Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
3,23 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HOÀNG THỊ HÀ QUẢN LÝ LỄ HỌI DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60 31 06 42 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG LÝ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Lê Hồng Lý Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ TỔNG QUAN LỄ HỘI DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội dân gian 14 1.1.1 Lễ hội dân gian 14 1.1.2 Quản lý lễ hội 17 1.2 Tổng quan lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn 26 1.2.1 Khái quát chung thành phố Lạng sơn 26 1.2.2 Lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn 34 Tiểu kết chương 48 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 49 2.1 Tổ chức máy chế quản lý lễ hội thành phố Lạng Sơn 49 2.1.1 Tổ chức máy, cấu nhân quản lý lễ hội 49 2.1.2 Tổ chức máy, cấu nhân Ban tổ chức lễ hội 53 2.1.3 Cơ chế quản lý Nhà nước lễ hội 55 2.2 Hoạt động quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn 57 2.2.1 Công tác đạo, quản lý lễ hội văn Nhà nước 57 2.2.2 Quản lý việc bảo vệ phát huy giá trị lễ hội 62 2.2.3 Quản lý nguồn lực để tổ chức lễ hội 73 2.2.4 Quản lý dịch vụ, môi trường, trật tự công cộng 81 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng 86 2.3 Đánh giá công tác quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn 89 2.3.1 Mặt ưu điểm 89 2.3.2 Mặt hạn chế 89 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 91 Tiểu kết chương 93 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 94 3.1 Xu hướng biến đổi lễ hội dân gian phương hướng quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn giai đoạn 94 3.1 Xu hướng biến đổi lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn 94 3.1.2 Phương hướng quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn giai đoạn 98 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn 104 3.3.1 Giải pháp công tác lãnh đạo, đạo, định hướng hoạt động lễ hội 104 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân 109 3.3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội dân gian 114 3.3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 125 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ [2,tr.216] Xem tài liệu tham khảo số 2, trang 216 BCĐ Ban đạo DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích Lịch sử Văn hoá HD Hướng dẫn MTTQ Mặt trận tổ quốc NSVM Nếp sống văn minh Nxb Nhà Xuất QĐ Quyết định QLDT Quản lý di tích tr Trang UB Ủy ban UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hoá Thơng tin VH,TT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch VHTT Văn hố thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Hệ thống văn quản lý Trung ương Trang 56 tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.2 Số lượng văn thành phố Lạng Sơn ban hành 58 trước, sau mùa lễ hội (từ năm 2010 đến 2014) Bảng 2.3 Tổng số lượng số hoạt động tuyên truyền 62 thành phố Lạng Sơn (từ năm 2010 đến 2014) Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán văn 70 hóa xã, phường (từ năm 2010 đến 2/ 2014) Bảng 2.5 Bảng phân phối sử dụng tiền công đức 75 Bảng 2.6 Tổng thu chi lễ hội (Kỳ Cùng, Tả Phủ, Vua Lê, chùa Tiên, Tam Thanh) 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.Trong loại hình di sản văn hố phi vật thể, lễ hội dân gian xem loại hình di sản tiêu biểu, vừa sinh hoạt văn hố cộng đồng, vừa hình thức trình diễn dân gian hàm chứa giá trị lịch sử, nghệ thuật Hơn thập niên gần đây, lễ hội dân gian trở thành hoạt động hút quan tâm đặc biệt hầu hết tầng lớp nhân dân, địa phương, tôn giáo tổ chức Nó có vai trị khơng nhỏ đời sống xã hội, có khả đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố tinh thần đơng đảo cơng chúng, đồng thời có tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế xã hội trị địa phương Với vai trò to lớn vậy, lễ hội dân gian cần bảo tồn phát huy giá trị không thời điểm mà cho hệ mai sau Là hoạt động xã hội lễ hội dân gian khơng thể nằm ngồi quản lý Nhà nước Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội dân gian làm cho lễ hội vận hành theo qui luật văn hóa, nội dung tế lễ phải phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc, nội dung phần hội phải phù hợp mang lại lợi ích sinh hoạt cho cộng đồng Vấn đề quản lý lễ hội trở nên thiết bối cảnh kinh tế thị trường, nước ta hội nhập toàn cầu, tham gia tổ chức thương mại giới WTO, mặt có điều kiện mở rộng giao lưu, nắm bắt tiếp cận tinh hoa văn hóa tiên tiến giới, mặt khác lại có nguy phai nhạt sắc lễ hội dân gian Với trách nhiệm to lớn này, qua, công tác quản lý tổ chức lễ hội ngành Văn hóa nước ta có nhiều cố gằng chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Tuy nhiên, tình hình quản lý lễ hội dân gian đặt nhiều vấn đề xúc, chí cịn gay gắt, mà không giải sở nhận diện khoa học sâu sắc dẫn tới sắc giá trị đích thực lễ hội Thành phố Lạng Sơn vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, người dân thành phố Lạng Sơn tự hào với truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước, với nhiều giá trị truyền thống, tảng tinh thần lưu giữ, bảo tồn Cùng với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể, mà tiêu biểu lễ hội dân gian truyền thống, gắn bó với sống, trở thành loại hình văn hóa tinh thần, phong tục đẹp, phản ánh cụ thể, sinh động lịch sử, văn hóa người dân nơi Theo thống kê, thành phố Lạng Sơn có 07 lễ hội dân gian truyền thống lưu giữ tổ chức thường xuyên, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Đây mạnh để phát triển kinh tế du lịch thành phố Lạng Sơn Tuy nhiên, khảo sát qua số lễ hội địa bàn thành phố Lạng Sơn, thấy tồn tượng như: người dân tham dự lễ hội có hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thần linh, ném tiền lên kiệu rước, nhét tiền vào tay tượng thần, tượng phật; tồn tượng đốt nhiều đồ mã di tích, xóc thẻ, xem bói hay lợi dụng trò chơi lễ hội để tổ chức cờ bạc, cá độ; số lễ hội cịn tình trạng ùn tắc giao thơng; việc bày bán hàng rong, xả rác bừa bãi, phá hoại xanh gây vệ sinh môi trường lảm hỏng không gian thiêng lễ hội…Nguyên nhân tồn trên, liệu có phải cơng tác quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn nhiều bất cập chưa tương xứng với yêu cầu thực tế đặt ra? công tác quản lý lễ hội có vấn đề giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn ? Với mong muốn tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, tác giả chọn đề tài: “Quản lý lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn tốt nghiệp cao học, ngành quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Lễ hội nói chung cơng trình từ sách, tạp chí luận án, luận văn đề cập nhiều góc độ quan điểm khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: 2.1 Những cơng trình khoa học nghiên cứu lễ hội “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam” (2000) tác giả Nguyễn Chí Bền (chủ biên), với cách nhìn nhận tổng quan lễ hội cổ truyền gắn lễ hội với vùng văn hóa, sách tổng hợp giới thiệu toàn cảnh lễ hội cổ truyền Việt Nam; “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại” (1994), tác giả Đinh Gia Khánh chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, giới thiệu 34 tham luận báo cáo khoa học hội thảo Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại “Lễ hội truyền thống đại” (1984), tác giả Thu Linh, Đặng Văn Lung, Nxb Văn hóa, Hà Nội; “Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua hội hè đình đám” tác giả Toan Ánh, Nxb Thanh niên, Hà Nội; “Lễ hội cổ truyền” tác giả Lê Trung Vũ (Chủ biên); “Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” (1998) Hồ Hồng Hà, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội…những cơng trình nghiên cứu lễ hội góc độ văn hóa dân gian, dân tộc học,đã nêu đầy đủ nội dung hình thức thể lễ truyền thống, đồng thời mô tả diễn biến lễ hội mối quan hệ trực tiếp với phong tục, tín ngưỡng dân gian “Lễ hội dân gian Lạng Sơn” (2002) tác giả Hoàng Văn Páo (chủ biên), Sở Văn hóa Thơng tin Lạng Sơn Cuốn sách phác thảo sơ lược nét đặc sắc, riêng biệt 20 lễ hội dân gian tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn 10 “Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay” (2002), tác giả Nguyễn Chí Bền, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội; “Lễ hội Việt Nam phát triển Du lịch“(2004) tác giả Dương Văn Sáu, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; “Quản lý Di sản Văn hóa với phát triển du lịch (2010), tác giả Lê Hồng Lý (chủ biên), Đại học Văn hóa Hà Nội…Những cơng trình tập trung nghiên cứu vai trị lễ hội, di sản văn hóa giai đoạn nay, trở thành tiềm du lịch 2.2 Những cơng trình đề cập đến vấn đề quản lý lễ hội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) “Quản lý lễ hội cổ truyền, thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú Các tác giả đánh giá thực trạng lễ hội cổ truyền nước ta, từ đánh giá thực trạng, tác giả đưa giải pháp quản lý lễ hội truyền thống Cuốn “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt” tác giả Bùi Hồi Sơn, nhìn nhận tiếp cận vấn đề quản lý lễ hội góc độ quản lý di sản, tác giả áp dụng xuyên suốt quan điểm bảo tồn phát triển để giải thích, đưa luận điểm lý giải cho vấn đề xảy xung quanh việc quản lý tổ chức lễ hội, hướng đến việc xây dựng nên sở lý luận cho công tác quản lý tổ chức lễ hội người Việt tương lai Các viết: “Một số vấn đề Quản lý lễ hội Lạng Sơn nay”, Thông tin khoa học xã hội, số 3, 2002; “Vài ý kiến quản lý lễ hội Lạng Sơn nay”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 3, 2003 Các viết nêu số thực trạng công tác quản lý lễ hội địa bàn toàn tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội Lạng Sơn giai đoạn Những tập hợp bước đầu cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề quản lý lễ hội thành phố Lạng Sơn 197 Các di tích có nhà vệ sinh cơng cộng từ 02 đến 03 phịng, có đền từ 05 đến 06 phòng đền Mẫu Thoải, đền Cửa Đông; đền Kỳ Cùng Hầu hết điểm di tích có nhà vệ sinh cơng cộng thơng thống, gon gàng, cung cấp nước 24/24 cho người sử dụng Nhưng có số đền nhà vệ sinh xuống cấp gây nguy hiểm cho người sử dụng đền Cử Tây, Đền Vua Lê Qua kiểm tra tất nàh vệ sinh công cộng điểm di tích chưa đạt chuẩn theo Cục Du lịch Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Việc quản lý, sử dụng hịm cơng đức Các di tích có hịm cơng đức, di tích hàng năm thu hút nhiều du khách có nguồn thu công đức lớn nên đảm bảo cho việc chi thường xun tu bổ di tích Việc sử dụng hịm cơng đức kế tốn ghi chép rõ ràng, cơng khai đầy đủ Một số đền, chùa chưa thực tốt đoàn kiểm tra nhắc nhở hướng dẫn thực theo quy định hướng dẫn số 126/HDSTC Sở Tài Cơng tác trùng tu tơn tạo Ở di tích có tượng xuống cấp nên công tác trùng tu tôn tạo công việc thường xuyên quan tâm bước chống xuống cấp bảo vệ di tích Tại điểm di tích cơng tác trùng tu tơn tạo hướng dẫn tuân thủ theo quy định nhà nước, thực chủ trương chung Cục Bảo tồn, Bảo tàng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Ngồi tiền thu cơng đức kết hợp với ngng xã hội hố góp phần cho việc trùng tu di tích tốt Tuy nhiên số di tích xuống cấp đền Vua Lê, Đền Cửa Bắc có nguồng thu cơng đức nên khó khăn cho việc tu sửa tôn tạo II Nhận xét, đánh gí chung Ưu điểm Thành phố Lạng Sơn tập chung nhiều di tích danh lam thắng cảnh tiếng, hệ thống di tích phong phú đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân Công tác quản lý di tích địa bàn luon có quan tâm cấp, ngành cấp trên, tạo điệu kiện cho hoạt động có hiệu vào nề nếp Ban quản lý di tích hầu hết cán hưu trí cso tâm huyết với nghề Hàng năm đền chùa đăng ký lễ tiết năm với UBND phường, xã, nghi lễ tổ chúc có theo dõi quan quản lý nhà nước địa bàn, khơng có tượng mê tín, dị đoan diễn di tích Cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy thực tốt góp phần bảo vệ tài sản di tích Hạn chế Một số di tích xuống cấp có nguồn thu Đền Vua Lê, xã Hồng Đồng, Đền Cửa Bắc, phường Chi Lăng nên việc tu sửa, tơn tạo gặp nhiều khó khăn Ở số Ban quản lý vai trò trưởng ban ( Phó chủ tịch phường, xã ) cịn hạn chế Hầu hết việc Phó ban định Các di tích chưa gửi báo cáo hoạt động lễ tiết năm lên quan quản lý nhà nước địa bàn 198 Một số di tích tư gia việc quản lý sử dụng hịm cơng đức chưa theo quy định III Giải pháp kiến nghị Giải pháp Tiếp tục hướng dẫn Ban quản lý di tích thực theo Hướng dẫn 75 Hướng dẫn 126 việc quản lý, sử dụng hịm cơng đức Tăng cường phối hợp với cấp quyền kiểm tra nắm tình hình hoạt động di tích địa bàn Tiếp tục hướng dẫn Ban quản lý di tích đăng ký lễ tiết năm với quan chức địa bàn UBND phường xã theo quy định Kiến nghị Cần nêu cao vai trò trưởng ban quản lý hoạt động di tích Các cấp, ngành cần xem xét hỗ trợ phần kinh phí cho việc tu bổ tơn tạo di tích xuống cấp có nguồn cơng đức để bảo vệ di tích Cần tăng cường quảng bá tuyên truyền điểm di tích thơng tin đại chúng Các cấp có thẩm quyền xem xét lại việc giảm giá vé điểm di tích có bán vé để thu hút khách nhiều Nơi nhận: Sở VHTT&DL (bc); UBND Thành phố (bc); Ban Tuyên Giáo; Ban Dân Vận TU (bc); UBND phường, xã; (b/c) Ban quản lý di tích (b/c); Lưu VT / TRƯỞNG PHỊNG Trần Thị Thu Huyền 199 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––– BẢN CAM KẾT Về việc thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội Kính gửi: UBND phường Tên là:………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………… Thành phố Lạng Sơn Đại diện cho:………………………………………………………… Cam kết thực tốt Thông tư số 04/2011/TTBVHTTDL ngày 21/01/2011 Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Đảm bảo thực nghiêm túc Chỉ thị số 30/CTTTg ngày 26/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đặc biệt để đảm bảo hoạt động diễn lễ hội an toàn, tiết kiệm, hiệu quả, thiết thực, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ di tích, di sản địa bàn Tơi thay mặt cho……………… cam kết thực tốt số nội dung sau: - Khơng mắc rạp lịng đường mừng hội gây cản trở giao thông; - Không mời thầy cúng để cúng lễ trước cửa nhà; - Không rước mâm lễ theo đồn rước kiệu; - Khơng ném tiền lên kiệu rước; - Không để con, cháu mặc trang phục đồ sư tử nhí xin tiền hộ gia đình - Thực vệ sinh an tồn thực phẩm./ Người ký cam kết (Ký ghi rõ họ, tên) Chủ tịch UBND phường (Ký tên, đóng dấu) 200 Phụ lục 3: Một số hình ảnh lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn Hình 1: Đền Tả Phủ (Nguồn: Tác giả luận văn) Hình 2: Người già, người trẻ hào hứng chuẩn bị làm Lễ rước kiệu ( Nguồn: Tác giả luận văn) 201 Hình 3: Lễ rước kiệu đón Thần sơng Kỳ Cùng dự hội Tả Phủ Nguồn: Ban Kiểm kê di sản phi vật thể tỉnh Lạng Sơn Hình 4: Các gia đình bày biện mâm lễ để cầu may, cầu l ộc đoàn rước kiệu qua (Lễ hội Tả Phủ Kỳ Cùng) (Nguồn: Tác giả luận văn) 202 Hình 5: Hội đốt đầu pháo (Nguồn: Ban Kiểm kê di sản phi vật thể tỉnh Lạng Sơn) Hình 6: Du khách nước ngồi đang” tị mị” Lễ hội Tả Phủ Kỳ Cùng ( Nguồn: Ban Quản lý Di tích tỉnh Lạng Sơn) 203 Hình 7: Đền Kỳ Cùng (Nguồn: Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh Lạng Sơn) Hình 8: Cơng tác chuẩn bị cho lễ hội Kỳ Cùng hoàn tất (Nguồn: Tác giả luận văn) 204 Hình 9: Mâm cúng Quan Tuần Tranh Hội liên gia hộ gia đình (Kỳ Cùng) (Nguồn: Tác giả luận văn) Hình 10: Lễ tế chùa Tam Thanh (Nguồn: Ban Kiểm kê di sản phi vật thể tỉnh Lạng Sơn) 205 Hình 11: Trị chơi đẩy gậy lễ hội Kỳ Cùng (Nguồn: Tác giả luận văn) Hình 12: Cơng tác chuẩn bị lễ hội chùa Tam Thanh (Nguồn: Tác giả luận văn) 206 Hình 13: Đồng chí Phó chủ tich phường Chi Lăng đánh trống khai mạc lễ hội chùa Tiên (Nguồn: Ban Kiểm kê di sản phi vật thể tỉnh Lạng Sơn) Hình 14: Người dân lễ cầu tài, cầu lộc, may mắn sức khỏe… chùa Tiên (Nguồn: Tác giả luận văn) 207 Hình 15: Lễ hội Đền Vua Lê (Nguồn: Ban Kiểm kê di sản phi vật thể tỉnh Lạng Sơn) Hình 16: Cán phân công theo dõi “ tiền giọt dầu” ban thờ (Nguồn: Tác giả luận văn) 208 Hình 17: Hát sli, lượn lễ hội Khòn Lèng (Nguồn: Ban Kiểm kê di sản phi vật thể tỉnh Lạng Sơn) Hình 18: Các lều, quán bán hàng ngày lễ hội (Nguồn: Tác giả luận văn) 209 Hình 19 + 20: Hiện tượng chen lấn, xơ đẩy để ném, đặt tiền lên kiệu ( Lễ hội Đền Tả Phủ Kỳ Cùng) (Nguồn: Tác giả luận văn) 210 Hình 21 + 22: Các gia đình “dùng tiền để vẫy gọi đoàn rước kiệu ghé thăm” (Nguồn: Tác giả luận văn) 211 Hình 23: Cảnh hóa vàng sau đoàn rước kiệu qua (Nguồn: Tác giả luận văn) ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ TỔNG QUAN LỄ HỘI DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội dân gian 1.1.1 Lễ hội dân gian Theo Hỏi đáp văn hóa Việt Nam (2000): Lễ. .. QUAN LỄ HỘI DÂN GIAN Ở THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội dân gian 14 1.1.1 Lễ hội dân gian 14 1.1.2 Quản lý lễ hội 17 1.2 Tổng quan lễ hội dân. .. sở lý luận cơng tác quản lý lễ hội dân gian Tìm hiểu khái quát thành phố Lạng Sơn lễ hội dân gian thành phố Lạng Sơn Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý lễ hội dân gian thành