác phẩm
- Hiểu nội dung vấn đề đặt VB: mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất
- Bước đầu thấy đặc sắc nghệ thuật VB: nghị luận trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, tồn diện, cụ thể, đầy sức thuyết phục
2 Kĩ năng.
- Kĩ học
+ Rèn kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng bàn vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình giới
+ Tìm hiểu phân tích luận điểm, luận VB
- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, tư phê phán, định, kĩ nhận thức
3 Thái độ.
- Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vệ hịa bình giới 4 Năng lực hướng tới.
(10)lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn bản.
* GD đạo đức: Tình u hịa bình, tinh thần chống chiến tranh, lòng yêu thương người, sống trái đất Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, lòng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng, nhân loại môi trường tự nhiên => giáo dục giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
* GD Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc quan hệ với hịa bình giới Bác
* GDANQP: Lấy ví dụ mức độ tàn phá chiến tranh, bom nguyên tử II Chuẩn bị :
- GV: sgk, tìm đọc tài liệu- soạn Sưu tầm h/ả bom hạt nhân( bom H, phân biệt với bom nguyên tử - bom A), tên lửa mang đầu đạn hạt nhân tàu ngầm trang bị hạt nhân Thông tin vụ nổ nhà máy hạt nhân chéc-nô-bưn năm 1986 Ukraina nhà máy Fukushima Nhật năm 2011 bị rị rỉ chất phóng xạ, bảng phụ
- HS: Đọc bài, soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ, bút màu Tìm hiểu hậu thảm họa hạt nhân
III Phương pháp, kĩ thuật
- PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích, thảo luận, quy nạp
- KT động não, chia nhóm, trình bày phút, tìm kiếm thơng tin, IV IV Tiến trình dạy.
1 Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’
Phân tích nguy chiến tranh hạt nhân? * Định hướng:
- đưa số ngày tháng cụ thể - qui đổi từ số đến số
- sd điển tích
- biện pháp tăng cấp - lặp từ, cấu trúc
=> Để thấy tính chất thực khủng khiếp nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất
3 Bài (35’). * Hoạt động (1’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
(11)Chiến tranh hạt nhân chạy đua vũ trang không đe dọa sống nhân loại mà cịn cướp hội sống tốt đẹp loài người Vậy cần làm gì? Đó điều mà Mác - két đề cập đến phần sau văn mà tìm hiểu
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 2: 28’
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Thời gian: 28’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: đọc tích cực, nêu vấn đề, phát vấn, khái qt, nhóm, bình giảng, thuyết trình, phân tích.
- Phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu, máy tính - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, “trình bày
một phút”
? Gọi Hs đọc tiếp: đến cho toàn TG?
?Em có nx giọng văn đc tg sd đoạn này?
- Mỉa mai
? Nhắc lại luận điểm nêu phần vb vừa đọc ?
? Để làm rõ luận điểm này, tg’ đưa lý lẽ & d/chứng l/vực nào?
+ Lĩnh vực xh, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục ? Tại lại xoay quanh lĩnh vực ? - Đây lĩnh vực thiết yếu c/sống người, đ/biệt nước nghèo chưa p/triển=> nhằm làm bật tốn ghê gớm, tính chất phi lí chạy đua vũ trang=> nêu bật vô nhân đạo bọn đế quốc gợi cảm xúc mỉa mai, châm biếm ng đọc
? Ở lĩnh vực tg’ làm phép so sánh ntn ? * Gv ghi lên bảng ví dụ so sánh
? Em có nx dc cách thức lập luận của tg?
- Tg’ đưa vd s.sánh nhiều lĩnh vực với số biết nói khiến người đọc bất ngờ trước thực hiển nhiên mà phi lý
? Qua d/c cách so sánh mà tg’ nêu ra, em có nhận xét chạy đua vũ trang ?
I Giới thiệu chung. II Đọc- hiểu văn bản.
3 Phân tích.
a Nguy chiến tranh hạt nhân.
(12)- H trả lời=> Gv kq=> Ghi bảng:
GV: Qua hình ảnh so sánh xác thực mà tác giả đưa ra, ta thấy số tiền con người phung phí vào vũ khí hạt nhân vơ cùng tốn Thay dùng số tiền vào việc rất có ý nghãi cứu hàng tỉ ng ng ta lại đem tiền để chạy đua vũ khí hạt nhân để phô trương lực lượng, chứng minh sức mạnh quân của các cường quốc đặt người vào thảm họa hủy diệt.
*GV liên hệ: Nước ta nước nghèo, trách nhiệm phải đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân
? GV gọi hs đọc tiếp đến “ trở lại điểm xuất phát nó”.
? Luận điểm phần vb vừa đọc ?
? Theo tg, chiến tranh hạt nhân lại là hành động phi lí?
- Vì ngược lại với lí trí ng tự nhiên
? “Chạy đua vũ trang ngược lại lí trí”, em hiểu câu nói ntn?
- Lí trí đc hiểu khát vọng ng tìm nguyên tử việc ứng dụng sx điện, úng dụng y học
- Đi ngc lại với lí trí tức ko làm lợi cho đời sống ng mà huỷ diệt sống ng trái đất
? Thế ngược lại với lí trí tự nhiên? - Có thể hiểu qui luật tự nhiên, lôgic tất yếu tự nhiên
? Trước nguy sống văn minh nhân loại bị hủy diệt, tg’ đưa lời cảnh báo ntn ? - Tg’ đưa chứng từ khoa học địa chất tiến hóa sống trái đất
> Nếu để c.tranh hạt nhân nổ ra, đẩy lùi tiến hóa điểm xuất phát, tiêu hủy thành q trình tiến hóa sống tự nhiên ? Để làm rõ luận điểm này, tg đưa những chứng ntn?
- Khoa học tự nhiên
? Em có suy nghĩ lời cảnh báo tác giả? “Chúng ta đến sống hịa bình, cơng bằng”
- Cuộc chạy đua vũ trang tốn ghê gớm phi lý, ngược lại lợi ích phát triển giới Nó cướp giới nhiều điều kiện cải thiện sống người ,nhất nước nghèo
c Chiến tranh hạt nhân là hành động phi lí.
(13)- Đứng vào hàng ngũ người đtranh ngăn chặn ct hn
*GV gọi hs đọc phần vb lại.
Gv: Đây luận điểm kết chủ đích thơng điệp mà tg’ muốn gửi tới bạn đọc ? Bức thông điệp ? (Luận điểm 4) Chi tiết nói rõ n/d thơng điệp ?
? Trách nhiệm người, dtộc trước nguy chiến tranh hạt nhân ?
- Đứng vào hàng ngũ người đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
? Kết thúc lời kêu gọi mình, Macket nêu ra đề nghị ? Em hiểu ntn lời đề nghị ? - Lập nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn sau tai họa hn => Macket muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn ký ức mình, l/sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hn
? Nhiệm vụ cta trước hiểm hoạ hạt nhân? - H trả lời=> gvkq=> ghi bảng:
? Em khái quát giá trị nghệ thuật nổi bật tp?
- Hs khái quát
? Theo em nội dung bật vb gì? - Hs trả lời
- Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ - sgk Hoạt động : 6’
- PP thảo luận, giao nhiệm vụ. - KT động não, chia nhóm.
Gv chi lớp nhóm theo sở thích, y/c nhóm chuẩn bị giấy, bút dạ, bút màu y/c nhóm vẽ tranh thảm hoạ ct hạt nhân gây nên Các nhóm vẽ trình bày, nhóm nhận xét lẫn
lí lẽ thuyêt phục, giàu cảm xúc cho thấy để chiến tranh hạt nhân nổ ra, đẩy lùi tiến hóa, tiêu hủy thành q trình tiến hóa sống tự nhiên
d Nhiệm vụ đấu tranh
- Đấu tranh cho hồ bình, ngăn chặn xố bỏ nguy chiến tranh hạt nhân nhiệm vụ thiết thân cấp bách toàn thể loài người
4 Tổng kết a Nghệ thuật
- Có lập luận chặt chẽ - Có chứng cụ thể, xác thực
- Sử dụng nghệ thuật so sánh giàu sức thuyết phục b Nội dung
- Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn nhân loại phi lí chạy đia vũ trang
(14)Gv nhận xét, đánh giá
*GV bổ sung kt: Tình hình thời c.tranh, xung đột chạy đua vũ trang TG nay: Cuộc c.tranh xâm luợc Iraq Mỹ, xung đột Trung đông=> Nhận thức nguy
c.tranh tham gia vào đ.tranh cho hịa bình yêu cầu đặt cho người
khơng có chiến tranh c Ghi nhớ - sgk III Luyện tập
4 Củng cố: 2’
- Em rút học sau học xong vb? 5 HDVN: 3’
- Đọc lại vb, học thuộc ghi nhớ, nắm nd học
- Sưu tầm thêm tranh ảnh, viết thảm hoạ hạt nhân
- Chuẩn bị Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em
? Em nêu xuất xứ VB ?
? Xét tính chất nội dung em xác định loại văn bản?
? Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng văn bản? ? Văn nên đọc với giọng đọc ntn?
? Văn gồm 17 mục bố cục thành phần? ? Em nhận xét cách xây dựng bố cục trên? ? Em nêu nội dung ý nghĩa mục vừa đọc ? Em có nhận xét cách nêu vấn đề văn bản?
? Qua em nghĩ cách nhìn nhận cộng đồng giới với trẻ em? ? Tuyên bố cho rằng: thực tế, trẻ em phải chịu nỗi bất hạnh Dựa theo mục 4, 5, em khái quát nỗi bất hạnh mà trẻ em giới phải chịu đựng?
? Em hiểu hiểm họa, chế độ a-pac-thai thơn tính? ? Những nỗi bất hạnh giải cách nào?
? Tuyên bố cho rằng: “Nỗi bất hạnh trẻ em thách thức mà nhà lãnh đạo trị phải đáp ứng “ Em hiểu thách thức nhà trị ?
? Em có nhận xét cách lập luận phần văn này?
? Từ em hiểu tổ chức LHQ có thái độ trước nỗi bất hạnh trẻ em giới ?
? Nhận thức em đọc phần ntn?
+ Tìm hiểu luật quyền trẻ em Việt Nam để thấy trẻ em Việt Nam quan tâm hưởng nhiều ưu đãi đồng thời tìm kiếm thông tin thực tế qua đài, báo, truyền hình, mạng…để hiểu rõ thực tế sống số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa…
(15)Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy:
Tiết CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tiếp theo)
I Mục tiêu. 1 Kiến thức.
- Nắm hiểu biết cốt yếu phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch
2 Kĩ năng.
- Kĩ học
+ Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp
+ Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể
- Kĩ sống: kĩ giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, xử lí tình
3 Thái độ.
- Tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp 4 Năng lực hướng tới.
Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
*GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao
=> giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT…
II Chuẩn bị.
(16)- HS: sgk, soạn, xem trước nhà. III Phương pháp, kĩ thuật
- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT động não, sơ đồ tư duy, chia nhóm IV Tiến trình hoạt động.
1 Tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’
?HS1.1.Dựa vào nội dung học trước cho biết, giao tiếp chúng ta cần tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nêu nội dung phương châm
?HS2: 2.Trong truyện cười sau đây, có người vi phạm phương châm hội thoại không? Tại sao? Nếu vi phạm vi phạm phương châm HT nào?
Khơng phải cháu:
Một người khách qua đường vào nhà cạnh đường để xin nước. Sau uống nước, khách hỏi chủ nhà: - Anh chị cháu ạ?
- Tôi chưa có đứa cả.
- Thế đứa nhỏ chơi ngõ vậy? - Đó đẻ tơi.
- Sao lúc bác bảo chưa có đứa cả? - À lúc tưởng bác hỏi cháu
1, - Phương châm lượng: Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung phải đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- Phương châm chất: Khi giao tiếp đừng nói nhiều điều mà khơng tin là đúng, khơng có chứng xác thực.
2, Khơng có vi phạm phương châm hội thoại, khách tôn trọng phương châm hội thoại, chủ nhà muốn đùa khách Người nghe hiểu đúng, đủ nội dung thơng tin, đảm bảo tính xác thực
3 Bài mới.(35’)
Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.
Giới thiệu bài: Tiết trước hiểu phương châm hội thoại (tư tưởng đạo hoạt động hội thoại) lượng, phương châm chất Vậy hội thoại cần tuân thủ phương châm khác? Câu hỏi nội dung tiết học
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 2(5p)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh nắm được phương châm quan hệ
- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, quy nạp, luyện tập
(17)- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời GV chiếu ngữ liệu gọi HS đọc ngữ liệu
? Thành ngữ “Ơng nói ” có nghĩa gì? - Mỗi người phách, không ăn khớp, không thống nhất, không ăn nhập với ? Theo em, thành ngữ dùng để tình huống hội thoại ntn ?
- H trả lời=> Gv ghi bảng:
*GV: để minh hoạ cho tình hội thoại có vd sau:
- Gv chiếu bảng phụ: tình
Người học mơn địa lí, hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi cao giới bố? Người bố mải đọc báo, trả lời:
- Núi mà không nhìn thấy ngọn, tức núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian Việt Nam)
? Điều xảy xuất tình huống hội thoại vậy?
- H trả lời=> Gv ghi bảng:
? Qua em rút học trong giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
* Gv: Đó nội dung phương châm qua hệ=>? Đọc ghi nhớ ?
* Gv: chiếu bảng phụ: Khách: - Nóng quá! Chủ nhà: - Mất điện rồi.
? Câu nói chủ nhà có tn thủ pcqh khơng? Vì sao?
- H trả lời=> Gv kq: Nếu xét nghĩa tường minh câu (nghĩa đc thể bề mặt câu chữ, cịn đc gọi nghĩa hiển ngơn) thì dường câu đáp chủ nhà ko tuân thủ phương châm quan hệ Tuy nhiên, thực tế, đó tình giao tiếp bình thường tự nhiên Sở dĩ ng nghe hiểu đáp lại câu nói theo hàm ý (nghĩ phải thông qua suy luận biết đc) Chẳng hạn, khách nói: - Nóng q! Thì chủ nhà hiểu ko đơn giản thơng báo mà đề nghị: Hãy bật quạt giúp tơi! Chính hiểu vậy
Thành ngữ “ Ơng nói gà, bà nói vịt” → Mỗi người nói đằng, khơng khớp với nhau, không hiểu
=> Con người không g/tiếp với & hoạt động XH trở nên rối loạn
(18)nên chủ nhà đáp: - Mất điện Nghĩa là phương châm quan hệ đc tuân thủ trên bình diện hàm ý.
Hoạt động 3(7p)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh nắm được phương châm cách thức
- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, quy nạp, luyện tập
- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời GV chiếu ngữ liệu → HS đọc ngữ liệu
? Thành ngữ “Dây cà dây muống”, “ Lúng búng ngậm hột thị ” dùng để những cách nói ?
+ “Dây cà dây muống” -> nói dài dịng, rườm rà
+ “Lúng búng ngậm hột thị”: nói ấp úng, không rành mạch, không thành lời
*GV: để minh hoạ cho tình hội thoại có truyện cười sau:
Bác sĩ Nam mời bạn tới dự sinh nhật nhà hàng Gần đến mở sâm banh, khách đến mới có phần Bác sĩ Nam đứng xoa tay than vãn.
- Chán quá! Người cần đến chưa thấy đến. Những ng khách có mặt động lịng: Chắc chủ nhân ám thuộc loại “ người không cần đến” Thế hai mươi người bạn bỏ Thấy vậy, bác sĩ lo lắng, xuýt xoa: - Những người không nên lại rồi! Hơn mười ng khách cịn lại nghĩ: Chắc mình thuộc loại cần Thế họ bỏ nốt Chỉ còn ng bạn chí cốt lại Người trách bác sĩ: Anh nói ko cả, làm khách tức giận bỏ hết rồi.
Bác sĩ Nam dở cười, dở mếu, minh: - Những lời tơi nói đâu phải ám họ.
Nghe ng bạn nghĩ bụng: Không ám họ thì định ám rồi! Thế người bạn cuối bỏ nốt
( Theo GD thời đại- 27.6.1995)
? Vì ng bạn của“Bác sĩ Nam” lại lần lượt hết vậy?
II Phương châm cách thức.
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu
* Ngữ liệu 1:
+ “Dây .”: cách nói dài dịng, rườm rà
+ “Lúng .”: Cách nói ấp úng khơng thành lời, không rành mạch
(19)- Tạo mơ hồ
? Cách nói “Bác sĩ Nam” ảnh hưởng ntn đến giao tiếp?
- H trả lời=> Gv ghi bảng:
? Qua em rút học trong giao tiếp?
* Gv: Đó nội dung phương châm cách thức=>? Đọc nd phương châm cách thức trong ghi nhớ ?
? Lấy vd phân tích? - Truyện cười: “Mất rồi”
- ơng khách có hiểu lầm Vì cậu bé dùng câu rút gọn => tạo mơ hồ
*Gv: đvđ: Trong hội thoại, dùng câu rút gọn sẽ ko đem lại hiệu giao tiếp Điều có đúng ko? Vì sao?
- Tuỳ tình cụ thể Rất nhiều trường hợp dùng câu rút gọn đem lại hiệu giao tiếp: giúp nd thông tin đc nhanh hơn, tránh lặp lại vd: - Bao bạn quê?
- Ngày mai Hoạt động 4: 5’
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh nắm được phương châm lịch sự
- Hình thức tổ chức : dạy học phân hóa
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, quy nạp, luyện tập
- Phương tiên: máy tính, máy chiếu, SGK - Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời GV chiếu ngữ liệu truyện; “ Người ăn xin” → hs đọc ngữ liệu thảo luận trả lời
? Vì người ăn xin cậu bé truyện đều cảm thấy nhận từ người kia một gì?
- Cả người cảm nhận tình cảm mà người dành cho mình, đặc biệt tình cảm cậu bé người ăn xin: Không tỏ khinh miệt, xa lánh mà có thái độ & lời nói chân thành thể tôn trọng & quan tâm đến người khác
? Qua câu chuyện, em rút học trong giao tiếp?
- Trong g.tiếp, dù địa vị xh & hoàn cảnh người đối thoại ntn người nói phải ý đến cách nói tơn trọng đ/v người
=> Làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận khơng nội dung truyền đạt Điều làm cho g.tiếp không đạt kết mong muốn
2 Ghi nhớ sgk tr 22
III Phương châm lịch sự. 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu
- Cậu bé có thái độ lời nói chân thành , tôn trọng, quan tâm đến ông lão ăn xin
- Ông lão thấy vui trước cách cư xử cậu bé
-> Khi giao tiếp, cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang hèn; giàu -nghèo
(20)HS đọc ghi nhớ sgk tr23.
- GV chốt lại toàn kiến thức chuyển sang phần LT
Hoạt động 5: 17’
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, vận dụng vào bt cụ thể.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: động não
* Bài tập :
- GV nêu câu hỏi, học sinh đứng chỗ trả lời - Học sinh khác nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, chốt kiến thức
* Bài tập :
GV: hs tư nhanh trả lời, lấy ví dụ GV gọi HS lên làm tập bảng phụ
HS lên bảng điền theo yêu cầu tập Các HS khác quan sát , nhận xét
GV nhận xét chung đưa đáp án xác. * Bài tập :
GV treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng điền, học sinh khác làm vào
Gv gọi HS nhận xét đưa đáp án xác.
* Bài tập :
GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực yêu cầu tập phiếu học tập
Thời gian phút
Gv nhận xét, đánh giá.
IV Luyện tập.
Bài tập sgk tr 23
- Những câu ca dao, tục ngữ khẳng vai trị ngơn ngữ đời sống khuyên ta giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn
Bài tập sgk tr 23 - Nói giảm nói tránh VD:
- Bài viết dở
- Bài viết chưa hay Bài tập sgk tr 23
Bài tập 3
nói mát, .nói hớt, nói móc
nói leo, nói đầu đũa
=> liên quan đến phương châm lịch sự: a, b, c, d phương châm cách thức: e Bài tập sgk tr23
(21)c Những cách nói báo hiệu cho ng đối thoại biết ng ko tuân thủ pcls phải chấm dứt ko tuân thủ
4 Củng cố : 2’
- Cần ý tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp?
5 HDVN: 3’
- Học thuộc ghi nhớ : SGK
- Vận dụng kiến thức học tình giao tiếp hàng ngày
- Tìm số ví dụ việc không tuân thủ phương châm hội thoại học - Làm tập (SGK ) tập (SBT)
- Chuẩn bị Các phương châm hội thoại ( tiếp)
+ Tìm hiểu mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp
+ Có phải tất tình giao tiếp phải tn thủ phương châm hội thoại khơng? Vì sao? Lấy ví dụ?
+ Tìm hiểu phần ngữ liệu sgk + Trả lời câu hỏi phần ngữ liệu + Chuẩn bị tập phần luyện tập V Rút kinh nghiệm
(22)Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy:
Tiết SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Củng cố kiến thức văn thuyết minh
- Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh trở nên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận bật, gây ấn tượng
- Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh
- Hiểu vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh
2 Kĩ năng.
- Kĩ học
+ Quan sát vật, tượng
+ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập văn thuyết minh
+ Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả - Kĩ sống: kĩ giao tiếp, thể tự tin, định.
3 Thái độ.
- Có ý thức tự giác học tập 4 Năng lực hướng tới.
Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giáo dục, bồi dưỡng mở rộng tri thức qua vấn thuyết minh
- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao
=> giáo dục giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC II Chuẩn bị.
- GV: sgk, giáo án, bảng phụ ghi đoạn văn TM tập - HS:- Ôn lại kiến thức văn TM.
(23)- PP vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề - KT động não, hoàn tất nhiệm vụ, chia nhóm IV Tiến trình hoạt động.
1 Tổ chức lớp: 1’ 2 KTBC: 4’
? Sd bpnt vbtm nhằm mđ gì? C.ta sd bpnt nào? - Vb tm đc sinh động, hấp dẫn
- Làm bật đối tượng cần tm, gây hứng thú cho ng đọc + Sd bpnt: tưởng tượng, nhân hóa, kể chuyện, tự thuật, đối thọai theo lời ẩn dụ, hình thức vè, diễn ca
3 Bài mới.
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.
Trong văn thuyết minh, phải trình bày đối tượng cụ thể đời sống lồi cây, di tích, thắng cảnh, thành phố bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc đặc điểm, giá trị, trình hình thành đối tượng thuyết minh cần vận dụng biện pháp miêu tả Vậy sử dụng yếu tố ntn? Tác dụng sao? Chúng ta tìm hiểu hơm
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động : 25’
- Mục tiêu: Hs tìm hiểu ngữ liệu, phân tích để thấy được vai trị yếu tố miêu tả văn thuyết minh.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đàm thoại - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: động não, nhóm
GV định 1- HS đọc diễn cảm VB: “ Cây chuối đời sống Việt Nam” ( SGK tr 24-25 ) Thảo luận: nhóm bàn:1.2: a; 3.4: b; 5.6: c
- Thời gian: 3’ - Đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung=> giáo viên kết luận
- Nhan đề: Vai trò chuối đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam từ xưa đến
- Đặc điểm chuối : + “Đi khắp vv đến núi rừng” + Cây chuối “thức ăn hoa quả”
+ Các loại chuối: Chuối hương, chuối ngự, chuối sứ,
+ Công dụng: Chuối chín để ăn, chuối xanh để nấu
I Tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh.
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu
- Nhan đề: Cây chuối đời sống Việt nam
Vai trò chuối đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam từ xưa đến
(24)thức ăn (Quả chuối ăn ngon…ngũ quả.)
=> Trình bày đúng, khách quan đặc điểm tiêu biểu chuối
- Những câu văn có yếu tố m.tả
+ …vươn lên trụ cột nhẵn bóng, tỏa vòm xanh mướt che rợp…
+ … vị ngào hương thơm hấp dẫn…
+ …vỏ chuối có vệt lốm đốm vỏ trứng cuốc…
+…chuối dài từ uốn trĩu xuống tận gốc
- Tác dụng: hình ảnh chuối bật, gây ấn tượng=> văn cụ thể, sinh động, hấp dẫn
? Theo yêu cầu chung vb t/minh, có thể bổ sung thêm ?
- Phân loại chuối: + Chuối tây + Chuối hột + Chuối tiêu + Chuối ngự - Thân chuối: gồm nhiều lớp bẹ - Lá chuối: tán to có cọng - Nõn chuối: màu xanh
- Bắp chuối: màu hồng, có nhiều lớp bẹ… - Gốc có củ rễ
?Em cho biết công dụng thân cây chuối, chuối (tươi, khô), nõn chuối, bắp chuối ?
? Sd y/tố miêu tả văn thuyết minh
“Đi khắp vv đến núi rừng”
+ Cây chuối “thức ăn hoa quả”
+ Các loại chuối: Chuối hương, chuối ngự, chuối sứ,
+ Cơng dụng: Chuối chín để ăn, chuối xanh để nấu thức ăn (Quả chuối ăn ngon…ngũ quả.)
* Câu văn miêu tả:
- …vươn lên trụ cột nhẵn bóng, tỏa vịm xanh mướt che rợp…
- … vị ngào hương thơm hấp dẫn…
- …vỏ chuối có vệt lốm đốm vỏ trứng cuốc…
- …chuối dài từ uốn trĩu xuống tận gốc
- Tác dụng: => Cây chuối trong đ/sống VN được hiện lên cách cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. * Bổ sung thêm để hoàn chỉnh t/m “Cây chuối”
- Thân chuối có hình dáng
- Lá chuối tươi mang màu xanh mướt
- Lá chuối khơ có màu vàng úa
- Thân chuối có hình trịn , nhẵn bóng
(25)nhằm mục đích gì?
=> Đó nd ghi nhớ=> Đọc?
? Phân biệt y/tố miêu tả văn thuyết minh với văn miêu tả?
* Tích hợp giáo dục đạo đức.
? Khi thuyết minh danh lam thắng cảnh chúng ta cần sử dụng yếu tố miêu tả không?Qua những thuyết minh bồi dưỡng tình cảm gì em?
- Khi thuyết minh danh lâm thắng cảnh ta cần sử dụng yếu tố miêu tả Khi thuyết minh danh lam thắng cảnh giúp ta mở rộng tri thức qua danh lam thắng cảnh quê hương đồng thời bồi dưỡng cho tình yêu quê hương đất nước
? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em rút bài học việc sử dụng yếu tố miêu tả bài văn thuyết minh?
GV chốt lại :
Trong TM kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng TM cụ thể, sinh động, hấp dẫn
- GV định HS đọc chậm, rõ mục ghi nhớ Hoạt động 2: 10’
- Mục tiêu : Giúp hs vận dụng kiến thức làm bài tập
- Phương pháp thực hành
- Kĩ thuật : Giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ. Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu tập - Cá nhân thực
2 Ghi nhớ sgk tr 25
II Luyện tập. Bài tập 1:
- Thân chuối có hình dáng thẳng, trịn cột trụ mọng nước, gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu
- Lá chuối tươi xanh mướt ưỡn cong cong ánh trăng, lại vẫy lên phần phật mời gọi đêm khuya vắng
- Lá chuối khơ lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã ám ảnh tâm trí kẻ tha hương
- Nõn chuối màu xanh non tròn thư cịn phong kín đợi gió mở
(26)Bài tập 2:
GV gọi học sinh đọc đoạn văn sgk tr 26
1 HS trả lời theo yêu cầu GV Các HS khác theo dõi, bổ sung
- GV gọi HS yếu tố miêu tả đoạn văn
- GV cho học sinh đọc tập sgk tr 26-27 - GV hướng dẫn học sinh nhà làm tập
phớt hang đung đưa gió chiều nom giống búp lửa thiên nhiên kì diệu
- Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, dậy lên mùi thơm ngào quyến rũ
Bài tập 2: - Tách: có tai
- Chén: khơng có tai
- Cách mời trà, cách uống trà
- Chén xếp chồng
4 Củng cố : 2’
- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức - PP: Vấn đáp
- Miêu tả văn TM có vai trị gì? Người ta thường sử dụng yếu tố miêu tả TM đối tượng nào?
5 HDVN: 3’
- Học thuộc phần ghi nhớ : SGK - Làm tập sgk tr 26-27
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh cho viết sinh động
+ Viết hoàn chỉnh phần mở + Lập ý cho phần thân V Rút kinh nghiệm
(27)Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy:
Tiết 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Học sinh ôn tập lại cách làm văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh
2 Kĩ năng.
- Kĩ học: Viết đoạn văn, văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn - Kĩ giao tiếp, thể tự tin, kĩ nhận thức
- Kĩ sống: Kĩ giao tiếp, kĩ tư duy, định 3 Thái độ.
Hứng thú với nội dung học Vân dụng sống cần giới thiệu đối tượng
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC
- Giáo dục, bồi dưỡng mở rộng tri thức qua vấn thuyết minh - Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao
II Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn TM tập
- HS: - Ôn lại kiến thức văn TM vật.
- Chuẩn bị nội dung theo phân công giáo viên tiết trước III Phương pháp, kĩ thuật
- PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, thảo luận - KT động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV Tiến trình hoạt độngiờ dạy.
1 Tổ chức: 1’ 2 KTBC: 4’
Hãy cho biết tác dụng vc sử dụng yếu tố miêu tả VBTM ? Làm tập 3/26?
(28)Bài tập 3/26: Tục chơi quan họ:Liền anh, liền chị làng lại thăm hỏi, tặng quà hát với đến tận nửa đêm .những trang phục nữ
3 Bài (1’): 3 Bài mới.
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Yếu tố miêu tả góp phần làm cho đối tượng trở lên cụ thể, sinh động Vậy làm để đưa yếu tố miêu tả vào thuyết minh, tìm hiểu nội dung học hơm
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: 15’
- Mục tiêu: Hs biết phân tích u cầu đề bài tìm ý, lập dàn ý
- Phương pháp vấn đáp, động não, phân tích
- Kĩ thuật: động não.
? Gọi học sinh đọc lại đề chuẩn bị nhà
* Đề : Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam
? Nhắc lại yêu cầu giáo viên cho nhà?
- Lập dàn ý cho đề
- Viết phần mở có sử dụng yếu tố miêu tả
? Tuy nhiên muốn làm dàn ý ta phải làm bước nào?
- Tìm hiểu đề, tìm ý 1 Tìm hiểu đề. ? Xđ đối tượng tm?
- Thuyết minh trâu
? Phạm vi thuyết minh đối tượng đề nào?
- Con trâu làng quê Việt Nam
GV: Như đề yêu cầu ta thuyết minh trâu gắn bó với làng quê Việt Nam không phải trâu nói chung.
? Em cho biết cụm từ “ Con trâu làng quê Việt Nam” gợi cho em suy nghĩ gì? - Giới thiệu vai trị, vị trí trâu đời sống người nông dân,
I Nội dung luyện tập.
Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam.
Tìm hiểu đề, tìm ý. * Tìm hiểu đề
- Thể loại: văn thuyết minh
(29)trong nghề nơng người Việt Nam GV: Đó sống người làm ruộng, trâu việc đồng áng, con trâu sống làng quê. 2 Tìm ý
? Con trâu có vai trị, vị trí ntn đời sống người nơng dân, nghề nông người Việt Nam
- Con trâu tài sản lớn
- Con trâu nghề làm ruộng: kéo cày, bừa, kéo xe, trục lúa…
- Con trâu lễ hội đình đám
- Con trâu việc cung cấp thực phẩm chế biến đồ mĩ nghệ
- Con trâu tuổi thơ
? Đọc văn thuyết minh khoa học? ? Qua văn em sử dụng ý cho văn thuyết minh mình?
- Có thể sử dụng tri thức nói sức kéo, nguồn cung cấp thực phẩm * Dàn ý:
* Tìm ý:
- Con trâu tài sản lớn
- Con trâu nghề làm ruộng: kéo cày, bừa, kéo xe, trục lúa…
- Con trâu lễ hội đình đám
- Con trâu việc cung cấp thực phẩm chế biến đồ mĩ nghệ
- Con trâu tuổi thơ
* Sử dụng: tri thức nói sức kéo
* Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu chung trâu gắn bó với đồng ruộng Việt Nam
Thân bài:
- Con trâu tài sản lớn người nông dân Việt Nam
+ “ Con trâu đầu nghiệp.”
+ “Tậu trâu, lấy vợ làm nhà Cả ba việc thực gian nan.”
- Con trâu nghề làm ruộng: sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa
+ Cày bừa: trâu tốt cày 3-4 sào Bắc Bộ ngày; trâu trung bình cày 2-3 sào + Kéo: sào lúa với trọng tải 3-4 tạ, rừng núi dùng để kéo gỗ
- Con trâu lễ hội đình đám:
+ Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.“ Dù bn đâu, bán đâu 10-8 chọi trâu về”
+ Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên làm vật tế thần
- Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ
(30)Hoạt động 2: 20’
- Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ viết bài TM có sử dụng yếu tố miêu tả.
- PP: làm mấu, nhóm
- Kĩ thuật: động não - trình bày phút ? Theo em, nội dung cần thuyết minh phần mở gì? Có nên đưa yếu tố miêu tả vào phần mở không? HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét chốt lại :
* GV hướng dẫn hs viết đoạn văn tm: : Viết đoạn văn thuyết minh em phải sử dụng phương pháp thuyết minh. Ngồi cịn kết hợp với yếu tố miêu tả Vì vậy, em viết phải chú ý sử dụng yếu tố miêu tả ở chỗ nào, ý nhằm mục đích gì.
- Có thể mở cách giới thiệu - Mở cách nêu câu tục ngữ, ca dao trâu
- Hoặc bắt đầu tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm
=> Từ dẫn vị trí trâu đời sống nơng thơn VN
Gv chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Qua nhiệm vụ giáo dục hs tính tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân cơng việc giao Nhóm 1: Viết đoạn trâu việc làm ruộng
Nhóm 2: Giới thiệu trâu số lễ hội
Nhóm 3: Giới thiệu trâu với tuổi thơ nơng thơn
Nhóm 4: Giới thiệu trâu tài sản người nông dân
trâu đê, cánh đồng, trâu cần cù gặm cỏ
Kết bài
- Khẳng định tình cảm người nông dân với trâu
II Luyện tập lớp 1 Xây dựng đoạn mở bài.
*Tham khảo :
Trâu ta bảo trâu ……… Ta trâu mà quản cơng Bao đời nay, hình ảnh trâu lầm lũi kéo cày đồng ruộng hình ảnh quen thuộc, gần gũi người nông dân Việt Nam
=> Tdcủa y.tố mt: Thấy rõ gần gũi quen thuộc trâu làng quê Việt Nam
2 Xây dựng đoạn thân bài. *Tham khảo :
(31)HS thảo luận theo nhóm nhỏ phát biểu
GV nhận xét kết đạt từng nhóm
? Kết thúc phần thân cần nêu ý ? Yếu tố miêu tả sử dụng ? GV cho lớp tập viết đoạn kết sau gọi vài em trình bày
HS lớp làm vào Một số em trình bày
3 Viết đoạn kết bài.
- Con trâu tình cảm người nơng dân
- Miêu tả gắn bó người nơng dân trâu
4 Củng cố : 2’
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học - PP: Vấn đáp gợi mở
- GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn( đoạn mở bài, đoạn phần thân đoạn kết bài) tập phần luyện tập cho HS quan sát, học
5 HDVN: 3’
- Ơn lại vai trị yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật VBTM
- Xem trước số đề tham khảo tiết: Viết TLV số để tuần sau viết
- Viết thành văn hoàn chỉnh cho đề vừa luyện tập - Lập dàn cho đề văn số sgk (42)/
V Rút kinh nghiệm