Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
Bộ Y TẾ TRưíNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ THANH GIANG ĐIỂU TRA RAU ĂN LÀM THUỐC CỦA NGƯỜI DAO Đ ỏ ở HUYỆN SA PA- LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ 57 (2002 - 2007) Người hướng dẫn: TS. Trần Văn ơn ThS. Hoàng Văn Lâm Noi thực hiện: Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nội Xã Tắ Phin, xã Tả Van - Huyẹn Sa Pa - Lào Cai Thời gian thực hiện: 01/12/2006 -15/05/2007 HÀ NỘI, THÁNG 05/2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn ơn ThS. Hoàng Văn Lâm DS. Phạm Hà Thanh Tùng Là những người đã giành nhiều thời gian và sự quan tâm, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu khoa học và thực hiện đề tài tại Bộ môn Thực vật. Tôi cũng xin chân thành cám 0fn các thầy cô và cán bộ kỹ thuật viên của bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm thực nghiệm và khóa luận. Tôi cũng xin gửi những lời cám ơn đến ủy ban Nhân dân và các hộ gia đình ở hai xã Tả Phin và Tả Van (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai). Nhờ có sự giúp đỡ của các bác và các anh chị, tôi đã hoàn thành được khóa luận này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt 5 năm học tại trường, đến bạn bè và gia đình đã động viên khuyên khích tôi cố gắng trong học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Giang MỤC LỤC Phần đánh sô trang Trane ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 3 1.1. RAU: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH 3 1.1.1. Giá trị dinh dưỡng của rau 3 1.1.2. Giá trị kinh tế của rau 5 1.1.3. Tác dụng chữa bệnh của rau 6 1.1.4. Rau ăn làm thuốc của người Dao đỏ ở Sa Pa 8 1.2. THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 9 1.2.1. Khái niệm chung về thực phẩm chức năng 9 1.2.2. Điểm khác biệt giữa thực phẩm chức năng và thuốc 12 1.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN c ứ u 12 1.3.1. Huyện Sa Pa 12 1.3.2. Xã Tả Phin 18 1.3.3. Xã Tả Van 18 1.4. NGƯỜI DAO ở VIỆT NAM 19 PHẦN 2: THIẾT KÊ NGHIÊN cứu, Đốl TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u . 22 2.1. THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU 22 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 22 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 22 2.2.1. Điều tra đa dạng sinh học và sử dụng rau ăn làm thuốc. 22 2.2.2. Điều tra hoạt động thu hái, chế biến và buôn bán rau ăn làm thuốc 24 2.2.3. Điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành (KAP) trong 24 sử dụng rau ăn làm thuốc tại các hộ gia đình người Dao 2.2.4. Xác định tình trạng bảo tồn của cây thuốc 25 3.1. ĐA DẠNG 26 3.1.1. Tính đa dạng theo các bậc phân loại 26 3.1.2. Đa dạng theo khu vực sống 28 3.1.3. Đa dạng theo dạng sống 29 3.2. TRI THỨC SỬ DỤNG RAU ĂN LÀM THUỐC CỦA NGƯỜI DAO 30 3.2.1. Tên gọi của các loại cây rau ăn làm thuốc 30 3.2.2. Bộ phận dùng 30 3.2.3. Thu hái 31 3.2.4. Chế biến 32 3.2.5. Các trường hợp sử dụng rau ăn làm thuốc 34 3.2.6. Rau ăn làm thuốc của người Dao đỏ trong mối quan hệ cộng đồng 3.3. TÌNH TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TổN RAU ĂN LÀM THUỐC 3.3.1. Kiến thức- Thái độ-Thực hành của người Dao đỏ trong sử dụng rau ăn làm thuốc 3.3.2. Bảo tồn tri thức rau ăn làm thuốc 39 3.4. THỊ TRƯỜNG CỦA RAU ĂN LÀM THƯỐC 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1. VỂ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 43 4.2. VỂ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 43 4.2.1. Về sử dụng rau ăn làm thuốc 43 4.2.2. Về bảo tồn rau ăn làm thuốc 44 4.2.3. Về giá trị của rau ăn làm thuốc 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 50 Phần không đánh số trang TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 : CÁC BlỂư ĐlỀư TRA, BẢNG MÄ HÓA THÔNG TIN VẨ PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC Phụ lục 1.1. Danh mục những người cung cấp tin tại 2 xã Tả Phin và Tả Van. Phụ lục 1.2. Giấy chứng nhận mã số tiêu bản. Phụ lục 1.3. Phiếu giám định tên khoa học. Phụ lục 1.4. Danh mục các cây thuốc được giám định tên khoa học và chứng nhận mã số tiêu bản tại 2 xã Tả Phin và Tả Van. Phụ lục 1.5. Phiếu điều tra Kiến thức-Thái độ-Thực hành về sử dụng Rau ăn làm thuốc tại 2 xã Tả Phin và Tả Van. PHỤ LỤC 2: HỆ s ố TIN CẬY VÀ MÚC uu TIÊN BẢO TồN CỦA cẨ c LOÀI RAU ĂN LÀM THƯỐC. PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH VỀ RAU ẢN LÀM THƯỐC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TIẾNG VIỆT V iết tắt V iết đẩy đủ ĐBT Điểm bảo tồn của các loại cây rau làm thuốc. HI Mức độ hiếm của cây rau làm thuốc. KB Tên khoa học của các cây thuốc chưa được xác định. Làm thuốc Thu hái, chế biến, sử dụng và bán thuốc từ cây cỏ. NCCT Người cung cấp thông tin trong quá trình điều tra cây thuốc. Nhà xuất bản. Phụ nữ sau khi sinh. NXB PNSKS RALT Rau ăn làm thuốc (Các cây thuốc được sử dụng làm rau ăn làm thuốc của người Dao đỏ). Mức độ sử dụng thường xuyên rau ăn của các hộ gia đình. Thực phẩm chức năng. Mức độ (tỷ lệ) các hộ biết sử dụng rau ăn làm thuốc. SD TPCN TX TIẾNG ANH V iết tắt V iết đầy đủ CBD Công ước Đa dạng Sinh học - The Convention on Biological Diversity FDA Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ - United State’s Food and Drug Administration. FOSHU Food of Specified Health Uses - Cơ quan kiểm soát TPCN Nhật Bản IPR Intellectual Property Right (Quyền sở hữu trí tuệ). KAP Knowledge, Attitude, Practice (Kiến thức, Thái độ, Thực hành). PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá Nông thôn có sự Tham gia) USD United State Dollar - Đô la Mỹ. WHO Tổ chức Y tế thế giới - World Health Organization. DANH MỰC CÁC BẢNG STT Sô bảng Tên bảng Trang 1. Bảng 1.1 Bảng thống kê các họ thực vật thường được sử dụng làm rau 3 2. Bảng 1.2 Tỷ lệ các dân tộc ở Sa Pa 14 3. Bảng 1.3 Các loài cây thuốc được trồng phổ biến ở Sa Pa 16 4. Bảng 3.1 Các họ thực vật được dùng làm RALT theo thứ tự tên khoa học 27 5. Bảng 3.2 Danh mục các họ có 2 loài làm RALT trở lên 27 6. Bảng 3,3 Các loài dùng làm rau đã được thống kê trong các tài liệu tham khảo 28 7. Bảng 3.4 Danh sách các cây RALT được sử dụng nhiều nhất 37 8. Bảng 3.5 Kết quả điều tra KAP trong sử dụng RALT trong cộng đồng 38 9. Bảng 3.6 Các cây RALT có mức ưu tiên bảo tồn >10 40 10. Bảng 3.7 Giá thành của một nồi RALT cho 10 ngưòi 42 stt Sô hình Tên hình Trang 1 Hình 1.1 Lợi nhuận của việc sản xuất và chế biến rau quả 6 2 Hình 1.2 Buôn bán rau ở chợ 6 3 Hình 1.3 Trà dinh dưỡng hòa tan siêu sạch cho bà mẹ 11 4 Hình 1.4 Trà TPCN Giảo cổ lam 11 5 Hình 2.1 Đối tượng nghiên cứu: con người và cây thuốc ờ Sa Pa 22 6 Hình 3.1 Đường cong loài chỉ số lượng cây RALT của người Dao đỏ ở Sa Pa 26 7 Hình 3.2 Đa dạng theo dạng sống của các cây RALT 29 8 Hình 3.3 Tên cây RALT theo cách gọi của người Dao 30 9 Hình 3.4 Bộ phận dùng của các cây rau ăn làm thuốc 31 ĐẶT VẤN ĐỂ Trong những năm gần đây, nhu cầu chăm sóc sức khỏe bằng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng tăng. Những sản phẩm như dược mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hay các thuốc có nguồn gốc dược liệu đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu của nhiều người tiêu dùng. Chúng có những ưu điểm nổi trội hơn so với các sản phẩm tương tự có nguồn gốc tổng họfp và bán tổng hợp hóa học là tương đối lành tính, ít tác dụng phụ, và tác dụng phụ (nếu có) dễ khắc phục. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, được thiên nhiên ban tặng hệ động thực vật đa dạng và phong phú. Từ xa xưa, nhiều loài cây cỏ đã được ngưòd Việt Nam sử dụng để làm thức ăn cũng như phòng và chữa một số bệnh thông thưòfng. Đặc biệt, người dân tộc thiểu số, do có đòi sống gần gũi và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nên có những kiến thức phong phú về sử dụng cây thuốc tự nhiên. Người Dao đỏ ở Sa Pa - Lào Cai, một dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đang sở hữu những tri thức sử dụng phong phú về những cây cỏ thiên nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, trong số đó có việc dùng các cây rau ăn làm thuốc (RALT), một đặc trưng về sử dụng cây cỏ làm thuốc cũng như ẩm thực, không chỉ của người Dao đỏ ờ Sa Pa mà còn của các nhóm ngưòd Dao khác ờ Việt Nam [4]. Tuy nhiên, cho đến nay, RALT vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ ở các khía cạnh: (1) Tri thức sử dụng: đa dạng các loại cây rau thuốc và kinh nghiệm sử dụng của nhân dân; (2) Bảo tồn: khai thác, sử dụng bển vững tài nguyên cây thuốc, tư liệu hóa các tri thức sử dụng và giữ gìn các bản sắc văn hóa của cộng đồng có liên quan đến bài thuốc; (3) Phát triển: các nghiên cứu hiện đại hóa nhằm nâng cao giá trị sử dụng của các tri thức truyền thống, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ và đảm bảo quyền lợi được chia sẻ công bằng. Rau là một sản phẩm dinh dưỡng không thể thiếu với sức khỏe và sự hoạt động bình thường của con người nên có khả năng thị trường lớn. Hơn nữa, khi được coi như một bài thuốc thì giá trị của nó càng được nâng cao. Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài:“Điều tra Rau ăn làm thuốc người Dao đỏ ở huyện Sa Pa, Lào Cai” với các mục tiêu: (1) Xác định các loài cây được sử dụng làm rau ăn làm thuốc tại cộng đồng người Dao đỏ ờ hai xã Tả Phin và Tả Van. (2) Tư liệu hóa tri thức sử dụng rau ăn làm thuốc của người Dao tại hai xã. (3) Điều tra tình hình khai thác, sử dụng và bảo tồn những loại cây thuốc này của người dân. [...]... và xã Tả Van - huyện Sa Pa 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 12/2006 - 05/2007 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu Cây thuốc mọc hoang dại hoặc trồng tại vườn của người Dao đỏ ở Sa Pa, được sử dụng làm RALT Cộng đồng người Dao đỏ ở 2 xã Tả Phin và Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Cộng đồng người Kinh và H ’mông tại xã Tả Phin, huyện Sa Pa Hình 2.1: Đôi tượng nghiên cứu: con người và cây thuốc ở Sa Pa 2.2 NỘI DUNG... và Zeaxanthin có khả năng bảo vệ mắt khỏi các tác nhân bên ngoài như ánh sáng mặt trời, không khí ô nhiễm, khói thuốc lá [31] 1.1.4 Rau ăn làm thuốc của người Dao đỏ ở Sa Pa Theo kết quả của nhóm nghiên cứu Nguyễn Tất Cảnh, Trần Văn ơn và Tô Xuân Phúc (2005) [4] về RALT của người Dao đỏ b Sa Pa xác định được có 16 loài cây cỏ thuộc 12 họ thực vật khác nhau Trên 40% trong số đó là loài có nguồn gốc từ... cỏ làm thuốc được truyền miệng từ đời này qua đời khác Thuốc của ngưòi Dao thường chia thành 3 nhóm chính là (i) thuốc bổ; (ii) thuốc chữa bệnh và (iii) thuốc độc Thông thường, người Dao ít khi dùng một loại thuốc riêng lẻ cho một bệnh mà thường dùng nhiều vị ở tỷ lệ phối hợp hợp lý [16] Ngưòi Dao đỏ (tên khác là Dao Cóc ngáng, Dao sừng, Dao Đại bản), có trang phục nữ nổi bật là dùng nhiều màu đỏ Trong... xuất và kinh doanh cho một sản phẩm thuốc cũng lâu và khó khăn hơn cho một sản phẩm TPCN 1.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN c ứ u 1.3.1 Huyện Sa Pa ỉ 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Sa Pa là huyện miền núi cao nhất thuộc tỉnh Lào Cai, phía Bắc giáp huyện Bát Xát, phía Nam giáp huyện Văn Bàn, phía Đông giáp huyện Bảo Thắng, phía Tây giáp huyện Than Uyên và Tam Đường- tỉnh Lai Châu Huyện Sa Pa có diện tích tự nhiên 67.864 ha,... về sử dụng cây cỏ làm thuốc Vì thế, người dân tộc thiểu số ở đây vẫn sống phụ thuộc nhiều vào cây cỏ trong phòng và chữa bệnh 1.3.1.4 Tài nguyên cây thuốc ở Sa Pa Sa Pa là một trong những khu vực có tiềm năng lófn về đa dạng sinh học lớn nhất Việt Nam Theo kết quả tổng hợp từ tài liệu của Võ Văn Chi (1997), Lê Trần Chấn (1996), Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), tổng số cây làm thuốc ở Sa Pa là 901 loài thuộc... ngành nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, mây tre đan, Người Dao phân bố hầu như ở mọi xã trong huyện, tập trung nhiều ở Tả Phin, Bản Khoang, Tả Van (Giàng Tà Chải) Người H’mông phân bố ở nhiều xã khác nhau, chủ yếu ở các đai cao Người Giáy chủ yếu ở xã Tả Van; Người Tày chủ yếu ở vùng hạ huyện Người Kinh sống chủ yếu ở trị trấn Sa Pa, sống bằng nghề nông nghiệp và dịch vụ Hoạt động kinh tế:... thực hiện khóa luận 2.2.2 Điều tra hoạt động thu hái, chế biến và buôn bán rau ăn làm thuốc Sử dụng phương pháp phỏng vấn người dân trong cộng đồng và nhập cuộc quan sát các hoạt động thu hái, chế biến, sử dụng và buôn bán RALT tại hai xã Tả Phin, Tả Van và chợ Sa Pa 2.2.3 Điều tra Kiến thức- Thái độ- Thực hành (KAP) trong sử dụng rau ăn làm thuốc tại các hộ gia đình người Dao Đối tượng phỏng vấn: Được... thực chính của cộng đồng Ngoài các cây nông nghiệp, người dân còn trồng rau và cây thuốc Trong đó, Thảo quả, với diện tích cho thu hoạch là 1.100 ha, là một nguồn lợi lớn cho nhiều hộ gia đình Rau được người Kinh ở thị trấn trồng và buôn bán ở chợ, đem lại cho họ nguồn thu nhập đáng kể Rau cũng được trồng tại các hộ người H’mông và Dao, bao gồm các loại rau thông thưòíng và rau làm thuốc, nhưng ở quy mô... H’móng, Dao đỏ và Giáy Dân số của toàn xã là 2.759 người, trong đó người H’móng chiếm 64,4%, người Dao chiếm 10,1%, và người Giáy chiếm 25,0% Số còn lại là ngưòi Kinh Người Dao đỏ tập trung nhiêu nhất ồ thôn Giàng Tà Chải Điều kiện cơ sở hạ tầng: Tả Van là một trong những xã có hệ thống giao thông tốt nhất Sa Pa Xã có 1 trưòng mầm non, 1 trường Tiểu học (có 6 trường nhỏ) và 1 trường Trung học cơ sở Trạm... dân tộc Dao tại làng Mi, xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng [26] Ngưòi Dao có quan hệ họ hàng chặt chẽ và thông qua tên đệm (như Phù, Quần) để xác định dòng họ, vai vế của người đó trong quan hệ dòng họ Ma chay của ngưcd Dao được làm theo tục lệ xa xưa Vài vùng có tục hỏa táng cho người chết từ 12 tuổi trở lên, tục ở rể có thời hạn và vĩnh viễn [12] Mỗi nhóm người Dao đều có trang phục riêng Người Dao đều . hiện đề tài: Điều tra Rau ăn làm thuốc người Dao đỏ ở huyện Sa Pa, Lào Cai với các mục tiêu: (1) Xác định các loài cây được sử dụng làm rau ăn làm thuốc tại cộng đồng người Dao đỏ ờ hai xã. tra cây thuốc. Nhà xuất bản. Phụ nữ sau khi sinh. NXB PNSKS RALT Rau ăn làm thuốc (Các cây thuốc được sử dụng làm rau ăn làm thuốc của người Dao đỏ) . Mức độ sử dụng thường xuyên rau ăn của các. làm thuốc 34 3.2.6. Rau ăn làm thuốc của người Dao đỏ trong mối quan hệ cộng đồng 3.3. TÌNH TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO TổN RAU ĂN LÀM THUỐC 3.3.1. Kiến thức- Thái độ-Thực hành của người Dao đỏ