Chủ đề 6: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

31 6 0
Chủ đề 6: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chủ đề 6: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM A.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trang bị cho người học kiến thức cần thiết văn hóa tộc người, văn hóa tộc người Việt Nam; thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp tộc người cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Làm sở cho học tập, nghiên cứu trường, trình thực hành cơng tác sau B NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI II VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM III THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY C THỜI GIAN: tiết D PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết trình, nêu ví dụ chứng minh, diễn giải, pháp vấn - Sử dụng phương tiện trình chiếu (nếu có) E TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Dân tộc hoc, Nxb QĐND H 2001 Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục H 1997 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H 1998 Đặng Ngiêm Vạn, Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nxb GD, H 2009 VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Khái niệm * Văn hóa văn hóa tộc người Văn hóa sản phẩm người, hệ tiến hóa nhân loại Khơng có văn hóa ngồi xã hội lồi người khơng có lồi người khơng có văn hóa Nhờ có văn hóa mà người trở nên độc đáo giới sinh vật khác biệt so với vật khác giới động vật Tuy nhiên, để hiểu khái niệm văn hóa đến cịn nhiều ý kiến khác nhau: - Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử VD: kho tàng văn hóa dân tộc, văn hóa phương Đơng, văn hóa cổ… - Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần VD: phát triển văn hóa, cơng tác văn hóa - Nói đến văn hóa nói đến tri thức, kiến thức khoa học VD: học văn hóa, trình độ văn hóa - Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh VD: sống có văn hóa, ăn nói thiếu văn hóa - Nền văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống VD: văn hóa rìu hai vai, văn hóa gốm màu, văn hóa Đơng sơn Do vị trí Văn hóa sống, nên Văn hóa nhiều người quan tâm nghiên cứu đưa hàng trăm định nghĩa Văn hóa Dưới góc độ Dân tộc học, ý kiến nhiều tác giả trích dẫn tham khảo E.B.Tylor (1832 – 1917, người Anh) tác phẩm “ Văn hóa nguyên thủy – 1871”: “ Văn hóa hay văn minh, góc độ dân tộc học xem tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, quy tắc đạo đức, luật lệ, phong tục kỹ hay thói quen người, với tư cách động vật xã hội, tạo lĩnh hội thơng qua q trình học ” - Ưu điểm: + Chỉ rõ văn hóa người tạo nên phải học khơng phải tiến hóa hay lực lượng siêu nhiên mang đến cho người + Đóng vai trò bước ngoặt ngành nhân học đại, đưa Nhân học – dân tộc học lên bước phát triển mới: người chủ thể sáng tạo văn hóa, thay giải thích mang tính thần học hay sinh học - Hạn chế: + Chưa phân biệt Văn hóa với văn minh + Chưa nêu cụ thể Văn hóa văn minh có bao gồm tồn tri thức văn hóa vật chất, tinh thần, xã hội hay khơng + Chưa khẳng định Văn hóa tồn xã hội lồi người hay cịn tồn lồi động vật khác Tuy cịn hạn chế, xem định nghĩa khoa học Văn hóa Từ đó, đối tượng Văn hóa nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ nhiều ngành khoa học khác nhau, rộng hẹp khác nhau, nên có đến hàng trăm định nghĩa văn hóa Năm 1952, A.L Kroeber Kluckhohn xuất sách “Culture, a critical review of concept and definitions” (Văn hóa, điểm lại nhìn phê phán khái niệm định nghĩa), tác giả trích lục khoảng 160 định nghĩa văn hóa nhà khoa học đưa nhiều nước khác Điều cho thấy, khái niệm “Văn hóa” phức tạp Đối với ngành Dân tộc học Việt Nam, đa số nhà nghiên cứu đến thống nhất, Văn hóa thường hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa hẹp (Trường chinh tác phẩm: Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam): “Văn hóa vấn đề lớn, bao gồm văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo…” nghĩa văn hóa tinh thần Theo nghĩa đầy đủ (như cách hiểu Hồ Chí Minh): “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương tiện sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa ” Như văn hóa bao gồm tồn tồn người sáng tạo phát minh ra, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Định nghĩa thứ hai đáp ứng với đối tượng ngành Dân tộc học Thuật ngữ văn hóa mà thường dùng xuất phát từ thuật ngữ Văn hóa Trung Hoa cổ xưa, mà xuất phát từ thuật ngữ la-tinh cultura, nghĩa gốc trồng trọt Năm 45 tr.CN Cicéron trị gia tiếng, tác phẩm Les Tusculanes mở rộng nội dung văn hóa theo hai nghĩa: Vẫn dùng theo nghĩa đen trồng trọt loài (cultura agri) Theo nghĩa bóng trồng trọt linh hồn (cultura animi, animi linh hồn – âme) tức trồng trọt tinh thần (có thể nói Hồ Chí Minh trồng người) Từ đấy, xuất quan niệm ngắn gọn đầy đủ nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nước ta trích dẫn với diễn đạt khác nhau: Văn hóa tất người sáng tạo ra, nhân hóa Văn hóa tất khơng phải tự nhiên Văn hóa phân biệt người với sinh vật khác, phần môi trường người tạo Văn hóa đối lập với tự nhiên… Riêng Nguyễn Đức Từ Chi xem xét Văn hóa từ hai góc độ: - Góc độ hẹp – góc nhìn báo chí: Văn hóa kiến thức người xã hội Nhưng, ông không mặn mà với cách hiểu hiểu người nơng dân cày ruộng giỏi chữ bị xem “ khơng có văn hóa” tiêu chuẩn văn hóa tiêu chuẩn kiến thức sách Ngày nay, văn hóa góc nhìn “báo chí” hướng lối sống kiến thức (mà theo tác giả lối sống gấp, đằng sau biến động nhanh xã hội) - Góc độ rộng hay “góc nhìn dân tộc học”: Với góc nhìn này, văn hóa xem tồn sống – vật chất, xã hội, tinh thần – cộng đồng; văn hóa cộng đồng tộc người khác hình thành tộc người khác môi trường sống khác Văn hóa bị chi phối mạnh mẽ kiểm sốt xã hội thơng qua gia đình tổ chức xã hội, có tơn giáo Văn hóa gắn liền với dân tộc tộc người, nên thời gian gần đây, số nhà nghiên cứu Việt Nam kể nước thường vận dụng ý kiến Feredico Mayor, tổng giám đốc UNESCO phát biểu buổi lễ phát động Thập niên giới phát triển Văn hóa tổ chức Paris ngày 21/01/1988: Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống người diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị truyền thống, thẩm mỹ lối sống, mà dựa vào dân tộc khẳng định sắc riêng Nhìn chung, định nghĩa văn hóa đa dạng Mỗi định nghĩa đề cập đến dạng thức lĩnh vực khác văn hóa Như định nghĩa Tylor Hồ Chí Minh xem văn hóa tập hợp thành tựu mà người đạt trình tồn phát triển, từ tri thức, tơn giáo, đạo đức, ngôn ngữ,… đến âm nhạc, pháp luật… Còn định nghĩa Nguyễn Đức Từ Chi, tổ chức UNESCO… xem tất lĩnh vực đạt người sống văn hóa Trên sở đó, mơn Nhân học – ĐHQGHN xác định khái niệm văn hóa riêng nhằm thuận tiện cho việc thu thập phân tích dự liệu nghiên cứu Định nghĩa đa số nhà Dân tộc học thừa nhận: Văn hóa sản phẩm người tạo qua trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), chi phối môi trường (mơi tự nhiên xã hội) xung quanh tính cách tộc người Nhờ có văn hóa mà người trở nên khác biệt so với loài động vật khác; chi phối môi trường xung quanh tính cách tộc người nên văn hóa tộc người có đặc trưng riêng - Văn hóa sản phẩm người: - Được chi phối môi trường tự nhiên xã hội: - Phụ thuộc vào tính cách tộc người: - Là tiêu chí để xác định tộc người: * Lớp văn hóa: Về bản, nghiên cứu văn hóa tộc người, người ta thường xem xét lớp: - Lớp thứ nhất, hay đề cập nhất, giúp phân biệt xã hội bạn sống với xã hội khác Ví dụ nói đến văn hóa Nhật hay Trung Quốc, người ta thường đề cập đến cộng đồng nói chung ngơn ngữ, có chung truyền thống, tín ngưỡng làm cho cộng đồng khác riêng biệt với cộng đồng khác (Việt Nam – Pháp) - Lớp thứ hai, thường đề cập đến tiểu văn hóa văn hóa nhóm Hiện tượng thường thấy xã hội đa sắc tộc, cư dân đến từ nhiều vùng khác nhau, họ thường gìn giữ phần văn hóa truyền thống họ: ngơn ngữ, truyền thống, thức ăn…Bản sắc riêng tách biệt họ khỏi phần cịn lại xã hội Ví dụ điển hình cho lớp văn hóa xã hội Mỹ gồm nhiều sắc tộc dân di cư Khi mà khác biệt hay ranh giới văn hóa thành viên tiểu văn hóa thành viên văn hóa đa số mờ cuối biến mất, tiểu văn hóa khơng cịn tồn tại, tiểu văn hóa bị văn hóa đa số đồng hóa - Lớp thứ tập hợp khuôn mẫu hành vi có thơng qua q trình học tồn xã hội lồi người VD: khả ngơn ngữ, nhân, gia đình… Đặc điểm Văn hóa tộc người Dưới góc độ Dân tộc học, văn hóa tộc người nhìn nhận hệ thống giá trị, niềm tin quan điểm chia sẻ truyền thụ suốt trình tồn phát triển tộc người; ảnh hưởng tới góp phần định hình nhận thức, chi phối hành vi thành viên cộng đồng tộc người Do văn hóa tộc người có đặc điểm sau: - Tính truyền thụ: giá trị văn hóa người này, hệ truyền cho người khác, hệ khác Nó khơng phải di truyền sinh học mà truyền lại tiếp nhận hệ - Được chia sẻ thành viên tộc người (trong văn hóa đó): khơng cá nhân đơn lẻ xây dựng văn hóa - Tính khn mẫu: thành viên tộc người tư sống theo khuôn mẫu định - Được cộng đồng xây dựng: Tất thành viên tộc người tham gia vào trình xây dựng văn hóa thơng qua q trình tương tác với thành viên khác - Tính biểu tượng: văn hóa, tư tưởng ngôn ngữ xây dựng dựa biểu tượng ý nghĩa kèm - Phi tự nhiên (nhân tạo): không phụ thuộc vào quy luật tự nhiên, ngược lại người – với tư cách thành viên tộc người xây dựng VD: tiêu chuẩn đẹp văn hóa khác Chức Văn hóa tộc người Từ khái niệm Văn hóa tộc người, nhà nghiên cứu Dân tộc học cho chức bản, bao trùm cốt lõi Văn hóa tộc người trì tồn phát triển tộc người Vì: - Văn hóa cung cấp tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm…cho người hoạt động lao động sản xuất sinh hoạt ( thể thái độ, hành vi cách ứng xử người môi trường tự nhiên – xã hội) - Văn hóa chất keo, sợi dây liên kết để cố kết thành viên tộc người - Văn hóa tảng để tộc người khẳng định tồn mối quan hệ với tộc người khác - Văn hóa sở để tộc người hòa nhập phát triển bền vững mơi trường tồn cầu hóa đa tộc người, đa văn hóa Trên sở chức trì tồn phát triển tộc người, Văn hóa tộc người có nhiệm vụ chính: - Bảo tồn sắc Văn hóa tộc người để chống lại ảnh hưởng có tính áp đặt có tính lấn át + Các tộc người bảo lưu giá trị truyền thống nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu thơng qua kho tàng Văn học (dân gian, viết): truyền thuyết, sử thi, truyện thơ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca…(với tác phẩm đặc sắc như: Khảm hải, Nam Kim Thị Đan người Tày; Đẻ đất đẻ nước người Mường; Sóng chụ xon người Thái; Đam săn, Xing nhã người Ê-đê) tín ngưỡng, lễ hội dân gian + Qua hoạt động bảo tồn, làm cho Văn hóa tộc người khơng bị đứt mạch mà có kế thừa phát triển liên tục qua nhiều hệ suốt chiều dài lịch sử tộc người + Bảo tồn giá trị Văn hóa truyền thống tảng để sở tiếp thu cách chủ động theo hướng gạn đục khơi - Chọn lọc yếu tố Văn hóa ngoại tộc để làm giàu thêm cho văn hóa tộc người + Giao lưu, hội nhập, tiếp thu giá trị văn hóa để làm giàu sắc văn hóa tộc người xu tất yếu + Quá trình chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại tộc để làm giàu thêm cho văn hóa tộc người diễn dựa hai tiêu chuẩn: Một là: chọn lọc mới, có ý nghĩa phát triển khơng phải lạ (cái lạ có lại cản trở phát triển) VD: tượng nhạc Rok – có ý nghĩa phát triển – làm cho người (giới trẻ) động hơn, đáp ứng lối sống đại Nhưng tượng “ lắc” lại lạ kìm hãm phát triển, làm suy thoái thể chất tinh thần, cịn làm băng hoại hệ không ngăn chặn kịp thời Hai là: chọn lọc tạo nên hài hòa, hội nhập cách tự nhiên Bản thân Văn hóa – hệ giá trị truyền thống bền vững, hình thành suốt lịch sử phát triển tộc người, tạo sức đề kháng cho tộc người trình dung nạp, dung chấp, tiếp nhận đào thải lạ chung sống - Điều tiết đời sống Văn hóa cộng đồng vừa tương đồng ổn định bền vững, vừa giao lưu hội nhập phát triển + Một Văn hóa hàm chứa nhiều yếu tố, yếu tố Văn hóa tộc người yếu tố quan trọng Văn hóa có nhiều thành phần tộc người Văn hóa Việt Nam + Văn hóa tộc người có vai trị quan trọng việc khẳng định sắc Văn hóa dân tộc ( văn hóa đa tộc người) + Bằng huyền thoại, truyền thuyết, hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo, hệ thống giá trị… định hướng lối sống, hành vi, cách ứng xử người mối quan hệ nội tộc người mối quan hệ với tộc người xung quanh Qua điều tiết đời sống văn hóa cộng đồng vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa hội nhập phát triển ( thái độ, hành vi, cách ứng xử người, thân tộc người quy định cách thức, cường độ, nhịp điệu, mức độ bảo lưu hội nhập…) + Trên Văn hóa chung quốc gia đa tộc người, tồn sắc Văn hóa tộc người tạo nên đa dạng phong phú, vừa có yếu tố phổ biến, vừa có yếu tố đặc thù + Nền Văn hóa riêng tộc người trở thành thành phần hữu Văn hóa Việt Nam Thơng qua giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người để tạo nên liên kết điều tiết Văn hóa tộc người Văn hóa dân tộc Phân loại thành phần văn hóa tộc người Văn hóa dân tộc, tộc người tổng thể đặc trưng đời sống vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm khắc họa nên sắc dân tộc, tộc người Nghiên cứu văn hóa dân tộc, tộc người cần phải cấu trúc (phân loại văn hóa tộc người thành thành phần khác nhau) để trình bày Có nhiều cách phân loại, tác giả thường lựa chọn cách phân loại tốt tùy thuộc vào yêu cầu, mục đích nghiên cứu thân Theo Trần Ngọc Thêm: Văn hóa bao gồm: - Văn hóa nhận thức - Văn hóa tổ chức đời sống (tập thể cá nhân) - Văn hóa ứng xử (với mơi trường tự nhiên,mơi trường xã hội) Theo Trần Quốc Vượng: Văn hóa gồm - Văn hóa sản xuất - Văn hóa vũ trang - Văn hóa sinh hoạt Gần có tác giả chia Văn hóa thành hai phận: - Văn hóa ngôn ngữ: gồm ngôn ngữ thành ngôn ngữ văn tự, văn học, nghệ thuật nói, khái niệm đạo đức, tình cảm… - Văn hóa phi ngơn ngữ: bao gồm sáng tạo cịn lại Theo nhà Dân tộc học, cách phân loại có ưu điểm là: Đều dựa hệ thống giá trị Văn hóa hướng mục đích phục vụ đời sống vật chất tinh thần thân cộng đồng để phân loại Tuy nhiên có số hạn chế như: chưa đầy đủ, thiên văn hóa phi vật thể, có trường hợp phân chia thiếu tính hệ thống thống (TQV), có trường hợp tiêu chí phân chia tạo trùng lặp số phận chưa thực rõ ràng Gần đây, UNESCO phân chia thành Văn hóa vật thể Văn hóa phi vật thể Do đề cao Văn hóa phi vật thể, coi phần biểu đẹp, phong phú, đặc trưng dân tộc hay tộc người…Tuy nhiên thực tế khó tách rời phần vật thể hay phi vật thể Đối với nhà dân tộc học, với mục đích làm bật đặc trưng Văn hóa tộc người, tạo sở, tiêu chí để phân định tộc người nên hệ thống Văn hóa thường chia thành phận chính: - Văn hóa vật chất: bao gồm hình thức sản xuất hay hình thức kinh tế, cung cách ăn, mặc, lại, trao đổi… 10 - Văn hóa xã hội: bao gồm lĩnh vực nhân, gia đình, tổ chức xã hội lưu ý đến vấn đề sở hữu, quan hệ sản xuất - Văn hóa tinh thần: bao gồm lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, tri thức cộng đồng, văn học nghệ thuật, vui chơi giải trí… Đây cách phân loại truyền thống ngành Dân tộc học, q trình xác định hệ giá trị văn hóa tộc người Việt Nam ta sử dụng cách phân loại * Một số điểm lưu ý nghiên cứu Văn hóa tộc người: - Phân biệt Văn hóa tộc người Văn hóa tộc người + Văn hóa tộc người: dùng để văn hóa riêng cộng đồng tộc người ứng xử với thiên nhiên với giá trị số Là toàn giá trị vật chất tinh thần mà chủ thể sáng tạo, người mang chứa (người bảo lưu giữ gìn), người hưởng thụ người biểu tộc người + Văn hóa tộc người: yếu tố văn hóa đại tộc người đó, có yếu tố văn hóa truyền thống – văn hóa tộc người văn hóa tộc người khác tiếp nhận qua trình giao lưu văn hóa Các yếu tố văn hóa tộc người đến lúc trở thành văn hóa tộc người Như văn hóa tộc người ban đầu, gốc; cịn văn hóa tộc người thường văn hóa làm giàu thêm tiếp xúc, giao lưu với tộc láng giềng - Chủ nghĩa vị văn hóa tương đối văn hóa: + Vị văn hóa: sử dụng tiêu chí Văn hóa để đánh giá Văn hóa khác Mọi khác biệt Văn hóa bị coi thấp Chủ nghĩa liền với thời kỳ phát triển ban đầu Nhân học, mà Văn hóa Âu – Mỹ xem thước đo đánh giá Mặc dù bị đa số nhà nghiên cứu phản đối song cịn phổ biến số quốc gia, cho với cách giải thích theo truyền thống – văn hóa họ đúng, đạo đức, họ xem hành vi không giống kỳ lạ hay mông muội + Tương đối văn hóa: ngược lại với Vị văn hóa, chủ nghĩa tương đối văn hóa cho đánh giá Văn hóa cụ thể (lối hành vi, ứng xử) phải đặt bối cảnh văn hóa đó, khơng phải đánh giá tiêu chí Văn hóa khác 17 + Văn Nghệ dân gian: Văn nghệ dân gian dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ đa dạng, ca văn vần phổ biến (những dân ca trữ tình, tiếng hát than thân trách phận làm dâu khổ sở, phận mồ cơi nghèo đói…) in thành tập sách, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc vấn đề mang tính xã hội nội dân tộc Mơng Dân tộc Mơng có nhạc cụ độc đáo Khèn bè, khèn lá, đàn môi…Khèn bè sử dụng vào dịp thực lễ thức tơn giáo; đàn mơi, khèn ví thở trái tim: Sáo Mông thường vang lên đêm xuân để gọi bạn tình… Người Dao có điệu hát dân ca “páo dung” làm nức lịng chàng trai cô gái, vào dịp lễ hội ngày chợ phiên - Văn hóa xã hội: + Gia đình dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng – Dao gia đình phụ hệ nhỏ, tính theo dịng cha, người bố có quyền định việc gia đình, coi trai có quyền thừa kế tài sản Quan niệm dịng họ người Mông vừa sâu sắc,vừa rộng rãi, vượt qua biên giới quốc gia Đặc trưng quan hệ dòng họ “cùng họ, ma” Người Dao: quan hệ dòng họ quan tâm họ dùng hệ thống tên đệm họ tên để phân biệt vai vế, hệ người họ + Trong phong tục cưới xin, dân tộc coi trọng số, số mệnh so tuổi đôi trai gái với Nét độc đáo tục mẹ chồng cầm chân gà cào cào vào lưng cô dâu trước cô dâu bước qua ngưỡng cửa vào nhà chồng người Mông tục cô dâu rửa chân trước bước vào nhà chồng người Dao Hai tượng khác chung ý nghĩa, động tác tách ma nhà cô dâu khỏi nhà cô dâu để chuẩn bị cho ma nhà chồng quản lý cô dâu Nhóm văn hóa ngơn ngữ Malayo – polinesia (Mã Lai – Đa Đảo) Số lượng: tộc người Phân bố: tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai – Đa Đảo sống tập trung Nam Trung Người Ê-đê, Gia-rai, Raglai, Chu ru sống Tây Nguyên, người Chăm sống đồng ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận (một số sống An Giang, TP HCM) - Văn hóa vật chất 18 + Bộ phận sống miền núi làm nương rẫy chính, phận sống đồng ven biển làm ruộng đánh cá Những giá trị văn hóa hình thành lịch sử dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ đa dạng, vừa gắn liền với lịch sử giao lưu văn hóa, vừa gắn liền với điều kiện sống đồng bào - Văn hóa tinh thần: + Ngơn ngữ: tiếng nói dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ này, số lượng dân cư đông nên trở thành thứ tiếng phổ thông vài khu vực Tiếng Ê-đê dùng phổ biến Đắc Lắc, tiếng Gia rai dùng phổ biến Gia Lai Tiếng nói phát triển đến trình độ có văn tự đặc trưng quan trọng văn hóa ngơn ngữ Tiếng Chăm có chữ từ lâu đời, chữ Chăm cổ đại có nguồn gốc từ chữ Ấn Độ cổ, sau chữ Chăm La tinh hóa chữ Chăm dùng chữ La tinh Chữ Ê-đê, Gia rai xây dựng sở chữ La tinh từ đầu kỷ sử dụng để ghi chép văn học dân gian + Tín ngưỡng, tơn giáo: Các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ tin vào vạn vật hữu linh, thờ cúng nhiều thần linh khác Những hoạt động lớn đồng bào gắn liền với việc cúng tế để báo tin xin phép thần linh phù hộ Thần núi, thần sông, thần bến nước, thần lửa vị thần thường xuyên cúng bái Với dân tộc Chăm tơn giáo ngự trị đời sống đồng bào đạo Hồi, chủ yếu đạo Bà La Môn (Ấn Độ giáo), số theo đạo Bà ni Giữa hai nhóm cư dân có ngăn cách quan hệ xã hội – không quan hệ hôn nhân với nhau, không xóm, khơng ăn mâm Người dân đề cao chữ Thần + Lễ hội: dân tộc trì nhiều lễ hội liên quan đến sản xuất nông nghiệp Lễ khai mương đắp đập, lễ hạ điền, lễ mừng lúa con, lễ mừng lúa đòng dân tộc Chăm Lễ gieo hạt lúa, lễ thức tỉnh ruộng rẫy, lễ nhập thóc vào kho dân tộc Ê-đê, Gia rai Những nghi lễ mang ý nghĩa phồn thực chính, lời khấn ln cầu mong sinh sôi nảy nở lúa cho mùa màng bội thu Cũng có lễ hội mang tính cộng đồng tạo tâm trạng hưng phấn cho người lễ hội đua voi, lễ bỏ mả, lễ hội Ka tê + Văn nghệ dân gian: văn nghệ dân gian dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ phong phú đa dạng đặc sắc 19 Người Ê-đê có nhiều trường ca bất hủ Đam – Săn, Xing nhã, nhiều luật tục tồn dạng văn vần xuất thành sách (1996) Người Chăm có điệu dân ca nhạc dân gian thấm đượm tiếp nối chất văn hóa cổ truyền văn hóa đạo Hồi Những tháp Chàm phong cách nghệ thuật tượng đá trịn hình bầu vú sản phẩm nghệ thuật sống khơng với văn hóa Chăm mà văn hóa Việt Nam Văn hóa nhân loại Tượng nhà mồ làm gỗ cao nguyên gây ấn tượng mạnh cho nhà nghiên cứu giới thưởng thức nghệ thuật Nhạc cụ dân tộc vừa độc đáo, vừa đa dạng: cồng chiêng Tây Nguyên – di sản văn hóa giới, đàn đá Khánh Sơn tiếng nhiều nhạc cụ độc đáo chế tạo từ lồ - Văn hóa xã hội: + Gia đình dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ gia đình mẫu hệ, theo dịng họ mẹ, lấy họ mẹ, người mẹ có quyền định vấn đề gia đình + Hơn nhân: theo mẫu hệ nên gái người nối dõi tổ tông, hôn nhân gái hỏi chồng cưới chồng nhà Trong nhân, dân tộc Ê-đê, Gia rai tồn tục nối nịi tương đối phổ biến Người Ê-đê có câu nói: “Gẫy rui phải thay thế, gẫy dát phải thay thế, người chết chồng vợ phải nối” Đây hình thái nhân chị em vợ, tức vợ chết người chồng phải lấy em vợ Nhóm văn hóa ngơn ngữ Hán Số lượng: dân tộc Phân bố: dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Hán có nguồn gốc Trung Hoa, họ sang Việt Nam cách ạt vào thời nhà Minh bị phế truất, nhà Thanh lên cầm quyền Tại Việt Nam họ cư trú TP HCM, thị xã, thị trấn thuộc tỉnh ven biên giới Việt – Trung - Văn hóa vật chất: + Đa số cư dân thuộc nhóm ngơn ngữ làm nghề bn bán, số khác làm ruộng rải rác miền quê từ đồng ven biển trung du miền núi - Văn hóa tinh thần: + Ngơn ngữ: ngôn ngữ dân tộc di cư sang Việt Nam từ địa phương khác Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam dân tộc địa phương mang theo ngôn ngữ riêng dân tộc Khi giao tiếp người thuộc nhóm dân tộc khác đồng bào dùng tiếng Bắc Kinh tiếng Việt, dọc biên giới Việt Trung dùng tiếng Tày, Nùng Các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ dùng chữ Hán làm văn tự cho Họ phát âm khác với cách phát âm người Hán nghĩa hiểu 20 Ở nơi tập trung nhiều đồng bào người Hoa có mở trường dạy chữ Trung văn TP HCM + Tín ngưỡng, tơn giáo: với quan niệm vạn vật hữu linh, việc thờ cúng tổ tiên coi trọng Những nơi có nhiều người Hoa sinh sống có nhiều đền, chùa, miếu thờ Thành hoàng, thờ thần đá, thần núi, thần sơng Đặc biệt thờ người có cơng khai phá đất đai tổ sư nghề nghiệp Đồng bào chịu ảnh hưởng mạnh tư tưởng Khổng giáo thiết chế gia đình, xã hội, tư tưởng “từ bi bác ái” Phật thờ cúng chữa bệnh Đạo giáo + Lễ hội:Các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Hán có nhiều lễ tết đặc trưng dân tộc Các lễ hội xuất phát từ thực sống chủ yếu phản ánh hoạt động sản xuất đồng bào Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) người Sán Dìu, ngày hái thuốc nam để dành chữa bệnh năm, ngày lễ tết ông tổ sư nghề nghiệp người Hoa Trong ngày lễ tết, đồng bào thường tổ chức múa sư tử, với tiếng trống, la ồn ào, náo nhiệt với võ sĩ múa sư tử khỏe khoắn, nhanh nhẹn, đầy tinh thần thượng võ + Văn nghệ dân gian: dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Hán có văn nghệ dân gian đặc sắc, đáng ý điệu dân ca mang tính đặc trưng dân tộc rõ nét Hát Sơn ca “Sán Cố” hình thức hát niên ưa chuộng phổ biến rộng rãi dân tộc Hoa Xướng ca “Sường cố” điệu dân ca giao duyên dân tộc Ngái Nhiều hát ghi chép truyền từ đời sang đời khác.bNhạc cụ dân tộc có tù và, kèn sáo, la Người ta hát dân ca vào dịp lễ hội mùa xuân, đám cưới, buổi hát giao duyên thâu đêm trai gái làng với - Văn hóa xã hội + Gia đình tổ chức theo gia đình phụ hệ nhỏ, dịng dõi tính theo họ cha, người chồng có quyền định việc nhà, trai có quyền thừa kế tài sản Người Hoa dựng vợ gả chồng chủ yếu nhóm địa phương với (Quảng Đơng, Triều Châu ), ơng mối có vai trị quan trọng Theo phong tục cô dâu, rể phải ăn trăm miếng trầu, có vợ chồng sống “bách niên, giai lão” Ông cậu (anh em mẹ) có vị trí quan trọng việc dựng vợ gả chồng cho cháu gái Các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Hán có nguồn gốc Trung Hoa di cư sang Việt Nam đa số vào thời kỳ nhà Minh Suy tàn nhà Thanh lên cầm quyền, coi dân tộc thiểu số Việt Nam, hưởng quyền lợi nghĩa vụ dân tộc thiểu số khác Bản sắc văn hóa dân tộc họ tơn trọng, giữ dìn phát huy Nhóm văn hóa ngơn ngữ Tạng – Miến Số lượng: dân tộc 21 Phân bố: dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến sống dọc theo biên giới Việt – Trung, Việt – Lào, thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La - Văn hóa vật chất: + Đồng bào sống nghề phát nương làm rẫy, trồng lúa nương Ngồi việc thu hái lượm lâm thổ sản có vai trị quan trọng sống họ - Văn hóa tinh thần: + Ngơn ngữ: tiếng nói dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ sử dụng sinh hoạt sống ngày Để giao tiếp xã hội, quan hệ với dân tộc khác địa phương họ phải dùng ngôn ngữ phổ thông vùng tiếng Mông tiếng Thái Trước đây, nam giới tuổi trung niên thường biết nói tiếng Quan Hỏa chữ dùng ghi chép sách cúng, gia phả… chữ Hán Ngày nhiều người biết tiếng Việt chữ quốc ngữ + Tín ngưỡng, tơn giáo: tín ngưỡng đồng bào tín ngưỡng đa thần, tin vào vạn vật hữu linh, tôn thờ tượng tự nhiên thờ tảng đá, thờ núi cao, thờ hang sâu, súc vật cỏ có hồn Người La Hủ quan niệm người có 12 linh hồn, hồn theo bếp nhà, hồn theo người, 10 hồn lang thang nhập vào muông thú Người Lô Lơ quan niệm có thần “Kết dơ” cai quản vũ trụ, tạo người, cịn thần “Mít dơ” cai quản mặt đất, che chở cho người Trong nhà đồng bào thờ cúng tổ tiên + Lễ hội: lễ hội dân tộc đa dạng phong phú, sinh động lễ hội nơi thể nét đặc sắc văn hóa dân tộc Người La Hủ tổ chức ăn tết, lễ hội mừng mùa màng sau thu hoạch xong ngô, lúa Trong dịp người ta vui chơi thổi khèn, múa hát Có tới 13 điệu múa khèn Các hát La Hủ phần nhiều tiếng Hà Nhì Các dân tộc khác có ngày lễ hội riêng liên quan đến sống sản xuất họ Trước người Si La, Người Hà Nhì, Người La Hủ tổ chức cúng vào cuối tháng giêng, tháng hai Đồng bào có phong tục năm lại tổ chức cúng gọi hồn lúa + Văn hóa dân gian: dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến có kho tàng văn hóa dân gian phong phú Người Lơ Lơ có trống đồng tiếng, trống có cặp có tới 36 điệu đánh trống Bình thường trống chơn đất, có việc cần cúng đào lên Những điệu dân ca điệu múa đặc sắc người Lô Lô dịp cưới xin, ma chay làm không khí ngày vui thêm hào hứng, ngày tang bớt u buồn Thông thường dân ca Lô Lô sáng tác theo thể thơ chữ, lời thơ mộc mạc cao 22 Người Cống có điệu dân ca thường hát vào dịp tháng 5, dịp hội vui chung bản, đặc biệt dân ca hát tiễn gái nhà chồng chứa đựng tâm hồn văn học sâu sắc Người Si La có nhiều thể loại dân ca tình ca, đáng ý sử ca gồm hàng loạt hát kể tích dân tộc, sử thi huyền thoại đá to Người Phù Lá có truyện cổ đặc sắc ca ngợi tình đoàn kết dân tộc, đấu tranh chống bạo tàn Người Hà Nhì có trường ca: Đất Hà Nhì, Đời sống người Hà Nhì…những truyện thơ dài đám cưới… văn thơ đặc sắc - Văn hóa xã hội: + Gia đình dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến gia đình phụ hệ nhỏ, trai có quyền thừa kế tài sản Theo tục lệ, sau cưới dân tộc có tục lệ khác Ở người Hà Nhì sau cưới, người vợ đổi họ lấy tên họ nhà chồng Ở người La Hủ có tục rể, sau hết hạn, đón dâu về, mẹ chồng cửa đón, lấy nắm gạo xoa lên lưng dâu, sau dâu phải dùng tay phải, rể dùng tay trái bứt sợi trắng dăng ngang trước cửa nhà bước vào nhà Người Cống có tục đón dâu dì rể phải vào buồng cõng cô dâu ra… Một số tộc người có tục anh trai chết, em trai lấy chị dâu làm vợ Nhóm văn hóa ngơn ngữ Ka đai Số lượng: dân tộc Phân bố: chủ yếu sống vùng cao Việt Bắc Tây Bắc - Văn hóa vật chất: + Nguồn sinh sống họ làm ruộng bậc thanh, nương trồng ngô lúa cạn làm lúa nước - Văn hóa tinh thần: + Ngơn ngữ: tiếng nói dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Ka đai dấu nối ngơn ngữ Tày – Thái ngôn ngữ Inđônêsia Ngôn ngữ họ chưa phát triển đến chữ viết Do dân số ít, lại sống xen kẽ với nhiều dân tộc khác có số lượng đơng hơn, nên tiếng nói họ truyền gia đình cộng đồng nhỏ, cúng bái Trong giao tiếp xã hội rộng hơn, họ phải dùng tiếng ngôn ngữ phổ thông vùng + Tín ngưỡng, tơn giáo: theo tín ngưỡng đa thần, tin vạn vật hữu linh, tin có thần núi, thần sông, thần rừng già, thần nương, thần mô đất, thần tảng đá… Thờ tổ tiên phổ biến quan niệm người có phần xác phần hồn, phần hồn lìa khỏi xác người chết hồn biến thành ma Người Pu Péo quan niệm trời đất có người, người trời đeo dao gỗ vào cổ, người đất đeo dao kheo chân 23 + Lễ hội: đa dạng phong phú Hằng năm, vào dịp hoa ban nở, người La Ha tổ chức lễ mừng xuân, đồ cúng xôi trắng, xôi cẩm, thịt lợn, thịt thú rừng, khoai sọ Người Pu Péo có tục gói bánh chưng đen cúng vào ngày 29 tết bánh chưng trắng cúng vào ngày 30 tết nguyên đán Từ – 13 tết tổ chức lễ “Pạt ong” (ép nước) xóm để mở đầu vụ sản xuất + Văn nghệ dân gian: văn nghệ dân gian dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Ka đai phong phú Người La chí có điệu Nica – điệu dân ca tiếng trai gái hát dịp lễ tết, có truyện kể nguồn gốc lồi người, nguồn gốc cộng đồng; nhạc cụ có đàn tính, đàn lá, trống, chiêng Người Pu péo có chuyện nạn hồng thủy, bầu mẹ, có kho tàng ca dao tục ngữ phong phú Người La Ha có vốn văn học dân gian quý giá, song truyện kể họ sáng tác dân gian chủ yếu thể tiếng Thái - Văn hóa xã hội: + Gia đình người thuộc nhóm ngơn ngữ gia đình nhỏ, phụ quyền, ơng bố có tồn quyền định việc gia đình, trai quyền thừa kế tài sản Người Pu péo, người Cờ Lao quan hệ hôn nhân không lấy người họ Với người La Ha, phụ nữ sau lập gia đình phải đổi họ theo gia đình nhà chồng, chồng chết người vợ góa khơng trở lại nhà bố mẹ đẻ mà phải lại với trai lớn với họ hàng nhà chồng bước + Hôn nhân: lễ cưới tổ chức với nhiều nghi lễ phức tạp, qua bước dạm hỏi có lễ cưới Đồng bào ý đến việc so số, so tuổi Ở người Pu Péo bữa cơm trình báo tổ tiên để đón dâu, dâu rể nhà phải ăn bốc, cơm thức ăn đựng nong Ở người Cờ Lao, bên cạnh việc cưới theo nghi lễ thức cịn có tục “kéo vợ” tương tự tục “háy pù” người Mông Người Cờ Lao xanh ngày cưới rể phải mặc áo xanh, quấn khăn đỏ qua người, cô dâu vào đến trước cổng nhà trai phải búi tóc ngược lên đỉnh đầu phải dẫm vỡ bát, muôi gỗ mà nhà trai để sẵn vào cổng III THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY Nhận diện yếu tố cần tác động trình bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam a Những yếu tố văn hóa khơng gây trở ngại cho phát triển Nhìn vào đời sống văn hóa dân tộc, ta thấy nhiều yếu tố văn hóa truyền thống tồn mà khơng gây trở ngại cho phát triển - Văn hóa vật chất: nhà sàn, y phục, đồ trang sức… 24 - Văn hóa tinh thần: tơn giáo tín ngưỡng – tục thờ cúng tổ tiên, thờ thành hồng làng, thờ ngườ có cơng, số tín ngưỡng liên quan đến truyền thống tộc người, đến văn minh trồng trọt - Văn hóa xã hội: vai trò dòng họ, già làng, trưởng khơng vơ hại mà cịn phát huy nghiệp xây dựng đại đoàn kết dân tộc Những phong tục tập quán mang ý nghĩa gắn kết cộng đồng, giáo dục cách ứng xử… b Những giá trị cũ lỗi thời, gây trở ngại cho phát triển Trong văn hóa truyền thống dân tộc nước ta, có khơng yếu tố khơng phù hợp với phát triển xã hội - Văn hóa vật chất: lối canh tác du canh du cư, nghề trồng thuốc phiện, việc bố trí truyền thống nhà thể bất bình đẳng nam nữ, số tập tục ăn, mặc, lạc hậu cần phải loại bỏ - Văn hóa tinh thần: số hình thái tín ngưỡng , kiêng cữ nhiều mê tín dị đoan cịn nặng nề nhiều vùng dân tộc lực cản cho phát triển dân tộc, như: ma thuật, tục xưng Vua (Vàng Chứ), trị mê tín dị đoan hoạt động, tục kiêng cữ hôn nhân, sinh đẻ… - Văn hóa xã hội: đề cao tổ chức dịng họ, hình phạt hà khắc luật tục…các tập tục lỗi thời sinh đẻ, tàn dư hình thái nhân ngun thủy, tập tục nặng nề, lạc hậu tang lễ… c Những giá trị cũ cần phải cải biến để phục vụ cho phát triển Truyền thống văn hóa dân tộc, có giá trị khơng hẳn lỗi thời, cải biến phục vụ cho phát triển - Văn hóa vật chất: sàng lọc yếu tố hợp lý sản xuất kinh tế, nghề thủ công truyền thống - Văn hóa tinh thần: lễ hội văn hóa dân gian sau loại bỏ yếu tố mê tín dị đoan, nghi thức tiến hành đậm chất phong kiến, chắt lọc cốt lõi tích cực để giáo dục tính cộng đồng, tinh thần yêu nước, yêu lao động Đối với tín ngưỡng dân gian: chắt lọc yếu tố tích cực tính nhân ái, tính bình đẳng, cơng bằng, tính kỷ cương… - Văn hóa xã hội: giá trị truyền thống gia phả, tộc phả, tục kết chạ, tổ chức phường hội sau cải biến khắc phục tính cục bộ, vị, địa phương mở rộng thành mối quan hệ xã hội Các tục lệ liên quan đến nghi lễ trưởng thành cần loại bỏ yếu tố lạc hậu, mê tín dị đoan nội dung, nghi thức, phát huy cốt lõi giáo dục người đến tuổi trưởng thành làm tốt nghĩa vụ công dân… d Những giá trị văn hóa có tính vĩnh cửu truyền thống văn hóa dân tộc Trong văn hóa dân tộc, có giá trị vĩnh cửu, giá trị thẩm mỹ thể văn học, mỹ thuật, âm nhạc, kiến trúc…cần bảo tồn vốn văn hóa truyền thống để làm giàu cho văn hóa dân tộc nhân loại Truyền thống văn hóa dân tộc có giá trị lịch sử lâu dài gia phả, sách lịch sử, loại nhạc cụ…trống đồng thời gian lâu – giá trị lớn phải nâng niu, quý trọng, coi vật báu dân tộc nhân loại Các giá trị đạo đức có tính vĩnh cửu đồng bào dân tộc thiểu số có tính vĩnh cửu: đức tính thẳng thật thà, trung thực chất phác, hiếu khách, dũng cảm…tình cảm tình yêu, tình mẫu tử, bạn bè…vừa phản ảnh kho tàng văn học dân gian, vừa thể sống đồng bào giá trị đạo đức cần bảo tồn phát huy 25 Thực trạng bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc nước ta a Những thành tựu: - Tiếng nói chữ viết dân tộc tôn trọng Chữ Chăm dạy Trường PTCS, sách giáo khoa dạy chữ biên soạn, xuất Với người Khme tỉnh trọng xây trường Phổ thông nội trú Việc dạy song ngữ trọng nhiều nơi, mở lớp dự bị đào tạo cho học sinh dân tộc… Đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương mở rộng vùng phủ sóng vùng dân tộc phát chương trình tiếng dân tộc như: H`mơng, Khme, Chăm, Thái, Ê – đê… - Văn hóa dân gian dân tộc trọng, sưu tầm, bảo tồn: Sưu tầm vốn văn học cổ, tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc, khơi phục nghề thủ công truyền thống, phục dựng nhiều lễ hội, nhiều cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo… b Những mặt cịn tồn tại: - Mơi trường văn hóa bị xâm hại đến mức báo động, việc môi trường sinh thái môi trường xã hội bị xáo trộn ảnh hưởng đến giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc - Sinh hoạt văn hóa cộng đồng bị suy yếu nhiều nguyên nhân - Nét văn hóa vật chất truyền thống bị mai Đồng bào bỏ nhà sàn, làm nhà trệt, nghề thủ công dần tàn lụi sức ép chế thị trường… - Sắc thái văn hóa địa phương có nguy bị cào Do lâu không mở lễ hội, nhiều người khơng cịn nhớ tục lệ xưa, lại ganh đua học địi cách tân nên có xu hướng làng mở lễ hội giống nghi thức, tế lễ, trò chơi…gây nhàm chán, làm nét độc đáo đa dạng - Sang thời kỳ mới, số giá trị cũ bị phủ định, không cịn hợp thời nữa, yếu tố văn hóa chưa hình thành định hình, làm cho phát triển văn hóa dân tộc bị hụt hẫng, đứt đoạn - Mê tín dị đoan có phục hồi nảy nở, tạo lực cản cho phát triển Một số tơn giáo có biểu phát triển khơng bình thường vùng đồng bào dân tộc người - Việc giáo dục lịch sử truyền thống văn hóa bị xem nhẹ, liền với lối sống hướng ngoại, lai căng - Việc bảo tồn văn hóa dân tộc chưa tồn diện, trọng đến yếu tố cụ thể văn hóa, chủ thể - người sáng tạo yếu tố văn hóa có lại bị lãng quên 26 c Nguyên nhân: * Khách quan: - Do biến đổi kinh tế - xã hội + Trước 8/1945 xã hội tộc người nước ta xã hội tiền tư bản, văn hóa tộc người mang nhiều yếu tố cổ xưa + Sau 8/1945 yếu tố văn hóa nảy sinh lại khơng phải tự thân vận động cách mà chủ yếu tác động từ bên ngoài, từ kiến trúc thượng tầng để theo kịp bước phát triển chung đất nước - Phân bố dân cư tồn quốc có nhiều thay đổi, đẩy mạnh giao lưu văn hóa, xu hướng đồng hóa tự nhiên làm cho số dân tộc người nét riêng văn hóa Trong văn hóa chung dân tộc, gọi văn hóa dân tộc bị thu hẹp lại, văn hóa dân tộc ngày mở rộng ra, chuyển hẳn từ văn hóa dân tộc thành văn hóa dân tộc bị đứt đoạn * Chủ quan: nhận thức văn hóa, bảo tồn văn hóa, phát huy văn hóa cịn thiếu sót - Nhận thức văn hóa, sắc văn hóa chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa đầu tư có hệ thống cho việc sưu tầm, kiểm kê, bảo vệ phổ biến giá trị văn hóa dân tộc - Chưa nhận thức đắn, đầy đủ vai trị, vị trí văn hóa nghiệp phát triển dân tộc đất nước Chỉ thấy chiều văn hóa kết phát triển chưa thấy mơi trường văn hóa cịn động lực cho phát triển - Nhận thức truyền thống đại, mối quan hệ truyền thống đại việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cịn thiếu sót hạn chế - Nhận thức giao lưu văn hóa cịn thiếu sót định, nên q trình tổ chức thực giao lưu lúc áp đặt, lúc ngăn chặn, lúc bng trơi, bị động…khơng phát huy vai trị giao lưu văn hóa phát triển 27 Nhiệm vụ, giải pháp bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Việt nam Để khắc phục tồn đồng thời phát huy hiệu giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở phương hướng quan điểm chung Đảng, Nhà nước đạo cơng tác dân tộc, phủ ban hành đề án “ Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” a Mục tiêu tổng quát - Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm phát triển văn hóa dân tộc, góp phần để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo đảm toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt trọng địa bàn dân tộc có nguy bị biến dạng văn hóa cao (các dân tộc người khơng có điều kiện tự bảo vệ văn hóa mình; bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số khu vực biên giới, hải đảo, khu vực tái định cư thủy điện) Phát huy vai trò chủ thể văn hóa phát triển văn hóa truyền thống dân tộc - Tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa Góp phần giảm dần chênh lệch mức sống hưởng thụ văn hóa vùng, dân tộc, gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc - Tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đặc biệt địa bàn trọng điểm: Vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo b Nhiệm vụ trọng tâm: 28 - Bảo tồn khẩn cấp văn hóa dân tộc thiểu số người (có số dân 10.000 người) dân tộc thiểu số khu vực tái định cư dự án thủy điện liên thơng, kết nối tồn diện với chương trình, dự án có liên quan - Xây dựng đời sống văn hóa mơi trường văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gắn kết chặt chẽ hoạt động xây dựng đời sống văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khu vực, vùng, dân tộc, tơn giáo - Chủ thể văn hóa, cộng đồng kế thừa thực hành văn hóa có vai trò to lớn nhân tố định việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số - Coi trọng tổ chức thực chương trình bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật, đặc biệt hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số - Ưu tiên đầu tư cho việc giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống dân tộc thiểu số; sưu tầm, phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy thất truyền - Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số kết hợp với chương trình phát triển kinh tế, phát triển nghề thủ công truyền thống, du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo - Phát triển đại hóa mạng lưới thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa, thơng tin phù hợp Đẩy mạnh phát huy hiệu cơng cụ phát thanh, truyền hình phù hợp vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng đồng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa cộng đồng, thực phát huy vai trò cộng đồng tổ chức hoạt động cộng đồng phát huy hiệu thực thiết chế văn hóa - Tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa cấp địa phương, vùng, miền toàn quốc 29 - Xây dựng sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống thể chế thiết chế văn hóa - Ban hành số phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam c Giải pháp thực hiện: * Giải pháp đột phá: Đào tạo nhân lực nòng cốt cho bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc cấp huyện, tỉnh Gắn bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, địa phương; đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển văn hóa kinh tế; hài hịa bảo tồn, phát huy phát triển - Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh có chương trình bảo tồn khẩn cấp, nâng cao lực tự bảo vệ trước nguy mai văn hóa dân tộc thiểu số người - Xây dựng chương trình hoạt động, lễ hội, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật dân tộc cấp tỉnh, vùng quốc gia định kỳ hàng năm giai đoạn 2011 - 2020 - Huy động nguồn tài từ ngân sách nhà nước, từ xã hội hóa, nguồn viện trợ thức; khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia tài trợ, đầu tư việc triển khai hoạt động có liên quan đến Đề án; tiếp tục đầu tư phát huy có hiệu hoạt động Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam - Tăng cường công tác thông tin, truyền thông: Tăng cường công tác tuyên truyền tạo hiểu biết xã hội bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số; phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Phát Truyền hình địa phương xây dựng chuyên mục tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, ưu tiên sử dụng ngôn ngữ, chữ viết dân tộc - Kết nối, lồng ghép chương trình dự án phát triển văn hóa dân tộc thiểu số chương trình phát triển kinh tế - xã hội với chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa; Đề án với chương trình, dự án triển khai 30 - Xây dựng chế sách đặc thù cho việc bảo tồn nâng cao đời sống văn hóa cho vùng dân tộc thiểu số Trong ý sách, chế độ khuyến khích nghệ nhân trao truyền di sản văn hóa, khuyến khích lớp trẻ tiếp thu di sản văn hóa Chính sách lồng ghép với sách ưu đãi nghệ nhân ưu tú nghệ nhân nhân dân dân tộc KẾT LUẬN Văn hóa dân tộc Việt Nam kết tinh thành lao động, sáng tạo nhân dân tộc người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử đất nước Thống đa dạng vừa đặc trưng, vừa tài sản vô giá, động lực trình xây dựng quốc gia dân tộc Việt Nam thống Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp 54 dân tộc anh em vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ cấp, ngành, lực lượng, toàn dân mà trước hết trách nhiệm thân dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam 31

Ngày đăng: 16/09/2022, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan