1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao thuc tap tai bao tang van hoa cac dan toc viet nam

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt là Th.s Nguyễn Khánh Ngọc Phó trưởng Khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật và TS. Trương Đại Lượng Trưởng phòng Đào tạo, Quản lý khoa học và Hợp tác Quốc tế đã tạo điều kiện và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực tập giúp tôi có nền tảng để thực hiện tốt đợt thực tập này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô đã tạo cho tôi có cơ hội được tiếp cận với thực tập và xác định được hướng đi đúng đắn cho nghề nghiệp của mình trong tương lai. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân Giám đốc Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tại cơ quan. Đồng chí Ma Thị Chung Trưởng phòng Phòng Trưng bày, Tuyên truyền đã tiếp nhận tôi về phòng Trưng bày, Tuyên truyền thực tập. Đặc biệt là đồng chí Nguyễn Việt Bắc Tổ trưởng tổ Ngiên cứu Trưng bày, triển lãm phòng Phòng Trưng bày, Tuyên truyền đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập, hoàn thành báo cáo thực tập. Mặc dù nhận được sự giúp đỡ tận tình từ nhiều phía nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên báo cáo thực tập của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự cảm thông và những ý kiến đóng góp quý báu của các cán bộ Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, các thầy, cô giáo. Xin chân thành cảm ơn

ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT  BÁO CÁO THỰC TẬP (Tại Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam) Cán hƣớng dẫn: Sinh viên thực tập: Mã sinh viên : Lớp : QLVH K1 Năm học 2019 - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật - Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt Th.s Nguyễn Khánh Ngọc - Phó trƣởng Khoa Quản lý văn hóa, Nghệ thuật TS Trƣơng Đại Lƣợng - Trƣởng phòng Đào tạo, Quản lý khoa học Hợp tác Quốc tế tạo điều kiện hƣớng dẫn cho tơi suốt q trình thực tập giúp tơi có tảng để thực tốt đợt thực tập Tôi xin cảm ơn thầy cô tạo cho tơi có hội đƣợc tiếp cận với thực tập xác định đƣợc hƣớng đắn cho nghề nghiệp tƣơng lai Xin chân thành cảm ơn cán Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân - Giám đốc Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập quan Đồng chí Ma Thị Chung - Trƣởng phịng Phịng Trƣng bày, Tun truyền tiếp nhận tơi phịng Trƣng bày, Tuyên truyền thực tập Đặc biệt đồng chí Nguyễn Việt Bắc - Tổ trƣởng tổ Ngiên cứu Trƣng bày, triển lãm - phòng Phòng Trƣng bày, Tuyên truyền trực tiếp hƣớng dẫn tơi q trình thực tập, hoàn thành báo cáo thực tập Mặc dù nhận đƣợc giúp đỡ tận tình từ nhiều phía nhƣng thời gian trình độ cịn hạn chế nên báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc cảm thơng ý kiến đóng góp q báu cán Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, thầy, cô giáo Xin chân thành cảm ơn! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2021 BÁO CÁO THỰC TẬP Thực hiện: DƢƠNG VIẾT BÌNH Địa điểm thực tập: Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Thời gian: Từ ngày 10/5/2021 đến ngày 11/6/2021 I Nội dung thực tập 1.1 Nội dung trình thực tập - Bƣớc đầu tìm hiểu cơng tác quản lý văn hóa nơi sinh viên thực tập - Tiếp cận, làm quen với việc tổ chức ông việc, hoạt động nơi quan văn hóa sinh viên thực tập - Tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam - Sƣu tầm tìm hiểu văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc thiểu số từ đời sống sinh hoạt thƣờng ngày, kinh tế, xã hội, văn hóa đến tơn giáo, tín ngƣỡng, phong tục tập quán, thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ - Hoạt động tổ chức thiết chế văn hóa ngành văn hóa Các đồn rạp chiếu bóng, nhà văn hóa sở dịch vụ, hoạt động phi dịch vụ phục vụ nhu cầu văn hóa nhân dân 1.2 Nội dung quan giao - Nghiên cứu thơng tin tƣ liệu Thƣ viện, phịng trƣng bày nhà trời Bảo tàng - Tìm hiểu khâu, nghiệp vụ cơng tác nhƣ hoạt động Bảo tàng - Tìm hiểu đời sống sinh hoạt thƣờng ngày, kinh tế, xã hội, văn hóa đến tơn giáo, tín ngƣỡng, phong tục tập qn… 54 dân tộc Việt Nam - Tham gia hoạt động khác phòng quan - Tham gia trực phòng trƣng bày theo kế hoạch phòng - Tham gia trải nghiệm phục vụ khách tham quan theo yêu cầu phòng - Kết thúc trình thực tập sinh viên phải viết báo cáo kết thực tập gửi phòng, lãnh đạo đơn vị ( gồm báo cáo kết sản phẩm thực tập) II Công việc thực 2.1 Các công việc thực - Tham gia hoạt động trực phịng cơng tác vệ sinh phịng trƣng bày khu trƣng bày nhà Bảo tàng - Tham gia nhiệm vụ môi trƣờng năm 2021 - Tham gia thu thập ảnh, vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền thống cho cơng an tỉnh Thái Nguyên - Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số Bảo tàng - Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc trƣng văn hóa dân tộc miền Trung cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam” phục vụ Ngày hội văn hóa dân tộc miền Trung lần thứ IV tỉnh Bình Đinh, năm 2021 - Tìm hiểu trình hình thành phát triển Bảo tàng Tìm hiểu cơng tác trƣng bày, truyên truyền - giáo dục Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Đây khâu cuối toàn hoạt động Bảo tàng, phản ánh kết hoạt động Bảo tàng, từ khâu tổ chức hành đến khâu nghiệp vụ nhƣ nghiên cứu, sƣu tầm, kiểm kê, bảo quản trƣng bày, tuyên truyền Và khâu quan trọng kết nối Bảo tàng khách tham quan - Tham gia hỗ trợ hoạt động trải nghiệm phục vụ số trƣờng tiểu học 2.2 Đánh giá, nhận xét * Thuận lợi - Đƣợc làm việc môi trƣờng phù hợp với chuyên ngành đào tạo, giúp thân có hội đƣợc ứng dụng kiến thức trau dồi ghế giảng đƣờng đại học để nâng cao vốn, kỹ thực tiễn nghề nghiệp cho thân sau trƣờng - Trong thời gian thực tập Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam đƣợc làm việc với đội ngũ cán phịng Trƣng bày, Tun truyền có trình độ, có chun mơn nghiệp vụ cao, say mê với nghề, tận tình bảo, hƣớng dẫn chuyên ngành thực tập - Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam đóng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bảo tàng quốc gia Việt Nam, nơi lƣu trữ số lƣợng vật vô lớn văn hóa 54 dân tộc Việt Nam - Thƣ viện Bảo tàng lƣu trữ lƣợng tài liệu, tƣ liệu lớn văn hóa dân tộc tạo điều kiện thuận lợi việc tra cứu, tìm hiểu văn hóa dân tộc phục vụ cho việc viết báo cáo - Đƣợc quan tạo điều kiện mặt thời gian đến quan nhƣ đến sở * Khó khăn Bên cạnh nhiều mặt thuận lợi trình thực tế tơi gặp phải số khó khăn, nhƣ: - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế gặp phải số khó khăn triển khai cơng việc đƣợc giao - Chƣa có khả giao tiếp tốt nên không tránh khỏi bỡ ngỡ, ngại ngùng tiến hành giao tiếp - Khi đến quan thực tập, đƣợc tiếp xúc với mơi trƣờng làm việc nghiêm túc, hồn tồn lạ việc thân không tránh khỏi lạ lẫm, bỡ ngỡ dẫn đến sai sót cơng việc Bởi kiến thức học nhà trƣờng với môi trƣờng làm việc thực tập hoàn toàn khác - Thời gian hạn chế, địi hỏi phải nhanh chóng thích ứng, làm quen kịp thời với môi trƣờng làm việc để không khỏi sai sót triển khai, tiến hành cơng việc * Khuyến nghị “Học đôi với hành” câu tục ngữ đúc kết vô đắn ngƣời xƣa phƣơng pháp học tập để ngày tiến đến nguyên giá trị Những kế hoạch thực tập, thực tế chuyên môn vốn cần thiết sinh viên thuộc chuyên ngành đào tạo khác nhƣng với chun ngành xã hội cịn điều tiên Nó cung cấp cho sinh viên kinh nghiệm, kỹ môi trƣờng làm việc mới, giúp sinh viên khơng cịn bỡ ngỡ sau trƣờng, hội để lựa chọn, tập duyệt công việc phù hợp với khả sở thích thân Trong trình thực tập vừa qua, dựa kinh nghiệm thân mạnh dạn đƣa vài kiến nghị nhƣ sau - Đối với quan Đề nghị quan ban ngành ủng hộ, tiếp nhận sinh viên thực tập, tạo điều kiện giúp sinh viên đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng làm việc thuận lợi Đồng thời, bố trí cán hƣớng dẫn giúp sinh viên nhanh chóng hồ nhập với mơi trƣờng làm việc hồn thành tốt nhiệm vụ - Đối với nhà trường + Đề nghị Ban giám hiệu trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa tổ chức nhiều chuyến thực tập đặc biệt kéo dài thời gian thực tập giúp sinh viên trải nghiệm, vận dụng kiến thức chuyên môn vào thực tiễn, nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ thân - Ngồi ra, kính mong Ban giám hiệu nhà trƣờng tăng thêm địa thực tập thực tế để sinh viên ngành Quản lý văn hóa đƣợc lựa chọn quan thực tập thực tế phù hợp với thân để thuận tiện cho công việc trƣờng NHẬT KÝ THỰC TẬP Thời gian, địa điểm thực tập 1.1 Thời gian thực tập Thời gian từ ngày 10/5/2020 đến ngày 11/6/2020 1.2 Địa điểm thực tập - Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam - Địa chỉ: số - đƣờng Đội Cấn - thành phố Thái Nguyên - Điện thoại: (84) 0208 3855781 - Website: http://mcve.org.vn/ - Email: baotangvhdt@vnn.vn Cán hướng dẫn 2.1 Vị trí thực tập Phịng Trƣng bày, Tuyên truyền - Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam 2.2 Cán hướng dẫn - Nguyễn Việt Bắc - Chức vụ: Tổ trƣởng Tổ Nghiên cứu Trƣng bày, triển lãm Lý chọn địa điểm thực tập Với mong muốn phù hợp với chuyên ngành đào tạo gần với cơng việc định làm sau trƣờng Sau cân nhắc địa điểm liên hệ thực tập, tơi định đăng ký thực tập Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam tỉnh Thái Nguyên với điều kiện thuyết phục sau: Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đơn vị phù hợp với chuyên ngành đào tạo Cử nhân Quản lý văn hóa Là nơi lƣu trữ tổng thể 54 sắc màu văn hóa dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ nƣớc ta Đặc biệt, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam có nhiệm vụ bảo tồn, bảo tàng di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đây lĩnh vực mà tơi u thích, quan tâm muốn nghiên cứu, tìm hiểu để có hiểu biết sâu sắc Vì lẽ đó, tơi lựa chọn quan với mong muốn hiểu sâu giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại Hơn nữa, thực tập khoảng thời gian vô quan trọng để sinh viên trải nghiệm, cọ xát với thử thách, ứng dụng vốn kiến thức nhà trƣờng vào thực tiễn để tập duyệt kỹ làm việc sau trƣờng Nhiệm vụ cụ thể Thực theo kế hoạch đào tạo Khoa Quản lý Văn hóa, Nghệ thuật trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, thời gian thực tập tơi Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam từ ngày 10/5/2020 đến ngày 11/6/2020 Trong thời gian tháng thực tập Quý quan đƣợc phân cơng vào Phịng Trƣng bày, Tun Truyền đồng chí Ma Thị Chung làm Trƣởng phịng phụ trách Tơi đƣợc phịng Trƣng bày, Tun truyền phân cơng anh Nguyễn Việt Bắc làm cán hƣớng dẫn trực tiếp cho tơi suốt q trình thực tập Và cán hƣớng dẫn lập kế hoạch cơng việc nhƣ sau: Tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Thực nhiệm vụ môi trƣờng năm 2021 Tham gia thu thập ảnh, vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền thống cho cơng an tỉnh Thái Ngun Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số Bảo tàng Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc trƣng văn hóa dân tộc miền Trung cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam” phục vụ Ngày hội văn hóa dân tộc miền Trung lần thứ IV tỉnh Bình Đinh, năm 2021 Trực phòng trƣng bày thuộc hệ thống trƣng bày nhà Bảo tàng Tìm hiểu tài liệu tình hình hoạt động Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Tham gia hoạt động trải nghiệm Bảo tàng Học hỏi chun mơn, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm thực tế cơng tác cán phịng 10 Viết thu hoạch sản phẩm để nộp cho đơn vị làm đánh giá kết trình thực tế chun mơn Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Phương thức làm việc Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao từ phía quan gặt hái đƣợc sản phẩm tốt mang q trình thực tập tơi tiến hành nghiêm túc có kế hoạch, bƣớc theo phƣơng thức làm việc sau: - Lắng nghe hƣớng dẫn phổ biến cán nơi tiếp nhân cơng việc - Quan sát, tìm hiểu, học tập cơng việc - Tìm đề tài phù hợp với chun ngành đào tạo, phục vụ cho việc hoàn thành sản phẩm thực tập quan - Lập kế hoạch, đề cƣơng chi tiết cho sản phẩm thực tập - Thu thập thông tin từ tƣ liệu, sách báo thƣ viện, tƣ liệu từ nguồn internet… - Hoàn thành báo cáo sản phẩm thực tập Nhật ký công việc cụ thể Tuần 1: (từ ngày 10/5 - 16/5) Thời gian Thứ (10/5) Thứ (11/5) Thứ (12/5) Công việc Sáng Gặp mặt lãnh đạo cán Bảo tàng, nhận định thực tập Bảo tàng Chiều Sắp xếp, ổn định chỗ ở, làm quen với môi trƣờng thực tập Đi tham quan khu trƣng bày trời Sáng Gặp mặt đ/c Ma Thị Chung - Trƣởng phòng phòng Trƣng bày, Tuyên truyền Đi tham quan khu trƣng bày nhà theo hƣớng dẫn cán hƣớng dẫn Chiều Họp phòng phòng Trƣng bày, Tuyên truyền Nhận cán hƣớng dẫn, làm quen với cán hƣớng dẫn nghe đạo việc cần làm trình kiến tập yêu cầu phòng sinh viên thực tập Sáng Tham gia hỗ trợ trực phòng khu B 2, 3,4 Hỗ trợ vệ sinh khu vực phòng Tham gia hoạt động trải nghiệm em học sinh trƣờng tiểu học Chiều Tham gia hỗ trợ trực phòng khu B 2, 3,4 Hỗ trợ vệ sinh khu vực phòng Thứ (13/5) Thứ (14/5) Thứ (15/5) Sáng Tham gia hỗ trợ trực phòng khu B 2, 3,4 Hỗ trợ vệ sinh phòng Chiều Tham gia hỗ trợ trực khu trƣng bày Asean Tham gia hoạt động trải nghiệm em học sinh trƣờng tiểu học Sáng Tham gia hỗ trợ trực phòng khu B 2, 3,4 Tìm hiểu lịch hình thành phát triển Bảo tàng Chiều Tham gia hỗ trợ trực phòng khu B 2, 3,4 Vệ sinh phòng Cả ngày Nghỉ theo lịch Bảo tàng Chủ nhật Cả ngày Nghỉ theo lịch Bảo tàng (16/5) Tuần 2: (từ ngày 17/5 - 23/5) Thời gian Thứ (17/5) Thứ (18/5) Thứ (19/5) Thứ Công việc Sáng Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021 Chiều Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021 Sáng Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021 Chiều Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021 Sáng Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021 Chiều Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực nhiêm vụ môi trƣờng năm 2021 Sáng Tham gia nghiên cứu, điền dã thu thập tài liệu thực - Tìm hiểu khâu công tác Bảo tàng - Tìm tƣ liệu để viết báo cáo Tuần 4: - Tổng hợp ảnh, vật, tài liệu chuẩn bị cho phịng truyền thống cho cơng an tỉnh Thái Ngun - Tham gia hoạt động chỉnh lý phòng trƣng bày số Bảo tàng - Gặp cán hƣớng dẫn để xác định đề tài viết đề cƣơng cho báo cáo - Tìm tƣ liệu để viết báo cáo - Viết báo cáo Tuần 5: - Tham gia viết đề cƣơng kế hoạch triển lãm chuyên đề: “ Đặc trƣng văn hóa dân tộc miền Trung cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam” phục vụ Ngày hội văn hóa dân tộc miền Trung lần thứ IV tỉnh Bình Đinh, năm 2021 Tham gia hỗ trợ trực phòng khu B 2, 3,4 - Viết báo cáo - Nộp báo cáo - Hoàn thiện báo cáo - Cảm ơn Đ/c phòng Trƣng bày, Tuyên truyền - Xin dấu xác nhận, nhận xét cán hƣớng dẫn kết thúc đợt thực tập KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP Lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam nằm trung tâm thành phố Thái Nguyên, cách thủ đô Hà Nội 80km , dọc theo quốc lộ phía Bắc Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đƣợc thành lập ngày 19/12/1960 với tên gọi ban đầu Bảo tàng Việt Bắc, thực chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử tự nhiên, lịch sử xã hội địa phƣơng vùng Việt Bắc giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng nhân dân dân tộc Việt Bắc Sau 55 xây dựng trƣởng thành đến Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam trải qua nhiều biến đổi: Thực Nghị Hội nghị ban chấp hành Đảng Việt Bắc mở rộng tháng năm 1959 Nghị Hội đồng Nhân dân Khu tự trị Việt Bắc khóa I, họp lần thứ 5, Ủy ban Hành Khi tự trị Việt Bắc thị vào giao cho Sở Văn hóa Khu chịu trách nhiệm xây dựng nhà Bảo tàng Việt Bắc Ngày 19/12/1960 lễ khởi công xây dựng Nhà Bảo tàng Việt Bắc đƣợc khởi công thị xã Thái Ngun Đây cơng trình có quy mơ lớn văn hóa khu vực Đơng Bắc tổ quốc Ngày 20/06/1962, cơng trình đƣợc hồn thành với tổng diện tích khoảng 4.000 mét vng, diện tích dử dụng để trƣng bày kho bảo quản vật 2.068 mét vng Bảo tàng thức mở vào ngày 19/08/1963 vinh dự đƣợc Bác Hồ đến thăm ghi bút tích sổ vàng lƣu niệm năm 1964 Trong thời kỳ chiến tranh phá hoại ( 1965 - 1975) với số lƣợng cán ỏi, song tồn tài liệu, vật, kho tàng, tài sản, đƣợc chuyển đến nơi an toàn Các địa danh: Cúc Đƣờng, Văn Hán, Minh Lập, Yên Lãng… đƣợc ghi nhận trình phát triển Bảo tàng Thời kỳ phần trƣng bày địa Việt Bắc cịn có thêm phịng giới thiệu thiên nhiên ngƣời khu tự trị Ngồi Bảo tàng cịn tiến hành triển lãm lƣu động, sƣu tầm vật bổ sung cho kho sở trƣng bày Năm 1976, khu tự trị Việt Bắc giải thể, Bảo tàng Việt Bắc chuyển giao Bộ Văn hóa - Thơng tin quản lý (nay thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Từ Bảo tàng chuyển hƣớng nội dung hoạt động từ bảo tàng khảo cứu địa phƣơng sang bảo tàng lịch sử, sâu vào chuyên ngành dân tộc học Sau năm tháng tự khẳng định theo định hƣớng mới, phạm vi hoạt động khắp nƣớc chức năng, nhiệm vụ mới: nghiên cứu, sƣu tầm, bảo tồn, phát huy, tuyên truyền giáo dục di sản văn hóa 54 tộc ngƣời Việt Nam Các sƣu tầm tài liệu, vật, đƣợc tiến hành khẩn trƣơng, phòng trƣng bày giới thiệu văn hóa dân tộc tƣng bƣớc đƣợc điều chỉnh, bổ sung kịp thời đón khách thăm quan vào dịp lễ tết, hội hè khu vực Công tác triển lãm lƣu động đến vùng cao biên giới đƣợc đẩy mạnh Thời kỳ Bảo tàng đƣợc đón nhiều vị lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc tới tham quan động viên nhƣ: Cố thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp… Tại định số 508/QĐ-BVH-TT ngày 31/03/1990 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa Thơng tin phê duyệt nâng cấp đổi tên thành Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn đổi từ 1990 - 2000, đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam ngày phát triển hơn, thực theo chức năng, nhiệm vụ Kiến trúc cơng trình đƣợc trùng tu nâng cấp Năm 1996 kiến trúc nghệ thuật Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt nam đƣợc tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh đợt I Từ năm 1993 - 1998, Bảo tàng đƣợc cải tạo xếp hợp lý khu làm việc hệ thống trƣng bày Thời kỳ 2000 đến nay, Bảo tàng đƣợc đầu tƣ lớn sở vật chất Quy mô sƣu tầm lớn mở rộng Công tác kiểm kê, bảo quản dần hoàn thiện hệ thống hồ sơ ghi chép khoa học bƣớc đầu quản lý vật tin học Hiện vật đƣợc bảo quản trang thiết bị đại Hơn 60 năm qua Bảo tàng tiến hành nhiều nghiên cứu sƣu tầm địa bàn nƣớc, góp phần nâng tổng số vật kho lên 40.000 tài liệu vật có giá trị Đó sở quan trọng để Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam hồn thiện hệ thống trƣng bày nhà trời để phục vụ tốt khách tham quan nƣớc quốc tế Trong giai đoạn Bảo tàng tạo đƣợc liên kết, phối hợp nhiều mặt với bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng địa phƣơng phạm vi toàn nƣớc số bảo tàng nƣớc ngoài, chuyên gia lĩnh vực bảo tàng tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán đơn vị Quy hoạch dự án tổng thể khuôn viên Bảo tàng đề án trƣng bày ngồi trời với vùng văn hóa đƣợc xây dựng hoàn thiện, tiến tới Bảo tàng thay đổi nâng cao nội dung hoạt động văn hóa để phục vụ khách tham quan Chƣơng trình biểu diễn văn hóa văn nghệ dân gian, chủ đề, chƣơng trình giáo dục, trải nghiệm thƣờng xuyên thay đổi phục vụ theo nhóm đối tƣợng, trƣng bày triển lãm đa dạng có nhiều chủ đề mới, lạ hấp dẫn… làm thay đổi thƣơng hiệu Bảo tàng ngày đƣợc công chúng biết đến Cơ cấu tổ chức máy Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam có 76 cán bộ, công chức, viên chức hợp đồng lao động trình độ Tiến sỹ có 01 cán bộ, trình độ Thạc sỹ có 11 cán bộ, trình độ cử nhân có 30 cán bộ, trình độ cao đẳng có 02 cán cịn lại trung cấp kỹ thuật hợp đồng lao động Cơ cấu tổ chức máy Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đƣợc thể sơ qua bảng sau: Ban lãnh đạo phòng ban chuyên môn nghiệp vụ Số lượng Tên cán bộ, công chức I Ban lãnh đạo Giám đốc 01 TS Nguyễn Thị Ngân Phó giám đốc 02 Ths Tơ Thị Thu Trang Ths Nguyễn Cảnh Phƣơng II Phịng ban chun mơn nghiệp vụ Phòng Nghiên cứu, Sưu tầm Trƣởng phòng 01 CN Ma Quốc Tám Phó trƣởng phịng 01 Ths Đỗ Minh Đức Tổ chun mơn 02 Phịng Kiểm kê, Bảo quản Trƣởng phịng Phó trƣởng phịng 01 ThS Vi Văn Biên Tổ kiểm kê khoa học 04 tổ Tổ Bảo quản tài liệu vật Tổ Kỹ thuật Tổ tƣ liệu, thƣ viện Phòng Trưng bày, Tuyền truyền Trƣởng phịng 01 CN Ma Thị Chung Phó trƣởng phịng 01 Ths Nghiêm Thị Minh Hằng Tổ Vghiên cứu Trƣng bày, triển lãm 03 tổ Tổ giáo dục công chúng quản lý phòng trƣng bày Tổ đối ngoại Phịng Hành chínhTổng hợp Trƣởng phịng 01 CN Tơ Thị Thanh Bình Phó trƣởng phịng 03 CN Nguyễn Thị Qun CN Dƣơng Thùy Linh CN Vũ Ngọc Toán Tổ kỹ thuật 03 tổ Tổ hành Tổ quản trị mơi trƣờng Phịng Bảo tàng ngồi trời Trƣởng phịng 01 Ths Trần Văn Ái Phó trƣởng phịng 01 Ths Lƣơng Việt Anh Tổ trực phòng 02 tổ Tổ thuyết minh Phòng Bảo vệ Trƣởng phòng 01 CN Lê Xuân Hiếu Phó trƣởng phịng 01 CN Đào Ngọc Hà Tổ bảo vệ số (phía Đơng Bảo tàng) Tổ bảo vệ số (phía Tây Bảo tàng) Tổ bảo vệ số (phía cửa Bảo tàng) 03 tổ Nhiều năm qua đội ngũ cán bộ, nhân viên Bảo tàng làm tốt công tác trƣng bày, giới thiệu vật phục vụ công chúng tham gian, mà nữa, cịn làm tốt cơng tác sƣu tầm, nghiên cứu khoa học Một ngƣời đầu hoạt động tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân - Giám đốc Bảo tàng Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Căn vào định số 486/QĐ-BVHTT, ngày 03 tháng 03 năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ( Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam có vị trí chức sau: Thứ nhất, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam Bảo tàng cấp Quốc gia có tƣ cách pháp nhân, có dấu riêng, có tài khoản riêng Thứ hai, đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Thứ ba, nơi bảo quản, trƣng bày sƣu tập có giá trị tiêu biểu di sản văn hóa dân tộc nƣớc * Nhiệm vụ quyền hạn Bảo tàng: Trình Bộ trƣởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn năm Bảo tàng, tổ chức thực sau đƣợc phê duyệt Sƣu tầm, kiểm kê, bảo quản trƣng bày sƣu tập vật văn hóa dân tộc Việt Nam Nghiên cứu khoa học bảo vệ phát huy giá trị sƣu tập di sản văn hóa dân tộc Việt Nam phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, thƣ dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ thông tin, bồi dƣỡng phổ biến ứng dụng khoa học, công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn theo quy định pháp luật Thực biện pháp bảo vệ tổ chức phát huy giá trị sƣu tập, vật thuộc quyền hạn quản lý theo quy định; tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc theo yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo đề nghị cá nhân tổ chức, cá nhân có liên quan Tổ chức hoạt động văn hóa có tính hƣớng dẫn nhu cầu hƣởng thụ văn hóa nghệ thuật công chúng, tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa phục vụ yêu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan, vui chơi, giải trí Phục chế cung cấp di vật, cổ vật, bảo vật theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao quy định pháp luật Tiếp nhận, bảo quản sƣu tập di sản gửi giữ theo quy định pháp luật; hƣớng dẫn nghiệp vụ hỗ trợ việc lƣu giữ, bảo quản di sản văn hóa theo đề nghị chủ sở hữu di sản; trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa Hỗ trợ hoạt động phổ biến truyền dạy kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; hỗ trợ trƣng bày, giới thiệu sản phẩm nghệ nhân, nghệ sỹ nắm giữ bí nghề nghiệp có cơng bảo tồn, phổ biến nghệ thuật truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Thực hoạt động hợp tác quốc tế theo kế hoạch hoạt động Bộ Văn hóa, Thể thao Di lịch phân cấp Bộ 10 Thu phí, lệ phí, quản lý sử dụng theo quy định pháp luật 11 Đảm bảo an ninh, an toàn khu vực bảo tàng quản lý 12 Xác định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lƣợng ngƣời làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý tổ chức, máy, nhân thực chế độ, sách với cơng chức , viên chức, ngƣời lao động thuộc bảo tàng phân cấp quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 13 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đƣợc giao ngân sách đƣợc phân bổ theo quy định Pháp luật 14 Thực nhiệm vụ đƣợc Bộ trƣởng giao Giới thiệu phòng Trưng bày, Tuyên truyền 4.1 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu nhân Phòng Trƣng bày, Tuyên truyền bao gồm 15 cán nhân viên: Phịng, ban chun mơn Số lượng Tên cán bộ, cơng chức Trƣởng phịng 01 CN Ma Thị Chung Phó trƣởng phịng 01 Ths Nghiêm Thị Minh Hằng Tổ trƣởng tổ Nghiên cứu Trƣng 01 bày, triển lãm CN Nguyễn Việt Bắc Tổ trƣởng tổ giáo dục công chúng 01 quản lý công tác trƣng bày CN Đoàn Thị Thanh Huế Tổ trƣởng tổ Đối ngoại CN Trịnh Minh Tú 01 4.2 Nhiệm vụ phòng Trưng bày, Tuyên truyền - Tổ chức đón tiếp, hƣớng dẫn đoàn khách nƣớc đến tham quan Bảo tàng - Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cơng tác Tun truyền giáo dục ngồi bảo tàng theo tháng, quý, năm tổ chức thực sau đƣợc phê duyệt - Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng hệ thống trƣng bày bảo tàng - Tuyên truyền, quảng cáo phƣơng tiện thông tin đại chúng: Báo, Đài Phát - Truyền hình Trung ƣơng, địa phƣơng - Phối hợp Bảo tàng trời nghiên cứu, trình diễn văn hóa văn nghệ dân gian, giao lƣu văn hóa dân tộc phục vụ đồn khách đến tham quan bảo tàng, dịp lễ, tết, tổ chức kiện đơn vị - Thực nhiệm vụ khác đƣợc lãnh đạo phân công 4.3 Hệ thống trưng bày nhà Hệ thống trƣng bày Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đƣợc xây dựng sở nhóm ngơn ngữ tộc ngƣời kết hợn với văn hóa vùng, giới thiệu sắc 54 tộc ngƣời gắn với cảnh quan mơi sinh vùng cƣ trú, gồm phịng trƣng bày Hệ thống trƣng bày nhà sảnh A - Gian long trọng: Gian long trọng Bảo tàng nơi đón khách Tại giới thiệu nét khái quát văn hóa dân tộc Việt Nam Ở tiền sảnh lớn Bảo tàng đƣợc ngắm nhìn chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại kinh yêu dân tộc Việt Nam Ngƣời ôm ba em bé, đại diễn cho ba miền Bắc - Trung Nam Bức tƣợng thể cho tình u thƣơng vơ bờ bến Bác với cháu thiếu nhi ba miền, đồng thời thể sách thống nhất, đa dạng đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Sau tƣợng Bác Hồ phù điêu lớn gỗ, mô lễ hội tiêu biểu truyền thống tộc ngƣời từ Bắc vào Nam: múa khèn phiên chợ vùng cao, múa sƣ tử hội xuân vùng thung lũng, lễ hội Ka tê đồng bào Chăm, lễ hội đâm trâu đồng bào Tây Nguyên hội đua ghe ngo đồng bào Khơ me  Phòng trưng bày số 1: Trƣng bày, giới thiệu văn hóa tộc ngƣời nhóm ngơn ngữ Việt Mƣờng (Kinh, Mƣờng, Thổ, Chứt), sinh sống tất tỉnh thành nƣớc, tập trung vùng đồng châu thổ, ven sông lớn Đồng bào sinh sống chủ yếu nghề trồng lúa nƣớc đánh bắt cá Trong đời sống tâm linh có tục thờ cúng ông bà tổ tiên nghệ thủ công phát triển trình độ cao Bao gồm 12 tổ hợp trƣng bày: - Cổng làng ngƣời Kinh - Bàn thờ tổ tiên ngƣời Kinh - Canh tác lúa nƣớc chế biến lƣơng thực ngƣời Kinh - Nghề đánh bắt cá ngƣời Kinh - Nhà sàn ngƣời Mƣờng - Văn hóa dân tộc Thổ, Chứt - Nghề thủ công truyền thống - Âm nhạc dân gian - Chiếu chèo sân đình - Đình làng ngƣời Kinh - Hát quan họ vùng Kinh Bắc - Quả dựng đồ lễ đám cƣới ngƣời Kinh  Phòng trưng bày số 2: Trƣng bày giới thiệu tộc ngƣời Nhóm ngơn ngữ Tày Thái, gồm tộc ngƣời (Tày, Thái, Nùng, Lào, Lự, Bố Y, Sán Chay) Đồng bào sinh sống tỉnh phía Bắc Đông Bắc Tây Bắc, chủ yếu tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hầ Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An… Đồng bào chủ yếu sinh sống nhà sàn, với nghề trồng lúa thung lũng, ven sông suố với hệ thống dân nƣớc mƣơng, phai, lái, lịn, cọn nƣớc Nghệ thủ công nhƣ rèn, dệt vải phát triển với nhiều sản phẩm đẹp tinh tế Họ có đời sống tinh thần phong phú với nhiều điệu xòe duyên dáng điệu hát then độc đáo Bao gồm tổ hợp trƣng bày: - Cấu trúc làng cƣ dân Tày - Thái - Góc nhà dân tộc Thái (nhóm Thái Đen) - Góc bếp sinh hoạt ngƣời Tày - Nghề thủ cơng truyền thống nhóm Tày Thái: Nghề rèn Nùng An, nghề gốm ngƣời Thái, ngề dệt - Canh tác nông nghiệp, phƣơng tiện vận chuyển - Lễ hội Lồng Tồng - Tơn giáo tín ngƣỡng tộc ngƣời nhóm ngơn ngữ Tày - Thái  Phòng trưng bày số 3: Trƣng bày giới thiệu văn hóa tộc ngƣời thuộc ba nhóm ngơn ngữ, nhóm ngôn ngữ Mông - Dao ( Mông, Dao, Pà thẻn), nhóm ngơn ngữ Ka Đai (La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo), nhóm ngơn ngữ Tạng Miến (Lơ Lơ, Phù Lá, Hà Nhì, La Hủ, Cống, Si La) Họ cƣ trú xen kẽ tỉnh dọc biên giới Việt Trung, Việt Lào kéo từ Đông sang tây, từ Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La đến Thanh Hóa, Nghệ An số huyện miền núi tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang Nơi cƣ trú chủ yếu rẻo cao, rẻo gắn với môi trƣờng sinh thái núi rừng, địa hình hiểm trở, đƣờng xá lại khó khăn, kinh tế, hàng hóa chậm phát triển Đồng bào giỏi canh tác nƣơng rẫy ruộng bậc thang Chợ phiên nơi thể rõ sắc văn hóa vùng cao, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, nghệ thuật thêu thùa, in hoa, biểu diễn âm nhạc, múa khèn… Bao gồm 14 tổ trƣng bày: - Làng bản, nhà cửa - Kinh tế nông nghiệp - Sắn bắt - Tập quán ăn uống tộc ngƣời nhóm Mơng Dao, Ka Đai, Tạng Miến - Nghề mộc, nghề rèn - Nghề đan lát - Nghề dệt vải, in hoa văn, thều thùa - Tập tục cƣới xin - Tập tục tang ma - Lễ cấp sắc ngƣời Dao - Văn hóa chợ vùng cao - Thuốc nam chữa bệnh - Văn học, nghệ thuật, âm nhạc dân gian  Phòng trưng bày số 4: Trƣng bày giới thiệu văn hóa 21 tộc ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me (Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triêng, H’rê, Kháng, Khơ - me, Khơ - mú, Mảng, Xinh Mun, Mnông, Ơ Đu, Mạ, Rơ Măm, Tà Ôi, Xơ Đăng, X tiêng) Đồng bào cƣ trú rải rác khu vực Tây Bắc, miền trung Tây Nguyên Nam Bộ Đời sống nƣơng rẫy chủ yếu canh tác theo phƣơng thức chọc lỗ tra hạt Kiến trúc nhà rông, nhà dài Tây Nguyên, chùa dân tộc Khơ me, nghề thủ cơng đan lát lễ hội văn hóa cộng đồng nét văn hóa truyền thống Bao gồm 11 tổ hợp: - Làng bản, nhà cửa nhóm Mơn - Khơ me - Canh tác nơng nghiệp nhóm Mơn - Khơ me - Săn bắt dƣỡng voi củ dân tộc M’nông - Nhà rông lễ hội - Nghề thủ công, đan lát vận chuyển - Tập tục ăn uống, hút thuốc nhóm Mơn - Khơ me - Chùa dân tộc nhóm Mơn - Khơ me - Nhạc cụ nhóm Mơn - Khơ me - Chữ viết buông ngƣời Khơ me - Tập tục nhân tộc ngƣời nhóm Mơn - Khơ me - Nghề dệt vải trang phục tộc ngƣời nhóm Mơn - Khơ me  Phịng trưng bày số 5: Trƣng bày giới thiệu văn hóa tộc ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo (Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru) ngôn ngữ Hán (Hoa, Ngái, Sán Dìu) Các tộc ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo cƣ trú tập trung cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên dải đất ven biển miền Trung; văn hóa Nam Đảo mang đậm nét mẫu hệ Các tộc ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ hán cƣ trú vùng Bắc, Trung, Nam; văn hóa Hán mang đậm nét phụ hệ Bao gồm 10 tổ hợp trƣng bày: - Làng nhà cửa nhóm ngơn ngữ Nam Đảo - Cơng cụ sản xuất nhóm ngơn ngữ Nam Đảo - Tập tục trao vịng cầu - Lễ hội bỏ mả tộc ngƣời Tây Nguyên - Nghề thủ công truyền thống tộc ngƣời Chăm - Văn hóa Chăm - Tập tục cƣới xin ngƣời Chăm - Cổng hội quán ngƣời Hoa - Các nghề gia truyền ngƣời Hoa - Các nghề gia truyền ngƣời Hoa - Nghi lễ chu kỳ vòng đời ngƣời Hoa 4.4 Hệ thống trưng bày ngồi trời Năm 2010, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam thức khánh thành hệ thống trƣng bày trời phục vụ khách tham quan với khơng gian vùng văn hố: Núi cao phía Bắc, Thung lũng, Trung du - Bắc Bộ, Miền Trung - Ven biển, Trƣờng Sơn - Tây Nguyên Đồng Bằng Nam Bộ định hình Mỗi vùng văn hố có khơng gian tổ chức lễ hội, có cấu trúc cảnh quan mang tính đặc trƣng vùng miền ngơi nhà cụ thể, mang tính ngun gốc làm điểm nhấn giới thiệu giá trị văn hoá Việt Nam tới du khách  Khơng gian văn hố vùng núi cao phía Bắc Vùng Văn hóa núi cao phía Bắc đƣợc thể diện tích 4.000m2 Trong đó, trƣng bày ngun mẫu ngơi nhà truyền thống ngƣời H’Mông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, làm điểm nhấn giới thiệu đời sống văn hoá cƣ dân núi cao phía Bắc Trong nhà có trƣng bày sƣu tập vật theo cách trí nhà truyền thống gồm: Công cụ sản xuất; dệt vải lanh, dụng cụ chế biến mèn mén vật dụng phục vụ sinh hoạt gắn với góc bếp ngƣời H’Mơng  Khơng gian văn hố vùng thung lũng Vùng Văn hoá thung lũng đƣợc thể diện tích 4.400 m2, tái ngơi nhà sàn truyền thống ngƣời Tày nhà trình tƣờng ngƣời Nùng tỉnh Lạng Sơn Khơng gian phía nhà trƣng bày sƣu tập vật theo cách trí ngơi nhà truyền thống gồm: Cơng cụ sản xuất, dệt vải thổ cẩm, nghề làm giấy gió, dụng cụ chế biến rƣợu "lẩu siêu", cơm lam, thịt nƣớng vật dụng phục vụ sinh hoạt nhƣ giƣờng, hịm, hịm đựng đồ tƣ trang; cơng cụ vận chuyển nhƣ: dậu, sọt,…;các sƣu tập vật gắn với nghi lễ chu kỳ đời ngƣời; nhạc cụ vật gắn với tơn giáo, tín ngƣỡng đồng bào vùng thung lũng  Không gian văn hoá vùng Trung du - Đồng Bắc Bộ Vùng văn hoá Trung du - Đồng Bắc Bộ thể diện tích 3.400 m2 Trong đó, phục chế nhà gian, cổng làng Việt, ao làng, giếng khơi mặt sinh hoạt truyền thống ngƣời Việt xã Tam Đa( thị trấn Chờ), huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Trong nhà có trƣng bày số sƣu tập tài liệu vật văn hoá gắn với ngơi nhà  Khơng gian văn hố vùng Duyên hải miền Trung Vùng văn hoá vùng Duyên hải miền Trung đƣợc thể diện tích 4.000m2 gồm: Ngơi tháp Chăm; Đền thờ cá Ơng đƣợc xây dựng theo mơ típ lăng ngƣ Ơng Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng; Xƣởng gốm ngƣời Chăm TỈNH Ninh Thuận, trƣng bày sƣu tập tài liệu vật: Công cụ sản xuất sản phẩm nghề làm gốm Sƣu tập đồ thờ cúng, dụng cụ sinh hoạt, đặc biệt hệ thống tƣợng Chăm vật tiêu biểu ngƣời Chăm nhƣ Linga yoni, vũ nữ Chăm… Cấu trúc cảnh quan gồm: hang xƣơng rồng, phi lao, loại khác hình tƣợng thiếu nữ Chăm đội nƣớc  Khơng gian văn hố vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Văn hoá vùng Trƣờng Sơn - Tây Nguyên thể diện tích 4.000 m2 xây dựng nhà Rông dân tộc Ba Na; Cây nêu lễ hội đâm trâu; Nhà mồ dân tộc Ba Na; Nhạc cụ truyền thống: đàn đá, đàn gió, đàn nƣớc…Trong trƣng bày sƣu tập tài liệu vật: Công cụ sản xuất; Trang phục truyền thống; Sƣu tập dụng cụ gắn với sinh hoạt nhƣ: Ché, chiêng, trống da voi; Công cụ sản phẩm nghề dệt vải; Các vật gắn với nghi lễ chu kỳ đời ngƣời, nhạc cụ vật gắn với tơn giáo, tín ngƣỡng cƣ dân vùng Trƣờng Sơn - Tây Nguyên, sƣu tập nhà mồ tƣợng nhà mồ  Không gian văn hố vùng đồng Nam Bộ Khơng gian văn hoá vùng đồng Nam Bộ thể diện tích 4.000 m2, giới thiệu mơ hình cảnh quan ngoại thất ngơi điện chùa Phƣớng tỉnh Trà Vinh gồm: Kiến trúc cảnh quan xung quanh chùa, tháp đựng cốt ngƣời Khơ Me chùa Diệp Thạch, tỉnh Trà Vinh, kiến trúc tháp đựng cốt, cổng chùa Chăm Ka tỉnh Trà Vinh; Không gian văn hoá Nam dƣới dạng miệt vƣờn với nhiều trái đặc trƣng vùng nhƣ: Nhãn, xoài, vú sữa, bƣởi…, Bên cạnh hệ thống kênh rạch với cầu khỉ huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Với 4.500.735 tài liệu vật trƣng bày phòng trƣng bày nhà, hệ thống trƣng bày Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp tiên tiến, đại Các thiết bị tin học điện tử phần mền âm tái đƣợc cảnh cƣ trú đời sống văn hóa 54 tộc ngƣời, hấp dẫn cơng chúng tham quan Ngoài phần trƣng bày cố định, năm Bảo tàng tiến hành chục triển lãm lƣu động địa bàn nƣớc, kể vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa nhân dân Cùng với hoạt động Bảo tàng, cán bộ, công chức, viên chức đơn vị thƣờng xuyên nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp viện lĩnh vực văn hóa dân tộc, nhằm phục vụ tốt công tác nâng cao kỹ thuật chun mơn Bên cạnh đó, hoạt động giảng dạy chuyên ngành, công tác tọa đàm, trao đổi, học tập kinh nghiệm đƣợc cán Bảo tàng quan tâm, tham dự, góp phần giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa tộc ngƣời ngày sâu rộng Đặc biệt, đồng chí lãnh đạo Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam coi trọng việc xây dựng mối đoàn kết phát huy quyền làm chủ công chức, viên chức ngƣời lao động, chăm lo xây dựng tổ chức Đảng, đoàn thể vững mạnh; thƣờng xuyên giáo dục trị tƣ tƣởng, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật; xây dựng đội ngũ cán đảng viên tuyệt đối trung thành với Đảng, với Cách mạng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị ngành giai đoạn cách mạng Các hệ cán Bảo tàng tận tâm, tận lực, phấn đấu bền bỉ, lâu dài; đoàn kết thƣơng yêu giúp đỡ nhau; động sáng tạo, tự lực, tự cƣờng; khơng ngại khó khăn gian khổ, dám nghĩ, dám làm, đem hết khả năng, trí tuệ cống hiến cho nghiệp Bảo tàng Công việc thầm lặng góp phần khơng nhỏ cho thành công việc bảo tồn, phát huy truyền thống cách mạng hào hùng dân tộc Việt Nam, nhƣ giá trị văn hóa dân tộc mà cha ông ta gìn giữ từ ngàn đời Mỗi bƣớc đi, chặng đƣờng qua Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam ghi đậm dấu ấn hệ cha anh Kế thừa phát huy truyền thống đó, cán bộ, cơng chức viên chức Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam nguyện đem hết khả nhiệt tình ln đầu nghiệp đổi mới, tâm xây dựng Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam trở thành sản phẩm văn hóa du lịch có thƣơng hiệu riêng lịng cơng chúng tham quan Xác nhận quan thực tập Xác nhận khoa QLVH, NT Cán hướng dẫn thực tập Nguyễn Việt Bắc Người viết báo cáo Dương Viết Bình ... vật văn hóa dân tộc Việt Nam Nghiên cứu khoa học bảo vệ phát huy giá trị sƣu tập di sản văn hóa dân tộc Việt Nam phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, thƣ dịch vụ khoa học công nghệ, dịch... nghề rèn - Nghề đan lát - Nghề dệt vải, in hoa văn, thều thùa - Tập tục cƣới xin - Tập tục tang ma - Lễ cấp sắc ngƣời Dao - Văn hóa chợ vùng cao - Thuốc nam chữa bệnh - Văn học, nghệ thuật, âm... ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo (Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru) ngôn ngữ Hán (Hoa, Ngái, Sán Dìu) Các tộc ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo cƣ trú tập trung cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên

Ngày đăng: 07/06/2021, 13:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w