1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

196 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương I: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công

    • I. Khái niệm và đặc điểm của tài chính công

      • 1. Khái niệm Tài chính công

      • 2. Đặc điểm của Tài chính công

        • 2.1. Đặc điểm về tính chủ thể của tài chính công

        • 2.3. Đặc điểm về tính hiệu quả của chi tiêu tài chính công

        • 2.4. Đặc điểm về phạm vi hoạt động của Tài chính công

    • II. Chức năng của tài chính công

      • 1. Chức năng phân bổ nguồn lực

      • 2. Chức năng tái phân phối thu nhập

      • 3. Chức năng điều chỉnh và kiểm soát

    • III. Hệ thống tài chính công (TCC)

      • 1. Theo chủ thể quản lý trực tiếp có thể chia tài chính công thành các bộ phận:

        • 1.1. Tài chính công tổng hợp

        • 1.2. Tài chính của các cơ quan hành chính Nhà nước

        • 1.3. Tài chính của các đơn vị sự nghiệp Nhà nước

      • 2. Theo nội dung quản lý có thể chia tài chính công thành các bộ phận

        • 2.1. Ngân sách Nhà nước

        • 2.2. Tín dụng Nhà nước

        • 2.3. Các quỹ tài chính Nhà nước ngoài Ngân sách Nhà nước (gọi tắt là các quỹ ngoài Ngân sách)

    • IV. Vai trò của tài chính công

    • 1. Vai trò của TCC trong việc đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước

      • 2. Vai trò của tài chính công trong hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân.

      • 3. Vai trò của TCC trong việc thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô

  • Chương 2: Những vấn đề chung về quản lý TCC

    • I. Khái niệm và đặc điểm của quản lý TCC

      • 1. Khái niệm quản lý TCC

      • 2. Đặc điểm của quản lý TCC

        • 2.1. Đặc điểm về đối tượng quản lý TCC

        • 2.2. Đặc điểm về việc sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý TCC

        • 2.3. Đặc điểm về quản lý nội dung vật chất của TCC

    • II. Những nội dung cơ bản của quản lý TCC

      • 1. Quản lý Ngân sách Nhà nước

        • 1.1. Quản lý quá trình thu của NSNN

        • 1.2. Quản lý quá trình chi của NSNN

        • 1.3. Quản lý và thực hiện các biện pháp cân đối thu, chi Ngân sách Nhà nước

          • 1.3.1.Quản lý tín dụng Nhà nước

          • 1.3.2. Quản lý dự trữ, dự phòng tài chính của Nhà nước

        • 1.4. Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước

      • 2. Quản lý các quỹ tài chính công ngoài Ngân sách Nhà nước

    • III. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính công

      • 1. Những căn cứ và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý TCC

        • 1.1. Những căn cứ xác lập tổ chức bộ máy quản lý TCC

        • 1.2. Những nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý TCC

      • 2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý tài chính công hiện nay ở Việt Nam

        • 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tài chính (Tham khảo Nghị định của Chính phủ số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/07/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ - quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính)

        • 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức quản lý tài chính chuyên ngành

          • 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước

          • 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Thuế

          • 2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của Tổng cục Hải quan

          • 2.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của Cục Dự trữ quốc gia

          • 2.2.5. Chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước

          • 2.2.6. Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội Việt Nam

          • 2.2.7. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

  • Chương 3: Ngân sách Nhà nước và quản lý chu trình ngân sách Nhà nước

    • I. Ngân sách Nhà nước

      • 1. Khái niệm ngân sách Nhà nước

      • 2. Phân loại thu, chi ngân sách Nhà nước.

        • 2.1. Phân loại thu ngân sách Nhà nước.

        • 2.2. Phân loại chi ngân sách Nhà nước

          • 2.2.1. Phân loại theo ngành kinh tế quốc dân

          • 2.2.2. Phân loại chi theo nội dung kinh tế của các khoản chi

          • 2.2.3. Phân loại theo tổ chức hành chính

      • 3. Mục lục ngân sách Nhà nước

        • 3.1. Chương

        • 3.2. Loại- khoản:

        • 3.3. Nhóm, Tiểu nhóm, Mục và Tiểu mục:

    • II. Quản lý chu trình ngân sách Nhà nước

      • 1. Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước

        • 1.1. Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ

        • 1.2. Nguyên tắc công khai, minh bạch.

        • 1.3. Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm

        • 1.4. Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách Nhà nước

      • 2. Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước.

        • 2.1. Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước

        • 2.2. Sự cần thiết phải phân cấp quản lý ngân sách

        • 2.3. Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước

        • 2.4. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước

          • 2.4.1. Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chính sách, chế độ

          • 2.4.2. Quan hệ các cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi

          • 2.4.3. Quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình ngân sách Nhà nước

      • 3. Quản lý chu trình ngân sách Nhà nước

        • 3.1. Lập dự toán ngân sách Nhà nước

          • 3.1.1. Mục tiêu của lập dự toán ngân sách Nhà nước

          • 3.1.2. Yêu cầu đối với lập dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm

          • 3.1.3. Phương pháp lập dự toán

          • 3.1.4. Căn cứ lập dự toán ngân sách Nhà nước

          • 3.1.5. Quy trình lập dự toán ngân sách

        • 3.2. Chấp hành ngân sách Nhà nước

          • 3.2.1. Mục tiêu của chấp hành ngân sách Nhà nước

          • 3.2.2. Nội dung tổ chức chấp hành ngân sách Nhà nước

        • 3.3. Quyết toán ngân sách Nhà nước

          • 3.3.1. Mục đích của quyết toán ngân sách Nhà nước

          • 3.3.2. Nguyên tắc quyết toán ngân sách Nhà nước

          • 3.3.3. Trình tự lập, xét duyệt, thẩm định và phê chuẩn quyết toán NSNN

        • 3.4. Kiểm tra, thanh tra, kế toán, kiểm toán ngân sách Nhà nước

  • Chương 4: Quản lý thu Ngân sách Nhà nươc (NSNN)

    • I. Quản lý thu Thuế

      • 1. Những vấn đề cơ bản về thuế

        • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế

          • 1.1.1. Khái niệm

          • 1.1.2. Đặc diểm

        • 1.2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường

        • 1.3. Hệ thống thuế và các tiêu thức thiết lập một hệ thống thuế

      • 2. Quản lý thu thuế

        • 2.1. Mục tiêu, yêu cầu và các nguyên tắc quản lý thu thuế

          • 2.1.1. Mục tiêu và yêu cầu quản lý thu thuế

          • 2.1.2. Các nguyên tắc quản lý thu thuế

        • 2.2. Nội dung của công tác quản lý thu thuế

          • 2.2.1. Lập dự toán thuế

          • 2.2.2. Chấp hành dự toán thuế

          • 2.2.3. Kế toán và quyết toán thuế

        • 2.3. Thanh tra thuế

          • 2.3.1. Mục tiêu của thanh tra thuế

          • 2.3.2. Yêu cầu đối với công tác thanh tra thuế

        • 3. Hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam

    • II. Quản lý phí, lệ phí

      • 1. Một số vấn đề cơ bản về phí và lệ phí

        • 1.1. Bản chất và đặc điểm của phí và lệ phí

        • 1.2.Phân loại phí và lệ phí

      • 2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước

        • 2.1. Phân cấp thẩm quyền quy định về phí và lệ phí

        • 2.2. Xác định mức thu phí và lệ phí

          • 2.2.1. Xác định mức thu phí

          • 2.2.2. Xác định mức thu lệ phí

        • 2.3. Đối tượng nộp phí, lệ phí và các tổ chức, cá nhân được thu phí, lệ phí

        • 2.4. Quản lý thu phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước

          • 2.4.1. Đăng ký, kê khai thu nộp phí và lệ phí

          • 2.4.2. Quản lý sử dụng tiền thu phí và lệ phí

      • 3. Hệ thống phí và lệ phí hiện hành ở Việt Nam (xem phụ lục 4.1- Mục 2100-3050 tiểu mục 3061)

  • Chương 5: Quản lý chi đầu tư phát Triển của Ngân sách Nhà nước

    • I. khái niệm, nội dung và đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN

      • 1. Khái niệm

      • 2. Nội dung chi đầu tư phát triển của NSNN

      • 3. Đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN

    • II. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

      • 1. Những vấn đề chung về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

        • 1.1. Nguyên tắc quản lý và cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

        • 1.2. Các dự án đầu tư thuộc đối tượng cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

        • 1.3. Lập và thông báo kế hoạch thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

          • 1.3.1. Lập và thông báo kế hoạch thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm

          • 1.3.2. Điều chỉnh kế hoạch thanh toán vốn đầu tư năm

        • 1.4. Điều kiện cấp phát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

          • 1.4.1. Điều kiện cấp phát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

          • 1.4.2. Các tài liệu cơ sở của dự án

      • 2. Cấp phát thanh toán vốn đầu tư đối với các công trình thuộc dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN

        • 2.1. Cấp phát thanh toán vốn xây lắp

          • 2.1.1. Xác định giá trị dự toán chi phí xây lắp

          • 2.1.2. Cấp phát tạm ứng và thu hồi tạm ứng

          • 2.1.3. Cấp phát thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành

        • 2.2. Cấp phát thanh toán vốn thiết bị

        • 2.2.1. Xác định giá trị dự toán chi phí mua sắm thiết bị công trình xây dựng

        • 2.2.2. Cấp phát tạm ứng và thu hồi tạm ứng

          • 2.2.3. Cấp phát thanh toán cho khối lượng thiết bị hoàn thành

        • 2.3. Cấp phát thanh toán vốn chi phí khác

          • 2.3.1. Xác định chi phí khác của công trình xây dựng

          • 2.3.2. Cấp phát tạm ứng và thu hồi tạm ứng

          • 2.3.3. Cấp phát thanh toán chi phí khác hoàn thành

        • 2.4. Những điểm chú ý khi cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản

          • 2.4.1. Về cấp phát tạm ứng và thu hồi tạm ứng

          • 2.4.2. Cấp phát thanh toán cho khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư

          • 2.4.3. Cấp phát vốn đầu tư đối với các dự án thuộc cấp xã

          • 2.4.3. Những điểm lưu ý khác

      • 3. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

        • 3.1. Quyết toán thực hiện vốn đầu tư năm

        • 3.2. Quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

          • 3.2.1. Thẩm tra quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

          • 3.2.3. Thẩm quyền phê duyệt và thời hạn quyết toán vốn đầu tư hoàn thành

    • III. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của NSNN

      • 1. Quản lý chi đầu tư vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước

      • 2. Quản lý chi trợ cấp tài chính và trợ giá đối với doanh nghiệp

  • Chương 6: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước

    • I. Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên của NSNN

      • 1. Nội dung chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước

        • 1.1. Nếu xét theo từng lĩnh vực chi

        • 1.2. Theo nội dung kinh tế của các khoản chi thường xuyên

      • 2. Đặc điểm chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước

    • II. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước

      • l. Nguyên tắc quản lý theo dự toán

      • 2. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả

      • 3. Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước

    • III. Tổ chức quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước

      • l. Xây dựng định mức chi

        • 1.1. Các loại định mức và yêu cầu đối với định mức chi thường xuyên của NSNN

          • 1.1.1. Các loại định mức chi

        • 2.2. Phương pháp lập dự toán chi thường xuyên

          • 2.2.l. Trình tự lập dự toán

          • 2.2.2. Phương pháp xác định số chi thường xuyên của NSNN kỳ kế hoạch

      • 3. Chấp hành dự toán chi thường xuyên

        • 3.1. Căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên

        • 3.2. Các yêu cầu cơ bản trong tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên.

        • 3.3. Các biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên của NSNN trong quá trình chấp hành.

      • 4. Quyết toán và kiểm toán các khoản chi thuờng xuyên của NSNN

        • 4.1. Yêu cầu đối với công tác quyết toán và kiểm toán chi thường xuyên

        • 4.2. Các loại báo cáo quyết toán chi thường xuyên của NSNN

          • 4.2.1. Đối với các đơn vị dự toán (hay còn gọi là đơn vị sử dụng ngân sách):

          • 4.2.2. Đối với cơ quan tài chính các cấp

        • 4.3. Lập, gửi, xét duyệt báo cáo quyết toán

          • 4.3.1. Đối với các đơn vị dự toán

          • 4.3.2. Đối với cơ quan Tài chính các cấp

  • Chương 7: Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước

    • I. Lý luận cơ bản về cân đối ngân sách Nhà nước.

      • 1. Khái niệm cân đối ngân sách Nhà nước.

      • 2. Một số học thuyết về cân đối ngân sách Nhà nước.

        • 2.1. Lý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sách.

        • 2.2. Lý thuyết về ngân sách chu kỳ.

        • 2.3. Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt.

    • II. bội chi ngân sách Nhà nước.

      • 1.Khái niệm và cách tính bội chi ngân sách Nhà nước.

      • 2. Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước và nguồn bù đắp.

    • III. Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước ở nước ta.

      • 1. Cách tính bội chi ngân sách Nhà nước và nguyên tắc thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước ở nước ta.

        • 1.1. Cách tính bội chi ngân sách Nhà nước ở nước ta.

        • 1.2. Nguyên tắc thực hiện cân đối ngân sách Nhà nước ở nước ta.

      • 2. Biện pháp quản lý tài chính để cân đối ngân sách Nhà nước.

        • 2.1. Trong khâu lập dự toán ngân sách Nhà nước.

        • 2.2. Trong khâu chấp hành ngân sách Nhà nước.

        • 2.3. Trong khâu quyết toán ngân sách Nhà nước.

      • 3. Tác động của cân đối thu-chi TCC tới sự phát triển kinh tế-xã hội

        • 3.1. Tác động của cân đối thu – chi NSNN tới sự phát triển kinh tế - xã hội

          • 3.1.1. Tác động tới kinh tế

          • 3.1.2. Tác động tới xã hội

        • 3.2. Tác động của cân đối thu – chi các quỹ ngoài NSNN tới sự phát triển kinh tế - xã hội

          • 3.2.1. Tác động tới kinh tế

          • 3.2.2. Tác động tới xã hội

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MƠN KẾ TỐN BÀI GIẢNG MƠN HỌC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG (Dành cho Sau đại học) Hà Nội, 2012 MỤC LỤC Chương I: Những vấn đề Tài cơng I Khái niệm đặc điểm tài cơng Khái niệm Tài cơng Đặc điểm Tài cơng 2.1 Đặc điểm tính chủ thể Tài công 2.2 Đặc điểm nguồn hình thành thu nhập Tài cơng……………… 2.3 Đặc điểm tính hiệu chi tiêu Tài cơng 2.4 Đặc điểm phạm vi hoạt động Tài cơng 10 II Chức tài cơng 11 Chức phân bổ nguồn lực 11 Chức tái phân phối thu nhập 12 Chức điều chỉnh kiểm soát 14 III Hệ thống tài cơng (TCC) 16 Theo chủ thể quản lý trực tiếp chia tài cơng thành phận: 16 1.1 Tài cơng tổng hợp 17 1.2 Tài quan hành Nhà nước 17 1.3 Tài đơn vị nghiệp Nhà nước 17 Theo nội dung quản lý chia tài cơng thành phận 18 2.1 Ngân sách Nhà nước 18 2.2 Tín dụng Nhà nước 19 2.3 Các quỹ tài Nhà nước Ngân sách Nhà nước (gọi tắt quỹ Ngân sách) 19 IV Vai trị tài cơng 22 Vai trò TCC việc đảm bảo trì tồn hoạt động máy Nhà nước 22 Vai trò TCC hệ thống tài kinh tế quốc dân 23 Vai trò TCC việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô 24 Chương 2: Những vấn đề chung quản lý TCC 27 I Khái niệm đặc điểm quản lý TCC 27 Khái niệm quản lý TCC 27 Đặc điểm quản lý TCC 28 2.1 Đặc điểm đối tượng quản lý TCC 28 2.2 Đặc điểm việc sử dụng phương pháp công cụ quản lý TCC 29 2.3 Đặc điểm quản lý nội dung vật chất TCC 29 II Những nội dung quản lý TCC 30 Quản lý Ngân sách Nhà nước 30 1.1 Quản lý trình thu NSNN 30 1.2 Quản lý trình chi NSNN 32 1.3 Quản lý thực biện pháp cân đối thu, chi Ngân sách Nhà nước 34 1.4 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước 35 Quản lý quỹ tài cơng ngồi Ngân sách Nhà nước 36 III Tổ chức máy quản lý tài cơng 36 Những nguyên tắc tổ chức máy quản lý TCC 36 1.1 Những xác lập tổ chức máy quản lý TCC 36 1.2 Những nguyên tắc tổ chức máy quản lý TCC 38 Chức năng, nhiệm vụ máy quản lý tài cơng Việt Nam 40 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Bộ Tài (Tham khảo Nghị định Chính phủ số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/07/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ - quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính) 41 2.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý tài chuyên ngành 42 Chương 3: Ngân sách Nhà nước quản lý chu trình ngân sách Nhà nước 52 I Ngân sách Nhà nước 52 Khái niệm ngân sách Nhà nước 52 Phân loại thu, chi ngân sách Nhà nước 52 2.1 Phân loại thu ngân sách Nhà nước 52 2.2 Phân loại chi ngân sách Nhà nước 55 Mục lục ngân sách Nhà nước 57 3.1 Chương 58 3.2 Loại- khoản: 58 3.3 Nhóm, Tiểu nhóm, Mục Tiểu mục: 59 II Quản lý chu trình ngân sách Nhà nước 59 Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước 59 1.1 Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ 59 1.2 Nguyên tắc công khai, minh bạch 59 1.3 Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm 61 1.4 Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách Nhà nước 62 Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 62 2.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 62 2.2 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý ngân sách 63 2.3 Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 64 2.4 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 65 Quản lý chu trình ngân sách Nhà nước 67 3.1 Lập dự toán ngân sách Nhà nước 68 3.2 Chấp hành ngân sách Nhà nước 72 3.3 Quyết toán ngân sách Nhà nước 74 3.4 Kiểm tra, tra, kế toán, kiểm toán ngân sách Nhà nước 76 Chương 4: Quản lý thu Ngân sách Nhà nươc (NSNN) 81 I Quản lý thu Thuế 81 Những vấn đề thuế 81 1.1 Khái niệm đặc điểm thuế 81 1.2 Vai trò thuế kinh tế thị trường 83 1.3 Hệ thống thuế tiêu thức thiết lập hệ thống thuế 84 Quản lý thu thuế 86 2.1 Mục tiêu, yêu cầu nguyên tắc quản lý thu thuế 86 2.2 Nội dung công tác quản lý thu thuế 88 2.3 Thanh tra thuế 91 Hệ thống thuế hành Việt Nam 91 II Quản lý phí, lệ phí 92 Một số vấn đề phí lệ phí 92 1.1 Bản chất đặc điểm phí lệ phí 93 1.2.Phân loại phí lệ phí 93 2 Quản lý thu phí lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước 94 2.1 Phân cấp thẩm quyền quy định phí lệ phí 94 2.2 Xác định mức thu phí lệ phí 94 2.3 Đối tượng nộp phí, lệ phí tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí 95 2.4 Quản lý thu phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước 96 Hệ thống phí lệ phí hành Việt Nam (xem phụ lục 4.1- Mục 2100-3050 tiểu mục 3061) 97 Chương 5: Quản lý chi đầu tư phát Triển Ngân sách Nhà nước 99 I khái niệm, nội dung đặc điểm chi đầu tư phát triển NSNN 99 Khái niệm 99 Nội dung chi đầu tư phát triển NSNN 99 Đặc điểm chi đầu tư phát triển NSNN 100 II Quản lý chi đầu tư xây dựng NSNN 101 Những vấn đề chung quản lý chi đầu tư xây dựng NSNN 101 1.1 Nguyên tắc quản lý cấp phát vốn đầu tư xây dựng NSNN 101 1.2 Các dự án đầu tư thuộc đối tượng cấp phát vốn đầu tư xây dựng NSNN 106 1.3 Lập thơng báo kế hoạch tốn vốn đầu tư xây dựng NSNN 108 1.4 Điều kiện cấp phát toán vốn đầu tư xây dựng NSNN 112 Cấp phát toán vốn đầu tư cơng trình thuộc dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN 116 2.1 Cấp phát toán vốn xây lắp 116 2.2 Cấp phát toán vốn thiết bị 120 2.2.1 Xác định giá trị dự toán chi phí mua sắm thiết bị cơng trình xây dựng 120 2.2.2 Cấp phát tạm ứng thu hồi tạm ứng 120 2.3 Cấp phát tốn vốn chi phí khác 122 2.4 Những điểm ý cấp phát vốn đầu tư xây dựng 124 Quyết toán vốn đầu tư xây dựng 128 3.1 Quyết toán thực vốn đầu tư năm 128 3.2 Quyết tốn vốn đầu tư hồn thành 129 III Quản lý khoản chi đầu tư phát triển khác NSNN 132 Quản lý chi đầu tư vốn cho doanh nghiệp Nhà nước 132 Quản lý chi trợ cấp tài trợ giá doanh nghiệp 133 Chương 6: Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 136 I Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên NSNN 136 Nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 136 1.1 Nếu xét theo lĩnh vực chi 136 1.2 Theo nội dung kinh tế khoản chi thường xuyên 138 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 140 II Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 141 l Nguyên tắc quản lý theo dự toán 141 Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu 142 Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước 143 III Tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 144 l Xây dựng định mức chi 144 1.1 Các loại định mức yêu cầu định mức chi thường xuyên NSNN 144 2.2 Phương pháp lập dự toán chi thường xuyên 149 Chấp hành dự toán chi thường xuyên 152 3.1 Căn tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên 152 3.2 Các yêu cầu tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên 153 3.3 Các biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN trình chấp hành 154 Quyết toán kiểm toán khoản chi thuờng xuyên NSNN 155 4.1 u cầu cơng tác tốn kiểm toán chi thường xuyên 155 4.2 Các loại báo cáo toán chi thường xuyên NSNN 156 4.3 Lập, gửi, xét duyệt báo cáo toán 157 Chương 7: Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước 160 I Lý luận cân đối ngân sách Nhà nước 160 Khái niệm cân đối ngân sách Nhà nước 160 Một số học thuyết cân đối ngân sách Nhà nước 160 2.1 Lý thuyết cổ điển thăng ngân sách 160 2.2 Lý thuyết ngân sách chu kỳ 161 2.3 Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt 162 II bội chi ngân sách Nhà nước 163 1.Khái niệm cách tính bội chi ngân sách Nhà nước 163 Nguyên nhân bội chi ngân sách Nhà nước nguồn bù đắp 164 III Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước nước ta 165 Cách tính bội chi ngân sách Nhà nước nguyên tắc thực cân đối ngân sách Nhà nước nước ta 166 1.1 Cách tính bội chi ngân sách Nhà nước nước ta 166 1.2 Nguyên tắc thực cân đối ngân sách Nhà nước nước ta 166 Biện pháp quản lý tài để cân đối ngân sách Nhà nước 167 2.1 Trong khâu lập dự toán ngân sách Nhà nước 167 2.2 Trong khâu chấp hành ngân sách Nhà nước 168 2.3 Trong khâu toán ngân sách Nhà nước 169 Tác động cân đối thu-chi TCC tới phát triển kinh tế-xã hội 170 3.1 Tác động cân đối thu – chi NSNN tới phát triển kinh tế - xã hội 170 3.2 Tác động cân đối thu – chi quỹ NSNN tới phát triển kinh tế xã hội 170 Phụ lục 4.1 MỤC THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ………………………………172 Chương I: Những vấn đề Tài cơng I Khái niệm đặc điểm tài cơng Khái niệm Tài cơng Tài cơng (TCC) phận hữu tài quốc gia Nó đời, tồn phát triển gần với đời, tồn phát triển Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa, tiền tệ Nhà nước xuất địi hỏi phải có nguồn lực vật chất định để nuôi sống máy Nhà nước thực chức kinh tế, xã hội cộng đồng giao phó Trong kinh tế hàng hóa tiền tệ, nguồn lực vật chất đó, khơng tiền tệ hố mà cịn ngày trở nên dồi Chính điều kiện nh vậy, tài Nhà nước đời, tồn phát triển Ngày nay, tài cơng khơng công cụ động viên, khai thác nguồn lực tài xã hội tạo nên sức mạnh tài Nhà nước mà cịn cơng cụ quản lý, điều chỉnh hoạt động kinh tế, xã hội quốc gia Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tồn tại, phát triển tài cơng đòi hỏi khách quan cần thiết Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu phạm trù tài cơng thực tiễn, địi hỏi trước hết phải nhận thức cách đầy đủ, xác phạm trù Trong thực tiễn đời sống xã hội, hoạt động tài thể nh tượng thu, chi tiền - vận động nguồn tài - gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ định Trên phạm vi toàn kinh tế, gắn liền với hoạt động chủ thể lĩnh vực kinh tế - xã hội khác có quỹ tiền tệ khác hình thành sử dụng Có thể kể như: Quỹ tiền tệ hộ gia đình; quỹ tiền tệ doanh nghiệp; quỹ tiền tệ tổ chức bảo hiểm , tín dụng; quỹ tiền tệ Nhà nước … Quỹ tiền tệ Nhà nước phận hệ thống quỹ tiền tệ kinh tế có mối quan hệ hữu với quỹ tiền tệ khác liền với mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc chủ thể kinh tế - xã hội tham gia phân phối nguồn tài Gắn với chủ thể Nhà nước, quỹ tiền tệ Nhà nước tạo lập sử dụng gắn liền với quyền lực trị Nhà nước việc thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Nói cách khác, quỹ tiền tệ Nhà nước tổng số nguồn lực tài tập trung vào tay Nhà nước, thuộc quyền nắm giữ Nhà nước Nhà nước sử dụng cho việc thực sứ mệnh xã hội Trên quan niệm đó, quỹ tiền tệ Nhà nước, xem tổng hợp quỹ tiền tệ chung Nhà nước quỹ tiền tệ doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Các quỹ tiền tệ chung Nhà nước lại bao gồm: Quỹ Ngân sách Nhà nước quỹ NSNN Quá trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước kể trình Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài thơng qua hoạt động thu, chi tiền tài Nhà nước Các hoạt động thu, chi tiền mặt biểu bên ngồi tài cơng, cịn quỹ tiền tệ Nhà nước nắm giữ biểu nội dung vật chất tài cơng.Tuy vậy, cần nhận rõ rằng, q trình diễn hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành sở luật lệ Nhà nước quy định làm nảy sinh quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể khác xã hội Đó quan hệ kinh tế nảy sinh trình Nhà nước tham gia phân phối sử dụng nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước Các quan hệ kinh tế mặt chất bên tài công, biểu nội dung kinh tế - xã hội tài cơng Để có khái niệm TCC, người ta vận dụng cách tiếp cận số giác độ sau: - Về mặt sở hữu: Các nguồn tài chính, quỹ tiền tệ TCC thuộc sở hữu cơng cộng, sở hữu tồn dân mà Nhà nước đại diện, thường gọi sở hữu nhà nước - Về mục đích sử dụng: Các nguồn tài chính, quỹ tiền tệ TCC sử dụng lợi ích chung tồn xã hội, tồn quốc, cộng đồng, mục tiêu kinh tế vĩ mơ, khơng mục tiêu lợi nhuận - Về mặt chủ thể: Các hoạt động thu, chi tiền TCC chủ thể công tiến hành Các chủ thể công Nhà nước quan, tổ chức Nhà nước Nhà nước giao nhiệm vụ thực hoạt động thu, chi (gọi chung Nhà nước) - Về mặt pháp luật: Các quan hệ TCC chịu điều chỉnh “luật công”, dựa quy phạm pháp luật mệnh lệnh - quyền uy Các quan hệ TCC quan hệ kinh tế nảy sinh gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ công mà bên quan hệ chủ thể công Trong thực tiễn đời sống xã hội, hoạt động tài thể nh tượng thu, chi tiền - vận động nguồn tài - gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ định Trên phạm vi toàn kinh tế, gắn liền với hoạt động chủ thể lĩnh vực kinh tế - xã hội khác có quỹ tiền tệ khác hình thành sử dụng Với chủ thể Nhà nước, quỹ công tạo lập sử dụng gắn liền với quyền lực kinh tế, trị việc thực nhiệm vụ quản lý kinh tế, xã hội, quốc phòng- an ninh Nhà nước thời gian cụ thể Quá trình hình thành sử dụng quỹ cơng q trình Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài thơng qua hoạt động thu, chi tiền TCC Các hoạt động thu, chi tiền mặt biểu bên ngồi TCC, cịn quỹ cơng biểu nội dung vật chất TCC Quá trình diễn hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành sở luật lệ Nhà nước quy định làm nảy sinh quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể khác xã hội Đó quan hệ kinh tế nảy sinh trình Nhà nước tham gia phân phối sử dụng nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ cơng Các quan hệ kinh tế chất TCC, biểu nội dung kinh tế - xã hội TCC Từ phân tích rút khái niệm TCC sau: TCC tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành Nó phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh q trình tạo lập sử dụng quỹ cơng nhằm đáp ứng cho nhu cầu gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội, quốc phòng- an ninh giai đoạn cụ thể Tài công phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước với chủ thể khác xã hội nảy sinh trình Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài Quan niệm tài cơng nh cho phép nhìn nhận cách đầy đủ, tồn diện tài cơng, quan niệm vừa mặt cụ thể, hình thức bên ngồi - nội dung vật chất tài cơng quỹ tiền tệ Nhà nước; vừa vạch rõ mặt trừu tượng, mặt chất bên - nội dung kinh tế - xã hội tài cơng quan hệ kinh tế nảy sinh trình nhà nước phân phối nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước Như phân tích trên, quan hệ kinh tế cấu thành chất tài cơng nảy sinh Nhà nước tiến hành khoản thu, chi sở luật lệ Nhà nước quy định Điều có nghĩa là, quan hệ kinh tế Nhà nước định hướng điều chỉnh thơng qua hoạt động thu, chi tài cơng Từ cho thấy, chất tài cơng chịu quy định chất phạm vi chức Nhà nước thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội khác Tài cơng thực trở thành cơng cụ Nhà nước để phục vụ thực chức Nhà nước Nhà nước sử dụng tài cơng thơng qua sách thu, chi tài công để tác động tới phát triển kinh tế - xã hội nhằm giữ vững quan hệ tỷ lệ hợp lý thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Nhà nước định hướng Đặc điểm Tài cơng Ln ln gắn liền với việc thực chức nhiều mặt Nhà nước, hoạt động tài cơng đa dạng, liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội tác động đến chủ thể xã hội Chính nét đặc thù nhân tố có ảnh hưởng định tới đặc điểm tài cơng Có thể khái qt đặc điểm tài cơng khía cạnh sau đây: 2.1 Đặc điểm tính chủ thể tài cơng Tài cơng thuộc sở hữu Nhà nước, đó, Nhà nước chủ thể định việc sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước Việc sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước, đặc biệt Ngân sách Nhà nước, luôn gắn liền với máy Nhà nước nhằm trì tồn phát huy hiệu lực máy nhà nước, thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà nhà nước đảm nhận Các nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội quốc gia thời kỳ phát triển định Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nước, đó, Quốc hội chủ thể định cấu, nội dung, mức độ thu, chi Ngân sách Nhà nước - quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước - tương ứng với nhiệm vụ hoạch định nhằm đảm bảo thực có kết nhiệm vụ Nhận thức đầy đủ đặc điểm tính chủ thể tài cơng có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền lãnh đạo tập trung thống Nhà nước, loại trừ chia xẻ, phân tán quyền lực việc điều hành Ngân sách Nhà nước Nhận thức kể cho phép xác định quan điểm định hướng việc sử dụng tài làm cơng cụ điều chỉnh xử lý quan hệ kinh tế - xã hội, rằng, hệ thống quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nảy sinh Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài lợi ích quốc gia, lợi ích tồn thể đặt lên hàng đầu chi phối mặt lợi ích khác 2.2 Đặc điểm nguồn hình thành thu nhập tài cơng Xét nội dung vật chất, tài cơng bao gồm quỹ tiền tệ thuộc quyền nắm giữ sử dụng Nhà nước Các quỹ tiền tệ lượng định nguồn tài tồn xã hội tập trung vào tay Nhà nước, hình thành thu nhập tài cơng, NSNN quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước Việc hình thành thu nhập tài cơng mà đại diện tiêu biểu NSNN có đặc điểm chủ yếu là: Thứ nhất, Thu nhập tài cơng lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nước nước; từ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, sản xuất, lu thông phân phối, nét đặc trưng gắn chặt với kết hoạt động kinh tế nước vận động phạm trù giá trị khác nh: giá cả, thu nhập, lãi suất… Kết hoạt động kinh tế nước đánh giá tiêu chủ yếu nh: mức tăng trưởng GDP, tỷ suất doanh lợi kinh tế Đó nhân tố khách quan định mức động viên tài cơng Sự vận động phạm trù giá trị khác vừa có tác động đến tăng giảm mức động viên tài cơng, vừa đặt yêu cầu sử dụng hợp lý cơng cụ thu tài chíh cơng để điều tiết hoạt động kinh tế xã hội cho phù hợp với biến động phạm trù giá trị Nhận thức đầy đủ đặc điểm có ý nghĩa quan trọng, tổng thu nhập tài công phải coi nguồn thu nước chủ yếu, đó, chủ yếu nguồn cải sáng tạo ngành sản xuất Khái niệm sản xuất ngày hiểu bao gồm không hoạt động sản xuất, mà hoạt động dịch vụ Từ đó, cải sáng tạo ngành sản xuất không hoạt động sản xuất vật chất, mà hoạt động dịch vụ tạo quốc gia phát triển xã hội văn minh, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh nguồn cải xã hội tạo có xu hướng ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn Đối với Việt Nam, xu hướng tất yếu Như vậy, với hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động dịch vụ nơi tạo nguồn tài chủ yếu quốc gia, nguồn thu chủ yếu tài cơng Do đó, để tăng thu tài cơng, đường chủ yếu phải tìm cách mở rộng sản xuất nâng cao hiệu sản xuất xã hội Thứ hai, Thu nhập tài cơng lấy nhiều hình thức phương pháp khác nhau, có bắt buộc tự nguyện, có hồn trả khơng hồn trả, ngang giá khơng ngang giá… nhng, nét đặc trưng ln gắn liền với quyền lực trị Nhà nước thể tính cưỡng chế hệ thống luật lệ Nhà nước quy định mang tính khơng hồn trả chủ yếu Ý nghĩa thực tiễn việc nhận thức đầy đủ đặc điểm chỗ, để việc sử dụng hình thức phương pháp động viên tài cơng hợp lý địi hỏi phải xem xét đến tính chất, đặc điểm hoạt động kinh tế - xã hội yêu cầu phát huy vai trò đòn bẩy cơng cụ tài phân phối phân phối lại nguồn tài phù hợp với tình hình, đặc điểm thời kỳ phát triển xã hội 2.3 Đặc điểm tính hiệu chi tiêu tài cơng Chi tiêu tài cơng việc phân phối sử dụng quỹ tiền tệ (vốn) Nhà nước Các quỹ tiền tệ Nhà nước đề cập bao gồm quỹ NSNN quỹ tài cơng ngồi NSNN, khơng bao gồm vốn quỹ DNNN Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở, hiệu việc sử dụng vốn thường đánh giá tiêu định lượng nh: Tổng số lợi nhuận thu kỳ, số vòng quay vốn lưu động kỳ, hệ số doanh lợi (lợi nhuận/vốn, lợi nhuận/giá thành, lợi nhuận/chi phí) Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh sở, tầm vi mô, việc dựa vào tiêu định lượng để đánh giá hiệu khoản chi tài cơng gặp phải khó khăn khơng cho phép có nhìn tồn diện Bởi vì, chi tiêu tài cơng khơng tiêu gắn liền trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sở, mà chi tiêu gắn liền với việc thực chức Nhà nước, tức gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất tồn xã hội - tầm vĩ mô Mặc dù hiệu khoản chi tiêu tài cơng 2561 2562 2563 Mục 2600 2601 2602 2603 2604 2605 2606 2607 2608 2611 2612 2613 2614 2615 2616 2617 Mục 2650 Phí thẩm định tiêu chuẩn điều kiện hành nghề y Phí thẩm định đăng ký kinh doanh thuốc Phí thẩm định hồ sơ nhập thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký Phí thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ mơi trường Phí bảo vệ mơi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn, khai thác khống sản Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường Phí vệ sinh Phí phịng, chống thiên tai Phí xét nghiệm, thẩm định, giám định; tra cứu, cung cấp thông tin; cấp loại sao, phó bản, cấp lại tài liệu sở hữu cơng nghiệp Phí lập gửi đơn đăng ký quốc tế sở hữu cơng nghiệp Phí cung cấp dịch vụ để giải khiếu nại sở hữu cơng nghiệp Phí thẩm định, cung cấp thơng tin, dịch vụ văn bảo hộ giống trồng Phí cấp, hướng dẫn trì sử dụng mã số, mã vạch Phí thẩm định an tồn sử dụng dịch vụ an tồn xạ Phí thẩm định điều kiện hoạt động khoa học công nghệ, môi trường Phí thẩm định đề án, báo cáo thăm dị, khai thác, sử dụng đánh giá trữ lượng nước đất; khai thác, sử dụng nước mặt; xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thuỷ lợi Phí thẩm định hồ sơ, điều kiện hành nghề khoan nước đất Phí thẩm định hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Phí kiểm định phương tiện đo lường Phí thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan 181 2651 2652 2653 2654 2655 2656 2657 2658 2662 2663 Mục 2700 2701 2702 2703 2704 2705 Phí cung cấp thơng tin tài doanh nghiệp Phí phát hành, tốn tín phiếu kho bạc Phí phát hành, tốn trái phiếu kho bạc Phí tổ chức phát hành, tốn trái phiếu đầu tư huy động vốn cho cơng trình ngân sách nhà nước đảm bảo Phí phát hành, toán trái phiếu đầu tư để huy động vốn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Phí bảo quản, cất giữ loại tài sản quý chứng có giá Kho bạc Nhà nước Phí cấp bảo lãnh Chính phủ (do Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp) Phí quản lý cho vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam Phí hoạt động chứng khốn Phí niêm phong, kẹp chì, lưu kho hải quan Phí thuộc lĩnh vực tư pháp Án phí (hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính) Phí giám định tư pháp Phí cung cấp thơng tin cầm cố, chấp, bảo lãnh tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm Phí cung cấp thơng tin tài sản cho thuê tài Phí cấp sao, trích lục án, định giấy chứng nhận xoá án 182 2706 Phí thi hành án 2707 Phí tống đạt, uỷ thác tư pháp theo yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi 2708 Phí xuất lao động 2711 Phí phá sản Phí thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ thoả thuận 2712 hạn chế cạnh tranh bị cấm, miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm theo pháp luật cạnh tranh 2713 Phí giải việc ni ni người nước ngồi 2714 Phí xử lý vụ việc cạnh tranh Mục 2750 công dân 2751 Lệ phí quốc tịch, hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân 2752 Lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực xuất cảnh, nhập cảnh 2753 Lệ phí qua lại cửa biên giới 2754 Lệ phí áp dụng quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi Lệ phí nộp đơn u cầu Tồ án Việt Nam cơng nhận cho thi 2755 hành Việt Nam án, định dân Tồ án nước ngồi Lệ phí nộp đơn u cầu Tồ án Việt Nam khơng cơng nhận án, 2756 định dân Toà án nước khơng có u cầu thi hành Việt Nam 2757 Lệ phí nộp đơn u cầu Tồ án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi 2758 Lệ phí nộp đơn u cầu Tồ án kết luận đình cơng hợp pháp bất hợp pháp 183 2761 2762 2763 2764 2765 Mục 2800 2801 2802 2803 2804 2805 2806 2807 2808 2811 2812 2813 2814 2815 2816 2817 Lệ phí kháng cáo Lệ phí tồ án liên quan đến trọng tài Lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngồi làm việc Việt nam Lệ phí cấp phiếu lý lịch tư pháp Lệ phí cấp thẻ lại doanh nhân APEC Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Lệ phí trước bạ nhà đất Lệ phí trước bạ tơ, xe máy Lệ phí trước bạ tàu thuyền Lệ phí trước bạ tài sản khác Lệ phí địa Lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền tác giả Lệ phí nộp đơn cấp văn bảo hộ, đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp Lệ phí trì, gia hạn, chấm dứt, khơi phục hiệu lực văn bảo hộ Lệ phí đăng bạ, công bố thông tin sở hữu công nghiệp Lệ phí cấp chứng hành nghề, đăng bạ đại diện sở hữu cơng nghiệp Lệ phí đăng ký, cấp, cơng bố, trì hiệu lực văn bảo hộ giống trồng Lệ phí cấp giấy phép xây dựng Lệ phí đăng ký, cấp biển phương tiện giao thông (không kể phương tiện giao thông đường thuỷ) Lệ phí đăng ký, cấp biển phương tiện giao thơng đường thuỷ 184 2818 2821 2822 2823 Mục 2850 2851 2852 2853 2854 2855 2856 2857 2858 Mục 3000 3001 3002 Lệ phí đăng ký, cấp biển xe máy chuyên dùng Lệ phí cấp chứng cho tàu bay Lệ phí cấp biển số nhà Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu cơng trình xây dựng Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất, kinh doanh Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin đăng ký kinh doanh, loại hình tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh Lệ phí đăng ký khai báo hoá chất nguy hiểm, hoá chất độc hại, máy, thiết bị có u cầu an tồn đặc thù chun ngành cơng nghiệp Lệ phí cấp chứng nhận, cấp chứng chỉ, cấp phép, cấp thẻ, đăng ký, kiểm tra hoạt động, ngành nghề kinh doanh theo quy định pháp luật Lệ phí đặt chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước ngồi Việt Nam Lệ phí cấp hạn ngạch xuất khẩu, nhập Lệ phí cấp dán tem kiểm sốt băng, đĩa có chương trình Lệ phí độc quyền hoạt động ngành dầu khí Lệ phí độc quyền hoạt động số ngành, nghề tài nguyên khoáng sản khác theo quy định pháp luật Lệ phí quản lý nhà nước đặc biệt chủ quyền quốc gia Lệ phí ra, vào cảng biển Lệ phí ra, vào cảng, bến thủy nội địa 185 3003 3004 3005 3006 3007 3008 Mục 3050 3051 3052 3053 3054 3055 3056 3057 3058 3061 Mục 3200 3201 3202 3203 3204 3249 Mục 3250 Lệ phí ra, vào cảng hàng khơng, sân bay Lệ phí cấp phép bay Lệ phí hàng hố, hành lý, phương tiện vận tải cảnh Lệ phí cấp phép hoạt động khảo sát, thiết kế, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình thơng tin bưu điện, dầu khí, giao thơng vận tải qua vùng đất, vùng biển Việt Nam Lệ phí hoa hồng chữ ký Lệ phí hoa hồng sản xuất Lệ phí quản lý nhà nước lĩnh vực khác Lệ phí cấp phép sử dụng dấu Lệ phí làm thủ tục hải quan Lệ phí áp tải hải quan Lệ phí cấp giấy đăng ký nguồn phóng xạ, máy phát xạ Lệ phí cấp giấy đăng ký địa điểm cất giữ chất thải phóng xạ Lệ phí cấp văn bằng, chứng Lệ phí chứng thực theo yêu cầu theo quy định pháp luật Lệ phí hợp pháp hố chứng nhận lãnh Lệ phí cơng chứng Thu tiền bán hàng hoá, vật tư dự trữ nhà nước Lương thực Nhiên liệu Vật tư kỹ thuật Trang thiết bị kỹ thuật Khác Thu tiền bán hàng hoá, vật tư dự trữ nhà nước chuyên ngành 186 3251 3252 3253 3254 3299 Mục 3300 3301 3302 3349 Mục 3350 3351 3352 3353 3354 3355 3356 3357 3358 3361 3362 3363 3364 3399 Mục 3400 3401 Lương thực Nhiên liệu Vật tư kỹ thuật Trang thiết bị kỹ thuật Khác Thu tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước Thu tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước Thu tiền lý nhà làm việc Khác Thu từ tài sản khác Mô tơ Ơ tơ con, tơ tải Xe chun dùng Tàu, thuyền Đồ gỗ Trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng Máy tính, photo, máy fax Điều hồ nhiệt độ Thiết bị phòng, chữa cháy Thu bán đứng Thu tiền bán tài sản, vật tư thu hồi thuộc kết cấu hạ tầng đường sắt Thu từ bồi thường tài sản Các tài sản khác Thu tiền bán tài sản vơ hình Quyền khai thác khống sản, tài ngun 187 3402 3403 3404 3405 3406 3449 Mục 3450 3451 3452 3453 3499 Mục 3600 3601 3602 3603 3649 Mục 3650 3651 3652 3653 3654 Quyền đánh bắt hải sản Quyền hàng hải Quyền hàng không Bằng phát minh, sáng chế Bản quyền, nhãn hiệu thương mại Khác Thu từ bán tài sản xác lập sở hữu nhà nước Tài sản vơ thừa nhận Di sản, khảo cổ tìm thấy lịng đất Tài sản khơng quyền thừa kế Khác Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nước Thu tiền thuê mặt đất Thu tiền thuê mặt nước Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước từ hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí Khác Thu từ tài sản Nhà nước giao cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế Thu nợ tiền sử dụng vốn ngân sách nhà nước Thu nợ tiền khấu hao nhà thuộc sở hữu nhà nước Thu nợ tiền thu hồi vốn doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước Thu lý tài sản cố định doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước 188 3699 Khác Mục 3700 Thu chênh lệch giá hàng xuất khẩu, nhập khoản phụ thu 3701 Thu chênh lệch giá hàng xuất khẩu, nhập 3702 Phụ thu giá lắp đặt điện thoại 3703 Phụ thu giá bán điện 3704 Phụ thu giá bán nước 3705 Phụ thu giá bán mặt hàng nhựa PVC 3749 Khác Mục 3750 Thu dầu thô theo hiệp định, hợp đồng 3751 Thuế tài nguyên 3752 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3753 Lợi nhuận sau thuế chia Chính phủ Việt Nam 3754 Dầu lãi chia Chính phủ Việt Nam 3799 Khác Mục 3800 Thu khí thiên nhiên Chính phủ phân chia theo hiệp định, hợp đồng thăm dị, khai thác dầu khí 3801 Thuế tài nguyên 3802 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3803 Khí lãi chia Chính phủ Việt Nam 3849 Khác Mục 3800 hạch toán khoản thu từ khí thiên nhiên Chính phủ phân chia theo hiệp định, hợp đồng thăm dò khai thác phân chia sản phẩm dầu khí Các khoản thuế phải nộp nhà thầu, nhà thầu phụ doanh nghiệp khác khơng hạch tốn vào 189 Mục 3850 3851 3852 3853 3899 Mục 3900 3901 3902 3903 3949 Mục 4050 4051 4052 4053 4054 4099 Mục 4100 4101 4102 4103 4104 4149 mục Thu tiền cho thuê tài sản nhà nước Tiền thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước Tiền thuê quầy bán hàng thuộc tài sản nhà nước Tiền thuê sở hạ tầng đường sắt Khác Thu khác từ quỹ đất Thu hoa lợi công sản từ quỹ đất cơng ích Thu hoa lợi cơng sản từ quỹ đất công Thu hỗ trợ nhà nước thu hồi đất theo chế độ quy định Khác Lãi thu từ khoản cho vay đầu tư phát triển tham gia góp vốn Chính phủ nước Lãi cho vay nguồn vốn nước Lãi cho vay nguồn vốn nước Chênh lệch thu, chi Ngân hàng Nhà nước Thu nhập từ vốn góp Nhà nước Khác Lãi thu từ khoản cho vay tham gia góp vốn Nhà nước nước Lãi thu từ khoản cho Chính phủ nước ngồi vay Lãi thu từ khoản cho tổ chức quốc tế vay Lãi thu từ khoản cho tổ chức tài phi tài vay Lãi thu từ khoản tham gia góp vốn Nhà nước Khác 190 Mục 4250 4251 4252 4253 4254 4255 4257 4258 4261 4262 4263 4264 4265 4266 4267 4299 Mục 4300 4301 4302 4303 4304 4305 4306 4307 4308 Thu tiền phạt Các khoản tiền phạt án Phạt vi phạm giao thơng Phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế ngành Hải quan thực Phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế ngành Thuế thực Phạt vi phạm chế độ kế toán - thống kê Phạt vi phạm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Phạt vi phạm trồng bảo vệ rừng Phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, văn hố Phạt vi phạm hành trật tự, an ninh, quốc phòng Phạt kinh doanh trái pháp luật ngành Thuế thực Phạt kinh doanh trái pháp luật ngành Hải quan thực Phạt kinh doanh trái pháp luật ngành khác thực Phạt vi phạm trật tự đô thị Phạt vi phạm khác Thu tịch thu Tịch thu từ công tác chống lậu ngành Thuế thực Tịch thu khác ngành Thuế thực Tịch thu từ công tác chống lậu ngành Hải quan thực Tịch thu khác ngành Hải quan thực Tịch thu từ công tác chống lậu quan quản lý thị trường thực Tịch thu theo định án, quan thi hành án thực Tịch thu từ công tác chống lậu ngành khác thực Tịch thu từ công tác chống lậu ngành Kiểm lâm thực 191 4349 Mục 4450 4451 4499 Mục 4500 4501 4502 4503 4504 4505 4506 4507 4549 Mục 4650 4651 4652 4653 4654 4655 4699 Mục 4700 4701 Khác Các khoản huy động theo định Nhà nước Xây dựng kết cấu hạ tầng Mục đích khác Các khoản đóng góp Xây dựng kết cấu hạ tầng địa phương Xây dựng nhà tình nghĩa Đóng góp để ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt Đóng góp quỹ an ninh, quốc phịng Đóng góp quỹ phát triển ngành Đóng góp để ủng hộ nước ngồi Thu đóng góp quỹ hỗ trợ xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập Khác Thu bổ sung từ ngân sách cấp Bổ sung cân đối ngân sách Bổ sung có mục tiêu vốn vay nợ nước ngồi Bổ sung có mục tiêu vốn viện trợ khơng hồn lại Bổ sung chương trình, mục tiêu quốc gia dự án nguồn vốn nước Bổ sung có mục tiêu vốn nước để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội sách Bổ sung khác Thu ngân sách cấp nộp cấp Thu ngân sách cấp nộp cấp 192 4749 Mục 4750 4751 Mục 4800 4801 Mục 4900 4901 4902 4903 4904 4905 4906 4907 4949 Mục 5050 5051 5052 5053 5054 5099 Khác Thu huy động Quỹ dự trữ tài Thu huy động Quỹ dự trữ tài Thu kết dư ngân sách năm trước Thu kết dư ngân sách năm trước Các khoản thu khác Thu chênh lệch tỷ giá ngoại tệ ngân sách Thu hồi khoản chi năm trước Thu ngân sách cấp trả khoản thu năm trước Các khoản thu khác ngành Thuế Các khoản thu khác ngành Hải quan Tiền lãi thu từ khoản vay nợ, viện trợ dự án Thu phụ trội trái phiếu Các khoản thu khác Bao gồm khoản phí, lệ phí có danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 Chính phủ, khơng có danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 6/3/2006 Chính phủ, có phát sinh số thu nợ đọng Viện trợ cho đầu tư phát triển Của Chính phủ Của tổ chức quốc tế Của tổ chức phi Chính phủ Của cá nhân kiều bào nước Của tổ chức khác 193 Mục 5100 5101 5102 5103 5104 5149 Mục 5150 5151 5152 5153 5154 5199 Mục 5200 5201 5202 5203 5204 5249 Mục 5350 5351 5352 5399 5450 5451 5452 Viện trợ cho chi thường xuyên Của Chính phủ Của tổ chức quốc tế Của tổ chức phi Chính phủ Của cá nhân kiều bào nước Của tổ chức khác Viện trợ vay lại Của Chính phủ Của tổ chức quốc tế Của tổ chức phi Chính phủ Của cá nhân kiều bào nước Của tổ chức khác Viện trợ cho mục đích khác Của Chính phủ Của tổ chức quốc tế Của tổ chức phi Chính phủ Của cá nhân kiều bào nước Của tổ chức khác Thu nợ gốc cho vay đầu tư phát triển Thu nợ gốc cho vay nguồn vốn nước Thu nợ gốc cho vay nguồn vốn nước Khác Thu nợ gốc cho nước vay Thu từ khoản cho vay Chính phủ nước ngồi Thu từ khoản cho vay tổ chức quốc tế 194 5453 Thu từ khoản cho vay tổ chức tài phi tài nước ngồi 5499 Khác Mục 5550 Thu bán cổ phần Nhà nước 5551 Thu bán cổ phần doanh nghiệp Nhà nước 5552 Thu bán cổ phần liên doanh 195 ... biệt quan trọng Trong quản lý TCC, công cụ pháp luật sử dụng thể dạng cụ thể sách, chế quản lý tài chính; chế độ quản lý tài chính, kế tốn, thống kê; định mức, tiêu chuẩn tài chính, mục lục NSNN... theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Tài chính; - Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Tài chính; Cơ cấu tổ chức Uỷ ban Chứng... TCC - đối tượng quản lý mơ hình tổ chức hệ thống máy quản lý TCC – chủ thể quản lý Từ khái quát đặc điểm quản lý TCC nh sau: 2.1 Đặc điểm đối tượng quản lý TCC Đối tượng quản lý TCC hoạt động

Ngày đăng: 05/06/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w