1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ khao lề thế lính hoàng sa ở làng an vĩnh đảo lý sơn quảng ngãi

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 705,42 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa Hμ Néi TRỊNH XN HẠNH LƠ KHAO LỊ THÕ LÝNH HONG SA LNG AN VĩNH ĐảO Lý SƠN QUảNG NG·I (Giá trị lịch sử - văn hoá khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa) Chun ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN CHÍ BỀN HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Với trách nhiệm chiến sĩ Công an hoạt động lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, tác giả chọn đề tài: “Lễ khao lề lính Hoàng Sa làng An Vĩnh huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi”: (Giá trị lịch sử - văn hóa khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa) làm luận văn tốt nghiệp Cao học Để hồn thành cơng trình ngồi nỗ lực thân tác giả may mắn giúp đỡ sát tận tình PGS, TS Nguyễn Chí Bền Thầy khơng quản ngại khó khăn hướng dẫn học viên chập chững bước vào nghiệp nghiên cứu Bên cạnh tản mát hạn chế tài liệu địa bàn nghiên cứu cách trở làm cho công việc gặp nhiều khó khăn thân tác Thầy hướng dẫn Trong trình thực tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình, bảo quan, cá nhân: Ủy Ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao, Ủy ban nhân dân huyện đảo Lý Sơn đặc biệt đồng chí, Lưu Văn Lợi, Thiếu tướng PGS, TS Lê Văn Cương, TS Đăng Vũ trực tiếp đọc góp ý cho luận văn Sự giúp đỡ góp phần quan trọng cho tác giả hồn thành cơng trình Các thầy bạn đồng nghiệp kèm cặp, giúp đỡ động lực to lớn tác giả Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc giúp đỡ bảo thầy hướng dẫn, thầy cô Khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Lãnh đạo cán chiến sỹ Viện Chiến lược Khoa học Công an gia đình giúp đỡ tác giả hồn thành cơng trình, hoàn thành nhiệm vụ Với yêu cầu đặt luận văn Thạc sĩ khó khăn đặc thù đề tài, với hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu thân tác giả sẻ khơng tránh khỏi thiếu sót định Với lịng trân trọng mong nhận góp ý chân tình để luận văn hồn thiện Đó đóng góp cần thiết để thân tác giả trưởng thành Xin trân trọng cảm ơn ! MụC LụC Trang Mở đầu Chng 1: DIỆN MẠO LÀNG AN VĨNH, HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƯỜNG SA 1.1 Vài nét làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 1.1.1 Địa lý tự nhiên, hành huyện đảo Lý Sơn 1.1.2 Lịch sử hình thành làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn 12 1.2 Đặc điểm văn hóa truyền thống 15 1.3 Làng An Vĩnh hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa 17 1.3.1 Lịch sử hình thành mối quan hệ làng An Vĩnh với hai quần đảo 1.3.2 Hoàng Sa - Trường Sa lịch sử 18 Làng An Vĩnh hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa 21 Chương 2: LỄ KHAO LỀ THẾ LÍNH HỒNG SA Ở LÀNG AN VĨNH 2.1 24 Tổng quan Lễ hội cư dân ven biển làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 24 2.2 Nguồn gốc chức đội Hoàng Sa - Bắc Hải 25 2.3 Nguồn gốc nghi lễ Lễ khao lề lính Hồng Sa 30 2.4 Thời gian, địa điểm quy trình, nghi thức Lễ khao lề lính Hồng Sa 35 2.4.1 Thời gian, địa điểm quy trình nghi thức 35 2.4.2 Các lễ vật cúng Lễ khao lề lính Hồng Sa 42 Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRONG VIỆC KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƯỜNG SA 3.1 49 Thực trạng tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 49 3.2 Các di tích liên quan đến đội Hồng Sa - Bắc Hải 51 3.2.1 Nhà thờ Cai đội Phạm Quang Ảnh mộ ông 51 3.2.2 Vườn đồn lính Hồng Sa 51 3.2.3 Miếu Hồng Sa 52 3.2.4 Đình làng An Vĩnh 52 3.2.5 Âm linh Tự 52 3.2.6 Nhà thờ họ Võ 52 3.2.7 Mộ đền thờ Võ Văn Khiết 53 3.2.8 Khu mộ gió 53 3.2.9 Mộ Phạm Hữu Nhật 53 3.3 Giá trị lịch sử - văn hóa Lễ khao lề việc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa 53 3.3.1 Giá trị lịch sử 53 3.3.2 Giá trị văn hóa 67 3.4 Cứ liệu chủ quyền Việt Nam đơi với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 3.5 72 Một số kiến nghị Lễ khao lề di tích liên quan đến đội Hồng Sa - Bắc Hải đảo Lý Sơn 78 KÕt luËn 82 Danh mục ti liệu tham khảo 84 PH LC Bảng chữ viết tắt V CáC Ký HIệU GD - T : Giáo dục - Đào tạo GS : Gi¸o s- HĐND : Hội đồng nhân dân KHCN & MT : Khoa học Công nghệ Môi trng Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo s- (PHỤ LỤC 1); (¶nh 18) : Phơ lơc 1; ¶nh sè 18 [33, tr 464] : Tµi liƯu tham khảo số 33, trang 464 Tp : Thành phố TS : TiÕn sÜ TW : Trung -¬ng UBHC : Ủy ban hành UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam dân tộc có hàng nghìn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia khác giới, Việt Nam có văn hố giàu sắc Trong kho tàng văn hoá dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội loại hình văn hố đặc trưng Việt Nam Xét đến cội rễ hình ảnh hội tụ phẩm chất cao đẹp người, giúp người hướng nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng cho người sống tốt lành, yên vui Lễ hội truyền thống Việt Nam dịp để người giao lưu cộng cảm, trao truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục khát vọng cao đẹp Nó mang lại cho người thản nơi tâm linh, gạt bỏ hay quên lo toan thường nhật để với cội nguồn, với thiên nhiên mà thêm yêu quê hương đất nước Lễ hội sinh hoạt văn hố dân gian có mặt khắp miền đất nước Việt Nam Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng riêng cần suy tôn nhân thần hay nhiên thần Nhiều lễ hội đời cách ngày hàng nghìn năm gìn giữ trì Trong số lễ hội lớn Việt Nam phải kể đến lễ hội chi phối hầu hết gia đình miền đất nước, đến dân tộc, tơn giáo Tết Ngun đán, Rằm Tháng bảy, Tết Trung thu Đan xen lễ hội đó, địa phương, vùng diễn nhiều lễ hội đặc trưng như: Lễ hội Chọi trâu Hải Phịng, Lễ hội Cơn Sơn Hải Dương, Hội Chùa Hương Hà Nội, Hội Lim Bắc Ninh, Lễ hội Yên Tử Quảng Ninh số “Lễ khao lề lính Hồng Sa” làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi nghi lễ cịn có nhiều người chưa biết đến, nghi lễ đặc biệt Lễ khao lề lính Hồng Sa ngư dân ven biển xứ Quảng vừa có giá trị nhân văn cao cả, mang tính văn hố dân gian, vừa mang giá trị lịch sử truyền giữ hàng trăm năm đến cịn tơn vinh hữu Lễ khao lề lính Hồng Sa mặt thể lịng tơn kính biết ơn hệ ngư dân ven biển công lao to lớn người dân Việt “đội Hoàng Sa”, mặt khác liệu văn hoá - lịch sử phản ánh chủ quyền từ lâu đời dân tộc Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Lễ khao lề lính Hồng Sa làng An Vĩnh, đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi” (Giá trị lịch sử - văn hóa khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) có giá trị mặt lịch sử - văn hoá việc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tình hình nghiên cứu đề tài Lễ hội truyền thống Việt Nam nhiều nhà khoa học, ngành, nhà quản lý nước quan tâm nghiên cứu Đã có khối lượng thơng tin đồ sộ bao gồm nhiều cơng trình nghiên cứu, hội nghị, hội thảo, tác phẩm, tài liệu nhà khoa học Riêng “Lễ khao lề lính Hồng Sa” số nhà khoa học nghiên cứu như: Luận văn Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử văn hóa nghệ thuật Mã số 5.03.13 - 2003 “Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi” Nguyễn Đăng Vũ; “Một số vấn đề lịch sử văn hóa Quảng Ngãi”, Nxb Khoa học xã hội năm 2008 TS Nguyễn Đăng Vũ; “Về quê hương hoạt động đội Hoàng Sa” Báo cáo khoa học 01/10/2001 Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân; “Tư liệu nguồn gốc, chức hoạt động đội Hồng Sa” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 14 Nguyễn Trí Nguyên (2000); “Hàm nghĩa sâu lễ hội” Thông báo khoa học số 1, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (2001) chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, đề cập toàn diện nghi lễ này, đặc biệt khía cạnh lịch sử - văn hố “Lễ khao lề lính Hồng Sa” phản ảnh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Với lý trên, đề tài “Lễ khao lề lính Hồng Sa làng An Vĩnh huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi” (Giá trị lịch sử - văn hóa khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) đề tài nghiên cứu đóng góp thêm vào kho tàng sử liệu văn hoá tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung, đồng thời đưa liệu văn hoá - lịch sử cụ thể bổ sung vào nguồn chứng pháp lý để đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Trên sở cơng trình nghiên cứu có, trình bày cách tổng quát lễ hội truyền thống văn hoá Việt Nam, vùng đất, người văn hoá xứ Quảng 3.2 Nghiên cứu, tổng hợp Lễ khao lề lính Hồng Sa 3.3 Phân tích, đánh giá liệu lịch sử - văn hoá đội Hoàng Sa Bắc Hải nghi lễ Lễ khao lề lính Hồng Sa tổng thể chứng pháp lý góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lễ khao lề lính Hồng Sa làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi di tích liên quan đến đội Hoàng Sa - Bắc Hải đảo Lý Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi - Nghiên cứu giá trị lịch sử , văn hóa nghi lễ Lễ khao lề lính Hồng Sa liên quan đến đội Hoàng Sa - Bắc Hải Phương pháp nghiên cứu đề tài - Vận dụng phương pháp luận Mác - Lênin tư tường Hồ Chí Minh - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, chuyên gia, phân tích, đánh giá để làm bật nội dung chất đề tài - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, khảo sát điền dã, miêu tả vấn Những đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu, tổng hợp lý luận thực tiễn, luận văn tập trung làm bật nội dung chủ yếu sau: - Tìm hiểu ý nghĩa Lễ khao lề lính Hồng Sa, góp phần vào tổng thể giá trị lịch sử văn hố dân tộc Việt Nam - Phân tích, đánh giá giá trị lịch sử, văn hoá Lễ khao lề lính Hồng Sa di tích gắn liền với đội Hồng Sa - Bắc Hải, góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam, mà cụ thể hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Kết cấu luận văn Trên sở mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài nêu trên, phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Diện mạo làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn mối quan hệ với hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Chương 2: Lễ khao lề lính Hoàng Sa làng An Vĩnh Chương 3: Giá trị lịch sử - văn hóa việc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 10 Chương DIỆN MẠO LÀNG AN VĨNH, HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƯỜNG SA 1.1 VÀI NÉT VỀ LÀNG AN VĨNH, HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI Tỉnh Quảng Ngãi (diện tích khoảng 5.153km2, dân số 1.300.000 người) nằm vùng duyên hải miền Trung nước ta, lưng tựa vào dãy Trường Sơn, mặt hướng biển Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía Tây Nam giáp tỉnh Kon Tum Bờ biển tỉnh Quảng Ngãi dài khoảng 135km, ngồi khơi có đảo Lý Sơn [23, tr 5] Huyện đảo Lý Sơn số 14 đơn vị hành tỉnh Quảng Ngãi (thành phố Quảng Ngãi, huyện Lý Sơn, Bình Sơn, Trà Bồng, Sơn Tịnh, Sơn Tây, Sơn Hà, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Minh Long, Mộ Đức, Đức Phổ, Ba Tơ, Tây Trà) Huyện đảo Lý Sơn phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ngãi, nằm biển Đông cách bờ biển khoảng 25 hải lý [3, tr 6] Huyện đảo Lý Sơn huyện đảo tiếng xinh đẹp, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng đất nước ta khứ lẫn tương lai Lý Sơn lại đảo chứa đựng nhiều di tích lịch sử giá trị văn hóa cổ truyền quý báu, gắn liền với trình khai phá, sinh tồn phát triển cư dân đảo Lý Sơn 1.1.1 Địa lý tự nhiên, hành huyện đảo Lý Sơn Huyện đảo Lý Sơn gồm có 01 đảo lớn (Cù lao Ré) 01 đảo Bé cách 1,67 hải lý Toạ độ địa lý huyện đảo Lý Sơn nằm khoảng 15032’14’’ đến 15038’14’’ vĩ độ Bắc 1090 05’04’’ đến 109 14’12’’ kinh Đông [24, tr 6] 79 Sáu là: Dưới triều Nguyễn, từ năm 1836 trở thành lệ, năm tổ chức xây dựng bia chủ quyền cho đảo Những hịn đảo cịn mang tên người lính đội Hồng Sa như: đảo Quang Ảnh, đảo Hữu Nhật, đảo Quang Hòa Bảy là: Các triều đại Việt Nam, thời vua Minh Mạng triều Nguyễn cho dựng miếu thờ làm nhà đá (đá san hô), đào giếng nước Riêng đảo Phú Lâm, tài liệu Trung Quốc ghi có miếu ghi rõ “Hồng Sa Tự” Việt Nam Tám là: Dưới thời vua Minh Mạng cho trồng loại đảo thuyền bè đằng xa nhận thấy, tránh khỏi bị nạn nhà nghiên cứu thực vật thừa nhận thực vật cối Hoàng Sa phần lớn có nguồn gốc miền Trung Việt Nam Chín là: Đặc biệt Việt Nam cho xây trạm khí tượng đảo Hoàng Sa vào năm 1938 hoạt động thời gian dài Trung Quốc chiếm đóng vũ lực năm 1974 Mười là: Trước thời kỳ bị xâm phạm, tức năm 1909, Hồng đế Việt Nam Minh Mạng triều đình, cụ thể Bộ Công lên tiếng khẳng định Hoàng Sa nơi hiểm yếu vùng biển Việt Nam, nằm cương vực Quảng Ngãi Mười là: Chứng đặc biệt chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa hiện hữu đảo Lý Sơn nghi lễ Lễ khao lề lính Hồng Sa di tích liên quan đến người lính đội Hồng Sa như: ngơi mộ gió, đền thờ, miếu thờ, nhà thờ họ, sắc chỉ, sắc phong Phải nói chưa có hải đảo nhiều tài liệu thức nhà nước, từ sử địa lý Quốc Sứ Quán triều Nguyễn Đại Nam Thục Lục Tiền Biên, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, địa dư 80 Hồng Việt Dư Địa Chí, Đại Nam Nhất Thống Chí, sách hội điển, loại pháp chế ghi điển chương pháp chế triều đình Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ Cũng chưa có hải đảo Việt Nam lại nhà sử học lớn nước Việt Nam đề cập đến Lê Qúy Đôn Phủ Biên Tạp Lục (1776), Phan Huy Chú (1821) Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, hay Nguyễn Thông Việt Sử Cương Giám Khảo Lược Đặc biệt việc xác nhận chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa lại cịn sách người Trung Hoa viết sách Hải Ngoại Ký Sự Thích Đại Sán viết năm 1696 Đó chưa kể nhiều tác giả phương Tây Le Poivre (1749), J Chaigneau (18161819), Taberd (1833), Gutziaff (1849) khẳng định rõ ràng Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Đối với quần đảo Trường Sa: Từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, Việt Nam ln coi quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa dải đảo dài hàng vạn dặm biển Đông nên gọi Vạn Lý Trường Sa (bãi cát dài vạn dặm) hay gọi Đại Trường Sa (bãi cát dài lớn) Sách Phủ Biên Tạp Lục, Lê Qúy Đôn xác định cách rõ vị trí "Đại Trường Sa gần xứ Bắc Hải" Như Đại Trường Sa hay Hoàng Sa kéo dài vào tận phía Nam tức vị trí Trường Sa Về mặt pháp lý quốc tế vào đầu kỷ XX, trước Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, quần đảo Trường Sa tức Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Việt Nam chiếm hữu thật sự, hồ bình thực thi chủ quyền liên tục với chứng sau đây: Một là: Nhà nước Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX tổ chức đội Hồng Sa (kiêm quản đội Bắc Hải) tìm kiếm hải vật khu vực quần đảo Trường Sa Sách Phủ Biên Tạp Lục (1776) Lê Qúy Đôn Đại 81 Nam Nhất Thống Chí (khởi soạn 1848, in năm 1910) Quốc Sứ Quán triều Nguyễn việc khẳng định “đội Bắc Hải, quyền cai quản đội Hoàng Sa với nhiệm vụ khai thác lấy hải vật đảo Côn Lôn” cho biết thêm nhà nước giao đội Hồng Sa kiêm quản đội Bắc Hải đội Bắc Hải trình thực nhiệm vụ lấy hải vật như: đồi mồi, hải ba, đôn ngư (cá heo lớn heo), lục quý ngư, hải sâm (con đỉa biển) loại khác quan trọng như: vàng bạc cải q báu khác dường khơng có Hai là: Trường Sa chịu quản lý hành Quảng Ngãi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa coi Tỉnh Bình Thuận cung cấp suất đinh đội Bắc Hải mà Như biết, Hoàng Sa nằm cương vực, vùng biển Quảng Ngãi, Quang Ngãi quản hạt Ba là: Những hoạt động liên tục, định kỳ thủy quân thực từ đầu nhà Nguyễn, năm 1816 quần đảo Hoàng Sa thời kỳ Hồng Sa Trường Sa Những cơng việc mà đội Hoàng Sa làm đo đạc thủy trình, vẽ đồ thủy quân, cắm mốc chủ quyền, dựng bia thành lệ hàng năm đến đảo ghi sách Hội Điển triều Minh Mạng Bốn là: Suốt trăm năm nhà nước Việt Nam thực chủ quyền quần đảo Trường Sa khơng có quốc gia phản đối, kể Trung Quốc không đặt vấn đề chủ quyền quần đảo Trường Sa Năm là: Ngoài sáp nhập Trường Sa mặt hành quyền thực dân Pháp vào cảng Bà Rịa, Vũng Tàu, đất Nam Kỳ theo Hiệp ước Pháp Việt 1862, 1874, quyền Pháp Việt Nam tổ chức chiếm hữu theo nghi thức truyền thống phương Tây Như thế, nhân danh Vương 82 quốc An Nam theo Hiệp ước Pháp - Việt 1874 Hiệp ước 1884, quyền thực dân Pháp Việt Nam thức chiếm hữu Trường Sa tình trạng khơng có nước chiếm hữu quyền thực dân Pháp Việt Nam có hành động cụ thể xây dựng bia chủ quyền, xây dựng trạm khí tượng, trạm vơ tuyến đảo Ba Bình trại binh quần đảo Trường Sa Suốt thời gian từ 1927 đến 1945, quyền thực dân Pháp Việt Nam thường xuyên tổ chức khảo sát hay khai thác quần đảo Sáu là: Các quyền Việt Nam có trách nhiệm quản lý vùng biển Đông thời kỳ chủ quyền bị xâm phạm khẳng định chủ quyền Việt Nam chưa từ bỏ chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Bảy là: Từ sau tháng 4/1956, quân viễn chinh Pháp rút khỏi Việt Nam, quyền Nam Việt Nam quản lý Trường Sa ln có hành động bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa Đến năm 1975, giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản, tiếp tục trấn giữ, thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Mọi xâm chiếm vũ lực Trung Quốc nước khác thời kỳ qua hành động trái phép với luật pháp quốc tế pháp lý quốc tế Như với chức kiểm soát khai thác sản vật biển Đông hành động cụ thể trực tiếp khai thác sản vật đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải suốt từ đầu kỷ XVII đầu kỷ XX hành động xác lập thực thi chủ quyền cụ thể dựng cột mốc, dựng bia, xây miếu, trồng cây, đo đạc thủy trình vẽ đồ thủy quân Việt Nam những lời tuyên bố vua, triều đình nhà Nguyễn chứng hiển nhiên, bất khả tranh nghị chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 83 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI LỄ KHAO LỀ VÀ CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘI HỒNG SA - BẮC HẢI TRÊN ĐẢO LÝ SƠN Từ kết nghiên cứu, khảo sát thực tế qua nguồn tư liệu, khuôn khổ luận văn xin có số kiến nghị sau: Một là, sưu tầm phát bổ sung di sản văn hóa vật thể phi vật thể có liên quan Để thực cần lập đoàn khảo sát gồm quan đơn vị hữu trách, chủ đạo ngành Văn hóa tỉnh Quảng Ngãi UBND huyện đảo Lý Sơn, đồng thời mời vị cao niên hiểu biết lễ hội di tích Hồng Sa, Trường Sa tham gia thực kế hoạch Đối với di sản văn hóa vật thể: Cần tiến hành nghiên cứu khảo sát, thống kê di tích đảo Lý Sơn, để sở lựa chọn di tích lịch sử, văn hóa khác có giá trị tiêu biểu, đặc biệt di tích có liên quan đến đội Hoàng Sa - Trường Sa lập hồ sơ xếp hạng, đồng thời làm sở cho việc lập dự án trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị Từ kết nghiên cứu khảo sát, xây dựng quy hoạch khoanh vùng bảo vệ di tích (gồm quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết) nhằm xác định ranh giới bảo vệ tuyệt đối, khu vực đệm, khu vực cảnh quan cho di tích đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở pháp lý bảo vệ di tích lâu dài, ngăn ngừa tình trạng lấn chiếm xâm hại di tích Ngành Văn hóa tỉnh Quảng Ngãi huyện đảo Lý Sơn cần phối hợp với Ủy ban Biên giới quốc gia Trường Đại học Quốc gia Hà Nội có kế hoạch tìm lại gia phả, sắc chỉ, sắc phong gốc dòng họ có liên quan đến đội Hồng Sa, Trường Sa bị thất lạc nhà nghiên cứu trước mượn chụp khơng tra lại Ngồi ra, cần phát động sưu tầm, phát bổ sung di vật liên quan đến đội Hoàng Sa, Bắc Hải nhằm phục vụ tuyên truyền, phát huy giá trị 84 đặc biệt bổ sung sở cần thiết cho mục tiêu đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Đối với di sản văn hóa phi vật thể: Cần phát động rộng rãi sưu tầm vật, tài liệu Hán Nôm, sắc chỉ, sắc phong lưu giữ dòng họ, cá nhân đảo Lý Sơn Bên cạnh sáng tác gồm câu ca, văn tế… “chiến sĩ” làm nhiệm vụ cao Tổ quốc quên nơi biển v.v… Hai là, kết hợp công tác bảo tồn tu bổ di tích với việc xây dựng tơn tạo di tích có hạng mục tơn tạo khác đảo Lý Sơn nhằm nâng cao giá trị lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ, tính biểu cảm khả phát huy giá trị cho tổng thể toàn khu di tích Đối với di tích hữu như: đền thờ, miếu, nhà thờ họ, mộ gió người lính đội Hồng Sa… Cần tu bổ thành phần kiến trúc cải tạo sở kỹ thuật hạ tầng khu vực di tích đường nội bộ, sân vườn, hệ thống thoát nước, điện thắp sáng… Đặc biệt phục dựng lại ngơi miếu Hồng Sa bị hư hại thôn An Vĩnh, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi Hiện nhà trưng bày bổ sung di tích xây dựng (Bảo tàng Hải đội Hoàng Sa - Trường Sa) đảo Lý Sơn, cần nhanh chóng nghiên cứu xây dựng đề cương, kế hoạch trưng bày nghiên cứu sưu tầm tài liệu vật liên quan để đưa trưng bày phục vụ yêu cầu tuyên truyền giáo dục nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa cơng chúng Ba là, với Lễ khao lề lính Hồng Sa di tích văn hóa tinh thần có liên quan đến đội Hồng Sa - Trường Sa đảo Lý Sơn Đồng thời cần khôi phục chức ban đầu nghi lễ, di tích nhằm mang lại “sinh khí” đời sống tâm linh cho khu di tích, đưa di tích hịa nhập vào sống, có tác dụng giáo dục nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân địa 85 phương, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nghiên cứu xây dựng để đưa nghi lễ Lễ khao lề lính Hồng Sa trở thành lễ hội mang tính văn hoa đặc trưng cư dân biển nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Lễ khao lề lính Hồng Sa nói riêng di tích gắn với đội Hồng Sa - Bắc Hải chung đảo Lý Sơn phân bố hai xã An Vĩnh Lý Hải, bao gồm nhiều loại miếu thờ chung, miếu thờ riêng, khu mộ gió, nhà thờ họ cịn bảo tồn hầu hết hạng mục cơng trình vốn có chúng Vậy nên việc khơi phục lại đồng thời cần có giải pháp chắt lọc giá trị văn hóa cần gìn giữ, lưu tuyền, phổ biến cho tầng lớp nhân dân địa phương, đồng thời hướng dẫn nhân dân tổ chức sinh hoạt lễ hội, lễ tế với truyền thống, mỹ tục, tránh “lai căng” làm tôn nghiêm phai lạt giá trị chân truyền bao hệ người Lý Sơn bảo l ưu, gìn giữ Bốn là, quy hoạch xây dựng cơng trình vừa nhằm mục đích tơn tạo cách tổng thể, đồng thời góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần Đảo Hoàng Sa Trường Sa: + Xây dựng tượng đài để tôn vinh tưởng nhớ chiến sĩ đội Hoàng Sa - Trường Sa hy sinh Tổ quốc làm nhiệm vụ biển + Xây dựng bia chủ quyền bia di tích đền thờ, nhà thờ họ nhằm ghi lại nội dung kiện lịch sử (bao gồm tên, tuổi người lính Hồng Sa - Trường Sa) + Tăng cường cơng tác quản lý hành huyện đảo Hồng Sa, cần có máy quyền, đoàn thể, cán chuyên trách theo giõi, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng tuyên truyền giáo dục bảo vệ chủ quyền, đề xuất chế độ sách cán chiến sĩ có cơng nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo chế độ, 86 sách đặc biệt ngư dân thường xuyên đánh bắt hải sản khu vực Hoàng Sa, Trường Sa + Khuyến khích tổ chức trị xã hội, Bộ, Ban, Ngành nắm vững tình hình hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tổ chức Hội thảo chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa + Thường xuyên tổ chức nói chuyện chuyên đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngoài cần tổ chức xuất địa chí huyện đảo Lý Sơn gắn liền với trình thiết lập thực chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Năm là, đầu tư kinh phí từ nguồn ngân sách nhằm hỗ trợ khuyến khích nhân dẫn địa phương nói chung tộc họ đảo Lý Sơn thực biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội Hồng Sa, Trường Sa Đó nguồn kinh phí có tác động tích cực hạn chế tình trạng phát triển ngành nghề kinh tế biển đảo nhân dân đảo Lý Sơn mà không xâm hại, làm mai di tích, lễ hội 87 KẾT LUẬN Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi huyện đảo tiếng xinh đẹp, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đất nước việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải Việt Nam biển Đông, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Bên cạnh Lý Sơn tiếng với giá trị văn hóa đặc sắc, có “Lễ khao lề lính Hồng Sa” làng An Vĩnh Lịch sử hình thành phát triển đảo Lý Sơn ngày gắn kết với khối cộng đồng cư dân sinh sống từ hàng nghìn năm trở lại Qua kết nghiên cứu cho thấy ba lớp cư dân Sa Huỳnh - Chăm - Việt gắn bó chặt chẽ với tạo nên Lý Sơn ngày hơm Ngồi cơng việc khai khẩn lập làng xây dựng sống lâu dài đảo, người dân Lý Sơn xưa có đóng góp vơ to lớn việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các tư liệu lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa xuất liên tục qua thời, từ đầu thời Chúa Nguyễn, sang thời Tây Sơn tới đầu triều Nguyễn (từ vua Gia Long) Những giá trị minh chứng qua hoạt động đội Hoàng Sa - Bắc Hải khẳng định, quản hạt hành quyền Việt Nam Những giá trị văn hóa truyền thống phong phú đặc sắc Lý Sơn, thể qua đa dạng loại hình nghệ thuật, lễ hội, nghi lễ trị diễn dân gian, phản ánh giao thoa, tiếp biến đan xen yếu tố văn hóa cư dân nông nghiệp cư dân biển Đặc biệt số “Lễ khao lề lính Hồng Sa” làng An Vĩnh nghi lễ có nhiều người chưa biết đến, nghi lễ mang đậm sắc thái văn hóa dân gian, vừa mang 88 giá trị lịch sử truyền giữ hàng trăm năm đến cịn tơn vinh hữu Lễ khao lề lính Hồng Sa mặt thể lịng tơn kính biết ơn hệ ngư dân ven biển công lao to lớn người dân Việt “đội Hoàng Sa”, mặt khác liệu văn hóa lịch sử phản ánh chủ quyền từ lâu đời dân tộc Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Vì giá trị văn hóa cần phải giữ gìn, bảo tồn tiếp tục phát huy đời sống người dân Lý Sơn mãi Có thể nói đội Hồng Sa - Bắc Hải chấm dứt hoạt động từ lâu hình ảnh người lính Hồng Sa năm xưa hiển lòng cư dân đảo Lý Sơn trường tồn đời qua đời khác đồng thời giá trị chứng lịch sử khơng thể chối cãi có mặt người Việt hai đảo Từ kết nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa Lễ khao lề lính Hồng Sa di tích liên quan đến đội Hoàng Sa - Bắc Hải với kiến nghị luận văn, tác giả hy vọng đóng góp phần q trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn, Lễ khao lề lính Hồng Sa Đồng thời qua góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển Đông đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây nguyện vọng thể trách nhiệm chiến sĩ Công an trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an quốc gia toàn vẹn lãnh thổ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2006) “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - giá trị văn hóa hoạt động có tính đặc thù chuyờn ngnh, Trang thông tin điện tử Cục Di sản văn hóa (www.dsvh.gov.vn, mục Tu bổ - tôn tạo di tÝch) Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Lý Sơn (1998), Lịch sử Đảng huyện Lý Sơn 1930 - 1945, Quảng Ngãi Ban Biên giới Chính Phủ (2001), “Báo cáo việc sưu tàm tài liệu Hoàng Sa - Trường Sa số kiến nghị”, Chương trình biển Đơng - Hải đảo Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2005), “Tài liệu Chương trình tuyên truyền phổ biến pháp luật cho cán chiến sỹ đội biên phòng nhân dân vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo” Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2005), Luật biển năm 1982 Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2004), "Tài liệu tập huấn cho người biển" Nhà xuất Chính trị quốc gia (2008), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến Chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Huỳnh Minh Chính Nguyễn Hồng Thao (2001), “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Biên giới lãnh thổ (11), tr 36 11 Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), Non nước Việt Nam, Hà Nội 12 Vũ Anh Dũng (2002), “Vấn đề hoạch định vùng biển khu vực phía Nam Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc”, Biên giới lãnh thổ (12), tr 28 90 13 Ngô Quốc Dũng (2005) Biên giới Việt Trung 1885 - 2000 lịch sử hình thành tranh chấp, Luận án Tiến sĩ 14 Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Thị Minh Đức (1992), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Bộ mơn Bảo tồn di tích, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Phan Đình Độ (2007), “Mấy nét di sản văn hóa đảo Lý Sơn”, Di sản văn hóa (4), tr 88 16 Phan Đình Độ (2008) “Tín ngưỡng cúng việc lề cư dân đảo Lý Sơn” Báo cáo tham luận Hội thảo Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ 17 Lê Q Đơn tồn tập Phủ Biên Tạp Lục Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trịnh Minh Đức chủ biên (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đức (2002), “Tình hình giải vấn đề biển Việt Nam - Campuchia”, Biên giới lãnh thổ (12), tr 35 20 Lê Thu Hạnh (2006), Tìm hiểu quy định pháp luật Di sản văn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Vũ Phi Hoàng , Vùng biển quyền làm chủ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 Phạm Kim Hùng (2002), “Đi tìm thật lịch sử hai quần đảo biển Đông”, Biên giới lãnh thổ (12), tr 46 24 Nguyễn Kim Hiệu chủ biên (2008), Địa chí tỉnh Quảng Ngãi, UBND tỉnh Quảng Ngãi 25 Lê Hồng Khánh (2008), “Mấy Phản đề văn hóa Lý Sơn” Báo cáo tham luận Hội thảo Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ 91 26 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia -Viện Thông tin Khoa học xã hội, Vị trí chiến lược vấn đề biển luật biển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 27 Đồn Ngọc Khơi (2004) Lý lịch di tích đền thờ Âm linh Tự mộ lính Hồng Sa, Sở KHCN & MT Quảng Ngãi 28 Đồn Ngọc Khơi (2006) Lý lịch di tích mộ đề thờ Võ Văn Khiết, Sở KHCN & MT Quảng Ngãi 29 Đồn Ngọc Khơi (2006) Lý lịch di tích nhà thờ Phạm Quang Ảnh, Sở KHCN & MT Quảng Ngãi 30 Đồn Ngọc Khơi (2007) “Văn hóa Sa Huỳnh Quảng Ngãi không gian miền Trung Việt Nam”, Di sản văn hóa (4), tr.7 31 Sở KH-CN & MT Quảng Ngãi - UBND huyện Lý Sơn (1999-2000), Nghiên cứu, bảo tồn định hướng phát triển văn hóa vật thể phi vật thể huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 32 Sở KH-CN & MT Quảng Ngãi - UBND huyện Lý Sơn (2002), Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 33 Monique Chemillier - Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 35 Phan Tuấn Nam (2005), “Nhìn lại trình đàm phán phân định vùng biển chồng lấn Việt Nam Indonesia”, Biên giới lãnh thổ (17), Hà Nội 36 Nguyễn Nhã (2002) Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa, Luận án Tiến sĩ lịch sử 37 Hãn Nguyên (1975), Đặc khảo Hồng Sa Trừơng Sa, Nxb Khai trí, Sài Gòn 92 38 Hà Hùng Tiến (1997) Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Hồng Thao (2000),“Hành động Malaysia quần đảo Trường Sa”, Biên giới lãnh thổ (7) 40 Nguyễn Hồng Thao (2000), “Việt Nam vấn đề xây dựng luật ứng xử cho hoạt động biển Đông”, Biên giới lãnh thổ (7) 41 Nguyễn Hồng Thao (2001), “Hoạt động Trung Quốc biển Đông tháng đầu thiên niên kỷ mới”, Biên giới lãnh thổ (10), tr 63 42 Nguyễn Quyết Thắng (2008) Hoàng Sa - Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, Nxb Tri thức 43 Lê Thông (2005) Địa lý tỉnh thành phố phía Nam, tập 4, tỉnh thành phố duyên hải Nam trung Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Từ Đặng Minh Thu (2002) Cuộc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Các vấn đề pháp lý, Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Luật kinh tế khoa học xã hội Paris 45 Cao Xuân Thự (1982), “Vùng nước lịch sử chung Việt Nam Campuchia”, Hải Quân (5) 46 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử - văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 47 Lê Trọng (2007) Lý Sơn đảo du lịch lý tưởng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 48 Tiểu Ban Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền quốc gia biển - đảo Việt Nam, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Chủ uyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa 49 Vũ Anh San (2007) Địa lý biển Đơng với Hồng Sa Trường Sa, tài liệu tham khảo 93 50 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2001), Đề án tơn tạo khu di tích Hồng Sa - Trường Sa huỵện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 51 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2002) “Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn” Nxb Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 52 Bộ Văn hóa - Thơng tin (06/02/2003), “Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh” 53 Nhà xuất Khoa học xã hội (1985), Đại Việt sử ký Toàn thư Hà Nội 54 Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Đại Việt sử ký Tục biên Hà Nội 55 Sở Văn hóa thể thao du lịch Quảng Ngãi (2008), Lễ khao lề lính Hồng Sa, Quảng Ngãi 56 Sở Văn hóa thể thao du lịch Quảng Ngãi (2008), Nhà trung bày lưu niệm đội Hoàng Sa - Bắc Hải đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 57 Nguyễn Đăng Vũ (2008), Quảng Ngãi số vấn đề lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 58 Nguyễn Đăng Vũ (2008), “Người Quảng Ngãi nhìn biển” Báo cáo tham luận Hội thảo Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ 59 Nguyễn Đăng Vũ, Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử văn hóa nghệ thuật 60 Nguyễn Đăng Vũ (2007), “Tục thờ cúng âm hồn ven biển Nam trung Bộ”, Di sản văn hóa (4), tr.84 61 Nguyễn Đăng Vũ (2000), “Từ việc xác lập nguồn gốc đội Hồng Sa nghĩ việc tơn tạo di tích liên quan đất Quảng Ngãi”, Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học năm 2000 62 Trương Như Vương chủ biên (2007), “Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... KHAO LỀ THẾ LÍNH HỒNG SA Ở LÀNG AN VĨNH 2.1 24 Tổng quan Lễ hội cư dân ven biển làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 24 2.2 Nguồn gốc chức đội Hoàng Sa - Bắc Hải 25 2.3 Nguồn gốc nghi lễ. .. 10 Chương DIỆN MẠO LÀNG AN VĨNH, HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA - TRƯỜNG SA 1.1 VÀI NÉT VỀ LÀNG AN VĨNH, HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI Tỉnh Quảng Ngãi (diện tích khoảng... Hồng Sa Âm linh Tự thuộc thơn Tây, xã An Vĩnh, huyên đảo Lý Sơn Đây Lễ khao lề lính Hồng Sa hai làng An Vĩnh An Hải tộc họ có người hy sinh đội Hồng Sa đội Bắc Hải ? ?Lễ khao lề lính Hồng Sa? ?? hay

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN