1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 4 tuan 1

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 96,78 KB

Nội dung

Nội dung : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài tập 1 Phần nhận xét -1HS đọc yêu cầu.. -HS nói tên những truyện các em -Trả lời.[r]

(1)Tuần LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu dạy từ ngày 24/08/2015 đến ngày 28/08/2015) Thứ, ngày Thứ hai 24/8/2015 Thứ ba 25/08/2015 Thứ tư 26/08/2015 Thứ năm 27/08/2015 Thứ sáu 28/08/2015 Tiết 2: I Mục tiêu Môn Tập đọc Thể dục Toán Đạo đức Chào cờ Tiết 1 1 Đề bài giảng Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Dạy chuyên Ôn tập các số đến 100 000 Trung thực học tập(tiết 1) Chào cờ đầu tuần Toán Luyện từ & câu Anh văn Khoa học Mĩ thuật Tập đọc Toán Tập làm văn Địa lí Âm nhạc Toán Luyện từ &câu Thể dục Khoa học Kĩ thuật 1 1 1 2 Ôn tập các số đến 100 000(tiếp theo) Cấu tạo tiếng Dạy chuyên Con người cần gì để sống? Dạy chuyên Mẹ ốm Ôn tập các số đến 100 000(tiếp theo) Thế nào là kể chuyện? Làm quen với đồ Dạy chuyên Biểu thức có chứa chữ Luyện tập cấu tạo tiếng Dạy chuyên Trao đổi chất người Dạy chuyên Tập làm văn Anh văn Toán Chính tả Lịch sử Kể chuyện 2 1 Nhân vật truyện Dạy chuyên Luyện tập Nghe-viết:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Lịch sử và địa lí.Làm quen với đồ Sự tích hồ Ba Bể Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2015 Tập đọc §1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2) - Hiểu ND:Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu (Trả lời các CH SGK) - Đọc rành mạch ,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) Phát lời nói,cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét nhân vật bài - Cần giúp đỡ và bênh vực người yếu * GDKNS: -Thể cảm thông:Luôn cảm thông với người gặp khó khăn,yếu mình -Xác định giá trị:Biết bênh vực và giúp đỡ kẻ yếu là việc làm thể lòng nghĩa hiệp -Tự nhận thức thân:Bênh vực kẻ yếu là việc làm tốt ,bản thân cần phải thực hành II Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp Ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -Gọi HS khá đọc toàn bài -Theo dõi Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc HS cần hỗ trợ đọc 2-3 câu +GV chú ý lỗi sai và sửa miệng cho -Đọc và theo dõi HS: chùn chùn, tỉ tê, tảng đá, + Y/C HS đọc phần chú giải và kết hợp giải nghĩa từ: gục, bận, + HS luyện đọc câu, đoạn khó -HS tập đọc theo nhóm -Luyện đọc -Tổ chức thi đọc cho HS -Đọc theo nhóm -Nhận xét, tuyên dương -Thi đọc -GV đọc mẫu -Lắng nghe Hoạt động -HS đọc thầm đoạn 1.Trả lời: -Theo dõi Tìm hiểu bài +Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn -Đọc,trả lời: cảnh nào ? +Dế Mèn qua vùng cỏ -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi : Tìm chi -Đọc, trả lời: tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? -HS đọc thầm đoạn Trả lời câu hỏi: +Thân hình chị bé nhỏ, Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe dọa -Đọc,trả lời: nào? +Bọn nhên đã đánh Nhà -HS đọc thầm đoạn 4,thảo luận nhóm Trò câu hỏi phiếu -Thảo luận,đại diện các -Kẻ mà Dế Mèn bênh vực đây là ai? nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung -Vậy Dế Mèn là người +Chị Nhà Trò nào? +Biết bênh vực kẻ yếu -Nêu nội dung bài -Truyện đọc này giúp ta hiểu điều (3) Hoạt động Luyện đọc lại gì? -Nêu nội dung bài -HDHS đọc phân vai: Nhà Trò và Dế Mèn -GV đọc đoạn -HDHS đọc -2 HS đọc theo vai -HS luyện đọc -Thi đọc -Nhận xét, tuyên dương -Trả lời -HS đọc -Trả lời -HS đọc phân vai -Lắng nghe -Thực -HS đọc -Thực -Thi đọc -Nhận xét IV.Củng cố: *Các em học gì tiết này? Bản thân mình cần có hành động nào sau học xong bài này? V.Dặn dò:-Về đọc và xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau; -Nhận xét tiết học ……………………………………………………… Tiết 2: Thể dục (Dạy chuyên) ……………………………………………………… Tiết 3: Toán §1: Ôn tập các số đến 100 000 I.Mục tiêu - Đọc ,viết các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2.Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi đề III Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (4) Hoạt động NĐMT số HĐLC: Đàm thoại HTTC: Cá nhân, lớp Hoạt động Nhằm đạt mục tiêu số 1,2 HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân,lớp Hoạt đông Nhằm đạt mục tiêu số HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Bài -HS đọc đề -GV hướng dẫn:Viết số thích hợp vào vạch và vào chỗ chấm -HS nối tiếp làm miệng -Nhận xét,tuyên dương Bài -HS đọc đề -GVHD:Viết theo mẫu -HS làm bài vào -Chấm số bài, Chữa bài -Nhận xét,tuyên dương Bài 3(ý a viết số;ý b làm dòng 1) -HS đọc đề -GV hướng dẫn:Làm mẫu -HS làm vào bảng con, HS lên bảng làm -Nhận xét,tuyên dương -1HS đọc -Theo dõi -Thực -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi -Thực HS cần hỗ trợ: Làm số: 91 907; 16 212 -HS nối tiếp chữa -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi -Thực HS cần hỗ trợ: a/9171; b/ 7000+300+50+1= -Nhận xét IV.Hoạt động nối tiếp Củng cố:Các em học gì tiết này? Dặn dò-nhận xét -Về học và làm bài VBT Toán -Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị -GV:Băng giấy -HS:Bảng ………………………………………………………………… Tiết 4: Đạo đức §1: Trung thực học tập(tiết 1) I Mục tiêu - + Nêu số biểu trung thực học tập +Biết trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ,được người yêu mến - Có hành vi trung thực học tập - Luôn trung thực học tập,biết quý trọng bạn trung thực học tập và không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập  GDKNS: -Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân:liên hệ thân mình đã trung thực học tập chưa?Tự giải tình tính trung thực học tập(Hoạt động 1) -Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tâp:Cá nhân hay nhóm giải thích vì đó là việc làm thể tính trung thực học tập (Hoạt động 2;3) -Kĩ làm chủ thân học tập:Cần luôn trung thực học tập II Chuẩn bị:-Phiếu học tập (5) III.Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập HS -Nhận xét, tuyên dương 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động -Đọc tình huống,quan sát tranh Xử lí tình -Thảo luận nhóm câu hỏi phiếu +Bạn Long có cách giải nào? Hoạt động Bài tập +Nếu em là bạn Long,em làm Nào? -Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, tuyên dương *Bản thân các em đã trung thực học tập chưa? -Kết luận:Cần trung thực học tập,trung thực học tập là thể lòng tự trọng,… -HS đọc ghi nhớ Bài -HS nêu yêu cầu -GVHD:Đọc các việc làm và cá nhân suy nghĩ việc làm nào thể tính trung thực -HS trả lời, giải thích vì a/Nhắc bài cho bạn kiểm tra b/Không làm bài tập mà mượn bạn chép c/Không chép bài bạn kiểm tra d/Giấu điểm kém,chỉ báo đểm tốt với bố mẹ -Nhận xét,tuyên dương Bài - HS nêu yêu cầu -GVHD: bày tỏ thái độ cách : Tán thành,không tán thành,giải thích(HS có cùng lựa chọn thì thảo luận chung với nhau) -HS bày tỏ thái độ,giải thích a/Trung thực học tập thiệt mình b/Thiếu trung thực học tập là giả dối c/Trung thực học tập là thể Hoạt động học sinh -Đọc, quan sát -Thảo luận +Nói dối cô giáo là quên nhà;Mượn tranh ảnh bạn, +Nhận lỗi, -Thực -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc -HS nêu -Theo dõi -Thực hiện: +Không trung thực +Không trung thực +Trung thực +Không trung thực -Nhận xét, Lắng nghe -HS nêu -Theo dõi -Thực +Không tán thành +Tán thành (6) -Các nhóm có cùng ý kiến tiến hành thảo luận,giải thích lí lựa chọn mình -Đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét,tuyên dương -Hỏi: *+Em đã trung thực học tập chưa? -HS đọc ghi nhớ +Tán thành -Thảo luận -Trình bày -Nhận xét, lắng nghe -Trả lời -HS đọc IV.Củng cố: -Các em học gì tiết này? *Chúng ta cần phải có thái độ nào bạn trung thực học tập và bạn không trung thực học tập? V.Dặn dò -Về đọc và xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học ………………………………………………………………… Tiết 5: Chào cờ đầu tuần Tiết 1: Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2015 Toán §2: Ôn tập các số đến 100 000(tiếp theo) I.Mục tiêu - Thực phép cộng, phép trừ các số có đến chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với(cho) số có chữ số - Biết so sánh xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Đặt tính tính a> 5637+7245 b> 8471-518 -Nhận xét, đánh giá 2.Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi đề III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động1 NĐMT số: HĐLC: Đàm thoại, thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Hoạt động giáo viên Bài (cột 1) -HS đọc đề -GV hướng dẫn:tính nhẩm -HS nối tiếp làm miệng -Nhận xét,tuyên dương Bài ( làm ý a) -HS đọc đề -GVHD: Cần đặt tính tính -HS làm bài vào Hoạt động học sinh -1HS đọc -Theo dõi -Thực -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi -Thực HS cần hỗ trợ: (7) Hoạt động Nhằm đạt MT2 HĐLC:Trò chơi, thảo luận HTTC: Nhóm 3, lớp -Chấm số bài, chữa bài -Nhận xét,tuyên dương Bài ( dòng 1,2) -HS đọc đề -GVHD:Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? -Trò chơi: hai nhóm,mỗi nhóm HS thi làm bài nhanh -Nhận xét,tuyên dương Bài 4( làm ý b) -HS đọc đề -GV hướng dẫn:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, tuyên dương 2637+7235= -HS nối tiếp sửa -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi Trả lời: -Thực -Nhận xét, lắng nghe -HS đọc -Theo dõi -Thảo luận -Thực -Lắng nghe và kết luận IV.Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố:Các em học gì tiết này? 2.Dặn dò-nhận xét -Về học và làm bài VBT Toán -Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: Băng giấy ………………………………………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu §1: Cấu tạo tiếng I Mục tiêu: - +Nắm cấu tạo phần tiếng:(Âm đầu,vần,thanh)-ND ghi nhớ +Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu - Xác định đúng cấu tạo tiếng - Vận dụng vào lời nói và viết II.Chuẩn bị: Bảng phụ,bộ phận các chữ cái để ghép tiếng III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -1 HS lên bảng viết tiếng: thương và đánh vần -Nhận xét, đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi đề b Nội dung : (8) Nội dung Hoạt đông Phần nhận xét Hoạt động Phần ghi nhớ Hoạt động Phần bài tập Hoạt động giáo viên -HS đọc câu tục ngữ -Đếm số tiếng câu tục ngữ -HS đánh vần tiếng : Bầu.Ghi lại cách đánh vần đó -Tiếng Bầu phận nào tạo thành? -HS làm nhóm BT phiếu: Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại -Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Nhận xét,tuyên dương -Hỏi: +Tiếng phận nào tạo thành? +Tiếng nào có đủ các phận tiếng Bầu? + Tiếng nào không đủ các phận tiếng Bầu? -Nhận xét -Kết luận -HS đọc ghi nhớ -GV giải thích cho HS hiểu +Mỗi tiếng thường có ba phận:âm đầu, vần, +Tiếng nào phải có vần và Bài 1: -1 HS nêu yêu cầu -GVHD: phân tích các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ… -HS làm bài vào -Chấm bài, chữa bài -Nhận xét, tuyên dương Bài -1HS nêu yêu cầu -GVHD:đọc câu đố và thảo luận -Thảo luận nhóm để giải câu đố -Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Nhận xét,tuyên dương Hoạt động học sinh -HS đọc -Đếm -Thực Bờ-âu-bâu-huyền-bầu -Trả lời: Âm đầu… -Thảo luận -Thực -Lắng nghe -Trả lời +Do âm đầu, +Thương,lấy, +Ơi, -Lắng nghe -Lắng nghe -HS đọc -Lắng nghe -HS nêu -Theo dõi -Thực -Nhận xét, lắng nghe -HS nêu -Theo dõi -Thảo luận -Thực Lắng nghe IV.Củng cố: -Các em học gì tiết này? V.Dặn dò: -Về học bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học ……………………………………………………………… Tiết 3: Anh văn (9) ( Dạy chuyên) ……………………………………………………………… Tiết 5: Khoa học §1: Con người cần gì để sống? I Mục tiêu: - Nêu người cần thức ăn,nước uống,không khí,ánh sáng,nhiệt độ để sống - Trao đổi, nhận xét - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần **GDBVMT: -Mối quan hệ người với môi trường, người cần đến thức ăn, nước uống từ MT II.Chuẩn bị:-Các hình minh họa SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -HS thảo luận nhóm câu hỏi: -Thảo luận Con người cần +Con người cần gì để trì gì để sống sống? -Đại diện các nhóm trình bày,các -Thực nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét,tuyên dương -Lắng nghe.Nhắc lại -Kết luận:Con người cần có:không khí,thức ăn, -Thực -GV hiệu tất tự bịt mũi, cảm thấy không chịu thì thôi và giơ tay lên GV thông báo thời gian -Trả lời HS nhịn thở ít và nhiều +Khó chịu và không thể - Hỏi: nhịn thở +Em có cảm giác nào? Em có +Đói,khát và mệt thể nhịn thở lâu không? +Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm +Buồn và cô đơn thấy nào? +Nếu ngày chúng ta không -Nhận xét quan tâm bố mẹ và bạn bè thì -Lắng nghe sao? -Nhận xét,tuyên dương Hoạt động -Quan sát Những yếu tố cần -Kết luận: Con người cần điều -Trả lời cho sống mà kiện vật chất như:không khí,thức ăn, +Ăn,uống,thở,đi học,xem ti có người -HS quan sát các hình SGK vi, cần -Thảo luận Hoàn thành -Hỏi: (10) Hoạt động Trò chơi +Con người cần gì cho sống hàng ngày mình? -HS thảo luận theo yêu cầu phiếu: +Để biết người và các sinh vật khác cần gì cho sống cuả mình… -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, tuyên dương -Hỏi: + Giống động vật và thực vật,con người cần gì để trì sống? + Hơn hẳn động vật và thực vật người cần gì để sống? -Nhận xét -Kết luận:…Ngoài người còn cần các điều kiện tinh thần và văn hóa, -Nêu tên -HD HS chơi:Các nhóm tiến hành trao đổi và viết thứ mình cần mang du lịch… -Tiến hành chơi -Đánh giá,nhận xét,tuyên dương -Kết luận phiếu -Thực -Lắng nghe -Trả lời +Không khí,nước,thức ăn, ánh sáng để trì sống +Nhà ở,trường học,bệnh viện… -Nhận xét -Lắng nghe.Nhắc lại -Lắng nghe -Theo dõi -Các nhóm tiến hành -Lắng nghe IV.Củng cố: -Các em học gì tiết này? **Con người cần đến thức ăn,nước uống Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn điều kiện đó?(bảo vệ và giữ gìn môi trường sống,tiết kiệm nước, ) V.Dặn dò: -Về đọc và xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học Tiết : Mĩ Thuật ( Dạy chuyên) ……………………………………………………………………………………………… Tiết 1: I Mục tiêu Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2015 Tập đọc §2: Mẹ ốm (11) - Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo,biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (Trả lời các CH 1,2,3; thuộc ít khổ thơ bài) - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Luôn yêu thương,biết ơn và có lòng hiếu thảo với mẹ * GDKNS: -Thể cảm thông:Biết cách thể cảm thông ,chia sẻ,biết giúp đỡ người bị ốm đau hay gặp khó khăn sống -Xác định giá trị:Nhận biết ý nghĩa tình yêu thương và lòng hiếu thảo sống -Tự nhận thức thân:Bản thân cần có suy nghĩ và hành động đúng để thể lòng biết ơn và hiếu thảo với mẹ II Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.Trả lời câu hỏi -Nhận xét, đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp - ghi tên bài b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -Gọi HS khá đọc toàn bài -Theo dõi Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc HS cần hỗ trợ đọc 2-3 câu +GV chú ý lỗi sai và sửa miệng cho -Đọc và theo dõi HS: cơi trầu, khép, cuốc, buốt, + Y/C HS đọc phần chú giải và kết hợp giải nghĩa từ: khép, lần, + HS luyện đọc câu, đoạn khó -HS tập đọc theo nhóm -Luyện đọc -Tổ chức thi đọc cho HS -Đọc theo nhóm -Nhận xét, tuyên dương -Thi đọc -GV đọc mẫu -Lắng nghe Hoạt động -HS đọc thầm khổ thơ đầu Trả -Theo dõi Tìm hiểu bài lời: Em hiểu câu thơ này -Đọc,trả lời: muốn nói điều gì? -1HS đọc thành tiếng khổ, lớp đọc +Mẹ bạn nhỏ ốm thầm, trả lời câu hỏi : Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ -Đọc,trả lời: +Cô bác xóm làng đến bạn nhỏ thể qua thăm câu thơ nào? -HS đọc thầm bài thơ,thảo luận nhóm câu hỏi phiếu -Thảo luận,đại diện các -Hỏi: Em thấy người bạn nhỏ nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung bài thơ này là người +Bạn nhỏ biết thương nào? mẹ;xót thương;… -Nêu nội dung bài -*Truyện đọc này giúp ta hiểu -Nêu Đọc ND bài (12) Hoạt động Luyện đọc lại điều gì? -GV đọc diễn cảm khổ 4,5 -HDHS đọc diễn cảm -1-2 HS đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm -Thi đọc diễn cảm -Nhận xét,tuyên dương +Biết cảm thông, chia sẻ -Lắng nghe -Thực -HS đọc -Thực -Thi đọc -Nhận xét IV.Củng cố: *Các em học gì tiết này? Bản thân mình cần có hành động nào sau học xong bài này? V.Dặn dò: -Về học TL khổ thơ bài(tự chọn),chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học …………………………………………………… Tiết 2: Toán §3: Ôn tập các số đến 100 000(tiếp theo) I.Mục tiêu 1.Tính nhẩm,thực phép cộng,phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số 2.Tính giá trị biểu thức *Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Đặt tính tính a> 5637+8145 b> 25968:3 -Nhận xét, đánh giá 2.Giới thiệu bài mới:Trực tiếp, ghi đề III Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Bài -1HS đọc Nhằm đạt MT1 -HS đọc đề -Theo dõi -GV hướng dẫn: tính nhẩm HĐLC: Đàm -Thực HS cần hỗ trợ: thoại, thực hành -HS nối tiêp làm miệng 4000 + 1000 - 2000 HTTC: Cá nhân, 8000: 4- 1000 lớp -Nhận xét -Nhận xét,tuyên dương Bài 2(làm ý b) (13) -HS đọc đề -GVHD:Đặt tính tính… -HS làm bài vào -Chấm số bài, chữa bài -Nhận xét,tuyên dương Bài 3( làm ý a,b) -HS đọc đề -GVHD: Muốn tính giá trị biểu Hoạt động Nhằm đạt MT2 thức chứa phép tính cộng, trừ ta làm nào? HĐLC: Thực - HS làm bài vào HS lên bảng hành làm bài HTTC: Nhóm 2, -HS đổi chéo để kiểm tra lớp -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi -Thực HS cần hỗ trợ : 2083+1218; 2562 x -HS nối tiếp chữa bài -Nhận xét -1HS đọc -Trả lời: Thực từ trái sang phải -Thực HS cần hỗ trợ: 4000-2000:2 -Thực -Lắng nghe IV.Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố:Các em học gì tiết này? 2.Dặn dò-nhận xét -Về học và làm bài VBT Toán -Nhận xét tiết học ……………………………………………………………… Tiết 3: Tập làm văn §1: Thế nào là kể chuyện? I Mục tiêu: - +Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND ghi nhớ) +Bước đầu kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối,liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa - Kể chuyện - Vận dụng kiến thức đã học vào việc rèn nói và viết II.Chuẩn bị:-Phiếu BT -Bảng phụ ghi sẵn các việc chính trong truyện III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -1 HS lên bảng kể câu chuyện mà em biết -Nhận xét, đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Bài Phần nhận xét -HS nêu yêu cầu BT -HS nêu -1HS kể lại câu chuyện -HS kể -Thảo luận nhóm theo yêu cầu -Thảo luận phiếu:+Xác định nhân vật câu +Bà cụ ăn xin,mẹ bà chuyện nông dân,… +Các việc xảy và kết các +Bà cụ đến lễ hội ăn xin (14) việc +Ý nghĩa câu chuyện -Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét,tuyên dương -Kết luận:các nhân vật câu chuyện : bà cụ ăn xin,hai mẹ người… Bài - HS nêu yêu cầu BT -Hỏi: +Bài văn có nhân vật nào không? +Bài văn có kể các việc xảy nhân vật không? +So sánh bài Hồ Ba Bể và Sự tích hồ Ba Bể thì bài nào là văn kể chuyện? -Nhận xét -Kết luận Bài -Hỏi: +Theo em nào là kể chuyện? Hoạt động Phần ghi nhớ Hoạt động Phần luyện tập -Lớp nhận xét, tuyên dương -Kết luận: KC là kể lại chuỗi việc có đầu có cuối,liên quan… -2, HS đọc ghi nhớ -Giải thích ND ghi nhớ + KC là kể lại chuỗi việc có đầu có cuối,liên quan… Bài -1 HS nêu yêu cầu -GVHD kể chuyện -Kể theo nhóm -Thi kể -Lớp nhận xét,bình chọn Bài - HS nêu yêu cầu BT -Hỏi: +Những nhân vật câu chuyện em +Nêu ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét -Kết luận IV.Củng cố: - Hệ thống lại bài học V.Dặn dò: -Về xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau không cho +Ca ngợi người giàu lòng -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe -HS nêu -Trả lời +Không +Không,chỉ giới thiệu chi tiết hồ Ba Bể như:độ … +Sự tích hồ Ba Bể -Nhận xét -Lắng nghe -Trả lời +Là kể lại chuỗi việc có đầu có cuối,liên quan -Nhận xét -Lắng nghe -HS đọc -Lắng nghe - HS nêu - Theo dõi -Tập kể -Thi kể -Thực -HS nêu -Trả lời +Nhân vật +Nêu ý nghĩa -Nhận xét -Lắng nghe (15) -Nhận xét tiết học Tiết 4: §1: Địa lí Làm quen với đồ I Mục tiêu - +Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định +Biết số yếu tố đồ: tên đồ,phương hướng,kí hiệu đồ - Quan sát, thảo luận, thực hành vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí - HS yêu thích môn học, thích khám phá các vùng đất II.Chuẩn bị: Phiếu BT, đồ III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp-g hi tên bài b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -HS đọc thông tin SGK -Đọc thông tin Bản đồ -HS đọc tên các đồ treo trên -Đọc tên đồ.Bản đồ Việt bảng.Nêu phạm vi lãnh thổ thể Nam thể trên đồ phận… -Bản đồ là gì? -Trả lời:Là hình vẽ thu nhỏ -Quan sát hình 1,2,chỉ vị trí hồ Hoàn -Quan sát,2 HS vị trí Kiếm và đền Ngọc Sơn trên hình -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét, lắng nghe -Kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ -Lắng nghe, nhắc lại khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất Hoạt động -Quan sát đồ trên bảng và thảo -Quan sát,thảo luận Một số yếu tố luận nhóm: đồ +Tên đồ cho ta biết điều gì? +Tên khu vực và +Người ta quy định các hướng Bắc, +Phía trên là hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào? phía là hướng Nam,… +Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? +Khu vực thể trên đồ nhỏ kích thước… +Bản đồ hình có tỉ lệ 1:20 000,vậy +Kí hiệu đồ dùng để làm gì? +Thể các đối tượng … -Đại diện các nhóm trình bày,các -Trình bày, nhận xét, bổ nhóm khác nhận xét,bổ sung sung -Nhận xét,tuyên dương -Lắng nghe -Thực hành:vẽ số kí hiệu đồ -Thực hành vẽ cá nhân (núi,sông,thủ đô, ) -Nhận xét bài vẽ -Thực -Kết luận:Một số yếu tố đồ:tên -Lắng nghe,nhắc lại (16) đồ,phương hướng,tỉ lệ đồ, -HS đọc ghi nhớ -HS nối tiếp đọc IV.Củng cố: - Hệ thống lại bài học V.Dặn dò: -Về xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học Âm nhạc ( Dạy chuyên) Tiết 5: ……………………………………………………………………………………………… Tiết 1: Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2015 Toán §4: Biểu thức có chứa chữ I.Mục tiêu - Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a  Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Đặt tính tính a> 28763-23359 b> 40075:7 -Nhận xét, đánh giá 2.Giới thiệu bài mới: Tực tiếp, ghi đề III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động Giới thiệu biểu thức có chứa chữ Nhằm đạt MT1 HĐLC:Đàm thoại, thực hành HTTC:Cá nhân,lớp Hoạt động giáo viên a.Biểu thức có chứa chữ -HS đọc BT ví dụ trên bảng -Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất bao nhiêu ta làm nào? -Treo bảng số và hỏi:Nếu mẹ cho bạn Lan thêm thì bạn Lan có tất bao nhiêu vở? -Nghe HS trả lời và viết vào cột thêm,viết 3+1 vào cột có tất -Làm tương tự với các trường hợp thêm 2,3,4,…quyển -Nêu vấn đề: Lan có vở, mẹ cho Lan thêm a thì Lan có tất bao nhiêu Hoạt động học sinh -HS đọc -Trả lời -Quan sát,trả lời -Theo dõi -Thực -Trả lời -Lắng nghe (17) vở? -Giới thiệu :3+a gọi là biểu thức có chứa chữ -HS nhận xét biểu thức có chứa chữ -Kết luận b.Giá trị biểu thức chức chữ -Hỏi và viết lên bảng: Nếu a=1 thì 3+a=? -Nêu:khi đó ta nói là giá trị biểu thức 3+a -Làm tương tự với a=2,3,4 -Khi biết giá giá trị cụ thể a,muốn tính giá trị biểu thức 3+a ta làm nào? -Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì? Hoạt động Bài Nhằm đạt MT 1,2 -HS đọc đề -GV hướng dẫn:tính giá trị HĐLC:Thực hành HTTC: Cá nhân,lớp biểu thức theo mẫu -HS nối tiếp làm miệng -Nhận xét,tuyên dương Bài 2:( làm ý a) -HS đọc đề -GVHD:Viết vào ô trống theo mẫu -HS làm bài vào -Chấm số bài, chữa bài -Nhận xét,tuyên dương Bài 3( làm ý b) -HS đọc đề -GVHD:Tính giá trị biểu thức - HS làm bài vào HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét -HS đổi chéo để kiểm tra -Nhận xét, tuyên dương IV.Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố:Các em học gì tiết này? 2.Dặn dò-nhận xét -Về học và làm bài VBT Toán -Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị:Băng giấy -Nhận xét -Lắng nghe -Nếu a=1 thì 3+a=3+1=4 -Lắng nghe -Thực -Trả lời -Trả lời -1HS đọc -Theo dõi -Thực -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi -Thực -HS nối tiếp chữa bài -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi -Thực hiện:Chỉ cần tính giá trị BT với trương hợp n HS cần hỗ trợ:120+m với m=2 -Nhận xét -Thực -Lắng nghe (18) Tiết 2: Luyện từ và câu §2: Luyện tập cấu tạo tiếng I.Mục tiêu: - +Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học ( âm đầu,vần,thanh ) theo bảng mẫu BT1 +Nhận biết các tiếng có vần giống BT2,BT3 - Xác định đúng cấu tạo tiếng,nhận biết các tiếng có vần giống - Vận dụng vào lời nói và viết II.Chuẩn bị:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng đọc ghi nhớ và làm bài trên bảng lớp:phân tích phận các tiếng câu Lá lành đùm lá rách Lớp làm vào nháp -Nhận xét, đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Bài -HS nêu yêu cầu BT -HS nêu Bài tập -GVHD:Phân tích cấu tạo -Theo dõi -Thảo luận nhóm theo yêu cầu -Thảo luận phiếu Tiếng Âm Vần Thanh đầu Khôn -Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét, tuyên dương -Kết luận Bài -HS đọc đề -GV hướng dẫn:Suy nghĩ và tìm tiếng bắt vần với -HS nối tiếp làm miệng -Nhận xét,tuyên dương -Thực -Lắng nghe -1HS đọc -Theo dõi -Thực -Nhận xét -Lắng nghe (19) -Kết luận Bài -HS đọc đề -GVHD: Tìm cặp tiếng bắt vần -Trò chơi: ba nhóm, nhóm HS thi làm bài đúng-nhanh +Cặp tiếng bắt vần với +Cặp có vần giống hoàn toàn +Cặp có vần giống không hoàn toàn -Nhận xét, tuyên dương -1HS đọc -Theo dõi -Thực hiện: +Choắt-thoắt,xinh-nghênh +Choắt-thoắt +Xinh-nghênh -Nhận xét, lắng nghe IV.Củng cố: -Các em học gì tiết này? V.Dặn dò: -Về học bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học Tiết 3: Thể dục ( Dạy chuyên) Tiết 4: §2: Khoa học Trao đổi chất người I Mục tiêu: - + Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như:lấy vào khí ô-xi,thức ăn,nước uống;thải khí các-bô-níc, phân và nước tiểu + Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Vẽ sơ đồ và trình bày dựa vào sơ đồ - Vận dụng kiến thức đã học vào sống II.Chuẩn bị - Phiếu thảo luận III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng trả lời CH:+Con người cần gì để sống? +Hàng ngày người lấy vào và thải gì? -Nhận xét, đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -Quan sát tranh và thảo luận nhóm -Thực Trong quá trình theo yêu cầu phiếu: sống,cơ thể người +Trong quá trình sống mình,cơ thể +Lấy thức ăn,nước uống lấy gì và thải (20) gì? Hoạt động Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ Hoạt động Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường lấy vào và thải môi trường gì? -Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Nhận xét,tuyên dương -Hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì? -Nhận xét -Kết luận:quá trình thể lấy thức ăn,nước uống gọi là quá trình trao -Nêu tên trò chơi: “Ghép chữ vào sơ đồ” -HD HS chơi:thảo luận và hoàn thành sơ đồ,dán thẻ ghi chữ vào -HS tiến hành chơi -Đại diện nhóm trình bày phần ND sơ đồ -Nhận xét, tuyên dương -Kết luận: hàng ngày chúng ta lấy -Nêu yêu cầu:vẽ sơ đồ trao đổi chất -HD HS vẽ -HS vẽ -Trình bày sản phẩm mình -Nhận xét,tuyên dương -Kết luận -HS đọc ghi nhớ, gạch chân từ quan trọng Thải phân,nước tiểu -Thực -Trả lời:là quá trình thể lấy thức ăn,nước uống … -Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe -Theo dõi -Thực -Trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Lắng nghe -Lắng nghe, nhắc lại -Lắng nghe -Theo dõi -Vẽ -Trình bày -Nhận xét -Lắng nghe -Thực IV.Củng cố: Các em học gì tiết này? V.Dặn dò: -Về xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học ………………………………………… Tiết 5: Kĩ Thuật ( Dạy chuyên) …………………………………………………………………… (21) Tiết 1: Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2015 Tập làm văn §2:Nhân vật truyện I Mục tiêu: - +Bước đầu hiểu nào là nhân vật (ND ghi nhớ) +Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà ) câu chuyện Ba anh em (BT1,mục III) +Bước đầu kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước,đúng tính cách nhân vật (BT2) - Kể chuyện,nhận biết và đọc hiểu - Vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp và viết II.Chuẩn bị.-Phiếu BT, bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng trả lời CH:+Nêu đặc điểm văn kể chuyện +Kể lại câu chuyện ngắn mà em biết -Nhận xét, Đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Bài tập Phần nhận xét -1HS đọc yêu cầu -HS đọc -HS nói tên truyện các em -Trả lời học -Dán tờ phiếu khổ to,4 HS lên bảng -Thực làm,lớp làm vào BT Tên truyện Nhân vật Hoạt động Phần ghi nhớ -Nhận xét,tuyên dương -Kết luận:Sự tích hồ Ba Bể nhân vật là người:hai mẹ bà nông dân, Bài tập -1HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm: +Nhận xét tính cách các nhân vật -Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét, tuyên dương -Kết luận: Dế Mèn khảng khái,có lòng thương người, bênh vực kẻ yếu, -3,4 HS đọc ghi nhớ.Lớp đọc thầm -Giảng giải thêm: nhân vật -Nhận xét -Lắng nghe -HS đọc -Thảo luận -Thực -Nhận xét -Lắng nghe -HS đọc -Lắng nghe (22) Hoạt động Phần luyện tập truyện có thể là người, là vật, đồ vật, cây cối, nhân hóa Bài -1HS đọc ND bài tập -Quan sát tranh minh họa,trả lời: +Ba nhân vật truyện là ai? +Bà nhận xét tính cách cháu nào? +Em có đồng ý với nhận xét bà không? +Nhờ đâu mà bà có nhận xét vậy? -Nhận xét, tuyên dương -Kết luận: Có nhân vật, nhân… Bài -1 HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm:hình dung việc và kể tiếp câu chuyện theo một… -Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét,bổ sung -HS thi kể -Nhận xét, tuyên dương -Kết luận:Qua câu chuyện chúng ta cần phải biết quan tâm tới người khác -Đọc -Quan sát,trả lời +Ba an em Ni-ki-ta,… + Ni-ki-ta:chỉ nghĩ đến ham thích riêng mình +Đồng ý +Quan sát hành động cháu -Nhận xét -Lắng nghe -HS đọc -Thảo luận -Thực -Thi kể -Nhận xét -Lắng nghe IV.Củng cố: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ V.Dặn dò: -Về xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học …………………………………………………………… Tiết 2: Anh văn ( Dạy chuyên) …………………………………………………………… Tiết 3: I.Mục tiêu Toán §5: Luyện tập (23) 1.Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số 2.Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a  Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống II.Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Tính giá trị biểu thức: 123 + b với b = 145, b = 561 -Nhận xét, đánh giá 2.Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi đề III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động Nhằm đạt MT1 HĐLC: Đàm thoại, thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Hoạt động Nhằm đạt MT2 HĐLC: Đàm thoại, thực hành HTTC: Cá nhân, lớp Hoạt động giáo viên Bài 1(mỗi ý làm trường hợp) -HS đọc đề -GV hướng dẫn:Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) -HS nối tiêp làm miệng Ý a,b làm miệng.Ý c,d làm bảng -Nhận xét,tuyên dương Bài (2 câu) -HS đọc đề -GVHD:tính giá trị biểu thức -HS làm bài vào -Chấm số bài, chữa bài -Nhận xét, tuyên dương Bài (1 trường hợp a=3cm) -Hướng dẫn HS cách tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a -HS đọc đề -GVHD: Hãy tính chu vi hình vuông với a 3cm - HS làm bài vào HS lên bảng làm bài -HS đổi chéo để kiểm tra -Nhận xét,tuyên dương Hoạt động học sinh -1HS đọc -Theo dõi -Thực -Nhận xét -1HS đọc -Theo dõi -Thực HS cần hỗ trợ: 12+2-n với n=3 -HS nối tiêp chữa bài -Nhận xét -Theo dõi.Nhắc lại cách tính -1HS đọc -Theo dõi -Thực hiện: -Thực -Lắng nghe IV.Hoạt động nối tiếp 1.Củng cố:Các em học gì tiết này? 2.Dặn dò - nhận xét -Về học và làm bài VBT Toán -Nhận xét tiết học V.Chuẩn bị: Băng giấy Tiết 4: I.Mục tiêu: Chính tả §1: Nghe-viết:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (24) - Nghe-viết và trình bày đúng bài CT;Không mắc quá lỗi bài Làm đúng BT 2(a) - Nghe-viết đúng - Có ý thức giữ gìn viết,rèn chữ,cẩn thận II.Chuẩn bị:-Bảng phụ ghi sẵn BT CT III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng viết:ngược chiều,chữa bệnh -Nhận xét,ghi điểm 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -GV đọc đoạn văn -Theo dõi HD nghe-viết -1 HS đọc, lớp đọc thầm -Thực -Hỏi: -Trả lời + Đoạn văn gồm câu? +6 câu + Những chữ nào viết hoa? +Chữ đầu dòng,tên riêng, -HS tìm từ khó viết -HS tìm -Viết lên bảng, phân tích chỗ sai: -Phân tích Xước, Nhà Trò, gục đầu, -HS đọc các từ khó -HS đọc thầm lần -HS đọc -Nhắc HS số lưu ý viết bài -HS đọc -GV đọc câu -Lắng nghe -Đọc toàn đoạn -Viết bài -Chấm bài -Soát lỗi -Nhận xét bài chấm, tuyên dương Hoạt động Bài 2(làm câu a) Bài tập CT -HS đọc đề Nhằm đạt MT -GVHD:điền vào chỗ trống l n HĐLC: Trò chơi -Trò chơi:ba nhóm,mỗi nhóm HS thi -1HS đọc HTTC:Nhóm,lớp làm bài đúng-nhanh -Theo dõi -Lớp nhận xét -Thực -Nhận xét,tuyên dương -Nhận xét -Lắng nghe IV.Củng cố: -Các em học gì tiết này? V.Dặn dò: -Về đọc và xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết học sau; sửa lỗi sai -Nhận xét tiết học …………………………………………………………… Tiết : I Mục tiêu Lịch sử §1: Lịch sử và địa lí Làm quen với đồ (25) - Biết môn Lịch Sử và địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam,biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Quan sát, thảo luận - HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất nược Việt Nam II.Chuẩn bị:Phiếu học tập Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III.Các học động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -1 HS lên bảng trả lời CH: Em sống nơi nào trên đất nước ta? - nhận xét – đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi đề b.Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -HS quan sát đồ,GV giới thiệu vị -Quan sát Vị trí và các cư trí đất nước ta và các cư dân dân và sinh hoạt vùng -HS trình bày lại và xác định trên -Thực đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh,thành phố mà em sống -Nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe -Kết luận: Nước Việt Nam bao gồm -Lắng nghe phần đất liền,các hải đảo,vùng biển -Mỗi nhóm tranh, ảnh cảnh sinh -Thảo luận hoạt dân tộc nào đó vùng + Các nhóm tìm hiểu và mô tả +Mô tả tranh đó tranh đó -Đại diện các nhóm trình bày,các -Thực Hoạt động nhóm khác nhận xét bổ sung Làm việc lớp -Nhận xét,tuyên dương HĐLC:Đàm -Kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất -Lắng nghe.Nhắc lại thoai HTTC: Cá nhân, nước Việt Nam có nét văn hóa riêng -Hỏi: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày -Trả lời lớp hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó? -HS nối tiếp phát biểu ý kiến -Thực -Nhận xét,tuyên dương -Nhận xét -Kết luận -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc -HS đọc ghi nhớ IV.Củng cố: Các em học gì tiết này? V.Nhận xét - Dặn dò: (26) -Về đọc và xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau; -Nhận xét tiết học ……………………………………………………… Tiết 6: §1: Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể I Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái - Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa - Mỗi người cần có lòng nhân ái giúp đỡ người khác  GDBVMT: Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên tai gây ra(lũ lụt) II.Chuẩn bị:Bảng phụ viết lời giải BT1 III Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: -1 HS lên bảng kể câu chuyện mà em biết -Nhận xét, đánh giá 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp – ghi đề b Nội dung : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động -GV kể truyện lần -Nghe GV kể chuyện - GV kể truyện lần kết hợp tranh -Nghe ,quan sát tranh ảnh -Kể lần -Nghe Hoạt động -HD kể chuyện -Lắng nghe HD kể chuyện -Kể theo nhóm -Thực HĐLC:Trò chơi, -Thi kể -HS thi quan sát -Lớp nhận xét,bình chọn -Thực HTTC:Lớp,nhóm -Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe -Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện -Trả lời **Chúng ta cần phải làm gì để tránh -Trả lời thiên tai, lũ lụt? IV.Củng cố: -Các em học gì tiết này? V.Dặn dò: -Về xem lại bài,chuẩn bị bài cho tiết học sau -Nhận xét tiết học (27)

Ngày đăng: 13/10/2021, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Chuẩn bị:Bảng phụ. - giao an 4 tuan 1
hu ẩn bị:Bảng phụ (Trang 2)
-HS làm vào bảng con ,2 HS lên bảng làm. - giao an 4 tuan 1
l àm vào bảng con ,2 HS lên bảng làm (Trang 4)
1.Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con:           Đặt tính rồi tính - giao an 4 tuan 1
1. Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính (Trang 6)
............................................................................................................................................... - giao an 4 tuan 1
(Trang 6)
+Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. - Xác định đúng cấu tạo tiếng. - giao an 4 tuan 1
i ền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. - Xác định đúng cấu tạo tiếng (Trang 7)
II.Chuẩn bị:-Các hình minh họa trong SGK, phiếu học tập. - giao an 4 tuan 1
hu ẩn bị:-Các hình minh họa trong SGK, phiếu học tập (Trang 9)
II.Chuẩn bị:Bảng phụ - giao an 4 tuan 1
hu ẩn bị:Bảng phụ (Trang 11)
1.Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con:           Đặt tính rồi tính - giao an 4 tuan 1
1. Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính (Trang 12)
-HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - giao an 4 tuan 1
l àm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài (Trang 13)
- +Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - giao an 4 tuan 1
i ết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định (Trang 15)
1.Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con:           Đặt tính rồi tính - giao an 4 tuan 1
1. Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính (Trang 16)
-Hỏi và viết lên bảng: Nếu a=1 thì 3+a=? - giao an 4 tuan 1
i và viết lên bảng: Nếu a=1 thì 3+a=? (Trang 17)
- +Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu,vần,thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - giao an 4 tuan 1
i ền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu,vần,thanh) theo bảng mẫu ở BT1 (Trang 18)
-2 HS lên bảng trả lời CH:+Con người cần gì để sống? - giao an 4 tuan 1
2 HS lên bảng trả lời CH:+Con người cần gì để sống? (Trang 19)
II.Chuẩn bị.-Phiếu BT, bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật. - giao an 4 tuan 1
hu ẩn bị.-Phiếu BT, bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật (Trang 21)
-Thảo luận nhóm:hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một… - giao an 4 tuan 1
h ảo luận nhóm:hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một… (Trang 22)
1.Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con:            Tính giá trị của biểu thức: 123 + b với  b = 145, b = 561 - giao an 4 tuan 1
1. Kiểm tra bài cũ:2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng con: Tính giá trị của biểu thức: 123 + b với b = 145, b = 561 (Trang 23)
II.Chuẩn bị:-Bảng phụ ghi sẵn BT CT. - giao an 4 tuan 1
hu ẩn bị:-Bảng phụ ghi sẵn BT CT (Trang 24)
II.Chuẩn bị:Phiếu học tập. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. - giao an 4 tuan 1
hu ẩn bị:Phiếu học tập. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng (Trang 25)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - giao an 4 tuan 1
i ểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w