Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA H NI *** Hồ Thị Thanh Thuỷ Giá trị văn hoá lng đúc đồng phớc kiều XÃ điện phơng, huyện điện bn, tỉnh quảng nam Chuyên ngành: Văn hóa học M∙ sè: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Lª Hång Lý HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ 10 NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1.1 Văn hóa làng- văn hóa làng nghề 10 1.2 Nghề đúc đồng, đồ đồng với văn hóa người Việt 19 1.3 Một số làng nghề đúc đồng tiêu biểu 24 Tiểu kết chương 33 Chương 2: VĂN HÓA LÀNG ĐÚC PHƯỚC KIỀU 34 2.1 Làng Phước Kiều 35 2.1.1 Địa giới hành 35 2.1.2 Lịch sử hình thành truyền thuyết làng đúc đồng Phước Kiều 38 2.1.3 Di tích làng nghề…………………………………………… 42 2.2 Văn hóa làng nghề…………………………………………… 47 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 47 2.2.2 Một số thành tố văn hóa làng nghề 48 Tiểu kết chương 66 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG ĐÚC PHƯỚC KIỀU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 67 3.1 Những biến đổi văn hoá làng nghề sách quản lý chung 67 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng đúc Phước Kiều 73 3.2.1 Thực trạng văn hóa làng nghề Phước Kiều 73 3.2.2 Các giải pháp cụ thể bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 76 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phó giáo sư : PGS Giáo sư : GS Trước công nguyên : TCN Sau công nguyên : SCN Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế : BTMTCĐH Thành phố Hồ Chí Minh : Tp HCM Doanh nghiệp : DN LêI C¶M ¥N Lời xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn PGS.TS Lê Hồng Lý, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin thể kính trọng lịng biết ơn đến Q Thầy Cơ tham gia giảng dạy khố đào tạo thạc sĩ Văn hoá học 2008- 2011, cïng thầy cô khoa Sau Đại học, người hỗ trợ tạo điều kiện tốt giúp hồn thành khố học Tơi xin cảm ơn tất anh chị, bạn học, người cung cấp chia sẻ tài liệu, thông tin quý báu động viên vững bước suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 5/2011 Hồ Thị Thanh Thủy MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Việc tìm hiểu, nghiên cứu làng nghề góc độ văn hóa có bề dày lịch sử với nhiều cơng trình khoa học uy tín Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu văn hóa làng làng nghề tập trung chủ yếu miền Bắc với làng cổ, có nguồn gốc nghìn năm, với nghề cổ truyền xuất từ sớm buổi đầu dựng nước đường truyền nhập từ bên ngoài, hay số nghề nhu cầu nước mà hình thành Trong q trình khai hoang, mở cõi ơng cha ta suốt chiều dài đất nước, làng quê hình thành, nhiều nghề từ miền Bắc theo đoàn người di cư truyền bá đến vùng đất 1.2 Với mong muốn tìm hiểu giá trị văn hóa làng nghề hình thành trình Nam tiến dân tộc, để hiểu làm rõ giá trị truyền thống bảo tồn tiếp biến, hội nhập với cư dân xứ tạo nét đặc trưng riêng biệt, làng đúc đồng Phước Kiều thuộc xã Điện Phương, huyện Điện Bàn hội tụ đầy đủ yếu tố Là làng nghề truyền thống tiếng Quảng Nam, làng nghề đúc đồng Phước Kiều vang danh tiếng câu ca: "Trống Lâm Yên, chiêng Phước Kiều" Không sản xuất mặt hàng phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày đời sống tín ngưỡng mâm, chng, đồ khí tự…, làng đúc đồng Phước Kiều cịn cho đời sản phẩm mang tính đặc thù q trình tiếp biến văn hóa địa, sản phẩm khí nhạc phục vụ cho bà đồng bào thiểu số vùng cao địa bàn, góp phần khơng nhỏ giữ gìn phát huy văn hóa đậm sắc đồng bào Tây Ngun, làm cho khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Unessco công nhận kiệt tác truyền văn hóa phi vật thể nhân loại Qua trình làm nghề, làng đúc Phước Kiều xuất nghệ nhân đặc thù, nghệ nhân thẩm âm chỉnh cồng chiêng, họ bảo tàng sống việc gìn giữ phát triển làng nghề Qua bao thăng trầm làng nghề, nghệ nhân đóng góp phần khơng nhỏ hồi sinh phát triển làng nghề Phước Kiều Tuy nhiên, thời gian với tư tưởng "sùng ngoại" số chế sách chưa thật phù hợp, nên làng nghề thủ công truyền thống không thật quan tâm, khuyến khích hỗ trợ dẫn đến tượng mai dần, chí hẳn số làng nghề tiếng 1.3 Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đòi hỏi quốc gia cần khẳng định sắc văn hóa dân tộc để hội nhập giao lưu với giới, việc khôi phục phát triển giá trị đích thực làng nghề coi vấn đề trọng tâm Với chủ trương khuyến khích phát triển làng nghề gắn với du lịch tỉnh Quảng Nam, làng đúc đồng Phước Kiều, đứng trước nguy mai một, quan tâm sâu sắc có bước hồi sinh đáng kể Xét tính chất, làng Phước Kiều phát triển theo hướng quy mơ hóa, đa dạng mặt hàng, trọng đến sản phẩm có kích thước lớn Tuy nhiên tính ổn định chưa cao, hoạt động nghề bị phân hóa, thiếu chiến lược định hướng phát triển bền vững, chưa thiết lập thương hiệu riêng cho Người thợ phải đối diện với nhiều khó khăn thử thách chế thị trường như: vốn sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nguyên liệu khan hiếm, thực trạng cạnh tranh bất bình đẳng, tốc độ xâm nhập sản phẩm đến từ nơi khác… Mặc dù nghề đúc đồng nhận quan tâm nhiều ban ngành, cấp hoạch định sách, quản lý đến người sản xuất, giới nghiên cứu người tâm huyết, nhiên mối quan tâm chưa gặp giải pháp cịn thiếu tính thiết thực chưa đồng 1.4 Với mục đích đem lại nhìn tổng thể làng nghề Phước Kiều, qua làm bật giá trị văn hóa địa phương, đồng thời nhấn mạnh đến yếu tố người đây, chủ nhân thực làng nghề đối tượng thụ hưởng giá trị văn hóa Qua việc nghiên cứu làng đúc đồng Phước Kiều, đề xuất giải pháp phù hợp việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa tích cực, góp phần phát triển ổn định bối cảnh cạnh tranh khốc liệt chế thị trường Do vậy, tìm hiểu “Giá trị văn hóa làng đúc đồng Phước Kiều; xã Điện Phương; huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” nhằm đưa giải pháp thiết thực cho phát triển làng nghề đúc đồng Phước Kiều tương lai điều cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: 2.1 Về tư liệu thành văn liên quan đến thông tin nghề làng nghề thủ công truyền thống đất Quảng, trước hết phải kể đến “Phủ Biên Tạp lục” Lê Quý Đôn Tuy nhiên, Lê Quý Đôn không tâm nghiên cứu sâu nghề làng nghề thủ cơng có nhắc, đánh giá trực tiếp tay nghề chất lượng sản phẩm nơi Cụ thể như: “Người Thăng Hoa Điện Bàn biết dệt vải lụa vóc đoan lĩnh hoa màu khéo đẹp chẳng Quảng Đông”, [10, tr.371] “Phủ Thăng Hoa, huyện Hà Đơng, xã Thanh Châu có nghề lấy yến sào”, [10, tr 252]… 2.2 Năm 2002, tác giả Phạm Hữu Đăng Đạt tác phẩm “Chuyện làng nghề đất Quảng” có giới thiệu làng đúc đồng Phước Kiều Trong có nhắc đến lịch sử hình thành, q trình phát triển giới thiệu số sản phẩm tiêu biểu làng đúc khơng phân tích, đề cập tới giá trị văn hóa đặc sắc làng nghề, đặc biệt biến đổi kinh tế thị trường với thay đổi làng nghề 2.3 Có số tác phẩm viết làng đúc đồng Phước Kiều, viết chung phần giới thiệu văn hóa Nam Trung Bộ như: “Tìm hiểu người xứ Quảng” Nguyên Ngọc chủ biên; “Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa, văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ” NXB Khoa học xã hội ấn năm 2005; “Giai thoại xứ Quảng” Hoàng Hương Việt viết, Nxb Đà Nẵng 2004; “Quảng Nam đất nước nhân vật I, II” Nguyễn Quang Thắng viết, NXB Văn hóa thơng tin 2001;… Tuy nhiên, tác phẩm này, văn hóa làng nghề Phước Kiều chưa đề cập cách hệ thống 2.4 Về đề tài nghiên cứu liên quan có khóa luận tốt nghiệp đại học của: Phạm Thị Hoa, đại học khoa học Huế với đề tài “Tìm hiểu phong tục, tập quán người Việt huyện Điện Bàn” “Tìm hiểu lễ hội truyền thống người Việt Điện Bàn” Nguyễn Thị Liên, đại học khoa học Huế Như vậy, việc tìm hiểu giá trị văn hóa làng nghề nghề đúc đồng Phước Kiều chưa có cơng trình cụ thể, chưa quan tâm cách thích đáng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3.1 Thơng qua nghề đúc đồng Phước Kiều tìm hiểu đời sống làng xã Miền Trung, tìm hiểu khác giống với làng đồng Bắc 3.2 Nghiên cứu giá trị văn hóa điển hình làng đúc đồng Phước Kiều Trong có giá trị văn hóa truyền thống giá trị đặc trưng riêng nghề đúc Phước Kiều 3.3 Từ kết nghiên cứu trên, đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng nghề đúc đồng Phước Kiều điều kiện đại hóa nơng thôn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 4.1 Đối tượng nghiên cứu văn hóa làng đúc đồng Phước Kiều, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Trong tập trung nghiên 10 cứu vấn đề giá trị đặc trưng nghề đúc đồng Đó cấu tổ chức số thành tố văn hóa làng nghề 4.2 Phạm vi nghiên cứu toàn yếu tố tự nhiên xã hội làng đúc đồng Phước Kiều, số cơng trình văn hóa vật thể tiêu biểu, đồng thời giới thiệu nét đặc trưng số làng đúc đồng cổ truyền khác để tìm nét đặc trưng làng đúc đồng Phước Kiều CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Cơ sở lý luận: Để thực mục đích nhiệm vụ trên, luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Đó đặt vấn đề nghiên cứu trình, giai đoạn, thời kỳ lịch sử cụ thể Nghiên cứu vấn đề với quan điểm toàn diện bối cảnh lịch sử, kinh tế - xã hội cụ thể đặt mối quan hệ sản xuất, hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực Tiếp cận làng đúc Phước Kiều quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, để xem xét đánh giá vật, tượng trình tồn tại, biến đổi phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: dân tộc học, khảo cổ học, tâm lý học, nghệ thuật học, xã hội học… - Phương pháp khảo sát điền dã thực tế, khảo cứu văn bản, vấn… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 6.1 Góp phần tập hợp tư liệu cách có hệ thống làng đúc đồng Phước Kiều phương diện dân tộc học: nghiên cứu điều kiện tự nhiên, người, xã hội, phong tục tập quán liên quan đến nghề đúc đồng 6.2 Giới thiệu số giá trị văn hóa vật chất tinh thần làng nghề đúc đồng Phước Kiều 89 hội dân tộc miền núi anh em, đặc biệt đồng bào khu vực Tây Nguyên Âm cồng chiêng với nét trầm trầm lan toả khơng gian, liền sau âm cao từ từ vang lên lúc lớn dần… Ban đầu, sản phẩm đúc từ đồng chủ yếu loại nhạc cụ dân tộc chiêng, la, chung… chủ yếu để phục vụ cho sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng địa phương buôn, làng Tây Nguyên Gia Lai, Đắc Lăk, Lâm Đồng… Thời đó, loại nhạc cụ coi tài sản quý giá khẳng định giá trị vật chất gia đình - tộc họ; đem sử dụng vào dịp lễ hội hay kiện lớn năm truyền qua nhiều hệ cho cháu làng Nhiều sản phẩm đồng làng nghề Phước Kiều sản xuất khơng cịn bó hẹp sản phẩm truyền thống la, chiêng, đỉnh… mà sâu vào khai thác mặt hàng sản phẩm đồng phục vụ cho nhiều lĩnh vực sống đồ thờ tự, vật dụng sinh hoạt hàng ngày mặt hàng đáp ứng nhu cầu trang trí nội thất du lịch… Khơng thế, thị trường làng đúc Phước Kiều khơng cịn phục vụ cho đồng bào dân tộc quanh khu vực mà cịn có hợp đồng cung ứng sản phẩm mở rộng với bạn hàng quốc tế Chủ trương khôi phục phát triển bền vững làng nghề Đảng Nhà nước ta từ lâu nhiều địa phương hưởng ứng tích cực thực hiện, có tỉnh Điện Bàn Với định hướng trở thành thành phố công nghiệp tương lai gần, làng nghề truyền thống trở thành động lực quan trọng để thành phố phát triển công nghiệp nông thôn Trong số làng nghề tồn hoạt động huyện Điện Bàn, làng đúc Phước Kiều làng nghề đầy tiềm năng, hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển thành công mô hình làng nghề Trải qua bao giai đoạn thăng trầm với thời cuộc, làng đúc Phước Kiều tồn tại, từ chỗ chế tác sản phẩm 90 thơ sơ, đến làng có sản phẩm đẹp, tinh xảo tiếng nước Tuy nhiên, bao làng nghề khác Việt Nam, trình tồn làng đúc Phước Kiều cịn gặp nhiều khó khăn, thể qua quy mơ sản xuất nhỏ, lẻ, hiệu kinh tế kém, chưa tương xứng với tiềm làng nghề Để làng nghề đúc Phước Kiều tiếp tục tồn phát triển tương lai cần có quan tâm hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tâm, nỗ lực thân người dân làng nghề Ngoài ra, việc thực đồng giải pháp kinh tế - xã hội - môi trường yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài làng nghề Hướng nghiên cứu đề tài: Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa làng nghề khu vực Nam Trung bộ, qua nghiên cứu cụ thể làng đúc đồng Phước Kiều cho nhận thấy hướng nghiên cứu thú vị có nhiều vấn đề đặt địa văn hóa, yếu tố phong tục, tập quán, lễ hội khu vực tác động đến văn hóa làng nghề với nét đặc trưng Tuy nhiên qua q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy dấu ấn văn hố làng nơng nghiệp làng nghề bảo lưu đậm nét hình thức biểu lễ hội tế lễ, lễ vật, trò chơi dân gian trò diễn, thấy phần mảnh ghép tín ngưỡng mang tính chất cổ xưa làng nghề… Trong hướng nghiên cứu tiếp theo, có điều kiện, văn hóa làng nghề khu vực Nam Trung tập trung làm rõ hơn, qua việc khảo sát số làng nghề tiêu biểu tỉnh Quảng Nam Từ giúp phần hiểu rõ tác động yếu tố địa lý tự nhiên đến văn hóa làng 91 nghề sản phẩm đặc trưng Những dấu vết cịn tồn đọng văn hóa làng nơng nghiệp miền Bắc văn hóa làng nghề Nam Trung phân tích làm rõ qua tìm hiểu cơng trình văn hóa vật thể tiêu biểu (đình, chùa…) hay văn hóa phi vật thể (phong tục, tập quán, lễ hội…) 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam, Sài gòn Nam chi tùng thư xuất Nguyễn Quang Ân (2002), Việt Nam- thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945- 2002), Nxb Thơng tấn, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Chu Quang Chứ (2000), Tìm hiểu nghề thủ công điêu khắc cổ truyền, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Tạ Phong Châu - Nguyễn Quang Vinh - Nghiêm Bá Vân (1977), Truyện ngành nghề, Nxb Lao động, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa, Hà Nội Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đăng Hữu Đạt (2002), Chuyện làng nghề Đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 10 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 12 Bùi Xn Đính (2008), Hành trình làng Việt cổ, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Hải, Tiếng kêu cứu từ làng nghề, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số năm 1996 14 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 15 Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Thái Văn Kiểm (1960), Đất trời Việt Nam, Nxb Ngun sng, Sài Gòn 17 Lờ Vn Lan, Phạm Văn Kỉnh, Nguyễn Linh (1963), Những vết tích thời đại đồng thau Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký tồn thư - dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 20 Nhiều tác giả, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Tô Ngọc Thanh, Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số năm 1996 22 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Thắng (1996), Quảng Nam - đất nước nhân vật, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phí vật thể Hội An, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Văn Thuyên, Huế - Văn hóa làng, Văn hóa thị, Tạp chí Thơng tin khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế số năm 1999 94 28 Dương Ngọc Tiển (2006), Quy trình chế tác cồng chiêng, Làng nghề Phước Kiều, Quảng Nam 29 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (2005), Folklore - số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Thông (2005), Văn hóa làng miền núi Trung Việt Nam giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Nguyễn Hữu Thơng (2007), Mạch sống Hương ước làng Việt Trung Bộ, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam Nam thống chí (bản dịch tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thực lục (bản dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Viện Văn hóa (1996), Lối sống đô thị Miền trung - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Viện Nghiên cứu Đông - Nam Á (1995), Việt Nam, Đông - Nam Á, Quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Vụ bảo tồn bảo tàng (1984), Niên biểu Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Bùi Văn Vượng (1997), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Bùi Văn Vượng (1998), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 95 39 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam- tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Quốc Vượng, Về việc nghiên cứu phục hồi phát triển hội ngành nghề truyền thống Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số năm 1996 41 Hồ Sỹ Vịnh, Sức sống văn hóa làng nghề truyền thống, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số năm 1996 42 Phịng Văn hóa TT- TT (2007), Văn học dân gian Điện Bàn, Phịng Văn hóa thơng tin- truyền thơng huyện Điện Bàn 43 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tiếng đồng, Nxb Đà Nẵng 96 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI ************** Hå ThÞ Thanh Thủ Giá trị văn hoá lng đúc đồng phớc kiều XÃ điện phơng, huyện điện bn, tỉnh quảng nam Phụ lục luận văn H NI 2011 97 Bn hnh huyện Điện Bàn ( Nguồn ảnh: Sưu tầm) 98 Một cửa hàng buôn bán đồ đồng ( Nguồn ảnh: Tác giả) Nhà thờ tổ nghề ( Nguồn ảnh: Tác giả ) 99 Nhà thờ Phước Kiều ( Nguồn ảnh: Tác giả ) Một số công đoạn đúc đồng sản phẩm tiêu biểu : Công đoạn tạo khuôn đúc Công đoạn đổ đồng vào khuôn 100 Làm nguội sản phẩm Nghệ nhân bên sản phẩm lư đồng 101 ( Nguồn ảnh: Sưu tầm ) Nghệ nhân kiểm tra chất lượng âm chiêng Gia Lai 102 Nghệ nhân Dương Ngọc Sang 103 (Nguồn ảnh: nghệ nhân cung cấp ) ... cứu văn hóa làng đúc đồng Phước Kiều, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Trong tập trung nghiên 10 cứu vấn đề giá trị đặc trưng nghề đúc đồng Đó cấu tổ chức số thành tố văn hóa làng. .. vậy, tìm hiểu ? ?Giá trị văn hóa làng đúc đồng Phước Kiều; xã Điện Phương; huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam? ?? nhằm đưa giải pháp thiết thực cho phát triển làng nghề đúc đồng Phước Kiều tương lai điều... đúc đồng Việt Nam Chương 2: Văn hóa làng đúc Phước Kiều Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng đúc Phước Kiều trình hội nhập 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG