1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tat cac mon lop 4 tuan 7

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 60,01 KB

Nội dung

HS hoạt động nhóm: thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của GV theo dõi nhận xét,kết luận Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động tiếp nối Lớp nhận xét D.. Củng [r]

(1)Ngày soạn: 18/10/2012 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Bài : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I/ Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Biết vì cần phải tiết kiệm tiền ? KNS -Kỹ bình luận, phê phán, lập kế hoach II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức B Kiểm tra bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến Kiểm tra HS Kiểm tra BT HS C Bài Giới thiệu bài Nội dung HĐ1: Tìm hiểu các thông tin SGK HS hoạt động nhóm - Em nghĩ gì xem tranh và đọc các thông Nêu suy nghĩ thông tin và hình vẽ tin trên? Đại diện các nhóm trình bày Gv kết luận thông tin -Theo em có phải nghèo nên phải tiết kiệm không?Vì sao? Gv kết luận : Tiết kiệm là thói quen tốt, HS đọc ghi nhớ là biểu người văn minh, xã hội văn minh HĐ2: HS thực hành qua các bài tập Bài tập 1/tr12: Gvlần lượt đưa ý kiến Hs đọc đề - nêu yêu cầu để HS bày tỏ thái độ Hs dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ và giải GV kết luận: ý c,d là đúng; a,b là sai thích lý lựa chọn mình Bài tập 2/tr12 (phiếu bài tập ) Hs đọc đề,nêu yêu cầu Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm HS hoạt động nhóm: thảo luận nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền GV theo dõi nhận xét,kết luận Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động tiếp nối Lớp nhận xét D Củng cố - Sưu tầm truyện có gương tiết kiệm tiền Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân E Dặn dò : Nhận xét tiết học ************* Tập đọc Tiết 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục đích - yêu cầu (2) - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi - Hiểu nội dung: Tình thương các em nhỏ anh chiến sĩ, ước mơ anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) H: Đọc nối tiếp đoạn bài“chị em tôi”và H+G: Nhận xét, đánh giá TLCH (3em) C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(10) H: Đọc toàn bài (1em) G chia bài thành đoạn SGV H: Nối tiếp đọc đoạn (9 em) G Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai H: Luyện phát âm (cá nhân) G: Kết hợp giảng từ chú giải H Đọc nhóm - Đọc toàn bài (2em) - GV đọc diễn cảm toàn bài b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đoc to đoạn - Cả lớp đọc thầm + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ + Vào thời điểm anh đứng gác trại vào thời điểm nào? đêm trăng trung thu đlập đầu tiên - GV giảng tết trung thu + Câu 1(SGK)? C1: Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập giảng “vằng vặc”- Sáng ko chút gợn - HS đọc to đoạn - HS đọc + Câu (SGK)? C2: HS trả lời – HS khác nhận xét +Câu 3: (SGK)? C3: Những mơ ước anh chiến sĩ đã trở thành thực Câu (SGK)? C4: Hs trả lời - GV bổ sung, chốt ý Sau câu TL HS GV nhận xét bổ xung + Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào? + HS trả lời -> GV chốt thành nội dung * Nội dung: - HS ghi nội dung vào HD HS đọc diễn cảm (8’) - GV HD HS tìm và thể giọng đọc phù hợp H: Nối tiếp đọc đoạn (3 em) với nội dung đoạn Rồi treo bảng phụ ghi đoạn “Anh nhìn trăng to lớn, vui tươi” G: Hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ GV đọc mẫu - H: Luyện đọc cá nhân (3-4em) - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Thi đọc (4em) (3) Cả lớp bình bầu bạn đọc hay D Củng cố (2’) G củng cố nd bài, nx tiết học E Dặn dò (1’) H+G: Nhận xét, ghi điểm H đọc toàn bài- nêu nội dung bài (1em) - HS chuẩn bị trước bài đọc và tập TLCH “ở vương quốc tương lai” ************* Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu - HS nhớ, thuộc và thể hiện chuẩn xác bài hát đã học - HS nắm vững, đọc đúng cao độ các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La, phân biệt giá trị trường độ các hình nốt đen và trắng II Chuẩn bị - GV: Đàn điện tử bài TĐN số - HS : Nhạc cụ gõ III Tiến trình lên lớp H/đ Gv H/đ HS A Ổn định tổ chức HS hát tập thể bài hát B Kiểm tra bài cũ Gv đàn HS hát, Nx đánh giá Bài: Bạn lắng nghe C Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung bài: + Ôn tập bài hát : * Bài hát: Em yêu hoà bình - GV dạo đàn, HS hát - HS hát lần - GV sửa lỗi (Chú ý sắc thái, SGVtr 27) - Tập sửa sai theo hướng dẫn - dạo đàn, HS hát lại bài - GV gọi nhóm hát - Tập hát kết hợp phụ họa bài hát - Gọi HS lên trình bày bài hát trước lớp - Học sinh thực (HS, GV nhận xét, đánh giá tiết mục) * Bài hát: Bạn lắng nghe Học sinh thực ( GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các - Tập sửa sai theo hướng dẫn bước trên) + Ôn tập: TĐN số - GV treo bàng phụ - GV đàn, HS nghe lại bài (1 lần) - GV y/c HS gõ tiết tấu bài nhạc - Học sinh thực - GV bảng, HS đọc lại bài(1 lần) - Sửa lỗi cho HS Học sinh ghi nhớ - Gọi nhóm, cá nhân Củng cố HS nêu t/c bài hát E Dặn dò: - GV nhận xét học - HS học bài ************* - (4) Toán LUYỆN TẬP Tiết 31 I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) H Làm bảng lớp , lớp làm nháp (1em) 3629 - 2454 = 1175 H+G Nhận xét đánh giá C Daỵ bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) 2.HD thực hành Bài 1: Thử lại phép cộng: (13’) G Hướng dẫn cách thử lại a) 416 + 164 = ? HS Thực trên bảng, lớp làm nháp H Nhận xét bài và TLCH: Kq 62981, 71182, 299270 H Nêu cách thử lại phép cộng SGK H Tự làm vào phần b, chữa bảng H+G Nhận xét đánh giá Bài Thử lại phép trừ (12’) a, 839 - 482 = ? G: Hướng dẫn mẫu (sgk) b, 4025 - 312 = 3713 H Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ TL 3713 + 312 = 4025 - Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng Kq 5263 7423 G Chấm , chữa bài Bài 3: Tìm x (6’) Đ/á: H Xác định các thành phần chưa biết a, x = 4586 b, x = 4242 - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng H+G: Nhận xét, bổ sung Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài Dành cho HS K-G - HS nêu miệng câu trả lời Đ/á: HS làm vào Núi Phan-xi-păng cao và 715m - HS khác nhận xét GV chốt câu TL đúng Bài 5: Dành cho HS K-G Đ.án: 89999 D Củng cố- G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học - HS ôn lại kiến thức và làm bài tập chuẩn bị trước bài sau *************** Giáo án chiều thứ Ôn TV: GV HD HS viết luyện chữ bài *************** Ôn toán (buổi chiều) Bài 30 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ (5) - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) H Làm bảng lớp , lớp làm nháp (1em) 5674 - 2454 = 3220 H+G Nhận xét đánh giá C Daỵ bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) 2.HD thực hành Bài 1: Thử lại phép cộng: (13’) G Hướng dẫn cách thử lại a) 38726 Thử lại 79680 HS Thực trên bảng, lớp làm nháp + H Nêu cách thử lại phép cộng SGK 40954 40954 H Tự làm vào phần b,c,d chữa bảng 79680 38726 H+G Nhận xét đánh giá Kq b) 61990 , c) 67623 d) 8784 Bài Thử lại phép trừ (12’) a, 839 - 482 = ? G: Hướng dẫn mẫu (sgk) b, 4025 - 312 = 3713 H Quan sát mẫu, nêu cách thử lại phép trừ TL 3713 + 312 = 4025 - Tự làm phần b vào vở, chữa trên bảng Kq 5263 7423 G Chấm , chữa bài Bài 3: Tìm x (6’) Đ/á: H Xác định các thành phần chưa biết a, x = 4586 b, x = 4242 - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng H+G: Nhận xét, bổ sung Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài Dành cho HS K-G - HS nêu miệng câu trả lời Đ/á: HS làm vào Núi Phan-xi-păng cao và 715m - HS khác nhận xét GV chốt câu TL đúng Bài 5: Dành cho HS K-G Đ.án: 89999 D Củng cố- G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học - HS ôn lại kiến thức và làm bài tập chuẩn bị trước bài sau *************** Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính tả Nhớ - viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục đích- yêu cầu - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát từ “Nghe lời cáo hết” - Rèn kĩ viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho - Trình bày bài sạch, đẹp, chuẩn mẫu chữ KNS: Luyện nét chữ, rèn nết người II Đồ dùng dạy học G: Phiếu viết nội dung BT2a III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (6) A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (4’) - Viết các từ láy bắt đầu s/x: Sục sôi, xinh xắn C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) HD HS nhớ - viết a HD chuẩn bị (8’) GV đọc đoạn thơ lần * Viết đúng “loan tin , khoái chí cười phì, gian dối, quắp đuôi” + Thơ lục bát viết ntn? b HS viết (15’) Gv nhắc nhở tư ngồi c GV chấm bài và nhận xét chung (4’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét (GV bàn chấm HS làm BT) HD HS làm bài tập chính tả (8’) Bài tập 2a (T67): H: Đọc nội dung bài tập 2a G: Hướng dẫn cách làm, làm mẫu từ H: Làm bài vào bt, chữa bảng lớp HG: Nhận xét, đánh giá Bài tập 3a (nếu còn thời gian) H: Đọc, nêu yêu cầu bài tập GV gợi ý cách tìm từ H: viết bảng con, bảng lớp H+G: Nhận xét, đánh giá D Củng cố (2’) - HS lên bảng, lớp viết nháp GV nhận xét, chữa bài HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ (10 câu cuối) lớp nhẩm lại - HS tìm từ khó - HS nêu cách viết thơ lục bát - HS gấp sách nhớ lại đoạn thơ viết bài vào - HS tự soát lỗi bút chì, ghi từ sai vào lề Có thể nhìn SGK để soát lỗi Đ.án: Trí tuệ - phẩm chất - lòng đất chế ngự - chinh phục - vũ trụ Đ.án: ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng mục đích tốt đẹp: ý chí - Khả suy nghĩ và hiểu biết: Trí tuệ E Dặn dò (1’) + Nx tiết học TiÕt 32 HS viết sai xem, viết lại các từ sai Chuẩn bị trước bài sau *************** -To¸n BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I Mục tiêu - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ II.Đồ dùng dạy - học: G: Phiếu học tập nhóm II Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)Biểu thức có chứa chữ 1HS nêu ví dụ biểu thức có chứa H+G: Nhận xét, cho điểm chữ và tính giá trị biểu thức đó C Dạy bài (7) Giới thiệu bài Hình thành kiến thức (10’) * VD: G Nêu VD trên bảng phụ, giải thích dấu … số cá anh, em câu được: - Anh câu cá - Em câu cá - Cả anh em câu cá? G HD mẫu, giới thiệu biểu thức có chứa chữ * a + b là biểu thức có chứa chữ G Nêu các giá trị, HD HS thay số, tính giá trị cửa biểu thức - Nêu a =3, b = th× a + b = + = * KL: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị cửa biểu thức a + b HD HS thùc hµnh (30’) Bµi 1: (9’) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc c + d nÕu: H §äc, nªu y/c cña bµi tËp G HD c¸ch tr×nh bµy nh vd HS nªu c¸ch lµm H.Lµm bµi vµo vë, ch÷a b¶ng líp - GV quan s¸t, nhËn xÐt vµ ch÷a bµi Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc a - b (6’) H Đọc đề, nêu y/c bài - Nêu cách làm bài - HS ch÷a bµi trªn b¶ng Líp lµm vµo vë - GV, HS nx, ch÷a bµi vµ cho ®iÓm Bµi 3: ViÕt gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµo « trèng (8’) em đọc y/c bài G Nªu BT , giíi thiÖu c¸c b.thøc, hd mÉu nh sgk HS nªu c¸ch lµm bµi GV nhËn xÐt, ch÷a bµi vµ chÊm Bµi (Dµnh cho HS K-G) D Cñng cè (3) - GV y/c HS nh¾c l¹i nd bµi häc, chèt ý cÇn nhí E DÆn dß (1’) - NhËn xÐt giê häc H Nêu lại VD và xác định y/c H Nhắc lại (3-4em ) H Nêu VD biểu thức có chứa chữ H+G: Nx, kl a) c + d = 10 + 25 = 35 b) c + d = 15cm + 45cm = 60cm (Dµnh cho HS K-G phÇn c) a) a - b = 32 - 20 = 12 b) a - b = 45 - 36 = c) 8cm (Dµnh cho HS K-G cét 3) H Lµm bµi vµo vë, ch÷a b¶ng H: Nh¾c l¹i néi dung bµi häc (2 em) VÒ nhµ lµm BT vµ chuÈn bÞ bµi “TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng” *************** -Khoa häc PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ TiÕt 13 I Mục tiêu - Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm , nhai kĩ + Năng vận động thể, và luyện tập TDTT - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Có thái độ đúng người béo phì II Đồ dùng dạy học: G + H: Hình 28,29 SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (4’) Phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh H: Trình bày cách phòng bệnh suy dinh dưỡng H+G: Nhận xét, cho điểm dưỡng (2em) C Daþ bµi míi (8) Giíi thiÖu bµi - ghi b¶ng (1’) Néi dung (28’) H§1: DÊu hiÖu c¶u bÖnh bÐo ph× (9’) GV ph¸t phiÕu häc tËp nh SGV (T.66) G: KÕt luËn chung.- giíi thiÖu ¶nh st H§2: Nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bÖnh (11’) * GV nªu c©u hái + Nªu nguyªn nh©n g©y bÐo ph× lµ g×? + Làm nào để phòmg tránh bệnh béo phì, c¸ch ch÷a bÖnh bÐo ph× nh thÕ nµo? + L.hÖ vÒ t¸c dông cña viÖc thÓ dôc hµng ngµy * KL: - Nguyên nhân: Do ăn quá nhiều, ít vận động - C¸ch phßng : + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm , nhai kĩ + Năng vận động thể, và luyện tập TDTT + Khám bác sĩ để xác định chính xác nguyên nh©n g©y bÖnh vµ ch÷a trÞ kÞp thêi H§3: §ãng vai GV ®a t×nh huèng b¹n bÞ bÐo ph× HS lµm viÖc trªn phiÕu HT H: Dùa vµo vèn hiÓu biÕt cña m×nh vµ sgk để trình bày: + Nh÷ng biÓu hiÖn cña bÖnh bÐo ph×? Liªn hÖ thùc tÕ (vµi em) - HS lµm viÖc c¸ nh©n vµ TLCH - HS nh¾c l¹i KL vµ liªn hÖ thùc tÕ b¶n th©n H Nªu t¸c h¹i cña bÖnh vµ HD c¸ch lµm giảm nguy béo phì ngời đã bị bệnh và ngời có khả mắc bÖnh - HS tự nêu tình liên quan đến bÖnh yªu cÇu b¹n kh¸c tr¶ lêi H §äc môc b¹n cÇn biÕt (3em) D Cñng cè (2’)GV hÖ thèng l¹i néi dung -HS vÒ häc thuéc môc “b¹n cÇn biÕt” vµ E DÆn dß (1’) GV nhËn xÐt tiÕt häc chuÈn bÞ bµi sau *************** LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VN I Mục đích yêu cầu: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN - Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam - Rèn kĩ viết hoa tên người, tên địa lí II Đồ dùng dạy học G Bảng phụ ghi tên người (SGV T.155) Bản đồ có ghi tên các địa danh III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (3’) Bài MRVT: trung thực – tự trọng H: làm BT3 (Đặt câu với từ đã - GV nhận xét, đánh giá, bổ xung cho BT2 SGK T.63) C Dạy bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) HD nhận xét (7’) * Nhận xét cách viết tên người và tên địa danh: a) Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn H: Đọc yêu cầu bài Thụ, (9) + Mỗi tên riêng đã cho gồm tiếng? + Chữ cái đầu tiếng viết ntn? KL: Khi viết tên người, tên địa lí VN cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó * Ghi nhớ (SGK T.68) HD HS thực hành (21’) Bài 1: Viết tên và địa gia đình em H: Đọc đề bài, nêu yêu cầu đề H: Tự làm vào vở, chữa bảng lớp H+G: Nhận xét, sửa sai H Giải thích từ không viết hoa G: HD hs viết đầy đủ họ và tên đệm Chú ý: Các từ số nhà, phường, quận, là DT chung nên không viết hoa Bài 2: Viết tên số xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, tp) em GV HD viết bài GV nhận xét kết và chữa bài Bài 3: Viết tên và tìm trên đồ - HS đọc y/c bài - HS nêu miệng vài phường, xã mà em biết - HS viết vào - GV quan sát HS viết vào vở, giúp đỡ HS kém còn lúng túng D Củng cố Gv hệ thống lại toàn bài và nhận xét học E Dặn dò (1’) b) Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, - HS đọc ghi nhớ VD: - HTTN, tổ 3, phường LC, thị xã SC, tỉnh TN HS K-G làm ý b a) thị xã SC, huyện Đại Từ, Phổ Yên b) Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: Hồ Núi Cốc, chùa Hang, - HS nhắc lại ghi nhớ (1 em) Về viết tên số tỉnh mà em biết và xem trước bài học sau *************** -Giáo án chiều thứ LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bach Đằng năm 938 + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đình Lâm, rễ Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trân Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán NQ bắt giết KCT và chuẩn bị đánh quân Nam Hán + Những nét chính diễn biễn trận BĐ: NQ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận BĐ kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng III Các hoạt động dạy học Hoạt động Thầy A.Ổn định Hoạt động Trò (10) B Ktra bài cũ: - Nguyên nhân khởi nghĩa Hai BàTrưng? HS nêu - Nêu diễn biến trận đánh? HS bổ sung, GV nx chốt ý, cho - Nêu ý nghĩa trận đánh? điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung HĐ1: Làm việc cá nhân: - Yêu cầu vài em HS dựa vào GV yêu cầu điền dấu X vào ô trống thông kết làm việc để giới thiệu tin đúng Ngô quyền số nét tiểu sử NQ + NQ là người làng Đường Lâm ( Hà Tây ) + NQ là rễ Dương đình Nghệ NQ huy quân dân ta đánh quan Nam hán + Trước trận bạch Đằng, NQ lên ngôi vua HĐ2: Làm việc cá nhân: Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “ Sang + Cửa sông Bạch Đưàng nằm địa phương nào? đánh nước ta… hoàn toàn thất bại + Quân NQ đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? ”để TLCH + Trận đánh diễn ntn? + Kết trận đánh ntn? HĐ3: Làm việc lớp: - GV yêu cầu vài HS dựa vào Sau đánh tan quân Nam Hán, NQ đã làm gì? kết làm việc để thuật lại diễn Điều đó có ý nghĩa ntn? biến trận Bạch Đằng * Kết luận: Mùa xuân năm 939, NQ xưng vương, đóng đô Cổ Loa đất nước độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ C Củng cố - Dặn dò: Bài sau: Ôn tập *************** -Địa lí Bài MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia- rai, Ê- đê, Ba-na, kinh,.) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy - HS k-g mô tả nhà rông - Yêu quí các DT TN và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc II Đồ dùng dạy học - GV:Tranh ảnh trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ Tây Nguyên III Hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (3’) - Bài: Tây Nguyên H: Nêu đặc điểm tiêu biểu Tây GV Nhận xét - đánh giá, cho điểm Nguyên (2em) C Dạy bài (11) Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) Nội dung a Tây Nguyên-nơi có nhiều dt chung sống (10’) + Kể tên số DT sống Tây Nguyên? + Những DT nào sống lâu đời Tây Nguyên, DT nào từ nơi khác đến? + Mỗi DT TN có đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, phong tục, tập quán) H: Đọc mục kết hợp qs tranh ảnh sgk và trả lời câu hỏi: H: Tây Nguyên có nhiều DT cùng chung sống như: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, lại là nơi thưa dân nước ta + Để tây Nguyên ngày càng giàu đẹp Nhà nước Yêu quí các DT TN và có ý thức tôn cùng các DT TN đã và làm gì? trọng truyền thống văn hóa DT b Nhà rông Tây Nguyên ( 7’) H: Dựa vào mục SGK và các tranh, ảnh, các tư liệu nhà ở, buôn làng, nhà rông TN để hỏi đáp nhóm HS - Mô tả nhà rông TN HS mô tả (3em k-g), KL: Nhà rông dùng để: sh tập thể, hội họp, tiếp H+G: Nhận xét, bổ sung khách, nhà Rông to, rộng thể buôn làng đó giàu có và thịnh vượng c Trang phục, lễ hội (7’) H: Đọc thầm mục 3, Quan sát từ H1 đến H6 để mô tả : + Trang phục truyền thống số dt TN ntn? - Người dân Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường mặc quần váy Trang phục trang trí văn hoa nhiều màu sắc + Kể tên vài lễ hội TN và các nhạc cụ - HS kể thường dùng các lễ hội đó H+G: Nhận xét, bổ sung * Ghi nhớ ( SGK trang 86) - HS đọc ghi nhớ (3 em) D Củng cố - GV hệ thống nd và nx tiết học H: Nhắc lại ND chính bài E Dặn dò - HS học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau “Một số DT Tây Nguyên” *************** -Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ nói: - Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp toàn câu chuyện “Lời ước trăng” - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người Rèn kĩ nghe: - ý thức chăm nghe cô giáo kể chuyện, nhớ truyện Theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn kể II Đồ dùng dạy học: - G: Tranh minh họa SGK T.69 III Các hoạt động dạy học (12) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ “Kể câu chuyện lòng tự trọng đã nghe, đã - HS kể Và nêu ý nghĩa câu chuyện đọc” Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm C Bài Giới thiệu bài: - Ghi bảng (1’) HD HS kể chuyện (8’) G: Kể lần kết hợp giải nghĩa số từ chú thích - H đọc yc sgk(1em) - Kể lần kết hợp giới thiệu tranh G: Kể lần 3 HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (20) * Kể chuyện nhóm H: Tập kể theo nhóm đôi đoạn truyện, câu chuyện * Thi kể trước lớp - Thi kể nối tiếp toàn truyện (4 em) - Thi kể truyện (2-3 em) G+H bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý *Nội dung: nghĩa câu chuyện a) Cô cầu nguyện cho bác hàng xóm H: Đọc yêu cầu mục b) Cô là người nhân hậu (2em) và TLCH T.69 c) Kết cục vui (SGV T.159) - GV HD HS nêu ý nghĩa câu chuyện D Củng cố (2’) GV tóm tắt nd cần nhớ tiết học và nx - HS nhắc lại nd, ý nghĩa câu chuyện E Dặn dò (1’) - HS tập KC nhiều lần để kể cho người thân nghe và c.bị tiết KC tuần *************** -Toán Tiết 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu - Biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính II Đồ dùng dạy - học: II Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)- Biểu thức chứa chữ 1HS nêu miệng cho ví dụ Cả lớp làm H+G: Nhận xét, đánh giá vào nháp C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1) Hình thành kiến thức (12’) G Nêu vd trên bảng phụ kẻ sẵn bảng H Đọc số bảng ( 1em) chưa điền số H Lên thực hiện, em hoàn thành G Hướng dẫn hs cách lập biểu thức thông qua cột (2em) giá trị a và b H: So sánh giá trị biểu thức (2em) (13) Nếu a = 20, b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50 hay b + a = 30 + 20 = 50 -> a + b = b + a G: GT đó là tính chất giao hoán phép cộng *KL: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi -> tính chất này gọi là tính chất giao hoán phép cộng HD HS thực hành Bài tập 1: Nêu kết tính (6’) G Nêu bài tập , hd hs cách làm dựa vào tính chất giao hoán phép cộng, dựa vào kết dòng trên để nêu kêt dòng - GV nhận xét và chữa bài Bài 2: Viết số chữ thích hợp vào ( 11’) H Đọc và xác định y/c bài tập H: Làm bài theo nhóm đôi - Lên bảng chữa bài, trình bày miệng kq Vì em viết vậy? (HS k-g) H+G Kết luận chung, cho điểm Bài 3: Dành cho HS k – g a + b và b + a H Đọc kl (4-5em) H Nêu nối tiếp (nhiều em) b) m + n = n + m 84 + = + 84 … - Vì đổi chỗ thì tổng không thay đổi a) 2795+4017 = 4017+2795 2975+4017 < 4017+3000 2975+4017 > 4017+2900 D Củng cố (2’) GV củng cố kiến thức bài H: Nhắc lại nội dung bài học (2 em) E Dặn dò (1’) Gv nhận xét học Về nhà làm các BT cùng dạng và chuẩn bị bài “BT có chứa chữ” *************** -Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục đích, yêu cầu - Đọc trơn rành mạch , trôi chảy, đúng với đoạn kịch Cụ thể: + Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật + Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm - Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng rõ rầng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Mi-tin và Tin-tin Thái độ tự hào các bé vương quốc tương lai Biết đọc phân vai - Hiểu ND: ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là phát minh giàu trí sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài “Trung thu độc lập” - hs đọc và TLCH GV nhận xét và cho điểm C Daỵ bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’): HD luyện đọc và tìm hiểu bài (21’) (14) a Luyện đọc và tìm hiểu màn (12’) G chia màn thành đoạn, Đ1:5 dòng đầu, Đ2: dòng tiếp, Đ3: phần còn lại - GV đọc mẫu diễn cảm lần H: Nối tiếp đọc đoạn màn GV giải nghĩa: thuốc trường sinh (6 em) * Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đôi * Đọc màn kịch H: Đọc màn (2em) * Tìm hiểu màn + Câu (SGK T.72)? C1: Mi - Tin và Tin - Tin đến vương quốc tương lai để trò chuyện với các bạn nhỏ đời + Câu 2? C2: Những sáng chế các bạn nhỏ công xưởng Các phát minh thể ước mơ người: Được sống hạnh phúc, sống lâu, * Đọc diễn cảm - HS nhận vai và đọc trước lớp (2 lượt) - Gv đọc mẫu lời thoại Tin-tin và em bé thứ (chú ý: cho HS phân vai cần có thêm nhân vật dẫn chuyện để đọc tên nhân vật) - GV nhận xét b Luyện đọc và tìm hiểu màn (12’) G chia màn thành đoạn, Đ1:6 dòng đầu, Đ2: dòng tiếp, Đ3: phần còn - Hs qs tranh và nhận xét các loại lại H: Nối tiếp đọc đoạn màn - GV đọc mẫu diễn cảm lần (màn 2) * Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đôi * Đọc màn kịch H: Đọc màn * Đọc diễn cảm C5: Gv cho HS đọc phân vai (có vai người dẫn - HS nhận vai và đọc trước lớp (2 lượt) màn 1) - HS ghi nội dung D Củng cố (2’) * GV chốt ý chính bài (nội dung) - HS nêu ý nghĩa truyện + Vở kịch nói lên điều gì? E Dặn dò (1’) - Gv nhận xét tiết học Về nhà đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài “Nếu chúng mình có phép lạ” *************** -Khoa học BÀI 14 PHÒNG MỘT SỐ BÊNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I Mục tiêu - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả , lị, - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách đề phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi trường (15) - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên A ổn định tổ chức (1) B KTBC (3’) Bài: Phòng bệnh béo phì H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá C Daỵ bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) Nội dung HĐ1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa (13’) G: đặt vấn đề + Em đã bị đau bụng tiêu chảy chưa? Khi đó em cảm thấy nào? + Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? các bệnh đó nguy hiểm nào? G Giải thích bệnh tả, lị HĐ2: Thảo luận nguyên nhân, cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa (12’) GV đưa các câu hỏi: + Các bạn hình làm gì? có tác hại gì? + Nguyên nhân nào gây các bệnh đường tiêu hoá? các bạn nhỏ đã làm gì để đề phòng bệnh? G: Kết luận * Nguyên nhân: - uống nước lã, ăn uống không sinh, dung t.ă ôi thiu * Cách phòng: - Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi trường Hoạt động học sinh Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? (2HS) H Qs hình T.30- TLCH theo nhóm đôi + HS trả lời + Bệnh tiêu chảy, lị, tả H Quan sát hình minh hoạ trang 30- 31 và TLCH: H nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh (2 em) H+G: Nhận xét, kết luận , liên hệ thực tế thân, gia đình, đp (4 em) H Đọc mục bạn cần biết (4-5em) HĐ3: Vẽ tranh cổ động - y/c HS làm việc theo nhóm GV nêu yêu cầu vẽ tranh nhằm tuyên truyền cho người thấy cái nên và không nên để tránh mắc bệnh lây lan qua đường tiêu hóa - GV cùng lớp nhận xét đánh giá tranh đẹp và đúng nội dung tuyên truyền D Củng cố (3’) GV hệ thống lại nội dung và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) H vẽ và giới thiệu tranh nhóm mình Lhệ thực tế gia đình, địa phương (em) - học thuộc mục “bạn cần biết Xem trước bài 15 *************** -Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2012 TËp lµm v¨n TiÕt 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích, yêu cầu: (16) - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước dầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II Đồ dùng dạy học: G: Tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) H: phát triển ý và thành đoạn truyện Câu chuyện “ba lưỡi rìu” H+G: Nhận xét, kết luận C.Dạy bài Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): HD làm bài tập (30’) Bài tập 1: GV giới thiệu tranh minh họa truyện -1 HS đọc cốt truyện “Vào nghề” (2em) - Các việc chính cốt truyện (mỗi lần -quan sát tranh (SGK) và nêu hình xuống dòng đánh dấu việc): ảnh có tranh (2-3em) + Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc, -HS Nêu việc chính cốt truyện +Va-li-a học nghề rạp xiếc, giao việc quét (vài em) dọn chuồng ngựa H+G: Nhận xét, kết luận + Va-li-a làm quen với chú ngựa diễn H: Đọc lại các việc (2-3 em) +Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu bài - HS đọc đoạn chưa hoàn chỉnh GV đọc mẫu đoạn (SGV T.164) truyện “vào nghề” - Y/c HS viết vào đoạn mình chọn hoàn chỉnh - HS đọc thầm lại đoạn văn và tự chọn nội dung đoạn để hoàn thành theo yêu cầu bài và viết vào G: Nhận xét, chốt lại - HS đọc đoạn đã viết (4-5 em) HS khác nhận xét và bổ sung D Củng cố (2’) G:Biểu dương học sinh có bài làm tốt E Dặn dò (1’) và nhận xét tiết học HS viết thêm đoạn Chuẩn bị bài sau *************** -Toán Tiết 34 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.Mục tiêu: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biêt tính giá trị biểu thức đơn giản chứa ba chữ II.Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5) Biểu thức chứa hai chữ: x + y với x = 31, y=18 H: nêu cách tính giá trị biểu thức và lên GV nhận xét và cho điểm bảng làm bài (2 em) Hs làm vào nháp C Daỵ bài (17) Giới thiệu bài: - ghi bảng (1) Hình thành kiến thức (10) a Giới thiệu biểu thức có chứa chữ (8’): G Giới thiệu vd trên bảng phụ, hd hs tìm hiểu : + Muốn biết bạn câu bao nhiêu cá ta làm nào? - Gv nêu số cụ thể: An câu con, Bình câu con, Cường câu con, ba bạn câu 2+3+4 GV HD HS rút biểu thức: 2+3+4 Nếu:An câu a con, Bình câu b con, Cường câu c con, ba bạn câu a+b+c -> a + b + c là biểu thức đó có a,b,c là chữ nên gọi là biểu thức có chứa chữ b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ (7’) GV HD SGK (T.43) * Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức: a + b + c HD thực hành (16’) Bài Tính giá trị biểu thức a + b + c (8’): H Nêu đề bài, nêu cách trình bày - Làm mẫu, lớp tự làm vào vở, chữa bảng - GV nx câu trả lời và kết đúng Bài 2: Tính giá trị biểu thức (8’) G Giới thiệu bài, hướng dẫn mẫu phần - HS đọc yêu cầu bài H Làm vào vở, chữa bảng lớp G: chấm chữa bài Bài Dành cho HS K-G Bài Dành cho HS K-G HS trả lời em tính số cá bạn với các số cụ thể G Nêu số cá bạn các chữ và giới thiệu biểu thức chứa chữ sgk H Nhận xét giá trị bt ( 2em) ->GV rút kết luận a) a + b + c = + + 10 = 22 b) a + b + c = 12 + 15 + = 36 a) a x b x c = x x = 90 b) a x b x c = 15 x x 37 = - HS tự làm bài vào Nếu hết thời gian cho bài nhà Giờ sau GV chú ý Ktra D Củng cố (2’) H : Nhắc lại cách tính giá trị biểu - GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học thức có chứa chữ (2 em) E Dặn dò (1’) Về nhà làm BT và chuẩn bị bài học sau “Tính chất kết hợp phép cộng” *************** -Giáo án chiều thứ Luyện từ và câu Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu: - Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam - Rèn kĩ viết hoa tên người, tên địa lí II Đồ dùng dạy học (18) III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN GV nhận xét và cho điểm H: Trình bày miệng (3em) C Dạy bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) HD HS làm bài tập (31’) Bài 1: Viết lại đúng tên riêng bài ca dao Đ/á: G: Giới thiệu bài tập và nêu yêu cầu - Các chữ cần sửa: Hàng Bồ, Hàng Bạc, H Đọc bài ca dao- giải nghĩa từ cuối bài Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, - Tìm và phát từ viết sai và viết lại vào Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng - Chữa bài trên bảng Đào, Phúc Kiến, Hàng Than, G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương Bài 2: Trờ chơi du lịch trên đồ VN - Vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, điện G: Treo đồ lên bảng, HD cách chơi Mỗi tổ Biên, Hòa Bình, cử bạn thi - Đồng sông hồng: Hải Dương, + Đội nào viết đúng, viết nhanh, viết nhiều Hưng Yên, thắng -Vùng Tây Bắc: - GV chữa bài, tuyên dương đội thắng và cho điểm HS D Củng cố: Gv hệ thống lại toàn bài E Dặn dò: NX tiết học Về xem lại bài và chuẩn bị baì sau *************** -Ôn Toán Bài 34 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.Mục tiêu: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biêt tính giá trị biểu thức đơn giản chứa ba chữ II.Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5) Biểu thức chứa hai chữ: x + y với x = 71, y=13 H: nêu cách tính giá trị biểu thức và lên GV nhận xét và cho điểm bảng làm bài Hs làm vào nháp C Daỵ bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1) HD luyện tập (30’) Bài a) a + b + c = 8+5+2 = 15 H Nêu đề bài, nêu cách trình bày b) a - b - c = 8-5-2 = - Gv HD mẫu, lớp tự làm vào vở, chữa bảng a x b x c= 18 x x 2=180 - GV nx câu trả lời và kết đúng Bài 2: Viết vào ô trống - HS đọc yêu cầu bài a) dòng 3: 13 60 42 (19) G Giới thiệu bài, HD mẫu dòng 4: 13 72 30 H Làm vào vở, chữa bảng lớp G: chấm chữa bài Bài Dành cho HS K-G Bài Dành cho HS K-G - HS tự làm bài vào D Củng cố (2’) H : Nhắc lại cách tính giá trị biểu - GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học thức có chứa chữ (2 em) E Dặn dò (1’) Về nhà làm BT và chuẩn bị bài học sau *************** -Ôn TV: Luyện từ và câu Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu: - Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng Việt Nam - Rèn kĩ viết hoa tên người, tên địa lí II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN GV nhận xét và cho điểm H: Trình bày miệng (3em) C Dạy bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) HD HS làm bài tập (31’) Bài 1: Viết tên và địa thân VD: G: Giới thiệu bài tập và nêu yêu cầu Ngô Quốc Nam, xóm La Cảnh, xã BX H giới thiệu miệng -> viết vào G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương Bài 2: Thi kể tên phường, xã, huyện Xóm Lý Nhân, Đớ, La cảnh, Bãi Hát, G: Giới thiệu bài tập và nêu yêu cầu Huyện Phú Bình, Đại từ, Phú Lương, H thi viết trên bảng nhóm -> viết vào G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương Bài 3: HS nêu y/c - HS lên đồ Tỉnh Thái Nguyên H thi viết trên bảng nhóm -> viết vào - Danh lam, thắng cảnh: Chùa Hang, Núi G: Nhận xét, chốt lời giải, tuyên dương Cốc, chùa Cải Đan, D Củng cố: Gv hệ thống lại toàn bài E Dặn dò: NX tiết học Về xem lại bài và chuẩn bị baì sau *************** -Thể dục BÀI 14 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “NÉM TÚNG ĐÍCH” I Mục đích yêu cầu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp Y/c đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết đổi chân sai nhịp - Trò chơi “Ném trúng đích” Y/c tập chung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích (20) II Đại điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường Vệ sinh - Chuẩn bị: còi, 4-6 bóng, vật làm đích, sân chơi đã kẻ III Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Dạy bài Nội dung (31’) Phần mở đầu: 6-10’ - GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến ndung, y/c - HS tập hợp thành hàng dọc học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục: 1-2 - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông - Chơi trò chơi Vai: 1-2’ - chạy nhẹ nhàng 100-200m tạo thành vòng tròn - TC “Thi đua xếp hàng”:1-2’ Phần bản: 18-22’ * Đội hình, đội ngũ: 12-14’ - Ôn vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi - HS thực hành chân sai nhịp + GV điều khiển lớp tập: 1-2’ - Cả lớp thực + HS chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển - HS chia làm tổ tập luyện Tổ trưởng GV qs sủa sai: 3-4’ điều khiển tổ mình tập - Tập hợp lớp, GV cho HS thi trình diễn và qs - Các tổ thi sửa sai và biểu dương đội hoàn thành tốt - GV y/c HS thực lớp lần * TC vận động “Ném trúng đích”: 5-6’ - GV cho HS xếp hàng và phổ biến tên, nội dung, - HS nghe luật chơi - HS chơi thử GV qs sửa sai (nếu có) - 1-2 nhóm lên trước lớp chơi thử - HS chơi thật (thi đấu các tổ) GV nx - HS thi Phần kết thúc: 4-6’ Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong và tập hợp thành hàng ngang để thả lỏng: 2-3’ D Củng cố - GV hệ thống nd toàn bài - HS nhắc lại nd vừa học E Dặn dò: GV nx học HS xem lại bài và xem trước tiết sau *************** Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn TiÕt 12 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục đích yêu cầu - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp các việc theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (21) A ổn định tổ chức (1) B K.tra bài cũ (3’) Truyện “Vào nghề” - GV nhận xét và cho điểm C Bài Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): HD luyện tập (30’) Đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước và em đã thực ba điều ước đó Hãy kể lại theo trình tự thời gian G: Hướng dẫn nắm yêu cầu cầu đề, gạch chân từ trọng tâm GV cho HS nêu điều ước mình - Làm bài dựa theo các câu hỏi gợi ý - Em mơ thấy mình gặp tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên cho em ba điều ước? - Em thực điều ước nào? - Em nghĩ gì thức giấc? * Làm việc theo nhóm H: Đọc bài viết hoàn chỉnh đã viết nhà (2em) H: Đọc đề bài và gợi ý sgk( 4em) - Đọc thầm phần gợi ý H: Trình bày miệng điều ước mình (vài em) - Kể chuyện nhóm (Kể - nghe) - HS viết câu chuyện tưởng tượng mình vào - Đọc trước lớp (vài em) * GV nhận xét bổ sung và cho điểm D Củng cố (4’) - GV hệ thống lại nội dung bài học - HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu Khen ngợi HS phát triển câu chuyện hay và hấp dẫn E Dặn dò (1’) - Gv nhận xét tiết học - HS viết hoàn chỉnh, kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *************** -Toán Tiết 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1’) B Kiểm tra bài cũ (3’) Làm tính 34 678 - 23 322 = 23322 + HS nêu quy tắc và công thức G: Nhận xét, đánh giá HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp C Daỵ bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1) Hình thành kiến thức (12 phút ) * Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng G Giới thiệu vd trên bảng phụ - hd cách làm H Nêu giá trị cụ thể tự tính giá trị (22) (a + b) + c = a + (b + c) * T/C: Khi cộng tổng số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ và số thứ G Chỉ cho H thấy đâu là tổng, là số thứ nhất, thứ 2, thứ Chú ý: Ta có thể tính giá trị biểu thức dạng a+b+c sau: a + b+ c = (a+b)+c = a+ (b+c) HD thực hành Bài 1: Tính cách thuận tiện (10’) G Nêu bài tập, HD cách làm bài H Làm bài vào , chữa trên bảng (4em) - Nhận xét và giải thích : Theo em vì cách đó lại thuận tiện? (2em k-g) - GV nx câu trả lời và kết đúng theo yêu cầu (3em) HS nhận xét và so sánh kết ( a + b) + c và a + (b + c) (2-4em) H Phát biểu t/c kết hợp phép cộng và công thức dựa vào vd trên (4em) - Nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng và công thức (vài em) Dành cho HS K-G dòng phần a, dòng phần b a (3254 + 146) + 1698 = 5098 4367 + (199 + 501) = 5067 4400 +(2148 + 252) = …6800 b 921 + 898 + 079 = 3898 467 + 999 + 533 = 1999 Bài 2: (10’) G Nêu yêu cầu bài Bài giải Hs đọc đề bài và nêu cái đã cho, cái phải tìm Cả ngày quỹ tiết kiệm nhận là: H Làm bài cá nhân vào vở, làm trên bảng lớp HS 75500000 + 86950000 +14500000 = K-G giải bài toán 2-3 cách Đáp số: 176 950 000 đ G: chấm chữa bài Bài Dành cho HS K-G D Củng cố (2’) H : Nhắc lại cách thực phép tính - GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học sử dụng t/c kết hợp E Dặn dò (1’) Về nhà làm BT và chuẩn bị bài học sau *************** -Sinh hoạt lớp TUẦN I Muc tiêu - HS nghe và biết ưu khuyết điểm mình tuần qua và có hướng phấn đấu tuần tới - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn II Nội dung Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm tổ mình GV nhận xét chung các mặt a Ưu điểm: b Nhược điểm: - Vẫn còn số học sinh lười học bài cũ: .…… - Không chú ý nghe giảng: … - Giờ truy bài còn số em nề nếp ổn định chậm (23) c Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ ngừời học sinh Kế hoạch tuần - Ổn định tổ chức, nề nếp - Khắc phục nhược điểm Phát huy ưu điểm - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ tuần - Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Sinh hoạt văn nghệ *************** -Ôn toán (buổi chiều) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính toán - GD tình yêu môn học II Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (3’) Làm tính: 23454 + 34344; 34555 - 34333 - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - GV nhận xét, cho điểm S2 kq C Daỵ bài Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’) HD HS ôn kiến thức (7’) - HS nhắc lại cách thực phép tính cộng và trừ (2 em) HD HS làm bài tập (25’) Bài 1- VBT (T.41): HS khá - giỏi làm d,e - HS đọc y/c bài tập a) (72 + 8) + = 89 - GV HD mẫu HS tự làm bài vào b) (37+3) +18 = 40 + 18 = 48 - HS lên bảng làm (3TB, K) c) 48 + (26 + 4) = 48 + 30 = 78 - GV nhận xét chữa bài d) 185 Bài 2: HS trung bình làm ý b HS K-G làm ý a - HS đọc yêy/ccủa bài tập và tự làm bài vào a) (145+55) + (86 + 14) = 300 - GV thu số bài và chấm b) (1+9) + (2+8)+ (3+7) + (4+6) + = 45 Bài 3: a) kém 55 - HS nêu y/c HS làm miệng b) kém 15 45 - Cả lớp làm vào GV kiểm tra các BT tiết trước D Củng cố (3’)- G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học - HS nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập tự luyện *************** -TiÕt 12 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục đích yêu cầu - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng (24) - Biết xếp các việc theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A ổn định tổ chức (1) B K.tra bài cũ (3’) Truyện “Vào nghề” - GV nhận xét và cho điểm C Bài Giới thiệu bài- ghi bảng (1’): HD luyện tập (30’) Đề bài: H: Đọc đề bài và gợi ý sgk( 4em) G: Hướng dẫn nắm yêu cầu cầu đề, gạch chân từ trọng tâm - HS đọc các gợi ý SGK TV4 tập trang 75 GV cho HS nêu điều ước mình - Làm bài dựa theo các câu hỏi gợi ý * Làm việc theo nhóm * GV nhận xét bổ sung và cho điểm Hoạt động học sinh H: Đọc bài viết hoàn chỉnh đã viết nhà (2em) - Đọc thầm phần gợi ý H: Trình bày miệng điều ước mình (vài em) - Kể chuyện nhóm (Kể - nghe) - HS viết câu chuyện tưởng tượng mình vào - Đọc trước lớp (vài em) D Củng cố (4’) - GV hệ thống lại nội dung bài học E Dặn dò (1’) - Gv nhận xét tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu - HS viết hoàn chỉnh, kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *************** -TRÒ CHƠI: LỊCH SỰ ( TÔI BẢO ) I Yêu cầu - Giúp đối tượng chơi biết lịch mời, phản ứng nhanh nhẹn - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài Giới thiệu trò chơi - Yêu cầu HS ổn định - Ổn định - Nêu tên trò chơi: Lịch - Nghe - Nêu nội dung: Khi nghe GV nói “Tôi bảo”, - Theo dõi và ghi nhớ người chơi làm theo - Nêu cách chơi: GV nói: - Lắng nghe + “Tôi bảo giơ tay phải lên” Tập thể chơi giơ tay phải lên GV HD tương tự giơ tay trái, - Nêu luật chơi: - Nghe + Khi không có chữ “Tôi bảo”, làm theo lời GV là sai + GV chưa hô, làm động tác theo là sai - Yêu cầu HS chơi thử - Chơi thử (25) - Cho lớp chơi trò chơi: Lịch - Sau lần chơi GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Tổng kết tiết học Nhận xét và dặn dò - Chơi trò chơi (26)

Ngày đăng: 07/06/2021, 22:35

w