GA tuan 6 Lop4 KNSGDBVMTgiam tai

22 20 0
GA tuan 6 Lop4 KNSGDBVMTgiam tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng: - GV cho HS trình bày các mẩu truyện, bài thơ, bài hát về Hai Bà trưng, nêu tên những trường trong huyện nhắc đến kh[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 13 – 10 – 2012 Ngày giảng: 15 – 10 – 2012 Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Tiết 6: Tin học: (Giáo viên chuyên) Lịch sử: T6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng : + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại + Diến biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phomg kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa Thái độ: - Tỏ lòng kính trọng và biết ơn Hai Bà Trưng II Đồ dùng dạy – học: - Hình minh hoạ sgk - Lược đồ khu vực chính nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng phóng to - Tư liệu tên đường phố, đền thờ địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài - HS lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn C Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học - Lắng nghe, ghi bảng Giảng bài: Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng: (2) - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: Đầu kỉ 1… đền nợ nước, trả thù nhà - GV giải thích các khái niệm: quận Giao chỉ, thái thú - Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận theo yêu cầu: Tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến - GV nêu vấn đề: Tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý kiến cho Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa là thái thú Tô Định giết chồng bà Trưng Trắc, ý kiến khác cho là giặc áp và đàn áp nhân dân ta đến cùng cực Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? - GV kết luận hoạt động Hoạt động 2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng: - GV treo lược đồ khu vực chính nổ diễn biến Hai Bà Trưng yêu cầu: Hãy đọc SGK và xem lược đồ thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Yêu cầu HS tường thuật trước lớp - GV khen ngợi HS trình bày tốt Hoạt động 3: Kết và ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng: ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đem lại kết nào? ? Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta? - GV chốt lại ý nghĩa khởi nghĩa Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào nhân dân ta với Hai Bà Trưng: - GV cho HS trình bày các mẩu truyện, bài thơ, bài hát Hai Bà trưng, nêu tên trường huyện nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Yêu cầu HS góp tư liệu tạo thành tư liệu chung - GV chốt hoạt động D Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - GV tổng kết bài học và dặn chuẩn bị bài sau - HS đọc to đoạn yêu cầu - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu giáo viên - Đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung - HS suy nghĩ trao đổi và đưa ý kiến mình trước lớp - Lắng nghe - Quan sát lược đồ và tìm hiểu SGk để tự tường thuật khởi nghĩa Hai Bà Trưng - 2-3 HS trình bày - Lắng nghe - HS nối trả lời các câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ - HS góp tư liệu theo tổ, sau đó cùng thảo luận đưa cách trình bày khoa học để trình bày trước lớp - Cả lớp góp tư liệu - Lắng nghe - HS đọc - Lắng nghe, ghi nhớ (3) Tiết 7: Chính tả: T6: (Nghe – viết): NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe, viết đúng, câu chuyện vui " Người viết truyện thật thà" - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x, dấu hỏi/dấu ngã Kĩ năng: - Tự phát lỗi sai và sửa lỗi chính tả - Trình bày bài đẹp Thái độ: - Có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học: - Từ điển (nếu có) III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết, lớp viết - Gọi HS lên bảng viết: lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, nháp lo lắng, làm nên, lên non… - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ hôm các em viết lại câu chuyện vui - HS lắng nghe và ghi đầu bài nói nhà văn Pháp tiếng Ban - dắc Hướng dẫn viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện - HS ? Nhà văn Ban - dắc có tài gì? + Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài ? Trong sống ông là người ntn? + Là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt, ấp úng b) Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c tìm từ khó viết truyện - Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn… - Y/c đọc và luyện viết các từ vừa tìm - 2,3 HS đọc các từ vừa tìm c) Hướng dẫn trình bày: - Gọi HS nhắc cách trình bày lời thoại - HS nhắc cách trình bày d) Nghe viết: - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài e) Thu chấm, nhận xét bài: - GV chấm số - 5,6 HS thu - Nhận xét lỗi thường sai Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 1: - GV yêu cầu đọc đề bài - HS đọc đề - Y/c ghi lỗi và chữa lỗi vào bài tập - HS ghi lỗi (4) - GV nhận xét * Bài 2: - Gọi đọc đề bài ? Từ láy có tiếng chứa âm x,s là từ láy ntn? (Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x.) - Y/c tìm từ láy có chứa âm s (sàn sàn, san sát, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, sáng suốt…) Từ láy có tiếng chứa âm x (Xa xa, xam xám, xám xịt, xa xôi, xào xạc, xanh xao, xót xa, xúm xít…) Từ láy có tiếng chứa hỏi ( Bỡ ngỡ, mũm mĩm, mẫu mực, màu mỡ, ngỡ ngàng, vững vàng, sẵn sàng, sừng sững) - Từ láy có tiếng chứa ng D Củng cố - Dặn dò: ? Hỏi từ láy có tiếng chứa âm s/x là từ láy ntn? - GV nhận xét học - Dặn học bài Tiết 8: - HS đọc - HS trả lời - 2, 3HS nối tiếp trả lời - 3HS nối tiếp trả lời - 2, 3HS nối tiếp trả lời - 2, 3HS nối tiếp trả lời - HS nêu Toán: (Ôn luyện) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kĩ đọc biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ biểu đồ hình cột Thái độ: - Yêu thích học toán biểu đồ II Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập Toán III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB, HSK): Dựa vào biểu đồ đây hãy trả lời các câu hỏi sau: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài tập - HS lên bảng, lớp làm VBT a) Tuần bán bao nhiêu mét vải hoa ? Tuần bán số mét vải hoa là: 100 × = 200 (m) b) Tuần bán bao nhiêu mét vải hoa ? Tuần bán số mét vải hoa là: (5) 100 × = 100 (m) c) Cả tuần bán bao nhiêu mét vải hoa ? Cả tuần bán số mét vải hoa là: 100 × = 700 (m) d) Cả tuần bán bao nhiêu mét vải ? Cả tuần bán số mét vải là: 100 × + 100 × = 1200 (m) e) Tuần bán nhiều tuần bao nhiêu mét vải trắng ? Tuần bán nhiều tuần số mét vải trắng là: 100 × – 100 × = 200 (m) - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2: (HSG): Dựa vào biểu đồ số ngày có mưa ba tháng năm 2004 huyện miền núi, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS trả lời miệng, lớp nghe và chọn đáp án đúng a) Số ngày có mưa tháng nhiều tháng là: B 15 ngày b) Số ngày có mưa ba tháng là: B 36 ngày c) Trung bình tháng có số ngày có mưa là: C 12 ngày - GV nhận xét D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 14 – 10 – 2012 Ngày giảng: 16 – 10 – 2012 - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS trả lời miệng, lớp nghe và chọn đáp án đúng - HS khác nhận xét - HS nghe Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2012 Sáng: LỚP 4B Tiết 1: Toán: T26: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột - Bài tập cần làm: bài 1, bài (a, b, c), bài Kĩ năng: - Nêu giá trị chữ số số - Xác định năm, kỉ Thái độ: - Tích cực tự giác hoàn thành các bài tập II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa toán 4, ghi, bài tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (6) Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng làm bài, HS tập tiết 26, đồng thời kiểm tra bài tập nhà lớp theo dõi để nhận xét bài làm số HS khác bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: - HS nghe GV giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên * Bài 3: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ - Biểu đồ biểu diễn số học sinh biểu diễn gì? giỏi toán khối lớp ba Trường Tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 -2005 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài - HS làm bài + Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp + Khối lớp Ba có lớp đó là các nào? lớp: 3A, 3B, 3C + Nêu số học sinh giỏi toán lớp? + Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán, lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán, lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán + Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh + Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán toán nhất, lớp 3A có ít học sinh nhất? giỏi toán + Trung bình lớp Ba có bao nhiêu học sinh + Trung bình lớp có số học giỏi toán? sinh giỏi toán là: (18 + 27 +21) : = 22 (học sinh) * Bài 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS - HS kể các số: 500, 600, 700, kể các số tròn trăm từ 500 đến 800 800 - GV hỏi: Trong các số trên, số nào lớn - Đó là các số 600, 700, 800 540 và bé 870? - Vậy x có thể là số nào - x là 600, 700, 800 D Củng cố, dặn dò: GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau (7) Tiết 2: Luyện từ và câu: T11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng Kĩ năng: - Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quá chúng - Biết cách viết hoa danh từ riêng thực tế Thái độ: - Có thói quen sủ dụng danh từ chung và danh từ riêng II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng trả lời - học sinh ? Danh từ là gì? Ví dụ - GV nhận xét cho điểm - HS khác nhận xét bạn C Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích học - Học sinh lắng nghe và ghi Tìm hiểu, ví dụ: * Bài 1: - Gọi đọc y/c - 1HS nêu y/c - Y/c thảo luận cặp đôi - Đại diện các nhóm nêu - 1,2 nhóm nêu Lời giải a sông b Cửu Long - GV giới thiệu đồ Sông Cửu long và tranh vua c Vua d Lê Lợi Lê Lợi - GV nhận xét * Bài 2: - Gọi đọc y/c - 1HS nêu - Y/c trao đổi cặp đôi - HS thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện các nhóm trả lời - 2,3 nhóm GV: từ tên chung loại, vật - Lắng nghe : sông, vua gọi danh từ chung Những tên riêng vật định : Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng * Bài 3: - Gọi đọc y/c - 1HS nêu - Y/c làm bài - Tên chung người đứng đầu Nhà nước phong + Tên chung dòng nước (8) kiến là vua không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể: Lê Lợi viết hoa chảy: sông không viết hoa Tên riêng dòng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa Ghi nhớ: ? Thế nào là danh từ chung danh từ riêng? Ví dụ? - 2HS trả lời ? Khi viết cần danh từ riêng lưu ý? - Gọi đọc ghi nhớ - 1,2 HS trả lời - 2,3 HS đọc Luyện tập: * Bài 4: - Gọi đọc y/c - HS đọc - Y/c HS làm bài - HS lên bảng làm lớp làm - Gọi HS chữa bài nháp Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt sông, - Theo dõi bài chữa bạn ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ ? Tại từ “dãy” là danh từ chung? - Là từ chung núi nối tiếp, liền - GV nhận xét * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - 1HS đọc - Y/c HS làm bài lớp làm - 3HS lên bảng lớp làm - Gọi HS chữa bài - Gọi HS nhận xét ? Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh + Họ và tên người là danh từ từ riêng? Vì sao? riêng vì người cụ thể nên - GV viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết phải viết hoa hoa họ và tên đệm C Củng cố, dặn dò ? Thế nào là danh từ riêng, danh từ chung? Ví dụ? - 2HS trả lời - Khi viết danh từ riêng cần lưu ý gì? - GV nhận xét học - Dặn dò: học bài và viết 10 danh từ riêng đồ dùng, 10 danh từ chung người và địa danh Tiết 3: Lịch sử: T6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I Mục tiêu: Kiến thức: (9) - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng : + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại + Diến biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phomg kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa Thái độ: - Tỏ lòng kính trọng và biết ơn Hai Bà Trưng II Đồ dùng dạy – học: - Hình minh hoạ SGK, SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài - HS lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn C Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học - Lắng nghe, ghi bảng Giảng bài: Hoạt động 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng: - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: Đầu kỉ - HS đọc to đoạn yêu cầu 1… đền nợ nước, trả thù nhà - GV giải thích các khái niệm: quận Giao chỉ, thái - Lắng nghe thú - Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận theo yêu cầu: - Các nhóm thảo luận hoàn Tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng thành yêu cầu giáo viên - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến - GV nêu vấn đề: Tìm hiểu nguyên nhân khởi - Đại diện nhóm nêu, các nghĩa Hai Bà Trưng có ý kiến cho Hai Bà nhóm khác bổ sung Trưng phất cờ khởi nghĩa là thái thú Tô Định - HS suy nghĩ trao đổi và đưa giết chồng bà Trưng Trắc, ý kiến khác cho là ý kiến mình trước lớp giặc áp và đàn áp nhân dân ta đến cùng cực Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? - GV kết luận hoạt động Hoạt động 2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng: - GV treo lược đồ khu vực chính nổ diễn biến - Lắng nghe Hai Bà Trưng yêu cầu: Hãy đọc SGK và xem lược đồ thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Yêu cầu HS tường thuật trước lớp - Quan sát lược đồ và tìm hiểu (10) - GV khen ngợi HS trình bày tốt Hoạt động 3: Kết và ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng: ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đem lại kết nào? ? Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta? - GV chốt lại ý nghĩa khởi nghĩa Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào nhân dân ta với Hai Bà Trưng: - GV cho HS trình bày các mẩu truyện, bài thơ, bài hát Hai Bà trưng, nêu tên trường huyện nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Yêu cầu HS góp tư liệu tạo thành tư liệu chung - GV chốt hoạt động D Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - GV tổng kết bài học và dặn chuẩn bị bài sau Tiết 4: SGk để tự tường thuật khởi nghĩa Hai Bà Trưng - 2-3 HS trình bày - Lắng nghe - HS nối trả lời các câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ - HS góp tư liệu theo tổ, sau đó cùng thảo luận đưa cách trình bày khoa học để trình bày trước lớp - Cả lớp góp tư liệu - Lắng nghe - HS đọc - Lắng nghe, ghi nhớ Đạo đức: (Giáo viên chuyên) Ngày soạn: 15 – 10 – 2012 Ngày giảng: 17 – 10 – 2012 Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2012 Sáng: LỚP 4B Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Tập đọc: T12: CHỊ EM TÔI I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc đúng từ khó: lễ phép, lần nói dối, tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ - Hiểu từ ngữ :tặc lưỡi, yên vị, giả - Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên ta không nên nói dối vì đó là tính sấu làm lòng tin, tôn trọng người mình Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, biết ngắt, nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng từ gợi tả… Thái độ: (11) - Không đồng tình với lời nói dối, luôn trung thực, thật thà II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức thân – thể cảm thông – xác định gtrị – lắng nghe tích cực III Các phương pháp dạy học tích cực có thể áp dụng: - Trải nghiệm – thảo luận nhóm – đóng vai (đọc theo vai) IV Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi V Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài Nỗi dằn vặt An- HS thực yêu cầu đrây- ca - Hỏi nội dung bài? - GV nhận xét - cho điểm - Nhận xét bạn đọc và trả lời C Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích học - Lắng nghe và ghi đầu bài Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài ? Hỏi bài chia làm đoạn? + đoạn - Gọi đọc đoạn (3 lượt) - Gv sửa lỗi phát âm cho HS, Lỗi ngắt giọng (nếu - 3HS đọc bài có) - Gọi đọc toàn bài - 2HS đọc toàn bài - Gọi đọc phần chú giải - 1HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi - HS luyện đọc -2 nhóm đọc bài - Lắng nghe, nhận xét - GV đọc mẫu - Chú ý lắng nghe Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: - 1HS đọc bài ? Hỏi cô chị xin phép ba đâu? + Đi học nhóm ? Cô có học không? Hay đâu? + Không học mà chơi với bạn bè, xem phim, la cà ngoài đường ? Cô chị nói dối với ba đã nhiều lần chưa? Vì + Nói dối nhiều lần vì ba lại nói dối nhiều vậy? cô tin cô nên cô nói dối ? Thái độ cô lần nói dối? + Ân hận tặc lưỡi cho qua ? Vì cô lại ân hận? + Vì thương ba, phụ lòng tin ba ? Đoạn nói đến chuyện gì? - 1HS nhắc lại - Ghi ý chính đoạn * Đoạn 2: ? Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? - 1HS đọc bài ? Cô chị nghĩ ba làm gì biết mình hay nói - HS nối tiếp trả lời dối ? (12) ? Thái độ người cha ntn? ? Đoạn nói điều gì? * Đoạn 3: ? Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? ? Cô chị thay đổi ntn? ? Câu chuyện muốn nói chúng ta gì? - GV ghi ý chính bài Đọc diễn cảm: - 3HS tiếp nối đọc đoạn - Đọc toàn bài - Treo bảng đọc diễn cảm đoạn cần luyện đọc - Thi đọc phân vai - GV nhận xét – cho điểm D Củng cố dặn dò: ? Vì chúng ta không nên nói dối? ? Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách nhân vật - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 3: + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học giỏi + Cô em giúp chị tỉnh ngộ - HS nối tiếp trả lời + Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối là tính xấu, làm lòng tin người - HS ghi - 3HS đọc bài - 2HS đọc lại toàn bài - nhóm đọc thi - HS trả lời + chị em, cô chị biết hối lỗi, cô em giúp chị tỉnh ngộ - Lắng nghe Toán: T26: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 Kĩ năng: - Nêu giá trị chữ số số - Đổi đơn vị đo thời gian - Giải toán tìm số trung bình cộng Thái độ: - Ham thích học toán II Đồ dùng dạy – học: II Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 3, tiết 27 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài 3: 22 (học sinh) (13) B Dạy – học bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: - GV yêu cầu HS tự làm các bài tập thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm * Bài 1: Mỗi bài tập đây có nêu kèm theo số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết tính,…) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là: A.505050 B.5050050 C.5005005 Bài 5: x là 600, 700, 800 - HS nghe GV giới thiệu bài - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra và chấm điểm cho - HS đọc đề bài HS trả lời miệng, lớp lắng nghe D.50050050 b) Giá trị chữ số số 548762 là: A 80000 B 8000 C 800 D.8 c) Số lớn các số 684257, 684275, 684752, 684725 là: A.684275 B.684275 C.684752 D.50050050 d) 85kg = …….kg Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A 485 B 4850 C 4085 D.4058 e) phút 10 giây = ………giây Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A 30 B 210 C 130 D.70 - GV nhận xét * Bài 2: Dựa vào biểu đồ số sách các bạn Hiền, Hòa, Trung, Thực đã đọc năm để trả lời các câu hỏi: a) Hiền đã đọc 33 sách b) Hòa đã đọc 40 sách c) Số sách Hòa đọc nhiều Thực là: - HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào 40 – 25 = 15 (quyển sách) d) Trung đọc ít Thực sách vì 25 – 22 = (quyển sách) e) Bạn Hòa đọc nhiều sách g) Bạn Trung đọc ít sách h) Trung bình bạn đọc số sách là: ( 33 + 40 + 22 + 25) : = 30 (quyển sách) C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: Chính tả: T6: (Nghe – viết): NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe, viết đúng, câu chuyện vui " Người viết truyện thật thà" (14) - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x, dấu hỏi/dấu ngã Kĩ năng: - Tự phát lỗi sai và sửa lỗi chính tả - Trình bày bài đẹp Thái độ: - Có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học: - Từ điển (nếu có) III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, lên non… - GV nhận xét, cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ hôm các em viết lại câu chuyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban - dắc Hướng dẫn viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện ? Nhà văn Ban - dắc có tài gì? ? Trong sống ông là người ntn? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c tìm từ khó viết truyện - Y/c đọc và luyện viết các từ vừa tìm c) Hướng dẫn trình bày: - Gọi HS nhắc cách trình bày lời thoại d) Nghe viết: - GV đọc cho HS viết bài e) Thu chấm, nhận xét bài: - GV chấm số - Nhận xét lỗi thường sai Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 1: - GV yêu cầu đọc đề bài - Y/c ghi lỗi và chữa lỗi vào bài tập - GV nhận xét * Bài 2: - Gọi đọc đề bài Hoạt động trò - HS lên bảng viết, lớp viết nháp - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe và ghi đầu bài - HS + Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài + Là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt, ấp úng - Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn… - 2,3 HS đọc các từ vừa tìm - HS nhắc cách trình bày - HS viết bài - 5,6 HS thu - HS đọc đề - HS ghi lỗi - HS đọc - HS trả lời (15) ? Từ láy có tiếng chứa âm x,s là từ láy ntn? (Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x.) - Y/c tìm từ láy có chứa âm s (sàn sàn, san sát, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, sáng suốt…) Từ láy có tiếng chứa âm x (Xa xa, xam xám, xám xịt, xa xôi, xào xạc, xanh xao, xót xa, xúm xít…) Từ láy có tiếng chứa hỏi ( Bỡ ngỡ, mũm mĩm, mẫu mực, màu mỡ, ngỡ ngàng, vững vàng, sẵn sàng, sừng sững) - Từ láy có tiếng chứa ng D Củng cố - Dặn dò: ? Hỏi từ láy có tiếng chứa âm s/x là từ láy ntn? - GV nhận xét học - Dặn học bài Ngày soạn: 16 – 10 – 2012 Ngày giảng: 18 – 10 – 2012 - 2, 3HS nối tiếp trả lời - 3HS nối tiếp trả lời - 2, 3HS nối tiếp trả lời - 2, 3HS nối tiếp trả lời - HS nêu Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2012 Sáng: LỚP 4A Tiết 1: Toán: T28: PHÉP CỘNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - Bài tập cần làm: bài 1, bài (dòng 1, 3), bài Kĩ năng: - Củng cố kĩ giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện vẽ hình theo mẫu Thái độ: - Hoàn thành các bài tập có liên quan đến phép cộng các số có đến sáu chữ số II Đồ dùng dạy - học: - SKG, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài KT C Bài mới: Giới thiệu bài mới: - GV: Trong học hôm cá em củng - HS nghe GV giới thiệu bài cố kĩ thực phép cộng có nhớ và - HS lên bảng làm bài, HS (16) không nhớ phạm vi số tự nhiên đã học Củng cố kĩ làm tính cộng: - GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367 859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính tính - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính - GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình? - GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy thực phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính, sau đó chữa bài Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực tính số phép tính bài - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 2: - GV yều cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS đọc kết bài làm trước lớp - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém lớp * Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất : … cây? - GV nhận xét và cho điểm HS lớp làm bài vào giấy nháp - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét - HS nêu phép tính: 48352 + 21026 + Khi thực phép cộng các số tự nhiên ta thực đặt tính cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào HS nêu cách đặt tính và thực phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ) - Làm bài và kiểm tra bài bạn + Một huyện trồng 325 164 cây lấy gỗ và 60 830 cây ăn Hỏi huyện đó trồng tất bao nhiêu cây? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Số cây huyện trồng có tất là: 325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 cây - GV nhận xét, chấm 5-7 bài D Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các - HS nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập làm văn: T9: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.Mục tiêu: Kiến thức: (17) - Hiểu lỗi mà thầy cô giáo đã bài - Hiểu và biết lời hay, ý đẹp bài văn hay các bạn Kĩ năng: - Biết cách sửa lỗi giáo viên nghĩa, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả Thái độ: - Tích cực tự giác sửa lỗi bài văn viết thư mình II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Trả bài: - Trả bài cho HS - HS đọc bài mình - Y/c HS đọc lại bài mình - Lắng nghe - Nhận xét kết làm bài HS * Ưu điểm: -………………………… - HS viết bài tốt - Nhận xét chung lớp đã xác định đúng kiểu văn viết thư, bố cục lá thư rõ ràng, các ý diễn đạt mạch lạc * Hạn chế: -………… - Chưa biết viết thư - ………………………… -Viết sai lỗi chính tả nhiều, câu còn lủng củng, ý lộn xộn - ……………………………… - Một số HS xác định sai yêu cầu đề bài C Hướng dẫn chữa bài: - Phát phiếu cho HS - HS làm phiếu - Đến bàn hướng dẫn nhắc nhở HS - GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi chính tả sau đó gọi HS lên bảng chữa bài - HS chữa lỗi - Gọi HS nhận xét bổ sung - GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay để HS tham khảo, rút kinh nghiệm - GV đọc cho HS đọc bài văn hay - Lắng nghe năm trước - Sau bài gọi HS nhận xét bài đó hay chỗ - HS nối tiếp nhận xét nào? D Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà xem lại bài học và chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Tiết 3: Tiết 4: Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Luyện từ và câu: (18) T12: Mở rộng vốn từ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng - Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: trung thực - tự trọng Kĩ năng: - Biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ nhóm Thái độ: - Có ý thức sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, viết II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng trả lời - học sinh lên bảng thực yêu - Viết danh từ chung cầu - Viết danh từ riêng - Nhận xét bạn - GV nhận xét cho điểm - Lắng nghe và ghi đầu bài C Bài mới: Giới thiệu bài: - Bài hôm chúng ta cùng mở rộng và hệ thống hoá các từ ngữ MRVT: Trung thực – Tự trọng Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi đọc y/c - HS đọc yêu cầu - Y/c thảo luận cặp đôi và làm - học sinh chữa bài - Gọi chữa * Bài 2: - Gọi đọc y/c - HS đọc yêu cầu - Chia nhóm - học sinh chữa bài Nhóm 1: đưa từ + Ngay thẳng, thật thà là trung Nhóm 2: tìm nghĩa từ thực - GV nhận xét các nhóm hoạt động + Một lòng vì việc nghĩa là trung nghĩa + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là trung hậu + Trước sau không gì lay chuyển là trung kiên * Bài 3: - Gọi đọc y/c - HS đọc yêu cầu - Y/c làm - Gọi chữa - 2HS lên bảng chữa bài Lời giải: - 1HS đọc yêu cầu ● “trung” có nghĩa là giữa: trung thu, trung + Lớp em không có HS trung bình (19) bình, trung tâm + Đêm trung thu thật vui và lý thú + Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị nước + Bạn Minh là người trung thực ● “trung” có nghĩa là lòng dạ: trung thành, + Phụ nữ VN trung hậu đảm trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu - Bộ đội trung kiên với lý tưởng cách mạng - 2,3 HS nêu - Gọi HS đọc lại nhóm từ * Bài 4: - Lắng nghe - Gọi đọc y/c - Gọi chữa - GV nhận xét: học sinh đặt câu hay và sửa chữa các lỗi câu sử dụng từ cho học sinh kém D Củng cố – dặn dò: - HS nêu - Nêu số từ ngữ mà “trung” có nghĩa là lòng - HS nghe - GV nhận xét học - Dặn nhà học bài Chiều: LỚP 4B Tiết 5: Toán: PHÉP CỘNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - Bài tập cần làm: bài 1, bài (dòng 1, 3), bài Kĩ năng: - Củng cố kĩ giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện vẽ hình theo mẫu Thái độ: - Hoàn thành các bài tập có liên quan đến phép cộng các số có đến sáu chữ số II Đồ dùng dạy - học: - SKG, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Đặt tính tính: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài - HS lên bảng, lớp làm VBT tập (20) 2875 + 46375 + 3219 769564 + 25408 40536 6094 71783 810100 - GV nhận xét, chấm điểm * Bài 2: (HSTB, K): Tìm x: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài tập a) x – 425 = 625 b) x – 103 = 99 x = 625 + 425 x = 99 + 103 x = 1050 x = 202 - GV nhận xét, cho điểm HS * Bài 3: (HSG): Xã Yên Bình có 16 545 người, xã Yên Hòa có 20 628 người Hỏi hai xã có bao nhiêu người ? - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì? - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm VBT - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài + Xã Yên Bình có 16 545 người, xã Yên Hòa có 20 628 người ? Đề bài hỏi gì? + Hỏi hai xã có bao nhiêu người? - GV gọi HS lên tóm tắt, HS lên bảng giải, - HS lên tóm tắt, HS lên bảng lớp làm vào bài tập giải, lớp làm vào bài tập Tóm tắt: Xã Yên Bình : 16 545 người Xã Yên Hòa : 20 628 người Cả hai xã : … người ? Bài giải: Cả hai xã có tổng số người là: 16 545 + 20 628 = 37 173 (người) Đáp số: 37 173 người - GV nhận xét, chấm 5-7 bài - HS lớp nhận xét phần tóm tắt và bài giải các bạn trên bảng * Bài 4: (Cả lớp): Vẽ theo mẫu: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV cho HS vẽ vào bài tập - HS vẽ vào bài tập - GV xem bài vẽ HS - HS trao đổi D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - HS nghe - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 7: Địa lý: T6: TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: (21) Kiến thức: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô Kĩ năng: - Chỉ vị trí các cao nguyên trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - Dựa vào lược đồ, đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức Thái độ: - Tích cực tự giác tìm hiểu đặc điểm địa hình và khí hậu Tây Nguyên * GDMT: Biết đặc điểm địa hình Tây Nguyên chủ yếu là đất ba-dan tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây CN II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ SGK, SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi - Gọi 2HS trả lời câu hỏi - Hãy mô tả vùng Trung du Bắc Bộ? - Nêu nội dung ghi nh - Nhận xét câu trả lời - GV nhận xét cho điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Quan sát đồ và lắng nghe - GV vị trí Tây Nguyên trên đồ tự nhiên Việt Nam và nêu mục đích bài Giảng bài: Hoạt động 1: Tây nguyên – xứ sở các cao nguyên xếp tầng: ? Dựa vào màu sắc trên đồ hãy cho biết Tây + Vùng đất Tây Nguyên cao nguyên là vùng đất cao hay thấp? - Yêu cầu HS vị trí các cao nguyên trên lược - HS hoạt động theo nhóm đồ hình và đọc tên các cao nguyên theo hướng vị trí các cao nguyên trên lược đồ từ Bắc xuống Nam và đọc tên câc cao nguyên đó - Gọi HS vị trí các cao nguyên trên lược đồ - Đại diện nhóm trên bảng (từ Bắc xuống Nam) HS vừ vừa đọc tên - Dựa vào bảng số liệu mục sgk, xếp các cao - HS xếp thứ tự và báo cáo kết nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu dựa vào tư liệu tranh ảnh sưu tầm nêu các đặc điểm tiêu biểu cao nguyên: Nhóm 1: Cao nguyên Đăk Lăk Cao nguyên Đăk Lăk: là cao nguyên thấp các cao nguyên Tây Nguyên, bề mặt khá phẳng, nhiều sông suối (22) Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh Nhón 4: Cao nguyên Lâm Viên - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - GV đánh giá và kết luận hoạt động Hoạt động 2: Tây nguyên có mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: - Yêu cầu HS đọc mục ? Ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? ? Khí hậu Tây Nguyên có mùa, là mùa nào? ? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên (kết hợp cùng với tranh ảnh sưu tầm) - GV kết luận hoạt động và đồng cỏ Đây là nơi đất đai phì nhiêu và đông dân Tây Nguyên Cao nguyên Kon Tum: là cao nguyên rộng lớn Bề mặt cao nguyên phẳng có chỗ giống đồng Trước đây toàn vùng là rừng rậm nhiệt đới thực vật còn ít, chủ yếu là các loại cỏ Cao nguyên Di Linh: Gồm đồi lượn sóng dọc theo dòng sông Bề mặt cao nguyên tuơng đối phẳng phủ lớp dất ba dan dày Mùa khô không khắc nhiệt lắm, có mưa nên cao nguyênlúc nào có màu xanh Cao nguyên Lâm Viên: có địa hình phức tạp, nhiểu núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh Cao nguyên khí hậu mát quanh năm - HS đọc đoạn - HS trả lời + hai mùa: mùa mưa và mùa khô - 2-3 HS miêu tả kết hợp cùng tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được, các HS khác nhận xét, đánh giá - Lắng nghe D Củng cố - Dặn dò: ? Trình bày đặc điểm tiêu biểu vị trí địa - 1-2 HS trình bày hình và khí hậu Tây Nguyên - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe (23)

Ngày đăng: 07/06/2021, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan