Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai Điều tra bài thuốc tắm của người dao đỏ ở huyện sapa, lào cai
B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRÀN THỊ HIÈN ĐIÈU TRA BÀI THUỐC TẤM CỦA NGƯỜI DAO Đ ỏ ở HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ 57 (2002-2007) Người hướng dẫn: TS. Trần Văn ơn ThS. Hoàng Văn Lâm Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nội HÌiyện Sa p*a- Lao Cai Thời gian thực hiện: 01/02/2004 - 20/04/2007 HÀ NỘI THÁNG 05 NĂM 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS. Trần Văn ơn, ThS. Hoàng Văn Lâm, GS.TSKH Trần Công Khánh (bộ môn Thực vật Trường đại học Dược Hà Nội) là những người thầy đã ứực tiếp chỉ bảo tận tình và đã hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt 4 năm tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của DS. Lê Đình Bích, Ths. Nguyễn Quốc Huy, Ths. Hoàng Quỳnh Hoa, Ths. Vũ Vân Anh và các cán bộ bộ môn Thực vật Trường đại học Dược Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Thanh Kỳ (bộ môn Dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội). Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của phòng kinh tế huyện Sa Pa, ủ y ban nhân dân xã và trạm y tế các xã Tả Phin, xã Tả Van, xã Bản Khoang; Viện Sinh Thái và tài nguyên sinh vật. Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Kỹ sư Hà Văn Quang- cán bộ phòng kinh tế huyện Sa Pa. Gia đình bà Chảo Sử Mẩy, Lý Mẩy Chạn- xã Tả Phin- huyện Sa Pa. Gia đình ông Lý Phù Chiu, Lý Phù Chòi- xã Tả Phin- huyện Sa Pa. Các hộ gia đình ở các xã: Tả Phin, Tả Van, Bản Khoang. ThS. Nguyễn Thế CưÒTig, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến sự dạy dỗ, giúp đỡ của các thầy cô cùng các cán bộ Trường Đại học Dược trong 5 năm học vừa qua. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này. Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Trần Thị Hiền MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐÈ 1 Phần I: TỔNG QUAN 3 1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của huyện Sa Pa 3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 8 1.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của các xã Tả Van, xã 9 Tả Phin, xã Bản Khoang- huyện Sa Pa 1.2.1 Xã Tả Phin 1.2.2 Xã Tả Van 10 1.2.3 Xã Bản Khoang 10 1.3 Tài nguyên cây thuốc ở Sa Pa 11 1.4 Người Dao ở Việt Nam 15 1.5 Trị liệu qua da bằng phưofng pháp tắm 17 1.5.1 Trị liệu qua da bằng phương pháp tắm trên thế giới 17 1.5.2 Trị liệu qua da bằng phương pháp tắm ở Việt Nam 18 PHẦN 2: THIẾT KẾ NGHIÊN c ú tr, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚXJ 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN c ú u 20 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp luận, nội dung và phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp luận 20 2.2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 20 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 25 3.1 Tính đa dạng sinh học của các cây thuốc tắm được 25 người Dao đỏ sử dụng 3.1.1 Đa dạng theo các bậc phân loại 25 3.1.2 Đa dạng theo dạng sống 28 3.1.3 Đa dạng theo thảm thực vật 29 3.2 Tri thức sử dụng bài thuốc tắm của người Dao đỏ 31 3.2.1 Cách gọi tên cây thuốc tắm của người Dao 31 3.2.2 Tác dụng và cách sử dụng Bài thuốc tắm 31 3.2.3 Thu hái, chế biến, sử dụng Bài thuốc tắm 35 3.3 Tình trạng sử dụng và bảo tồn Bài thuốc tắm 38 3.3.1 Kiến thức - Thực hành - Thái độ (KAP) của người dân 38 trong việc sử dụng bài thuốc tắm 3.3.2 Tình trạng bảo tồn của các cây thuốc tắm 40 3.4 Thị trường thuốc tắm 42 3.4.1 Nhu cầu khách hàng 42 3.4.2 Tình hình “cung” của thuốc tắm 43 BÀN LUẬN 47 4.1 vế phương pháp nghiên cứu 47 4.2 về kết quả nghiên cứu 47 4.2.1 Các cây thuốc tắm sử dụng 47 4.2.2 Tri thức sử dụng Bài thuốc tắm 50 4.2.3 Tình trạng khai thác và bảo tồn Bài thuốc tắm 51 4.3.4 Thị trường thuốc tắm 52 4.2.5 Giá trị Bài thuốc tắm 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỰC 1: CÁC BIỂU ĐIỀU TRA, BẢNG MÃ HOÁ THÔNG TIN, PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC Phụ lục 1.1: Danh mục người cung cấp tin Phụ lục 1.2: Giấy chứng nhận mã số tiêu bản Phụ lục 1.3: Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 1.4: Danh mục các cây thuốc được giám định tên khoa học và chứng nhận mã số tiêu bản Phụ lục 1.5: Phiếu điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành Phụ lục 1.6: Biểu điều tra đa dạng sinh học cây thuốc tắm (Theo phương pháp liệt kê tự do) Phụ ỉục 1.7: Biểu điều tra đa dạng sinh học cây thuốc tắm (Theo phương pháp điều tra theo tuyến) Phụ lục 1.8: Biểu điều tra thị trường thuốc tắm PHỤ LỤC 2: ẢNH MỘT số LOÀI CÂY THUỐC TẮM Được NGƯỜI DAO SỬ DỤNG NHỮNG CHỮ VIÉT TẤT TRONG KHOÁ LUẬN TIẾNG VIỆT Viết tắt Viết đầy đủ Bài thuốc tắm Các cây thuốc tắm được người Dao đỏ ở Sa Pa.sử dụng KB Tên khoa học (của cây thuốc) chưa được xác định NXB Nhà xuất bản NCCT Người cung cấp tin trong quá trình tư liệu hoá tri thức SD Mức độ sử dụng của cây thuốc tắm GI Mức độ giảm của cây thuốc tắm ĐBT Điểm bảo tồn của cây thuốc tắm T ư Trung ương TIẾNG ANH Viết tắt Viết đầy đủ CBD The Convention on Biological Diversity (Công ước Đa dạng Sinh học) IPR Intellectual Property Right (Quyền sở hữu trí tuệ) lUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Hiệp hội Bảo tồn Quốc tế) KAP Knowledge, Attitude, Practice ( Kiến thức, Thái độ, Thực hành) PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WWF The World Wide Fund for Nature (Quỹ Thiên nhiên Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG TT -Sỡ bảng Tên bảng Trang 1. Bảng 1.1 Các nhóm đất chính của huyện Sa Pa 4 2. Bảng 1.2 Các tiểu vùng sinh thái của huyện Sa Pa 4 3. Bảng 1.3 Đặc điểm khí hậu huyện Sa Pa 6 4. Bảng 1.4 Cơ cấu dân tộc huyện Sa Pa (năm 2003) 8 5. Bảng 1.5 Danh mục các cây thuốc có khả năng khai thác tự nhiên ở Sa Pa 11 6. Bảng 1.6 Danh mục các loài cây thuốc quý hiếm đang bị đe dọa ở Sa Pa 12 7. Bảng 1.7 Danh mục các loài được trồng phổ biến ở Sa Pa 14 8. Bảng 3.1 Phân bố các loài thuốc tắm trong các nghành thực vật 26 9. Bảng 3.2 Danh mục 14 họ có từ 2 loài cây thuốc trở lên 26 10. Bảng 3.3 Danh mục các chi có trên 2 loài cây được sử dụng làm thuốc tắm 28 11. Bảng 3.4 Đa dạng cây thuốc tắm theo dạng sống 28 12. Bảng 3.5 Số lượng cây thuốc tắm được dùng trong các trường họp cụ thể của người Dao đỏ ở Sa Pa 34 13. Bảng 3.6 Các cây thuốc tắm có mức độ ưu tiên bảo tồn > lOỞ SaPa 41 14. Bảng 4.1 Số lượng cây thuốc tắm được dùng trong các trường hợp cụ thể của người Dao ở Ba Vì 49 DANH MỤC CÁC HÌNH TT 50 /2ỉ«/ỉ Tên hình Trang 1. H ìn h l.i Bản đồ phân bố và tài nguyên đất của huyện Sa Pa 1 2. Hình 2.1 Một địa điểm nghiên cứu: Xã Tả Van 24 3. Hình 2.2 Người Dao đỏ ở Sa Pa 24 4. Hình 2.3 Phỏng vấn bằng phương pháp liệt kê tự do ở xã Tả Phin 24 5. Hình 2.4 Điều tra theo tuyến tại xã Bản Khoang 24 6. Hình 3.1 Đường cong chỉ số lượng cây thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa 25 7. Hình 3.2 Phân bố sổ lượng chi cây thuốc được người Dao đỏ ở Sa Pa sử dụng làm thuốc tắm 27 8. Hình 3.3 Phân bố cây thuốc tắm theo loại thảm thực vật được người Dao đỏ ở Sa Pa sử dụng 30 9. Hình 3.4 Mức độ đa dạng cây thuốc tắm theo thảm thực vật 30 10. Hình 3.5 Cách gọi tên cây thuốc tắm của người Dao 31 11. Hình 3.6 Tỷ lệ các loài thuốc tắm có Fv > 0,75 của người Dao đỏ ở Sa Pa 35 12. Hình 3.7 Tỷ lệ % số hộ gia đình biết sử dụng cây thuốc tắm 35 13. Hình 3.8 Các bộ phận sử dụng trong thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa 36 14. Hình 3.9 Phụ nữ Dao ở xã Tả Phin thu hái thuốc ở rừng 38 15. Hình 3.10 Phụ nữ Dao ở xã Tả Van thu hái thuốc tắm ở núi đá 38 16. Hình 3.11 Thuốc tắm được băm khô và bảo quản 38 17. Hình 3.12 Nấu thuốc tắm ở một gia đình người Dao 38 18. Hình 3.13 Liên quan giữa số cây thuốc tắm nhận biết theo lứa 40 19. Hình 3.14 Đưòng đi sản phẩm của thuốc tắm 43 20. Hình 3.15 Thuốc tắm tươi 46 21. Hình 3.16 Thuốc tắm bột 46 22. Hình 3.17 Thuốc tắm khô 46 23. Hình 3.18 Người Dao đỏ bán thuốc tắm khô cho cửa hàng 46 dược liệu ở thị trấn Sa Pa 24. Hình 3.19 Bảng quảng cáo thuốc tắm tại một hộ gia đình ở Tả 46 Phin 25. Hình 3.20 Quảng cáo thuốc tắm tại một khách sạn ở Sa Pa 46 26. Hình 4.1 Tỷ lệ các loài thuốc tắm có Fv > 0,75 của người Dao 48 ở Ba Vì (Hà Tây) và Yên Ninh (Thái Nguyên) ĐẶT VẤN ĐÈ Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển với dân số khoảng 3,5 đến 4 tỉ người trên thế giới có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. Phần lớn trong số đó phụ thuộc vào nguồn dược liệu hoặc các chất chiết xuất từ dược liệu [38], [42]. Nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, với địa hình đa dạng, kéo dài trên vĩ độ khác nhau lại nằm ở vùng giao lưu giữa các nền văn hóa, Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa đạng sinh vật cao với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, cũng như phong phú về tri thức sử dụng cây cỏ, Trong số đó có khoảng 6.000 loài cây cỏ ích, được sử dụng làm thuốc, rau ăn, lấy gỗ, nhuộm, vv. Khoảng 3.200 loài cây cỏ và nấm đã được ghi nhận là có giá trị hay tiềm năng làm thuốc. Nguồn tài nguyên cây cỏ tập trung chủ yếu ở 6 trung tâm đa dạng sinh vật trong cả nước là (1) Đông Bắc, (2) Hoàng Liên Sơn, (3) Cúc Phương, (4) Bạch Mã, (5) Tây Nguyên, (6) Cao nguyên Đà Lạt [2]. Sa Pa là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lào Cai, thuộc trung tâm đa dạng sinh học Hoàng Liên Sơn lớn nhất của Việt Nam, với điều kiện tự nhiên đặc biệt, là nơi sinh sống của 6 dân tộc anh em là: Mông, Dao, Kinh, Tày, Giáy, Xá Phó, vì vậy đây là một trong những địa phương trong nước có tài nguyên cây thuốc phong phú và độc đáo. Người Dao đỏ ở Sa Pa chiếm 25,5% dân sổ toàn huyện với thu nhập chính chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và du lịch [18]. Đây là cộng đồng có tri thức sử dụng cây thuốc phong phú đặc biệt là Bài thuốc tắm. Hiện nay việc sử dụng Bài thuốc tắm có tiềm năng lớn không những trong công tác chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh tật mà còn là một yếu tố cấu thành nên bản sắc vãn hóa dân tộc. Mặc dù vậy, hiện nay còn ít hiểu biết về Bài thuốc tắm này. [...]... đề tài “ Điều tra Bài thuốc tắm của người Dao đỏ ở huyện Sa Pa, Lào Cai nhằm mục đích phát triển bền vững Bài thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa (Lào Cai) với các nội dung sau: (1) Xác định tính đa dạng sinh học của các cây trong Bài thuốc tắm (2) Xác định tình hình sử dụng và tình trạng bảo tồn các loài trong Bài thuốc tắm (3) Bước đầu khảo sát thị trường thuốc tắm Phần I: TỎNG QUAN 1.1 Điều kiện... người Dao đỏ là Bài thuốc tắm được sử dụng với rất nhiều mục đích Bài thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa là một yếu tố cấu thành nên bản sắc văn hóa của người Dao đỏ ở Sa Pa nói riêng và ở Việt Nam nói chung 1.4 Người Dao ở Việt Nam Người Dao ở Việt Nam hiện nay có hơn 620.538 người (1999), đứng thứ 9 so với các dân tộc khác trong cả nước Người Dao cư trú phân tán, sống xen kẽ với người H’mông, Tày, Nùng,... 49 họ của 3 ngành thực vật chính là Equỉsetophyta, Pỉnophyta và Magnolỉophyta (không tính 4 loài chưa xác định tên khoa học) (bảng 3.1) Số loài cây thuốc của cộng đồng người Dao đỏ sẽ không tăng đáng kể nếu được điều tra tiếp vì từ người thứ 19 trở đi, đưòng cong loài đã tăng rất ít (hình 3.1) Hình 3.1: Đường cong chỉ sổ lượng cây thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa Phân bố loài của cây thuốc tắm theo... ở Sa Pa thì không thể không nhắc đến tri thức sử dụng cây thuốc của người Dao đỏ Hầu hết mọi gia đình người Dao đỏ đều có người biết sử dụng cây thuốc để chăm sóc sức khỏe ban đầu như: bệnh cảm cúm, đau bụng, bong gân, v.v Các thầy lang biết sử dụng nhiều loài cây thuốc chữa các bệnh phức tạp như: viêm gan, vô sinh, gẫy xương, v.v Nổi bật trong tri thức sử dụng cây thuốc của người Dao đỏ là Bài thuốc. .. nguyên cây thuốc ở Sa Pa Tổng số cây làm thuốc ở Sa Pa là 901 loài thuộc 565 chi và 154 họ Thực vật khác nhau Các loài cây dùng làm thuốc chiếm 39% số loài của hệ thực vật Sa Pa [9], [25], [33] Đề án "Điều tra đánh giá dược liệu một số vùng trọng điểm của tỉnh Lào Cai" (Viện Dược liệu 1997, 1998) đã thống kê có 706 loài cây thuốc có tiềm năng làm thuốc ở huyện Sa Pa Theo điều tra sơ bộ của Viện Dược... dày nhím, v.v Cây thuốc được người Dao sử dụng có thể ở dạng tươi, chế biến dưới dạng khô hoặc nấu thành cao Thông thưòng, để chữa bệnh người Dao phải phối hợp nhiều vị thuốc theo những tỉ lệ nhất định thì mới trở thành bài thuốc có hiệu quả Các cách sử dụng cây thuốc chính được xác định là uống, dùng ngoài và ăn [4] 16 Dao đỏ (có tên khác là Dao Cóc ngáng, Dao sừng, Dao Đại bản), có trang phục nữ nổi... kinh tế- xã hội của huyện Sa Pa 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Sa Pa là một huyện thuộc khu vực núi cao của tỉnh Lào Cai, nằm ở sườn Đông của dãy núi Hoàng Liên Sơn, phân bố ở toạ độ địa lý 22°07' đến 22'’28’46" vĩ độ Bắc và 103‘’43'28" đến 104°04’15" kinh độ Đông Diện tích của huyện là 67,864 ha, phân bố ở độ cao 200- 3.143m, trung bình la 1.500m so với mặt biển Địa hình của huyện bị chia cắt bởi các dãy núi... tên tiếng Dao đồng nghĩa, tổng hợp và lập thành một danh mục tên tiếng Dao của các cây thuốc tắm được người Dao đỏ sử dụng ^ Giai đoạn 5; Đánh giá độ tin cậy Sử dụng danh mục tên cây thuốc tắm thu được ở giai đoạn 4để phỏng vấn NCCT: “Ông/bà (anh/chị) có sử dụng cây thuốc Xi để tắm trong trườnghợp Yj không?” (Với Xi là tên cây thuốc và Yj tên các bệnh bằng tiếng Dao trong danh mục) Độ tin cậy của thông... 2.3: Phỏng vẩn bằngphương pháp Hình 2.4: Điều tra theo tuyển liệt kê íự do ở xâ Tả Phin tại xã Bản Khoang 24 KÉT QUẢ NGHIÊN cứ u 3.1 Tính đa đạng sinh học của các cây thuốc tắm được người Dao đỏ sử dụng 3.1.1 Đa dạng theo các bậc phân loại Qua điều tra đã xác định được 84 loài cây thuốc tắm được người Dao đỏ ở Sa Pa sử dụng làm thuốc, trong đó có 80 loài xác định đến họ, 78 loài đã xác định tên khoa... Phần lớn các gia đình người Dao đều tự chữa bệnh cho các thành viên trong gia đình mình theo các bài thuốc cha truyền con nối Cây thuốc được người Dao sử dụng rất đa dạng và để chữa nhiều nhóm bệnh/chứng khác nhau Cây thuốc của người Dao chia thành 3 loại chính là thuốc bổ, thuốc chữa bệnh và thuốc độc Cây thuốc chữa bệnh thường là những cây cỏ có vị đắng, chát, ngọt hoặc bộ phận của động vật như mật . về Bài thuốc tắm này. Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “ Điều tra Bài thuốc tắm của người Dao đỏ ở huyện Sa Pa, Lào Cai nhằm mục đích phát triển bền vững Bài thuốc tắm của người. trong thuốc tắm của người Dao đỏ ở Sa Pa 36 14. Hình 3.9 Phụ nữ Dao ở xã Tả Phin thu hái thuốc ở rừng 38 15. Hình 3.10 Phụ nữ Dao ở xã Tả Van thu hái thuốc tắm ở núi đá 38 16. Hình 3.11 Thuốc tắm. dụng bài thuốc tắm của người Dao đỏ 31 3.2.1 Cách gọi tên cây thuốc tắm của người Dao 31 3.2.2 Tác dụng và cách sử dụng Bài thuốc tắm 31 3.2.3 Thu hái, chế biến, sử dụng Bài thuốc tắm 35 3.3 Tình