1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề 6: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Chủ đề 6: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trang bị cho người học kiến thức cần thiết văn hóa tộc người, văn hóa tộc người Việt Nam; thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp tộc người cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Làm sở cho học tập, nghiên cứu trường, trình thực hành cơng tác sau B NỘI DUNG I QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI II VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM III THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY C THỜI GIAN: tiết D PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết trình, nêu ví dụ chứng minh, diễn giải, pháp vấn - Sử dụng phương tiện trình chiếu (nếu có) E TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Dân tộc hoc, Nxb QĐND H 2001 Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục H 1997 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H 1998 Đặng Ngiêm Vạn, Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nxb GD, H 2009 VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I QUAN NIỆM VỀ VĂN HĨA TỘC NGƯỜI Khái niệm * Văn hóa văn hóa tộc người Văn hóa sản phẩm người, hệ tiến hóa nhân loại Khơng có văn hóa ngồi xã hội lồi người khơng có lồi người khơng có văn hóa Nhờ có văn hóa mà người trở nên độc đáo giới sinh vật khác biệt so với vật khác giới động vật Tuy nhiên, để hiểu khái niệm văn hóa đến nhiều ý kiến khác Do vị trí Văn hóa sống, nên Văn hóa nhiều người quan tâm nghiên cứu đưa hàng trăm định nghĩa Văn hóa Dưới góc độ Dân tộc học, ý kiến nhiều tác giả trích dẫn tham khảo E.B.Tylor (1832 – 1917, người Anh) tác phẩm “ Văn hóa nguyên thủy – 1871”: “ Văn hóa hay văn minh, góc độ dân tộc học xem tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, quy tắc đạo đức, luật lệ, phong tục kỹ hay thói quen người, với tư cách động vật xã hội, tạo lĩnh hội thơng qua q trình học ” - Ưu điểm: + Chỉ rõ văn hóa người tạo nên phải học khơng phải tiến hóa hay lực lượng siêu nhiên mang đến cho người + Đóng vai trị bước ngoặt ngành nhân học đại, đưa Nhân học – dân tộc học lên bước phát triển mới: người chủ thể sáng tạo văn hóa, thay giải thích mang tính thần học hay sinh học - Hạn chế: + Chưa phân biệt Văn hóa với văn minh + Chưa nêu cụ thể Văn hóa văn minh có bao gồm tồn tri thức văn hóa vật chất, tinh thần, xã hội hay không + Chưa khẳng định Văn hóa tồn xã hội lồi người hay cịn tồn lồi động vật khác Tuy hạn chế, xem định nghĩa khoa học Văn hóa Từ đó, đối tượng Văn hóa nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ nhiều ngành khoa học khác nhau, rộng hẹp khác nhau, nên có đến hàng trăm định nghĩa văn hóa Năm 1952, A.L Kroeber Kluckhohn xuất sách “Culture, a critical review of concept and definitions” (Văn hóa, điểm lại nhìn phê phán khái niệm định nghĩa), tác giả trích lục khoảng 160 định nghĩa văn hóa nhà khoa học đưa nhiều nước khác Điều cho thấy, khái niệm “Văn hóa” phức tạp Đối với ngành Dân tộc học Việt Nam, đa số nhà nghiên cứu đến thống nhất, Văn hóa thường hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa hẹp (Trường chinh tác phẩm: Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam): “Văn hóa vấn đề lớn, bao gồm văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tơn giáo…” nghĩa văn hóa tinh thần Theo nghĩa đầy đủ (như cách hiểu Hồ Chí Minh): “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, cơng cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương tiện sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa ” Như văn hóa bao gồm tồn tồn người sáng tạo phát minh ra, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Định nghĩa thứ hai đáp ứng với đối tượng ngành Dân tộc học Thuật ngữ văn hóa mà thường dùng khơng phải xuất phát từ thuật ngữ Văn hóa Trung Hoa cổ xưa, mà xuất phát từ thuật ngữ la-tinh cultura, nghĩa gốc trồng trọt Năm 45 tr.CN Cicéron trị gia tiếng, tác phẩm Les Tusculanes mở rộng nội dung văn hóa theo hai nghĩa: Vẫn dùng theo nghĩa đen trồng trọt loài (cultura agri) Theo nghĩa bóng trồng trọt linh hồn (cultura animi, animi linh hồn – âme) tức trồng trọt tinh thần (có thể nói Hồ Chí Minh trồng người) Từ đấy, xuất quan niệm ngắn gọn đầy đủ nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nước ta trích dẫn với diễn đạt khác nhau: Văn hóa tất người sáng tạo ra, nhân hóa Văn hóa tất khơng phải tự nhiên Văn hóa phân biệt người với sinh vật khác, phần môi trường người tạo Văn hóa đối lập với tự nhiên… Riêng Nguyễn Đức Từ Chi xem xét Văn hóa từ hai góc độ: - Góc độ hẹp – góc nhìn báo chí: Văn hóa kiến thức người xã hội Nhưng, ông không mặn mà với cách hiểu hiểu người nơng dân cày ruộng giỏi chữ bị xem “ khơng có văn hóa” tiêu chuẩn văn hóa tiêu chuẩn kiến thức sách Ngày nay, văn hóa góc nhìn “báo chí” hướng lối sống kiến thức (mà theo tác giả lối sống gấp, đằng sau biến động nhanh xã hội) - Góc độ rộng hay “góc nhìn dân tộc học”: Với góc nhìn này, văn hóa xem toàn sống – vật chất, xã hội, tinh thần – cộng đồng; văn hóa cộng đồng tộc người khác hình thành tộc người khác môi trường sống khác Văn hóa bị chi phối mạnh mẽ kiểm sốt xã hội thơng qua gia đình tổ chức xã hội, có tơn giáo Văn hóa gắn liền với dân tộc tộc người, nên thời gian gần đây, số nhà nghiên cứu Việt Nam kể nước thường vận dụng ý kiến Feredico Mayor, tổng giám đốc UNESCO phát biểu buổi lễ phát động Thập niên giới phát triển Văn hóa tổ chức Paris ngày 21/01/1988: Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống người diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị truyền thống, thẩm mỹ lối sống, mà dựa vào dân tộc khẳng định sắc riêng Nhìn chung, định nghĩa văn hóa đa dạng Mỗi định nghĩa đề cập đến dạng thức lĩnh vực khác văn hóa Như định nghĩa Tylor Hồ Chí Minh xem văn hóa tập hợp thành tựu mà người đạt trình tồn phát triển, từ tri thức, tôn giáo, đạo đức, ngơn ngữ,… đến âm nhạc, pháp luật… Cịn định nghĩa Nguyễn Đức Từ Chi, tổ chức UNESCO… xem tất lĩnh vực đạt người sống văn hóa Trên sở đó, mơn Nhân học – ĐHQGHN xác định khái niệm văn hóa riêng nhằm thuận tiện cho việc thu thập phân tích dự liệu nghiên cứu Định nghĩa đa số nhà Dân tộc học thừa nhận: Văn hóa sản phẩm người tạo qua trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), chi phối môi trường (môi tự nhiên xã hội) xung quanh tính cách tộc người Nhờ có văn hóa mà người trở nên khác biệt so với loài động vật khác; chi phối môi trường xung quanh tính cách tộc người nên văn hóa tộc người có đặc trưng riêng - Văn hóa sản phẩm người: - Được chi phối môi trường tự nhiên xã hội: - Phụ thuộc vào tính cách tộc người: - Là tiêu chí để xác định tộc người: * Lớp văn hóa: Về bản, nghiên cứu văn hóa tộc người, người ta thường xem xét lớp: - Lớp thứ nhất, hay đề cập nhất, giúp phân biệt xã hội bạn sống với xã hội khác Ví dụ nói đến văn hóa Nhật hay Trung Quốc, người ta thường đề cập đến cộng đồng nói chung ngơn ngữ, có chung truyền thống, tín ngưỡng làm cho cộng đồng khác riêng biệt với cộng đồng khác (Việt Nam – Pháp) - Lớp thứ hai, thường đề cập đến tiểu văn hóa văn hóa nhóm Hiện tượng thường thấy xã hội đa sắc tộc, cư dân đến từ nhiều vùng khác nhau, họ thường gìn giữ phần văn hóa truyền thống họ: ngơn ngữ, truyền thống, thức ăn…Bản sắc riêng tách biệt họ khỏi phần cịn lại xã hội Ví dụ điển hình cho lớp văn hóa xã hội Mỹ gồm nhiều sắc tộc dân di cư Khi mà khác biệt hay ranh giới văn hóa thành viên tiểu văn hóa thành viên văn hóa đa số mờ cuối biến mất, tiểu văn hóa khơng cịn tồn tại, tiểu văn hóa bị văn hóa đa số đồng hóa - Lớp thứ tập hợp khn mẫu hành vi có thơng qua q trình học tồn xã hội lồi người VD: khả ngơn ngữ, nhân, gia đình… Đặc điểm Văn hóa tộc người Dưới góc độ Dân tộc học, văn hóa tộc người nhìn nhận hệ thống giá trị, niềm tin quan điểm chia sẻ truyền thụ suốt trình tồn phát triển tộc người; ảnh hưởng tới góp phần định hình nhận thức, chi phối hành vi thành viên cộng đồng tộc người Do văn hóa tộc người có đặc điểm sau: - Tính truyền thụ: giá trị văn hóa người này, hệ truyền cho người khác, hệ khác Nó khơng phải di truyền sinh học mà truyền lại tiếp nhận hệ - Được chia sẻ thành viên tộc người (trong văn hóa đó): khơng cá nhân đơn lẻ xây dựng văn hóa - Tính khn mẫu: thành viên tộc người tư sống theo khuôn mẫu định - Được cộng đồng xây dựng: Tất thành viên tộc người tham gia vào q trình xây dựng văn hóa thơng qua q trình tương tác với thành viên khác - Tính biểu tượng: văn hóa, tư tưởng ngơn ngữ xây dựng dựa biểu tượng ý nghĩa kèm - Phi tự nhiên (nhân tạo): không phụ thuộc vào quy luật tự nhiên, ngược lại người – với tư cách thành viên tộc người xây dựng VD: tiêu chuẩn đẹp văn hóa khác Chức Văn hóa tộc người Từ khái niệm Văn hóa tộc người, nhà nghiên cứu Dân tộc học cho chức bản, bao trùm cốt lõi Văn hóa tộc người trì tồn phát triển tộc người Vì: - Văn hóa cung cấp tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm…cho người hoạt động lao động sản xuất sinh hoạt ( thể thái độ, hành vi cách ứng xử người môi trường tự nhiên – xã hội) - Văn hóa chất keo, sợi dây liên kết để cố kết thành viên tộc người - Văn hóa tảng để tộc người khẳng định tồn mối quan hệ với tộc người khác - Văn hóa sở để tộc người hòa nhập phát triển bền vững mơi trường tồn cầu hóa đa tộc người, đa văn hóa Trên sở chức trì tồn phát triển tộc người, Văn hóa tộc người có nhiệm vụ chính: - Bảo tồn sắc Văn hóa tộc người để chống lại ảnh hưởng có tính áp đặt có tính lấn át + Các tộc người bảo lưu giá trị truyền thống nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu thông qua kho tàng Văn học (dân gian, viết): truyền thuyết, sử thi, truyện thơ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca…(với tác phẩm đặc sắc như: Khảm hải, Nam Kim Thị Đan người Tày; Đẻ đất đẻ nước người Mường; Sóng chụ xon người Thái; Đam săn, Xing nhã người Ê-đê) tín ngưỡng, lễ hội dân gian + Qua hoạt động bảo tồn, làm cho Văn hóa tộc người khơng bị đứt mạch mà có kế thừa phát triển liên tục qua nhiều hệ suốt chiều dài lịch sử tộc người + Bảo tồn giá trị Văn hóa truyền thống tảng để sở tiếp thu cách chủ động theo hướng gạn đục khơi - Chọn lọc yếu tố Văn hóa ngoại tộc để làm giàu thêm cho văn hóa tộc người + Giao lưu, hội nhập, tiếp thu giá trị văn hóa để làm giàu sắc văn hóa tộc người xu tất yếu + Quá trình chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại tộc để làm giàu thêm cho văn hóa tộc người diễn dựa hai tiêu chuẩn: Một là: chọn lọc mới, có ý nghĩa phát triển khơng phải lạ (cái lạ có lại cản trở phát triển) VD: tượng nhạc Rok – có ý nghĩa phát triển – làm cho người (giới trẻ) động hơn, đáp ứng lối sống đại Nhưng tượng “ lắc” lại lạ kìm hãm phát triển, làm suy thối thể chất tinh thần, cịn làm băng hoại hệ không ngăn chặn kịp thời Hai là: chọn lọc tạo nên hài hòa, hội nhập cách tự nhiên Bản thân Văn hóa – hệ giá trị truyền thống bền vững, hình thành suốt lịch sử phát triển tộc người, tạo sức đề kháng cho tộc người trình dung nạp, dung chấp, tiếp nhận đào thải lạ chung sống - Điều tiết đời sống Văn hóa cộng đồng vừa tương đồng ổn định bền vững, vừa giao lưu hội nhập phát triển + Một Văn hóa hàm chứa nhiều yếu tố, yếu tố Văn hóa tộc người yếu tố quan trọng Văn hóa có nhiều thành phần tộc người Văn hóa Việt Nam + Văn hóa tộc người có vai trị quan trọng việc khẳng định sắc Văn hóa dân tộc ( văn hóa đa tộc người) + Bằng huyền thoại, truyền thuyết, hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo, hệ thống giá trị… định hướng lối sống, hành vi, cách ứng xử người mối quan hệ nội tộc người mối quan hệ với tộc người xung quanh Qua điều tiết đời sống văn hóa cộng đồng vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa hội nhập phát triển ( thái độ, hành vi, cách ứng xử người, thân tộc người quy định cách thức, cường độ, nhịp điệu, mức độ bảo lưu hội nhập…) + Trên Văn hóa chung quốc gia đa tộc người, tồn sắc Văn hóa tộc người tạo nên đa dạng phong phú, vừa có yếu tố phổ biến, vừa có yếu tố đặc thù + Nền Văn hóa riêng tộc người trở thành thành phần hữu Văn hóa Việt Nam Thơng qua giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người để tạo nên liên kết điều tiết Văn hóa tộc người Văn hóa dân tộc * Một số điểm lưu ý nghiên cứu Văn hóa tộc người: - Phân biệt Văn hóa tộc người Văn hóa tộc người + Văn hóa tộc người: dùng để văn hóa riêng cộng đồng tộc người ứng xử với thiên nhiên với giá trị số Là toàn giá trị vật chất tinh thần mà chủ thể sáng tạo, người mang chứa (người bảo lưu giữ gìn), người hưởng thụ người biểu tộc người + Văn hóa tộc người: yếu tố văn hóa đại tộc người đó, có yếu tố văn hóa truyền thống – văn hóa tộc người văn hóa tộc người khác tiếp nhận qua q trình giao lưu văn hóa Các yếu tố văn hóa tộc người đến lúc trở thành văn hóa tộc người Như văn hóa tộc người ban đầu, gốc; cịn văn hóa tộc người thường văn hóa làm giàu thêm tiếp xúc, giao lưu với tộc láng giềng - Chủ nghĩa vị văn hóa tương đối văn hóa: + Vị văn hóa: sử dụng tiêu chí Văn hóa để đánh giá Văn hóa khác Mọi khác biệt Văn hóa bị coi thấp Chủ nghĩa liền với thời kỳ phát triển ban đầu Nhân học, mà Văn hóa Âu – Mỹ xem thước đo đánh giá Mặc dù bị đa số nhà nghiên cứu phản đối song cịn phổ biến số quốc gia, cho với cách giải thích theo truyền thống – văn hóa họ đúng, đạo đức, họ xem hành vi không giống kỳ lạ hay mơng muội + Tương đối văn hóa: ngược lại với Vị văn hóa, chủ nghĩa tương đối văn hóa cho đánh giá Văn hóa cụ thể (lối hành vi, ứng xử) phải đặt bối cảnh văn hóa đó, khơng phải đánh giá tiêu chí Văn hóa khác Theo chủ nghĩa này, khơng có Văn hóa cao hơn, khơng có tiêu chí đạo đức chung mang tính phổ qt lồi người Các quy tắc đạo đức Văn hóa phải tơn trọng Tuy nhiên, theo cách đánh giá chủ nghĩa phát xít Đức xếp ngang hàng với văn minh Hi Lạp - Khi nghiên cứu Văn hóa tộc người cần tránh phương pháp luận có tính phi lịch sử là: + Hiện đại hóa khứ: lấy tư người lý giải tượng văn hóa khứ Hiện đại hóa khứ đưa lại sai lầm lịch sử, thường thấy cách hiểu khái niệm xuất xứ sau gán cho xã hội cổ xưa + Quá khứ hóa đại: lấy giá trị Văn hóa cổ xưa để giải thích cho đời sống Văn hóa Quá khứ hóa đại đưa đến chỗ miệt thị cư dân nguyên nhân lịch sử phải rơi vào sinh sống hồn cảnh tự nhiên khó có điều kiện phát triển, mà khơng thấy, có điều kiện phát triển thuận lợi, họ ngang với người xã hội văn minh Với quốc gia dân tộc đa tộc người, trình độ phát triển xã hội không đồng nước ta, tư tưởng cần cảnh giác dẫn đến khơng tơn trọng tộc người có trình độ chậm phát triển Tư tưởng đại dân tộc dẫn đến tư tưởng dân tộc hẹp hịi, ảnh hưởng đến khối đại đồn kết toàn dân tộc Kết luận: toàn vấn đề có tính khái qt, kiến thức tảng để qua nghiên cứu, tìm hiểu, nhận diện Văn hóa tộc người Văn hóa dân tộc Việt Nam Để phác họa tranh toàn cảnh Văn hóa tộc người – dân tộc địi hỏi người học cần phải tìm hiểu, nắm 10 vững thêm khái niệm công cụ khác mà phạm vi giảng khơng có điều kiện cung cấp II VĂN HĨA CÁC TỘC NGƯỜI VIỆT NAM Các phương pháp phân loại văn hóa dân tộc học a Phương pháp phân loại văn hóa tộc người truyền thống Ngay từ dân tộc học trở thành ngành khoa học độc lập, phương pháp sử dụng để nghiên cứu văn hóa tộc người Theo phương pháp này, văn hóa tộc người chia thành phận: văn hóa sản xuất, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội - Văn hóa sản xuất + Là văn hóa phản ánh cách thức tác động, ứng xử tộc người với môi trường tự nhiên, xã hội để lao động sản xuất, bảo đảm sinh tồn phát triển tộc người + Mỗi tộc người chịu quy định không gian sinh tồn tự nhiên, xã hội khác mà hình thành văn hóa sản xuất khác - Văn hóa vật chất + Bao gồm tồn giá trị văn hóa, đặc trưng văn hóa, di sản văn hóa tộc người tồn phát triển dạng vật thể + Văn hóa vật chất phận quan trọng, phong phú hình thức, chứa đựng nhiều nội dung mang sắc tộc người - Văn hóa tinh thần + Bao gồm tổng thể giá trị văn hóa phản ánh q trình sáng tạo tinh thần tổ chức đời sống tinh thần tộc người + Văn hóa tinh thần mảng văn hóa tiềm ẩn trí nhớ người, phát lộ thông qua hoạt động người khoảng thời gian định, chứa đựng nhiều yếu tố mang sắc truyền thống tộc người - Văn hóa xã hội + Là tổng thể giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phản ánh trình độ tổ chức đời sống cộng đồng tộc người 12 + Do sống vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho kinh tế trồng trọt, nên tộc người chọn loại hình kinh tế trồng trọt + Các tộc người cư trú đồng bằng, quanh lưu vực triền sơng lớn chọn loại hình sản xuất trồng lúa nước phổ biến VD: người Kinh, Chăm, Khme, Hoa… + Các tộc người cư trú vùng cao chọn trồng lúa nương rẫy VD: người Dao, Hà Nhì, Hmơng… - Cơng cụ sản xuất truyền thống tộc người dùng cày, cuốc, dao phát… kết hợp sức kéo gia súc - Các tộc người có chăn ni gia súc theo hướng tự cấp tự túc chủ yếu - Thủ công nghiệp xuất số tộc người Một số tộc người có nghề thủ cơng phát triển: dệt vải, làm gốm người Kinh, nghề rèn người Hmông, nghề gốm người Chăm - Một số tộc người sử dụng phương thức săn bắt, hái lượm (chủ yếu cung cấp thức ăn phụ ngày) - Hiện nay, văn hóa sản xuất tộc người có biến đổi theo hướng sản xuất hàng hóa Xu hướng đa dạng hóa ngành nghề, chuyển đổi cấu kinh tế…đang bước hình thành, phát triển b Văn hóa đảm bảo đời sống - Do điều kiện tự nhiên – xã hội cư dân vùng nhiệt đới gió mùa với văn hóa trồng lúa nước giữ vai trò chi phối mà văn hóa đảm bảo đời sống tộc người Việt Nam vừa có đặc điểm chung, vừa có nét độc đáo riên - Văn hóa ẩm thực có nhiều nét độc đáo, vừa thiết thực, vừa tinh tế thú vị + Cơ cấu bữa ăn bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước – cấu bữa ăn thiên thực vật + Đặc điểm văn hóa ẩm thực tính tổng hợp (lối ăn tổng hợp thể cách chế biến, cách ăn…) + Tính cộng đồng đề cao văn hóa ẩm thực 13 - Văn hóa tộc người Việt Nam phong phú, phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội Nhà coi yếu tố quan trọng đảm bảo cho sống ổn định + Đặc trưng nhà Việt Nam gắn liền với môi trường sơng nước, khí hậu nhiệt đới gió mùa + Việc chọn hướng nhà, hướng đất có ý nghĩa quan trọng, thể văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên + Nguyên vật liệu làm nhà chủ yếu lấy sẵn tự nhiên - Trang phục, trang sức có ý nghĩa quan trọng đời sống tộc người, vừa thể thái độ ứng xử với môi trường tự nhiên, vừa mang ý nghĩa xã hội sâu sắc + Chất liệu may mặc chủ yếu có nguồn gốc thực vật sản phẩm nghề trồng trọt + Cùng với chức ứng phó với mơi trường tự nhiên, trang phục trang sức cịn hướng tới mục đích làm đẹp cho người - Về phương tiện di chuyển đa dạng phong phú, gắn liền với địa hình cư trú tộc người - Hiện nay, xu mở rộng giao lưu tộc người quốc gia giao lưu quốc tế, văn hóa ăn, mặc, ở, lại tộc người Việt Nam có biến đổi lớn c Văn hóa tinh thần - Do khác điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội định nên tộc người có đời sống văn hóa tinh thần đa dạng, phong phú, độc đáo - Tín ngưỡng, tơn giáo + Các tộc người Việt Nam có quan niệm truyền thống giới thần linh với điểm chung tơn sùng, gắn bó với thiên nhiên Thể qua tín ngưỡng sùng bái tự nhiên theo quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh, có thờ có thiêng, có kiêng có lành… 14 + Hiện nay, đa số đồng bào tộc người Việt Nam tin theo nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo khác + Tín ngưỡng tơn giáo tộc người Việt Nam có tính dung hợp, đan xen, hịa đồng cao + Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam có tính trội yếu tố nữ + Hiện nay, tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam có biến thái - Văn hóa dân gian + Các tộc người có kho tàng văn hóa dân gian phong phú, phản ảnh đời sống sinh hoạt, đời sống sản xuất tộc người + Đặc điểm chung truyền thuyết tộc người khẳng định tộc người Việt Nam chung nguồn gốc, gần gũi, đồng cam cộng khổ suốt trình dựng nước giữ nước - Tính cách tộc người + Các tộc người Việt Nam có tính cách chung: thông ninh, cần cù, sáng tạo, giỏi chịu đựng, anh hùng, vị tha, đề cao tính cộng đồng, nặng tình lý + Do khác địa vực cư trú, khơng gian sinh tồn, hồn cảnh lịch sử xã hội nên tộc người có tính cách khác định lối sống, phong tục, tập quán - Hiện nay, đời sống văn hóa tinh thần tộc người ngày nâng cao Văn hóa dân gian tộc người bảo lưu, dìn giữ - Sinh hoạt tín ngưỡng tộc người bảo đảm, hoạt động mê tín dị đoan bước khắc phục - Tuy nhiên, tượng mai giá trị văn hóa truyền thống diễn ra; số hủ tục sinh hoạt văn hóa tinh thần tộc người chưa khắc phục triệt để d Văn hóa xã hội Các tộc người Việt Nam có phong tục, tập quán, nguyên tắc ứng xử, thiết chế, hương ước, luật tục vừa có điểm tương đồng, vừa có nét khác biệt 15 - Phong tục hôn nhân truyền thống tộc người Việt Nam ln mang tính cộng đồng cao, xuất phát từ lợi ích cộng đồng, lợi ích tập thể + Việc hôn nhân hai người lại kéo theo việc xác lập quan hệ hai gia tộc, đáp ứng quyền lợi làng xã, lợi ích cộng đồng + Khi quyền lợi tập thể cộng đồng tính đến đáp ứng, lúc người ta tính đến nhu cầu riêng tư - Phong tục tang ma thể rõ tính cộng đồng, phản ánh triết lý nhân sinh quan, giới quan tộc người Việt Nam - Lễ tết, lễ hội mang đậm dấu ấn cư dân nông nghiệp + Được phân bố theo thời gian năm xen vào khoảng trống lịch thời vụ + Yếu tố trồng trọt cư dân nông nghiệp phản ánh sâu sắc lễ hội: từ thời gian, cách thức tiến hành, nghi lễ… - Văn hóa quân tộc người Việt Nam coi thành tố văn hóa tổ chức xã hội + Các tộc người Việt Nam sáng tạo văn hóa quân đặc sắc, độc đáo, hiệu + Đó văn hóa qn với tính dân tộc, tính nhân dân, tính nhâ văn sâu sắc Đặc trưng văn hóa tộc người Việt Nam - Văn hóa tộc người Việt Nam có q trình phát triển lâu đời tảng văn hóa địa + Nền văn hóa dân tộc Việt Nam có lịch sử phát triển từ xa xưa Bằng tài liệu khảo cổ học, nhà nghiên cứu chứng minh văn hóa dân tộc Việt Nam có lịch sử phát triển từ xa xưa Nền văn sơ kỳ đồ đá cũ Núi Đọ, Thanh Hóa; văn hóa trung kỳ hậu kỳ đồ đá cũ: Sơn Vi, Phú Thọ Thời kỳ đồ đá có di văn hóa Hịa Bình Thời kỳ đồ đá có di văn hóa Bắc Sơn 16 Thời đại đồ đồng Việt Nam phát triển qua giai đoạn: Phùng Nguyên (Sơ Kỳ), Đồng Đậu ( trung kỳ), Gò Mun (hậu kỳ) thể nối tiếp từ đồ đá sang đồ đồng Thời đại đồ sắt có văn hóa Đơng Sơn tiếng + Đã xuất di sản văn hóa thành văn, bao gồm kho tàng văn hóa dân gian phong phú, đặc sắc Các sách Lĩnh nam chích quái, Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư… nhiều tác phẩm lớn khác danh nhân lĩnh vực để lại cho cộng đồng dân tộc Việt Nam kho tàng văn hóa độc đáo, thể sức sống nội sinh văn hóa dân tộc Việt Nam - Văn hóa tộc người Việt Nam văn hóa cư dân nơng nghiệp khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á + Lớp văn hóa địa với Nam Á Đông Nam Á cổ lại cho văn hóa Việt Nam đặc điểm quan trọng Về đời sống vật chất có văn hóa trồng lúa nước với công cụ kỹ thuật canh tác phù hợp Văn hóa ăn, mặc, mang đậm dấu ấn văn hóa Đơng Nam Á + Văn hóa gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước đặc trưng tộc người khu vực Đông Nam Á Văn hóa lúa nước u cầu tính cộng đồng cao, tinh thần đoàn kết, tương thân tương để hợp sức chống thiên tai, làm thủy lợi… Văn hóa lúa nước địi hỏi tộc người văn hóa nhận thức phải trọng mối quan hệ ( trơng trời, trơng đất…) tạo nên lối sống bình qn, hài hòa (nhất hài hòa âm dương, thiên âm tính), ưa ổn định trội ưa phát triển Trong giao tiếp quan hệ xã hội coi trọng tình cảm lý trí, tinh thần vật chất, ưa kín đáo rành mạch thơ bạo, đối ngoại mềm dẻo, hiếu hịa, trọng văn võ Do trọng mối quan hệ dẫn đến lối ứng xử động, linh hoạt, có khả thích ứng, thích nghi cao 17 Văn hóa tộc người có tính dung hợp, dung tích cao - Văn hóa tộc người Việt Nam có giao lưu với văn hóa Hán văn hóa Ấn Độ + Sự giao lưu với văn hóa Hán văn hóa Ấn Độ để lại nhiều dấu ấn đậm nét văn hóa Việt Nam Trên bình diện văn hóa Vật chất, tộc người tiếp nhận từ văn hóa Hán kỹ thuật luyện sắt, số loại đồ sắt, vũ khí, kỹ thuật làm giấy, số vị thuốc, trang phục… Trên bình diện văn hóa tinh thần tiếp nhận từ văn hóa Hán ngơn ngữ, văn tự, tơn giáo, tri thức khoa học… Văn hóa Ấn Độ để lại nhiều dấu ấn, kể đến việc du nhập Phật giáo Balamon giáo… + Đây giao lưu hai chiều, có ảnh hưởng từ văn hóa Hán văn hóa Ấn Độ ngược lại văn hóa Việt Nam có ảnh hưởng đến văn hóa Hán + Q trình giao lưu q trình đấu tranh giữ vững sắc văn hóa tộc người dân tộc - Văn hóa tộc người Việt Nam có giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây + Sự giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây để lại nhiều dấu ấn văn hóa tộc người Việt Nam Văn hóa vật chất: ảnh hưởng đáng kể phát triển đô thị, cơng nghiệp giao thơng Văn hóa tinh thần: ngồi Ki – tơ giáo tượng khác lĩnh vực văn tự, ngơn ngữ, báo chí, văn học, nghệ thuật, giáo dục, khoa học, tư tưởng… + Với tinh thần độc lập, tự chủ lòng tự hào sắc văn hóa mình, tộc người Việt Nam tiếp thu, chắt lọc tinh hoa văn hóa phương Tây để phục vụ cho công xây dựng, bảo vệ đất nước - Thống đa dạng đặc điểm bật văn hóa tộc người Việt Nam 18 + Do chung điều kiện tự nhiên xã hội, chung vận mệnh dân tộc, chung sống lâu đời… góp phần tạo nên thống văn hóa tộc người Việt Nam + Sự thống văn hóa tộc người nước ta có chung tầng văn hóa Đơng Nam Á, chung nguồn gốc lịch sử nhiều tộc người (Việt – Mường, Tày – Thái, Môn – Khme), chung trình độ phát triển kinh tế xã hội, chung vận mệnh dân tộc, có giao lưu tiếp biến văn hóa + Các sắc văn hóa khơng tách rời nhau, biệt lập với mà ln gắn bó chặt chẽ với tạo thành cộng đồng văn hóa thống + Từ trước tới nay, tộc người Việt Nam tự xác định cho yếu tố văn hóa chung thống nhất, là: Các tộc người sinh sống quốc gia dân tộc, có điều kiện tự nhiên – xã hội tương đồng, chung vận mệnh dân tộc nên có chung hệ tư tưởng trị định hướng phát triển trình sáng tạo văn hóa Văn hóa tộc người Việt Nam thuộc cộng đồng văn hóa cư dân nơng nghiệp với trình độ kỹ thuật thủ cơng chủ yếu Các tộc người Việt Nam có giá trị tinh thần chung, là: tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, lối sống thương người thể thương thân, phẩm chất cần cù, chịu khó, gan dũng cảm, nhân nghĩa khoan dung, yêu chuộng hịa bình, ý thức tự hào dân tộc + Tính đa dạng, phong phú đặc điểm điển hình phổ biến, bật văn hóa tộc người Việt Nam Do khác biệt địa bàn cư trú, khí hậu, phân bố tộc người, khác lịch sử tộc người, quan hệ tộc người…đã tạo phong phú đa dạng văn hóa tộc người Việt Nam Mỗi tộc người có ngơn ngữ sắc thái văn hóa riêng góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng phong phú 19 Văn hóa lao động sản xuất, kiến trúc, ăn, mặc…phong tục tập quán tộc người có nét riêng độc đáo Các tộc người có kho tàng văn hóa dân gian phong phú có giá trị nghệ thuật lớn III THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY Nhận diện yếu tố cần tác động trình bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam a Những yếu tố văn hóa khơng gây trở ngại cho phát triển Nhìn vào đời sống văn hóa dân tộc, ta thấy nhiều yếu tố văn hóa truyền thống tồn mà khơng gây trở ngại cho phát triển - Văn hóa vật chất: nhà sàn, y phục, đồ trang sức… - Văn hóa tinh thần: tơn giáo tín ngưỡng – tục thờ cúng tổ tiên, thờ thành hồng làng, thờ ngườ có cơng, số tín ngưỡng liên quan đến truyền thống tộc người, đến văn minh trồng trọt - Văn hóa xã hội: vai trò dòng họ, già làng, trưởng khơng vơ hại mà cịn phát huy nghiệp xây dựng đại đoàn kết dân tộc Những phong tục tập quán mang ý nghĩa gắn kết cộng đồng, giáo dục cách ứng xử… b Những giá trị cũ lỗi thời, gây trở ngại cho phát triển Trong văn hóa truyền thống dân tộc nước ta, có khơng yếu tố khơng phù hợp với phát triển xã hội - Văn hóa vật chất: lối canh tác du canh du cư, nghề trồng thuốc phiện, việc bố trí truyền thống nhà thể bất bình đẳng nam nữ, số tập tục ăn, mặc, lạc hậu cần phải loại bỏ - Văn hóa tinh thần: số hình thái tín ngưỡng , kiêng cữ nhiều mê tín dị đoan cịn nặng nề nhiều vùng dân tộc lực cản cho phát triển dân tộc, như: ma thuật, tục xưng Vua (Vàng Chứ), trị mê tín dị đoan hoạt động, tục kiêng cữ nhân, sinh đẻ… - Văn hóa xã hội: q đề cao tổ chức dịng họ, hình phạt hà khắc luật tục…các tập tục lỗi thời sinh đẻ, tàn dư hình thái nhân nguyên thủy, tập tục nặng nề, lạc hậu tang lễ… c Những giá trị cũ cần phải cải biến để phục vụ cho phát triển Truyền thống văn hóa dân tộc, có giá trị khơng hẳn lỗi thời, cải biến phục vụ cho phát triển - Văn hóa vật chất: sàng lọc yếu tố hợp lý sản xuất kinh tế, nghề thủ công truyền thống - Văn hóa tinh thần: lễ hội văn hóa dân gian sau loại bỏ yếu tố mê tín dị đoan, nghi thức tiến hành đậm chất phong kiến, chắt lọc cốt lõi tích cực để giáo dục tính cộng đồng, tinh thần yêu nước, yêu lao động Đối với tín ngưỡng dân gian: chắt lọc yếu tố tích cực tính nhân ái, tính bình đẳng, cơng bằng, tính kỷ cương… 20 - Văn hóa xã hội: giá trị truyền thống gia phả, tộc phả, tục kết chạ, tổ chức phường hội sau cải biến khắc phục tính cục bộ, vị, địa phương mở rộng thành mối quan hệ xã hội Các tục lệ liên quan đến nghi lễ trưởng thành cần loại bỏ yếu tố lạc hậu, mê tín dị đoan nội dung, nghi thức, phát huy cốt lõi giáo dục người đến tuổi trưởng thành làm tốt nghĩa vụ cơng dân… d Những giá trị văn hóa có tính vĩnh cửu truyền thống văn hóa dân tộc Trong văn hóa dân tộc, có giá trị vĩnh cửu, giá trị thẩm mỹ thể văn học, mỹ thuật, âm nhạc, kiến trúc…cần bảo tồn vốn văn hóa truyền thống để làm giàu cho văn hóa dân tộc nhân loại Truyền thống văn hóa dân tộc có giá trị lịch sử lâu dài gia phả, sách lịch sử, loại nhạc cụ…trống đồng thời gian lâu – giá trị lớn phải nâng niu, quý trọng, coi vật báu dân tộc nhân loại Các giá trị đạo đức có tính vĩnh cửu đồng bào dân tộc thiểu số có tính vĩnh cửu: đức tính thẳng thật thà, trung thực chất phác, hiếu khách, dũng cảm…tình cảm tình yêu, tình mẫu tử, bạn bè…vừa phản ảnh kho tàng văn học dân gian, vừa thể sống đồng bào giá trị đạo đức cần bảo tồn phát huy Thực trạng bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc nước ta a Những thành tựu: - Tiếng nói chữ viết dân tộc tôn trọng Chữ Chăm dạy Trường PTCS, sách giáo khoa dạy chữ biên soạn, xuất Với người Khme tỉnh trọng xây trường Phổ thông nội trú Việc dạy song ngữ trọng nhiều nơi, mở lớp dự bị đào tạo cho học sinh dân tộc… Đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương mở rộng vùng phủ sóng vùng dân tộc phát chương trình tiếng dân tộc như: H`mơng, Khme, Chăm, Thái, Ê – đê… - Văn hóa dân gian dân tộc trọng, sưu tầm, bảo tồn: Sưu tầm vốn văn học cổ, tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc, khơi phục nghề thủ công truyền thống, phục dựng nhiều lễ hội, nhiều cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo… b Những mặt cịn tồn tại: - Mơi trường văn hóa bị xâm hại đến mức báo động, việc môi trường sinh thái môi trường xã hội bị xáo trộn ảnh hưởng đến giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc - Sinh hoạt văn hóa cộng đồng bị suy yếu nhiều nguyên nhân - Nét văn hóa vật chất truyền thống bị mai Đồng bào bỏ nhà sàn, làm nhà trệt, nghề thủ công dần tàn lụi sức ép chế thị trường… - Sắc thái văn hóa địa phương có nguy bị cào Do lâu không mở lễ hội, nhiều người khơng cịn nhớ tục lệ xưa, lại ganh đua học địi cách tân nên có xu hướng làng mở lễ hội giống nghi thức, tế lễ, trò chơi…gây nhàm chán, làm nét độc đáo đa dạng 21 - Sang thời kỳ mới, số giá trị cũ bị phủ định, khơng cịn hợp thời nữa, yếu tố văn hóa chưa hình thành định hình, làm cho phát triển văn hóa dân tộc bị hụt hẫng, đứt đoạn - Mê tín dị đoan có phục hồi nảy nở, tạo lực cản cho phát triển Một số tơn giáo có biểu phát triển khơng bình thường vùng đồng bào dân tộc người - Việc giáo dục lịch sử truyền thống văn hóa bị xem nhẹ, liền với lối sống hướng ngoại, lai căng - Việc bảo tồn văn hóa dân tộc chưa tồn diện, trọng đến yếu tố cụ thể văn hóa, cịn chủ thể - người sáng tạo yếu tố văn hóa có lại bị lãng quên c Nguyên nhân: * Khách quan: - Do biến đổi kinh tế - xã hội + Trước 8/1945 xã hội tộc người nước ta xã hội tiền tư bản, văn hóa tộc người mang nhiều yếu tố cổ xưa + Sau 8/1945 yếu tố văn hóa nảy sinh lại khơng phải tự thân vận động cách mà chủ yếu tác động từ bên ngoài, từ kiến trúc thượng tầng để theo kịp bước phát triển chung đất nước - Phân bố dân cư tồn quốc có nhiều thay đổi, đẩy mạnh giao lưu văn hóa, xu hướng đồng hóa tự nhiên làm cho số dân tộc người nét riêng văn hóa Trong văn hóa chung dân tộc, gọi văn hóa dân tộc bị thu hẹp lại, văn hóa dân tộc ngày mở rộng ra, chuyển hẳn từ văn hóa dân tộc thành văn hóa dân tộc bị đứt đoạn * Chủ quan: nhận thức văn hóa, bảo tồn văn hóa, phát huy văn hóa cịn thiếu sót - Nhận thức văn hóa, sắc văn hóa chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa đầu tư có hệ thống cho việc sưu tầm, kiểm kê, bảo vệ phổ biến giá trị văn hóa dân tộc 22 - Chưa nhận thức đắn, đầy đủ vai trò, vị trí văn hóa nghiệp phát triển dân tộc đất nước Chỉ thấy chiều văn hóa kết phát triển chưa thấy mơi trường văn hóa cịn động lực cho phát triển - Nhận thức truyền thống đại, mối quan hệ truyền thống đại việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cịn thiếu sót hạn chế - Nhận thức giao lưu văn hóa cịn thiếu sót định, nên trình tổ chức thực giao lưu lúc áp đặt, lúc ngăn chặn, lúc bng trơi, bị động…khơng phát huy vai trị giao lưu văn hóa phát triển Nhiệm vụ, giải pháp bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Việt nam Để khắc phục tồn đồng thời phát huy hiệu giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở phương hướng quan điểm chung Đảng, Nhà nước đạo cơng tác dân tộc, phủ ban hành đề án “ Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” a Mục tiêu tổng quát - Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm phát triển văn hóa dân tộc, góp phần để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo đảm toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt trọng địa bàn dân tộc có nguy bị biến dạng văn hóa cao (các dân tộc người khơng có điều kiện tự bảo vệ văn hóa mình; bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số khu vực biên giới, hải đảo, khu vực tái định cư thủy điện) Phát huy vai trò chủ thể văn hóa phát triển văn hóa truyền thống dân tộc 23 - Tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa Góp phần giảm dần chênh lệch mức sống hưởng thụ văn hóa vùng, dân tộc, gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc - Tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đặc biệt địa bàn trọng điểm: Vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo b Nhiệm vụ trọng tâm: - Bảo tồn khẩn cấp văn hóa dân tộc thiểu số người (có số dân 10.000 người) dân tộc thiểu số khu vực tái định cư dự án thủy điện liên thông, kết nối tồn diện với chương trình, dự án có liên quan - Xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gắn kết chặt chẽ hoạt động xây dựng đời sống văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khu vực, vùng, dân tộc, tôn giáo - Chủ thể văn hóa, cộng đồng kế thừa thực hành văn hóa có vai trị to lớn nhân tố định việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số - Coi trọng tổ chức thực chương trình bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật, đặc biệt hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số - Ưu tiên đầu tư cho việc giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống dân tộc thiểu số; sưu tầm, phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy thất truyền 24 - Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số kết hợp với chương trình phát triển kinh tế, phát triển nghề thủ công truyền thống, du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo - Phát triển đại hóa mạng lưới thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa, thơng tin phù hợp Đẩy mạnh phát huy hiệu công cụ phát thanh, truyền hình phù hợp vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng đồng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa cộng đồng, thực phát huy vai trị cộng đồng tổ chức hoạt động cộng đồng phát huy hiệu thực thiết chế văn hóa - Tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa cấp địa phương, vùng, miền tồn quốc - Xây dựng sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống thể chế thiết chế văn hóa - Ban hành số phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam c Giải pháp thực hiện: * Giải pháp đột phá: Đào tạo nhân lực nòng cốt cho bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc cấp huyện, tỉnh Gắn bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, địa phương; đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển văn hóa kinh tế; hài hịa bảo tồn, phát huy phát triển - Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh có chương trình bảo tồn khẩn cấp, nâng cao lực tự bảo vệ trước nguy mai văn hóa dân tộc thiểu số người - Xây dựng chương trình hoạt động, lễ hội, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật dân tộc cấp tỉnh, vùng quốc gia định kỳ hàng năm giai đoạn 2011 - 2020 - Huy động nguồn tài từ ngân sách nhà nước, từ xã hội hóa, nguồn viện trợ thức; khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia tài trợ, đầu tư việc triển khai hoạt động có liên quan đến Đề án; tiếp 25 tục đầu tư phát huy có hiệu hoạt động Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông: Tăng cường công tác tuyên truyền tạo hiểu biết xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số; phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Phát Truyền hình địa phương xây dựng chuyên mục tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, ưu tiên sử dụng ngôn ngữ, chữ viết dân tộc - Kết nối, lồng ghép chương trình dự án phát triển văn hóa dân tộc thiểu số chương trình phát triển kinh tế - xã hội với chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa; Đề án với chương trình, dự án triển khai - Xây dựng chế sách đặc thù cho việc bảo tồn nâng cao đời sống văn hóa cho vùng dân tộc thiểu số Trong ý sách, chế độ khuyến khích nghệ nhân trao truyền di sản văn hóa, khuyến khích lớp trẻ tiếp thu di sản văn hóa Chính sách lồng ghép với sách ưu đãi nghệ nhân ưu tú nghệ nhân nhân dân dân tộc KẾT LUẬN Văn hóa dân tộc Việt Nam kết tinh thành lao động, sáng tạo nhân dân tộc người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử đất nước Thống đa dạng vừa đặc trưng, vừa tài sản vô giá, động lực trình xây dựng quốc gia dân tộc Việt Nam thống Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp 54 dân tộc anh em vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ cấp, ngành, lực lượng, toàn dân mà trước hết trách nhiệm thân dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam 26

Ngày đăng: 16/09/2022, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w