Nhân vật thánh mẫu trong văn học và trong tín ngưỡng, lễ hội dân gian việt nam

117 108 1
Nhân vật thánh mẫu trong văn học và trong tín ngưỡng, lễ hội dân gian việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG TUYẾT NHUNG NHÂN VẬT THÁNH MẪU TRONG VĂN HỌC VÀ TRONG TÍN NGƯỠNG, LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Dân gian Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG TUYẾT NHUNG NHÂN VẬT THÁNH MẪU TRONG VĂN HỌC VÀ TRONG TÍN NGƯỠNG, LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Dân gian Mã số: 60.22.36 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nguyệt, người dành nhiều thời gian q báu tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sở đào tạo tồn thể thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình góp ý, động viên suốt thời gian qua Cuối cùng, nhiều thiếu sót, tơi mong luận văn xem lời cảm ơn gửi tới gia đình người thân yêu, đặc biệt người bạn đời chỗ dựa nguồn cổ vũ, động viên tinh thần để tơi hồn thành luận văn Hồng Tuyết Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Đạo Mẫu nước ta 2.2 Tình hình nghiên cứu nhân vật Thánh Mẫu từ góc độ văn hóa – văn học 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MẪU 13 1.1 Cơ sở cho đời Đạo Mẫu Việt Nam 13 1.1.1 Việt Nam vào nôi văn hóa trọng Mẫu 13 1.1.2 Tinh thần trọng Mẫu thể mặt đời sống xã hội 16 Việt Nam 1.2 Các tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam không thay Đạo Mẫu 20 1.2.1 Mối tương quan Đạo Mẫu với Phật giáo, Thiên Chúa giáo 20 1.2.2 Địa vị Đạo Mẫu tâm thức nhân dân 23 1.3 Phân loại Nữ thần, Mẫu thần 25 1.3.1 Khái niệm Nữ thần 25 1.3.2 Khái niệm Thánh Mẫu 25 1.4 Đạo Mẫu: Điện thờ, truyền thuyết, nghi lễ lễ hội 28 1.4.1 Điện thờ Đạo Mẫu 28 1.4.2 Truyền thuyết Đạo Mẫu 29 1.4.3 Đạo Mẫu: Nghi thức lễ hội 32 Tiểu kết chương 35 Chương 2: HÌNH TƯỢNG THÁNH MẪU LIỄU HẠNH, THIÊN Y A NA 36 THÁNH MẪU, LINH SƠN THÁNH MẪU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN 2.1 Hình tượng Thánh Mẫu kiểu truyện Thánh Mẫu 36 2.1.1 Xác lập kiểu truyện dân gian Thánh Mẫu 36 2.1.2 Hình tượng Thánh Mẫu qua khảo sát kết cấu nội dung 39 kiểu truyện Thánh Mẫu 2.2 Hình tượng Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh 43 Sơn Thánh Mẫu qua khảo sát motif xây dựng nên kiểu truyện 2.2.1 Bảng kê văn truyện kể dân gian Thánh Mẫu Liễu Hạnh, 43 Thiên Y A Na Thánh Mẫu Linh Sơn Thánh Mẫu 2.2.2 Các motif kiểu truyện Thánh Mẫu 49 2.2.2.1 Motif giáng trần – kết hôn người trần 49 2.2.2.2 Motif quyền phép oai linh 54 2.2.2.3 Motif hiển linh âm phù 59 Tiểu kết chương 60 Chương 3: THÁNH MẪU LIỄU HẠNH, THIÊN Y A NA THÁNH MẪU, 62 LINH SƠN THÁNH MẪU TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG, LỄ HỘI DÂN GIAN 3.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh Sơn 62 Thánh Mẫu đời sống tín ngưỡng dân gian 3.1.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng dân gian 62 3.1.2 Thiên Y A Na Thánh Mẫu đời sống tín ngưỡng dân gian 69 3.1.3 Linh Sơn Thánh Mẫu đời sống tín ngưỡng dân gian 78 3.2 Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh Sơn 82 Thánh Mẫu lễ hội dân gian 3.2.1 Các lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh 83 3.2.2 Các lễ hội Thiên Y A Na Thánh Mẫu 88 3.2.2.1 Lễ hội Điện Hòn Chén Huế 88 3.2.2.2 Lễ hội Tháp Bà Nha Trang 92 3.2.3 Lễ hội Linh Sơn Thánh Mẫu 94 3.3 Mối quan hệ truyền thuyết tín ngưỡng, lễ hội dân gian qua 95 khảo sát nhân vật Thánh Mẫu Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa dân gian dòng chảy mạnh mẽ vơ tận đời sống nhân loại Đến với văn hóa dân gian khơng phải nguồn mà “đến đại từ truyền thống” (chữ dùng Trần Đình Hượu) Chúng tơi đặc biệt có hứng thú với hình tượng Thánh Mẫu văn hóa dân gian Lý thứ nhất, Đạo Mẫu Đạo dân gian, Đạo dân tộc ta, ươm mầm đâm chồi nảy lộc mảnh đất Các tơn giáo, tín ngưỡng “bứng trồng” vào Việt Nam “bản xứ hóa” cho hợp với “cái tạng” người Việt Nam dù tơn giáo, tín ngưỡng bảo tồn ln gợi nhớ nhiều đến cội gốc Cho nên Đạo Mẫu thể rõ ràng, đầy đủ sắc văn hóa, tín ngưỡng dân tộc ta Đồng thời cho thấy pha trộn, giao thoa tơn giáo, tín ngưỡng phức tạp mà vơ độc đáo, lý thú văn hóa dân gian Việt Nam Lý thứ hai, hình tượng Thánh Mẫu hình tượng tiêu biểu tối cao hệ thống Nữ thần Việt Nam Ở quy tụ tiếp nối bước phát triển tín ngưỡng tôn thờ Nữ thần Cho nên khảo sát Thánh Mẫu tiêu biểu ba miền (Thánh Mẫu Liễu Hạnh miền Bắc, Thiên Y A Na Thánh Mẫu miền Trung Linh Sơn Thánh Mẫu miền Nam) vừa có nhìn chung loại tín ngưỡng phổ biến nhân loại – tôn thờ Nữ thần, vừa phát quy luật hóa, chất hóa tín ngưỡng Việt – Đạo Mẫu Thêm nữa, nhận thấy hình tượng Thánh Mẫu quy tụ giá trị văn hóa – nghệ thuật đặc sắc, độc đáo định lượng mức độ thấy giàu có Và nhận định sau Giáo sư Ngô Đức Thịnh gợi ý quý báu để định chọn làm đề tài này: “Trong loại hình văn hóa người có dạng thức văn hóa đặc thù, “văn hóa tơn giáo” (…) Đối với số tín ngưỡng hay tơn giáo sơ khai, dõi thấy dạng thức văn hóa, trình tích hợp văn hóa – nghệ thuật vậy, Đạo Mẫu (…) thí dụ tiêu biểu.” [57; 70] Xuất phát từ lý hình tượng Thánh Mẫu tích hợp giá trị văn hóa – nghệ thuật, chúng tơi khảo sát nhân vật Thánh Mẫu ba phương diện: văn học, tín ngưỡng lễ hội dân gian Đây hướng nghiên cứu đồng thuận xu hướng đặt văn học dân gian tổng thể văn hóa dân gian LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu Đạo Mẫu nước ta Chúng nhận thấy tư liệu nghiên cứu Đạo Mẫu phong phú với đối tượng phức tạp, bộn bề Đạo Mẫu, có nhiều cách lý giải, nhìn nhận khác Tuy vậy, tựu chung thấy nhà nghiên cứu khẳng định Đạo Mẫu tín ngưỡng địa, chứa đựng sắc dân tộc Việt Nam, cần bảo tồn phát huy, đồng thời cần gạt bỏ dần yếu tố mê tín, dị đoan vun đắp tinh thần nhân vốn gốc rễ Đạo Mẫu Các tác giả Đinh Gia Khánh, Trần Quốc Vượng, Vũ Ngọc Khánh, Văn Đình Hy, Ngơ Đức Thịnh, Trần Lâm Biền, Đặng Văn Lung, Nguyễn Minh San, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Đăng Duy, Sakaya nhà nghiên cứu tiêu biểu văn hóa dân gian nói chung Đạo Mẫu nói riêng Chúng nhận thấy tư liệu nghiên cứu Đạo Mẫu gồm ba nhóm sau: - Nhóm nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu: Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh) [23], Đạo Mẫu, từ nhận thức tới thực tiễn [58]; Nhận thức Đạo Mẫu số hình thức shaman dân tộc nước ta [59] (Ngơ Đức Thịnh), Tín ngưỡng thờ Mẫu xứ Lạng (Thùy Linh) [33], Tục thờ Po Nagar người Chăm tương quan với tín ngưỡng thờ Nữ thần Việt Nam (Nguyễn Đức Toàn) [65], Bước đầu tìm hiểu đặc trưng điện thờ Mẫu (Nguyễn Minh San) [48], Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức lồi người nói chung, người Việt Nam nói riêng lễ hội Phủ Giầy (Trịnh Quang Khanh) [22] Đây tư liệu quan trọng giúp soi sáng nhân vật phụng thờ đời sống tín ngưỡng dân gian - Nhóm nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội Mẫu nói riêng: Lễ hội: Một nhìn tổng thể (Trần Quốc Vượng) [73], Thử tìm hiểu quan hệ lễ hội với tín ngưỡng dân gian (Nguyễn Quang Lê) [32], Lễ hội tâm linh người Việt (Chu Quang Trứ) [67], Tiếp cận lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ (Nguyễn Phương Thảo) [52], Lễ hội Phủ Giầy việc quản lí lễ hội địa bàn tỉnh Nam Định (Nguyễn Văn Xuyên) [74], Bức tranh văn hóa dân gian: Lễ hội Phủ Giầy (Thang Ngọc Pho) [40] Đặc biệt, hai cơng trình dày dặn Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam (nhiều tác giả) [39] Lễ hội Việt Nam Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý đồng chủ biên [72] từ điển lễ hội Việt Nam với 300 lễ hội cổ truyền xếp theo địa phương ba miền Bắc – Trung – Nam - Nhóm nghiên cứu bàn tượng đáng ý nghi thức thờ Mẫu: Hát văn nghi thức hầu bóng tượng văn hóa dân gian tổng thể [55]; Lên đồng – hành trình thần linh thân phận [61] (Ngô Đức Thịnh), Lên đồng, sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu? (Nguyễn Kim Hiền) [15], Hiện tượng giáng bút Việt Nam (Vũ Ngọc Khánh) [27] Đây nghiên cứu nhằm vén thần bí nghi thức thờ Mẫu Cơng việc đòi hỏi hợp tác nhiều ngành khoa học lĩnh vực tôn giáo, tâm linh mong tìm lời giải đáp sáng rõ Các cơng trình nghiên cứu tổng thể tín ngưỡng, văn hóa dân gian dành trang đáng kể cho Đạo Mẫu, như: Tìm sắc văn hóa Việt Nam [54], Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền [60]… Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam GS TSKH Trần Ngọc Thêm phân tích sâu khoa học tinh thần trọng Mẫu văn hóa Việt Nam Cũng có nghiên cứu vào Thánh Mẫu cụ thể Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thánh Mẫu Thiên Y A Na Linh Sơn Thánh Mẫu xuất nhiều lần tư cách đối tượng nghiên cứu Nhưng nhân vật Thánh Mẫu tác giả dành nhiều giấy mực thể Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh cho biết nhân vật Thánh Mẫu mà ơng trăn trở Thánh Mẫu Liễu Hạnh Ông viết hầu hết vấn đề xung quanh tín ngưỡng Mẫu Liễu thân nhân vật Liễu Hạnh thách thức ơng Cũng có nhiều nhà nghiên cứu miệt mài giấy mực cho Mẫu Liễu vấn đề xung quanh tín ngưỡng Mẫu Liễu: Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh – sinh hoạt tín ngưỡng – văn hóa cộng đồng (Ngơ Đức Thịnh) [56], Theo bước chân Vân Cát Thần Nữ (Phạm Quỳnh Phương) [42], Mẫu Liễu – Phủ Giầy bối cảnh trung tâm thờ Mẫu nước ta (Nguyễn Minh San) [49], Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Nguyễn Thị Huế) [18], Tục thờ Liễu Hạnh hệ thống thờ Nữ thần người Việt (Qua số đền chùa Hà Nội) (Lê Sỹ Giáo – Phạm Quỳnh Phương) [12], Xung quanh tín ngưỡng dân dã: Mẫu Liễu điện thờ (Trần Lâm Biền) [2], Phủ Dầy trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam (Vũ Huy Tồn) [66], Tìm hiểu mối quan hệ tín ngưỡng quần thể di tích Phủ Giầy (Phạm Quỳnh Phương) [41] Vũ Ngọc Khánh nhà nghiên cứu dành nhiều tâm sức cho văn hóa Thánh Mẫu Ông dành nhiều trang viết Thánh Mẫu Liễu Hạnh cơng trình nghiên cứu Tứ Những cơng trình Vũ Ngọc Khánh như: Vân Cát thần nữ, Công chúa liễu Hạnh, Chúa Liễu qua nguồn thư tịch, Đề tài chúa Liễu qua folklore xứ Lạng phân tích truyện kể, tích Bà Chúa Liễu để đưa nhận xét có giá trị vai trò Thánh Mẫu Liễu Hạnh đời sống dân gian Thiên Y A Na Thánh Mẫu nhà nghiên cứu văn hóa dân gian đặc biệt để tâm Các nghiên cứu nhân vật có: Q trình chuyển hóa từ Pơ I – nư Nư – ga (Chàm) đến Thiên Y A Na (Việt) (Văn Đình Hy) [20]; Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Nguyễn Hữu Thông chủ biên [62], Tháp Bà Thiên Y A Na – Hành trình Nữ thần Ngơ Văn Doanh [5]… Cuốn Tháp Bà Thiên Y A Na – Hành trình Nữ thần Ngơ Văn Doanh phục dựng đầy đủ thuyết phục tiến trình từ Mẹ xứ sở Chăm (Nữ thần địa) đến Nữ thần Bhagavati (Nữ thần Ấn giáo) đến Nữ thần Pơ Inư Nagar (Chăm hóa Nữ thần Ấn giáo) đến Nữ thần Thiên Y A Na (Việt hóa Nữ thần Chăm) Cuốn Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung cơng trình khảo cứu “các lớp áo văn hóa” Nữ thần Thiên Y A Na Ngồi ra, sách Đạo Mẫu, văn hóa dân gian thường có chương, mục, phần bàn Thánh Mẫu cụ thể Riêng Thánh Mẫu Liễu Hạnh góp mặt tứ Việt Nam nên Tứ (Bốn vị Thánh bất tử) Vũ Ngọc Khánh – Ngô Đức Thịnh [24], vấn đề xung quanh Thánh Mẫu Liễu Hạnh trình bày tồn diện, bao gồm: tích, huyền thoại, sinh hoạt văn hóa xung quanh chúa Liễu số tư liệu Thánh Thánh Mẫu oai linh Linh Sơn Thánh Mẫu gương sáng phẩm hạnh, gương liệt nữ từ đời bình dị Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu hình tượng giàu tính văn học, Linh Sơn Thánh Mẫu chủ yếu ý niệm linh thiêng nội dung hình tượng nghèo nàn Điều khơng có lạ Nam vùng đất người Việt Nhân vật phụng thờ truyền thuyết hình tượng chất liệu ngơn từ, nhân vật phụng thờ tín ngưỡng hình tượng mang tính tâm linh, nhân vật phụng thờ lễ hội hình tượng “vật chất hóa” thơng qua nghi lễ, vật dâng cúng, đám rước Ba Thánh Mẫu kể có vị trí, ý nghĩa đặc biệt đời sống tín ngưỡng nhân dân ba miền, nhân vật trung tâm tối cao tín ngưỡng thờ Mẫu Lễ hội Thánh Mẫu tiêu biểu cho lễ hội tín ngưỡng, ca ngợi, tôn vinh vị Thánh Mẫu thần chủ với nghi thức trò diễn đặc sắc Từ niềm tinh tâm linh sâu sắc vị Thánh Mẫu vẹn toàn phẩm hạnh, quyền tối thượng, nhân dân sáng tạo nên hình tượng Thánh Mẫu cụ thể ngôn từ làm nên diện sống động Thánh Mẫu lễ hội Con đường từ tín ngưỡng đến truyền thuyết lễ hội đường sau: thực chưng cất thành tín ngưỡng, lọc lần truyền thuyết cuối cùng, thăng hoa lễ hội Soi chiếu hình tượng nhân vật phụng thờ nói chung, nhân vật Thánh Mẫu nói riêng truyền thuyết, tín ngưỡng, lễ hội dân gian có nhìn tồn diện đầy đủ Như vậy, hình tượng Thánh Mẫu giàu giá trị thẩm mỹ, chung đúc đầy tài hoa vẻ đẹp người phụ nữ, kết tinh tận độ tinh thần trọng Mẫu, tái người Mẹ linh thiêng vầng hào quang kính ngưỡng người Việt Là vị thần chủ tín ngưỡng địa, có sức sống lâu bền, sức ảnh hưởng sâu sắc rộng rãi nhân dân (tín ngưỡng thờ Mẫu), Thánh Mẫu góp mặt số hình tượng hấp dẫn tín ngưỡng dân gian, làm nên kiểu truyện tiêu biểu truyền thuyết dân gian lễ hội tín ngưỡng tiêu biểu người Việt Từ nhìn đa chiều nhân vật Thánh Mẫu, mong muốn khai thác phần kho giá trị thẩm mỹ giàu có hình tượng Thánh Mẫu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1992), Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện kể Liễu Hạnh truyền thuyết Nữ thần Chăm, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 44 Trần Lâm Biền (1990), Xung quanh tín ngưỡng dân dã – Mẫu Liễu điện thờ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số (94), tr 42 – 45 Lê Đình Chi (1998), Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, NXB Văn hóa Dân tộc, H Nguyễn Đổng Chi (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh (Quyển II), NXB Khoa học Xã hội, H Ngô Văn Doanh (2009), Tháp Bà Thiên Y A Na, hành trình Nữ thần, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội, H Nguyễn Dữ (thế kỷ XVI), (Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý) (2001), Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, H Ngô Hưng Đan, Thờ Phật thờ Thánh Mẫu vùng đồng Nam Bộ, http://www.buddhismtoday.com Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian – Đọc type motif, NXB KHXH, H 10 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, NXB Khoa học, H 11 Trịnh Hoài Đức (thế kỷ XIX), (Lý Việt Dũng dịch, giải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính, giới thiệu) (2006), Gia Định thành thơng chí, Tái lần thứ 1, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 12 Lê Sỹ Giáo – Phạm Quỳnh Phương (1992), Tục thờ Liễu Hạnh hệ thống thờ Nữ thần người Việt (Qua số đền chùa Hà Nội), Tạp chí Văn học, Số 5, tr 57 13 Mai Thị Hạnh (2009), Tính trội yếu tố nữ hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, http://vns.hnue.edu.vn 14 Đỗ Thị Hảo – Mai Ngọc Chúc (1993), Các Nữ thần Việt Nam, NXB Phụ nữ, H 15 Nguyễn Kim Hiền (2001), Lên đồng, sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 69 – 78 103 16 Nguyễn Hữu Hiếu (1987), Truyện kể dân gian Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam trường đại học Cần Thơ (2004), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH, H 18 Nguyễn Thị Huế (1992), Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 50 19 Hà Thị Thu Hương (2007), Mối quan hệ văn hóa Tày – Việt góc độ thẩm mỹ qua số kiểu truyện kể dân gian bản, Luận Án Tiến sĩ, lưu trữ Thư viện Quốc gia, LA04.12536 20 Văn Đình Hy (1979), Q trình chuyển hóa từ Pơ I – nư – ga (Chàm) đến Thiên Y A Na (Việt), Tạp chí Văn học, Số 6, tr 45 21 James George Frazer (2007), Cành vàng, bách khoa thư tôn giáo nguyên thủy, NXB Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, H 22 Trịnh Quang Khanh (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức lồi người nói chung, người Việt Nam nói riêng lễ hội Phủ Giầy, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 13 -17 23 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 24 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ (Bốn vị thánh bất tử), NXB Văn hóa dân tộc, H 25 Vũ Ngọc Khánh (1996), Đề tài chúa Liễu quan Floklore xứ Lạng, Tạp chí Văn học, Số 11, tr 15 26 Vũ Ngọc Khánh (2000), Vân Cát thần nữ, NXB Văn hóa dân tộc, H 27 Vũ Ngọc Khánh (2001), Hiện tượng giáng bút Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 59 – 63 28 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, NXB VHTT, H 29 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, NXB Thanh niên, H 30 Trần Việt Kỉnh (2006), Văn hóa dân gian Khánh Hòa (vài nét đặc trưng), NXB Văn hóa Thơng tin, H 104 31 Lã Duy Lan (1992), Liễu Hạnh Vân Cát thần nữ Liễu Hạnh tâm thức dân gian, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 40 32 Nguyễn Quang Lê (1994), Thử tìm hiểu mối quan hệ lễ hội với tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 1, tr 52 – 57 33 Thùy Linh (1993), Tín ngưỡng thờ Mẫu xứ Lạng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 4, tr 23 34 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 24 35 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 7, tr 27 – 32 36 Nguyễn Thị Nguyệt (2000), Khảo sát so sánh số type motif truyện cổ dân gian Việt Nam – Nhật Bản, Luận án Tiến sĩ, lưu Thư viện Quốc gia, Mã số LA04.07275 37 Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Khảo sát số kiểu truyện tiêu biểu nhân vật “Tứ Bất tử” truyện kể dân gian Việt Nam, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Đại học Khoa học XH & NV – ĐHQG Hà Nội, Mã số QX 2007.23 38 Phan Đăng Nhật (1992), Những yếu tố cấu thành hình ảnh “Địa tiên Thánh Mẫu”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 5, tr 29 39 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H 40 Thang Ngọc Pho (1992), Bức tranh văn hóa dân gian: Lễ hội Phủ Giầy, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 59 41 Phạm Quỳnh Phương (1994), Tìm hiểu mối quan hệ tín ngưỡng quần thể di tích Phủ Giầy, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 1, tr 58 42 Phạm Quỳnh Phương (2001), Theo bước chân Vân Cát Thần Nữ, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 44 – 52 43 Trần Kỳ Phương, Rie Nakamura, Thánh đô Mỹ Sơn Pô Nagar Nha Trang, http://www.ivce.org 44 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian – Khảo sát nghiên cứu, NXB ĐHQG Hà Nội, H 105 45 Nguyễn Đình San (1995), Việc phụng thờ Mẫu Liễu Phủ Giầy, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch Sử, Mã số 03 13, Bản lưu Thư viện Quốc gia 46 Nguyễn Minh San (1992), Tín ngưỡng thờ bà chúa Xứ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 5, tr 27 47 Nguyễn Minh San (1992), Trò kéo chữ lễ hội Phủ Giầy, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 1, tr 15 – 17 48 Nguyễn Minh San (1993), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng điện thờ Mẫu, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 3, tr 80 49 Nguyễn Minh San (1996), Mẫu Liễu – Phủ Giầy bối cảnh trung tâm thờ Mẫu nước ta, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 04 (142), tr 35 – 40 50 Bùi Văn Tam (Khảo cứu – biên soạn) (2007), Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, NXB Văn hóa Dân tộc (Tái lần thứ ba), H 51 Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai, Mối liên hệ "Truyền kỳ tân phả" lễ hội dân gian, http://www.vienvanhoc.org.vn 52 Nguyễn Phương Thảo (1992), Tiếp cận lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2, tr 49 – 54 53 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, NXB Giáo dục, H 54 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 55 Ngô Đức Thịnh (1991), Hát văn nghi thức hầu bóng tượng văn hóa dân gian tổng thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số + 4, tr 56 – 63 56 Ngô Đức Thịnh (1992), Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh – Một sinh hoạt tín ngưỡng – văn hóa cộng đồng, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 17 57 Ngô Đức Thịnh (CB) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam (2 tập), NXB Văn hóa – Thông tin, H 58 Ngô Đức Thịnh (1999), Đạo Mẫu – từ nhận thức tới thực tiễn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 01 (175), tr 50 – 52 59 Ngô Đức Thịnh (2001), Nhận thức Đạo Mẫu số hình thức Shaman dân tộc nước ta, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr – 106 60 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa Thơng tin, H 61 Ngơ Đức Thịnh (2008), Lên đồng – Hành trình thần linh thân phận, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Hữu Thơng (CB) (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, Phân viện nghiên cứu Văn Hóa Nghệ Thuật TP Huế, NXB Thuận Hóa, TP Huế 63 Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Đầu xuân hành hương đến núi Điện Bà, http://www.kienthucngaynay.info 64 Hoàng Văn Trụ (1992), Mẫu Liễu Quan Âm Thị Kính qua cảm quan sáng tạo dân gian, Tạp chí Văn học, Số 5, tr 54 65 Nguyễn Đức Tồn (1998), Tục thờ Pơ Nưgar người Chăm, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, tr 24 – 28 66 Vũ Huy Toàn (2001), Phủ Giầy trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 33 – 39 67 Chu Quang Trứ (1997), Lễ hội tâm linh người Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 01 (151), tr 40 – 42 68 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt – Truyền thuyết dân gian người Việt (tập 4), NXB KHXH, H 69 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt – Truyền thuyết dân gian người Việt (tập 5), NXB KHXH, H 70 Viện Văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 1: Thần thoại – truyền thuyết), NXB Giáo Dục, H 71 Lê Trung Vũ (CB) (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Xã hội, H 72 Lê Trung Vũ – Lê Hồng Lý (đồng chủ biên) (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng tin, H 73 Trần Quốc Vượng (1986), Lễ hội: Một nhìn tổng thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 1, tr – 74 Nguyễn Văn Xuyên (2001), Lễ hội Phủ Giầy việc quản lý lễ hội địa bàn tỉnh Nam Định, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr – 12 107 PHỤ LỤC Diễn trình cốt truyện truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh: + Xuất thân: Liễu Hạnh vốn Quỳnh Nương, gái Ngọc Hồng, “tính tình bướng bỉnh” [70; 537] lỡ tay làm rớt chén ngọc, Ngọc Hoàng giận, phạt xuống cõi nhân gian, đầu thai làm gái họ Lê (ở Vân Cát, Thiên Bản, Sơn Nam Hạ vào năm Thiên Hữu (1557), đời vua Lê Anh Tông), tên Giáng Tiên + Cuộc đời: - Giáng Tiên “càng lớn xinh đẹp”, tài sắc vẹn toàn Năm 18 tuổi nàng kết duyên Đào Lang, “ăn xứng đáng người vợ hiền dâu thảo” Nàng sinh trai, gái Nhưng 21 tuổi, nàng “không bệnh tật mà mất”, “cả hai gia đình than khóc tiếc thương” - Giáng Tiên trời ngày đêm “thầm gạt nước mắt”, Ngọc Hồng thương tình, cho đổi tên Liễu Hạnh cho trở lại trần gian Liễu Hạnh thăm bố mẹ, khuyên chồng lập chí tiến thân, thay ni dạy thơ, phụng dưỡng bố mẹ Thỉnh thoảng nàng lại giúp đỡ gia đình, “mọi việc xong xi, khơng vướng víu nữa, nàng chu du khắp nơi nước.” [70; 538] - Liễu Hạnh vào Nghệ An, thành phụ nữ trần gian, kết duyên thư sinh vốn hậu thân chồng cũ, không qua mối lái Hai người sinh trai Nàng giúp chồng ăn học, đỗ cao bổ vào Hàn Lâm viện Qua vài năm, nàng lại trời + Hiển thánh: - Về trời, Liễu Hạnh lại xin Ngọc Hoàng giáng sinh lần Lần nàng hai thị nữ xuống thẳng miền Phố Cát, hiển linh thưởng phạt người trần Nhân dân lập đền thờ phụng - Nhà vua cho yêu quái tác oai tác quái, cho thuật sĩ đến trừ, san phẳng đền đài Nhưng sau vùng sinh bệnh tật, dân chúng cho Tiên chúa trừng phạt, tâu lên vua xin lập lại đền Vua phải thuận theo sắc phong cho làm Mã hồng cơng chúa 108 - Tiên Chúa hiển linh phù trợ quân triều đình tiễu trừ giặc giã, gia tặng Chế Thắng Hòa diệu đại vương - Đền thờ Tiên Chúa dựng nơi Sòng, Phố Cát, Phủ Giày Bà xem vị chúa cai quản mười phương đất, biến hóa khôn lường - Một lần bà biến thành cô gái hàng nước xinh đẹp để trừng trị thói trăng hoa hồng tử Hồng tử bị trí trở thành điên loạn Vua sai quân lính đến trả thù bị Tiên chúa đánh cho thảm hại Vua cầu đến đức Phật bắt nàng nghe nàng nói lý lẽ, lại phải tha bổng - Tiên Chúa lập nên quán Tiên Hương, hôm vua qua nghỉ lại, sáng thức dậy thấy đôi giầy cũ thay đơi hài Vua kinh phục làm lễ tạ cho lập phủ phụng thờ, gọi Phủ Giày Hội Phủ Giày có từ - Tiên Chúa ngao du khắp nơi, có lần lên Lạng Sơn đón đường sứ Phùng Khắc Hoan dẫn đầu, đề thơ hẹn gặp Sau gặp lại Phùng Khắc Hoan Hồ Tây, hai ông Ngô, Lý, họa thơ tâm đắc Diễn trình cốt truyện truyện kể Thiên Y A Na Thánh Mẫu: Diễn trình cốt truyện thể qua bảng kê nội dung kể, vừa thể diễn tiến cốt truyện kể, vừa cho thấy tương đồng dị biệt chúng (1): Truyền thuyết thần nữ Poh Inư Nưgar, lưu truyền phổ biến cộng đồng người Chăm [62; 148 - 149] (2): Truyện nàng MưJưk, lưu truyền vùng Thuận Hải, truyện người Chăm [69; 651] (3): Truyền thuyết Thiên Y A Na: truyện người Việt, theo bia Phan Thanh Giản dựng Tháp Bà, Nha Trang [69; 645] (4): Thiên Y A Na Thánh Mẫu: người Việt, sưu tầm Các Nữ thần Việt Nam [14; 47] (I) (1) (2) (3) (4) Mở đầu: Giới thiệu nhân vật Hai vợ chồng già mà chưa có Hai ông bà sống nghề đốn củi Hai ông bà sống nghề trồng dưa 109 (II) (1) Một cô gái trở thành nuôi hai vợ chồng già Ông bà vào rừng gặp cô bé xinh đẹp, bơ vơ nên đưa nuôi Một nàng tiên bay từ trời xuống ruộng dưa ông bà, hái dưa (2) chơi đùa Ơng bà chạy tới ơm giữ cô gái, cô đồng ý lại làm nuôi ông bà Ông bà đặt tên Mưjưk (3) (4) Cô gái chừng 13, 14 tuổi mồ côi cha mẹ, sống lạc lồi ăn trộm dưa hai ơng bà (Hai ông bà cô gái Thiên Y A Na hóa thân) Hành trạng nhân vật (III) Cơ gái hóa thân vào khúc gỗ kỳ nam trơi theo dòng sơng dạt vào đất liền phương Bắc (1) Bữa sáng nọ, cô vào rừng gặp khúc Kỳ Nam trở báo cho bố mẹ nuôi biết dấu hiệu thần Poh Yang A Nư tin cho cô phải lấy chồng phương bắc (2) Mưjưk sông tập bơi, bám vào trầm hương, bị kéo tuột biển (3), (4) Thiên Y A Na ân hận làm bố mẹ ni Phật lòng (nàng nhớ cảnh bồng lai nên xếp đá chơi trò giả sơn, bố mẹ ni khơng muốn chơi trò nên quở mắng) (IV) Hồng tử người nhấc khúc gỗ kỳ nam Một đêm chàng rình bắt gái hóa thân khúc kỳ nam Cơ gái đồng ý làm vợ hồng tử Nhà vua khơng đồng ý cho hồng tử lấy gái trầm hương Hồng tử sinh trầm uất, bệnh ngày trầm trọng, bậc danh y (2) bất lực Một vị Đạo sĩ cho nhà vua biết nàng tiên trầm hương Thượng đế sai xuống nước Chiêm Thành, có dun nợ với hồng tử, muốn hồng tử khỏi bệnh phải cho họ kết hôn Mưjưk yêu cầu nhà vua phải sai xứ thần rước nàng đồng ý làm vợ hoàng tử Đám cưới diễn linh đình (3) (4) Nhà vua cho mời thầy đốn quẻ Thấy có điềm lành, liền cho đôi lứa kết duyên vợ chồng (V) Cô gái hoàng tử sống hạnh phúc, sinh 110 (1) Sinh gái (2) Họ sinh hai trai (3) (4) Sinh trai gái, trai tên Tri, gái tên Quý (VI) Người vợ trở quê cũ (1) Sau hai mẹ nàng trở với cha mẹ nuôi để báo hiếu Khi hai vợ chồng người tiều phu mất, mẹ bà Poh Inư Nưgar hóa thành thần (2) Chồng nàng sau trở thành kẻ tàn bạo, thường đem quân cướp phá nơi, nàng can ngăn không được, bỏ quê cũ, tự xưng Pôinưnưga (3) (4) Thiên Y A Na nhớ cha mẹ nuôi, trốn đưa trở quê Cha mẹ nuôi từ lâu, Thiên Y A Na lập miếu thờ, lại dân khai khẩn ruộng hoang Một ngày nàng hai bay trời (VII) Hoàng tử Bắc Hải tìm vợ bị chết đắm thuyền (2) Hoàng tử hai thuyền Nha Trang tìm Mưjưk Nàng niệm thần cho giơng tố lên nhấn chìm thuyền xuống đáy biển Ba cha biến thành ba đá chơ vơ (3) Quân hoàng tử tàn hại dân chúng, bị Thiên Y A Na gây sóng to gió lớn làm cho lật thuyền (4) Đoàn thuyền hoàng tử gặp bão biển, thuyền chìm khơng sống sót Hiển linh phong thánh (VIII) Thiên Y A Na linh ứng, xây tháp thờ bà thờ ông, thờ vợ (3) (4) chồng ông lão trồng dưa hai bà (3) Bà thường cưỡi voi trắng dạo chơi đỉnh núi, có lúc biến thành lụa trắng bay khơng, có cưỡi cá sấu lại núi Cù Lao Hòn Yến Theo dân chúng địa phương lần Bà Thiên Y A Na lại thường có tiếng nổ sấm hào quang sáng rực 111 vùng (IX) Ở vùng biển Nha Trang bà tôn Chúa Ngọc; Huế bà (4) tôn Chúa Tiên Hiện gọi Thiên Y A Na Thánh Mẫu; Triều đình nhà Nguyễn phong bà Hồng Nhân phổ tế linh ứng thượng đẳng thần Diễn trình cốt truyện truyền thuyết Linh Sơn Thánh Mẫu: Bản kể người Việt: Xuất thân: - Tại Trảng Bàng (Tây Ninh) có gái tên Lý Thị Thiên Hương, “diện mạo đen đúa, lại duyên dáng tài năng, thơng thạo văn chương, võ nghệ”, sùng kính Đạo Phật Cuộc đời: - Cùng làng có chàng trai Lê Sĩ Triệt tiếng văn hay võ giỏi, hai người thầm có tình cảm với Nhưng chưa tỏ bày làng trai viên quan tìm cách bắt làm thiếp Đem tiền bạc, quyền quý cám dỗ không được, sai thuộc hạ đón bắt nàng - Giữa lúc gặp nguy khốn, Lý Thị Thiên Hương Lê Sĩ Triệt giải cứu Gia đình gái cảm kích trước lòng trượng nghĩa Lê Sĩ Triệt, hứa gả gái cho chàng - Giữa lúc đó, Lê Sĩ Triệt phải tòng quân, Lý Thị Thiên Hương thề nguyền lòng thủ tiết với chồng chưa cưới - Lý Thị Thiên Hương bị thuộc hạ trai viên quan vây bắt, nàng nhảy xuống hố tự Hiển linh: - Thượng đế chứng cho lòng đoan trinh Lý Thị Thiên Hương lòng trung kiên chàng Lê Sĩ Triệt nên cho hết luân hồi, ơn cho xuống trần để cứu nhân độ - Nàng báo mộng cho vị hòa thượng tìm xác nàng để chơn cất 112 - Nàng nhập hồn vào gái, hiển linh nói trước tương lai cho Thượng Quốc Công Lê Văn Duyệt - Nàng hiển linh mách bảo Nguyễn Ánh phải cầu viện quân xiêm thống đất nước - Vua Gia Long sắc phong Lý Thị Thiên Hương “Linh Sơn Thánh Mẫu chủ trì Linh Sơn Tiên Thạch Động” Bản kể người Cao Miên: Xuất thân: - Nàng Đênh người gái hiền thục viên quan người Cao Miên vùng Tây Ninh Cuộc đời: - 13 tuổi nàng Đênh có tu, lòng sùng kính Đạo Phật, lo cơng chùa - Gia đình hứa gả nàng cho quan trấn địa phương Nhưng nàng lòng phát nguyện xuất gia cầu Đạo nên bỏ trốn khỏi nhà đêm - Người nhà tìm tìm phần xác bà, cha mẹ cho mai táng núi rước thầy giải oan cho bà Hiển linh: - Chặn quân Tây Sơn, đường thoát hiểm cho Nguyễn Ánh - Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Ánh – Gia Long cho đúc cốt Bà Đênh đồng đen, đưa lên núi động thờ Bà, sắc phong Linh Sơn Thánh Mẫu Ngoài có truyền thuyết người Chàm, đồng Linh Sơn Thánh Mẫu với Phật bà: “Vào cuối thời kỳ Tây Ninh thuộc đất Miên, có tu sĩ tên Đạo Tung đến ẩn trú núi Bà sinh sống cách khai khẩn khoảng đất đai nơi Tu sĩ sống 31 năm núi rừng, sớm chiều tụng kinh niệm Phật Cho đến hôm, nhiên ông thấy Phật Bà hiển đỉnh núi thời gian sau, dòng suối, ơng tìm chân dung đá Phật Bà, ông liền thỉnh núi lập động thờ phụng Điện bà có từ đó” Sơ đồ cho thấy vị trí trung tâm Thánh Mẫu Liễu Hạnh miền Bắc, Thiên Y A Na Thánh Mẫu miền Trung Linh Sơn Thánh Mẫu miền Nam: 113 Thánh Mẫu Liễu Hạnh miền Bắc: Ngọc Hoàng Thượng Đế Thánh Mẫu Liễu Hạnh (kiêm Mẫu Thượng Thiên Địa Tiên Thánh Mẫu) Mẫu Thượng Ngàn Tứ vị Chầu Bà Mẫu Thoải Ngũ vị Vương Quan Ngũ vị Hồng tử Thập nhị Vương Quan Ngũ Hổ Thập nhị Vương Cậu Ông Lốt Thiên Y A Na Thánh Mẫu Bắc Trung Bộ (Huế): Ngọc Hoàng Thượng Đế Mẫu Thượng Ngàn Thiên Y A Na Thất Thánh Khai canh Mẫu Thoải Quan Thánh Khai khẩn Thiên Y A Na Thánh Mẫu Nam Trung Bộ (Nha Trang): Thiên Y A Na Ông bà Tiều Thái tử Bắc Hải Cơng chúa Q, hồng tử Trí Linh Sơn Thánh Mẫu miền Nam: Ngọc Hoàng Thượng Đế Chúa Xứ Thánh Mẫu Chư Phật Linh Sơn Thánh Mẫu Bồ tát 114 Di tích Phủ Giầy Nguồn: http://www.tamnhinmoi.com.vn Tam tòa Thánh Mẫu Nguồn: www.travelmart.com.vn Tháp Bà Nha Trang Ảnh: Hoàng Tuyết Nhung Thiên Y A Na Thánh Mẫu Ảnh: Hoàng Tuyết Nhung Hội Xuân núi Bà Nguồn: http://ngacthuy.vnweblogs.com 115 Linh Sơn Thánh Mẫu Nguồn: http://www.giacngo.vn Điện thờ Mẫu tư gia Ảnh: Hoàng Tuyết Nhung Lễ hầu đồng tư gia Ảnh: Hoàng Tuyết Nhung Lễ hội Phủ Giày Nguồn: Blog Thang Ngọc Pho http://vn.myblog.yahoo.com/thangngocpho Trò kéo chữ hội Phủ Giầy Nguồn: http://www.namdinh.gov.vn Lễ hội Điện Hòn Chén Huế Lễ hội Tháp Bà Nha Trang Nguồn: http://www.vietnamopentour.com.vn Nguồn: http://www.quehuongoi.vn 116 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG TUYẾT NHUNG NHÂN VẬT THÁNH MẪU TRONG VĂN HỌC VÀ TRONG TÍN NGƯỠNG, LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn. .. cứu Nhân vật Thánh Mẫu, bao gồm Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh Sơn Thánh Mẫu thể văn học văn hóa dân gian, cụ thể thể truyện kể dân gian tín ngưỡng, lễ hội dân gian Việt Nam. .. NA THÁNH MẪU, 62 LINH SƠN THÁNH MẪU TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG, LỄ HỘI DÂN GIAN 3.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh Sơn 62 Thánh Mẫu đời sống tín ngưỡng dân gian 3.1.1 Thánh Mẫu

Ngày đăng: 08/04/2020, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan