1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 4 tuan 1 TH Hien Thanh

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 49,73 KB

Nội dung

Mục tiêu: HS nhận biết được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống… Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các - HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời[r]

(1)TUẦN Soạn: Ngày 14 tháng năm 2012 Dạy: Thứ ngày 20 tháng năm 2012 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các từ ngữ, tiếng có âm, vần dễ lẫn: cánh bướm non, chùn chùn, lương ăn, nức nở… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài Rèn kĩ thể cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức thân - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài a) Giới thiệu bài - Sách Tiếng Việt –Tập gồm có chủ điểm: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, có chí thì nên, Tiếng sáo diều Các em tìm hiểu chủ điểm đó qua các bài học hay và hấp dẫn: Chủ đề đầu tiên “ Thương người thể thương thân” - GV đưa tranh, giới thiệu: Nhà văn Tô Hoài đã viết tập truyện “ Dế mèn phiêu lưu ký” năm 1941 Đến truyện đã tái nhiều lần và dịch nhiều thứ tiếng trên Thế giới Tác phẩm này hút nhiều bạn đọc nhỏ tuổi khắp nơi b)Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Chia đoạn: bài chia đoạn + Đoạn 1: Hai dòng đầu ( vào câu chuyện) + Đoạn 2: Năm dòng tiếp (hình dáng Nhà Trò) + Đoạn3: Năm dòng ( Lời Nhà Trò) + Đoạn 4: Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp Dế Mèn) - Yêu cầu HS đọc nối nhóm + Lần kết hợp đọc từ khó + Lần kết hợp giải nghĩa từ: bự, lương ăn, HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HSK đọc bài - HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc từ khó (2) ăn hiếp, mai phục - HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò hoàn cảnh nào? Ý1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò + Chị Nhà Trò yếu ớt nào ? - HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc bài theo cặp - HS lắng nghe +Dế Mèn qua vùng cỏ xước thỡ nghe tiếng khúc tỉ tê chị… + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu + Vì chị lại yếu ớt vậy? Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn + Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo + Dế Mèn đã thể tình cảm gì nhìn túng Nhà Trò? + Ái ngại, thông cảm với chị Ý 2: Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp chị Nhà Trò + Nhà Trò bị Nhện ức hiếp , đe dọa nào ? + Trước đây mẹ nhà Trò có vay lương Ý 3: Tình cảnh đáng thương chị Nhà ăn nhà Nhện chưa trả được… Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ, không + Những lời nói và cử nào nói lên trả nợ, bọn Nhện… lòng hào hiệp Dế Mèn ? + Lời Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở cùng với tôi đây Cử và hành động: Phản ứng mạnh Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn mẽ: Xòe hai càng bảo vệ, che chở: * Liên hệ, mở rộng: Em đã thấy Dắt Nhà Trò người biết bênh vực kẻ yếu Dế Mèn + HS kể câu chuyện chưa? Kể vắn tắt câu chuyện - HSK nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích và nêu nội dung bài? - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa c) Đọc diễn cảm hiệp – biết bênh vực người yếu - Hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc sau đoạn - HSK đọc nối tiếp toàn bài Cả lớp - GV chọn đoạn 3, hướng dẫn HS luyện đọc theo dõi phát giọng đọc + GV đọc mẫu đoạn + HS lắng nghe + GV sửa mẫu + HS đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo cặp - GV nhận xét chung - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố dặn dò - HS nhận xét,bình chọn nhómđọc hay - Em có nhận xét gì tính cách hai nhân vật Dế Mèn và Nhà Trò? Em học tập - HS trả lời gì qua nhân vật Dế Mèn? - GV, HS hệ thống bài Gợi ý HS tìm truyện “Dế Mèn phưu lưu ký” để đọc - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau (3) Toán TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tr 3) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc, viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số (Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết số; b) dòng 1) - Có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập bài 2, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị HS Bài a) Giới thiệu bài b) Ôn tập lại cách đọc số, viết số, các hàng a, VD: 83251 - Cho HS nêu các số ứng với các hàng - GV nhận xét, cho HS đọc lại b, Đưa các số: 83001 ; 80201 ; 80001 c, Quan hệ các hàng liền kề - GV: chục bao nhiêu đơn vị? d, Ôn lại các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn - Cho HS lấy VD, GV đọc cho HS viết vào nháp các số - GV nhận xét c) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: Phần a - GV hướng dẫn HS điền vào tia số - GVnhận xét Phần b – GV cho HS nêu miệng đếm thêm 1000 đơn vị - GV nhận xét, củng cố cách đọc, viết các số Bài 2: - GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS điền vào bảng phụ (hoặc sgk) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS nêu miệng - HS đọc lại - HS đọc lại - chục = 10 đơn vị - HS viết vào nháp - HS đọc lại số - HSTB đọc yêu cầu bài - HS lên bảng điền vào tia số - HS đọc lại số vừa điền - HS nêu miệng - HS đọc lại số - HSTB đọc yêu cầu bài - HS lên bảng điền; HS khác hoàn thành sgk - GV và HS cùng chữa bài Củng cố lại cách đọc, viết các số Bài – HSTB đọc yêu cầu bài Phần a:Viết các số thành tổng Phần b: Viết theo mẫu - GV phân tích mẫu; - HS theo dõi - Yêu cầu HS lên bảng điền vào phiếu - HS lên bảng điền vào phiếu học tập - GV, HS nhận xét, chữa bài Củng cố dặn dò - Củng cố cách đọc, viết, phân tích cấu tạo số - GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau (4) Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ trường, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt) - HS có lòng nhân ái, tình yêu thương người * II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị HS Bài a) Giới thiệu bài Mở đầu chủ điểm Thương người thể thương thân, các em nghe kể câu chuyện giải thích tích hồ Ba Bể - hồ nước to đẹp tỉnh Bắc Kạn b) Hướng dẫn HS kể chuyện * GV kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần 2: Vừa kể vừa kết hợp tranh minh hoạ, chú ý cho HS số nội dung chính câu chuyện * Hướng dẫn HS kể - Yêu cầu HS đọc yêu cầu kể chuyện - Tổ chức cho HS kể theo nhóm * HS thi kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi kể đoạn theo tranh - GV và HS cùng nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu kể chuyện - HS kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm kể chuyện - Nhận xét bạn kể cho điểm, vấn, chọn bạn kể hấp dẫn, có câu trả lời hay, cử điệu phù hợp - Mời em kể lại toàn câu chuyện - HS kể toàn câu chuyện - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HSK: Câu chuyện giải thích hình thành hồ Ba bể và ca ngợi lòng nhân ái Khẳng định người có lòng nhân ái đền đáp xứng Củng cố dặn dò đáng - Trong câu chuyện nhân vật nào có lòng - Mẹ bà nông dân nhân ái? - HS nêu lại nội dung GV khuyến khích HS - HS nêu lại nội dung kể chuyện cho người thân nghe - Nhận xét chung tiết học Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau (5) Soạn: Ngày 15 tháng8 năm 2012 Dạy: Thứ ngày 21 tháng năm 2012 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh); nội dung ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III) HS khá, giỏi giải câu đố BT2 ( mục III) - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị HS Bài a) Giới thiệu bài b) Bài * Nhận xét - Gọi HS đọc ví dụ sgk -Dòng đầu có tiếng, dòng có tiếng - Cho HS đánh vần để tìm phận tiếng - Cho HS hoạt động nhóm phân tích cấu tạo các tiếng - Gọi các nhóm báo cáo nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS đọc - tiếng, tiếng - Đánh vần:bờ - âu - bâu - huyền bầu - phận: âm đầu, vần, - Nhóm 1: ơi, thương, lấy, bí - Nhóm 2: cùng, tuy, rằng, khác - Tiếng phận nào tạo thành? - Nhóm 3: giống, nhưng, chung, giàn - Tiếng nào có đủ phận tiếng nào không có - Ý ghi nhớ: thanh, âm đầu, vần đủ phận ? - Tiếng “ơi” có vần và Các KL: Trong tiếng phận vần và tiếng khác có đủ các phận bắt buộc phải có mặt Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt Lưu ý: Thanh ngang không đánh dấu viết, còn các khác đánh dấu trên âm chính * Ghi nhớ * Luyện tập - HS đọc nội dung ghi nhớ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét, chữa bài - HS làm bài vào sau đó nối tiếp Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu phân tích, HS tiếng - GV nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu bài Củng cố dặn dò - HSK trả lời - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại (6) 25968 19 8656 16 Toán 18 TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp - Tr 4) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến số) các số đến 100 000 (Làm bài 1(cột1); Bài 2(a); Bài (dòng 1,2) ; Bài 4(b) ) - Giáo dục HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (7) Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống - Kể điều kiện tinh thần cần cho sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS Bài a) Giới thiệu bài b) Bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người Mục tiêu : - Kể gì hàng ngày thể lấy vào và thải quá trình sống - Nêu nào là quá trình trao đổi chất Cách tiến hành: - GV chia nhóm cho HS quan sát và thảo luận theo + Con người cần gì để trì sống? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe và ghi đầu bài vào - HS trao đổi và thảo luận theo nhóm 4, cử đại diện nhóm lên trình bày - Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đình - Cần có hiểu biết và học, vui chơi , giải trí, hoạt động thể dục thể thao - GV nhận xét câu trả lời HS và giảng - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận thêm sau đó rút kết luận Để sống người cần: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng gia đinh, các phương tiện lại… Cần tình cảm gia đình, bạn bè hàng xóm… * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần Mục tiêu: HS nhận biết yếu tố mà người các sinh vật khác cần để trì sống… Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các - HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời hình minh hoạ SGK trang 4,5 và hỏi: câu hỏi + Con người cần gì cho sống + Con người cần ăn uống, thở, xem ti (8) hàng ngày mình? vi, học, chăm sóc đau ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc… + Giống động vật, thực vật người + Con người cần không khí, nước, ánh cần gì để sống? sáng, thức ăn để trì sống + Hơn hẳn động vật, người cần gì để + Hơn hẳn động vật, người cần có sống? nhà ở, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện giao thông, vui chơi, giải trí… - Làm việc với phiếu HT ( Như SGV) GV - Các nhóm hoàn thành phiếu HT chia lớp làm nhóm mình, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận, ghi ý chính lên bảng - HS nhắc lại *Hoạt động 3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học điều kiện để trì sống người Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm và hướng dẫn cách chơi - Yêu cầu HS suy nghĩ xem cần mang theo thứ gì, viết thứ gì mình cần mang vào túi Sau đó nộp túi mình - HS chơi theo hướng dẫn GV - Các nhóm nộp túi phiếu và trả lời: + Mang theo nước, thức ăn để trì sống vì chúng ta không thể nhịn ăn nhịn uống lâu + Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết + Mang theo quần áo để thay đổi, giấy bút để ghi chép gì cần thiết - GV nhận xét , tuyên dương nhóm có ý tưởng hay, nói tốt và kết luận chung - GV tổng kết toàn bài và rút bài học - HS nhắc lại bài học ( Phần “Bạn cần biết”) Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại điều cần thiết - HS nhắc lại người cần để trì sống - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài - HS lắng nghe, ghi nhớ học sau “ Trao đổi chất ỏ người” ********************************************************************* (9) Soạn: Ngày 16 tháng năm 2012 Dạy: Thứ ngày 22 tháng năm 2012 Tập đọc MẸ ỐM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc, và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (Trả lời câu 1,2,3; thuộc ít khổ thơ bài) KNS: Thể thông cảm, xác định giá trị, tự nhận thức thân - Có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.” - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, sgk - GV nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV chia đoạn bài thơ để HS luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ theo vòng + Lần 1: Hướng dẫn đọc từ khó + Lần 2: Hướng dẫn giải nghĩa từ chú giải + Lần 3: Hướng dẫn ngắt số câu thơ Lá trầu/ khô cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại để đầu * Tìm hiểu bài * Gọi HS đọc hai khổ thơ đầu - Gọi HS đọc câu hỏi 1: Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì? - Giảng lại nội dung - Chốt ý HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc tiếp nối đọc bài thơ - Đọc từ khó - Giải nghĩa từ chú giải - HS chú ý nghe và thực -1 HS đọc - HS đọc câu hỏi - Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm, vì ốm mẹ không ăn trầu nên lá trầu nằm khô cơi trầu, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm - HS đọc *Gọi HS đọc khổ thơ - HS trả lời theo nhóm - GV nêu câu hỏi, HS trả lời (Cô bác xóm làng đến thăm; Người + Sự quan tâm xóm làng mẹ cho trứng, người cho cam; Anh y sĩ bạn nhỏ thể qua câu đã… (10) thơ nào? - HS đọc thầm toàn bài * Cho hs đọc thầm bài thơ + Bạn nhỏ xót thương mẹ: + Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ Nắng mưa từ ngày xưa./ Lặn tình cảm sâu sắc bạn nhỏ mẹ? đời mẹ bây chưa tan /.Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập đi./ Vì mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn + Khi mẹ ốm bạn nhỏ đã mong muốn điều +Bạn nhỏ mong mẹ chong khoẻ: Con gì? mong mẹ khoẻ +Bạn đã làm gì để mẹ vui ? + Bạn không quản ngại làm đủ việc cho mẹ vui: Mẹ vui có quản gì /Ngâm thơ, kể chuyện thì múa ca + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa - Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa nào mình? to lớn mình: Mẹ là đất nước tháng ngày + Nêu nội dung bài thơ? - Một số HS nêu (Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương sâu - HS ghi sắc và long hiếu thảo, biết ơn người bạn nhỏ với người mẹ bị ốm) c) Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc các khổ thơ, tìm đúng giọng đọc và thể đúng nội dung các khổ - HS nối tiếp đọc bài thơ ( thơ hợp với tâm trạng đứa mẹ em đọc khổ, em thứ đọc khổ ốm cuối) + Khổ 1, giọng trầm buồn vì mẹ ốm Nhấn giọng từ : Mẹ ốm + Khổ 3, thể lo lắng Nhấn giọng: đau buốt, nóng ran, mẹ + Khổ 4,5 giọng vui nhấn giọng : quản gì, nhà, ba vai chèo + Khổ 6, giọng tha thiết thể lòng biết ơn nhấn giọng: đất nước, - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ tháng ngày thơ 4+5: + Treo bảng nhóm to đã chép khổ thơ cần luyện đọc + Đọc mẫu + HS chú ý lắng nghe + Nhận xét + HS luyện đọc theo cặp Củng cố dặn dò + Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị -1 HS nêu lại bài sau (11) TOÁN TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo - TR5) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức Làm nhanh, tính toán cận thận, chính xác các dạng toán Bài 1; Bài 2: b ; Bài 3:a,b - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực lại bài 2a tiết trước - GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS trả lời miệng và giải thích cách thực - Nhận xét, củng cố cách tính nhẩm Bài 2b: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào vở, HS lên bảng - GV nhận xét, củng cố cách đặt tính và thực cộng, trừ, nhân, chia Bài a,b - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức - Cho HS làm bài, nhận xét chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng thực - HS lắng nghe - HSTB đọc yêu cầu bài, trả lời a, 6000 + 2000 – 4000 = 4000 90000 - (70000 - 20000)= 40000 90000 – 70000 - 20000= 12000 : = 2000 b, 21000 = 63000 9000 – 4000 = 1000 (9000- 4000) = 10000 8000- 6000 : = 6000 - HS đọc yêu cầu bài - HS thực đặt tính và tính 56346 + 2854 59200 43000 21308 21692 13065 65040 15 13008 00 04 52260 00 - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu lại và thực vào vở, HS lên bảng a, 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b, 6000 – 1300 x = 6000 – 2600 - Củng cố cách thực các phép tính = 3400 biểu thức - HS nêu lại Củng cố dặn dò - Củng cố cách thực các phép tính và - HS lắng nghe thứ tự thực - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau (12) Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; k hụng mắc quỏ lỗi bài (Viết từ: Một hôm….đến khóc) - Làm đúng bài tập chính tả: BT 2a - Có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp, đúng đậm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm, VBT II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị HS Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe – viết - Đọc mẫu đoạn cần viết HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe và ghi đầu bài - Theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn viết - Cho HS tìm các danh từ riêng, cần viết hoa - Tìm danh từ riệng cần viết hoa (Nhà Trò) - Hướng dẫn HS tìm và viết từ khó: cỏ xước, - HS tìm và viết nháp; 2HS lên tỉ tê,ngắn chùn chin, quen, bướm non… bảng viết lại - GV yêu cầu HS nhận xét, sửa lỗi sai - HS nhận xét và sửa lỗi - Nhắc HS nếp viết chính tả - HS lắng nghe - Đọc câu cho HS viết bài + soát lỗi - Nghe viết bài + soát lỗi - Thu bài chấm (10 bài ) - HS lắng nghe - Nhận xét c) Hướng dẫn HS làm bài tập (bài 2a) - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài, - HS thảo luận nhóm đôi làm bài, trình đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung bày sửa chữa - GV nhận xét, chốt lại - HS sửa lại lỗi sai (nếu có), đọc lại nội dung đoạn hoàn chỉnh, chuẩn ngữ âm Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhà tự viết lại các lỗi sai - HS lắng nghe, ghi nhớ bài mình và sửa lại cho đúng - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau (13) Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (Nội dung ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (Mục III) - Yêu thích kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị HS Bài a) Giới thiệu bài b) Bài * Nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu bài - Gọi HS báo cáo – GV ghi bảng a, Các nhân vật : + Bà cụ ăn xin + Mẹ bà nông dân + Những người đến dự hội (nhân vật phụ) b, Các việc xảy và kết : - Bà cụ ăn xin ngày cúng Phật không cho - Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn, ngủ nhà - Đêm khuya bà thành giao long lớn - Sáng sớm bà cụ cho hai mẹ gói tro và hai vỏ trấu - Nước lụt dâng cao hai mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người c, ý nghĩa - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? ( Câu chuyện ca ngợi người có lòng nhân ái, sẵn sang giúp đỡ và cứu giúp đồng loại; khẳng định người đó đền đáp xứng đáng và giải thích hình thành hồ Ba Bể ) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu + Bài văn có nhân vật không ? + Bài văn có kể việc xảy với các nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Các nhóm thảo luận – báo cáo Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét đọc lại -Vài HS nêu - HS chú ý lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Không Chỉ có chi tiết giới thiệu vị trí, độ cao, đặc điểm, địa (14) vật không ? hình khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca - Bài văn Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu hồ Ba Bể - hs đọc Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Là chuỗi việc có đầu có cuối liên + Theo em nào là kể chuyện ? quan đến hay nhiều nhân vật và câu chuyện liên quan đến điều có ý nghĩa - HS nêu - Gọi HS nêu tên vài bài văn kể chuyện mà em đã học, đã đọc ? - HS nêu nội dung * Ghi nhớ: Cho HS nêu ghi nhớ sgk * Bài tập Bài - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS kể theo nhóm - Cho HS hoạt động nhóm kể chuyện - Đại diện các nhóm trình bày - Tổ chức thi kể cho các nhóm - Nhận xét Bài (8p) - 2HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối phát biểu + Hãy kể tên nhân vật có - Đó là em, người phụ nữ có nhỏ chuyện em ? (đứa là nhân vật phụ ) - Quan tâm giúp đỡ là nếp sống đẹp + Nêu ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể - HS nhắc lại, HSK đọc thuộc lòng Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau ******************************************************************** Soạn: Ngày 17 tháng năm 2012 Dạy: Thứ ngày 23 tháng năm 2012 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu bài tập - Nhận biết các tiếng có vần giống bài tập 2, BT3.HSK nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố bài tập - Có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy, bút (15) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS phân tích các tiếng câu - HS phân tích vào nháp,2HS lên bảng “Lá lành đùm lá rách” - GV nhận xét, ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe b) Bài tập Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - Làm bài vào giấy khổ to theo nhóm – báo cáo HS khác nhận xét, chữa bài Tiếng âm đầu vần - Nhận xét chữa bài khôn kh ôn ngang Tiếng âm đầu vần ngoan ng oan ngang khôn kh ôn ngang đối đ ôi sắc đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền - Các tiếng còn lại tương tự ngoài ng oai huyền gà g a huyền cùng c ung huyền m ôt nặng mẹ m e nặng ch sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc Bài : nh au ngang - Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - GV: Tìm tiếng bắt vần với - Nêu miệng: hoài – ngoài ; câu tục ngữ trên ? Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - Sau đó cho HS nêu miệng + choắt – ; xinh – nghênh + Hoàn toàn : choắt – (oắt – oắt) + Không hoàn toàn : xinh – nghênh (inh-ênh) Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - Một số HSK trả lời: Là hai tiếng có vần giống nhau- giống hoàn Bài 5: toàn không hoàn toàn - Gọi hs đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu và giải đố (bút) - GV nhận xét, chữa bài Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại nội dung bài - HS nêu lại nội dung bài (16) - Nhận xét học Toán TIẾT 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (Tr 6) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp HS: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số (bài tập 1; 2a; 3b) - HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Cho HS thực lại bài tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài b) Ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ sgk - Hướng dẫn HS làm ví dụ + a là biểu thức có chứa chữ (chữ a) Nếu a = thì + a= + = 4 là giá trị biểu thức số + a - Các phần còn lại tương tự ? Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị số biểu thức + a ? c) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài tập + Gọi HS đọc mẫu + Cho HS làm bảng + nháp + GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm vào nháp, HS lên bảng - HS lắng nghe - HS đọc ví dụ sgk tr6 - HS theo dõi - Nhóm đôi làm nháp + Nếu a = thì + a = + = 5 là giá trị biểu thức số + a + Nếu a = thì + a = + = 6 là giá trị biểu thức số + a - Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị số biểu thức 3+a - HSTB đọc yêu cầu bài - HS theo dõi - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - HS nhận xét, chốt kết quả: a, – b với b = + Nếu b = thì – b = –4 = 2 là giá trị số biểu thức – b b, 115– c với c = Nếu c = thì 115 – c = 115 –7 = 108 108 là giá trị số biểu thức 115 – c Bài 2a: - Cho HS đọc yêu cầu bài - HSTB đọc yêu cầu bài - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm - HS làm bài phiếu, sau đó nêu bài kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng x 30 100 125+x 125+30=155 125+100=225 Bài 3b: - Cho HS đọc yêu cầu bài - HSTB đọc yêu cầu bài (17) - GV hướng dẫn HS làm tương tự bài - HS nêu kết quả, nhận xét, chữa bài + Giá trị biểu thức 873 - n với n = 10 là: 873-10=863 + Giá trị biểu thức 873 - n với n = là: 873-0=873 + Giá trị biểu thức 873 - n với n = 70 là: 873-70=803 + Giá trị biểu thức 873 - n với n = 300 là: 873-300=573 Củng cố dặn dò - Củng cố cách tính giá trị biểu thức - HS nhắc lại chứa chữ - GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau *************************************** Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bước đầu hiểu nào là nhân vật (ND ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu( qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2,mục III) - Yêu thích kể chuyện, đọc truyện II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - GV: Thế nào là kể chuyện? Nêu vài bài văn kể chuyện em đã nghe (đã đọc) - Nhận xét, ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài b) Bài * Nhận xét Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + Em hãy kể tên truyện em học ? - Dựa vào yêu cầu bài cho HS làm việc nhóm đôi - Gọi các nhóm báo cáo Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc theo nhóm – báo cáo: Tên truyện, Nhân vật Dế Mèn Sự tích hồ bênh vực kẻ Ba Bể yếu nhân vật là - mẹ người bà nông dân -bà cụ ăn xin - người đến dự hội (18) nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối.) Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu + Dế Mèn có tính cách nào ? + Hai mẹ bà nông dân có tính cánh nào ? - Nêu câu hỏi – ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS nêu tên các nhân vật truyện - Dế Mèn -Nhà trò -bọn nhện - giao long - HS đọc yêu cầu bài Trao đổi theo nhóm đôi trả lời: + Khẳng khái có lòng thương người, ghét áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu + Hành động và lời nói: Dế Mèn che chở giúp đỡ nhà Trò) + Giàu lòng nhân ái + Hành động: Cho bà cụ ăn cơm, ngủ nhà mình - Đọc ghi nhớ nhiều lần - Hoạt động cá nhân - HSTB đọc yêu cầu - Cá nhân nêu tên các nhân vật truyện : Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại + Ni-ki-ta nghĩ đến ham thích riêng + Người bà nhận xét tính cách của mình cháu nào ? + Gô-sa láu lỉnh + Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm + Dựa vào đâu mà bà nhận xét tính + Nhờ vào quan sát hành đông các cháu mà bà đã đưa nhận cách cảu cháu ? xét - Nhận xét - HSTB đọc yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Cho HS làm việc cá nhân - HS thi kể - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét và chọn bạn kể hay - Gợi ý : Sự việc xảy – kết luận + Nếu bạn nhỏ có quan tâm đến người khác thì chạy lại chỗ em bé + Nếu không quan tâm thì nô đùa Củng cố dặn dò - HS nhắc lại - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau (19)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w