Kiểm toán báo cao tài chính

71 244 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kiểm toán báo cao tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán báo cao tài chính

Lời mở đầu Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đang trên đà hội nhập quốc tế và khu vực, yêu cầu củng cố nền nếp tài chính kế toán trong các đơn vị kinh tế ngày một cao. Theo đó, hoạt động kiểm toán trở thành nhu cầu tất yếu và ngày càng nhiều trong nền kinh tế. Hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính mang lại những thông tin trung thực, khách quan, có độ tin cậy cao về báo cáo tài chính đợc kiểm toán, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lợng quản lý của doanh nghiệp.Đặc biệt đối với các DNVVN trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, để đứng vững và phát triển, nhu cầu nâng cao chất lợng hoạt động trở nên ngày một cấp thiết, để khắc phục các thiếu sót, hạn chế còn tồn tại trong các đơn vị. Khách hàng của các công ty kiểm toán độc lập ngày nay không chỉ hạn chế ở các công ty lớn mà đang đợc mở rộng sang các DNVVN. Đây là khu vực có nhiều tiềm năng kiểm toán to lớn mà công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán đang thực hiện nhiều chính sách phát triển.Qua thực tiễn các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của các DNVVN cho thấy hiệu quả mà công tác kiểm toán mang lại rất lớn. Nhiều DNVVN sau kiểm toán đã có đợc nhiều cải tiến quan trọng góp phần nâng cao chất lợng quản lý và công tác kế toán doanh nghiệp.Trong thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toánKiểm toán-AASC, nhận thức đợc vai trò quan trọng của hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính đối với các DNVVN, tôi đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài cho báo cáo tốt nghiệp của mình là: Tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính các DNVVN do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toánKiểm toán thực hiện.Ngoài lời nói đầu và kết luận, bài viết đợc chia thành 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận chung về kiểm toán báo cáo tài chính các DNVVN.Phần 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính các DNVVN do AASC thực hiện.Phần 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán tài chính các DNVVN tại AASC.Trong quá trình nghiên cứu, do còn nhiều hạn chế về kiến thức nên tác giả chỉ trình bày những vấn đề chung nhất về nội dung đề tài, do đó bài viết không thể tránh khỏi những sai sót. Với tinh thần học hỏi, cầu tiến, tác giả rất mong nhận đ-ợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị trong Công ty. PHần ICơ Sở Lý Luận Chung Về Kiểm toán Báo Cáo Tài Chính Cho Các DNVVNI. Một Số Khái Niệm Chung:1. Kiểm toán Tài Chính:1.1. Khái Niệm:Hoạt động kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế, nó góp phần quan trọng vào việc xây dựng và củng cố nền nếp tài chính kế toán trong các khu vực kinh tế. Với ý nghĩa đó, hoạt động kiểm toán đã và đang phát triển đa dạng, rộng khắp và ngày càng đi vào quy mô. Theo chức năng cụ thể của kiểm toán, hoạt động kiểm toán đợc chia thành ba loại cơ bản là:- Kiểm toán tài chính.- Kiểm toán tuân thủ.- Kiểm toán hoạt động.Mỗi loại hình kiểm toán mang những đặc trng riêng, trong giới hạn bàI viết này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động kiểm toán tài chính trong hệ thống kiểm toán nói chung.Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về tính trung thực, hợp lý của bản khai tài chính xét trên các khía cạnh trọng yếu.Trong hệ thông kiểm toán, kiểm toán tài chính đợc xem nh hoạt động đặc trng nhất mà chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến đợc thể hiện rõ nét nhất. Tính chất đặc trng của kiểm toán tài chính bắt nguồn từ đối tợng kiểm toán và từ quan hệ chủ thể-khách thể kiểm toán Đối tợng kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính, trong đó bộ phận quan trọng nhất là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ), phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị đó. ( Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 )NgoàI ra, bảng khai tài chính còn bao gồm các bảng kê khai mang tính pháp lý nh: Bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt Nói đến đối tợng kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính là nói tới quan hệ trực tiếp, nhng xét trên khía cạnh lý luận và thực tiễn, để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về bảng khai tài chính không thể tách rời các tài liêụ kế toán, các hoạt động kinh doanh của đơn vị nhằm xác minh cụ thể từng khoản mục, chu trình và các mối quan hệ kinh tế phát sinh.NgoàI các mối quan hệ nội tạI, bảng khai tài chính còn chứa đựng nhiều mối quan hệ về tài chính và về quản lý cũng nh tác động tới mối quan hệ chủ thể khách thể kiểm toán Trong kiểm toán tài chính, chủ thể của kiểm toán chủ yếu là kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nớc. Trong một số ít trờng hợp, kiểm toán nội bộ cũng thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Trên thực tế, công việc kiểmt oán báo cáo tài chính thờng do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện để phục vụ cho các nhà quản lý, chính phủ, các ngân hàng, chủ đầu t Theo đó, các khách thể kiểm toán tài chính chủ yếu là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có nhu cầu xác minh các bảng khai tài chính, nói cách káhc, khách thể kiểm toán tài chính là một thực thể kinh tế độc lập. T sự phân tích trên có thể thấy, mối quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán là mối quan hệ ngoai kiểm, qua đó chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến đợc thực hiện một cách khách quan, làm cho hoạt động kiểm toán tài chính mang tính độc lập và hiệu qủa cao. 1.2. Mục tiêu của kiểm toán tài chính:Cũng nh mọi hoạt động khác, hoạt động kiểm toán cũng có những tiêu điểm cần hớng tới. Đặc biệt đối với hoạt động mang tính chất đặc trng nh kiểm toán tài chính, việc xác định hoạt động mục tiêu kiểm toán khoa học sẽ giúp kiểm toán viên thực hiện đúng hớng và có hiệu quả công tác kiểm toán. Hệ thống mục tiêu kiểm toán tài chính đợc phân thành hai loại:2.3.1.Mục Tiêu Kiểm toán Chung:Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp kiểm toán viên và công ty đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đựơc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu khác ? Nh vậy, thông qua việc xác định mục tiêu kiểm toán, một mặt công ty đa ra đợc những kết luận kiểm toán một cách chính xác khoa học, mặt khác mục tiêu kiểm toán tài chính sẽ giúp cho đơn vị kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị. Để đạt đợc mục tiêu xác minh tính trung trực, hợp lý của xác minh và bày tỏ ý kiến về toàn bộ báo cáo tài chính, cần phải hớng tới các mục tiêu cụ thể gắn với các phơng pháp kế toán trong quan hệ trực tiếp với việc hình thành các báo cáo này. Theo đó, hệ thống mục tiêu hớng tới là: - Tính có thực của thông tin với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc vốn phải đợc đảm bảo bằn sự tồn tại của tài sản, vốn hoặc tính thực tế xẩy ra của nguồn. - Tính toàn vẹn ( đầy đủ ) của thông tin với ý nghĩa thông tin phản ánh trên bảng khai tài chính không bị bỏ sót của quá trình xử lý. - Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa gía tài sản cũng nh giá phí đều đựoc tính theo phơng pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi ra để mua hoặc thực hiện các hoạt động. - Tính cơ học của các phép tính số học cộng dồn cũng nh chuyển sổ sang trang trong công nghệ kế toán. - Mục tiêu phân loại và trình bày với ý nghĩa tuân thủ các quy định cụ thể của phân loại tài sản và vốn cũng nh các quá trình kinh doanh, qua hệ thống tài chính tổng hợp và chi tiết cùng việc phản ánh các quan hệ đối ứng để có thông tin hình thành báo cáo tài chính tổng hợp đặc thù phải đợc giải trình rõ ràng.1.2.2. Mục tiêu kiểm toán đặc thù:Các mục tiêu kiểm toán chung đợc áp dụng cho tất cả các số d tài khoản nhằm cung cấp một bố cục giúp kiểm toán viên tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết để đa ra ý kiến kết luận. Tuy nhiên, việc kiểm tra báo cáo tài chính đợc tiếp cận theo từng phần hành, khoản mục cụ thể và mỗi cuộc kiểm toán có những đặc thù riêng, vì vậy vấn đề quan trọng là phải cụ thể hoá các mục tiêu, phần hành cụ thể để xác định các mục kiểm toán đặc thù. Mục tiêu đặc thù đợc xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặc điểm của khoản mục, hay phần hành cùng cách phản ánh theo dõi chung của hệ thống kế toánkiểm soát nội bộ. Mỗi mục tiêu chung cần có nhiều nhất một mục tiêu đặc thù tơng ứng.Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu đặc thù còn tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể và phán đoán của kiểm toán viên.Theo đó, sự tơng ứng giữa mỗi mục tiêu kiểm toán chung với một hoặc nhiều mục tiêu đặc thù thích hợp phaỉ đợc hoạch định trên cơ sở các mục tiêu kiểm toán chung và các đặc điểm của khoản mục, phần hành kiểm toán, đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán của đơn vị. Theo đó, có thể biểu đạt mối quan hệ giữa mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù nh sơ đồ sau:Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù Đối tợng cụ thể của mỗi phần hành kiểm toán có những điểm khác nhau và công nghệ kế toán áp dụng cho mỗi phần hành này cũng khác nhau nên cách thức cụ thể hoá các mục tiêu chung vào từng phần hành cụt hể cũng khác nhau. Nh vậy, việc định ra các mục tiêu kiểm toán đặc thù trớc hết phải dựa vào bản chất của từng khoản mục, chu trình. Bên cạnh đó cần kết hợp xem xét cả về hình thức biểu hiện của tài sản, vốn. Ngoài ra, việc lựa chọn mục tiêu kiểm toán đặc thù còn phải quan tâm đến từng mặt thuộc tính của từng đối tợng cụ thể.Cùng với việc xem xét tới bản chất, hình thức và đặc tính của đối tợng kiểm toánểm toán, việc xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù cần đặc biệt chú ý tới các đặc điểm về tổ chức kế toánkiểm soát các phần hành hay khoản mục cần xác minh nh số lợng, cơ cấu sổ sách, trình tự ghi sổ, tổ chức kế toán của từng phần hành .Với nội dung, hình thức và trình tự kế toán nh vậy, các mục tiêu kiểm toán chung đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán đặc thù khác nhau.Nh vậy, vấn đề đặt ra không phải là số lợng mục tiêu kiểm toán chung và số lợng các mục tiêu đặc thù tơng ứng mà đIều quan trọng nhất là phảI tính đúng phơng h-ớng và bớc đI cho cả cuộc kiểm toán cũng nh cho từng phần hành kiểm toán cụ Mục tiêu kiểm toán chungĐặc điểm chung của các bộ phận cấu thành báo cáo tài chínhĐặc điểm của hệ thống kế toánkiểm soát nội bộMục tiêu kiểm toán đặc thù thể. Tuy nhiên, việc xác định các mục tiêu kiểm toán không thể tuỳ tiện vì mỗi mục tiêu này quyết định các thủ tục ( phơng pháp ) kiểm toán khác nhau.2. Phơng Pháp Kiểm Toán Trong Kiểm Toán Tài Chính:2.1. Phơng Pháp Kiểm Toán Chung: Phơng pháp kiểm toán là cách thức xác minh tơng ứng với nội dung kiểm toán cụ thể, nói cách khác, phơng pháp kiểm toán là cách thức mà kiểm toán viên áp dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, làm cơ sở cho các ý kiểm toánến nhận xét về từng bộ phận đợc kiểm toán cũng nh toàn bộ các báo cáo tài chính của đơn vị. Với ý nghĩa là một hoạt động đặc trng trong hệ thống kiểm toán nói chung nên cũng nh mọi loại hình kiểm toán khác, để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán tài chính cũng sử dụng các phơng pháp kiểm toán chứng từ ( cân đối, đối chiếu ) và kiểm toán ngoài chứng từ ( kiểm kê, thực nghiệm, điều tra). Tuy nhiên, do kiểm toán tài chính có những đặc điểm riêng nên cách thức kết hợp các phơng pháp cơ bản cũng có những điểm đặc thù.Trong kiểm toán báo cáo tài chính, các phơng pháp kiểm toán cơ bản đợc triển khai theo hớng chi tiết hoặc tổng hợp, tuỳ thuộc và tình huống cụ thể trong suốt quá trình kiểm toán . Đối tợng cụ thể của kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính, trong đó vừa phản ánh các mối quan hệ kinh tế tổng quát vừa phản ánh cụ thể từng loại tài sản, nguồn vốn. Do vậy, kiểm toán tài chính phải sử dụng liên hoàn các phơng pháp kiểm toán cơ bản để đa ra ý kién nhận xét chính xác về các tàI liệu này. Vơí từng khách thể kiểm toán và tng loạI đối tơng kiểm toán cụ thể, việc thu thập bằng chứng phảI biết kết hợp các phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoàI chứng từ theo trình tự và cách thức kết hợp xác định- phơng pháp này gọi là phơng pháp kiểm toán cơ bản.Mặt khác, các thông tin tài chính có thể đã đợc xác minh trung thực bởi hệ thống kiểm soát nội bộ ( KSNB ), đồng thời nhu cầu về tiết kiẹm thời gian, nâng cao hiệu quả kiểm toán cũng đòi hỏi phải giảm tối đa những bớc công việc lặp lại không hiệu quả. Do đó, kiểm toán viên có thể dựa vào kết quả của hệ thống KSNB khi hệ thống này tồn tạI và hoạt động có hiệu lực- phơng pháp này gọi là phơng pháp kiểm toán tuân thủ. Vấn đề đặt ra là các thử nghiệm tuân thủ chỉ có thể đợc thực hiện khi hệ thống KSNB của đơn vị đợc đánh giá là hoạt động có hiệu lực và trong trờng hợp này, các thử nghiệm cơ bản vẫn cần đợc thực hiện kết hợp. Trong trờng hợp ngợc lại, hệ thống KSNB của đơn vị không tồn tịa hoặc hoạt động không có hiệu quả thì kiểm toán viên có thể hoàn toàn bỏ qua các thử nghiệm tuân thủ. Khi đó các thử nghiệm cơ bản phải đợc tăng cờng với quy mô đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy cho các kết luận kiểm toán. Bản chất cũng nh số lợng của các thử nghiệm cơ bản đợc thể hiện qua việc kết hợp các phơng pháp kiểm toán cơ bản. Trong kiểm toán tài chính, cách thức xác định trong việc vận dụng các ph-ơng pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ vào việc xác minh các nghiệp vụ, các số d tài khoản hoặc các khoản mục cấu thành những bản khai tài chính gọi là các trắc nghiệm.2.2. Các Trắc Nghiệm Của Kiểm Toán Tài Chính:Trong kiểm toán tài chính, tuỳ theo yêu cầu và đối tợng cụ thể cần xác minh mà hình thành ba loại trắc nghiệm cơ bản: Trắc nghiệm công việc: là trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, trớc hết là hệ thống kiểm toán. Trắc nghệm công việc đợc phân thành hai loại: - Trắc nghiệm đạt yêu cầu: Là trình tự rà soát các thủ tục kế toán hay thủ tục quản lý có liên quan đến đối tợng kiểm toán. - Trắc nghiệm độ vững chãi: Là trình tự rà soát các thông tin về giá trị trong kế toán. Trắc nghiệm trực tiếp số d: Là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của các số d trên sổ sách. Trắc nghiệm phân tích: Là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đối chiếu lo gíc, cân đối giữa các trị số của các chỉ tiêu hoặc các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.Có thể thấy, giữa trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếp số d có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đợc kết hợp chặt chẽ trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính.II. Lý Luận Về Tổ CHức Kiểm toán Báo Cáo Tài Chính:Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trng và nằm trong hệ thống kiểm toán chung, vì vậy, trình tự kiểm toán tài chính cũng đợc chia thành ba giai đoạn: - Lập kế hoạch kiểm toán. - Thực hành kiểm toán.- Kết thúc kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán tài chính có những đặc thù riêng nên quy trình kiểm toán báo cáo tài chính đợc thực hiện theo trình tự chung gắn với từng đối tợng cụ thể. Các giai đoạn trong giai đoạn trong quy trình chung này là một chuỗi liên tục, xuyên suốt của công tác kiểm toán. Trình tự kiểm toán tài chính đợc trình bày trên sơ đồ 2Sơ Đồ 2. Trình tự kiểm toán tài chính( Không)CóTh mời ( lệnh kiểm toán)Bớc IChuẩn bịkiểm toánTh hẹn hoặc hợp đồng ( kế hoạch chung kiểm toán )Lập kế hoạch tổng quátThu thập thông tin cơ sởThu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lýĐánh giá trọng yếu và rủ roThẩm tra và đánh giá HT KSNBKhai triển kế hoạch và chơng trình KTBằng chứng kiểm toánChơng trình bộ máyDựa vào HTKSNB không ?Độ tin cậy của HTKSNB Cao Vừa ThấpTrắc nghiệm Trắc nghiệmđạt yêu cầu vững chãi II.1.Trắc nghiệm công việcTrắc nghiệm vững chãiBớc IIThực hiện công việc kiểm toán ---------------------------------------------------------------------------------1. Lập kế hoạch kiểm toán: 1.1.Khái niệm:Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà kiểm toán viên cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán, nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nh những Khả năng sai phạmBằng chứng Kiểm toánII.2. Trắc nghiệm phân tích và trực tiếp số dThấp Vừa CaoThủ tục phân tíchXác minh khoản then chốtXác minh chi tiết bổ sungBằng chứngkiểm toánBớc IIIKết thúc côngviệc kiểm toánThẩm tra sự kiện bất ngờThẩm tra sự kiện tiếp theoĐánh gía kết quả và lập báo cáoBáo cáo kiểm toánBằngchứng kiểm toán [...]... khả năng ảnh hởng của chúng tới báo cáo tài chính 4 Kết thúc kiểm toán: Sau bớc thực hiện kiểm toán, trên cơ sở các bằng chứng thu thập đợc, kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến kết luận của mình về báo cáo tài chính đợc kiểm toán trong báo cáo kiểm toán Công việc kiểm toán phải thực hiện các phơng pháp và chuẩn mực kiểm toán hiện hành của Việt Nam và theo các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc nhà nớc Việt Nam... khi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải xác định mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn dựa trên: + Mức độ mà theo đó ngời sử dụng bên ngoài tin tởng vào báo cáo tài chính + Khả năng khách hàng sẽ ngặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm toán đợc công bố Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ xác định mức độ rủi ro kiểm toán. .. khác Hợp đồng kiểm toán phải bao gồm các nội dung chủ yếu về: + Mục đích và phạm vi kiểm toán + Trách nhiệm cuả ban giám đốc công ty khách hàng + Hình thức thông báo kết quả kiểm toán + Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán + Căn cứ tính giá phí kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để kiểm toán viên tiến hành cuộc kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 quy định: Hợp đồng kiểm toán phải đợc... ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đợc lập, kiểm toán viên có thể kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả của việc kiểm toán Với những ý nghĩa thiết thực đó, kế hoạch kiểm toán trong mỗi cuộc kiểm toán luôn phải đợc coi trọng để đảm bảo chất lợng và hiệu quả kiểm toán 1.3 Trình tự giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán đợc lập một cách chu... kiểm toán, kiểm toán viên phải lập báo cáo kiểm toán và chịu hoàn toàn trách nhiệm về các ý kiến nhận xét đó Báo cáo kiểm toán phải có những nội dung chủ yếu sau; - Tính trung thực, hợp lý của các số liệu báo cáo kế toán của đơn vị - Tình hình thực hiện công tác kế toán tạI đơn vị và việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán - Những kiến nghị Báo cáo kiểm toán phải trung thực, khách quan Báo cáo kiểm toán. .. lập kế hoạch kiểm toán mang ý nghĩa rất quan trọng trong mỗi cuộc kiểm toán 2.2 ý nghĩa: Lập kế hoạch kiểm toán đóng vai trò then chốt trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính, là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định đến sự thành công của mỗi cuộc kiểm toán * ý nghĩa lớn nhất của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ... Nhân viên kiểm toán có kiến thức và kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng + Công ty kiểm toán cần tránh thay đổi kiểm toán viên cho một khách hàng trong nhiều năm * Hợp đồng kiểm toán : Khi đã chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, công ty kiểm toán phải ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng Đây là sự thoả thuận chính thức giữa công ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và... qua công tác kiểm toán nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lợng công tác quản lý + Kiểm toán mang tính chất hình thức để các báo cáo tài chính mang màu sắc kiểm toán trớc khi công bố nhằm mục tiêu gây dựng lòng tin trong kinh doanh Do đó, khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính các DNVVN, kiểm toán viên phải hết sức tôn trọng tính thận trọng nghề nghiệp Kiểm toán viên phải đánh... tính phức tạp của cuộc kiểm toán càng tăng Nh vậy, thông qua việc nhận diện lí do kiểm toán của khách hàng, công ty kiểm toán có đợc những ớc lợng ban đầu về quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, trên cơ sở đó công ty kiểm toán có sự bố trí đội ngũ nhân viên kiểm toán phù hợp cho cuộc kiểm toán * Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán: Việc bố trí đội ngũ nhân viên kiểm toán không chỉ ảnh hởng... đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải đánh giá mức độ trọng yếu để ớc tính mức độ sai sót của báo cáo tài chính có thể chấp nhận đợc, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hởng của các sai sót lên báo cáo tài chính, từ đó xác định bản chất, thời gian, phạm vi thực hiện các thử nghiệm kiểm toán - Đánh giá rủi ro: Rủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toánkiểm toán viên đa ra ý . trình kiểm toán báo cáo tài chính. II. Lý Luận Về Tổ CHức Kiểm toán Báo Cáo Tài Chính :Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trng và nằm trong hệ thống kiểm. của kiểm toán tài chính bắt nguồn từ đối tợng kiểm toán và từ quan hệ chủ thể-khách thể kiểm toán. . Đối tợng kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính,

Ngày đăng: 12/11/2012, 12:54

Hình ảnh liên quan

Cùng với việc xem xét tới bản chất, hình thức và đặc tính của đối tợng kiểm toánểm toán, việc xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù cần đặc biệt chú ý tới các  đặc điểm về tổ chức kế toán và kiểm soát các phần hành hay khoản mục cần xác  minh nh số lợng, cơ - Kiểm toán báo cao tài chính

ng.

với việc xem xét tới bản chất, hình thức và đặc tính của đối tợng kiểm toánểm toán, việc xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù cần đặc biệt chú ý tới các đặc điểm về tổ chức kế toán và kiểm soát các phần hành hay khoản mục cần xác minh nh số lợng, cơ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan