Tìm hiểu di tích đền văn hiến (xã hạ mỗ huyện đan phượng hà nội)

148 113 0
Tìm hiểu di tích đền văn hiến (xã hạ mỗ   huyện đan phượng hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TÌM HIỂU DI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN (XÃ HẠ MỖ – HUYỆN ĐAN PHƯỢNG – HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN BÁ ÁNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Đã gần năm gắn bó với mái trường Đại học Văn hóa Hà nội, đặc biệt theo học ngành Bảo tàng mà em u thích Được tiếp xúc thầy, người dạy bảo chúng em với lòng nhiệt tình u thương học trị Thời gian trôi thật nhanh, thầy cô bồi đắp cho chúng em tri thức quý báu chuyên ngành, đạo đức làm người Giờ chúng em dìu dắt thầy ngày thêm trưởng thành, tất công lao to lớn, in sâu vào trái tim chúng em lòng tự hào biết ơn thầy, cô Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Di sản Văn hóa đặc biệt PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức, người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo em vấn đề trọng tâm đề tài từ xác định tên đề tài, xây dựng đề cương tới lúc hồn thiện khố luận Xin cảm ơn giúp đỡ quyền địa phương, Ban quản lý di tích đền Văn Hiến tạo điều kiện, giúp đỡ em trình khảo sát, tiếp cận nghiên cứu di tích Bài khóa luận chủ yếu kết khảo sát thực tế sở với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn cộng tác viên tận tình giúp đỡ Tuy nhiên kiến thức chuyên ngành hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp hẳn khố luận em cịn có khiếm khuyết Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy giáo bạn bè cho khố luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Bá Ánh MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………….…….4 Lý chọn đề tà Mục đích nghiên cứu……………………………………………….… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….… Phương pháp nghiên cứu………………………………………….…….6 Bố cục……………………………………………………………….… Chương 1: LÀNG HẠ MỖ VÀ ĐỀN VĂN HIẾN…………………….… 1.1 Tổng quan làng Hạ Mỗ …………………………………….…… 1.1.1 Vị trí địa lý – đặc điểm tự nhiên……………………………….… 1.1.2 Dân cư đời sống kinh tế dân cư………………………… 1.1.3 Văn hóa truyền thống làng Hạ Mỗ……………………………….13 1.2 Quá trình hình thành tồn đền Văn Hiến……………….30 1.2.1 Lịch sử nhân vật thờ………………………………… ….30 1.2.2 Quá trình hình thành tồn đền Văn Hiến……… 39 1.2.3 Đền Văn Hiến hệ thống di tích thờ Thái úy Tơ Hiến Thành…………………………………………….…… 40 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – DI VẬT VÀ LỄ HỘI CỦA DI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN………………………… 46 2.1 Giá trị kiến trúc đền Văn Hiến…………………………………… 46 2.1.1 Không gian cảnh quan…………………………………………….46 2.1.2 Bố cục mặt bằng………………………………………………….49 2.1.3 Kết cấu kiến trúc đền Văn Hiến………………………………… 50 2.1.4 Trang trí kiến trúc………………………………………… 63 2.2 Hệ thống di vật…………………………………………………… 69 2.2.1 Di vật đá…………………………………………………….69 2.2.2 Di bật gỗ……………………………………………………70 2.2.3 Di vật giấy………………………………………………….76 2.2.4 Di vật đồng…………………………………………………76 2.2.5 Di vật gốm sứ……………………………………………….78 2.2.6 Di vật vải………………………………………………… 79 2.3 Lễ hội đền Văn Hiến……………………………………………… 80 2.3.1 Lịch lễ hội …………………………………………………… 80 2.3.2 Công tác chuẩn bị cho lễ hội.…………………………… …… 82 2.3.3 Diễn trình lễ hội ……………………………….……………… 83 2.3.4 Kết thúc lễ hội ……………… ………………………………….92 2.3.5 Lễ hội đền Văn Hiến mối liên quan với di tích thờ Thái úy Tô Hiến Thành………………………………….……… 95 2.3.6 Các ngày lễ kỷ niệm khác năm………………………… …98 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN………………………………… 99 3.1 Giá trị tiêu biểu đền Văn Hiến…………………………………99 3.2 Hiện trạng di tích, di vật đền Văn Hiến……………………….102 3.2.1 Hiện trạng di tích ………………………… ………………… 102 3.2.2 Hiện trạng di vật đền Văn Hiến …………………….…… 105 3.3 Vấn đề bảo vệ di tích đền Văn Hiến………………………………106 3.4 Giải pháp bảo tồn cho di tích …………………………………… 109 3.4.1 Giải pháp bảo quản di tích đền Văn Hiến ………… 109 3.4.2 Giải pháp tu bổ di tích đền Văn Hiến …………… ………… 113 3.4.3 Tơn tạo di tích đền Văn Hiến ……………………………… 114 3.4.4 Tăng cường công tác quản lý di tích …………………….114 3.5 Hiện trạng lễ hội đền Văn Hiến biện pháp bảo tồn lễ hội … 115 3.6 Khai thác phát huy giá trị di tích đền Văn Hiến …………….118 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 124 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam lập nên quốc gia độc lập với văn hiến lâu đời Quá trình lịch sử để lại di sản văn hóa vô phong phú đặc sắc Thông qua hệ thống di sản văn hóa tìm hiểu nắm bắt tiếp nối giá trị tinh hoa mà ơng cha ta để lại Di tích lịch sử văn hóa hình thức biểu vật chất di sản văn hóa, ln có dấu ấn sâu sắc hệ người dân Việt Nam, lẽ trải qua nhiều thăng trầm lịch sử di tích ln mang dấu ấn thời đại, ghi nhận chặng đường lao động sáng tạo hệ trước Đó khơng giá trị vật chất cụ thể mà bao hàm giá trị tinh thần phong phú Di tích lịch sử văn hóa trang sử có sức thuyết phục lớn hệ Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu để từ bảo tồn phát huy giá trị di tích nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng đất nước thời đại Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hố tìm cội nguồn dân tộc để kế thừa phát huy góp phần làm đẹp truyền thống văn hố, trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, bóc tách lớp văn hố chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hố dân tộc, từ gìn giữ, bảo tồn tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo đức, phong mỹ tục lấy làm tảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, trải qua kỷ, với biến cố thăng trầm lịch sử xã hội khiến cho nhiều di tích lịch sử - văn hố q giá bị huỷ hoại, di sản văn hóa nước bị thu hẹp xuống cấp nghiêm trọng, nhiều di tích bị đổ nát, di vật bị hư hại, cắp Trong trình hội nhập phát triển kinh tế đất nước, chiến lược phát triển văn hóa nhà nước quan tâm Hồ chung với xu di tích lịch sử - văn hố dần phục hồi, tơn tạo phát huy giá trị Các di tích lịch sử - văn hố góp phần khơng nhỏ vào hồn thiện người, giúp người vươn tới sống tốt đẹp hướng người ta trở với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở với khứ, không lãng quên khứ mà thêm trân trọng thành vật chất tinh thần khứ Kế thừa, khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển du lịch, qua bảo tồn bền vững di sản văn hóa có giá trị Di tích lịch sử văn hóa nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống khứ, nơi chứa đựng công lao to lớn vị anh hùng dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Đó nơi người dân đặt niềm tin ước mơ để mong muốn sống bình yên, hạnh phúc qua điều họ gửi gắm vào nhân vật họ tôn thờ Làng quê Hạ Mỗ thuộc huyện Đan Phượng – Thành phố Hà Nội Hạ Mỗ bao làng quê khác mảnh đất Việt Nam làng q n bình có bề dày lịch sử văn hóa truyền thống Chính làng q với cánh đồng bao la, bát ngát thẳng cánh cò bay, với lũy tre xanh, dịng sơng đỏ nặng phù sa,…, sinh nhân vật anh hùng tài giỏi đóng góp nhiều cơng lao to lớn cho trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Những người anh hùng làm rạng ngời thêm cho trang sử vẻ vang dân tộc bất khuất kiên cường Tôi vô tự hào người đất nước Việt Nam, mảnh đất sản sinh biết anh hùng hào kiệt tiếng Nho học thời để hiểu biết thêm truyền thống văn hóa Thái úy Tô Hiến Thành, người đóng góp nhiều cơng lao cho đất nước quê hương, tên tuổi ông nhân dân ca tụng khắp nơi nên chọn đề tài : “Tìm hiểu di tích đền Văn Hiến”, xã Hạ Mỗ - huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội, làm khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật di tích đền Văn Hiến, khảo sát thực trạng tình trạng kỹ thuật đền Văn Hiến Bước đầu đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Văn Hiến đời sống văn hóa cộng đồng cư dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan làng Hạ Mỗ - Không gian văn hóa nơi di tích tồn - Căn vào tài liệu biên chép nguồn tư liệu di tích xác định niên đại xây dựng đền lần trùng tu, sửa chữa - Giới thiệu nhân vật thờ đền Văn Hiến - Nghiên cứu giá trị kiến trúc, di vật, lễ hội đền Văn Hiến - Khảo sát thực trạng, tình trạng kỹ thuật di tích để đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Văn Hiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu di tích đền Văn Hiến - thôn Hạ Mỗ - xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng - thành phố Hà Nội mở rộng đến di tích thờ Thái úy Tơ Hiến Thành để tìm hiểu so sánh - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu khái quát toàn cảnh di tích đền Văn Hiến khơng gian, thời gian, lịch sử, văn hóa, xã hội xã Hạ Mỗ - Phạm vi không gian: xã Hạ Mỗ - huyện Đan Phượng – Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: + Đối với giá trị văn hóa vật thể: Nghiên cứu từ di tích hình thành tới          + Đối với giá trị văn hóa phi vật thể: Nghiên cứu lễ hội đền Văn Hiến nay, so sánh với trước để thấy biến đổi Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành: Bảo tàng học, dân tộc học, mỹ thuật học, lịch sử, xã hội học - Phương pháp khảo sát điền dã di tích sử dụng kỹ năng: Quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, trao đổi, thống kê          - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh để tìm nét chung riêng di tích thờ Thái úy Tơ Hiến Thành Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu chương: Chương 1: Làng Hạ Mỗ đền Văn Hiến [Từ trang - 45] Chương 2: Giá trị kiến trúc – di vật lễ hội di tích đền Văn Hiến [Từ trang 45 – 99] Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Văn Hiến [Từ trang 100 – 123] Chương LÀNG HẠ MỖ VÀ ĐỀN VĂN HIẾN 1.1 Tổng quan làng Hạ Mỗ 1.1.1 Vị trí địa lý - đặc điểm tự nhiên Xã Hạ Mỗ ngày gồm hai thơn Hạ Mỗ Trúng Đích, Bắc giáp hai xã Trung Châu Hồng Hà, Đông giáp hai xã Liên Hồng Liên Hà, Tây giáp Trung Châu Thượng Mỗ, Nam giáp xã Tân Hội Trước sau chống Lương Tùy, Hạ Mỗ có tên trang Phú Lộc hương Ơ Diên Trúng Đích xưa cịn có tên Làng Cách (Thơ Mỗ, phú cách, sách Vẽ, phương ngôn) Ở kỷ VI, Hậu Nam Đế, Lý Phật Tử lập thành trì nên có tên thành Ơ Diên Trong Đại Việt địa dư toàn biên (Nguyễn Văn Siêu) ghi: “Đời Tùy đổi đặt Giao Chỉ thuộc Giao Châu Đời Đường, năm Vũ Đức thứ lại đặt Giao Châu đấy, lại chia đặt ba huyện Từ Liêm, Ô Diên, Vũ Lập Lấy sông Từ Liêm (sông Nhuệ) đặt tên gọi Từ Châu Năm thứ 6, đổi gọi Nam Từ Châu Đầu năm Trinh Quán bỏ châu, ba huyện lại thuộc Giao Chỉ” Như tên Ô Diên (làng) xưa gọi tên cho huyện Hương Ô Diên thuộc huyện Vĩnh Khang, phủ Ứng Thiên đời Lý, đến thời Trần thuộc huyện Vĩnh Thuận ( Từ Liêm) phủ Đông Đô Từ đầu kỷ XIX Hạ Mỗ thuộc tổng Thượng Hội, cịn Trúng Đích thuộc xã Thượng Trì huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Từ đầu kỷ XX, Hạ Mỗ Trúng Đích thuộc huyện Từ Liêm, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đông Từ kỷ XX trở trước xã Hạ Mỗ gồm hai thôn Hạ Mỗ, tục gọi Mỗ Hạ Tiên Tân, tục gọi Mố Bến Từ sau cách mạng tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp, Hạ Mỗ thuộc xã Hồng Thái (nay xã Hạ Mỗ, Hồng Hà, Thượng Mỗ) cịn Trúng Đích thuộc xã Liên Trì, huyện Liên Bắc (trước 1953), Đan Phượng (từ 1953 sau) tỉnh Hà Đông 10 Từ năm 1956, hai làng Hạ Mỗ Trúng Đích sát nhập thành xã lấy tên xã Hồng Thái Từ 1972, xã Hồng Thái đổi tên thành xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng tỉnh Hà Đông, sau đổi thành tỉnh Hà Tây (1965), Hà Sơn Bình (1976), Hà Nội (1979), Hà Tây (1991), từ tháng 8/2008 đến lại thuộc Hà Nội Xã Hạ Mỗ chia thành 10 cụm dân cư: cụm số đến cụm số thuộc thôn Hạ Mỗ, cụm số số 10 thuộc thơn Trúng Đích Di tích đền Văn Hiến nằm phía Tây, cách Thủ Hà Nội khoảng 30km Đi đến di tích, khách tham quan theo đường Tràng Thi – Nguyễn Thái Học – Cầu Giấy Đi đường 32 qua Thị trấn Trôi (Hoài Đức) tới Phùng rẽ tay phải theo đê quai sông Hồng khoảng 4km tới địa phận thôn Hạ Mỗ, di tích Văn Hiến Đường nằm đầu làng 1.1.2 Dân cư đời sống kinh tế dân cư * Dân cư (Xem a1 – Phụ lục trang 126) “Hạ Mỗ miền đất cổ”, có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời Ngay từ kỷ VI tức cách ngày 1400 năm, Hạ Mỗ vào lịch sử dân tộc với tư cách kinh đô Nhà nước Vạn Xuân triều Hậu Lý Nam Đế, Lý Phật Tử Trong lịch sử hình thành, phát triển dân tộc, người Việt từ vùng trung du tràn xuống khai thác vùng đồng thấp để lại hệ thống thành thị gắn với bước phát triển lịch sử, xã hội: Thành Cổ Loa, thành Ô Diên, thành Long Biên, Thăng Long số thành khác,… Trong mối tương quan này, thành Ô Diên nằm gần khu vực ngã ba giao hai sông: sông Hồng sơng Đáy – hai sơng đóng vai trị đường giao thông huyết mạch, đồng thời đường trung chuyển giao lưu văn hóa vùng với khu vực thượng nguồn Như vậy, thành Ô Diên với thành Cổ Loa coi thành quách mang tính chất “cột mốc văn hóa” đánh dấu lãnh thổ đường tiến xuống vùng đồng thấp thuộc châu thổ Bắc cư dân Việt Sự hình thành phát triển thành cổ Ô Diên 134 Ảnh 3: Nhà Mẫu Ảnh 4: Lăng mộ 135 Ảnh 5: Nhà che bia bên hồ bán nguyêt Ảnh 6: Vườn hoa 136 Ảnh 7: Nhà che bia đá Ảnh 8: Hệ thống cửa 137 Ảnh 9: Trang trí bờ Ảnh 10: Mặt nhật 138 Ảnh 11: Hổ phù bên hồi trái phải tòa Tiền tế Ảnh 12: Trang trí Phượng cột trụ 139 Ảnh 14: Trang trí kẻ hiên Ảnh 15: Trang trí tịa Tiền tế, Đại Bái Hậu cung 140 Ảnh 16: Trang trí gian tịa Đại bái Ảnh 17: Bia đá nhà che bia 141 Ảnh 18: bia đá trời - Ảnh 19: Bản khắc gỗ Cổ Kim Truyền Lục Ảnh 20: Bức đại tự câu đối đền Văn Hiến 142 Ảnh 21: Nhang án, Lục bình, Bát hương,… Ảnh 22: Tượng Thái úy Tô Hiến Thành Long ngai 143 Ảnh 23: Ảnh tượng Hậu cung Ảnh 24: Giá văn Ảnh 25: Trống 144 Ảnh 26: Chiêng đồng Ảnh 28: Chóe sứ Ảnh 27: Đỉnh đồng Ảnh 29: Cờ vải 145 Ảnh 30: Lọng, tán Ảnh 31: Đội cầm chấp kích lễ hội đền Văn Hiến Ảnh 32: Kiệu Bát cống lễ rước kiệu đền Văn Hiến Ảnh 33: Đội nữ đánh trống 146 Hình 34: Lễ hội đền Văn Hiến Ảnh 36: Trò chơi thổi cơm thi Hình 35: Đội nữ tế Ảnh 37: Biểu diễn văn nghệ 147 Ảnh 38: Cổng xóm Lẻ - nơi sinh Hình 39: Nhà thờ tổ họ Tơ danh nhân Tơ Hiến Thành Ảnh 40: Phó Chủ Tịch Nước Nguyễn Thị Doan dự lễ hội đền Văn Hiến 148 Ảnh 41: Tượng đài Thái úy Tô Hiến Thành Ảnh 42: Toàn cảnh đền Văn Hiến ... phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu di tích đền Văn Hiến - thôn Hạ Mỗ - xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng - thành phố Hà Nội mở rộng đến di tích thờ Thái úy Tơ Hiến Thành để tìm hiểu so sánh -. .. Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu khái quát toàn cảnh di tích đền Văn Hiến khơng gian, thời gian, lịch sử, văn hóa, xã hội xã Hạ Mỗ - Phạm vi không gian: xã Hạ Mỗ - huyện Đan Phượng – Thành... chùa Hải Giác đền Văn Hiến xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Trong làng Hạ Mỗ có di tích đình Vạn Xn, chùa Hải Giác, miếu Hàm Rồng, đền (đền Văn Hiến, đền Tri Chỉ, đền Chính Khí)

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1LÀNG HẠ MỖ VÀ ĐỀN VĂN HIẾN

  • Chương 2GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – DI VẬT VÀ LỄ HỘICỦA DI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN

  • Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan