Tục thờ bà thu bồn (làng thu bồn, xã duy tân, huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam)

141 36 1
Tục thờ bà thu bồn (làng thu bồn, xã duy tân, huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA VÕ THỊ HƯỜNG TRANG TỤC THỜ BÀ THU BỒN (Làng Thu Bồn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUẢNG NAM, MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI 15 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Quảng Nam 15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.2 Vùng đất Quảng Nam tiến trình lịch sử dân tộc 19 1.2.1 Quảng Nam từ thời tiền sử đến kỷ XV 20 1.2.2 Quảng Nam sau kỷ XV 29 1.2.3 Giao thoa văn hóa Việt – Chăm Quảng Nam 40 1.3 Khái quát tín ngưỡng thờ nữ thần Quảng Nam 44 1.3.1 Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt 44 1.3.2 Tục thờ nữ thần gốc Chăm đất Việt 46 1.3.3 Tục thờ nữ thần/Bà Quảng Nam 48 Chương 2: LÀNG THU BỒN VÀ TỤC THỜ CÚNG BÀ THU BỒN 54 2.1 Tổng quan làng Thu Bồn 54 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 54 2.1.2 Kinh tế làng Thu Bồn 57 2.1.3 Không gian văn hóa Thu Bồn 59 2.2 Tục thờ Bà Thu Bồn 63 2.2.1 Huyền thoại Bà Thu Bồn 64 2.2.2 Các di tích thờ Bà Thu Bồn 69 2.2.3 Những nghi lễ thờ cúng bà Thu Bồn 75 2.2.4 Các diễn xướng, trò diễn Lễ hội Bà Thu Bồn 88 2.3 So sánh tục thờ Bà Thu Bồn với số tục thờ Bà khác Quảng Nam 93 2.3.1 Tục thờ Bà Ngũ Hành tiên nương 93 2.3.2 Tục thờ Bà Thiên Hậu người Hoa 94 2.3.3 Tục thờ Bà Phường Chào - Chợ Được 95 2.3.4 Tục thờ Bà Chiêm Sơn 97 2.3.5 Một vài nhận xét tục thờ Bà Quảng Nam 99 Chương 3: TỤC THỜ BÀ THU BỒN - ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 103 3.1 Một vài đặc trưng giá trị tục thờ Bà Thu Bồn 103 3.1.1 Đặc trưng tục thờ Bà Thu Bồn 103 3.1.2 Một vài giá trị tục thờ Bà Thu Bồn 109 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tục thờ Bà Thu Bồn người Việt bối cảnh xã hội 116 3.2.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị tục thờ Bà Thu Bồn 116 3.2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tục thờ Bà Thu Bồn 121 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội hỗ trợ cho chúng tơi nhiều trình học tập thực Luận văn, thầy cô tạo điều kiện học tập tốt nhất, học tập, tiếp xúc với nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa uy tín văn hóa Việt Nam Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Chí Bền, TS Nguyễn Thị Hiền tận tình hướng dẫn tơi triển khai hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Ngô Văn Doanh giúp đỡ tơi nhiều q trình sưu tầm tư liệu để thực Luận văn Xin cảm ơn bạn bè thân yêu lớp Cao học Văn hóa học K14, anh, chị Huế, Quảng Nam cung cấp cho tư liệu, thông tin bổ ích q trình học tập làm Luận văn Xin cảm ơn cô, chú, anh, chị xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên giúp đỡ, cung cấp tơi nhiều tư liệu q trình thực tế làng Thu Bồn Xin cảm ơn đồng nghiệp hỗ trợ công việc, tạo điều kiện cho tơi đảm bảo chương trình học hồn thành Luận văn Con biết ơn Ba Má giúp đỡ suốt trình học tập Cảm ơn Anh hỗ trợ tinh thần nhiều cho em Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Võ Thị Hường Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận khoa học chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Võ Thị Hường Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GS: Giáo sư Nxb: Nhà xuất PGS: Phó Giáo sư Tp.: Thành phố TS: Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quảng Nam vùng đất tâm thức người Việt, nhiên vùng đất nơi tụ cư nhiều dân tộc sinh sống trước Từ kỷ XV, theo biến động trị, luồng di cư Việt bắt đầu vào sinh sống vùng đất Với tâm lưu dân, suốt trình sinh sống, người dân Việt từ tốn tiếp cận tiếp thu văn hóa địa Chăm độc đáo, hịa chung với vốn văn hóa Việt mà họ mang theo trình chuyển cư Bởi lẽ, xem xét Việt Nam mối quan hệ ảnh hưởng hai văn minh lớn Trung Hoa Ấn Độ miền Trung nơi giao hòa hai văn minh Khi người Việt vượt qua Hải Vân vào vùng đất Quảng Nam, tiếp xúc trực tiếp với ảnh hưởng văn minh Ấn lãnh địa thuộc vương quốc Champa xưa, dễ xung đột lúc tơn giáo, tín ngưỡng, đặc biệt thờ nữ thần động lực tinh thần giúp giảm thiểu căng thẳng, xung đột có nguy xảy Người Việt sử dụng nguyên tắc “thiêng hóa”, “Việt hóa” biểu văn hóa văn minh xa lạ, khốc lên bên lớp áo văn hóa Việt Trên sở đó, Pơ Inư Nagar khốc lên áo trở thành Thánh Mẫu Thiên Y A Na Và, tiếp hóa thân Bà khắp mảnh đất miền Trung Ở Quảng Nam, Bà Chiêm Sơn, Bà Thu Bồn, Bà Phường Rạnh,… xem hóa thân Bà mẹ xứ sở Pơ Inư Nagar 1.2 Thực tế chứng minh rằng, mảnh đất có nhiều lớp văn hóa “nương tựa” bên tồn suốt tháng năm dài biến động lịch sử Ở Quảng Nam, tín ngưỡng thờ nữ thần trở nên đa dạng chịu ảnh hưởng giao thoa văn hóa nhiều dân tộc khác cộng cư Chính vậy, nghiên cứu tượng tín ngưỡng nữ thần người Việt Quảng Nam góp phần làm rõ trình giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người người Việt di cư sinh sống giá trị văn hóa tồn đời sống văn hóa dân Việt Quảng Nam 1.3 Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt miền Trung nói chung Quảng Nam nói riêng chịu ảnh hưởng giao hịa với tín ngưỡng thờ nữ thần địa người Chăm suốt sáu kỷ qua, tạo nên dòng chảy thống đa dạng hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt từ Bắc đến Nam Cách ứng xử cư dân Việt giá trị văn hóa Chăm tồn nơi đây, văn hóa tín ngưỡng cộng đồng dân cư Quảng Nam vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đào sâu Tục thờ Bà Thu Bồn hình thức tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt Quảng Nam Lễ hội Bà Thu Bồn lễ hội lớn Quảng Nam, thể nhiều yếu tố giao lưu tiếp biến văn hóa người Việt tộc người địa trình di cư sinh sống từ kỷ XIV đến Chính vậy, thơng qua việc tìm hiểu tục thờ Bà Thu Bồn, luận văn cung cấp thêm giá trị văn hóa đặc sắc Quảng Nam Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Thơng qua việc tìm hiểu tục thờ Bà Thu Bồn, dạng tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt Quảng Nam, khẳng định trình tiếp nhận giao hịa tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt người Chăm 2.2 Trên sở nghiên cứu lễ hội tục thờ Bà Thu Bồn, xác định đặc trưng giá trị lịch sử - văn hóa tục thờ Mẫu địa phương Tình hình nghiên cứu Tín ngưỡng thờ nữ thần, cao tín ngưỡng thờ Mẫu hoạt động văn hóa dân gian đời sống người Việt quan tâm nhà nghiên cứu văn hóa thời gian qua Ở mức độ riêng lẻ đó, tượng văn hóa nghiên cứu nhiều mức độ sâu sắc khác với đa dạng không gian thời gian Vấn đề văn hóa tín ngưỡng, cụ thể vận động khơng gian tín ngưỡng thờ nữ thần đề cập nhiều nhiều cơng trình khác Trước năm 1975 Năm 1938, cơng trình “Việt Nam văn hóa sử cương”, giáo sư Đào Duy Anh phân nhiều loại tín ngưỡng dân gian, tác giả nhắc đến vấn đề thờ thần phân biệt tín ngưỡng tế tự thuộc gia đình, thuộc hương thơn, thuộc quốc gia thuộc phương thuật Cũng thời gian này, GS TS Nguyễn Văn Huyên xuất cơng trình “Văn minh Việt Nam”, tác giả khẳng định tồn tín ngưỡng dân gian thông qua việc phụng thờ nhân vật lịch sử, thành hồng Đặc biệt, tác giả có nhắc đến việc xuất vị thần tiên, đến khía cạnh đời sống tôn giáo người Việt Nam Những năm 70 miền Nam, Toan Ánh có nhiều cơng trình nghiên cứu làng xã tín ngưỡng như: “Nếp cũ hội hè đình đám”; “Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam”… phần có đề cập đến tín ngưỡng thờ thần, thờ nữ thần Việt Nam, không mức độ chuyên sâu Trong thời gian này, tác giả có luận bàn tín ngưỡng Việt Nam, chưa có cơng trình đề cập sâu sắc vấn đề tín ngưỡng thờ nữ thần miền Trung Sau năm 1975, văn hóa miền Trung Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian, đặc biệt tín ngưỡng thờ nữ thần cơng bố Trong cơng trình “Đạo Mẫu Việt Nam”(xuất lần đầu năm 1996, tái năm 2007) GS TS Ngô Đức Thịnh chủ biên, tác giả quan tâm phân tích cặn kẽ q trình hình thành, đặc điểm Đạo Mẫu Việt 10 Nam giới thiệu tín ngưỡng thờ Mẫu địa phương, có miền Trung Trong phần này, tác giả sâu vào vấn đề giao thoa tiếp biến tục thờ nữ thần miền Trung qua hai hình tượng thờ Thánh Mẫu Thiên Yana người Việt Pô Inư Nagar người Chăm Trong dịng chảy vơ tận thiêng liêng này, nữ thần hóa thân vào tâm thức hai dân tộc, để từ lại trở với uyên nguyên lòng yêu thương che chở người Mẹ cho sinh linh chống chọi lại khắc nghiệt mảnh đất nơi PGS.TS Nguyễn Chí Bền đề cập đến tục thờ Mẫu cơng trình “Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam” (2006), chủ yếu tập trung khảo sát miền Bắc miền Nam Tuy nhiên, tác giả đưa định hướng nghiên cứu vùng văn hóa miền Trung, đó, tác giả nhấn mạnh “nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Trung Bộ, tìm cho đặc điểm có tính chất riêng biệt, tác động, tạo nét riêng vùng văn hóa” [9, tr 889] dựa yếu tố tính chất lưu dân Việt, làng xã miền Trung, giao lưu văn hóa Việt - Chăm cư dân địa khác: Cơ tu, Giẻ triêng, Cor… PGS.TS Ngô Văn Doanh xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Chăm:“Văn hóa Chămpa” (1994);“Lễ hội Ri Ja Nưga người Chăm” (1998); “Tháp bà Thiên Y A Na- Hành trình nữ thần” (2009) Trong cơng trình tác giả đặc biệt quan tâm đến văn hóa Chăm vấn đề thờ nữ thần khu vực miền Trung Tác giả mô tả cách đầy đủ thuyết phục tiến trình từ Mẹ xứ sở Chăm (Nữ thần địa) đến Nữ thần Bhagavati (Nữ thần Ấn giáo) đến Nữ thần Pô Inư Nagar (Chăm hóa Nữ thần Ấn giáo) đến Nữ thần Thiên Y A Na (Việt hóa Nữ thần Chăm) 127 mà cần có huy động từ phía nhân dân Càng này, nhu cầu người dân đến với lễ hội Bà Thu Bồn lớn, việc mở rộng cải tạo không gian di tích việc làm cần thiết, tổ chức kinh phí cho việc tổ chức lễ hội lớn Việc huy động đóng góp nhân dân cần thiết Đây cách để phát huy vai trò cộng đồng địa phương, chung tay góp sức gìn giữ tài sản cha ông để lại Tuy nhiên, để tổ chức lễ hội Bà với tầm vóc cao hơn, khơng cần đến hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ mà cịn cần đến đầu tư kinh phí nhà nước cấp Đây vấn đề quan trọng khơng thể bỏ qua Chính sách quan tâm hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp để tổ chức lễ hội có nhiều giá trị văn hố đặc sắc, có khả thu hút khách du lịch, mang lại lợi ích cho địa phương Việc đầu tư tài cho lễ hội coi sách đầu tư đề cao giai đoạn nhằm tôn vinh truyền thống dân tộc Đầu tư cho lễ hội cụ thể cách Nhà nước thu hút quan tâm tầng lớp xã hội lễ hội này, sở đó, tạo nhu cầu cho người dân theo định hướng Nhà nước hạn chế nhu cầu mà Nhà nước cho tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội văn hoá nói chung - Phát huy vai trị cộng đồng Là vấn đề quan trọng cốt lõi việc bảo tồn phát huy giá trị tục thờ Chính hoạt động người cộng đồng tạo nên diện mạo nét văn hóa này, tục thờ lễ hội người mang theo với nét đặc trưng sống động Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, giá trị bị biến đổi Ngay người dần thay đổi thành nhận thức mình, giá trị văn hóa truyền thống khơng có nhiều hội để tồn thời đại khơng có ý thức lưu giữ trao truyền cho hệ trẻ Phải 128 cho người dân nhận thấy vai trò cộng đồng, từ tận tâm tận lực góp sức xây dựng gìn giữ đáng quý quê hương Đồng thời, cần mở rộng phát huy tinh thần đoàn kết, góp sức vào việc tổ chức lễ hội quản lý lăng người dân Việc thờ Bà Thu Bồn quan trọng cộng đồng, đòi hỏi thành viên làng phải có trách nhiệm tham gia hoạt động hội làng - Phối hợp bảo tồn phát huy giá trị tục thờ với phát triển du lịch địa phương Hiện nay, tục thờ Bà Thu Bồn chưa xem tài nguyên du lịch có giá trị Các giá trị văn hố lễ hội cần tơn vinh phát huy góc độ kinh tế du lịch “tài sản văn hoá đặc trưng” để thu hút quan tâm ngày tăng du khách tỉnh, khách quốc tế Những năm qua, cấp quyền quan tâm quy hoạch bảo tồn di tích, tơn tạo phát huy giá trị tục thờ Để khai thác lễ hội bà Thu Bồn - nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, lễ hội phải tạo hấp dẫn mang tính riêng biệt đặc thù, với nội dung, hình thức phong phú mang đậm sắc thái địa phương Cần có đầu tư thích đáng nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu khoa học, đồng thời khai thác kinh doanh du lịch, dịch vụ khác lễ hội Việc làm không dễ dàng, địi hỏi thận trọng, có tác dụng bảo tồn lễ hội, nhằm giáo dục tinh thần dân tộc cho hệ trẻ Đặc biệt, Quảng Nam nằm vị trí trung điểm nước, giao thơng thuận lợi, có di sản văn hóa Mỹ Sơn, Hội An, thiên nhiên thuận lợi cho việc phát triển du lịch Hơn thế, làng Thu Bồn nằm khu vực phía ngồi di tích Mỹ Sơn, nằm đường từ “dịng sơng thiêng” Thu Bồn vào thánh địa Mỹ Sơn Song song, có nhiều chương trình văn hóa triển khai nhiều năm qua có kết triển vọng “Quảng Nam - Hành 129 trình di sản” tạo nên tiền đề để du lịch trở thành tiêu điểm cho phát triển chung Việc phối hợp tổ chức Lễ hội Thu Bồn với hoạt động du lịch, phần mang lại phát triển kinh tế xã hội địa phương, phần để quản bá giá trị lịch sử - văn hóa tục thờ bà Thu Bồn cộng đồng cư dân miền Trung nước Tuy nhiên, cần lưu ý học kinh nghiệm mà địa phương khác đúc kết q trình xã hội hóa, phát triển du lịch lễ hội Đó lạm dụng mức tài nguyên lễ hội để thu lợi nhuận, làm méo mó hình ảnh linh thiêng giới tâm linh Tránh việc lạm dụng yếu tố tâm linh để thực hành mê tín, dị đoan Các trị chơi lễ hội nên có chọn lọc khơng rập khn với địa phương khác Nói chung, phát triển du lịch hướng cần có phối hợp đồng giải pháp để nhằm kết cao Đó việc nâng cao ý thức cộng đồng vị trí, vai trị tục thờ Bà Thu Bồn đời sống nhân 3.2.2.3 Một số kiến nghị: Sau thời gian nghiên cứu tục thờ Bà Thu Bồn, nhận thấy có vài kiến nghị sau: - Ở cấp quản lý nhà nước văn hóa + Đối với Bộ: Cần có quan tâm, điều tra sâu sắc tục thờ Bà Thu Bồn Duy Xuyên, Quảng Nam công nhận di tích văn hóa khơng có nghĩa văn hóa cấp tỉnh mà mang tầm quốc gia Đây tục thờ khơng có ý nghĩa mặt lịch sử mà hàm chứa nhiều giá trị văn hóa nhân văn sâu sắc tạo dựng nên từ nhiều hệ cư dân Việt di cư vào miền Trung, đánh dấu giao lưu – tiếp biến văn hóa Chăm – Việt Ở đây, tục thờ 130 có cộng hưởng nhiều văn hóa khác nhau, tục thờ ẩn chứa, hịa quyện nhiều nếp văn hóa, tạo nên nét đẹp, hấp dẫn độc đáo + Đối với cấp tỉnh: * Nên có quan tâm, đạo mặt chuyên môn, nghiệp vụ cho cán văn hóa cấp huyện, xã để bảo tồn di tích tốt Lăng Bà Thu Bồn xây dựng năm 2003 với phong cách hồn tồn mới, khó mà tìm thấy nét xưa cũ, kể ngơi mộ Bà với dạng hình mu rùa Tựa tượng đá Bà Chiêm Sơn “được” người ta sơn lên mảng màu “tươi mới” khơng phù hợp Có khơng thể tìm thấy vật, mà cịn có tâm tưởng, trí nhớ cịn lưu truyền qua hệ Sự quan tâm đạo quan tâm quan chuyên môn cấp giúp cho đội ngũ cán văn hóa có nhìn tồn diện, đầy đủ phương pháp bảo tồn, bảo tàng di sản văn hóa Từ đây, với cịn lại, tục thờ Bà Thu Bồn bảo tồn phát huy toàn diện giá trị * Cần có chương trình sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa vùng Duy Xuyên nói riêng vùng tỉnh nói chung Trên sở này, tỉnh có một chiến lược, sách lâu dài cho phát triển du lịch văn hóa địa phương triển khai hệ thống giải pháp cách đồng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa tồn địa bàn tỉnh, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương + Có sách ưu đãi giúp đỡ, tạo điều kiện cho nghệ nhân nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật văn hóa truyền thống tỉnh có biện pháp tổ chức cụ thể cho việc phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian lễ hội vùng nông thơn như: hát tuồng, hát bội, hát chịi, hát khoan, hò… 131 - Ở địa phương + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người, nhà, hệ trẻ hiểu biết truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa địa phương, định hướng tư tưởng hoạt động phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp + Khuyến khích người dân tích cực tham gia đóng góp sức người, sức hoạt động tục thờ Bà + Hạn chế tượng tiêu cực mê tín, dị đoan hoạt động lễ hội, lợi dụng lễ hội để tổ chức hoạt động xem bói, cúng vàng mã nhiều Tiểu kết Tục thờ Bà Thu Bồn dạng tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt người Việt mang theo trì di dân hịa quyện với tín ngưỡng thờ Bà mẹ Xứ sở người xứ Tín ngưỡng thờ nữ thần trở thành dòng chảy tự nhiên, hịa chung với tín ngưỡng nhiều tộc người, bảo hộ che chở cho người khắp miền Tục thờ Bà Thu Bồn hàm chứa nhiều giá trị lịch sử - văn hóa đặc trưng cho lịch sử phát triển vùng trình giao lưu, tiếp biến văn hóa miền Trung Việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa tục thờ Bà Thu Bồn điều cần thiết Cần có định hướng cụ thể có giải pháp đồng để tục thờ Bà ngày có ý nghĩa sống nhân dân địa phương, không mặt tâm linh mà cịn có ý nghĩa tích cực mặt kinh tế - xã hội Do đó, phải tiếp tục gìn giữ tổ chức lễ hội cải tiến cho lễ hội phù hợp với đời sống 132 KẾT LUẬN Trên dòng chảy từ Bắc vào Nam, tín ngưỡng thờ thần nói chung tín ngưỡng thờ nữ thần tiếp tục phát triển thu nhận yếu tố tố mới, làm giàu sắc văn hóa Việt vốn có Qua q trình nghiên cứu tục thờ Bà Thu Bồn, chúng tơi nhận thấy có vài điều kết luận sau: Quảng Nam vùng đất có lịch sử phát triển phức tạp, diễn tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh, đến văn hóa Chăm văn hóa Việt Trong suốt hai mươi kỷ, nhiều tộc người nhiều văn hóa khác sinh sống chuyển tiếp cho giá trị văn hóa Chính thức từ năm kỷ XV, người Việt đến sinh sống, cộng cư tiếp nhận giá trị từ văn hóa Chăm Chính có giao lưu tiếp biến văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm sống động Người Việt Trung phải đối mặt với thiên nhiên, với thiên tai thừa hưởng tất ưu đãi mà khơng nơi có được, sản vật thiên nhiên, biển rừng phong phú có giá trị Trên sở ấy, người Việt vùng đất tiếp nhận tạo nên sắc thái văn hóa đặc trưng vừa mang đặc tính vùng bán sơn địa vừa mang tính biển Tất hịa chung trơi chảy dịng sơng từ Tây sang Đơng Nằm trung tâm văn hóa Chăm pa, Duy Xuyên bảo tàng văn hóa Chăm, khơng lưu giữ giá trị văn hóa vật thể mà cịn giá trị phi vật thể đặc trưng cho văn hóa Chăm Tục thờ Bà Thu Bồn làng Thu Bồn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam dạng tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt, lưu truyền với yếu tố địa Đây kết q trình cộng cư giao lưu, tiếp biến văn hóa hai dân tộc Việt – Chăm Trong trình cộng cư, 133 người Việt có điều kiện tiếp thu chọn lọc với phù hợp phục vụ cho dân tộc Từ yếu tố truyền thuyết, sắc phong, di tích, lễ vật thờ cúng, văn tế… khẳng định tục thờ Bà Thu Bồn ảnh hưởng đậm nét Chăm Tục thờ Bà Thu Bồn thể kết hợp hòa quyện tín ngưỡng thờ Bà mẹ xứ sở người Chăm tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt Nguyên nhân cư dân tìm thấy điểm chung vơ vàn điều lạ, “nguyên lý Mẹ” dung mơi giúp hịa hợp tính cách dân tộc xa lạ Đó tiếp biến trọn vẹn tín ngưỡng hai tộc người có chung tảng sản xuất Tục thờ Bà Thu Bồn chứa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa đặc trưng, mang nhiều cộng cảm nhiều cộng đồng cư dân nhiều vùng miền Bà Thu Bồn nữ thần bảo hộ người Việt mà tiếp nhận linh thiêng từ Bà mẹ xứ sở người Chăm với niềm tin mạnh mẽ ngưỡng vọng Lễ hội Bà Thu Bồn làng Thu Bồn tồn lâu đời đông đảo người Việt Chăm hưởng ứng Nội dung lễ hội mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian, thờ cúng vị thần thánh, cầu an cho mưa thuận gió hịa, cầu phước, cầu lộc… nhằm thỏa mãn tâm linh người dân vùng nước Ngồi ra, lễ hội cịn gắn với nhiều hình thức hội hè sơi động, đa dạng phong phú với nhiều trị chơi dân gian đặc sắc, mang tính chất linh đình, rực rỡ, có sức thu hút hấp dẫn đông đảo du khách thập phương đổ hành hương, vui chơi, giải trí Lễ hội Bà Thu Bồn lễ hội người Việt, vậy, cịn hàm chứa nhiều giá trị văn hóa Chăm đặc sắc, 134 minh chứng cho gặp gỡ giao lưu hai văn hóa Việt – Chăm khứ lưu tồn đến Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tục thờ Bà Thu Bồn góc độ di sản văn hóa dân tộc, nhà nước ta cần thực giải pháp đồng từ góc độ quản lý nhà nước văn hóa kết hợp yếu tố từ cộng đồng Cả hai bên chung tay góp sức để bảo tồn văn hóa dân tộc Đồng thời, việc bảo tồn phát huy dựa yếu tố thời đại, bảo tồn kết hợp với phát huy giá trị để phục vụ tốt phát triển kinh tế - xã hội địa phương giáo dục truyền thống cho hệ trẻ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Salles (2002), Di tích Chàm văn hóa dân gian An-nam Quảng Nam, Những người bạn cố đô Huế, B.A.V.H, 1923, tập X, Nxb Thuận Hóa, Huế Dương Văn An (2009), Ơ Châu cận lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính, giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2005), Thiên Y A Na hay tiếp nhận nữ thần Po Nagar triều đại Nho giáo Việt Nam, Xưa Nay, 233 (4), tr 29-33 Toan Ánh(1992) Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh(1992) Nếp cũ hội hè đình đám, tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng (Hội An – Thanh Hà – Nước Mặn) kỷ XVII – XVIII, Nxb Thuận Hóa, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Bền tác giả khác, 1998, Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 11 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục,(1992), tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh 136 12 Nguyễn Văn Bổn (1986), Văn nghệ dân gian Quảng Nam Đà Nẵng, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng 13 C.Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ; Nguyễn Khắc Xuyên dịch, thích, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 C.Jean Yves (2006), Hành trình vào nghiên cứu nước Annam nước Chămpa, Những người bạn cố đô Huế, B.A.V.H, tập XXI, 1934, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 9-206 15 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Ngô Văn Doanh (1998), Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 17 Ngô Văn Doanh (2008), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Ngơ Văn Doanh (2009) Tháp bà Thiên Y A Na – Hành trình nữ thần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, thượng, Nxb Cổ học Tùng Thư, Sài Gòn 20 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Sinh Duy (2006), Quảng Nam vấn đề sử học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Hồng Minh Đơ (2006), Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 23 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Viện sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 137 25 Đào Thái Hanh (1997), Chuyện Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Histoire de la désesse Thiên Y A Na), B.A.V.H, 1914, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 337-341 26 Đỗ Thị Hảo, Mai Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Trần Ðình Hằng (2010), “Ơng Thành hồng Bà mẹ xứ sở: Người Việt tiếp nhận vị nữ thần phương nam”, tham luận Hội thảo Phụ nữ Việt Nam di sản văn hóa dân tộc, Hội Phụ nữ Việt Nam, Hội Sử học Thừa Thiên Huế, Huế 28 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, chủ biên Hà Văn Tấn chủ biên, Trần Đỉnh Đỗ Trọng Quang dịch, tập 2, (1995), tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Trương Sỹ Hùng, Cao Xuân Phổ (2003): Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 31 Lê Đình Hùng (2005), “Dấu ấn nữ thần bước đường nam tiến Tiên Chúa Nguyễn Hồng”, Thơng tin Khoa học Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế, (9), tr 36-45 32 Lê Đinh Hùng, Tôn Nữ Khánh Trang (2010), Từ nữ thần Poh Nagar đến tục thờ Thiên Y A Na miền Trung Việt Nam (nghiên cứu trường hợp vùng Thuận Hóa), truy cập ngày 10 tháng năm 2011, http://www.vanhoamientrung.org 33 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, điện tử 138 34 Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Từ điển bách khoa, Viện văn hóa, Hà Nội 35 G.Coedès (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn đông, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973): Lịch sử văn học Việt Nam, Văn học dân gian, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (1998) Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Khánh (1997) Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (2002): Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 40 Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777, Nam tiến dân tộc Việt Nam, Nxb Khai trí, Sài Gòn 41 Li Tina, (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42 Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 43 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1994), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Nguyên Ngọc (2004), Tìm hiểu người xứ Quảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, Quảng Nam 45 Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 139 46 Lê Đình Phụng (2007), Văn hóa Chămpa Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 47 Thạch Phương, Nguyễn Đình An chủ biên (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thống chí, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, tập 2, Nxb Thuận hóa, Huế 49 Vũ Quỳnh (1993), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đình San (1995), Việc phụng thờ Mẫu Liễu Phủ Dày, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 52 Nguyễn Minh San (1993), Những thần nữ danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 53 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2001), Danh xưng Quảng Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Quảng Nam 55 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2002), Quảng Nam giá trị đặc trưng, Kỷ yếu Hội thảo, Quảng Nam 56 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Nam (2004) Phong tục – Tập quán – Lễ hội Quảng Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2006), Di tích Danh thắng Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 140 58 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 59 Bùi Văn Tam (2001), Phủ Dày tín ngưỡng mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 60 Võ Văn Thắng (2009), Giao lưu văn hóa Việt – Chăm Quảng Nam – Đà Nẵng, Đất Quảng, truy cập ngày 10 tháng năm 2011, từ http://www.vanhoahoc.edu.vn 61 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 62 Ngơ Đức Thịnh (2007), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Ngơ Đức Thịnh (2008) Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 66 Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Thông (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung, Nxb Thuận Hóa, Huế 68 Đinh Đức Tiến (2008), Việt Chăm đường biên văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (294), tr 40-45 141 69 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người đất Việt, tái lần 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Thị Thanh Vân (2009), Tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 71 Hoàng Vinh (1996), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Đăng Vũ (2003), Văn hoá dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ Lịch sử văn hóa nghệ thuật, Viện Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử - Những vùng đất thần tâm thức người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (1998), Văn hóa Nghệ thuật Trung bộ, Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 78 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, Đinh Gia Khánh, Trịnh Đình Dư dịch thích, tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội ... hội Bà Thu Bồn người Việt làng Thu Bồn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Tục thờ Bà Thu Bồn làng Thu Bồn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng. .. giá trị tục thờ Bà Thu Bồn 103 3.1.1 Đặc trưng tục thờ Bà Thu Bồn 103 3.1.2 Một vài giá trị tục thờ Bà Thu Bồn 109 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tục thờ Bà Thu Bồn người... hội Bà Thu Bồn 88 2.3 So sánh tục thờ Bà Thu Bồn với số tục thờ Bà khác Quảng Nam 93 2.3.1 Tục thờ Bà Ngũ Hành tiên nương 93 2.3.2 Tục thờ Bà Thiên Hậu người Hoa 94 2.3.3 Tục thờ

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:47

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1QUẢNG NAM, MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI

  • Chương 2LÀNG THU BỒN VÀ TỤC THỜ CÚNG BÀ THU BỒN(Ở làng Thu Bồn, xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên)

  • Chương 3TỤC THỜ BÀ THU BỒN - ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊVÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan