1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa biển trong một số lễ hội dân gian vùng đồ sơn

114 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI VŨ THỊ THANH HƯƠNG VĂN HOÁ BIỂN TRONG MỘT SỐ LỄ HỘI DÂN GIAN VÙNG ĐỒ SƠN Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS LÊ TRUNG VŨ HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Phương pháp nghiên cứu .5 Những kết đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ DÂN GIAN VÙNG ĐỒ SƠN 1.1 Sơ lược lịch sử Đồ Sơn 1.1.1 Địa danh Đồ Sơn 1.1.2 Các đấu tranh, khởi nghĩa bảo vệ quê hương 1.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội Đồ Sơn 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .12 1.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội Đồ Sơn 15 1.3 Sinh hoạt văn hoá cư dân Đồ Sơn 17 1.3.1 Kinh nghiệm, phong tục, tập quán lao động biển 17 1.3.2 Diễn xướng dân gian - Hát đúm 21 1.3.3 Tơn giáo- Tín ngưỡng .24 1.4 Tiểu kết chương .27 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ BIỂN TRONG MỘT SỐ LỄ HỘI DÂN GIAN VÙNG ĐỒ SƠN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 28 2.1.1 Khái niệm chung lễ hội dân gian 28 2.1.2 Môi trường tự nhiên yếu tố quan trọng tác động tới lễ hội dân gian .33 2.2 Yếu tố biển số lễ hội dân gian Đồ Sơn 38 2.2.1 Các di tích liên quan 38 Đền Nghè 38 Miếu Cụ 41 Đền Bà Đế 42 Đình Ngọc 44 2.2.2 Yếu tố biển biểu qua nhân vật thờ 46 Lễ hội Hòn Dáu 46 Lễ hội chọi trâu 50 Lễ hội đền Bà Đế 53 2.2.3 Yếu tố biển biểu qua thời gian mở hội .57 2.2.4 Yếu tố biển biểu qua tục hiến sinh lễ hội 58 2.2.5 Yếu tố biển biểu qua biểu tượng trâu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 61 2.3 Tiểu kết chương .62 Chương KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ BIỂN CỦA LỄ HỘI DÂN GIAN VÙNG ĐỒ SƠN 3.1 Giá trị văn hoá biển lễ hội dân gian vùng Đồ Sơn 64 3.1.1.Chức phản ánh bảo lưu truyền thống 64 3.1.2 Chức tuyên truyền giáo dục 66 3.1.3 Chức hưởng thụ giải trí 68 3.2 Lễ hội dân gian Đồ Sơn đời sống văn hoá ngày .70 3.3 Kiến nghị giải pháp phát huy giá trị văn hoá lễ hội dân gian Đồ Sơn 74 3.3.1 Khai thác theo hướng phát triển bền vững lễ hội dân gian Đồ Sơn phục vụ hoạt động du lịch .75 3.3.2 Tái tạo, tu bổ di tích gắn với lễ hội .78 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá lễ hội .78 3.3.4.Công tác tổ chức quản lý lễ hội 79 3.4 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội "thời điểm mạnh" đời sống cộng đồng, sinh hoạt văn hố tổng hợp, tồn thể cộng đồng có dịp hố thân, nhập sáng tạo thưởng thức văn hoá nghệ thuật dân gian Hơn nữa, lễ hội phản ánh nhiều mặt đời sống văn hoá tinh thần người Việt Việc nghiên cứu lễ hội dân gian giúp hiểu người Việt Nam truyền thống, sở đóng góp vào việc xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Khi nói đến địa danh Đồ Sơn, người ta nghĩ tới khu du lịch biển tiếng nước Khơng có thế, Đồ Sơn cịn vùng đất có nhiều giá trị văn hố đặc sắc Lễ hội dân gian vùng giá trị văn hố đặc sắc Chúng tơi mong qua việc tìm hiểu số lễ hội dân gian vùng giúp hiểu sâu đời sống tinh thần người dân địa phương Môi trường tự nhiên có tác động quan trọng tới hình thành sinh hoạt văn hố dân gian nói chung lễ hội dân gian nói riêng Đồ Sơn tính chất địa lý, từ lâu diễn trình hội tụ hỗn dung văn hoá cư dân nơng nghiệp đồng bằng, văn hố biển vùng duyên hải hải đảo Môi trường tự nhiên Đồ Sơn vùng ven biển, vậy, yếu tố biển thể rõ lễ hội dân gian Những năm gần đây, bối cảnh công đổi đất nước tăng trưởng liên tục tình hình kinh tế xã hội, nhu cầu thưởng thức văn hoá nhu cầu đời sống tâm linh dẫn đến phục hồi lễ hội dân gian Đồ Sơn không nằm ngồi quy luật Sự bung có mặt tích cực làm cho sinh hoạt văn hố tinh thần nhân dân trở nên sinh động, phong phú đa dạng hơn, di tích lịch sử văn hố tơn tạo, nhiều điểm đẹp phục hồi Nhưng bên cạnh lệch lạc song song tồn nạn mê tín dị đoan, cờ bạc, rượu chè Đồ Sơn lại khu du lịch tiếng, vậy, hạn chế việc tổ chức lễ hội không ảnh hưởng xấu đến người dân địa phương mà tới du khách từ vùng khác Tổ quốc, gây ấn tượng xấu với du khách quốc tế Lễ hội dân gian vùng Đồ Sơn nghiên cứu nhiều lễ hội chọi trâu, thực cịn có lễ hội khác mang nhiều giá trị văn hoá mà chưa lưu ý đầy đủ Tìm hiểu lý giải cách thấu đáo lễ hội dân gian, loại trừ yếu tố tiêu cực để có định hướng cho phát triển văn hoá lành mạnh, phong phú, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hoá đời sống tâm linh tầng lớp nhân dân điều cần thiết Với suy nghĩ đó, chúng tơi nghiên cứu "Yếu tố biển số lễ hội dân gian vùng Đồ Sơn", mong giải đáp phần mối quan tâm Bản thân tác giả luận văn người sống gần vùng biển Đồ Sơn, có hồn cảnh thuận lợi cho việc thực đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1.Tìm hiểu đặc trưng biển mơi trường sinh thái nhân văn nơi có sinh hoạt lễ hội dân gian (vùng Đồ Sơn) 2.2 Miêu thuật số lễ hội, làm bật lên yếu tố biển biểu qua nội dung cấu thành lễ hội 2.3 Trên sở nghiên cứu yếu tố biển số lễ hội dân gian vùng Đồ Sơn, góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu, phục hồi, gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu điều tra số lễ hội dân gian Đồ Sơn, cụ thể lễ hội chọi trâu, lễ hội Hòn Dáu, lễ hội đền Bà Đế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lễ hội dân gian Đồ Sơn nghiên cứu qua lễ hội chọi trâu Ở luận văn này, nghiên cứu ba lễ hội dân gian quy mô vùng, với nội dung tập hợp, phân tích, hệ thống nguồn tư liệu thực tế để phác hoạ lại lễ hội Trong luận văn, ba lễ hội đặt bối cảnh chung: Yếu tố biển, với đặc điểm riêng lễ hội để bước đầu tìm hiểu sinh hoạt văn hố vùng đất mang nhiều giá trị văn hoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thư tịch cổ, việc nghiên cứu Đồ Sơn sơ sài Địa danh Đồ Sơn xuất lần sách Việt sử lược đời Trần Tuy nhiên, cho độc giả thông tin vùng đất thuộc lộ Nam Sách, Hải Đơng Sau đó, địa danh nhắc tới rải rác Đại Việt Sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, An Nam Chí lược Lê Tắc, Lịch triều Hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Đại Nam Nhất Thống chí Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn, Lịch sử Việt Nam (2 tập) Nguyễn Khánh Toàn chủ biên Tất cơng trình giới thiệu Đồ Sơn khía cạnh địa lý, lịch sử sơ lược Phải tới kỷ XX, văn hoá dân gian vùng biển Đồ Sơn mơí bắt đầu nghiên cứu quy mơ Đầu tiên di tích thần tích lễ hội chọi trâu Toan Ánh nghiên cứu Nếp cũ hội hè đình đám (quyển hạ), đặc biệt ơng lưu ý tới lễ trình trâu - nghi thức lễ hội - có ý nghĩa quan trọng Cơng trình phải kể tới sách Non nước Đồ Sơn Trịnh Cao Tưởng Được xuất năm 1978, nói, sách phác hoạ chân dung Đồ Sơn trọn vẹn đặt cột mốc việc nghiên cứu văn hoá dân gian Đồ Sơn Tuy nhiên, với 10 trang viết lễ hội chọi trâu, tác giả chưa thể có nhìn tồn diện sâu sắc lễ hội dân gian vùng Năm 1992, cơng trình Lễ hội cổ truyền tác gỉa Lê Trung Vũ chủ biên, phần phụ lục có miêu tả chi tiết lễ hội chọi trâu Trong cơng trình nghiên cứu chung với Thạch Phương, ơng cịn tìm hiểu thêm tục lạ gắn với huyền thoại xưa Sau hàng loạt nghiên cứu tác giả Ngơ Đức Thịnh Trong Văn hố dân gian làng ven biển, ông dành chương để viết vùng Đồ Sơn Trong chương này, ông có phần đề cập tới lễ hội chọi trâu Giáo sư Lê Chí Quế có báo tạp chí Văn hố dân gian lễ hội chọi trâu Bài báo sau in lại tập sách Văn hoá dân gian - Khảo sát nghiên cứu Trong phần nghiên cứu này, việc cố gắng bóc tách lớp ý nghĩa văn hố đúc kết lễ hội chọi trâu, ơng cịn nêu vài giải pháp để khai thác lễ hội phục vụ cho du lịch Trong Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, phần viết lễ hội chọi trâu Đồ Sơn tác giả Song Phạm có cơng tổng kết rút nhận xét nghiên cứu tác giả trước Đặc biệt nêu tầng ý nghĩa văn hoá biểu lễ hội, mơ-típ Trăng-TrâuBiển Năm 1997, tác giả Đình Kính - Lưu Văn Kh cho đời sách "Đồ Sơn, thắng cảnh du lịch" Cuốn sách cho nhìn tồn diện lịch sử văn hoá vùng Đồ Sơn Tuy nhiên, sách lại chưa có lý giải bóc tách lớp văn hoá biển lễ hội dân gian vùng Năm 2003, đáng ý có tác phẩm Đồ Sơn: Lịch sử lễ hội chọi trâu tác giả Đinh Phú Ngà Tác giả người sinh lớn lên Đồ Sơn, trực tiếp tham gia tổ chức lễ hội chọi trâu Do vậy, sách thể tâm huyết đáng quý với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố Đồ Sơn Là người khơng chun nghiên cứu nên tác giả không tránh khỏi suy luận chủ quan, đơi chỗ mang tính kể chuyện dơng dài Năm 2003, Sở Văn hố thơng tin thành phố Hải Phịng hồn thành chun đề nghiên cứu Lễ hội truyền thống thành phố Hải Phòng Chuyên đề tổng hợp đầy đủ lễ hội thành phố Tuy nhiên, lễ hội miêu thuật chi tiết chưa nêu bật giá trị văn hố ẩn chứa Phần viết lễ hội Đồ Sơn chun đề khơng nằm ngồi xu hướng Trên sơ lược trình nghiên cứu văn hoá dân gian vùng biển Đồ Sơn nói chung lễ hội dân gian vùng nói riêng Có thể nói, nghiên cứu cịn ít, có đối tượng quan tâm chủ yếu lễ hội chọi trâu, lễ hội dân gian khác vùng chưa ý Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa đường lối sách Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát huy vốn di sản văn hoá dân tộc để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Luận văn sử dụng phương pháp điền dã khoa học Folklore để sưu tầm tư liệu truyền ngôn, quan sát miêu thuật di tích, tư liệu thư tịch, lễ hội Đồ Sơn; đồng thời quan sát sinh hoạt đời sống người dân Đồ Sơn để thấy yếu tố biển môi trường nuôi dưỡng nên lễ hội dân gian Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp nhằm nghiên cứu ý nghĩa hoạt động đối tượng nghiên cứu Luận văn đồng thời sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu tài liệu nghiên cứu có lễ hội nói chung, tài liệu thực tế lễ hội dân gian Đồ Sơn nói riêng để thấy yếu tố biển diện lễ hội đó, xem xét lễ hội dân gian Đồ Sơn tương quan với lễ hội vùng biển khác đất nước ta để thấy nét riêng lễ hội dân gian vùng biển Đồ Sơn Những kết đóng góp luận văn Luận văn bước đầu nhận diện vùng văn hoá gian Đồ Sơn, yếu tố biển văn hoá dân gian vùng Trên sở nêu bật yếu tố biển số lễ hội dân gian Đồ Sơn Qua việc khảo tả truyền thuyết, di tích số lễ hội dân gian vùng, luận văn mong góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu lễ hội dân gian Đồ Sơn cho văn hoá dân gian Đồ Sơn Trên sở nghiên cứu đề xuất số lễ hội dân gian Đồ Sơn, tác giả nêu lên số đề xuất giải pháp việc tổ chức, quản lý khai thác lễ hội dân gian sống đại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát văn hoá vùng Đồ Sơn Chương 2: Những biểu yếu tố biển số lễ hội dân gian vùng Đồ Sơn Chương 3: Kế thừa phát huy giá trị văn hoá biển lễ hội dân gian vùng Đồ Sơn Trâu thôn Đông thật khốn khổ Trâu Đồ Hải được, vỗ, reo Cuộc thông nèo chi chi Công bà đào giá, đào phi Các ơng móc ruốc đổ cho Biết bà đổ vào nồi Bà luộc cho chín bà ngồi bà ăn Văn tế lễ hội chọi trâu Đồ Sơn: Duy( thời đại ) Niên thứ Tuế thứ Sơ nhật Kiến An tỉnh Kiến Thuỵ phủ Đồ Sơn tổng Đồ Sơn xã Đồ Hải xã Ngọc Xuyên xã Tổng cổ lễ khai hội đấu ngưu Tiên , Chánh tổng( xưng danh( Nhân dân cấp hàng tổng minh cáo Nghi lễ kính dâng : Cẩn dĩ phù tang Thanh địch chước Phù tửu hương đăng hoa Kim nhân lễ vật Sinh nhục trà thuỷ.Tạp phẩm đăng nghi Cung Duy: Thành hồng thượng đẳng Điểm Tước Thần vương( có miếng giấy đỏ che tên huý) Mệnh thừa Thượng đế, chức trưởng thành hồng Dương dương bách gia bách tính chi quyềnTrạc trạc cảnh thành hoàng chi chúa Thiên thu hiển hách.Vạn anh linh.Đảo di toại thông Cầu chi tất ứng Hoàng triều gia tặng: Dực bảo trung hưng Đức quảng hiển sinh An hoàng phú dực Kiến thành bái đáo Nguyên tàng dũng cảm hùng uý Gián nạp đan tâm Đại từ hữu dư nhuệ khí Quần ngưu đấu trí Tất giai luyện chiến mỹ quan Phục vụ chư ban, an toàn tráng kiện, nhân chi khang , vật chi thịnh Tòng tư tổng, xã an ninh Tài lộc phát đạt tự lãi Hưởng hậu như, nông tiến đạt Cung thỉnh: Lục tiên công, Bát tôn thần Kính cáo: Thiên địa thổ thần , thần linh chứng giám lâm y thấu tru triết thành đồng lại hiến hướng Mệnh bái Cẩn cốc Văn tế lễ hội Hòn Dáu Duy( thời đại ) Niên thứ Tuế thứ Sơ nhật Kiến An tỉnh Kiến Thuỵ phủ Đồ Sơn tổng Đồ Sơn xã Tế chủ : Hợp đồng nam nữ, Lão thiếu, Toàn phường chủ nhân đẳng Cẩn dĩ phù lang Thanh địch chước Nhang đăng hoa Kim ngân lễ vật, kê suy, tửu lệ, Hàm âm chủ thành Tạp phẩm Chiêm túc đắc ứng Cảm chiêu cáo vu Cung duy: Nam Hải Thần Vương Cuộc biến quang nhạc khí thông triêu lộ dị hi hạch câu nan tiết kiếp phù sanh thượng thạc giác tôn htần hải phận Du du vĩnh biệt trần gian kiêm triêu hình hài ký thác du lục địa Hình hài độc vị, tế nhân chi cơng đức hà cùng, bình nộ thuỷ nhi ba đào tịnh chiếm Độ chi nhân ba vô lượng khởi, tư phàm nhi hải trừng thanh, tế kiệm phò nguy đa phiên bảo hựu Lưng thâm trắc trở, đồng tịch oai linh, tứ nhân xuân tiết cung trần lễ sở Phục kỳ giáng giám tịch dĩ an ninh Ngưỡng lại tôn thần chi gia huệ dã Phục di cẩn cáo Văn tế lễ hội đền Bà Đế Duy Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Niên Nguyệt Nhật Hải Phòng thành phố, Đồ Sơn thị xã, Ngọc Hải phường Tế chủ: Họp đồng toàn phường nam nữ phụ lão thiếu niênahư nhân đẳng Cẩn dĩ phù lang Thanh địch chước Ngũ sắc kim kim diệp tiền Nhang đăng hoa Hàm âm chủ thành Sính lễ phẩm vật Cảm chiêu cốc vu Đông Nhạc Đế Bà, Vị tiền viết Tiết thuộc thiên thu, lê hữu khánh thành từ vũ, tri khí kỳ phục, tất cốc lễ dã Cung Đông Nhạc Đế Bà, bẩm sinh quốc săc thiên hương, băng ngọc cốt, phát tế xuân sơn, nhỡn quang thu thuỷ, diện mạo đoan trang, ung dung cử chỉ, ôn nhã khiêm nhường, nhận từ cương nghị , đơn hậu trung chất, khiết phịng , chu q tần tảo, thuận thiên địa đảo, bao quát kiền khôn, di du tuế nguyệt, định tinh thần hôn Hiển hách trường lưu linh tích ,sinh trưởng nơng tang, tinh chun giá sắc, quản lao động, cát binh đông sơn; viễn vọng đại dương, nhàn ca khúc, thủ tư bán nguyệt, thảo mộc lai hàng, âm cao lộng, thỉnh giác vương lang, giai nhân tài tử, thiên duyên ngẫu thành Hoàng triều truy tặng Đế Bà phu nhân, vĩnh biệt danh sơn cự hải, địa khí trung linh, nữ trung cự phách, thượng tinh anh, khuông phù cảnh thổ, tế độ dân sinh, tiêu tai, hoan hẫn, hoan tập phúc nghinh trường, nhân khang vật thịnh, phường xã an ninh, tứ phương ngưỡng đức, vạn mông ân Thực lai Đơng Nhạc Đế Bà, phù trì chi lực dã kính dĩ Bản cảnh sơn thần Đại vương Đông Hải Đại Vương Đông lai chứng giám Cẩn cốc ... lễ hội dân gian Đồ Sơn cho văn hoá dân gian Đồ Sơn Trên sở nghiên cứu đề xuất số lễ hội dân gian Đồ Sơn, tác giả nêu lên số đề xuất giải pháp việc tổ chức, quản lý khai thác lễ hội dân gian sống... văn hoá gian Đồ Sơn, yếu tố biển văn hoá dân gian vùng Trên sở nêu bật yếu tố biển số lễ hội dân gian Đồ Sơn Qua việc khảo tả truyền thuyết, di tích số lễ hội dân gian vùng, luận văn mong góp... lễ hội dân gian Đồ Sơn tương quan với lễ hội vùng biển khác đất nước ta để thấy nét riêng lễ hội dân gian vùng biển Đồ Sơn Những kết đóng góp luận văn Luận văn bước đầu nhận diện vùng văn hoá gian

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w