1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ lễ trong nghi lễ hầu đồng (qua khảo sát một số đền, phủ thờ mẫu ở hà nội)

148 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** PHÙNG VƯƠNG KHÁNH YẾN “ĐỒ LỄ TRONG NGHI LỄ HẦU ĐỒNG” (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐỀN, PHỦ THỜ MẪU Ở HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Các dẫn luận tài liệu sử dụng luận văn chân thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Vương Khánh Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG VÀ ĐỒ LỄ TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở HÀ NỘI 15 1.1 Hầu đồng - nghi lễ điển hình tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.1.1 Hình thức, nội dung nghi lễ hầu đồng 15 1.1.2 Bản chất nghi lễ hầu đồng 23 1.2 Vài nét sơ lược đồ lễ 28 1.2.1 Khái niệm đồ lễ 28 1.2.2 Nội dung khái niệm đồ lễ 30 1.2.3 Vị trí, chất đồ lễ tín ngưỡng thờ Mẫu 33 Tiểu kết chương 37 Chương 2: VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ LỄ TRONG NGHI LỄ HẦU THÁNH 40 2.1 Phân loại đồ lễ thường sử dụng nghi lễ hầu thánh 40 2.1.1 Đồ chay 40 2.1.2 Đồ mặn 45 2.1.3 Đồ mã 49 2.1.4 Đồ lễ khác 56 2.2 Nghi lễ hầu thánh đồ lễ liên quan 60 2.2.1 Nghi lễ mở phủ trình đồng 60 2.2.2 Đồ lễ sử dụng nghi lễ khác 68 Tiểu kết chương 70 Chương 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỒ LỄ TRONG NGHI LỄ HẦU ĐỒNG 72 3.1 Giá trị nghệ thuật đồ lễ 72 3.1.1 Đồ mã 72 3.1.2 Động Sơn Trang 79 3.2 Thực trạng việc sử dụng đồ lễ 81 3.2.1 Hiện tượng đốt mã 82 3.2.2 Việc sử dụng đồ lễ phát lộc 86 3.2.3 Đề xuất giải pháp 90 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GS.TS : Giáo sư, Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ Tr : Trang UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ thời xa xưa, người Việt tin vạn vật hữu linh, từ cành cây, cỏ, lúa, hịn đá, dịng sơng, bí có linh hồn Cao họ tin người khơng có xác mà cịn có phần hồn Khi người đi, thân xác bị phân hủy lòng đất, linh hồn tồn tại, luẩn quẩn cõi trần Vì tin vào điều nên người lấy việc thờ cúng để báo hiếu cho người thân, tỏ lịng tơn kính với thần linh Với quan niệm vũ trụ có ba miền: miền trời, miền đất, miền sông nước, người có ý thức dạng thần linh tương ứng với cõi, sáng tạo, cai quản miền để bảo vệ che chở cho sống người Đó hình ảnh người phụ nữ tôn làm nữ thần, mẫu thần mẹ Thượng Thiên sáng tạo vũ trụ, cai quản sống cõi trời; mẹ Thượng Ngàn bảo vệ chốn rừng xanh, đảm bảo cho sống thực vật, động vật tầng đất, mẹ Thoải trông giữ cửa sông, cửa biển Cùng với mẹ hệ thống thần linh làm nhiệm vụ bảo vệ, giám sát công việc miền Sự kết hợp khéo léo, đa dạng thần linh trí tưởng tượng người gắn kết anh hùng dân tộc có cơng dựng nước, chống giặc ngoại xâm theo hệ thống từ xuống phục vụ mẹ miền tạo nên tín ngưỡng đặc sắc: Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu có tích hợp nhiều lớp văn hóa, địa ngoại lai song giữ nét riêng khác hẳn với tơn giáo, tín ngưỡng khác Thơng qua hệ thống thần linh, ban thờ, cách phối thờ, nghi lễ, đồ lễ dâng cúng tín ngưỡng để lại giá trị văn hóa to lớn Vì vậy, việc tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa thiết thực cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc lãnh thổ Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu, đặc biệt nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng xuyên suốt trục thời gian để lưu giữ tinh hoa tín ngưỡng địa Trước năm đổi kinh tế nước ta cịn tự cung, tự cấp sinh hoạt tín ngưỡng bị nhà nước cấm đốn nặng nề Hầu đồng trở thành tượng mê tín dị đoan Đây nhận định chưa đắn thời đại tượng văn hóa đa dạng Chính thế, lửa hầu đồng âm ỉ cháy sáng lòng nhân dân Những năm gần sau năm 1986 nhà nước có nhiều chủ trương đổi kinh tế, phát triển văn hóa, đời sống nhân dân nâng cao nhu cầu sinh hoạt tâm linh người ngày quan tâm Con người thường xuyên hướng đến giá trị tinh thần, hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Năm 2009 – 2010, với thắng lợi nước ta lĩnh vực văn hóa, việc loại hình nghệ thuật Quan họ Bắc Ninh, ca trù, Hồng thành Thăng Long, Hội Gióng Phù Đổng Sóc Sơn, 82 bia Tiến sỹ Văn Miếu Quốc Tử Giám UNESCO công nhận di sản văn hóa vật thể, phi vật thể giới làm tăng thêm niềm tự hào lịch sử vẻ vang, tinh thần sáng tạo dân tộc Để hòa chung niềm phấn khởi góp phần nâng cao giá trị văn hóa loại hình nghệ thuật lên đồng, hát văn tín ngưỡng thờ Mẫu thời gian nhà nghiên cứu xem xét đánh giá đệ trình UNESCO, chúng tơi cố gắng thu thập tài liệu lưu truyền dân gian, sách để nghiên cứu vấn đề đồ lễ nhằm góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng ý nghĩa giá trị đồ lễ nghi lễ hầu đồng Qua góp phần tơn vinh nghi lễ, tín ngưỡng tồn lâu đời đời sống nhân dân Với tất lý trên, cộng với tinh thần say mê nghiên cứu học viên chun nghành văn hố học có cơng trình nghiên cứu khoa học từ bậc Đại học với tên đề tài Đồ lễ điện Mẫu Hà Nội, tơi tiếp tục phát huy mạnh mình, sâu nghiên cứu vấn đề đồ lễ nghi lễ hầu đồng Hy vọng, luận văn Thạc sỹ với tên gọi đầy đủ “Đồ lễ nghi lễ hầu đồng” (Qua khảo sát số đền, phủ thờ Mẫu Hà Nội) có đóng góp tích cực cho giới nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng thờ Mẫu thơng qua truyền thuyết kể hệ thống thần linh, nghi lễ đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Trước hết phải kể đến cơng trình đồ sộ nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Tác giả Ngơ Đức Thịnh với 20 năm công hiến cho đời tác phẩm Đạo Mẫu Việt Nam Nhà xuất tôn giáo in ấn Ở tác phẩm tác giả hệ thống hóa việc tơn thờ Đạo Mẫu Việt Nam phương diện đồng đại lịch đại Về phương diện lịch đại, đạo Mẫu hình thành phát triển thờ nữ thần mẫu thần địa tiếp thu ảnh hưởng Đạo giáo dân gian Trung Hoa để hình thành phát triển đỉnh cao đạo thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ Sau vào kỷ XVII- XVIII Mẫu tam phủ, tứ phủ định hình phát triển lại tam phủ, tứ phủ hóa tục thờ nữ thần, mẫu thần Về phương diện đồng đại, đạo Mẫu theo chân người Việt di cư vào phương Nam, giao thoa, tiếp biến với tục thờ Mẫu người Chăm Khơ Me, từ tạo nên dạng thức địa phương Đạo Mẫu, có ba dạng thức : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Thành lớn cơng trình tác giả tơn vinh tín ngưỡng dân gian địa thành Đạo Mẫu toàn thể dân tộc Việt Riêng tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ, tác giả nghiên cứu chi tiết hình thành, hệ thống thần linh, nghi lễ lễ hội Tác giả có nhìn khách quan tín ngưỡng thờ Mẫu tục lên đồng, việc gắn Đạo Mẫu với lên đồng, gắn lên đồng với Đạo Mẫu mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Qua cơng trình nghiên cứu tác giả, hiểu rõ chất hai tượng tưởng tách rời Còn thực tiễn xã hội đặt nghi lễ hầu đồng bối cảnh Đạo Mẫu giúp hiểu rõ tín ngưỡng thờ Mẫu, xóa bớt mặc cảm thành kiến xã hội tín ngưỡng Riêng vấn đề đồ lễ, giới hạn nghiên cứu nên tác giả khơng đề cập đến Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ, hình tượng nắm quyền uy Thánh Mẫu Liễu Hạnh Không có tác giả Ngơ Đức Thịnh nghiên cứu Mẫu mà nhóm tác giả người Việt – Pháp: Nguyễn Văn Huyên, M Durand, Đào Thái Hành, P.J Simond – Baouch … sâu tìm hiểu Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nguyễn Văn Huyên tiếp cận với Thánh Mẫu Liễu Hạnh từ góc độ vị thần tiên, nữ thần cầu mưa Tác giả kể lại tích Liễu Hạnh vị thần tiên khác Giáng Hương tích Từ Thức gặp tiên, Bồi Liễn tích Vọng Tiên Lầu vua Lê Thánh Tơn, hai vị tiên tích Thưởng hội song Tiên vua Lê Hiển Tôn vào kỷ XVIII… Ông diễn tả lại Trường Nội đạo thời Hậu Lê Đại Chiến Sịng Sơn cơng chúa Liễu Hạnh với ba anh em dòng Nội đạo cuối kiện quy y hiển thánh Liễu Hạnh Sịng Sơn Cịn tác giả Hồng Tuấn Phổ kỳ công nghiên cứu Chúa Liễu Hạnh Bằng trí tưởng tượng phong phú, ơng vẽ Bà Chúa Liễu sinh động đời thường Từ ơng khẳng định vai trị Liễu Hạnh vị thần chủ tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Cuốn sách cho ta hình ảnh vừa thực vừa ảo Bà Chúa Liễu Nghiên cứu Thánh Mẫu Liễu Hạnh cịn có nhiều cơng trình khác: - Tam tòa Thánh Mẫu tác giả Đặng Văn Lung, (Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1991) - Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh Bùi Văn Tam (Khảo cứu, biên soạn) (Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004) - Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á Ngô Đức Thịnh chủ biên (Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) - Tứ Ngô Đức Thịnh Vũ Ngọc Khánh (Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1991) - Đạo Thánh Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001) Ngồi cơng trình nghiên cứu tổng hợp tín ngưỡng thờ Mẫu nói trên, cịn có cơng trình có nội dung nghiên cứu sâu vào tượng văn hóa cụ thể.Vợ chồng tác giả P.J Simon nghiên cứu tục lên đồng, vị thần hay nhập đồng, thứ tự giá đồng, trang phục tương ứng với vị thần nhập đồng, lời phán truyền hầu đồng… Một số luận văn thạc sĩ viện Nghiên cứu văn hóa đề cập tới vài khía cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu: Nguyễn Ngọc Mai sâu vào nghiên cứu Trang phục tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội, Trần Ly Ly nghiên cứu Múa lên đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội, Giang Nguyệt Ánh tìm hiểu Đồ mã điện Mẫu Hà Nội… Đặc biệt luận án Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Mai cung cấp chi tiết nguồn tư liệu hầu đồng Tác giả bám sát nguồn gốc, hình thành, phát triển nghi lễ vận động, biến đổi nghi lễ tình hình mới.Tuy đồ lễ chưa khảo sát nghiên cứu nghi lễ cụ thể Nhìn chung, cơng trình khảo cứu tín ngưỡng thờ Mẫu tương đối đầy đủ từ sở hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống điện thờ, nghi lễ hầu đồng, trang phục hầu đồng Qua cơng trình trên, hiểu sâu sắc thêm vị trí, vai trị người phụ nữ tín ngưỡng thờ Mẫu, cách phối thờ thần linh, ý nghĩa hầu đồng, giá trị văn hóa đặc sắc trang phục lên đồng Tuy vậy, vị trí, ý nghĩa đồ lễ nghi lễ hầu đồng nói riêng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung chưa có cơng trình khảo cứu Ảnh 15: Dàn mã Tam phủ thục mệnh (Đền Chầu Lục – Sơn Tây- Hà Nội,25/2/2014) Ảnh 16: Ngựa năm quan đàn lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội,25/2/2014) Ảnh 17: Dàn mã mở phủ đàn lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội, 20/4/2014) Ảnh 18: Mã chúa 12 cô đàn lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội, 20/4/2014) Ảnh 19: Động chúa 12 cô đàn lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội,20/4/2014) Ảnh 20: Thuyền rồng dâng Quan Tam phủ đàn lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội,20/4/2014) Ảnh 21: Thuyền rồng dâng Cô Bơ đàn lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội,20/4/2014) Ảnh 22: Mã Tứ phủ mã cắt tiền duyên (Đền Cây Quế-Cầu Giấy- Hà Nội,18/5/2014) Ảnh 23: Đồ lễ phát lộc đàn lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội,20/4/2014) Ảnh 24: Đỗ lễ xếp tầng (Đền Ba Cây Mơ Táo- Hoàng Mai- Hà Nội, 26/3/2014) Ảnh 25: Hoa tươi trang trí bàn loan (Đền Cây Quế- Cầu Giấy- Hà Nội,18/5/2014) Ảnh 26: Hoa tươi dâng thánh (Đền Cây Quế- Cầu Giấy- Hà Nội,18/5/2014) Ảnh 27: Man vàng đủ dâng thánh canh hầu vui (Đền Ba Cây Mơ Táo- Hoàng Mai- Hà Nội,26/3/2014) Ảnh 28: Sớ phát tấu đàn lễ hầu vui (Đền Ba Cây Mơ Táo- Hoàng Mai- Hà Nội, 26/3/2014) Ảnh 29: Quần áo đồ chơi cho bé đỏ (Đền Cây Quế - Cầu Giấy- Hà Nội,18/5/2014) Ảnh 30: Hình nhân mệnh lễ mở phủ (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội,20/4/2014) Ảnh 31: Hai hình nhân nam nữ nghi lễ cắt tiền duyên (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội, 20/4/2014) Ảnh 32: Vàng thoi tiền vàng âm phủ lễ hầu vui (Đền Cây Quế - Cầu Giấy- Hà Nội,18/5/2014) Ảnh 33: Thợ làm mã xưởng mã nhà anh Nguyễn Minh Cường (Phụ Khang-Đường Lâm-Sơn Tây- Hà Nội, 20-5-2014) Ảnh 34: Anh Giang Văn Cường chủ xưởng mã (Xưởng mã tư gia- Phụ Khang- Đường Lâm- Sơn Tây- Hà Nội,20/5/2014) Ảnh 35: Thợ mã dán mã vua Diêm Vương (Phụ Khang-Đường Lâm-Sơn Tây- Hà Nội, 20-5-2014) Ảnh 36: Tác giả thực hành dán mã xưởng mã nhà anh Giang Văn Cường (Phụ Khang-Đường Lâm-Sơn Tây- Hà Nội, 20-5-2014) Ảnh 37: Pháp sư cúng phật thánh (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội,25/4/2014) Ảnh 38: Cậu đồng Kiều Xuân Oanh lễ Mẫu (Đền Mẫu Ba Cây- Sơn Tây- Hà Nội, 24/3/2014) Ảnh 39: Cậu đồng Lê Huy Hồng hầu giá Chầu Đơi (Đền Thiên Hoa-Sơn Tây- Hà Nội,20/4/2014) Ảnh 40: Cô đồng Giang Tú Ninh- hầu dâng (Đền Thiên Hoa- Sơn Tây- Hà Nội, 20/4/2014) Ảnh 41: Cô đồng Nguyễn Thị Phương Liên hầu vui giá Cô Sáu (Đền Chầu Lục – Sơn Tây- Hà Nội, 25/2/2014) Ảnh 42: Cung văn đền Thiên Hoa (20/4/2014) Ảnh 43: Pháp sư đội mâm sớ phát tấu cho tân đồng (Đền Thiên Hoa, Sơn Tây- Hà Nội, 25/4/2014) Ảnh 44: Đồ lễ tán lộc giá đồng hầu Cô Bé vào năm 1947 (nguồn: internet) ... VỀ NGHI LỄ HẦU ĐỒNG VÀ ĐỒ LỄ TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở HÀ NỘI 1.1 Hầu đồng - nghi lễ điển hình tín ngưỡng thờ Mẫu 1.1.1 Hình thức, nội dung nghi lễ hầu đồng 1.1.1.1 Hình thức nghi lễ hầu đồng. .. nghi lễ, đặc biệt nghi lễ hầu đồng Luận văn Thạc sỹ ? ?Đồ lễ nghi lễ hầu đồng ” (Qua khảo sát số đền phủ thờ Mẫu Hà Nội) cố gắng tập trung sâu mơ tả, giải thích ý nghĩa, giá trị đồ lễ nghi lễ hầu. .. Tổng quan đồ lễ nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Hà Nội Chương 2: Phân loại đồ lễ việc sử dụng đồ lễ nghi lễ hầu đồng Hà Nội Chương 3: Giá trị nghệ thuật vấn đề đặt đồ lễ nghi lễ hầu đồng Chương

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w