1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát di tích đền vua lê xã hoàng tung hyện hòa an tỉnh cao bằng

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Di Tích Đền Vua Lê Xã Hoàng Tung Hyện Hòa An Tỉnh Cao Bằng
Trường học Trường Đại Học
Thể loại tiểu luận
Thành phố Cao Bằng
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 233 KB

Nội dung

Nhân dân cácdân tộc Cao Bằng có truyền thống cách mạng, yêu nước, đoàn kết xây dựngquê hươngCao Bằng có nhiều tiềm năng về du lịch cả tự nhiên và nhân vănvới những di tích lịch sử, văn h

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG .6 1.1: Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên vùng đất tỉnh Cao Bằng .6 1.1.1: Vị trí địa lý 1.1.2: Dân cư đời sống văn hóa xã hội .6 1.1.3:Truyền thống cách mạng 1.2: Lịch sử hình thành di tích .8 1.2.1: Niên Đại xây dựng di tích .8 1.2.2: Đền vua Lê qua thời kì lịch sử 1.2.3: Lịch sử nhân vật thờ 16 1.2.4 Sự kiện liên quan đến di tích 18 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐỀN .20 VUA LÊ 20 2.1: Giá trị kiến trúc 20 2.1.1: Không gian cảnh quan 20 2.1.2: Bố cục mặt tổng thể 21 2.2Giá trị nghệ thuật 23 2.2.1: Trang trí kiến trúc 23 2.2: Các di vật tiêu biểu .25 2.2.3: Lễ hội Đền Vua Lê 26 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN VUA LÊ .33 3.1: Thực trạng di tích .33 3.1.1: Thực trạng kiến trúc .33 3.1.2: Thực trạng di vật 34 3.1.3 thực trạng lễ hội .34 3.2 Giải pháp bảo tồn di tích Đền vua Lê 35 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích Đền vua Lê 35 3.2.2 Giải pháp trùng tu, tơn tạo di tích Đền vua Lê 37 3.2.3 Bảo quản di vật di tích 38 3.3 Bảo tồn lễ hội Đền vua Lê 39 3.4 Khai thác phát huy giá trị di tích Đền vua Lê 39 3.4.1: Tổ chức tham quan di tích 39 3.4.2: Giới thiệu di tích phương tiện thơng tin đại chúng 40 3.4.3: Viết sách, tờ gấp giới thiệu di tích 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thống thói quen lâu đời hình thành nếp sống, cách nghĩ hành động Trong quan hệ với thiên nhiên môi trường xã hội xung quanh, người ta dần tích lũy kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu sinh hoạt ngày Những kinh nghiệm sâu vào tiềm thức người truyền từ đời sang đời khác trở thành truyền thống Trong lịch sử lâu đời dân tộc ta hình thành truyền thống tốt đẹp, lànhững giá trị tinh thần, lương tâm vinh dự cảu Nhưng kho tàng cổ xưa khơng phải khơng có biểu tiêu cực, khơng cịn thích hợp nữa, chí cịn vật cản đường tiến lên lich sử Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần dặn chúng ta: “cài tốt nên khơi phục phát triển, xấu ta phải bỏ đi…” Nước ta thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xã hội có nhiều thay đổi, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động văn hóa nói chung di tích, danh lam thăng cảnh nói riêng…Trong suốt chặng đường lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta tạo dựng cho văn hóa mang lĩnh sắc riêng chĩnh cai lĩnh tạo nên sức sống mãnh liệt hào hùng, giúp cộng đồng vượt qua bao khó khăn để từ phát triển lớn mạnh khơng ngừng Một phần lĩnh văn hóa sắc văn hóa thể cơng trình kiến trúc nghệ thuật, đình chùa, đền, miếu, phủ…trên khắp đất nước Chứng minh cho tài năng, trí tuệ nghệ nhân để lại cho hệ hôm phát huy nghiệp lớn lao này, chúng chứng tích lịch sử, di sản văn hóa trầm lặng núi non hìh thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà tiêu biểu lễ hội, lễ hội làm cho di tích trở nên thiêng liêng, có màu sắc hấp dẫn Di tích Đền vua Lê_xã Hồng Tung_huyện Hịa An_tỉnh Cao Bằng khơng nằm ngồi ý nghĩa Ngồi Cao Bằng cịn có nhiều di tích khác chùa Kỳ Sầm, Chùa Đà Quận, Chùa Đống Lân… Là sinh viên chuyên ngành Bảo Tàng, không mong muốn tìm hiểu nét văn hóa truyền thống q hương mình, đóng góp sức nhỏ bé vào việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm dà sắc dân tộc Đó lý tơi chọn đề tài “Khảo sát di tích Đền vua Lê_xã Hồng Tung_hyện Hòa An_tỉnh Cao Bằng.” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận di tích Đền vua Lê_xã Hồng Tung_huyện Hịa An_tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: nghiên cứu lịch sử hình thành di tích Về khơng gian: Di tích Đền vua Lê Mục đích nghiên cứu Trong này, tơi tìm hiểu số vấn đề liên quan đến di tích Đền vua Lê với mong muốn khai thác giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật đền - Nghiên cứu lịch sử hình thành di tích - Nghiên cứu giá trị di tích - Nghiên cứu lễ hội di tích - Nghiên cứu trạng di tích Phương pháp nghiên cứu Đây cần xem luận lý thuyết quan trọng đề tài nào, công cụ để tư trao đổi thông tin, sở để nhận dạng chất vật Chính nói nhiệm vụ công tác nghiên cứu, để đạt kết q trình làm tiểu luận này, tơi sử dụng số biện pháp môn nghiên cứu khoa học chuyên nghành như: - Phương pháp Bảo tàng học, Dân tộc học, Xã hội học - Phương pháp phân tích, thống kê, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế Bố cục tiểu luận Chương 1:Khái quát chung Chương 2:Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội Đền vua Lê Chương 3:Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích Đền vua Lê Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1: Vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên vùng đất tỉnh Cao Bằng 1.1.1: Vị trí địa lý Cao Bằng tỉnh miền núi nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, cách Hà Nội 286km phía Bắc Hai mặt Bắc Đông Nam giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 311km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,7 km2 (theo số liệu năm 2003),Địa hình Cao Bằng chia cắt mạnh phức tạp, hình thành tiểu vùng kinh tế sinh thái: tiểu vùng núi đá vơi phía bắc đơng bắc chiếm 32%, tiểu vùng núi đất phía tây tây nam chiếm 18% tiểu vùng núi đất thuộc thượng nguồn sông Hiến chiếm 38%, tiểu vùng bồn địa thị xã Cao Bằng huyện Hồ An dọc sơng Bằng chiếm 12% diện tích tự nhiên tỉnh Khí hậu Cao Bằng mang tính nhiệt đới gió mùa lục địa núi cao có đặc trưng riêng so với tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đơng Bắc Có tiểu vùng có khí hậu nhiệt đới Đặc điểm tạo cho Cao Bằng lợi để hình thành vùng sản xuất cây, phong phú đa dạng, có đặc sản dẻ hạt, hồng khơng hạt, đậu tương có hàm lượng đạm cao, thuốc lá, chè đắng… mà nhiều nơi khác khơng có điều kiện phát triển 1.1.2: Dân cư đời sống văn hóa xã hội Dân số năm 2005 514,6 nghìn người, mật độ 77 người/km2 Bao gồm dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao sinh sống địa bàn Cao Bằng có nhiều cửa thơng thương với Trung Quốc tạo thuận lợi giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập hàng hố Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tiền đề để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đất nơng – lâm nghiệp cịn tiềm chưa khai thác, đất vườn tạp nhiều, khả thâm canh tăng vụ cịn lớn Đó sở điều kiện cho phép phát triển nông nghiệp hiệu Với đặc điểm địa hình, đất đai, nguồn nước khí hậu tạo cho Cao Bằng có điều kiện phát triển nông lâm nghiệp đa dạng, phong phú với nhiều loại cây, sinh trưởng phát triển tốt cho sản phẩm có giá trị hàng hố cao, thị trường nước ưa chuộng Nhân dân dân tộc Cao Bằng có truyền thống cách mạng, yêu nước, đồn kết xây dựng q hươngCao Bằng có nhiều tiềm du lịch tự nhiên nhân văn với di tích lịch sử, văn hố xếp hạng di tích Pắc Bó, Lam Sơn, khu rừng Trần Hưng Đạo, khu di tích lịch sử Đơng Khê, hầm pháo đài thị xã, thác Bản Dốc, động Ngườm Ngao, hồ Thang Hen…và cửa Ngoài tỉnh cịn có nhiều dân tộc với truyền thống văn hoá, lễ hội đa dạng, độc đáo, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch 1.1.3:Truyền thống cách mạng Cao Bằng mảnh đất giàu truyền thống cách mạng biết đến di tích lịch sử - văn hoá qua giai đoạn đấu tranh oanh liệt đất nước, hang Pác Bó, suối lê Nin, Khuổi Nậm, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt dấu chân trở nước để lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc nửa đầu năm 1940 Từ Người xây dựng sở cách mạng, làm nên chiến thắng kể từ ngày quân đội ta thành lập trận Phay Khắt – Nà Ngần…Hòa chung với tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm nước, nhân dân Cao Bằng góp phần khơng nhỏ cho thằng lợi Cách mạng Tháng Tám sau Trong số 224 di tích lịch sử danh thắng có tồn tỉnh, 23 di tích xếp hạng quốc gia di tích địa phương xếp hạng 1.2: Lịch sử hình thành di tích 1.2.1: Niên Đại xây dựng di tích Đền vua Lê thuộc thôn Cao Minh Thượng, gọi làng Đền, thuộc xã Hồng Tung_huyện Hịa An_tỉnh Cao Bằng Đền có diện tích 37,5 ha, cách Thành phố Cao Bằng 11km phía Tây Bắc Đền Vua Lê xây dựng gị đất cao phía Bắc thành Na Lữ, gò gọi gò Con Long (tức gị Rồng) Trong thành có bốn gị đất lên triều đại vua quan phong kiến đặt cho bốn tên bốn vật thiêng là: Long, Ly, Quy, Phượng (hay gọi tứ linh), thành cịn có ao sen ruộng bàn cờ Đền xây theo hướng Đông Nam, cửa đền mở thông bờ sông Máng Đền vua Lê ngày trước cung điện triều đại phong kiến Theo truyền thuyết tư liệu lịch sử để lại, đền xây dựng vào thời nhà Lý, kỷ XI Nùng Tồn Phúc dựng lên Nùng Tồn Phúc người châu Quảng Nguyên, thời Lý Thái Tông Năm Mậu Dần 1038, Nùng Tồn Phúc tự xưng Chiêu Thánh Hoàng Đế, lập bà A Nùng làm Hoàng Hậu, đặt quốc hiệu Trường Sinh, phong cho trai Nùng Trí Thơng làm Nam Nho Vương Năm Tân Tị 1041, em trai Nùng Trí Thơng Nùng Trí Cao mẹ chiếm châu Thảng Do (gần châu Quảng Nguyên) lập nước Đại Lịch Nùng Tồn Phúc cho xây thành, xây cung điện thành Na Lữ - phía Tây thành phố Cao Bằng, cung điện có thành đất bao quanh, Đền Vua Lê ngày Giặc Minh xâm lược nước ta, Cao Bằng chúng đặt chức quan thái thú, cho quân đóng gị Đống Lân thuộc Cao Bình, giặc Minh bắt nhân dân đóng sưu thuế nặng, bắt dân vào rừng săn thú, mua chuộc, dụ dỗ người tài làm tay sai cho chúng, nhân dân bị đàn áp hà hiếp cực khổ Đứng trước tình hình đó, Bế Khắc Thiệu – tù trưởng dân tộc Tày Cao Bằng chiêu quân lính đứng lên khởi nghĩa Trong kháng chiến chống quân xâm lược Minh, Bế Khắc Thiệu liên kết với Nông Đắc Thái với cờ khởi nghĩa Khởi nghĩa giành thắng lợi sau trận kịch chiến Nà Khuổi Quân Bế Khắc Thiệu tiêu diệt 4000 quân giặc, bắt sống tướng giặc Minh Sau Bế Khắc Thiệu tự xưng Bế Đại Vương, phong cho Nông Đắc Thái Nơng Ngun Sối, tiếp tục đóng thành Na Lữ năm 1430, Đền vua Lê Năm 1598, Mạc Kính Cung chạy lên Cao Bằng, chiếm thành Na Lữ lập cung điện Sau ba đời, đến đời Mạc Kính Vũ bị quân Lê Hy Tôn đánh bại, phải rời bỏ thành Na Lữ chạy sang Trung Quốc Đến đời vua Lê Trung Hưng, sau dẹp xong nhà Mạc, quan trấn thủ Cao Bằng Lê Văn Hải tâu xin đổi cung điện nhà Mạc Đền Vua Lê, lấy áo bào kiếm thờ chỗ ngai vàng, năm năm Chính Hịa thứ đời vua Lê Hy Tông (tức năm 1682) 1.2.2: Đền vua Lê qua thời kì lịch sử Thực nhà Mạc chạy lên Cao Bằng (1594-1677), 83 năm, ba đời vua Mạc đóng Cao Bình cho tu sửa, xây thành cao lên, có cổng thành kiên cố để phịng thủ, đề phịng triều đình vua Lê - chúa Trịnh lên thơn tính Vì thành thành cũ; thời nhà Lê Lê Thái Tổ, niên hiệu Thuận Thiên năm thứ ba (1431) thân chinh lên Cao Bằng diệt Bế Khắc Thiệu Nông Đắc Thái xưng vương chống lại triều đình Vua Lê tu sửa thành, nhân dân xây đền vua Lê gọi “sinh từ” thành, nên gọi thành nhà Lê - đền vua Lê Vương triều Mạc Cao Bằngtrải đời vua Năm 1592, Mạc Kính Cung lên Cao Bằng Năm 1594 xưng vua Cần Thống, đặt vương phủ Cao Bình - Nà Lữ Mạc Kính Cung chấn chỉnh kỷ cương mặt, cắt đặt việc lúc nhà Mạc cịn kinh Thăng Long, chăm lo thu phục lòng dân, mở trường quốc học, mở khoa thi, thu dụng nhân tài, khuyến khích phát triển nghề nông, nghề thủ công, mở mang đường sá, đặt nhiều chợ cho thương mại phát triển, sửa sang lại thành cho đắp nhiều thành nhỏ nơi hiểm yếu, chiêu binh, luyện mã, đặt ngũ chỉnh tề Đối với dân lại giảm nhẹ sưu thuế, bớt hình phạt hà khắc, xử tội nặng quan chức tham ô nhũng nhiễu, ức hiếp dân Tổ chức hội hè, vua quan bách tính chung vui Sự nghiệp nhằm trì đế nghiệp lâu dài, bền vững Cao Bằng Khi có thời lấy lại Thăng Long, thu phục nước thuở khai sáng nhà Mạc Liên tục 83 năm trải qua ba đời vua Mạc, nhà nước có kỷ cương, có sách lược đối nội, đối ngoại kịp thời, có cách ứng xử nhu cương tùy lúc Về văn hóa giáo dục, tiếp thu nghệ thuật cung đình Thăng Long, nhà Mạc khéo bổ sung văn hóa nghệ thuật dân gian Cao Bằng kèn, sáo nhị đàn tính, xóc nhạc, lượn then, lượn slương, lượn Nàng Hai, múa suông phục vụ văn hóa nghệ thuật cung đình vua Mạc; tổ chức hội hè dân chúng chung vui, chọn niên có khiếu đàn giỏi hát hay để truyền thụ văn hóa dân tộc; cải biên, nâng cao hát bụt, mo, tào, gẩy đàn tính đơn thuần, có thêm nhịp sử dụng làm cho đời sống văn hóa đậm đà sắc dân tộc ngày phong phú; sáng tác thơ có nội dung giáo dục nhân dân chung sống thuận hòa, dạy dân làm điều thiện, thắng ác để niên có đủ sức đủ tài xây dựng đất nước giàu mạnh, có nếp sống văn minh địa Mạc Kính Cung mở trường quốchọc Bản Thảnh - Cao Bình, 3năm lần tổ chức thi hương, thi hội, thi đình, mở 12 khoa thi, đào tạo nhiều nhân tài, môn sinh trường trọng dụng, bổ sung vào máy quyền Mạc Một sốmơn sinh tỏa vùng tồn tỉnhdạy học chữ Hán, chữ Nơm, nhờ đóxóa nạn mù chữ Đỗ bậccao có bà Nguyễn Thị Duệ đỗ Tiếnsỹ khoa thi năm Bính Dần (1616) làTiến sỹ nữ nước Mạc Kính Cung làm vua 31 năm Cao Bằng Đến năm 1625, đời vua Lê Thần Tông niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 7, nhà Lê cử Trịnh Kiền lên chinh phạt bắt 10

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w