Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
1 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO V DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI đinh thị hải yến DÂN CA CủA NGƯờI DAO Đỏ HUYệN VĂN YÊN, TỉNH YÊN BáI Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: Pgs.ts phạm lê hòa H Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI VÀ DÂN CA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 13 1.1 Tộc người Dao đỏ huyện Văn Yên 13 1.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 13 1.1.2 Đặc trưng tộc người 14 1.1.3 Các giá trị văn hóa vật thể tiêu biểu 15 1.1.4 Giá trị văn hóa phi vật thể 19 1.2 Sự hình thành dân ca tộc người Dao đỏ huyện Văn Yên 26 1.2.1 Khái niệm dân ca 26 1.2.2 Nguồn gốc hình thành 30 1.2.3 Quá trình phát triển 32 Tiểu kết chương 33 Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN CA TỘC NGƯỜI DAO ĐỎ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 34 2.1 Loại hình dân ca 34 2.1.1 Dân ca lao động 34 2.1.2.Dân ca sinh hoạt 36 2.1.3 Dân ca lễ nghi phong tục 40 2.2 Đặc trưng lời ca diễn xướng 45 2.2.1 Lời ca 45 2.2.2 Môi trường hình thức diễn xướng 47 2.3 Đặc trưng âm nhạc 49 2.3.1 Giai điệu 49 2.3.2 Thang âm, điệu thức 51 2.3.3 Cách hát theo nhịp tự 57 Tiểu kết chương 59 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY DÂN CA TỘC NGƯỜI DAO ĐỎ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 61 3.1 Thực trạng dân ca người Dao đỏ Văn Yên 61 3.2 Vai trò dân ca sinh hoạt cộng đồng tộc người Dao đỏ huyện Văn Yên 65 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca người Dao đỏ huyện Văn Yên 69 3.3.1 Khái niệm bảo tồn phát huy 69 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị dân ca người Dao đỏ giai đoạn 71 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm lịng biết ơn chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Hội đồng Khoa học, Khoa Sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Lê Hịa – người thầy nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp tơi suốt qúa trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Văn hóa thơng tin huyện Văn Yên, đồng chí lãnh đạo xã, nghệ nhân xã Đại Sơn, Ngòi A, Viễn Sơn huyện Văn Yên tạo điều kiện giúp đỡ tìm hiểu nghiên cứu dân ca tộc người Dao đỏ để hoàn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè - người ủng hộ, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho tơi suốt q trình học làm luận văn tốt nghiệp thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn hẹp thời gian, điều kiện nghiên cứu, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tơi thành thật mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo đồng nghiệp gần xa Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đinh Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐVHNT Cao đẳng văn hóa nghệ thuật GS.TS Giáo sư tiến sĩ GS.TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ PGD Phịng giáo dục TTLĐ Thơng tin lưu động TTVH Trung tâm văn hóa UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch VHTT Văn hóa thông tin VNDG Văn nghệ dân gian 2T trưởng 3t thứ 4Đ 5Đ 6T trưởng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tộc người chung sống cương vực, đặc trưng tạo nên sắc thái văn hóa đa dạng phong phú cộng đồng 54 dân tộc anh em Tuy nhiên, văn hóa tộc người lại thể nhiều phương diện khác nhau, chúng quy định điều kiện hoàn cảnh lịch sử, không gian địa lý cụ thể định chi phối Nền văn hóa tộc người biểu phong phú loại hình, cấu trúc, thể loại đặc trưng văn hóa Trong cảnh đó, âm nhạc loại hình di sản văn hóa phi vật thể điển hình mang tính truyền thống lâu đời độc đáo Ở địa phương lại có điệu dân ca với nét đặc trưng khác biệt Huyện Văn Yên nằm phía Bắc tỉnh n Bái, nơi có 11 cộng đồng dân tộc sinh sống, dân tộc Dao chiếm tỉ lệ đông Trước kia, người Dao đỏ sống rải rác dọc theo sông, suối, phá rừng làm nương, du canh, du cư, sống vơ khó khăn, nghèo đói, lạc hậu Ngày nay, họ sống tập trung thành làng riêng biệt, lấy nguồn sống nơng nghiệp trồng công nghiệp quế, chè Tuy sống vật chất người Dao đỏ ngày có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực Đời sống văn hóa tinh thần người Dao đỏ phong phú, đa dạng mang đậm sắc tộc người Họ có nét đặc trưng riêng như: chữ viết riêng, truyện, thơ ca, tục ngữ, dân ca, dân vũ, nhạc cụ…đặc biệt âm nhạc dân gian người Dao đỏ có q trình phát triển lâu dài, ngày hoàn thiện mặt nghệ thuật sắc thái dân tộc Dân ca dân tộc người thiểu số nước ta nói chung dân ca người Dao đỏ tỉnh Yên Bái cụ thể huyện Văn n nói riêng ln gắn liền với đời sống tinh thần người dân Loại hình phản ánh sống lao động, sinh hoạt, phong tục - tập tục, lễ nghi tâm tư tình cảm, khát vọng họ sống Trong sinh hoạt đời sống hàng ngày cộng đồng cư dân, dân ca phản ánh trực tiếp tới công việc tâm trạng người lao động cách chân thực; lên nương, ruộng, quăng chài, đốn gỗ, dựng nhà nghi lễ vòng đời như: cúng mụ, Cấp sắc, trao duyên với bạn tình, cưới hỏi, ma chay…Những điệu dân ca thể nỗi niềm suy tư, khát vọng làm phong phú thêm đời sống tinh thần cộng đồng cư dân nơi Chính lẽ đó, trình lao động, sáng tạo, người dân nơi để lại nhiều dấu tích vật chất tinh thần Trong sách Đại Nam thống chí ghi nhân dân vùng rằng: “ Phong tục hậu, biết văn tự, lễ phép, phần nhiều ăn gạo nếp, mặc vải chàm, phụ nữ lưng đeo địu con, gần nhà đặt cối để giã gạo, làm guồng nước để tưới ruộng, dùng ống vầu để múc nước” [23, tr.13] Ngày nay, Việt Nam bước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để bắt nhịp với thay đổi thời đại Sự thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội…nhất nhu cầu sáng tạo hưởng thụ tăng nhanh văn hóa tầng lớp nhân dân làm thay đổi diện mạo đời sống văn hóa tộc người hai phương diện, văn hóa vật thể phi vật thể, bao hàm yếu tố tích cực tiêu cực Trong xã hội nay, với phát triển phương tiện nghe nhìn đại thể loại âm nhạc ngoại lai xâm nhập mạnh mẽ vào nước ta Chính vậy, việc bảo tồn phát huy âm nhạc dân gian dân tộc Việt Nam, mà cụ thể dân ca tộc người Dao đỏ vấn đề đặt cho cấp, ngành quản lý văn hóa, xã hội Là người quê hương, với mong muốn tìm hiểu, sưu tầm nghiên cứu cách toàn diện điệu dân ca người Dao đỏ huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, với mục tiêu đóng góp nguồn tư liệu cho địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống loại hình nghệ thuật Mặt khác, việc nghiên cứu nhằm bổ xung thêm kiến thức dân ca người Dao đỏ cho tác giả luận văn để phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trường tỉnh n Bái Chính lẽ đó, tác giả định chọn đề tài: “Dân ca người Dao đỏ huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chun ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ thực tế cho thấy, việc tìm hiểu người Dao nhiều tác giả đề cập tới cơng trình nghiên cứu chuyên khảo lĩnh vực khác như: dân tộc học, bảo tàng học, lịch sử học, xã hội học, ngơn ngữ học, văn hóa dân gian, âm nhạc dân gian Đó nguồn tài liệu quan trọng, mang giá trị tiêu biểu, thể nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội người Dao đỏ Những tập hợp thống kê bước đầu cho thấy, có cơng trình nghiên cứu đề cập tới như: - Cuốn sách Lịch sử Đảng huyện Văn Yên Ban chấp hành Đảng huyện Văn Yên xuất Công trình chia làm 02 phần, gồm 07 chương, đề cập đến nội dung lớn như: 1/Giới thiệu số nét khái quát miền đất, người huyện Văn Yên; 2/Truyền thống cách mạng trước thành lập huyện (1930-1945); 3/Đảng huyện Văn Yên lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương Trong phần giới thiệu chung vùng đất người Văn Yên, sách giới thiệu cách khái lược người Dao với đặc điểm: nơi phân bố huyện; hình thức canh tác, nhà ở, nghề thủ công truyền thống - Cuốn sách Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam Đỗ Quang Tụ Nguyễn Liễn chủ biên Cuốn sách bao gồm phần lớn kết cấu thành 12 chương với nội dung tương ứng như: Quá trình nhập cư; phân nhóm, ngành; nhân dân Việt Nam đón nhận anh em người Dao…; giá trị văn hóa vật thể phi vật thể nhà cửa, phong tục tập quán, nghi thức nghi lễ, thơ cổ nghi lễ vòng đời người Dao - Cuốn Sự phát triển Văn hóa - Xã hội người Dao: Hiện tương lai Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia biên soạn Kỷ yếu tập hợp viết học giả nước nước giới thiệu người Dao khứ tương lai Trong kỷ yếu có đăng tải viết GS.TS Hoàng Nam với tiêu đề “Nghề trồng quế người Dao đỏ Văn Yên (Yên Bái)” dung lượng 06 trang Bài viết sâu giới thiệu nghề trồng quế truyền thống bà dân tộc Dao đỏ từ dân số, câu chuyện kể dân gian nguồn gốc quế hiệu kinh tế - Khố luận tốt nghiệp “Tìm hiểu dân ca người Dao đỏ huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” học viên Nguyễn Thị Dung, khoa Lý luận - Sáng tác Chỉ huy, hệ Tại chức thuộc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam chia thành hai nội dung lớn: Tộc người Dao đỏ không gian văn hóa huyện Văn n việc tìm hiểu số phương diện biểu dân ca Dao đỏ huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Ở hai nội dung tác giả trình bày cách khái lược địa lý, điều kiện tự nhiên vùng đất Văn Yên; phong tục tập quán; điệu dân ca với chi tiết như: lời ca, thang âm - điệu thức, quãng, giai điệu, tiết nhịp - tiết tấu, cấu trúc… - Hồ sơ khoa học “Văn hóa dân tộc Dao đỏ, Động Ính, xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” thuộc đề tài “Thực trạng giải pháp bảo tồn văn hóa phi vật thể tỉnh Yên Bái gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội du lịch” tác giả Đồng Thị Hồng Hạnh thực Trong hồ sơ trình bày nội dung như: khái quát chung Động Ính, lịch sử hình thành bản, nét tiêu biểu văn hóa gồm cảnh quan môi trường, phong tục, 10 tập quán, lễ hội, trị chơi sinh hoạt văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống… Ngoài ra, nghiên cứu người Dao đặc biệt người Dao đỏ cịn có số cơng trình nghiên cứu khác như: - Cuốn sách “Âm nhạc dân gian dân tộc Tày, Nùng, Dao Lạng Sơn” tác giả Nơng Thị Nhình viết năm 2000 - Cuốn sách “Người Dao Việt Nam” tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nam Tiến biên soạn năm 1971 - Cuốn “Sự phát triển Văn hóa Xã hội người Dao Hiện tương lai” biên soạn năm 1998 - Cuốn sách “Người Dao Hà Giang” Nhà xuất Văn hóa Dân tộc năm 1999 - Cuốn sách “Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nhà xuất Khoa học Xã hội” tác giả Đỗ Quang Tụ Nguyễn Liễn biên soạn năm 2005 - Đề tài luận văn Thạc sỹ Văn hóa học “Phong tục cưới xin người Dao đỏ huyện Lục yên tỉnh Yên Bái”, học viên Triệu Thị Bình, thực khóa 2004 - 2007 - Đề tài Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học “Lễ hội cầu mùa người Dao đỏ, xã Phúc Lợi - Lục Yên, Yên Bái” học viên Đào Đức Toàn thực khóa 2000- 2003 Có thể nói, cơng trình nghiên cứu người Dao nói chung người Dao đỏ nói riêng chủ yếu nghiên cứu mang tính khái quát tộc người sâu vào khía cạnh văn hóa tín ngưỡng, truyền thống nguồn gốc, trình di cư tộc người Dao Song đến nay, chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc giá trị văn hóa tinh thần ảnh hưởng điệu dân ca đời sống văn hóa tộc người Dao phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị 115 CÚNG HÓA VÀNG Dịch nghĩa Vui vui vẻ vẻ châm lửa hóa vàng mã Vẻ vẻ vui vui châm lửa hóa ngân tiền Tiền hóa thủy, thủy hóa tiền Bảo trọng gia đình trăm năm Hà phong thổi tiền thượng tới thiên đình Thái thượng chi hỏa thượng thiên Các Táo mau mau kiểm soát Tẩy uế tiền xong nộp Ngọc Hồng Thượng Châu kiểm sốt hạ sốt có thật không Nếu đầy đủ xin thu nhận Sẽ khơng gây khó trần gian nhân Từ hạ giới đến thượng giới nghiêm kiểm hết Khơng thấy thất đồng Ngọc Hồng thu cất nghiêm Có tai có nạn thượng giới hịa ta 116 HÁT CHÚC MỪNG ĐÁM CƯỚI Dịch nghĩa Bàn cổ khai thiên chế lập địa Chế toàn thiên hạ vạn dặm bàn Lưu Tam chế cầu duyên phận Sinh nam tử phải cầu duyên Nam tử hán nhi kế tông tổ Cấp sắc ba đèn sùng tổ tông Cấp sắc xong cầu duyên phận Có chồng có vợ thành duyên Đại lợi năm cầu duyên phận Hỏi quý nàng hợp nhân duyên Không xung, không khắc với cha mẹ Tác thành chồng vợ đôi uyên ương Nhân đinh làm lễ mừng đám cưới Chúc mừng hạnh phúc đẹp trăm năm Ra hoa kết trái có trai gái Dựng xây tổ ấm vinh hoa Lúa thóc tiền tài tiêu khơng hết Chăn ni gia súc ắp đầy chuồng Gia đình cháu hưởng phúc Thăng quan tiến chức vinh hoa 117 MỜI RƯỢU TRONG ĐÁM CƯỚI Dịch nghĩa Mời nàng dùng chén phù dâu rượu Nâng lên chúc chén rượu đưa dâu Đa tạ q nàng đưa dâu đến Chẳng có cảm tạ nàng Đưa dâu đến phịng thật xng q Một ngày đêm ngồi bàn xng Khơng có q chàng để mời rượu Chàng đến mời nàng Nàng xinh chàng đẹp Mới xứng đáng với phượng loan 118 CẤP SẮC 12 ĐÈN Dịch nghĩa Hôm Cấp sắc bế mạc Như bóng mát che khắp thơn Đàn thượng hữu danh đệ mừng rượu Ngoại thần tiểu quỷ biến liền Tiền khổ tiền sau hậu tạ Nhân đình đám xin tạ ơn Sư phụ dẫn trò Cấp sắc chức Thăng chàng danh chức thượng kim ban Cấp sắc chương trình hồn hảo Nâng chén rượu mừng đệ tạ thầy Cịn đình đám lễ Ở đình đám tạ lễ binh Tạ lễ rượu, tạ lễ bánh, xôi Tạ lễ binh đầu binh mã ơn Tạ lễ bánh đám thịnh vượng Trong đám tạ lễ đôi chén rượu Đã uống uống chén đôi Không uống môt chén không hay Ngắt hoa phải ngắt nở Chớ ngắt hoa tàn không hay Tán nàng phải tán mười tám hai mươi tuổi Không tán mụ bão không hay Rượu Cấp sắc chàng nhận Lễ hội Cấp sắc đám đinh bế mạc Các thầy sư đệ cưỡi ngựa nơi Lễ hội chia tay chào chúc Phân binh phân tướng quê hương 119 ĐỒNG DAO Dịch nghĩa Trăng trăng hời, trăng trăng trăng Trăng trăng sáng khắp thiên hạ Trăng sáng trăng trịn tỏa khắp nơi Trần gian cung kính mời trăng xuống Phương Đông mời trăng xuống Nam phương mời trăng xuống trăng vui Vui chơi nhảy múa ca hát Một đêm múa hát dạo với trăng 120 HÁT CÚNG KHI TRẺ CON ỐM Dịch nghĩa Mời ba vị thánh thiên tôn Nguyễn Thiên Tôn Linh Bảo Thiên Tôn Bồ Tát Thiên Tôn Cùng đồng tâm hiệp lực Để tăng thêm sức khỏe Để cho đứa trẻ khỏe mạnh Bệnh tật tiêu tan 121 HÁT THAN Dịch nghĩa Khơng biết bên có chưa? Cịn tơi đơn Nếu bên đơn tơi Chúng ta ghép lại thành đơi Cùng xây dựng gia đình hạnh phúc Con khôn lớn trưởng thành Thừa hưởng từ cải hạnh phúc 122 RU CON Dịch nghĩa À Con ngoan tự ngủ Cho bố mẹ làm nương À Cho chị thêu áo Ở nhà với chị xem lợn gà hàng đàn À À cháu ngủ cho ngoan Cho cha mẹ lên nương làm rẫy Làm cơm cháu ăn chóng lớn Nên người khơn ngoan án ôi án án ôi nàn 123 MỜI RƯỢU Dịch nghĩa Đây chén rượu mừng hạnh phúc cho cô dâu rể Chén rượu đầy thể tình yêu đơi trẻ Hai bên gia đình uống cạn chén rượu Làm chứng cho tình yêu gắn bó suốt đời họ 124 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh số 1: Nhà người Dao đỏ xã Viễn Sơn, Huyện Văn n Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Văn n Ảnh số 2: Trang phục lễ hội phụ nữ Dao đỏ xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Văn n 125 Ảnh số 3: Trang phuc thường ngày phụ nữ Dao đỏ xã Viễn Sơn, huyện Văn n Nguồn: Phịng Văn hóa Thông tin huyện Văn Yên Ảnh số 4: Các thầy cúng sử dụng chũm chọe lễ Cấp sắc 12 đèn xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Văn n 126 Ảnh số 5: Các thầy cúng sử dụng tù lễ Cấp sắc 12 đèn xã Viễn Sơn, huyện Văn n Nguồn: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Văn Yên 127 Ảnh số 6: Nghệ nhân Đặng Nho Vượng - Xã Đại Sơn, huyện Văn Yên Nguồn: Đinh Thị Hải Yến Ảnh số 7: Nghệ nhân Triệu Tiến Vượng, xã Đại Sơn, huyện Văn Yên Nguồn: Đinh Thị Hải Yến 128 Ảnh số 8: Nghệ nhân Triệu Thị Nhị, xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên Nguồn: Đinh Thị Hải Yến Ảnh số 9: Sách cúng Bàn Vương người Dao đỏ viết chữ Hán Nguồn: Đinh Thị Hải Yến 129 Ảnh số 10: Kèn Phạn tị (Phắn tỉ) người Dao đỏ Nguồn: Đinh Thị Hải Yến ... tồn, phát huy dân ca tộc người Dao đỏ huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 13 Chương KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI VÀ DÂN CA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 1.1 Tộc người Dao đỏ huyện Văn Yên 1.1.1 Đặc... trưng âm nhạc dân gian tộc người Dao đỏ huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 34 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN CA TỘC NGƯỜI DAO ĐỎ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 2.1 Loại hình dân ca Người Dao đỏ có thuật... PHÁT HUY DÂN CA TỘC NGƯỜI DAO ĐỎ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 61 3.1 Thực trạng dân ca người Dao đỏ Văn Yên 61 3.2 Vai trò dân ca sinh hoạt cộng đồng tộc người Dao đỏ huyện Văn Yên