1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA lop 4 tu tuan 1 den tuan 6

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nắm được cách kể hành động của nhân vật ND ghi nhớ - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật Chim Sẻ, Chim Chích + Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ t[r]

(1)Tuần Thứ Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày giảng: 17/9/2012 Tiết : Chào cờ Lớp 5B trực tuần ******************************* Tiết : Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) A Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Sừng sững, mặc nó, co rúm lại, béo múp béo míp… + Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn * Hiểu các từ ngữ bài: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối - HS chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi SGK) * HS có tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ bạn bè B Đồ dùng dạy - học: C Các hoạt động dạy – học ************************************* Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: TG 1’ - Cho hát, nhắc nhở HS II Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc thuộc lòng bài thơ: Hoạt động trò - Hát 3’ - HS thực yêu cầu “ Mẹ ốm”+ Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét , ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng b Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn, 1’ - HS ghi đầu bài vào 12’ - HS đọc bài, lớp đọc thầm (2) Tiết 3: Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (Trang 8) A Mục tiêu: - Ôn lại quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết đọc các số có đến sáu chữ số - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập B Đồ dùng dạy – học: - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, các thẻ ghi số, bảng các hàng số có sáu chữ số C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: TG 1’ - Chuẩn bị đồ dùng, sách 3’ - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu Tìm a để giá trị biểu thức 45 x a là: 540; Hoạt động trò 45 x a = 450 90 a = 450 : 45 a = 10 45 x a = 90 a = 90 : 45 a=2 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS - HS ghi đầu bài vào III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b Số có sáu chữ số: * Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: - Cho HS nêu quan hệ đơn vị các hàng liền kề * Hàng trăm nghìn: + 10 nghìn chục nghìn, 1’ 5’ - HS làm theo lệnh GV 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn - 10 chục nghìn trăm nghìn, (3) chục nghìn trăm nghìn? trăm nghìn 10 chục nghìn c Giới thiệu các số có sáu chữ số: - Cho HS quan sát bảng có viết các - HS quan sát bảng và gắn các thẻ theo hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau đó yêu cầu giáo viên gắn các thẻ 100 000; 10 000; 1000; 6’ 100; 10… lên các cột tương ứng trên bảng + Ta có số đó là số nào? Số đó có - Số đó là số 432 516, số này có trăm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, nghìn, trăm, chục, đơn chục và đơn vị vị ? + Ai có thể đọc số này ? -HS đọc:Bốn trăm ba mươi hai nghìn, năm trăm mười sáu - GV yêu cầu lớp đọc số, vài HS - HS đọc theo yêu cầu đọc cá nhân - HS theo dõi cách đọc - GV hướng dẫn HS cách đọc số - HS đọc các số GV hướng dẫn - GV cho HS đọc các số: 12 357 ; 312 357 ; 81 759 - GV nhận xét, sửa cho HS d Thực hành: Bài 1: a) GV cho HS phân tích mẫu 4’ - HĐCN - HS lên bảng đọc và viết số, lớp viết vào + 313 214: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn - HS lên gắn các thẻ số tương ứng với cột + 523 453: Năm trăm hai mươi ba b) GV đưa hình vẽ bảng SGK cho HS nêu kết cần viết vào ô trống nghìn bốn trăm năm mươi ba - HS làm cùng GV - HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi (4) GV nhận xét, chữa bài cho để kiểm tra Bài 2: - GV HD mẫu 4’ - HĐN4 - Phiếu - Yêu cầu HS thoe dõi mẫu sau đó tự + 369 815: Ba trăm sáu mươi chín làm bài, lớp làm bài vào nghìn, tám trăm mười lăm - GV cùng HS nhận xét và chữa bài + Bảy trăm tám mươi sáu nghìn, sáu trăm mười hai: 786 612 Bài 3: - GV cho HS đọc số nối tiếp nhau: 6’ - HĐCN - HS nối tiếp đọc số theo yêu cầu GV + 96 315 + Chín mươi sáu nghìn, ba trăm mười lăm + Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba + 796 315 trăm mười lăm + Một trăm linh sáu nghìn ba trăm + 106 315 mười lăm + 106 827 +Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài mươi bảy Bài 4: Viết các số sau - GV tổ chức cho học sinh thi viết - HĐCN – Vở chính tả toán, GV đọc và yêu cầu HS nghe và viết vào - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm - HS nghe GV đọc số và viết vào 4’ vở: 63 115; 723 936; HS IV Củng cố: Yêu cầu HS đọc và viết số có sáu chữ số vào bảng 2’ HS nhận xét bạn V Tổng kết - Dặn dò - Qua bài các em đã Ôn lại quan hệ đơn vị các hàng liền kề Biết đọc các số có đến sáu chữ số - Dặn HS làm bài tập (VBT) và - HS viết vào bảng 2’ - Lắng nghe - Ghi nhớ (5) chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học **************************************** Tiết 4: Âm nhạc Đ/c Vì Thúy Quỳnh GV chuyên dạy ******************************* Tiết 5: Mĩ thuật Đ/c Quàng Văn Soan GV chuyên dạy ********************************************************************** Thứ Ngày soạn:16/9/2012 Ngày dạy: 18/9/2012 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP ( trang10) A) Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết các số có sáu chữ số - Thành thạo và nắm thứ tự các số có sáu chữ số - Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn B) Đồ dùng dạy – học: - Kẻ sẵn bài lên bảng C Các hoạt động dạy học Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: Cho hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: TG 1’ Hoạt động trò - Hát, chuẩn bị đồ dùng, sách 3’ Kiểm tra bài tập HS + Nêu cách đọc và viết số có sáu HS thực theo yêu cầu chữ số GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng b Hướng dẫn luyện tập: Cho HS ôn lại cách đọc và viết số có sáu chữ số 1’ - HS ghi đầu bài vào 3’ - HS thực theo yêu cầu (6) Bài 1: GV kẻ sẵn bảng số bài lên bảng , 8’ - HĐCN - Phiếu yêu cầu học sinh lên bảng làm - HS làm bài theo yêu cầu bài, các học sinh khác làm vào - HS nêu miệng các số vừa làm + Yêu cầu HS phân tích số 653 267 + 653 267: Sáu trăm năm mươi ba nghìn, hai trăm sáu mươi bảy + GV yêu cầu HS lên bảng + Số 653 267: Gồm sáu trăm nghìn, trình bày bài làm mình năm chục nghìn, ba nghìn, hai - GV nhận xét, chữa bài trăm, sáu chục và bảy đơn vị - HS nêu bài làm mình với các số còn lại Bài 2: - HS chữa bài vào - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự - HĐCN làm bài, lớp làm bài vào 7’ - HS làm bài vào - Yêu cầu HS đọc các số: +2 453 - HS đọc các số theo yêu cầu: + 453: Hai nghìn bốn trăm năm +65 243 mươi ba + 65 243: Sáu mươi lăm nghìn hai +762 543 trăm bốn mươi ba + 762 543: Bảy trăm sáu mươi hai +53 620… nghìn, năm trăm bốn mươi ba + 53 620: Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi + 453: thuộc hàng chục + Cho biết số trên thuộc + 65 243: thuộc hàng nghìn hàng nào, lớp nào? + 762 543: thuộc hàng trăm - GV cùng HS nhận xét và chữa bài + 53 620: thuộc hàng chục nghìn (7) Bài 3: - HS chữa bài vào - GV yêu cầu HS tự viết số vào - HĐCN - Vở 7’ - HS viết số vào vở: - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa 300 ; 24 316 ; 24 301 bài vào - HS chữa bài vào Bài 4: Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy - HĐN2 - Phiếu số, sau đó cho HS đọc dãy số 7’ trước lớp - HS điền số theo yêu cầu + 300 000; 400 000; 500 000; 600 + Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm 000; 700 000 ; … bài vào + 350 000; 360 000; 370 000; 380 - GV nhận xét, chữa bài và cho 000; 390 000 ; … điểm HS - HS lên điền IV Củng cố: - GV yêu cầu HS viết số có sáu chữ số 3’ V Tổng kết - Dặn dò HS lên bảng viết - Qua tiết LT các em đã đọc, viết - Lắng nghe các số có sáu chữ số thành thạo và - Ghi nhớ nắm thứ tự các số có sáu chữ số - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ Hàng và lớp” - Nhận xét học ********************************** Tiết 2: Thể dục: Bài ĐHĐN –TRÒ CHƠI THI XẾP HÀNG NHANH Đ/c Mùa A Chú – PTĐ dạy *********************************** (8) Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT (17) A Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (gồm tục ngữ, thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) vể chủ điểm : Thương người thể thương thân Hiểu nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có bài và biết cách dùng từ đó - Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm Nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân”theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người Biết dùng từ đúng nói, viết chủ điểm - HS yêu thích môn B Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: TG 1’ - Hát 3’ - Yêu cầu HS lên bảng viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tiếng người gia đình mà phần vần: + Có âm: + Có âm: - GV nhận xét, đánh giá III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ Để giúp các em có thêm vốn từ chủ điểm: “Nhân hậu - Đoàn kết” Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm - GV ghi đầu bài lên bảng b HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c bài 8’ - Chia HS thành nhóm, phát giấy và bút cho trưởng nhóm.Y/c HS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy - Y/c các nhóm lên dán phiếu, GV và Hoạt động trò - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp theo y/c - Có âm: Bố, mẹ, chú, dì, cô, bà - Có âm: bác, thím, ông, cậu - HS ghi đầu bài vào - HS đọc y/c bài tập - HS hoạt động nhóm - Các nhóm trình bày kết (9) HS cùng nhận xét và kết luận nhóm tìm nhiều từ và đúng -Nhận xét và bổ xung - Một HS đọc lại bảng kết có số lượng từ tìm đúng và nhiều - Cho HS chữa bài vào - HS sửa bài theo lời giải đúng Lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương Tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ M: Lòng thương người Lòng nhân ái, lòng vị tha, tinh thần nhân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, xót xa , thương cảm M: Độc ác Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, dữ, dằn, bạo tàn, cay nghiệt, nghiệt8’ngã, ghẻ lạnh M: Cưu mang Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, chở che, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu M: ức hiếp Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đạp, áp bức, bóc lột, chèn ép Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c 8’ - Kẻ sẵn phần bảng thành cột với nội dung bài tập 2a, 2b - Y/c HS trao đổi theo cặp và làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng - Hỏi HS nghĩa các từ ngữ vừa xếp + Công nhân là người nào? GV giảng thêm số từ - GV nhận xét, tuyên dương HS tìm nhiều từ và đúng Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c 8’ - Y/c HS tự làm bài - HS trao đổi, làm bài - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung bài bạn - HS chữa theo lời giải đúng + Tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài + Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ - Là người lao động chân tay, làm việc ăn lương - HS đọc y/c - HS tự đặt câu, HS đặt câu với (10) - GV phát giấy khổ to và bút cho các nhóm HS làm bài - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng (đặt đúng, nhiều câu) - Y/c HS làm lại bài vào vở từ nhóm a, câu với từ nhóm b - Mỗi HS nhóm nối tiếp viết câu mình đặt lên phiếu - Đại diện các nhóm dán kết bài làm lên bảng lớp, đọc kết Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”: - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Bố em là công nhân - Toàn nhân loại căm ghét chiến tranh Câu có chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: - Bà em nhân hậu - Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái - Mẹ bà nông dân nhân đức - HS làm bài vào bài tập Bài tập 4: - Gọi HS đọc y/c bài tập 8’ - Y/c HS thảo luận theo nhóm ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày GV nhận xét câu trả lời HS - GV chốt lại lời giải đúng: + Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu, vì sống gặp điều tốt lành, may mắn + Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn + Một cây làm chẳng núi cao: khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh - Nếu còn thời gian, GV có thể y/c HS tìm thêm các câu tục ngữ thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa câu vừa tìm - HĐN nhóm - HS đọc y/c - HS thảo luận theo nhóm - HS nối tiếp trình bày ý kiếncủamình - HS tự suy nghĩ và tìm hiểu (11) IV Củng cố: - Đối với người chúng ta cần phải 3’ có tình cảm gì? V Tổng kết - Dặn dò - Cần phải có tính nhân ái, thương yêu và sẵn sàng giúp đỡ Qua bài giúp các em Hiểu nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có - HS ghi nhớ bài và biết cách dùng - Về nhà các em học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ************************************** Tiết 4: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp) Đ/c Phạm Thị Miên – CTCĐ dạy ********************************************** Tiết 5: Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (70) A, Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: + Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dayzx Hoàng Liên Sơn: - Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu - Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm + HS Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ địa lý tự nhiên VN - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng + HS tự hào cảnh đẹp thiên nhiên nước Việt Nam B, Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý TN VN - Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng C, Các hoạt động dạy học (12) Hoạt động Cô I.Ổn định tổ chức II.KTBC : TG 1’ - Hát Hoạt động trò 3’ - Gọi HS đọc bài học - HS đọc bài - GV nhận xét III.Bài a Giới thiệu bài :- Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài b Nội dung : 1, Hoàng Liên Sơn –dãy núi cao 16’ và đồ sộ Việt Nam *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -GV vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ địa lý TNVN -HS quan sát -HS tự quan sát và vị trí dãy núi -HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy núi HLS hình -HS dựa vào lược đồ hình kênh chữ sgk trả lời các câu hỏi: + Kể tên dãy núi chính phía bắc nước ta , đó dãy núi nào dài nhất? -Dãy Hoàng Liên Sơn -Dãy Sông Gâm -Dãy Ngân Sơn -Dãy Bắc Sơn -Dãy Đông Triều + Dãy núi HLS dài bao nhiêu km rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy HLS ntn? -Dãy núi HLS đâu? -HS nêu –GV ghi bảng -Trong đó dãy HLS là dãy núi dài -Dãy HLS dài 180 km và rộng gần 30km -Đỉnh núi nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu -HS trình bày kết làm việc trước lớp -HS vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên đồ địa lí VN -Dãy núi HLS nằm sông Hồng và sông (13) Đà nằm phía bắc nước ta “Đây là dãy núi cao, đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi -Gọi HS vẽ dãy núi HLS ? dốc thung lũng thường hẹp và sâu” -GV đỉnh núi và sườn núi -HS tự vẽ -Chỗ đất thấp nằm các sườn núi gọi là gì? -Gọi là thung lũng -GV sửa chữa giúp HS hoàn thành phần trình bày *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -HS làm việc nhóm theo các gợi ý sau + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng -Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m là đỉnh núi hình 1và cho biết độ cao nó? cao nước ta + Tại đỉnh núi Phan-xi-păng -Vì đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao gọi là “nóc nhà” tổ quốc ? nước ta nên còn gọi là “nóc nhà”của Tổ quốc +Quan sát hình mô tả đỉnh núi -Phan-xi-păng có đỉnh nhọn và sắc, xung Phan-xi-păng? quanh có mù che phủ -GV giúp HS hoàn thiện phần -Đại diện các nhóm trình bày kết trình bày -Các nhóm khác sửa chữa bổ sung + Dãy núi HLS có đặc điểm gì? -Dãy núi dài cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh (GV ghi lên bảng) nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu *Chuyển ý: 2, Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm *Hoạt động 3: Làm việc lớp 10’ -Y/c HS đọc thầm mục sgk và cho biết khí -Gọi HS trả lời hậu nơi cao HLS ntn? -GV nhận xét và hoàn thiện câu -Ở nơi cao HLS khí hậu lạnh trả lời H (ghi bảng) quanh năm Vào mùa đông có có tuyết rơi - Gọi HS vị trí Sa pa trên đồ địa lý VN? -HS và GV hướng dẫn cách và nêu: Sa pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ (14) mát lý tưởng vùng núi phía bắc -Dựa vào bảng số liệu , em hãy -Nhiệt độ tháng thấp so với nhiệt nhận xét nhiệt độ Sa pa vào độ tháng tháng và tháng - GC chốt lại toàn bài để rút ghi -HS nêu bài học sgk nhớ - HS nhắc lại IV, Củng cố: -Gọi HS trình bày lại các đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình, 3’ - HS trình bày khí hậu dãy HLS? -Cho HS xem thêm số tranh ảnh HLS và giới thiệu số cây -Sa nhân, hồi, quế thuốc quý ? V Tổng kết - Dặn dò => Hoàng Liên Sơn là Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam, có 1’ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học *********************************** Tiết 6: Đạo đức: ( chiều) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) Đ/c Phạm Thị Miên – CTCĐ dạy ********************************************************************** Thứ Ngày soạn: 17/9/2012 Tiết 1: Khoa học: Ngày giảng: 19/9/2012 (15) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp) Đ/c Phạm Thị Miên – CTCĐ dạy ****************************** Tiết 2: Tập đọc : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ( trang 19) A Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lượng - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm * Hiểu các từ ngữ bài: độ lượng, độ chì, đa tình, đa mang, vàng nắng, trắng mưa - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ta - HS thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối * HS học điều hay từ câu chuyện cổ Thích đọc truyện cổ B Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, các tập truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh, cây khế C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: Cho hát, nhắc nhở HS TG Hoạt động trò - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ - HS thực yêu cầu yếu" phần + trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào b Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu khổ thơ (16) - GV chia đoạn: bài chia làm khổ thơ - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc cá nhân + đồng - Luyện đọc từ khó, câu khó - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu và nêu chú giải chú giải SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1-2 cặp thể - Lắng nghe và nhận xét - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài c Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từ đầu đến đa mang HS đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi: + Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa, có phẩm chất tốt đẹp ông cha ta… + Em hiểu câu thơ: “Vàng nắng, - Ông cha ta đã trải qua bao mưa trắng mưa” nào? nắng, qua thời gian để đúc rút Nhận mặt: Giúp cháu nhận tuyền bài học kinh nghiệm quý báu… thống tốt đẹp, sắc dân tộc ông - Lắng nghe cha từ bao đời + Đoạn thơ này nói lên điều gì? * Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và -1 HS đọc, lớp thảo luận + trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi + Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ + Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? Cám, Đẽo cày đường qua chi tiết: Thị thơm thị dấu người thơm Đẽo cày theo ý người ta… (17) + HS tự nêu theo ý mình + Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện + Mỗi HS nói truyện và nêu ý đó? nghĩa + Em biết truyện cổ nào thể + HS kể và nêu ý nghĩa lòng nhân hậu người Việt Nam ta? + Truyện cổ là lời dăn dạy Nêu ý nghĩa truyện đó? cha ông đời sau Qua - Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời câu chuyện cổ cha ông muốn dạy câu hỏi: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, nào? công bằng, chăm chỉ, tự tin + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? * Những bài học quý cha ông muốn răn dạy cháu đời sau + Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với * Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi kho tàng chúng ta điều gì? truyện cổ đất nước, đề cao phẩm chất tốt đẹp ông - GV ghi ý nghĩa lên bảng cha ta: nhân hậu, độ lượng, công d Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài - HS ghi vào – nhắc lại - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn thơ bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét chung IV Củng cố: - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc bài + Em học gì qua câu chuyện cổ đó? - HS nêu V Tổng kết - Dặn dò truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa + Dặn HS đọc thuộc bài và chuẩn bị - HS ghi nhớ (18) bài sau Bài: “ Thư thăm bạn” + Nhận xét tiết học *********************************** Tiết 3:Toán: HÀNG VÀ LỚP (trang 11) A Mục tiêu: +Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số +Biết viết số thành tổng theo hàng + Có ý thức làm toán, tự giác làm bài tập, ham thích học toán B Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn phần đầu bài bài học, Kể sẵn bài tập C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: Cho hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: TG 1’ Hoạt động trò Chuẩn bị đồ dùng, sách 3’ Gọi HS lên bảng làm bài: Viết - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu số có sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0 a 938 210 ; 982 301 ; 398 210 ; 391 802 và 0,1,7,6,9 b 976 160 ; 796 016 ;679 061 ; 190 676 GV nhận xét và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng b Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: + Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Các hàng này xếp vào các lớp, đó là lớp nào, gồm hàng nào? 1’ 8’ - HS ghi đầu bài vào - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lớp đơn vị gồm hàng: hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn GV viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc và viết số vào cột ghi hàng GV yêu cầu HS làm tương tự với - HS đọc số: Ba trăm hai mươi mốt Viết số: 321 (19) các số : 65 400 và 654 321 + Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng - HS làm theo lệnh GV đơn vị đến hàng trăm nghìn + GV chốt lại : Lớp đơn vị gồm có hàng( Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) ; Lớp nghìn gồm có( Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn) c Thực hành : Bài 1: GV cho HS quan sát và phân tích - HĐN mẫu SGK + Yêu cầu HS nhóm điền 8’ vào bảng số chỗ còn thiếu - HS đọc theo yêu cầu + Yêu cầu HS đọc lại các số đã viết vào bảng nhóm mình GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HĐCN a Yêu cầu HS đọc các số và cho biết chữ số số đó thuộc hàng nào, lớp nào? 9’ - Lắng nghe và ghi nhớ b Yêu cầu HS đọc bảng thống kê và ghi số vào cột tương ứng - HS quan sát và phân tích mẫu - HS làm bài vào phiếu theo nhóm - HS chữa đọc số, các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS chữa bài vào Bài 3: - HĐCL - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc theo yêu cầu: tự làm bài vào + 46 307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy - chữ số thuộc hàng trăm, lớp đơn vị + 56 032: Năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai - chữ số thuộc hàng (20) - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa chục, lớp đơn vị bài vào + 123 517: Một trăm hai mươi ba nghìn, năm trăm mười bảy - chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn + 305 804: Ba trăm linh năm nghìn tám trăm linh tư + 960 783: Chín trăm sáu mươi nghìn bảy trăm tám mươi ba - HS nêu yêu cầu và làm bài vào 52 314 = 50 000 + 000 + 300 + 10 + 503 060 = 500 000 + 000 + 60 83 760 = 80 000 + 000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 + 70 000 + 000 + 90 + - HS chữa bài vào IV Củng cố : + Lớp đơn vị gồm có ? hàng 5’ - HS nêu + Lớp nghìn gồm có ? hàng V Tổng kết - Dặn dò - Ghi nhớ Qua bài các em đã Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn, giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “So sánh các số có nhiều chữ số” 5’ - Nhận xét học ******************************** Tiết 4: Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT (20) A Mục tiêu: (21) + Giúp HS hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật - Nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích) + Bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện + HS yêu thích môn B Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: Các câu hỏi ( phần nhận xét ) - Chín câu văn phần luyện tập C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động trò 1’ - Hát đầu 3’ + Thế nào là kể chuyện? - HS đọc ghi nhớ + Nói nhân vật chuyện? - Nhận xét, cho điểm III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - ghi đầu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài b Nội dung: I Nhận xét: 16’ - GV đọc diễn cảm bài văn - Đọc chuyện: “ Bài văn bị điểm không” - Thảo luận nhóm đôi + Thế nào là ghi vắn tắt? + Là ghi nôi dung chính, quan trọng * Hành động cậu bé: - Trình bày kết + Giờ làm bài: Không tả, không * Ý nghĩa hành động viết, nộp giấy trắng cho cô (hoặc + Cậu bé trung thực, thương cha nộp giấy trắng) + Giờ trả bài: Làm thinh cô hỏi, mãi sau trả lời: “ Thưa cô, không có ba” ( hoặc: im lặng, mãi sau nói ) + Cậu buồn vì hoàn cảnh mình (22) + Lúc về: Khóc bạn hỏi: “ + Tâm trạng buồn tủi cậu vì cậu Sao mày không tả ba đứa yêu cha cậu dù chưa biết mặt khác?” + Qua hành động cậu bé - HS kể bạn nào có thể kể lại câu chuyện? * Trong làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba cậu đã mất, cậu không thể bịa cảnh ba ngồi đọc báo để tả * Khi trả bài cậu bé nặng thinh, mãi sau trả lời cô giáo vì xúc động Cậu bé yêu cha, cậu tủi thân, vì không có cha, mà cậu không thể dễ dàng trả lời là ba cậu đã * Lúc về: Cậu bé khóc ban cậu hỏi GV giảng: Tình cha là không tả ba đứa khác Cậu không tình cảm tự nhiên, thiêng liêng thể mượn ba bạn làm ba mình vì Hình ảnh cậu bé khóc bạn hỏi cậu yêu ba cho dù cậu chưa biết mặt không tả ba người khác đã gây xúc động lòng người đọc tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì cha cậu bé + Các hành động cậu bé + Hành động nào xảy trước thì kể kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng trước, xảy sau thì kể sau cụ thể để minh hoạ? + Khi kể lại hành động nhân vật cần chú ý điều gì? - GV giảng: Hành động tiêu biểu là hành động quan trọng chuỗi hành động nhân vật VD: Khi nộp giấy trắng + Chú ý kể hành động tiêu biểu nhân vật (23) cho cô; Cầm tờ giấy, đứng lên… - -> HS đọc ghi nhớ SGK (Không cần thiết) II Ghi nhớ: (SGK) - HS đọc bài tập III Luyện tập: 3’ + Bài tập yêu cầu gì? 13’ + Bài tập yêu cầu điền đúng tên nhân vật “ Chích ” “ Sẻ ” vào trước hành động thích hợp và xếp các hành động thành câu chuyện - Thảo luận cặp đôi để làm bài tập Các hành động theo thứ tự: - Yêu cầu HS lên gắn tên vào các Sẻ Chích câu thể hành động nhân Sẻ…Chích Chích vật Sẻ Chích….Sẻ - Y/c HS xếp các hành động Sẻ Sẻ…Chích….Chích thành câu chuyện - Y/c HS kể lại theo dàn ý đã xếp - GV nhận xét, cho điểm IV Củng cố: - Hành động nhân vật thể - Hành động nhân vật thể tính 3’ cách nhân vật điều gì? V Tổng kết - Dặn dò - HS ghi nhớ - GV củng cố lại nội dung toàn bài - Về nhà tập kể, học thuộc phần ghi nhớ, viết câu chuyện vào và chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét tiết học *********************************** Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC (18) Đ/c Đặng Thị Thanh Tâm – PHT dạy ********************************************************************* Thứ (24) Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày giảng: 20/9 /2012 Tiết 1: Thể dục: Bài ĐHĐN –TRÒ CHƠI NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH Đ/c Màu A Chú – PTĐ dạy ********************************* Tiết 2: Kỹ Thuật VËt LiÖu, dông cô c¾t, kh©u, thªu ( T2) Đ/c Phạm Thị Miên – CTCĐ dạy *********************************** Tiết 3: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ ( trang 12) A Mục tiêu: + Biết so sánh các số có nhiều chữ số - Biết xếp bốn số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn + HS thành thạo tìm số lớn nhất, số bé nhóm các số có nhiều chữ số Xác định số bé nhất, số lớn có chữ số, số lớn nhất, số bé có chữ số + Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B Đồ dùng dạy - học: Những băng giấy phần VD C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Cô TG ****************************** I Ổn định tổ chức: Hoạt động trò ********************************* 1’ Chuẩn bị đồ dùng, sách Cho hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài Đọc số: 372 802 ; 430 279 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu 3’ + 372 802: Ba trăm bảy mươi hai nghìn tám trăm linh hai + 430 279: Bốn trăm ba mươi nghìn hai trăm bảy mươi chín (25) III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng b So sánh các số có nhiều chữ số: - HS ghi đầu bài vào * So sánh các số có số chữ số khác nhau: 1’ GV hướng dẫn HS so sánh các số: 12’ 99 578 và 100 000 - HS làm theo lệnh GV Vậy: Khi so sánh các số có nhiều 99 578 < 100 000 chữ số với nhau, ta thấy số nào có + Số 100 000 có số chữ số nhiều nhiều chữ số thì số lớn - HS nhắc lại kết luận * So sánh các số có số chữ số - HS so sánh hai số: nhau: 693 251 < 693 500 - Yêu cầu HS so sánh hai số: - HS nêu: Ta so sánh bắt đầu cặp 693 251 và 693 500 chữ số đầu tiên bên trái, chữ số nào + Nêu cách so sánh hai số đó lớn thì số tương ứng lớn Nếu chúng thì so sánh đến cặp chữ số + GV củng cố lại cách so sánh c Thực hành: Bài 1: - HĐCL 7’ - HS làm bài vào 999 < 10 000 GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và 653 211 = 653 211 cho HS làm bài vào 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713 6’ GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, lớp làm bài vào Tìm số lớn các số sau: 59 - HĐCN - HS nêu lại cách so sánh - HS chữa bài vào - HS nêu yêu cầu và tự làm bài: Số lớn là số: 902 011 (26) 876; 651 321; 499 873; 902 011 - HS chữa bài - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - HĐCN 5’ -HS xếp các số theo yêu cầu: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 467 < 28 092 < 932 018 467; < 943 576 28 092; 943 576; 932 018 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào 3’ IV Củng cố : + Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh? 1’ - HS nêu V Tổng kết - Dặn dò - Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số thì số lớn - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “Triệu và lớp triệu” - GV nhận xét học Tiết 4: Lịch Sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp) A, Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình tự các bước sử dụng đồ - Xác định hướng chính( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên đồ theo quy ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải đồ - HS yêu thích môn B, Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Bản đồ hành chính VN C, Các hoạt động dạy học Hoạt động Cô TG Hoạt động trò (27) I Ổn định tổ chức 1’ II KTBC : 3’ - Gọi HS đọc bài học - Hát - HS đọc bài học - GV nhận xét III Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 1’ b Nội dung: 1,Cách sử dụng đồ *Hoạt động 1: Làm việc lớp + Tên đồ cho ta biết điều gì? 9’ -Y/c HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: - Đọc tên đồ để biết nội dung đồ + Dựa vào bảng chú giải hình để đọc số đối tượng địa lý - Chỉ đường biên giới, phần đất liền - HS đọc kí hiệu bảng chú giải hình 2: sông, hồ, địa hình… - HS trên đồ VN với các nước láng giềng trên hình Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC (16) A Mục tiêu: - Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, đúng quy định - Làm đúng BT2, - Rèn kĩ viết với tốc độ nhanh hơn, đúng, đẹp - HS có ý thức viết bài, rèn luyện chữ viết B Đồ dùng dạy học: - 3,4 tờ giấy to viết sẵn nội dung bài tập C Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Cô TG Hoạt động trò I Ổn định tổ chức 1’ - Hát II Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi 2HS lên bảng viết lớp viết - Hoa ban, ngang trời vào nháp - GV nhận xét đánh giá III Bài mới: a Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 1’ b Nội dung : (28) * HD HS nghe viết 22’ - Đọc toàn bài chính tả - Theo dõi sgk - Củng cố nội dung bài: + Bạn Trường Sinh cõng bạn vất vả - Quãng đường dài km, qua đèo, nào? vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh + Bài có danh từ riêng nào? Ta phải viết nào? - Cho HS luyện viết bảng từ: khúc khuỷu, gập ghềnh - Nhận xét, sửa lỗi - Nhắc nhở HS trước viết bài - Đọc bài cho HS viết câu phận ngắn (mỗi câu lượt) - Đọc lại toàn bài cho hS soát lỗi - Chấm chữa 7-10 bài - Nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm bài * Bài 2: - Nêu y/c bài tập - Tên người và tên địa lí Ta phải viết hoa - em lên bảng viết, lớp viết bảng - Đọc thầm lại đoạn văn - Viết bài vào - Soát lại bài - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho sửa chữ viết sai 10’ - Dán tờ giấy đã viết nội dung chuyện - Nhận xét bài về: chính tả, phát âm, khả hiểu đúng tính khôi hài và châm biếm - Chốt lại lời giải đúng + Tính khôi hài truyện: ông khách ngồi đầu hàng ghế tưởng người đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi Hoá bà ta hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi * Bài 3: - Gọi HS nêu câu đố - GV đọc câu đố, HS viết câu đố vào bảng 3’ IV Củng cố: - Nhận xét bài chính tả - Tên người và tên địa lí Ta phải viết - HS nêu yêu cầu - Đọc thầm lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi“ suy nghĩ làm bài vào - HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - Từng HS đọc lại truyện sau đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói tính khôi hài truyện vui - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: + Sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xem - HS đọc lại câu đố: - Để nguyên, vằng vặc trời đêm Thêm sắc màu phấn cùng em tới trường - Lớp thi giải nhanh - viết lời giải vào bảng (29) nào? V Tổng kết - Dặn dò 1’ - Lắng nghe và ghi nhớ Các em đã Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, đúng quy định Làm đúng BT2, - Về nhà hoàn thành bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ********************************************************************** Thứ Ngày soạn: 18/9/2012 Ngày giảng : 21/9/2012 Tiết :Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( trang 13) A Mục tiêu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn bảng SGK bảng phụ C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức: TG 1’ Cho hát, nhắc nhở học sinh II Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy Chuẩn bị đồ dùng, sách 3’ Gọi HS lên bảng làm bài tập 1: - HS lên bảng làm bài theo yêu Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé cầu 213 987; 213 897; 213 978; 213 789 213 987 > 213 978 > 213 798 > 213 GV nhận xét, chữa bài,ghi điểm cho HS 789 III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi bảng 1’ b Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, 12’ trăm triệu, lớp triệu: - Yêu cầu HS lên bảng viết số - HS ghi đầu bài vào (30) nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn - HS viết : - GV: Mười trăm nghìn còn gọi là 000 ; 10 000 ; triệu, triệu viết tắt là: 000 000 100 000 ; 10 000 000… + Hướng dẫn HS nhận biết 000 000 ; 10 000 000 ; 100 000 000 - HS đọc + Lớp triệu gồm các hàng nào? - HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK + Lớp triệu gồm các hàng: hàng + Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu thứ tự từ bé đến lớn + HS nhắc lại c Thực hành: Bài 1: Cho HS đếm thêm triệu từ 7’ triệu đến 10 triệu - HĐCN - HS đếm theo yêu cầu: + Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu, triệu, triệu, triệu, triệu đến 100 triệu triệu, triệu, triệu, triệu, triệu, 10 triệu GV nhận xét chung - HĐCL Bài 2: 6’ + 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, 40 triệu, - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm 50 triệu, 60 triệu, 70 triệu, 80 triệu, bài, lớp làm bài vào 90 triệu, 100 triêụ +Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - HS chữa bài vào M: chục triệu 10 000 000 chục triệu 20 000 000 - HS làm bài vào chục triệu chục triệu (31) - GV cùng HS nhận xét và chữa bài chục triệu chục triệu chục triệu chục triệu chục triệu trăm triệu 5’ trăm triệu …… - HĐCN Bài 3: - HS chữa bài vào - GV Yêu cầu HS viết số trả lời câu - HS đọc số và tự làm bài vào + hỏi: trả lời câu hỏi: + Mười lăm nghìn: 15 000 + Ba trăm năm mươi: 350 + Một nghìn ba trăm: 300 + Năm mươi nghìn: + Bảy triệu: 50 000 000 000 + Ba mươi sáu triệu: 36 000 000 - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào + Chín trăm triệu: 900 000 000 - HS nhận xét, chữa bài IV Củng cố: 3’ HS trả lời 2’ - Lắng nghe + Lớp triệu gồm các hàng nào? V Tổng kết - Dặn dò Bài học hôm giúp các em biết - Ghi nhớ hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Dặn HS làm bài tập + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Triệu và lớp triệu” - Nhận xét tiết học ********************************** Tiết 2: Tập làm văn: (32) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (23) A ) Mục tiêu: - HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết thể tính cách nhân vật - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão Nàng tiên ốc - HS yêu thích môn B ) Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn yêu cầu bài tập (phần nhận xét) - Một tờ phiếu viết đoạn văn Vũ Cao (luyện tập) C ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động Cô I Ổn định tổ chức: TG 1’ II Kiểm tra bài cũ: + Nêu ghi nhớ tiết trước? 3’ Hoạt động trò - Hát đầu + Qua hình dáng, hành động, lời nói và ý + Qua bài đã học, em biết tính nghĩ nhân vật cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào? III Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài b Nội dung: I Nhận xét: - GV đọc diễn cảm bài văn 12’ - HS đọc đoạn văn - Thảo luận nhóm làm trên phiếu học tập + Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều gì tính cách, thân phận? * GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp + Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trò về: - Sức vóc: gầy yếu quá - Thân mình: bé nhỏ, người bự phấn lột (33) phần nói lên tính cách thân - Cánh: Hai cánh mỏng cánh bướm phận nhân vật làm cho câu non, lại ngắn chùn chùn chuyện thêm sinh động, hấp dẫn - “Trang phục”: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng - Tính cách: yếu đuối - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt II Ghi nhớ: III Luyện tập: *Bài 1: + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình chú bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì? - -> HS đọc ghi nhớ SGK 3’ 7’ - HS đọc bài và đoạn văn trả lời câu hỏi (lấy bút chì gạch chân) + Người gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch + Chú bé là gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả Chú bé hiếu động, túi đã đựng nhiều đồ chơi đựng lừu đạn liên lạc Chú là người nhanh nhẹn, hiếu động, *Bài 2: thông minh, thật thà - Yêu cầu HS cần kể đoạn có 10’ - HS đọc yêu cầu SGK kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Quan sát tranh minh hoạ “Nàng tiên ốc” - HS chuẩn bị bài - 2; HS thi kể: VD: Tả ngoại hình ốc: Một hôm, bà bắt ốc lạ: Con ốc tròn, nhỏ xíu cái chén uống nước trông xinh xắn và đáng yêu Vỏ nó màu xanh (34) - Nhận xét tuyên dương học biếc, óng ánh đường gân xanh Bà sinh kể tốt ngắm mãi mà không thấy chán VD: Tả ngoại hình nhân vật nàng tiên… IV Củng cố: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần 3’ chú ý tả gì? - HS nhắc lại + Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu? V Tổng kết - Dặn dò => Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính - Về học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập vào cách thân - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ************************************ Tiết 3: Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM (22) A - Mục tiêu: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước nó - Biết tác dụng dấu hai chấm, bước đầu biét dùng dấu hai chấm viết văn - Giáo dục HS lòng ham học và có ý thức cao B - Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn, đoạn thơ bài C – Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động Cô TG Hoạt động trò 1’ - Hát I Ổn định tổ chức : 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Mỗi HS lên bảng làm bài, lớp - Gọi HS lên làm bài tập và bài tập nhận xét tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm cho HS III Dạy bài : (35) a) Giới thiệu bài : 1’ - HS ghi đầu bài vào GV ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: I Nhận xét: - Gọi HS nối tiếp đọc nội dung 13’ - HS đọc nối tiếp bài tập a) Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi + Trong câu văn dấu hai chấm có tác - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu nói Bác Hồ Nó dùng phối hợp với câu nào? dấu ngoặc kép b) Trong câu này dấu hai chấm có tác - Dấu hai chấm báo hiệu phận câu dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu sau là lời nói Dế Mèn Nó câu nào? dùng phối hợp với dấu ngạch ngang đầu dòng c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều - Dấu hai chấm báo hiệu phận sau gì? là lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, sân quét sạch, đàn lợn đã ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm - Qua các ví dụ trên em hãy cho biết - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu dấu hai chấm có tác dụng gì? phận câu đứng sau nó là lời phận vật nói hay là lời giải thích cho phận đứng trước - Dấu hai chấm thường phối hợp với - Khi dùng để báo hiệu lời nói nhân dấu khác thì nào? vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng - GV kết luận và rút ghi nhớ II Ghi nhớ: - Y/c HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc to, lớp đọc thầm - Y/c HS nhà học thuộc phần ghi nhớ 3’ III Luyện tập: Bài 1: - HS HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc y/c và ví dụ - Y/c HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu 7’ - HS đọc thành tiếng trước lớp văn - Gọi HS chữa bài và nhận xét - HS trả lời và nhận xét + Ở câu a dấu hai chấm có tác dụng - Dấu hai chấm có tác dụng giải thích (36) gì? cho phận đứng trước Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước là chuyện gì? - HS đọc y/c, lớp theo dõi lắng nghe - Để báo hiệu lời nói nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng - Khi dùng để giải thích nói không cần dùng với dấu nào + Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì? GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài và trả lời câu hỏi: + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật có thể phối hợp với dấu câu nào? - HS HĐ cá nhân 9’ - Y/c HS viết đoạn văn - Y/c HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp - GV nhận xét và ghi điểm HS viết tốt và giải thích đúng IV Củng cố : - Qua bài hôm các em đã hiểu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn, bài thơ nào ? - Dấu hai chấm dùng phối hợp 2’ với các dấu câu nào ? V Tổng kết - Dặn dò => Tác dụng dấu hai chấm câu: báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước nó 1’ - HS làm theo y/c - Dấu hai chấm thứ có tác dụng giải thích cho phận đứng trước không kịp rồi: vỏ ốc đã vỡ tan - Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu phận đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên - Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật là lời giải thích cho phận đứng trước - Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang đầu dòng - HS viết đoạn văn - Đọc bài mình và giải thích - HS nhắc lại HS nêu - HS lắng nghe và ghi nhớ (37) - Về nhà học bài và Chuẩn bị từ điển cho bài sau - Nhận xét học ******************************** Tiết 4: An toàn giao thông ( Soạn riêng) ************************************* Tiết : Sinh hoạt lớp : TUẦN I Mục tiêu : - HS nhận ưu, khuyết điểm thân tuần Có ý thức rút kinh nghiệm - Phương hướng tuần tới II Nhận xét chung các mặt hoạt động tuần 1, Đạo đức: + Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết Xong tượng ăn quà vặt cổng trường còn +Y/C từ tuần sau ăn sáng nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà +Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn số HS mặc áo phông không đúng quy định đến lớp học => y/c ăn mặc đúng đồng phục 2, Học tập: + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học không lí học muộn + Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách vở, viết, VBT + Trong lớp còn trật tự : Anh, Hóa và số H S làm việc riêng không chú ý nghe giảng + Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo y/c 3,Công tác thể dục - vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét y/c H S HS nộp chổi tre.Vệ sinh lớp học tương đối - Ăn mặc chưa gọn gàng số em 4, Các hoạt động khác: - Tham gia tương đối đầy đủ: + Lao động: Vắng HS + Đóng góp còn chậm + Sinh hoạt đội còn vắng nhiều III Phương hướng tuần 3: (38) -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Thi đua dạy tốt-học tốt chào mừng ngày 20/10 Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà - Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, có chất lượng ********************************************************************** (39)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w