1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tháp chiên đàn quảng nam

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI HỒ VĂN QUANG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA THÁP CHIÊN ĐÀN - QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hoá học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Đình Phụng HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: THÁP CHIÊN ĐÀN TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂMPA 1.1 Vài nét Vương quốc Chămpa 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành kiến trúc tháp Chămpa 1.3 Những đặc trưng kiến trúc tháp Chămpa …………… 11 1.4 Khơng gian vănhóa lịch sử hình thành tháp Chiên Đàn………… 18 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN 21 ĐÀN 2.1 Đơi nét nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chămpa……………… 21 2.1.1 Nghệ thuật kiến trúc……………………………………………… 21 2.1.2 Nghệ thuật điêu khắc…………………………………………… 23 2.2 Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tháp Chiên Đàn………………… 24 2.2.1 Nghệ thuật kiến trúc…………………………………………… 24 2.2.2 Nghệ thuật điêu khắc…………………………………………… 31 2.3 Tháp Chiên Đàn mối tương quan với hệ thống tháp Chămpa 62 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ 68 PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN ĐÀN 3.1 Vai trò tháp Chiên Đàn đời sống cư dân 68 3.1.1 Vai trò tháp Chiên Đàn lịch sử 68 3.1.2 Vai trò tháp Chiên Đàn ngày 71 3.2 Thực trạng giải pháp……………………………………………… 72 3.2.1 Thựctrạng…………………………………………………………… 72 3.2.2 Giải pháp 75 3.2 Kiến nghị 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa Chămpa bao văn hóa 54 sắc màu văn hóa dân tộc Việt Nam Nền văn hóa phát triển sớm cực thịnh thời gian dài, tạo nên phong phú đa dạng Trong trình tồn phát triển người Chăm sáng tạo nên nhiều giá trị văn hóa độc đáo, văn hóa vật thể phi vât thể Nổi bật mà người Chăm để lại cho văn hóa Việt Nam nhân loại loại hình di tích: đền tháp, thành quách, tác phẩm điêu khắc đá, bi ký Thế nhưng, trải qua năm tháng di tích văn hóa Chăm bị ảnh hưởng nhiều tác động thiên nhiên, vô thức người tàn phá chiến tranh, làm hư hại, làm nhiều di tích q báu Mặc dầu vậy, văn hóa cịn tồn đền tháp, tác phẩm điêu khắc lễ hội góp phần tơ thắm cho vườn hoa đa sắc màu dân tộc tỏa sáng văn minh nhân loại Cũng di tích Chăm khác, nhóm tháp Chiên Đàn (Tam An, Phú Ninh, Quảng Nam) có giá trị văn hóa nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc đời sống tâm linh cư dân Chăm lịch sử Nhóm tháp Chiên Đàn gồm ba kiến trúc xếp thành hàng thẳng theo trục Bắc Nam, gọi theo thứ tự: tháp Bắc, tháp Giữa, tháp Nam xây dựng vào khoảng kỷ XI đầu kỷ XII Tháp Chiên Đàn có giá trị đặc biệt hình khối kiến trúc với trụ ốp tường đường gờ khối hình chữ nhật hẹp dọc theo chân tháp làm cho tháp duyên dáng cao Mỗi tháp có ba cửa giả cửa vào quay mặt hướng đơng, phía cửa có vịm phù điêu dạng hình đề Trên đường diềm mái sa thạch có chạm mặt Kala tương tự Ngồi vẻ đẹp vốn có đền tháp, di tích tháp Chiên Đàn cịn có hàng ngàn di vật, cổ vật quý giá.Với giá trị đặc biệt trên, tháp Chiên Đàn xếp hạng di tích Quốc gia vào năm 1989 Như vậy, nhóm tháp Chiên Đàn có nhiều giá trị văn hố nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, nên việc nghiên cứu tìm hiểu cách toàn diện để bảo tồn phát huy giá trị văn hố di tích việc làm quan trọng cấp thiết Đó lý để chọn đề tài: “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tháp Chiên Đàn – Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Trong suốt kỷ qua, di tích văn hóa Chămpa địa bàn tỉnh Quảng Nam tháp Chiên Đàn số tác giả quan tâm nghiên cứu lĩnh vực khác Có thể kể đến số cơng trình chủ yếu Trong năm 1887 đến 1907 nhà khoa học người Pháp C.Lemire, C.Paris, L.Finot H.Parmentier… Đã điều tra công bố viết di tích Chăm Đây bước đầu tiếp cận, nhà khoa học giới thiệu chủ yếu Tiếp sau nhà nghiên cứu Việt Nam như: Lương Ninh, Cao Huy Đỉnh, Lê Đình Phụng… Các tác phẩm: Bảo tồn phát huy Di sản Văn Hóa Việt Nam, Lưu Trần Tiêu; Tháp cổ Chămpa thật huyền thoại Ngô Văn Doanh; Di tích Chăm Quảng Nam Hồ Xuân Tịnh; Di tích Danh thắng Quảng Nam Sở Văn hố - Thơng tin Quảng Nam; Phế tích Chămpa khảo luận kiến trúc đền tháp Trần kỳ Phương Shigeeda Yutaka… cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp làm sáng tỏ giá trị văn hóa di tích Chăm Nhìn chung, tác giả bước đầu giới thiệu sơ lược vị trí, địa lý vài nét văn hóa thơng qua nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật điêu khắc di tích Chăm nhằm giới thiệu khái quát văn hóa Chăm vùng đất Quảng Cũng có số viết tạp chí, thơng tin… có đề cập vài khía cạnh nhỏ đến nhóm tháp Chiên Đàn, sơ lược Gần có số nghiên cứu chuyên khảo tháp Chiên Đàn, góp thêm nhận thức di tích văn hóa Chămpa Như vậy, nhóm tháp Chiên Đàn bước đầu tác giả quan tâm đề cập đến, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ độc lập, riêng biệt, mà nghiên cứu tổng thể tháp Chăm Mục đích nghiên cứu - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu kết nghiên cứu tác giả trước tháp Chăm nhằm tìm hiểu lịch sử hình thành, tồn trạng nhóm tháp Chiên Đàn - Nêu lên đặc điểm, giá trị bật nhóm tháp Chiên Đàn hệ thống kiến trúc tháp Chămpa So sánh tổng thể, cấu trúc mặt nghệ thuật điêu khắc nhóm tháp Chiên Đàn với tháp Chămpa khác tháp gạch khu vực lân cận có dạng mặt như: Khương Mỹ, Dương Long, Hưng Thạnh, Hoà Lai - Sưu tầm, kiểm kê, khảo tả, bước đầu nghiên cứu vật có di tích số vật nhóm tháp Chiên Đàn trưng bày Bảo tàng Chăm Đà Nẵng Bảo tàng tỉnh Quảng Nam, nhằm lý giải hình thành nét đặc trưng làm sáng tỏ niên đại nhóm tháp Chiên Đàn - Nêu lên giá trị văn hóa nhóm tháp Chiên Đàn, làm sở cho đề xuất bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Kiến trúc tháp Chiên Đàn số kiến trúc tháp Chăm địa bàn tỉnh Quảng Nam, so sánh giá trị văn hố nhóm tháp Chiên Đàn với di tích tháp Chăm khác - Hiện vật có nguồn gốc nhóm tháp Chiên Đàn gồm; vật lưu giữ di tích Chiên Đàn, vật cất giữ Bảo tàng Quảng Nam, vật trưng bày cất giữ Bảo tàng Chăm Đà Nẵng vật có liên quan đến nhóm tháp Chiên Đàn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến lịch sử, văn hoá kiến trúc Vương quốc Chămpa Những giá trị văn hóa nhóm tháp Chiên Đàn với giá trị tiêu biểu tháp Chăm khác làm sở cho việc đề xuất bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát ghi chép, chụp ảnh trạng di tích, vật liên quan trường Các di vật đưa lưu giữ Bảo tàng - Hệ thống hóa nguồn tài liệu công bố kiến trúc điêu khắc tháp Chămpa nói chung tháp Chiên Đàn nói riêng - Từ nguồn tư liệu thu qua phân tích, so sánh để rút đặc trưng giá trị văn hóa tháp Chiên Đàn Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình tập hợp tương đối đầy đủ tư liệu tháp Chiên Đàn - Kết nghiên cứu luận văn tư liệu giúp nhà nghiên cứu, du khách tham quan hiểu giá trị văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc cách có hệ thống đầy đủ tháp Chiên Đàn - Luận văn góp thêm sở khoa học việc đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích - Nội dung luận văn góp phần đẩy mạnh việc nghiên cứu văn hóa Chăm nói chung, đền tháp Chăm nói riêng, có tháp Chiên Đàn tư liệu tin cậy cho việc trùng tu tôn tạo phát huy giá trị di tích Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: THÁP CHIÊN ĐÀN TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂMPA Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN ĐÀN Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN ĐÀN Chương THÁP CHIÊN ĐÀN TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂMPA 1.1 VÀI NÉT VỀ VƯƠNG QUỐC CHĂMPA Người Chăm lập nhà nước sơ khai từ sớm, nhà nước sơ khai tộc người cư trú rải rác dãy đồng ven biển miền Trung Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển Vương quốc Chămpa phức tạp, vấn đề nguồn gốc dân tộc Các nhà ngôn ngữ học dân tộc học xếp người Chăm vào nhóm ngôn ngữ thuộc hệ Nam Đảo (Austronesian) ngữ hệ Nam Á [49, tr.28] Trước đây, có vài học giả cho người Chăm vùng đảo Đông Nam Á di cư đến Một số người cho dân tộc Chăm phận dân tộc hải đảo phía Nam Trung Quốc di cư xuống đảo lục địa Đông Nam Á… Nhưng với kết khai quật khảo cổ học năm gần đây, phần lớn nhà nghiên cứu thiên ý kiến cho người Chăm cư dân địa miền Trung Việt Nam [48, tr.5] Nhưng điều đáng ý trước tiên đất Chămpa ghi chép thư tịch cổ, bia ký, quan sát thấy qua di tích cịn lại, trùng hợp với địa bàn phân bố của văn hóa khảo cổ Sa Huỳnh từ miền Trung Bộ đến miền Đông Nam Bộ [49, tr.28] Qua khu mộ chum đồ tỳ táng, loại hình đồ gốm số di vật khác, phát văn hóa Sa Huỳnh, nhà khảo cổ học nhận thấy, vào giai đọan cuối văn hóa Sa Huỳnh, xuất nhà nước sơ khai có kế thừa phát triển từ gốm Sa Huỳnh sang gốm Chăm cổ xuất manh nha văn minh Ấn Độ xã hội Sa Huỳnh, nhiều nhà khảo cổ cho văn minh Chămpa hình thành sở phát triển văn hóa Sa Huỳnh du nhập, tiếp thu văn minh Ấn Độ vào năm đầu công nguyên [48, tr.6] Trên địa bàn văn hóa Sa Huỳnh xưa có nhiều tộc khác sinh sống, có hai tộc lớn cư trú vùng đồng ven biển: Bộ tộc Dừa (Narikela Vamsa) phía Bắc, từ Quảng Bình đến Bình Định Và tộc Cau (Kramuka Vamsa) phía Nam, từ Phú n đến Bình Thuận Cho đến tư liệu nhà nước sơ khai chưa rõ ràng chủ yếu dựa vào thư tịch cổ Trung Hoa bi ký Chăm Theo thư tịch cổ Trung Hoa ghi nhà nước Chămpa gọi Lâm Ấp đời vào kỷ thứ II sau công nguyên bia Võ Cạnh (Nha Trang) có niên đại kỷ II sau công nguyên, thời với quốc gia Sri Mara Văn hóa Sa Huỳnh giai đoạn muộn gần, chí trùng với buổi đầu nhà nước Chămpa mà ta biết Vậy văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chămpa có hay có lấn lướt, đến với liệu khảo cổ học dân tộc học thấy kế thừa, cịn nối tiếp chưa thực hoàn toàn minh xác [49, tr.29] Theo nội dung bia Võ Cạnh; Sri Mara người sáng lập triều đại tiểu quốc Nam Chăm, thời gian phía Bắc, huyện Tượng Lâm bị đặt ách thống trị hà khắc nhà Hán Năm 190 - 193, nhân Trung Hoa loạn lạc, nhân dân huyện Tượng Lâm dậy giết huyện lệnh, giành lấy chủ quyền thành lập quốc gia độc lập Người lãnh đạo khởi nghĩa (sử Trung Hoa ghi Khu Liên), nhân dân tôn làm vua Quốc gia thành lập Khu Liên, mà địa bàn hoạt động từ vùng Quảng Nam đến Quảng Bình ngày nay, thư tịch cổ Trung Hoa gọi nước Lâm Ấp [48, tr 6] 39 Trần Kỳ Phương- Shigeeda Yutaka (2002), “Phế tích Chămpa khảo luận kiến trúc đền tháp”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển số 1(35), tr.75 - 87 40 Trần Kỳ Phương, Vũ Hữu Minh (1990), “Cửa Đại Chiêm thời vương quốc Chămpa kỷ thứ IV - XV”, Tạp Chí Đất Quảng (62), tr.115 – 124 41 Lê Minh Quốc (2002), Non nước xứ Quảng (Tập 1), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (1998), Di tích Mỹ Sơn 43 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2002), Di tích danh thắng Quảng Nam 44 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2004), Phong tục - Tập quán - Lễ hội Quảng Nam 45 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam Đà Nẵng (1985), Những di tích thời Tiền sử sơ sử Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 46 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 47 Lưu Trần Tiêu, Ngơ Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng (2000), Giữ gìn kiệt tác kiến trúc Văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Hồ Xuân Tịnh (1998), Di tích Chăm Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 49 Trần Bá Việt (2005), Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tháp Chămpa phục vụ trùng tu phát huy giá trị di tích, Nxb Xây dựng, Hà Nội 50 Viện Khảo cổ học (2002), Khảo cổ học Việt Nam Tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ CĨ TRONG LUẬN VĂN Amaravati Tên đồi bờ nam sông Krishna, thuộc huyện Guntur, tỉnh Andhra (Nam ấn) Việc phát phế tích tháp Phật giáo với vơ số điêu khắc đá khiến Amaravati trở thành tên gọi chung cho phong cách giai đoạn nghệ thuật dài từ kỷ thứ trước công nguyên đến kỷ thứ sau công nguyên lưu vực sơng Krishna, có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật Đơng Nam á, có Việt Nam Agni Thần lửa, có đồng với Rudra, thần phá hủy, biến thể thần Siva Cũng có đồng vốicn trai thần Skanda, tức Karttikeya, thần chiến tranh Brahma Một ba vị thần tối cao Hindu giáo, có chức sáng tạo giới Theo thần thoại, thần sinh sen mọc từ rốn vị thần Visnu Brahma-bhaga Phần khối vng Linga có ba phần, thể có mặt thần Brahma biểu tượng Linga Dvaravati Tên gọi vương quốc cổ thuộc lãnh thổ Thái Lan ngày Thủ đô sớm cho U tong, tỉnh Suphan Buri Trung Thái Lan Niên đại tồn dài, từ khoảng kỷ thứ đến kỷ thứ 11 sau công nguyên Dvaravati hay Môn-Dravarati đặt tên cho nghệ thuật Phật giáo tiếng vuêong quốc với nhiều điêu khắc đá phù điêu đất nung đặc sắc Durga Một 24 tên gọi nữ thần Parvati, cách gọi khác nữ thần Mahishasurrmardini Ganesa Con trai thần Siva nữ thần parvati Vốn vị thần mang điềm gở, trình chuyển biến tín ngưỡng Hindu giáo biến vị thần thành vị phúc thần nước Đông Nam á, vị thần tin đem lại nhiều may mắn, cải hạnh phúc Garuda Chim thần vật cưỡi thần Visnu, có dạng nửa người nửa chim Sau có mặt Phật giáo, đặc biệt nước Đông Nam á, bao gồm Việt Nam Harihara Hình thức kết hợp thần Visnu (Hari) thần Siva (Hara) Trong điêu khắc ấn Độ, nửa bên trái thể thần Visnu, nửa bên phải thể thần Siva Nam Việt Nam, hình thức kết hợp hai vị thể mũ ống mắt thứ ba trán Hindu giáo Một tôn giáo đa dạng trội ấn Độ, đặc trưng niềm tin vào tái sinh đấng chí tơn nhiều hình dạng khác nhau, tiêu biểu ba vị thần tối cao: Siva, Visnu, Brahama Hình thức thấy ngày phát triển sở tổng hợp nhiều tín ngưỡng địa ảnh hưởng ngoại lai, kể từ người Aryan xâm chiếm tiểu lục địa từ 1500 năm trước công nguyên Indra Một vị thần tiếng thời kỳ Veda, thờ cúng vị thần mưa vùng nhiệt đới Sau thời kỳ Veda, Indra vai trị cịn vị thần canh gác hướng đơng Jatamukuta Kalasa Kiểu cuộn tóc lên đầu thành búi cao mũ miện Bình đựng nước kim loại gốm, khơng có vịi kendi có phần cổ thu nhỏ Kamandalu Bình đựng nước thiêng thần Karpadin Mũ ni, kiểu mũ trơn vị sư tăng Kirita mukuta Kiểu mũ ống hình trụ thần Visnu Linga Biểu tượng hình thức dương vật thần ‘Siva, có nhiều hình thức khác Linga-Yony: Hình thức Linga có phần bệ đỡ (Yony, gọi pitha), thể kết hợp nam nữ, âm dương Căn vào cấu tạo, Yony chia thành nhiều loại có tên gọi khác nhau; Mukhalinga: Linga có chạm mặt thần Siva Lokesvara Thế tự Bồ tát, hình thức thể kết hợp thần Siva đạo Hindu với Avalokitesvara, thấy phổ biến Đồng Dương Mandapa Còn gọi nhà dài, phận đền thờ, hình chữ nhật, có cột thường quay hướng đơng Naga Rắn thần, biểu tượng nguồn nước Nandin Bò thần, vật cưỡi thần Siva Parvati Nữ thần, vợ thần Siva Nữ thần cịn có 24 tên khác, thể nguồn gốc hình dạng khác Sampot Loại trang phục ngắn gối, quanh phần thân váy Sesa Rắn thần, vật cưỡi thần Visnu Sikhara imha Tháp chính, thường phận cao đền Hindu Sư tử, biểu tượng lịng dũng cảm, tinh thần tiến lên phía trước Simhamukha Siva Trang trí hình mặt sư tử Một ba vị thần tối cao Hindu giáo, đồng với thần Rudra, có chức hủy diệt Sự phát triển triết lý Hindu giáo khiến vị thần gán cho ba chức sáng tao, bảo vệ hủy diệt Surya Thần mặt trời Uma Nữ thần, vợ thần Siva Vajra Đinh ba, vũ khí biểu tượng thần Siva Visnu Một ba vị thần tối cao Hindu giáo ¶nh 1A: Nguån: WWW//quangnam.gov.vn ¶nh1b: B»ng c«ng nhËn di tÝch quốc gia di tích chiên đn ảnh 2: Ton cảnh tháp chiên đn ảnh 2a ảnh 2b: Tháp Nam ảnh 2c:Tháp Giữa ảnh 2d:Tháp Bắc Hệ thống đá ốp trang trí chân tháp ảnh ảnh ảnh ảnh ảnh ảnh vật lu giữ di tích chiên đn ảnh 9: Linga yony (Linga phục chế) ảnh 10: bia chăm ảnh 11: gajasimha ảnh 12: chóp tháp ảnh 13: uma ảnh 14: chóp tháp ảnh 15: bệ thờ ảnh 16: trang trí chân tháp số vật tiêu biểu cất giữ kho tháp chiên đn ảnh 17: trang trí góc ảnh 18:Trang trí ảnh 19:Trang trí ảnh 20:Trang trí Hiện vật chiên đn bảo tng quảng nam ảnh 22: tợng nữ thần ảnh 21: bia chăm ảnh 23: trang trí ảnh 24: trang trÝ ¶nh 25: trang trÝ ¶nh 26: trang trí Hiện vật chiên đn bảo tng chăm đ nẵng ảnh 28: trang trí kiến trúc ảnh 27: rắn ba đầu ảnh 30: s tử ảnh 29: trang trí ¶nh 32 Trang trÝ ¶nh 31: Trang trÝ ¶nh 33: thần skanda ảnh 34: trang trí ... 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN ĐÀN Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN ĐÀN Chương THÁP CHIÊN ĐÀN TRONG HỆ THỐNG THÁP... nét đặc trưng làm sáng tỏ niên đại nhóm tháp Chiên Đàn - Nêu lên giá trị văn hóa nhóm tháp Chiên Đàn, làm sở cho đề xuất bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu... đến lịch sử, văn hoá kiến trúc Vương quốc Chămpa Những giá trị văn hóa nhóm tháp Chiên Đàn với giá trị tiêu biểu tháp Chăm khác làm sở cho việc đề xuất bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:59

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1THÁP CHIÊN ĐÀN TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂMPA

    Chương 2GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN ĐÀN

    Chương 3THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUYGIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA THÁP CHIÊN ĐÀN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ CÓ TRONG LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w