1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tín ngưỡng cúng việc lề và Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 114,63 KB

Nội dung

Bài viết với các nội dung: đôi nét về tín ngưỡng cúng việc lề ở đảo Lý Sơn; lễ khao lề thế lính hoàng Sa và mối quan hệ với tín ngưỡng cúng việc lề.

MốI QUAN Hệ GIữA TíN NGƯỡNG Cúng việc lề Và Lễ KHAO Lề THế LíNH HOàNG SA ĐảO Lý SƠN Dơng Ngọc Vũ Triều(*) C úng việc lề hình thức tín ngỡng dân gian c dân ven biển duyên hải miền Trung nói chung Quảng NgÃi nói riêng Riêng đảo Lý Sơn, hình thức tín ngỡng hình thành gắn chặt với đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng c dân nơi đây, đời phát triển song hành với trình khai phá biển đảo ngời Việt Tín ngỡng Cúng việc lề mang tính đặc thù văn hóa vùng biển đảo Lý Sơn Bản thân Cúng việc lề không bó hẹp phạm vi tín ngỡng dân gian mà có mối quan hệ chặt chẽ với lễ hội dân gian: Lễ khao lỊ thÕ lÝnh Hoµng Sa, mét nghi lƠ trun thèng đà tồn hàng trăm năm đảo Tín ng−ìng Cóng viƯc lỊ vµ LƠ khao lỊ thÕ lÝnh Hoàng Sa biểu đạo lý uống nớc nhớ nguồn, lòng tôn kính tởng nhớ đến tổ tiên, ngời có công với dòng họ, với đất nớc Trải qua dòng chảy thời gian, thăng trầm lịch sử, Cúng việc lề Lễ khao lề lính Hoàng Sa đà trở thành nét văn hóa tiêu biểu tâm thức c dân vùng biển đảo ngày Đôi nét tín ngỡng Cúng việc lề đảo Lý Sơn Trong di dân từ Bắc vào Nam kỷ XV-XVI, lu dân Việt đà mang theo giá trị văn hóa truyền thống làng quê cũ đồng Bắc Tại vùng đất mới, bên cạnh việc khai hoang vỡ hóa đất đai, họ đà tiến hành lập làng, lập chợ, xây dựng đình làng để có chỗ sinh hoạt tinh thần Mặc dù đà định c vùng đất nhng họ giữ gìn phong tục tập quán cũ, lòng ngời hớng quê hơng phía Bắc cách lấy tên làng, xà quê hơng cũ đặt cho làng, xà chỗ mới.(*)Từ đó, họ hệ cháu sau thờng tổ chức sinh hoạt văn hóa theo dòng họ, gia đình Hàng năm cháu sum họp với vào ngày định, tổ chức cúng tế với mục đích tởng nhớ ông bà tổ tiên, vị tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai Trong lần tế lễ đó, tùy theo quy ớc dòng họ có ngày cúng, thức cúng khác để nhận diện cháu (*) Trờng Đại học Văn hoá Tp Hồ ChÝ Minh Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 5.2013 40 dòng họ mình, tránh lu lạc bớc đờng khẩn hoang Dần dần liên tục thành lệ, đến ngµy lµ tỉ chøc cóng tÕ vµ gäi lµ tơc Cúng việc lề Tục Cúng việc lề bắt đầu hình thành trì sinh hoạt văn hóa dân gian ngời Việt vùng ven biển Trung Nam sau Đây tập tục xuất phát từ tín ngỡng thờ cúng tổ tiên mà chất nghi thức cúng truyền thống theo việc đà thành thói, thành lệ, đợc hình thành trình khai phá, khẩn hoang Theo t liệu lịch sử ghi lại, ngời Việt có mặt đảo Lý Sơn từ sớm, vào khoảng cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII Họ ng dân vùng An Hải, Sa Kỳ thuộc huyện Bình Sơn Sơn Tịnh (Quảng NgÃi) Phổ hệ dòng họ ghi lại rằng: 15 vị tiền hiền 15 dòng họ lớn vào năm Mậu Thân 1609, đời vua Lê Kinh Tông (Hoằng Định thứ 9), di c đảo, phân chia thành hai khu vực phía Tây có dòng họ Phạm Quang, Phạm Văn, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Nguyễn Đặng Bảy vị tiền hiền khai phá vùng đất lập nên xà Lý Vĩnh, thời nhà Nguyễn gọi phờng An Vĩnh phía Đông đảo có dòng họ Nguyễn, Dơng, Trơng, Trần, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn Lê(*), lập nên xà Lý Hải, mà trớc thời Nguyễn gọi phờng An Hải Trong trình khai phá đảo, xây dựng nên hai làng An Hải, An Vĩnh, dù có sống ổn định nhng tộc họ nhớ đất liền, có trách nhiệm, nghĩa vụ với quê hơng Khi đất liền có tín hiệu đảo gọi vị tiền hiền cháu phải trở Đó tâm thức hớng cội nguồn, quê hơng c dân lập nghiệp đảo MÃi đến sau dân c đảo sinh sôi nảy nở trở nên đông đúc, thiết chế văn hóa làng xà hình thành, họ xin tách khỏi đất liền để xây dựng đơn vị hành riêng biệt ngày Tuy nhiên, dù đà tách khỏi quê hơng cũ nhng mối quan hệ huyết thống tâm thức in đậm c dân đảo Để cháu nhớ tổ tiên, dòng họ đảo Lý Sơn thực nghi thức thờ cúng tổ tiên qua hình thức tín ngỡng Cúng việc lề Để có nơi thờ cúng nh sinh hoạt văn hóa tâm linh,(*)hầu hết tộc họ xây dựng từ đờng hay nhà thờ gọi nhà thờ tộc Tùy theo tộc họ lớn hay nhỏ, nhà thờ chung dòng họ có nhà thờ riêng chi phái nh tộc họ Phạm Văn, Phạm Quang, Võ Văn(**) Trên đảo Lý Sơn, Cúng việc lề dịp để cháu tộc hä quy tơ vỊ nhµ thê cóng tÕ, cđng cè mèi quan hƯ hut thèng téc hä Nã cßn đợc gọi giựt lề nhập chung với ngày khao lỊ TÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ mang nhiỊu néi dung đan xen vào nhau, đa dạng với nhiều ý nghÜa nh−: tr−íc lµ Cóng viƯc lỊ, sau lµ cúng đất, cúng cô hồn, cầu an cho dòng họ tế lính Hoàng Sa Thông qua hình thức Cúng việc lề, ngời Việt đảo muốn gửi gắm ớc muốn khát vọng đến với vong linh tổ tông, bậc Trong 15 tộc họ tiền hiền khai phá đảo Lý Sơn, riêng hai tộc họ Trần họ Đặng không tuân theo hơng ớc làng nên bị tớc danh hiệu tiền hiền (**) Hiện nay, nhà thờ tộc họ Phạm Văn thờ Chánh đội trởng cai đội Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật, nhà thờ Võ Văn thờ Hội nghĩa hầu cai đội Hoàng Sa Võ Văn Khiết (*) Mối quan hệ tÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ… 41 tiỊn nh©n mong hä phù trợ cho cháu gia đình, dòng họ - ngời chết bấc đắc kú tư cc sèng m−u sinh trªn biĨn - tránh đợc điều rủi ro, dịch bệnh Đó hình thức cầu an gắn với nghi thức tống ôn (tèng tiƠn nh÷ng viƯc xói qy) nh»m mong mn cc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc nh: họ Phạm có đĩa gỏi cá nhám, họ Dơng có gà luộc, họ Phan có cá nớng để nguyên con, họ Võ có thức cúng tam sanh: cá nớng, cua luộc, gà Vì mang tính chất riêng t dòng họ nên tín ngỡng Cúng việc lề đợc ngời dân đảo xem nh ngày giỗ họ, ngày hiệp kỵ tổ tiên Cứ đến ngày đó, tất cháu họ phải có trách nhiệm quay nhà thờ tộc để bày tỏ lòng thành kính lên tổ tiên, dịp để ôn lại chuyện cũ động viên công việc làm ăn mu sinh Mỗi dòng họ có quy định riêng ngày cúng, thức cúng nghi lễ cúng tế phù hợp với điều kiện họ Nghi thức tổ chức Cúng việc lề phức tạp, ngày cúng có ngời họ biết, thờng ngày định Tùy theo điều kiện kinh tế, tộc họ tổ chức lớn hay nhỏ, đơn giản linh đình Những tộc lớn Lý Sơn nh Nguyễn, Trơng, Dơng, Trần, Võ An Hải Phạm Văn, Phạm Quang, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Nguyễn An Vĩnh tổ chức Cúng việc lề vào khoảng tháng hai tháng ba âm lịch, trùng vào dịp tết minh trun thèng (lƯ xu©n) Cóng viƯc lỊ cđa c− dân đảo Lý Sơn đợc lu giữ phát huy ngày nghi lễ mang đậm nét văn hóa dân gian c dân Việt từ thời khẩn hoang với quan niệm có ông bà tổ tiên có cháu Chính lẽ đó, để tri ân công lao to lớn ngời trớc (tiền nhân sáng lập, hậu báu trùng tu), tr−íc thùc hiƯn nghi thøc Cóng viƯc lỊ lu«n có lễ yết Lễ yết đợc tổ chức vào đêm trớc ngày Cúng việc lề, báo cáo với ông bà thỉnh mời ông bà dự lễ Cúng việc lề vào ngày hôm sau để vui cháu cầu an cho dòng họ Thức cúng Cúng việc lề thứ bắt buộc đợc thực qua nhiều hệ, không giải thích phải chọn thức cúng nh HiƯn ë Lý S¬n, nghi thøc Cóng viƯc lề thức cúng thông thờng nh thịt, cá, trầu, rợu có số thức cúng bắt bc riªng Cã thĨ hiĨu tÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ ký hiệu riêng dòng họ để ngời huyết thống nhận nhau, đồng thời tránh việc cháu họ kết hôn víi TÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ ®· thËt sù in đậm tâm thức ngời dân Lý Sơn, đặc biệt ngời xa quê Dù đâu, đâu họ hớng quê hơng, tổ tiên với lòng thành kính Lễ khao lỊ thÕ lÝnh Hoµng Sa vµ mèi quan hƯ víi tÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ LƠ khao lỊ thÕ lính Hoàng Sa lễ thức văn hóa tín ngỡng cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi tÝn ng−ìng Cóng việc lề đảo Lý Sơn Đây nghi lễ truyền thống độc đáo, tích hợp nhiều lớp văn hóa tồn hàng trăm năm qua đời sống tinh thần c dân vùng biển đảo Hơn nữa, nghi lễ đợc hình thành sở tÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ vµ trë thµnh u tè 42 bắt buộc thiếu tộc họ có ngời lính Hoàng Sa năm xa Cội nguồn Lễ khao lề lính Hoàng Sa gắn liền với đời hoạt động đội Hoàng Sa Theo t liệu sử sách nh Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn, Hoàng Việt d địa chí Phan Huy Chú ghi lại, hàng năm sau Tết cổ truyền vào khoảng tháng hai, tháng ba âm lịch, ngời dân binh, trai tráng đất đảo lại nhận lệnh Hoàng Sa khai thác sản vật, đo đạc thủy trình cắm mốc chủ quyền Mỗi lần họ phải đem theo lơng thực, nớc uống đủ dùng vòng tháng Khi lên đờng thực thi nhiệm vụ, ngời lính đội Hoàng Sa, Thủy quân Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải Trờng Sa phải mang theo bên chiếu, bảy đòn tre dây mây, thẻ ghi râ danh tÝnh ViƯc lµm Êy mang ý nghÜa ngời lính không may ngà xuống đồng đội sÏ lÊy chiÕc chiÕu bã x¸c cïng víi c¸c nĐp tre, thẻ thả xuống biển, may mắn đợc dòng hải lu đa vào bờ hy vọng thi thể đợc cứu vớt đa quê quán Phơng tiện dùng để Hoàng Sa, Trờng Sa thời thô sơ, ghe bầu, ghe nan mỏng manh Trong đờng đến đảo Hoàng Sa-Trờng Sa nguy hiểm, khó khăn, giông tố Vì nhiều ngời đà hy sinh, vĩnh viễn nằm lại với biển mênh mông Để minh chứng cho hy sinh cao ngời đất nớc, biên cơng Tổ quốc, ngời dân đất đảo lu truyền câu ca: Hoàng Sa đảo nhiều cồn/Chiếc chiếu bó tròn sợi dây mây/Hoàng Sa có không/Lệnh vua sai phải lòng đi/Hoàng Sa trời bể mênh mông/Ngời có mà không Thông tin Khoa học xà hội, số 5.2013 thấy về/Hoàng Sa mây nớc bốn bề/Tháng hai Khao lề lính Hoàng Sa Sự đóng góp to lớn đà đợc triều đại phong kiến Việt Nam ghi nhận nhiều sử nh Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thống chí, Lịch triều hiến chơng loại chí, Hoàng Việt d địa chí đợc gọi cách trang trọng hùng binh Hoàng Sa (theo cách gọi vua Tự Đức) Có ý kiến cho rằng, tởng nhớ công đức ngời đà ngà xuống trình làm nhiệm vụ thiêng liêng biển, đồng thời khích lệ ngời sống, cháu tiếp nối truyền thống cha ông tiếp tục lên đờng Hoàng Sa, Trờng Sa, ngời dân đảo đà tổ chức Lễ khao lề lính Hoàng Sa Nhng theo truyền thuyết kể lại oan hồn ngời lính đà chết biển hiển linh đòi triều đình phải cúng lính Ngày xa đảo Lý Sơn cửa biển Sa Kú, c− d©n th−êng tỉ chøc hai lƠ: LƠ khao lỊ thÕ lÝnh vµ lƠ khao lỊ tÕ lÝnh víi mục đích cúng mạng cho ngời sống tÕ ng−êi ®· chÕt ViƯc khao lỊ thÕ lÝnh hay tế lính xuất phát từ tín ngỡng Cúng việc lề Hai nghi lễ đợc tổ chức ngày chung ngày giỗ họ nên Cúng việc lề khao lề Cho đến ngời ta dùng chung thuật ngữ khao lề lính, đợc nhà nghiên cứu giải thích theo nhiều quan điểm khác Khao lề lệ khao định kỳ hàng năm nh hình thức Cúng việc lề mà số nơi nớc gìn giữ Còn lính, có ngời cho rằng, nghi lễ mang đậm yếu tố phù phép nhằm mạng cho ngời lính Hoàng Sa Có ý kiến khác lại cho lính dùng hình nhân đà Mối quan hệ tín ngỡng Cúng việc lề 43 đợc thổi linh hồn chỗ cho hồn ma ngời lính bơ vơ biển để linh hồn họ đợc trở Nh khao lề hình thức khao tế đợc tổ chức thờng xuyên hàng năm đà trở thành lệ đợc quy định từ trớc Mặc dù đội Hoàng Sa đà chấm dứt hoạt động từ lâu nhng ngày Cúng việc lề dòng họ lính tế lính Hoàng Sa nh hình thức tởng nhớ đến ngời đà khuất, cầu mong yên bình cho cháu tộc họ Ngày nay, ngời đảo Lý Sơn mu sinh phơng xa không đợc Tết Nguyên đán phải dịp khao lề Trong khao lề lính Hoàng Sa, hình nhân mạng đợc đặt thuyền thả biển Những ngời lính Hoàng Sa vậy, trình làm nhiệm vụ tuần phòng gian nan biển đà hy sinh, linh hồn họ vất vởng biển khơi bao la Ngời dân đất đảo tỉ chøc khao lỊ thÕ lÝnh víi mơc ®Ých gäi hồn hay triệu hồn trở về, dùng hình nhân chỗ cho hồn ma Điều để cháu họ lên đờng làm nhiệm vụ đợc bình yên, vợt qua sóng gió, khó khăn, gian khổ khơi xa Theo bậc cao niên đảo, Cúng việc lề việc ®· theo lƯ cđa gia téc tÕ nh÷ng ng−êi dòng họ chết mồ mả, sau có ngời lính Hoàng Sa nên lễ cúng có tÕ chung víi vong linh cđa lÝnh Hoµng Sa Nghi thøc cóng tÕ Cóng viƯc lỊ hoµn toµn gièng nh− nghi thøc LƠ khao lỊ thÕ lÝnh Hoµng Sa đợc tổ chức nghiêm trang, thành kính Thời gian Cóng viƯc lỊ cịng lµ thêi gian cóng thÕ lÝnh tế lính Hoàng Sa tộc họ đảo Lý Sơn Một số tộc họ lớn tổ chức LƠ khao lỊ thÕ lÝnh kho¶ng thêi gian tõ ngày 10 đến ngày 20 tháng hai âm lịch, nh tộc họ Võ Văn (thôn Tây, xà An Vĩnh) tổ chức vào ngày 16 tháng hai, tộc họ Phạm Văn (thôn Đông, xà An Vĩnh) tổ chức vào ngày 20 tháng hai âm lịch Điều đợc thể qua câu ca dao: Hoàng Sa mây nớc bốn bề, Tháng hai khao lề lính Hoàng Sa Đến có thĨ kÕt ln: h×nh thøc tÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ vµ LƠ khao lỊ thÕ lÝnh Hoµng Sa cã mèi quan hƯ rµng bc víi LƠ khao lỊ thÕ lính Hoàng Sa đời có đội Hoàng Sa dựa sở tín ngỡng Cúng việc lỊ ®· cã tõ tr−íc ®ã TÝn ng−ìng Cóng viƯc lề sở góp phần hình thành nên Lễ khao lề lính đội Hoàng Sa hy sinh trình làm nhiệm vụ Cúng việc lề lớp phủ văn hóa bên Lễ khao lề lính để tởng nhớ ngời lính tộc họ đà hy sinh làm nhiệm vụ ®éi hïng binh Hoµng Sa LƠ khao lỊ thÕ lÝnh, tế lính đợc thực thông qua nghi thức Cóng viƯc lỊ Cóng viƯc lỊ vµ LƠ khao lỊ lính đà nhập lại làm thành gọi truyền thống, lề thói tồn hàng trăm năm đảo Lý Sơn nh phần ruột thịt, phần thiếu đời sống tâm linh ngời dân đất đảo Thông qua đó, ngời đất đảo hôm ý thức tự hào Hoàng Sa, Trờng Sa, nơi cha ông họ đà phải ngà xuống biên cơng, lÃnh thổ đất nớc Tinh thần nhớ ơn tiền nhân lu lại câu đối đình làng An Vĩnh: Ân đức dựng xây miền đảo Lý/Nghĩa tình bồi đắp dải Hoàng Sa Tâm thức hớng cội nguồn tổ tiên dạt qua lời tởng 44 niệm cháu trớc vong linh binh phu Hoàng Sa: Uống nớc nhớ nguồn, xanh nhớ cội Đạo làm ngời nhớ đến tiền nhân Ngoảnh đầu lại nhìn bốn trăm năm trớc, thủy binh hải đội Hoàng Sa đà nếm mật nằm gai, bất chấp gian khổ, hiểm nguy, xây dựng giữ gìn biển đảo để cháu có đợc ngày Công nghiệp ấy, huân lao mÃi mÃi lu truyền sáng rạng nhiều thÕ hƯ” [2] Qua nhiỊu thÕ kû, LƠ khao lỊ lính Hoàng Sa đà vợt khỏi phạm vi đảo Lý Sơn trở thành lễ hội văn hóa tiêu biĨu cđa c¶ tØnh Qu¶ng Ng·i, thu hót rÊt nhiỊu khách du lịch tỉnh đến tham dự Song hành với lễ tế tộc họ, ủy ban nhân dân tỉnh Quảng NgÃi đứng tổ chức lễ hội chung từ năm 2008, thể quan tâm Đảng Nhà nớc miền biển đảo Tổ quốc Bên cạnh đó, Nhà nớc tiến hành trùng tu, khôi phục lại di tích lịch sử đội Hoàng Sa đảo nh hỗ trợ kinh phí sửa chữa đình làng An Vĩnh, xây dựng khánh thành nhà trng bày đài tởng niệm đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải Tóm lại, tín ngỡng Cúng việc lề Lễ khao lề thÕ lÝnh Hoµng Sa cã quan hƯ mËt thiÕt víi Những giá trị bên nh giá trị cố kết cộng đồng, giá trị mặt lịch sử, tâm thức hớng tổ tiên cần đợc bảo tồn, giữ gìn phát huy bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa Việc làm không bảo tồn di sản văn hóa cha ông để lại nh lời tri ân binh phu Hoàng Sa đà hy sinh nhiệm vụ thiêng liêng Tổ quốc, mà góp phần không nhỏ việc khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Hoàng Sa, Trờng Sa giáo dục Thông tin Khoa häc x· héi, sè 5.2013 trun thèng lÞch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc cho hệ trẻ TàI LIệU THAM KHảO Cao Nguyễn Ngọc Anh (2011), Những giá trị Lễ khao lề lính Hoàng Sa đảo Lý Sơn, Quảng NgÃi đời sống xà hội nay, Tạp chí Nghiªn cøu Trung Qc, sè (118) Cao Ngun Ngäc Anh (2011), “VỊ LƠ khao lỊ thÕ lÝnh Hoµng Sa đảo Lý Sơn, Tạp chí Di Sản Văn hóa, số (37) Phan Đình Độ (1996), Tín ngỡng Cúng việc lề c dân đảo Lý Sơn, Tạp chí Cẩm Thành, số 9, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng NgÃi Lê Hồng Khánh (2010), Mộ gió hình nhân Lễ khao lề lính Hoàng Sa, Tạp chí Cẩm Thành, số 48, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng NgÃi Phạm Trung Việt (2006), Non nớc xứ Quảng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phan Thị Yến Tut (1999), “TÝn ng−ìng Cóng viƯc lỊ - mét t©m thøc vỊ céi ngn cđa c− d©n ViƯt khÈn hoang Nam Bộ, Tạp chí Dân tộc học, số Phan Thị Yến Tuyết (2000), Tâm lý ngời Việt Nam thời khẩn hoang, Báo Sài Gòn giải phóng, số 14 Nguyễn Đăng Vũ (2002), Lễ khao lề lính Hoàng Sa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số Nguyễn Đăng Vũ (2003), Văn hóa dân gian c dân ven biển Quảng NgÃi, Luận án tiến sĩ Lịch sử văn hóa nghệ thuật, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Vũ (2006), Khao lề tri ân, Tạp chí Cẩm Thành, số 54, Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch Quảng NgÃi ... đời có đội Hoàng Sa dựa sở tín ngỡng Cúng việc lề đà có từ trớc Tín ngỡng Cúng việc lề sở góp phần hình thành nên Lễ khao lề lính đội Hoàng Sa hy sinh trình làm nhiệm vụ Cúng việc lề lớp phủ... dao: Hoàng Sa mây nớc bốn bề, Tháng hai khao lề lính Hoàng Sa Đến kết luận: hình thức tín ngỡng Cúng việc lề Lễ khao lỊ thÕ lÝnh Hoµng Sa cã mèi quan hƯ rµng bc víi LƠ khao lỊ thÕ lÝnh Hoµng Sa. .. dân vùng biển đảo Hơn nữa, nghi lễ đợc hình thành sở tín ngỡng Cúng việc lề trở thành yếu tố 42 bắt buộc thiếu tộc họ có ngời lính Hoàng Sa năm xa Cội nguồn Lễ khao lề lính Hoàng Sa gắn liền với

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w