Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA- NGHỆ THUẬT MỘT SỐ NGHI LỄ, PHONG TỤC VỀ HẢI ĐỘI HOÀNG SA TRÊN BIỂN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nghiêm Thị Thanh Nhã Sinh viên thực : Dương Thị Thanh Huyền Lớp : HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số nghi lễ, phong tục Hải đội Hoàng Sa biển đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu thân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web cơng bố Nếu có khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Dương Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khố luận, tơi nhận nhiều giúp đỡ tổ chức, cá nhân bạn bè Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Trường đại học Văn hố Hà Nội tận tình dạy bảo suốt thời gian học trường Xin chân thành cảm ơn cán Sở Văn hoá, Thể thao, Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tất người cung cấp nhiều tư liệu cho khoá luận Xin cảm ơn bạn bè tạo động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm khố luận Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn - ThS Nghiêm Thị Thanh Nhã, người tận tình bảo, sửa chữa để khố luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả khoá luận Dương Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI 1.1 Những vấn đề lý luận chung 1.2 Khái quát cảnh quan môi trường tự nhiên huyện đảo Lý Sơn 1.2.1 Địa lý tự nhiên, hành huyện đảo Lý Sơn 1.2.1.1 Vị trí, giới hạn, hành 1.2.1.2.Địa hình, đất đai 1.2.1.3 Sơng ngịi 1.2.1.4 Khí hậu 1.2.1.5 Biển bị biển 1.3 Lịch sử đảo Lý Sơn 1.4 Dân cư diện mạo văn hoá huyện đảo Lý Sơn 1.4.1 Vết tích văn hố lớp cư dân khai phá đảo 1.4.2 Lớp văn hoá Chăm đảo Lý Sơn 1.4.3 Lớp văn hoá thứ ba - lớp văn hoá Việt sống động bao trùm tiêu biểu đại diện cho văn hoá chung huyện đảo 1.5 Nguồn gốc chức đội Hoàng Sa CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NGHI LỄ VÀ PHONG TỤC VỀ HẢI ĐỘI HOÀNG SA TRÊN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI 2.1 Một số nghi lễ phong tục hải đội Hoàng Sa huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 2.1.1 Lễ khao lề lính Hồng Sa 2.1.1.1 Nguồn gốc nghi lễ 2.1.1.2 Nghi thức tế tự 2.1.2 Một vài so sánh nhận xét 2.1.2.1.Về thời gian diễn nghi lễ 2.1.2.2.Về lễ vật, phẩm vật 2.1.2.3 Về thành phần tham gia tế tự 2.1.2.4 Về hình nhân mạng 2.1.2.5 Mấy nhận định tổng quát 2.1.2 Phong tục mộ gió 2.1.2.1 Nguồn gốc tục “Mộ gió” 2.1.2.2 Lễ nghi tiến hành 2.1.2.3 So sánh với hình thái tín ngưỡng thờ Âm linh 2.2 Những giá trị 2.2.1 Giá trị lịch sử 2.2.2 Giá trị ứng xử tự nhiên 2.2.3 Giá trị tâm linh 2.2.4 Giá trị giáo dục đạo đức, thẩm mỹ 2.2.5 Giá trị cố kết cộng đồng 2.2.6 Giá trị tiềm kinh tế - xã hội 2.3 Thực trạng công tác bảo tồn văn hoá cư dân ven biển Lý Sơn 2.3.1 Thực trạng 2.3.1.1 Thực trạng địa phương 2.3.1.2 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị 2.3.2 Nguyên nhân 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC NGHI LỄ, PHONG TỤC VỀ HẢI ĐỘI HOÀNG SA TRÊN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI 3.1 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ, phong tục hải đội Hoàng Sa 3.1.1 Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ di sản văn hố 3.1.2 Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị tầm chiến lược 3.1.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước quan chức 3.1.2.2 Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán văn hố 3.1.2.3 Tăng cường tổ chức hoạt động trao truyền di sản văn hố cộng đồng 3.2 Kiến nghị góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Hải đội Hồng Sa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự kiện thành lập huyện đảo Lý Sơn loạt huyện đảo khác hải phận nước ta suốt dọc Bắc - Nam thể sinh động quốc sách phấn đấu để đưa Việt Nam trở thành nước mạnh biển (Nghị Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam tháng năm 1993) Hiện nay, nước mà hàng đầu nhân dân vùng hải đảo ngày đêm dốc tâm dốc sức nắm lấy thời cơ, vượt lên gian khó, gồng thực cách tân, chấn hưng Lý Sơn hịn đảo có vị trí quan trọng tuyến đường hàng hải quốc tế có giao lưu mở rộng khu vực Từ thời Nguyễn nay, Lý Sơn coi đảo tiền tiêu việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Di sản văn hố đảo Lý Sơn bao gồm Văn hoá vật thể phi vật thể có khối lượng lớn, phong phú đa dạng Kết nghiên cứu cho thấy người xuất đảo Lý Sơn cách khoảng 3000 năm sáng tạo văn hoá người đảo xanh nằm giiữa biển khơi Trong chiều dài lịch sử khai phá xây dựng hịn đảo có lớp dân cư, Sa Huỳnh - Chămpa - Việt kế tục nối trình tự thời gian khoảng từ kỷ IX, X trước Công nguyên đến Dịng chảy văn hố liên tục đem đên hệ tất yếu kế thừa, phát triển với nội lực dồi mang tính đa dạng sở tiếp thu hội nhập, dung hồ văn hố sau với văn hố trước đó, đồng thời có giao lưu với văn hố đồng đại từ bên ngồi Điều tạo dựng nên cho Lý Sơn diện mạo văn hố đặc trưng, mang tính chất biển - hải đảo ăn sâu vào tiềm thức, nếp nghĩ nếp sống người dân đảo thể qua hàng loạt phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, mà nghi lễ phong tục gắn liền với Hải đội Hoàng Sa tiêu biểu giàu tính nhân văn Để nâng cao vai trị khuyến khích người dân giữ gìn truyền bá giá trị văn hoá dân tộc, họ, quê hương cho thành viên cộng đồng, từ có kế hoạch khuyến khích tộc, họ giữ gìn vốn văn hố truyền thống lưu truyền cho hệ mai sau Đặc biệt phong tục “Mộ gió”, nghi thức Tế lính Hồng Sa, tục cúng Lề sinh hoạt văn hố mang tính tộc họ riêng… Đồng thời nâng cao giá trị văn hố cổ truyền cần phải có dự án sưu tầm, nghiên cứu hệ thống hoá phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội đảo Lý Sơn Đây vấn đề quan trọng có tính định công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể đời sống cộng đồng dân cư Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nhiều năm qua, đảo Lý Sơn văn hố Lý Sơn có số cơng trình nghiên cứu, biên khảo tác giả tỉnh, nghi lễ phong tục liên quan đến Hải đội Hoàng sa, mà cụ thể phong tục Mộ gió lễ Khao lề tế/ lính Hồng sa chưa đối tượng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu chun biệt Những vấn đề trình bày nghiên cứu này, trước hết nhằm góp phần nghiên cứu nghi lễ phong tục Mộ gió lễ tục Khao lề tế/ lính Hồng Sa mối quan hệ với vùng văn hố Nam Trung Bộ nói riêng, với văn hố Việt Nam nói chung, riêng dịng chảy thời gian khơng gian văn hố dân tộc Việt, nhìn nhận giá trị, góp phần thiết thực công tác bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị chúng xã hội đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội diện mạo văn hố đảo Lý Sơn, từ liên hệ giải mã mối liên kết, tác động ảnh hưởng nghi lễ phong tục Hải đội Hoàng Sa với mơi trường tự nhiên, văn hố - Nghiên cứu nguồn gốc đời sứ mệnh lịch sử Hải đội Hoàng Sa - Nghiên cứu nghi lễ, phong tục gắn liền với Hải đơi Hồng Sa là: Phong tục Mộ gió lễ Khao lề tê/ lính Hồng Sa từ nguồn gốc, nghi lễ tiến hành đến giá trị tác động đến đời sống văn hoá tinh thần cư dân đảo Lý Sơn Mục tiêu nghiên cứu - Miêu thuật số nghi lễ, phong tục Hải đội Hồng Sa nhằm hệ thống hố tư liệu phác hoạ diện mạo đặc trưng văn hoá dân gian cư dân ven biển Lý Sơn - Phân tích, so sánh tìm nét chung riêng tượng văn hố, đồng thời tìm hiểu vận động chúng không gian thời gian theo diễn trình lịch sử dân tộc - Nêu giá trị đặc trưng tượng văn hố gắn liền với Hải đội Hồng Sa để từ góp tiếng nói vào cơng giữ gìn, làm giàu phát huy giá trị tượng văn hoá dân gian cư dân ven biển Lý Sơn nói riêng, Quảng Ngãi nói chung giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành dân tộc học, văn hoá học văn hoá dân gian - Ứng dụng phương pháp giải mã thống kê, phương pháp so sánh để thấy rõ mối tương quan qua lại môi trường tự nhiên với môi trường văn hoá cư dân ven biển Lý Sơn 10 - Kết hợp phương pháp tiếp cận đối tượng thông qua vệc chụp ảnh, ghi âm giúp nghiên cứu vấn đề khách quan có sức thuyết phục Bố cục khố luận Ngồi ba phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, khố luận gồm có ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung khái quát huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Chương 2: Một số nghi lễ phong tục Hải đội Hoàng Sa huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ, phong tục Hải đội Hoàng Sa đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 103 Phận thuỷ có, phận chung chẳng có, Trường chinh chiến oan hay chẳng, Hội thăng bình nghĩ khơng, Cơ huyền diệu thăng trầm chưa rõ, Thương cố xứ để hương thơm đèn sáng, Kiếp tái sinh trở lại huy hồng, Niềm tơn thân dù sanh tử nề, Thiêng giúp Hồng triều giữ vững biên cương vạn kỷ, Hộ bồn xứ dân khương vật phụ, phát đạt miên trường Hỡi ơi! Thượng hưởng Phục cẩn cáo (Bản tế ông Võ Hiển Đạt, 70 tuổi, thôn Đông, Lý Vĩnh, Lý Sơn cung cấp, lưu Âm linh tự Lý Vĩnh) 104 Chúc văn khao tế chiến sĩ Hoàng Sa, Trường Sa “Hỡi ơi! Đất Việt trời Nam nghĩ tưởng chiến sĩ hi sinh từ thủa nọ; Cho hay sinh ký tử quy, có khơng, thân mà danh thọ Xót thương thay! Những chiến sĩ tuân lệnh Triều đình bảo vệ biên phịng - lãnh hải quần đảo Hồng Sa, Trường Sa liều thân tổ quốc, son sắt lịng, ngang dọc chí nam nhi, phong ba dồi dập, tuyết sương chẳng quản, mưa gió chẳng sờn, thề bảo vệ biên cương bờ cõi! Hoàng Sa, Trường Sa lãnh hải, biển mênh mông, tháng năm vô định phen thề non hẹn biển, lòng chiến đấu đến cùng, mong ơn soi thấu kiên trinh, trường tranh đấu số mệnh Ôi! Tiếc cho lỡ bước dịng, kịp thấy nhiều ơn vũ lộ Trường chinh chiến oan hay chẳng, hội thăng bình nghĩ khơng, huyền diệu thăng trầm chưa rõ! Thiêng cố quận để hương thơm đèn sáng Kiếp tái sinh trở lại thăng quan Đã anh hùng dù sinh tử nề Thiêng giúp Hồng triều giữ vẹn biên cương, vạn kỷ trường tồn báu, hộ hương thôn nhân vật phụ khương, quốc thái dân an, rạng danh cổ độ Ngưỡng lại Âm linh chiến sĩ phù trì chi gia huệ giả Phục cẩn cáo!” 105 ẢNH TƯ LIỆU Lễ Khao lề tê/ lính Hồng Sa Dàn chiêng bô lão làng mở đầu lễ Khao lề tế lính Hồng Sa 106 Đồn thuyền chở hình nhân mạng Các hình nhân bố trí theo hình thức “tam nhân đồng hành” 107 Trên thuyền có mang theo muối, gạo, trầu cau, thức ăn cho chuyến 108 Các lễ vật chuẩn bị cho lễ khao lề tê/ lính Hồng Sa Lễ tế hùng binh 109 Đọc sớ tế chiến sĩ Hoàng Sa Cúng tế Âm linh tự 110 Rước thuyền lễ tế 111 Thả thuyền hình nhân mạng xuống biển lễ khao lề tế lính Hồng Sa Âm linh tự - nơi diễn lễ khao lề tế lính hàng năm 112 Lễ cắt băng khánh thành Khu lưu niệm Đội Hoàng Sa kiêm quản Trường Sa lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi huyện đảo Lý Sơn tiến hành trang trọng 113 Cụm tượng đài nhà trưng bày vật đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải hoàn thành bàn giao vào dịp Lễ Khao Lề lính Hồng Sa Các vị, mơ hình thuyền đồ vật lính thú Hồng Sa trưng bày Khu lưu niệm 114 Thẻ ghi danh Hải đội Hoàng Sa Bản chụp sắc vua ban treo trang trọng nhà họ Đặng 115 Những mộ gió đảo Lý Sơn 116 Ơng Phạm Thoại Tuyền - hậu duệ đời thứ tư suất đội trưởng Phạm Hữu Nhật - thắp nhang trước mộ gió ơng Phạm Hữu Nhật ngày lễ khao lề lính Hồng Sa Thầy Pháp Võ Văn Toại bên ngơi mộ gió lớn đảo Lý Sơn 117 Mộ gió cai đội Phạm Hữu Nhật Nặn tượng đất sét để làm mộ gió cho ngư dân tử nạn biển ... VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC NGHI LỄ, PHONG TỤC VỀ HẢI ĐỘI HOÀNG SA TRÊN ĐẢO LÝ SƠN, QUẢNG NGÃI 3.1 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ, phong tục hải đội Hoàng Sa 3.1.1 Nâng cao nhận... đề lý luận chung khái quát huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Chương 2: Một số nghi lễ phong tục Hải đội Hoàng Sa huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ, phong. .. huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 2.1 Một số nghi lễ phong tục hải đội Hoàng Sa huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 2.1.1 Lễ khao lề lính Hồng Sa 2.1.1.1 Nguồn gốc nghi lễ Cho đến nay, người dân vùng biển Quảng