Giao an lop 4Tuan 16

53 5 0
Giao an lop 4Tuan 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- T: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS quá yếu - HS: Một số em nêu ý kiến của mìnhT: Ưu tiên gọi những HS yếu - T: Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Ví dụ: Bài 1: Mỗi câu tron[r]

(1)Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tập đọc KÉO CO (Toan Ánh) I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy trơn tru toàn bài Biết đọc bài văn kể trò chơi kéo co dân tộc với giọng kể sôi nổi, hào hứng - Hiểu các từ ngữ bài Hiểu tục kéo co nhiều địa phương trên đất nước ta khác Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta II Đồ dùng D-H: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động D-H: A Bài cũ: - HS: Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa, trả lời các câu hỏi nội dung bài B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - T chia đoạn bài đọc: đoạn - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó: làng Hữu Trấp, thượng võ, ganh đua + Luyện đọc câu khó: Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam và nữ + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài: Đọc giọng sôi hào hứng, nhấn giọng từ ngữ có tác dụng gợi cảm, gợi tả + Chú giải từ: giáp - HS: Luyện đọc nhóm đôi - HS: 2em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ? + Em hiểu cách chơi kéo co nào ? (Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co) - Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp ? - Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi (2) + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay xem kéo co chưa ? Theo em, trò chơi kéo co vui ? + Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác ? - Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn c Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi - HS thi đọc diễn cảm đoạn bài - T cùng lớp nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài Củng cố, dặn dò: + Bài đọc cho em biết điều gì? (Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta) - Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài  -Kĩ thuật (Đ/c Long dạy)  -Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II Các hoạt động D-H - T tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài, kết hợp ôn lại cách chia cho số có hai chữ số *Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng - T: Kiểm tra kết HS và yêu cầu HS nêu cách ước lượng thương mình sau phép tính *Bài 2: HS đọc đề bài - HS tự tóm tắt và giải bài toán - Nhận xét và cho điểm HS *Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề bài - Muốn biết ba tháng trung bình người làm bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết gì ? - Sau đó ta thực phép tính gì ? - HS làm bài vào HS làm bài bảng lớp - T cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng VD: (3) Bài giải Số sản phẩm đội làm ba tháng là: 855 + 920 + 350 = 125 (sản phẩm) Trung bình người làm là: 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - T nhận xét và cho điểm HS *Bài 4: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề bài - T: Muốn biết phép tính sai đâu chúng ta phải làm gì ? - HS làm bài - HS thực phép chia 12345 67 564 184 285 17 - Phép tính b thực đúng, phép tính a sai Sai lần chia thứ hai ước lượng thương sai nên tìm số dư là 95 lớn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành 1714 - T giảng lại bước làm sai bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập bài tập và chuẩn bị bài sau  -Buổi chiều Tiếng Việt Luyện tập làm văn I Mục đích yêu cầu - HS: Luyện kĩ viết văn miêu tả đồ vật II Các hoạt độngD-H Giới thiệu bài Tìm hiểu đề bài * Đề bài: Hãy tả hộp bút màu em - HS: Đọc đề bài, T gạch các từ ngữ quan trọng đề bài Hướng dẫn lập dàn ý - T cùng HS lập dàn ý trên bảng lớp * Mở bài: Giới thiệu hội bút màu em (lí em có nó) * Thân bài: - Tả bao quát hộp bút: có bao nhiêu ngòi, chì hay sáp, - Tả chi tiết: mối màu nào? - Công dụng hộp bút? * Kết bài: Tình cảm em hộp bút HS viết bài vào Nhận xet (4) - HS: Nối tiếp đọc bài mình - T: Nhận xét và chữa nhanh lỗi dùng từ đặt câu cho HS, lưu ý cách viết - HS: Học tập đoạn, bài văn hay các bạn HS giỏi văn - T: Nhận xét học, yêu cầu HS chưa hoàn thành, nhà viết tiếp - -Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS: Luyện tập, củng cố kĩ thực phép chia cho số có hai chữ số - Làm bài toán có lời văn II Các hoạt động D-H * T bài tập, tổ chức cho HS tự làm bài tập chữa bài * Bài 1: Đặt tính tính: 60 104 : 56 60 116 : 28 32 570 : 24 - HS làm bài vào bảng - T kiểm tra, chữa bài * Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) 12054 : (45 + 37) b) 30 284: (100 – 34) - HS: Tự làm bài vào vở, sau đó em làm bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng a) 12054 : (45 + 37) b) 30 284: (100 – 33) = 12054 : 82 = 147 = 30 284 : 67 = 452 * Bài 3: Trong phép chia số cho có thương là 222, số dư là số dư lớn có thể phép chia này Tìm số bị chia - T: Làm nào để tìm số bị chia ? - Số dư lớn phép chia này là bao nhiêu? - HS: Tự làm bài vào - T: Tổ chức cho HS chữa bài, chốt kết đúng Bài giải Số dư lớn là : Số bị chia là: 222 x + = 2006 Đáp số: 2006 * Nhận xét, dặn dò: - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện - Thể dục BÀI 31 I Mục tiêu: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang yêu cầu thực động tác đúng - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động (5) II Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân thể dục Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị - còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - T: Tập hợp lớp, ổn định Điểm danh sĩ số, phổ biến nội dung, mục tiêu học - HS: Khởi động: + Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường + Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ” Phần bản: a Bài tập rèn luyện tư bản: *Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - T điều khiển cho lớp theo đội hình hàng dọc - HS chia nhóm theo tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng - T theo dõi sữa chữa động tác chưa chính xác và huớng dẫn cho HS cách sữa động tác sai - HS: Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang + Sau các tổ thi đua biễu diễn, T cho HS nhận xét và đánh giá b Trò chơi : “Lò cò tiếpsức” - T tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - T giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi - Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, cho các em thay làm trọng tài để tất HS tham gia chơi - Khi kết thúc trò chơi T quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc, đội thua phải cõng đội thắng vòng Phần kết thúc: - HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp - T cùng học sinh hệ thống bài học - T nhận xét, đánh giá kết học - T giao bài tập nhà ôn luyện rèn luyện tư đã học lớp - Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Giúp HS biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương (6) III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị; 9450 : 35 = ? a Đặt tính b Tìm chữ số đầu tiên thương c Tìm chữ số thứ thương d Tìm chữ số thứ thương e Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia Lưu ý: Ở lần chia thứ ta có chia 35 0, phải viết số vị trí thứ ba thương - HS đặt tính 9450 35 245 270 000 - HS làm nháp theo hướng dẫn T - HS nêu cách thử Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số hàng chục: 2448 : 24 = ? - Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 0, phải viết vị trí thứ hai thương Thực hành: *Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu đề bài - HS đặt tính tính vào bảng - T cùng HS chữa bài, thống kết *Bài tập 2: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán và giải 12 phút : 97 200 lít phút : … lít ? - HS làm bảng, lớp làm vào - T cùng lớp chữa bài trên bảng lớp *Bài tập 3: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề bài - T hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bảng lớp + Muốn tính diện tích mảnh đất ta cần biết gì? (Chiều dài và chiều rộng mảnh đất) + Muốn tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất ta áp dụng dạng toán gì đã học? (Tìm hai số biết tổng và hiệu) Tóm tắt Chiều dài: Chiều rộng: 97m 307 m (7) Giải Chu vi mảnh đất là: 307 x = 614 (m) Chiều rộng mảnh đất là: (307 - 97) : = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: 614 m; 21210 m2 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài Chia cho số có ba chữ số - -Chính tả Nghe – viết: KÉO CO I Mục đích yêu cầu Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Kéo co Tìm và viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho II Đồ dùng D- H - Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a III Các hoạt động D-H A Bài cũ - Kiểm tra HS - T đọc các từ ngữ: tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây HS viết lên bảng - T nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe - viết *Hướng dẫn chính tả: - T đọc toàn bài chính tả “Kéo co” lượt Chú ý phát âm rõ ràng - HS đọc thầm lại toàn bài, chú ý danh từ riêng và từ ngữ dễ viết sai (Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng) - HS gấp SGK, T đọc cho HS viết chính tả - T đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định - T đọc lại toàn bài chính tả lượt HS soát lại bài HS tự sửa lỗi viết sai *Chấm chữa bài - T chấm từ đến bài, nhận xét chung bài viết HS c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *BT2 : a Tìm từ (8) - T: Bài tập có ý Nhiệm vụ các em là tìm từ có âm đầu r/d/gi cho hợp với ý giải thích - HS tìm và ghi vào nháp - T phát giấy khổ A4 cho các dãy, dãy em - HS làm xong trước cầm lời giải lên bảng - Các đội bắt đầu thi đua - HS tiếp nối đọc kết đính lên bảng lớp - Cả lớp và T nhận xét, kết luận nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - T nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau - -Mĩ thuật (Đ/c Long dạy) - -Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: Giúp HS: Biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ cuả người Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm Biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó tình cụ thể II Đồ dùng dạy học: - 4, tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, - Băng dính III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài Giữ phép lịch đặt câu hỏi Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm Thư kí ghi ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét - Nói số trò chơi: Ô ăn quan (dụng cụ chơi là viên sỏi đặt trên ô vuông vẽ trên mặt đất…); lò cò (nhảy, làm di động viên sành, sỏi trên ô vuông vẽ trên mặt đất), xếp hình (một hộp gồm nhiều hình gỗ nhựa hình dạng khác Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên hình ảnh ngôi nhà, chó, ô tô… + Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật + Trò chơi rèn luyện khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình * Bài : - HS đọc đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm , thư kí viết câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét * Bài : - HS đọc yêu cầu bài (9) - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn b) Chơi dao có ngày đứt tay Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ bài - Chuẩn bị : Câu kể - -Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ nói: - HS chọn câu chuyện đồ chơi mình các bạn xung quanh Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt: + Ba hướng xây dựng cốt truyện: *Kể xem vì em có thứ đồ chơi mà em thích *Cách giữ gìn *Kể việc em tặng đồ chơi đó cho các bạn nghèo + Dàn ý bài KC: Tên câu chuyện *Mở đầu: Giới thiệu món đồ chơi *Diễn biến: *Kết thúc: III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS phân tích đề Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh - HS đọc đề bài và gạch các từ quan trọng: đồ chơi em, các bạn - HS nối tiếp đọc các gợi ý - T yêu cầu HS chú ý: SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện; kể dùng từ xưng hô – tôi - HS nêu hướng xây dựng cốt truyện - Khen ngợi HS chuẩn bị tốt c HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: (10) + Cần giới thiệu câu chuyện trước kể + Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) + Với chuyện dài HS cần kể 1-2 đoạn - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp - HS bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: - T nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt và HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau - -Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Thể dục BÀI 32 I Mục tiêu - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu thực động tác đúng - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân thể dục Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” dây, kẻ sẵn các vạch theo vạch kẻ thẳng III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - T: Tập hợp lớp, ổn định Điểm danh sĩ số - T phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu học - HS: Khởi động + Trò chơi: “Tìm người huy” Phần bản: a Bài tập rèn luyện tư bản: * Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - T huy cho lớp cùng thực tập luyện theo đội hình – hàng dọc Mỗi nội dung tập – lần + Cán lớp huy cho lớp thực + T chia tổ cho HS tập luyện điều khiển tổ trưởng các khu vực đã phân công, T chú ý theo dõi đến tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS + Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông điều khiển cán + Sau các tổ thi đua biễu diễn - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: Đội hình và cách tập trên (11) + Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn các tổ b Trò chơi : “Nhảy lướt sóng” - T tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp - T nêu tên trò chơi - T hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi - T cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi - Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, thay đổi liên tục người cầm dây để các em tham gia chơi - Khi kết thúc trò chơi T quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, HS nào bị vướng chân từ lần trở lên phải chạy xung quanh lớp tập vòng Phần kết thúc: - HS đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - T cùng học sinh hệ thống bài học, nhận xét, đánh giá kết học - T giao bài tập nhà ôn luyện rèn luyện tư đã học lớp - -Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” (A-lếch- xây Tôn-xtôi) I Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, rõ ràng Đọc lưu loát, không vấp váp các tên riêng nước ngoài: Bura-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô Biết đọc diễn cảm truyện Giọng đọc gây tình bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu các từ ngữ bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi bí mật chìa khoá vàng kẻ độc ác tìm cách bắt chú II Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: 3em đọc bài: Kéo co, trả lời câu hỏi nội dung bài đọc B Bài Giới thiệu bài a Luyện đọc - T chia đoạn bài đọc: đoạn - HS: 1em đọc lời giới thiệu truyện - HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các tên riêng nước ngoài + Tìm hiểu giọng đọc các nhân vật + Tìm giọng đọc toàn bài: Giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời các nhân vật + Chú giải các từ SGK - HS: Luyện đọc nhóm đôi (12) - HS: em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm bài đọc b Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? - HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật ? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nào ? (Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền, Bara-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm mãnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài) + Những hình ảnh, chi tiết nào truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? c Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đọan bài, lớp theo dõi - HS: em nhắc lại giọng đọc các nhân vật - HS: Luyện đọc phân vai: nhóm (người dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo, A-li-xa) - HS thi đọc theo cách phân vai - T: Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói điều gì? (Ca ngợi chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi bí mật chìa khoá vàng kẻ độc ác tìm cách bắt chú) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và xem trước bài sau - -Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực phép chia cho số có ba chữ số - Áp dụng để tính giá trị biểu thức số và giải bài toán số II Các hoạt động D-H Hướng dẫn thực phép chia a Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 944 162 324 12 000 Vậy 1944 : 162 = 12 - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia (13) + 194 : 162 có thể ước lượng : = 20 : 16 = (dư 4) 200 : 160 = (dư 4) + 324 : 162 có thể ước lượng : = vì 162 x = 486 mà 486 > 324 nên lấy chia 300 : 150 = b Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 8469 241 1239 35 034 Vậy 8469 : 241 = 35 (dư 34) - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 846 : 241 có thể ước lượng : = vì 241 x = 964 mà 964 > 846 nên chia 3; ước lượng 850 : 250 = (dư 100) + 1239 : 241 có thể ước lượng 12 : = vì 241 x = 1446 mà 1446 > 1239 nên lấy 12 : ước lượng 1000 : 200 = - T có thể yêu cầu HS thực lại phép chia trên Luyện tập * Bài 1: - HS: Nêu yêu cầu bài tập - T cùng HS thực trường hợp để HS nhớ lại cách chia: 2120 : 424 - HS: Làm bảng các trường hợp còn lại * Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Nêu cách tính giá trị biểu thức và tự làm bài vào vở, sau đó em chữa bài bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng * Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS đọc bài toán - T: Cùng HS phân tích bài toán và tìm hướng giải - HS: Giải vào vở, T chấm bài số em và chữa bài Bài giải Cửa hàng thứ bán hết số vải thời gian là: 7128 : 264 = 27 (ngày) Cửa hàng thứ hai bán hết số vải thời gian là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Cửa hàng thứ hai bán nhanh và nhanh số ngày là: 27 – 24 = (ngày) Đáp số: ngày Củng cố, dặn dò: - T nhận xét học, nhắc HS xem lại cách chia cho số có ba chữ số - -Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục đích yêu cầu: (14) - Dựa vào bài tập đọc “Kéo co” giới thiệu cách chơi kéo co hai làng Hữu Tấp và làng Tích Sơn - Giới thiệu trò chơi lễ hội quê em - Lời giới thiệu chân thật có hình ảnh II Đồ dùng D-H - Tranh ảnh minh hoạ số trò chơi, lễ hội III Các hoạt động D-H Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập1: - HS đọc yêu cầu - HS đọc bài tập đọc kéo co + Bài kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào ? - Hướng dẫn HS thực yêu cầu: Thi thuật lại trò chơi - HS giới thiệu lời mình - T nhận xét, chốt ý đúng *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - T giới thiệu tranh và cho HS quan sát tranh minh hoạ và nói lên trò chơi tranh + Ở địa phương mình hàng năm có lễ hội nào ? + Ở lễ hội đó có trò chơi nào ? - T giới thiệu dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi + Nội dung: Hình thức trò chơi hay lễ hội - Thời gian tổ chức - Những việc tổ chức lễ hội trò chơi - Sự tham gia người + Kết thúc: Mời các bạn có dịp thăm địa phương mình - HS nhắc lại * Kể nhóm: - HS thực kể nhóm đôi - T quan sát giúp đỡ nhóm yếu * Giới thiệu trước lớp - số HS trình bày bài làm mình - HS nhận xét - T nhận xét tuyên dương nhóm có cách giới thiệu hay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau - (15) Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I Mục tiêu: Giúp HS: - Tự làm thí nghiệm và phát số tính chất không khí: Trong suốt, không có màu, khống có mùi, không có vị, không có hình dạng định Không khí có thể bị nén lại giãn - Biết ứng dụng tính chất không khí và đời sống - Có ý thức giữ bầu không khí chung II Đồ dùng D-H - HS chuẩn bị bóng bay và dây thun để buộc - T chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà bông thơm III Các hoạt động D-H A Kiểm tra bài cũ: Không khí có đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? Em hãy nêu định nghĩa khí ? B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Không khí suốt, không có màu, không có mùi, không có vị - T tổ chức cho HS hoạt động lớp - HS lớp quan sát cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi Trong cốc có chứa gì ? - HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm cốc và trả lời các câu hỏi: + Em nhìn thấy gì ? Vì ? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì ? - T xịt nước hoa vào góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ? + Đó có phải là mùi không khí không ? - Vậy không khí có tính chất gì ? Hoạt động 2: Trò chơi Thi thổi bóng - HS hoạt động theo tổ - T kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu HS nhóm thi thổi bóng phút - T nhận xét, tuyên dương tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng - Hỏi: 1) Cái gì làm cho bóng căng phồng lên ? 2) Các bóng này có hình dạng nào? 3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng định không ? Vì ? 4) Còn ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng định Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại giãn - HS hoạt động lớp - T dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm + Dùng ngón tay bịt kín đầu bơm tiêm và hỏi: Trong bơm tiêm này có chứa gì ? (16) + Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không? - Lúc này không khí còn và nó đã bị nén lại sức nén thân bơm + Khi thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu thì không khí đây có tượng gì ? - Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ? - Phát cho nhóm bơm tiêm nhóm quan sát và thực hành bơm bóng - Các nhóm thực hành làm và trả lời: + Tác động lên bơm nào để biết không khí bị nén lại giãn ? - Kết luận: Không khí có tính chất gì ? - Không khí xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu không khí lành chúng ta nên làm gì ? Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Trong thực tế đời sống người đã ứng dụng tính chất không khí vào việc gì? - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - -Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS: - Rèn luyện kỹ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Củng cố chia số cho tích - Giải toán có lời văn II Các hoạt động D-H *T tổ chức cho HS làm bài tâp và chữa bài, ôn lại cách chia cho số có ba chữ số *Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào - HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh đổi cheo để kiểm tra bài - T nhận xét và cho điểm HS *Bài 2: - HS đọc bài toán - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cần tất bao nhiêu hộp, loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước? - Thực phép tính gì để tính số gói kẹo? - HS tóm tắt và giải bài toán - HS làm bài vào HS làm bảng lớp - T cùng lớp nhận xét, chữa bài và cho điểm HS VD: (17) Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói: 24 hôp Mỗi hộp 160 gói: hộp? Giải Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hhoopj *Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các biểu thức bài có dạng nào ? (một số chia cho tích) - Khi thực chia số cho tích chúng ta có thể làm nào ? (lấy số đó chia cho các thừa số tích) - HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức, lớp làm bài vào a) Cách 1: 2205 : (35 x 7) b) 3332 : (4 x 49) = 2205 : 245 = 3332 : 196 =9 = 17 Cách 2: 2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49) = 2205 : 35 : = 3332 : : 49 = 63 : = = 833 : 49 = 17 - T khuyến khích HS có thể làm theo cách thứ 3: 2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49) = 2205 : : 35 = 3332 : 49 : =315 : 35 = = 68 : = 17 III Nhận xét dặn dò: - T nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện - -Luyện từ và câu CÂU KỂ I Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể - Xác định câu kể đoạn văn - Biết đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến Nội dung câu đúng II Đồ dùng D-H - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột bài tập và bút - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét III Các hoạt động D- H A Bài cũ - Gọi HS lên viết các câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết (18) - Gọi HS lên đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ B Bài mới: Giới thiệu bài Phần Nhận xét *Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài - Hãy đọc câu gạch chân, in đậm đoạn văn trên - Câu : Nhưng kho báu đâu ? + Là kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì? + Cuối câu có dấu gì ? *Bài 2: + Những câu còn lại đoạn văn dùng để làm gì ? + Giới thiệu Bu-ti-ta-nô: Bu-ti-ta-nô là chú bé gỗ + Miêu tả Bu-ti-ta-nô: Chú có cái mũi dài + Kể lại việc có liên quan đến Bu-ti-ta-nô: Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chìa khoá vàng để mở kho báu + Cuối câu có dấu gì ? *T: Những câu văn mà các em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-ta-nô? *Bài 3: - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm, nêu ý kiến, lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng Ba-ra-ba uống rượu đã say Vừa hơ râu, lão vừa nói: Bắt thằng người gỗ, ta tống nó vào cái lò sưởi này + Câu kể dùng để làm gì ? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập *Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho nhóm - HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng: - Chiều chiều, trên bãi thả,…thả diều thi - Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tôi vui sướng…lên trời - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Sáo đơn,…vì sớm *Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS nêu ý kiến - T nhận xét sửa sai Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, xem lại các bài tập đã làm (19) - Xem trước bài - T nhận xét tiết học - -Âm nhạc (Đ/c Gấm dạy) - -Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I Mục tiêu: - HS biết thời nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta - Quân dân nhà Trần: Nam nữ, già trẻ đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II Đồ dùng D-H - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS - Sưu tầm mẩu chuyện Trần Quốc Toản III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - Nêu các biện pháp công đắp đê thời Trần - Kết và ý nghĩa công đắp đê B Bài T nêu số nét ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên *Hoạt động cá nhân: - HS đọc SGK từ “Lúc đó … sát thát” - T phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau: + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần … đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng các bô lão: “…” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói da ngựa, ta cam lòng” + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” - HS điền vào chỗ ( ) cho đúng câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần - T nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó chính là ý chí mang tính truyền thống dân tộc ta *Hoạt động lớp: - HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa” - HS lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì ? - T: Nhờ mưu kế cao sâu mà ta đã lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều Đó chính là nghệ thuật quân mà cha ông ta đã vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông – Nguyên (20) - HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta? - Theo em vì nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này ? *Hoạt đông cá nhân: - HS kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - T tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước này Củng cố : - HS đọc phần bài học SGK - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông – Nguyên ? Tổng kết, dặn dò: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên từ lâu đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta dấu son chói lọi Cuộc đại thắng đó thể ý chí đoàn kết, kiên tiêu diệt giặc, thể sức mạnh và tài thao lược nhân dân ta - Về nhà học bài và sưu tầm số gương anh hùng dân tộc; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần” - Nhận xét tiết học - -Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu: HS biết: - Xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội - Một số dấu hiệu thể Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - Có ý thức tìm hiểu thủ đô Hà Nội II Đồ dùng D-H - Các đồ: Hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh, ảnh Hà Nội (sưu tầm) III Các hoạt động D-H A KTBC : - Người dân ĐB Bắc Bộ có nghề thủ công nào ? - Em hãy mô tả quy trình làm sản phẩm gốm - Nêu đặc điểm chợ phiên đồng Bắc Bộ B Bài : Hà Nội – thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ: *Hoạt động lớp: - T nói: Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc - HS quan sát đồ hành chính, giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau đó: + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội + Trả lời các câu hỏi: (21) - Hà Nội giáp với tỉnh nào ? -.Từ Hà Nội có thể đến tỉnh khác các loại giao thông nào ? - Cho biết từ tỉnh em có thể đến Hà Nội phương tiện giao thông nào? - T nhận xét, kết luận Thành phố cổ ngày càng phát triển: *Hoạt động nhóm: - HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: + Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …) + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - T giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - T treo đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới… Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nước: * Hoạt động nhóm: - HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi: - Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hóa, khoa học - Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng … Hà Nội - T nhận xét và kể thêm các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học…) Củng cố : - HS đọc bài học - T: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng” - -Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu - Dựa vào dày ý đã lập tiết TLV tuần 15, HS viết bài văn miêu tả đồ chơi với đủ ba phần:mở bài, thâ bài, kết bài II Đò dùng D-H - Dàn ý bài văn tả đồ chơi HS có III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS: 2em giới thiệu trò chơi địa phương em (22) B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài a Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài * Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích - HS: 1em đọc đề bài - HS: 4em nối tiếp đọc gợi ý SGK - Lớp đọc thầm lạ dàn ý đã lập tiết trước - HS 1em giỏi đọc lại dàn ý mình trước lớp b Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần bài - Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp - HS: 1em giỏi trình bày mẫu cách mở bài mình theo lối gián tiếp - T: Hướng dẫn cách viết thân bài, kết bài HS viết bài - T: Theo dõi, gợi ý thêm cho HS còn lúng túng Củng cố, dặn dò - T: Thu bài HS - Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau - -Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Củng cố chia số cho tích - Giải toán có lời văn II Các hoạt động D-H: Hướng dẫn thực phép chia a Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - HS làm bài - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 41535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41535 : 195 = 213 - Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia b Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - HS làm bài - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày (23) 80120 245 0662 327 1720 05 Vậy 80120 : 245 = 327 - Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia Luyện tập *Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính và tính vào bảng HS làm bảng lớp - HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng *Bài : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài vào vỏ a x x 405 = 86265 b) 89658 : x = 293 x = 86265 : 405 x = 89658 : 293 x = 213 x = 306 - T: yêu cầu HS giải thích cách tìm X mình * Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề bài - HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, sau đó em lên bảng giải, lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng: Tóm tắt: 305 ngày : 49 410 sản phẩm ngày : sản phẩm? Bài giải Trung bình ngày nhà máy sản xuất số sản phẩm là 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số : 162 sản phẩm - T chữa bài và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò: HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - -Khoa học KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I Mục tiêu: Giúp HS: - Tự làm thí nghiệm để xác định hai thành phần chính không khí là khí ôxy trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy - Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có khí các-bô-níc, nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác - Luôn có ý thức giữ bầu không khí lành II Đồ dùng D-H - HS chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ (24) - T chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ - Các hình minh hoạ số 2, 4, SGK trang 66, 67 III Các hoạt động D-H A Bài cũ - Nêu các tính chất không khí - Làm nào để giữ bầu không khí dược lành B Bài 1.Hai thành phần chính không khí - HS hoạt động nhóm - Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm - HS đọc to phần thí nghiệm và nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xy trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy không ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - T hướng dẫn nhóm nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước cốc lúc úp cốc và sau nến tắt Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ? 2) Khi nến tắt, nước đĩa có tượng gì? Em hãy giải thích ? 3) Phần không khí còn lại có trì cháy không ? Vì em biết ? - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm thành phần chính ? Đó là thành phần nào ? - T giảng và kết luận (chỉ vào hình minh hoạ 2): Thành phần trì cháy có không khí là ô-xy Thành phần khí không trì cháy là khí ni-tơ Người ta đã chứng minh lượng khí ni-tơ gấp lần lượng khí ô-xy không khí Điều này thực tế đun bếp than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp dễ bị tắt bếp Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có không khí và thở - HS hoạt động nhóm - Chia nhóm nhỏ và sử dụng cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm hoạt động GV rót nước vôi vào cốc cho các nhóm - HS đọc to thí nghiệm trang 67 - HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần - Yêu cầu nhóm quan sát tượng và giải thích ? - Gọi đến nhóm trình bày kết thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hỏi: Em còn biết hoạt động nào sinh khí các-bô-níc ? * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - T tổ chức cho HS thảo luận - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em không khí còn chứa thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó (25) - T giúp đỡ HS, đảm bảo thành viên điều tham gia - Gọi các nhóm trình bày - T nhận xét, tuyên dương nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát Kết luận: Trong không khí còn chứa nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại không khí ? - Hỏi: Không khí gồm có thành phần nào? Củng cố, dặn dò: - T nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - -Buổi chiều Toán BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH I Mục tiêu: - Tiếp tục luyện kĩ thực phép chia cho số có ba chữ số cho đối tượng HS - HS khá giỏi làm các bài tập nâng cao II Các hoạt động D-H Bài dành cho HS lớp * Bài Đặt tính tính: 9076 : 417 2081 : 172 25046 : 121 - HS: Tự đặt tính tính vào vở, sau đó em lên làm bài bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài * Bài 2: Tính hai cách: a) 2555 : 365 + 1825 : 365 b) (5544 + 3780) : 252 - HS tự làm bài, T kiểm tra kết và chữa bài VD: a) 2555 : 365 + 1825 : 365 *Cách 1: 2555 : 365 + 1825 : 365 Cách 2: 2555 : 365 + 1825 : 365 = + = 12 (2555 + 1825) : 365 = 4380 : 365 = 12 b) (5544 + 3780) : 252 *Cách 1: (5544 + 3780) : 252 * Cách 2: (5544 + 3780) : 252 = 9324 : 252 = 37 = 5544 : 252 + 3780 : 252 = 22 : 15 = 37 Bài dành cho HS giỏi: Bạn An phải thực phép chia số cho 135, vì sơ ý nên đã viết sai số bị chia sau: chữ số hàng trăm là thành 5, chữ số hàng chục là thành vì phép chia sai có thương là 226 và số dư là 60 Tìm thương và số dư phép chia này - HS: Trao đổi và nêu cách giải Bài giải Số bị chia viết sai là: 226 x 135 + 60 = 30570 Vì số bị chia viết sai chữ số hàng trăm là thành và chữ số hàng chục là thành nên số bị chia đúng là: 30750 (26) Thực phép chia ta có: 30750 : 135 = 227 (dư 105) Vậy thương phép chia đúng là 227 và số dư là 105 Nhận xét, dặn dò: - T: Nhận xét học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện  -Tiếng Việt BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TẬP LÀM VĂN I Mục đích yêu cầu - HS viết đoạn văn tả đồ vật yêu thích - HS khá giỏi viết bài văn đoạn văn có hình ảnh, có cảm xúc II Các hoạt động D-H Giới thiệu bài Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài * Đề bài: Hãy tả đồ chơi mà em yêu thích và gắn bó - HS: Đọc đề bài, T gạch chân các từ quan trọng đề bài * Lập dàn ý: - T cùng HS lập dàn ý chung + Mở bài: Giới thiệu đồ chơi định tả + Thân bài: - Tả bao quát đồ chơi (Hình dáng, màu sắc, cũ hay mới) - Tả phận đồ chơi - Công dụng đồ chơi + Kết bài: Nêu cảm nghĩ em với đồ chơi - HS: Nối tiếp giới thiệu đồ chơi định tả HS viết bài - T nêu yêu cầu viết bài các đối tượng HS - T khuyến khích HS khá giỏi viết bài văn đoạn văn có hình ảnh, chọn lọc chi tiết để tả, dùng các từ ngữ có hình ảnh để đưa vào bài văn Đánh giá bài làm HS - HS: Nối tiếp đọc bài làm mình trước lớp - T: Nhận xét, bổ sung nhanh bài viết cho HS - HS: Nghe bài văn hay HS giỏi Củng cố, dặn dò - T: Tuyên dương HS có bài viết tốt - Nhắc HS tiếp tục hoàn thành bài viết nhà em chưa hoàn thành - -SINH HOẠT ĐỘI (Đ/c Toàn tổ chức) - -KÍ DUYỆT (27) SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Một số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Đánh giá tình tuần Đánh giá BCH chi đội Đánh giá GVCN a Nề nếp: - Sĩ số: 22 em trì tốt, học đúng (28) - Đã có tăng cường nề nếp học tập, vệ sinh, vào lớp: các em ngoan, có ý thức tập thể - Duy trì tốt các nề nếp đầu - Tuy nhiên số em làm lớp bị trừ điểm: Đức Tuấn, Phương Thảo, Như Quỳnh b Học tập: - Tăng cường hiệu các nhóm bạn học tập - Các em ý thức học tập, đã có thói quen học bài cũ nhà - Thực kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời - Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Khoa, Xuân Sơn, Phương Thảo, Dương Hải, Thanh Hải Đình Tuấn, Thuận - Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ Tuy nhiên: số em chưa thật chịu khó học tập, sách còn cẩu thả: Châu Anh, Cường, Phương Lâm,Đức Tuấn c.Lao động vệ sinh: - Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể vệ sinh sân trường, lớp học - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng e Lớpsinh hoạt văn nghệ II Kế hoạch tuần 17 a Nề nếp: Tiếp tục trì và tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp vào lớp, các nề nếp hoạt động đội - Chăm sóc công trình măng non b Học tập: - Tăng cường nề nếp học tập - Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó 15 phút đầu - Những bạn đã phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu Các hoạt động khác - Chăm sóc công trình măng non  -Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Phơ - bơ) I.Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ - Hiểu các từ ngữ bài Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn II Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ bàiđọc SGK III Các hoạt độngD-H A Bài cũ: (29) - HS: 2em nối tiếp đọc bài: Trong quán ăn “ Ba Cá Bống“ Trả lời các câu hỏi SGK - 1em nêu lại nội dung bài B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - T: Chia đoạn bài đọc: đoạn - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ: bệnh, + Đọc câu: Nhưng nói là đòi hỏi công chúa không thể thực được/vì mặt trăng xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua + Tìm hiểu giọng đọc bài văn, giọng các nhân vật + Chú giải từ : vời - HS: Luyện đọc theo nhóm đôi - HS: em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài -HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chuyện gì xảy với cô công chúa ? +Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? +Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm gì ? +Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa? +Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể thực ? -HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi +Nhà vua đã than phiền với ai? +Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? +Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn ? -HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi +Chú đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa ? +Thái độ công chúa nào nhận món quà đó ? c) Đọc diễn cảm: -HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi - T cùng HS tìm cách đọc phân vai đoạn: Thế là chú hết bài - HS: Luyện đọc nhóm theo cách phân vai -HS: thi đọc phân vai (3 HS) - Lớp cùng T nhận xét và bình chịn nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc hay Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện cho em biết điều gì?(Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn.) -Hỏi: Em thích nhân vật nào truyện ? Vì ? (30) -Nhận xét tiết học  -Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I.Mục tiêu -Đánh giá kiến thức, kĩ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS II Đồ dùng D-H - Bộ đồ dùng cắt, khâu thêu HS III Các hoạt động D-H Hoạt động 1:Ôn tập các bài đã học chương - HS: Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học - T: Đặt câu hỏi và gọi HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột, thêu lướt vặn,thêu móc xích - T: Nhận xét và nhấn mạnh lại qui ntrình các bài cắt khâu thêu đã học Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - T: Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn thực cách vận dụng kĩ thuật cát, khâu thêu sản phẩm đẫ học - HS: Nối tiếp nêu sản phẩm mình chọn để cắt, khâu thêu - T: Nhắc lại và nhắc nhở HS số lưu ý tiến hành cắt, khâu, thêu Hoạt động tiếp nối - T: Nhận xét học, nhắc HS chọn cắt khâu thêu sản phẩm nào thì xemlại qui trình nhà để tiết sau thực hành  -Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Rèn kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn II Các hoạt động D-H * T tổ chức cho HS tự làm các bài tập chữa bài, ôn kiến thức cũ * Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính tính -3 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm bài vào -HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn Bài : HS đọc đề bài -T: yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt 240 gói : 18 kg gói : …?g 18 000 : 240 = 75 (g) Bài giải 18 kg = 18 000 g Số gam muối có gói là : (31) Đáp số : 75 g - T: nhận xét, cho điểm HS * Bài : HS đọc đề bài -HS tự làm bài Tóm tắt Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng : … m ? Chu vi :…m? Bài giải Chiều rộng sân vận động là : 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân vận động là : (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số : 68 m ; 346 m - T: Chấm bài số em và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau  -Chính tả Nghe - viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục đích yêu cầu -Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài văn miêu tả:“Mùa đông trên rẻo cao.” - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn : l/n; ât/ âc II Đồ dùng D-H - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a , BT3 III.Các hoạt động D-H A Bài cũ: - T: đọc cho HS viết : nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật - T: nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả: - T: đọc toàn bài chính tả “Mùa đông trên rẻo cao”một lượt Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến tiếng có âm (l/n) -HS: đọc thầm lại toàn bài, chú ý từ ngữ dễ viết sai (trườn xuống, chít bạc, khua lao xao) - HS: tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng -T: đọc – HS viết * T: cho HS viết chính tả -T: đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định - T: đọc lại toàn bài chính tả lượt HS soát lại bài HS tự sửa lỗi viết sai *T: Chấm chữa bài ( 10 em) - HS: đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu SGK sửa chữ viết sai bên lề trang - T: nhận xét chung bài viết HS (32) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tâp 2a : Điền vào chỗ trống (chọn a/b) a/ Tiếng bắt đầu l n: - T nêu: bài tập cho đoạn văn ngắn Nhiệm vụ các em là tìm tiếng có âm đầu l/n điền vào ô trống cho thích hợp - HS: thực tìm và ghi vào nháp -T: dán lên bảng 3-4 tờ phiếu, mời – HS lên bảng thi làm bài Sau đó đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống - Cả lớp và T nhận xét trên sở: đúng / đẹp / nhanh thì đội đó thắng - T tuyên dương đội thắng * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3 + đoạn văn - T: BT3 cho đoạn văn Nhiệm vụ các em là chọn từ ngoặc đơn để điền hoàn chỉnh các câu văn cho đúng chính tả - HS: làm bài vào VBT - Cả lớp và T nhận xét, Bình chọn bạn hay Củng cố – dặn dò: -Tiết chính tả hôm chúng ta học bài gì ? - Chuẩn bị chính tả ôn thi HKI - GV nhận xét tiết học  -Buổi chiều Tiếng Việt Luyện viết: CON CÒ Mục đích yêu cầu: - HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài thơ Con Cò luyện viết - Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì học tập II Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Luyện vết chữ hoa - HS: Đọc đoạn cần viết Luyện viết, tìm tiếng có viết hoa - HS: Đọc tiếng có viết hoa đoạn văn cần viết - GV: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa:C,Đ,Ô, T,Đ - HS: Tập viết bảng các chữ cái viết hoa trên - GV: Nhận xét sửa sai các nét cho HS Luyện viết vào vở: - T: Nhắc nhở HS tư ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ luyện viết để viết cho đẹp - HS : Dựa vào cách viết mẫu để viết vào Nhận xét bài viết hs - GV: Xem và chấm bài số em - GV: Nhận xét bài viết hs - Sửa lỗi phổ biến bài viết hs Củng cố dặn dò: (33) - GV: Nhận xét học, nhắc hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm nhà - -Tiếng Việt Bồi dưỡng phụ đạo LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Mục đích yêu cầu - HS trung bình yếu ôn tập, luyện xác định câu kể, các từ loại đã học - HS: Khá giỏi viết đạn văn hay có sử dụng câu kể để tả đồ dùng em II Các hoạt động D-H Bài dành cho HS ca lớp * Bài 1: Mỗi câu đọan văn sau thuộc kiểu câu gì? chúng dùng để lầm gì? Mùa đông đã thực rôi Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, lại gieo đợt mưa bụi trên mái lá chít bạc trắng Hoa rau cải hương vàng hoe, vạt dài ẩn sương bên sườn đồi Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô dải cuội nhẵn nhụi và * Bài 2: Tìm các động từ, tính từ có đoạn văn trên - HS: Cả lớp tự làm bài - T: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS quá yếu - HS: Một số em nêu ý kiến mình(T: Ưu tiên gọi HS yếu) - T: Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Ví dụ: Bài 1: Mỗi câu đọan văn trên là câu kể Câu 1: Dùng để giới thiệu; câu dùng để tả đám mây; câu 3: Tả đám rau cải hương Bài 2: Động từ: về, theo, trườn, gieo, ẩn hịên, thu, phô Tính từ: bạc trắng, vàng hoe, dài, ồn ào, quanh co, nhẵn nhụi, Bài thêm cho HS giỏi Bài 1: Hãy viết đoạn văn ngắn sử dụng câu kể để tả đồ vật em yêu quí -T: Hướng dẫn cách làm bài - HS: Một số em nối tiếp đọc đoạn văn mình trước lớp - T: Nhận xét, bổ sung, sửa chữa câu chưa đày đủ chưa phù hợp HS - Biêu dương em có đoạn văn viết tốt - -Toán Luyện tập I Mục tiêu - HS luyện tâp củng cố chia cho số có hặoc chữ số - Giải bài toán có lời văn II Các hoạt động D-H * Bài 1: Đặt tính tính 106141 : 413 34572 : 63 123220 : 404 4760 : 56 172 869 : 258 45679 : 43 - HS: Làm bài vào bảng - T: Kiểm tra bài và sau phép tính, giọ HS thực lại và nêu cách ước lượng thương mình (34) * Bài 2: Tìm x a) 41535 : x = 116 + 97 b) 78 x x = 4492 – 124 - HS: Trao đổi theo nhóm đôi và làm bài vào vở, sau đó em chữa bài bảng lớp a) 41535 : x = 116 + 97 b) 78 x x = 4492 – 124 = 41535 : x = 213 78 x x = 4368 x = 41535 : 213 x = 4368 : 78 x = 195 x = 56 * Bài 3: Trong thư viện có 1800 sách, đó số sách giáo khoa nhiều số sách đọc thêm 1000 Tìm số sách loại - T: Bài toán thuộc dạng toán gì đã học? - HS: Tự tóm tắt và giải bài toán vào - T: Chấm bài số em và chữa bài Bài giải: Số sách đọc thêm là: (1800 – 1000 ) : = 400 (cuốn) Số sách giáo khoa có là: 400 + 1000 = 1400 (cuốn) Đáp số: Sách giáo khoa: 1400 cuốn, sach đọc thêm: 400 III Nhận xét dặn dò: - T: Nhận xét học, nhắc HS xem kĩ các bài tập đã luyện - -Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh -Kỹ thực các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số - Tìm các thành phần chưa biết phép nhân, phép chia -Giải bài toán có lời văn Giải bài toán có biểu đồ II Các hoạt động D-H *Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Các số cần điền vào ô trống bảng là gì phép tính nhân, tính chia ? -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia -2 HS lên bảng làm bài, HS làm bảng số, HS lớp làm bài vào nháp *Bài Thừa số 27 23 23 152 134 134 2: Thừa số 23 27 27 134 152 152 Tích 621 621 621 20368 20368 20368 HS nêu Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250 yêu Số chia 203 203 326 125 125 125 cầu Thương 326 326 203 130 130 130 bài tập (35) -HS tự đặt tính tính vào bảng - T: Kiểm tra kết và chữa bài * Bài 3: HS đọc đề bài -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Muốn biết trường nhận bao nhiêu đồ dùng học toán, chúng ta cần biết gì? -HS làm bài , T chấm bài chỗ số em, nhận xét và gọi HS chữa bài Bài giải Số đồ dùng sở giáo dục - Đào tạo nhận là: 40 x 468 = 18 720 ( ) Số đồ dùng trường nhận là : 18 720 : 156 = 120 ( ) Đáp số : 120 *Bài - HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK -Biểu đồ cho biết điều gì ? -Đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi SGK và làm bài -Nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà ôn tập lại các dạng toán đã học - -Luyện từ và câu CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I.Mục đích yêu cầu -Hiểu cấu tạo Ai làm gì ? -Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ câu -Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì ? nói viết văn II Đồ dùng D-H Giấy khổ to và bút III Các hoạt động D-H A Bài cũ - Thế nào là câu kể, cho ví dụ - Câu kể dùng để làm gì?cho ví dụ B Bài Giới thỉệu bài Phần Nhận xét *Bài 1, 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung -T: ghi câu : Người lớn đánh trâu cày - T: Cùng HS làm mẫu 1câu - HS: Các nhóm làm các câu còn lại vào phiếu và đính bảng, cử đại diện nêu (36) -HS: các nhóm khác bổ sung - T: Nhận xét và chốt lời giaỉ đúng * Bài 3: HS đọc yêu cầu -Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì ? -Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi nào ? -HS: nối tiếp đặt câu hỏi cho câu kể -Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai làm gì ? thường có hai phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì ? Con gì) Gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? gọi là vị ngữ -Câu kể Ai làm gì ? thường gồm phận nào ? Ghi nhớ - HS: Nối tiếp đọc phần Ghi nhớ SGK Luyện tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo nhóm đôi, số cặp nêu ý kiến - T: nhận xét sửa sai * Bài 2: HS đọc yêu cầu -HS làm bài cá nhân vào - HS:Một số em nêu ý kiến trước lớp, T cùng nhận xét và chốt lời giải đúng +Cha tôi / làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân CN VN +Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ CN VN +Chị tôi / đan nón lá cọ, đan mành cọ và làn cọ xuất CN VN *Bài 3: HS đọc yêu cầu - T: Hướng dẫn cách viết - HS: Tự viết đoạn văn vào vở, số em nối tiếp đọc đoạn văn mình - T: Nhận xét, bổ sung àvà tuyên dương em viết hay và đúng Củng cố – dặn dò: - HS: Nhắc lại nội dung phần ghhi nhớ -T :Nhận xét tiết học - -Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục đích yêu cầu 1/ Rèn kĩ nói: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể GV, kể lại toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ -Hiểu nội dung truyện : Cô bé Ma – ri – a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát quy luật tự nhiên (37) -Hiểu ý nghĩa truyện : Nếu chịu khó tìm hiểu thé giới xung quanh, ta phát nhiều lý thú và bổ ích 2/ Rèn kĩ nghe: -Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện - Theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn kể II Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ truyên ĐD III Các hoạt động D-H A Bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em B Bài Giới thiệu bài GV kể toàn câu chuyện - T:kể chuyện lần 1:Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật - T: kể chuyện lần : kết hợp vào tranh minh hoạ +Tranh1: Ma – ri –a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà dầu dễ trượt đĩa +Tranh 2: Ma – ri –a tò mò, lên khỏi phòng khách để làm thí nghiệm +Tranh 3: Ma – ri –a làm thí nghiệm với đống bát đĩa lên bàn ăn Anh trai Ma – ri –a xuất và trêu em +Tranh 4: Ma – ri –a và anh trai tranh luận điều cô bé pgát +Tranh 5: người cha ôn tồn giải thích cho hai em Hướng dẫn kể chuyện a.Kể nhóm - HS kể nhóm và trao đổi với ý nghĩa truyện b.Kể trước lớp -HS thi kể tiếp nối -HS thi kể toàn truyện - Lớp: nêu câu hỏi: + Theo bạn, Ma – ri – a là người nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma- ri –a không? -Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho HS 4/ Củng cố, dặn dò -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - T: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau - -Mĩ thuật Vẽ trang trí: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu -HS biết thêm trang trí hình vuông và áp dụng vào sống (38) -HS biết chọn hoạ tiết -HS cảm nhận vẽ đẹp bài trang trí II Đồ dùng D-H -Một số đồ vật có dạng trang trí hình vuông -Một bài trang trí hình vuông III Các hoạt động D-H 1.Hoạt động : Quan sát – nhận xét - giới thiệu vài bài trang trí hình vuông cho HS quan sát +Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm +Em nêu các hoạ tiết bài xếp nào ? +Hoạ tiết chính và phụ nằm vị trí nào?( Hoạ tiết chính to và giữa, hoạ tiết phụ nhỏ và nằm phía, hoạ tiết giống thì vẽ và cùng màu cùng độ đậm nhạt.) 2.Hoạt động : Cách tạo dáng -T: hướng dẫn HS thực +Kẻ các trục +Tìm và vẽ các mảng trang trí, các hoạ tiết đã chọn *Chú ý: + Không vẽ quá nhiều màu (Từ 3-5 màu) +Vẽ màu hoạ tiết chính trước -T: thực -T: yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động : Thực hành -HS nêu lại cách thực - HS tự hoạt động để thực -T: quan sát giúp đỡ em yếu Hoạt động : Nhận xét, đánh giá -HS trình bày sản phẩm -T: nhận xét đánh giá bài HS -T: Dặn HS xem trước bài - -Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: -Bước đầu biết giá trị lao động -Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Biết phê phán biểu chây lười lao động II Đồ dùng D-H - Nội dung bài “Làm việc thật là vui “- Sách Tiếng Việt –Lớp - Nội dung số câu truyện gương lao động Bác Hồ các anh hùng lao động …và số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động (39) - Giấy ,bút vẽ III Các hoạt động D-H 1.Hoạt động :Kể chuyện các gương yêu lao động - HS kể các gương lao động Bác Hồ, các Anh hùng lao động các bạn lớp … - Hỏi : Theo em, nhân vật các câu chuyện đó có yêu lao động không ? - Hỏi : Vậy biểu yêu cầu lao động là gì ? - Kết luận : Yêu lao động là tự làm lấy công việc từ đầu đến cuối … Đó là biểu đáng trân trọng và học tập - HS:lấy ví dụ biểu không yêu lao động ? Hoạt động :trò chơi “Hãy nghe và đoán” - GV phổ biến nội quy chơi + Cả lớp chia làm đội, đội có người + Sau lượt chơi có thể thay người + Trong thời gian – phút, đội đưa ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ mà đã chuẫn bi trước nhà để đôi đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào + Mỗi đội lượt chơi 30 giây suy nghĩ + Mỗi câu trả lời đúng, đội đó ghi điểm + Đôi chiến thắng đựơc ghi nhiều số điểm - T: tổ chức cho HS chơi -T: nhận xét nội dung, ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ mà hai đội đã đưa 3.Hoạt động :Liên hệ thân - T: yêu cầu HS hãy viêùt, vẽ kể công việc (hoặc nghề nghiệp) tương lai mà em yêu thích thời gian phút - T:nhận xét - HS đọc ghi nhớ SGK 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau - -Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 Buổi sáng: Thanh tra toàn diện GV tổ Đ/C Lê dạy thay Buổi chiều Toán Luyện tập I.Mục tiêu - HS luyện tập, củng cố các dang toán đã học II Các hoạt động D-H *T: Ra bài tập, tổ chức cho HS tự làm các bài tập chữa bài * Bài 1: Tính a) 24680 + 752 x 304 b) 135790 – 12 126 : 258 -HS: Tự làm bài, sau đó em chữa bài bảng lớp (40) - T: Nhận xét, chốt kết đúng a) 24680 + 752 x 304 b)135790 – 12 126 : 258 = 24680 + 228608 = 135790 – 47 = 253288 = 135743 * Bài 2: Một phân xưởng nhận 47 thùng, thùng có 25kg bún khô Người ta đem số bún đó đóng thành các gói, gói có 125 g bún khô Hỏi phân xưởng đó đóng bao nhiêu gói bún khô? - HS: Đọc bài toán, T cùng HS phân tích bài toán - T: Để tính được, cần lưu ý điều gì? ( chuyển đổi đơn vị đo) - HS: Giải vào vở, T hướng dẫn thêm cho HS còn yếu - T: Kiểm tra kết và chữa bài Bài giải Số bún khô có 47 thùng là 25 x 47 = 1175 (kg) Đổi : 1175 kg = 1175000 g Số gói bún khô đóng là 1175000 : 125 = 9400 (gói) Đáp số: 9400 gói bún * Bài 3: Tính hai cách 4095 : 315 – 945 : 315 - HS: Tự làm bài, T chấm bài số em, nhận xét, chữa bài - Cách 1: 4095 : 315 – 945 : 315 = 13 – = 10 - Cách 2: 4095 : 315 – 945 : 315 =( 4095 – 945) : 315 = 3150 : 315 = 10 * T: Nhân xét học, nhận xét ý thức học tập HS - Yêu cầu HS xem lại các dạng toán đã học - -Toán BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO MÔN TOÁN I Mục tiêu - HS trung bình, yếu luyện các dạng bài đã học - HS khá giỏi luyện các bài tập có tính chất nâng cao II Các hoạt động D-H Bài dành cho HS trung bình, yếu * Bài 1: Đặt tính tính: a) 45973 : 47 b) 268 756 : 213 68045 : 15 468 979 : 816 4869 : 13 200 405 : 125 - HS: Tự đặt tính tính vào vở, - T: Theo dõi, giúp đỡ thêm em yếu -HS: 6em chữa bài bảnglớp, T cùng lớp nhận xét, chữa bài (41) * Bài 2: Lớp 4A và 4B trồng 715 cây tràm, tính số cây lớp biết lớp 4A trồng nhiều 4B 25 cây - T:Bài toán thuộc dạng gì? - HS: Nêu cách giải và giải vào vở, T chấm bài số em, nhận xét, chữa bài Bài dành choHS khá giỏi Hiện anh em tuổi, sau năm nữa, tuoiỉ anh và tuổi em công lại 25 tuổi Tính tuổi người - HS: Trao đổi và tìm cách giải bài toán - HS: Nêu cách giải, T nhận xét và chữa bài - T: Sau năm, anh em tuổi, từ đó có thể tính tuổi anh và em sau năm (biết tổng số tuổi anh em sau năm 25 tuổi, hiệu số tuổi hai anh em là 5) Vậy sau năm tuổi anh là ( 25 + ) : = 15 (tuổi) Tuổi em là 15 – = 10 (tuổi) Từ đó tính tuổi anh là 15 – = 10 (tuổi) Tuổi em là : 10 – = ( tuổi) - HS: Giải lại bài tập vào Nhận xét dặn dò: - T: Nhận xét thái độ học tập HS, nhắc Hs xem kĩ các bài tập đã luyện - -Tiếng Việt Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục đích yêu cầu - HS: Dựa vào cách viết bài văn miêu tả đồ vật đã học để viết bài văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu II Các hoạt động D- H * Đề bài: Hãy tả cái cặp sách em Hướng dẫn lập dàn ý a/ Mở bài: Giới thiệu cái cắp sách em: lí có cái cặp( có dịp nào.ai mua cho ) b/ Thân bài: Tả bao quát cái cặp sách Tả phận cái cặp: quai, khoá, các ngăn, màu sắc Nêu công dụng cái cặp c/ Kết bài: Nêu tình cảm em với cặp sách Học sinh viết bài - T: Yêu cầu HS khá giỏi viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Nhận xét, đánh giá - HS: Đủ các đối tượng đọc bài làm mình - T: Nhận xét bài làm HS, sửa lỗi bài viết HS - T: Tuyên dương bài viết tốt, có cảm xúc Dặn dò -T: Nhận xét học, yêu cầu HS chưa viết xong nhà tiếp tục hoàn thiện Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Toán (42) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực phép chia hết cho -Biết cách thực phép chia hết cho -Áp dụng để tính thực tế II Các hoạt động D-H Dấu hiệu chia hêt cho b) Hướng dẫn thực phép chia - T: số nào chia hết cho ?Những số nào không chia hết cho ? -HS nêu bảng chia -Vậy theo em số nào thì chia hết cho ? *GV ghi bảng HS nhắc lại +Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho -T: giảng : +Các số có chữ số tận cùng là 3, 5, 7, thì không chia hết cho -HS: số chia hết cho gọi là số gì ? - Những số không chia hết cho gọi là số gì ? +Số chia hết cho là số chẵn +Số không chia hết cho là số lẻ Dấu hiệu chia hết cho - T: nêu số nào chia hết cho ? -HS nêu số không chia hết cho ? -HS nêu bảng chia -T:Vậy theo em số nào thì chia hết cho ? +Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho -GV giảng :Các số không có chữ số tận cùng là thì không chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho và - HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho cho để tìm dấu hiệu chia hêt cho và - T: Chốt lại: Những số có tận cùng là thì chia hêt cho và Luyện tập *Bài 1: HS tự trao đổi và làm bài tập - HS: Một số em nối tiếp nêu kết + Các số chia hêt cho 2, số chia hết cho + Những số không chia hết cho 2, không chia hết cho * Bài 2: HS làm bài vào bảng con, T: kiểm tra kết và chữa bài * Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập: - HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho để làm bài - HS: 3em làm bài bảng lớp: a 150 < 155 < 160 b 3575 < 3580 < 3585 c 335; 340; 345; 350; 355; 360 Bài 3,4 : HS tự làm bài vào - T: Chấm bài số HS, nhận xét kết và chữa bài (43) * Ví dụ: Trong các số: 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000 a Số vừa chia hết cho vừa chiahết cho2: 660; 3000 b Số chia hết cho không chia hếtcho 2: 35; 945 Củng cố dặn dò - HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho2 và - T: Nhận xét học, nhắc HS học bài nhà - -Luyện từ và câu Vị ngữ câu kể: AI LÀM GÌ? I.Mục đích yêu cầu -Hiểu ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai làm gì ? -Hiểu vị ngữ câu kể Ai làm gì ? thường động từ hay cụm động từ đảm nhiệm II Đồ dùng D-H -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ởø phần nhận xét III Các hoạt động D-H A Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì ? B Bài Giới thiệu bài Phần Nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - HS thực gạch chân các câu kể Ai làm gì ? -HS phát biểu 1/ Hàng trăm voi tiến bãi 2/ Người các buôn làng kéo nườm nượp 3/ Mấy niên khua chiêng rộn ràng -T: gạch chân các câu kể Ai làm gì ? Bài 2:HS đọc nội dung bài -HS tự làm bài tìm các vị ngữ các câu trên 1/ Hàng trăm voi / tiến bãi VN 2/ Người các buôn làng / kéo nườm nượp VN 3/ Mấy niên / khua chiêng rộn ràng VN -T: nhận xét sửa sai Bài 3.HS đọc nội dung bài -Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa nào ?(Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động người, vật (đồ vật, cây cối nhân hoá) Bài 4.HS đọc nội dung bài -HS tự thực (44) - HS: Nêu ý kiến:Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ +Vậy theo em vị ngữ câu có ý nghĩa nào ? Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ.ư Luỵên tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung -Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho nhóm -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng: +Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN +Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN +Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn VN +Các cụ già / chụm đầu bên chén rượu cần VN +Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi VN * Bài 2:HS đọc yêu cầu và nội dung -HS tự làm bài.T nhận xét sửa sai -HS đọc lại các câu kể trên * Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi +Trong tranh làm gì ? -HS viết thành đoạn văn - HS nêu bài làm mình -T: nhận xét sửa sai và cho điểm Củng cố – dặn dò: -HS nêu nội dung ghi nhớ bài -T: Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn theo bài tập -Xem trước bài học tiết sau - -Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu - GiúpHS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức lịch sửđã học học kì I - Nắm các kiện lịch sử tiêu biểu II Các hoạt động D-H Hoạt động1: Ôn các kiến thức từ bài đến bài - HS: Đọc SGK, suy nghĩ trả lời các câu hỏi: (45) + Tóm tắt vài nếtvề đời sông LạcViệtdưới thời Văn Lang( sản xuất, ăn mặc, ở, lễ hội, ca hát) + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quảcuộc khởi nghĩa + Trình bay diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - HS: Nêu câu trả lời, T nhận xét, chốt lại các kiện lịch sửtiêu biểu giai đoạn này Hoạt động2: Thi tìm các kiện lịch sử - HS: Hoạt động nhóm 3:theo các câuhỏi: + Nêu thời gian diễn kháng shiến chốngTống xâm lược lần I, lần II Người lãnh đạocuộc kháng chiến đó + Kể lại diễn biến kháng chiến chóng Tống lần I, lần II - HS: Đại diện các nhóm thkể - Lớp cùng T nhận xét, bổ sung và kết luân nhóm thắng Hoạt động 3: Ôn: Nước Đại Viết thời Trần - HS: Hoạt động lớp: + NhàTrần đời hoàn cảnh nào? + Nhà Trần đã có biện pháp gì công đắp đê Ý nghĩa kiện đó + Nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Nguyên Mông nào? nêu ý nghĩa kiện đó - HS: Nêu câu trả lời, T nhận xét, bổ sung và khái quát lại toàn giai đoạn lịch sử này Tổng kết,dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại bài để tiết sau kiểm tra cuối họckì I - -Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học học kì I - Trả lời các câu hỏi có tính chất khái quát kiến thức II Các hoạt động D-H Thiên nhiên và hoạt động sản xuất conngười miền núi và trung du - HS: Xem lại các bài từ bài dến bài 10, trả lời các câu hỏi: + Nêu đặc điểm thiên nhiên và người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên + Nêu đặc điểm địa hình vùng Trung du Bắc Bộ Ở đây người đân đã làm gì để phủ xanh đắt trống đồi núi trọc? + Nêu qui trình chế biến chè + Tây Nguyên có cao nguyên nào? Cao nguyên nào có độ cao trung bình cao nhất? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - HS: Trao đổi và nêu câu trả lời - T: Nhận xét, bổ sung và hệ thống lại kiến thức cho HS dễ nắm Ôn tập đồng Bắc Bộ - HS: tự xem lại các bài từ 11 đến bài 15 (46) + trình bày các đặc điểm địa hình và sông ngòi đồng Bắc Bộ + Nêu qui trình sản xuất lúa, sản xuất gốm + Kể tên các làng nghề và sảnphẩm truyên thống người dân đồng bàng Bắc Bộ + Tại số nói: Hà Nội là trung tâm nước, là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá nước? - HS: Thảo luận nhóm đôi và nêu câu trả lời - T: Nhận xét bổ sung và khái quát tàon các kiến thức chính các bài đã học Dặn dò: - T: Nhận xét học, nhắc HS xem nhà các bài đãhọc, tự ôn tập thêm để tiết sau kiểm tra học kì I - -Âm nhạc ÔN TẬP BÀI TẬP ĐỌC NHẠC I Mục tiêu: - Tập đọc thang âm nốt: Đô- Rê- mi – Son – La và Đô – Rê – Mi – Pha – Son - Tập các âm hình tiết tấu sử dunngj nốt đên,móc đơn, móc trắng lặng đen - Đọc đúng bài tập đọc nhạc đã học II Các hoạt động D-H a Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 1,2,3 và - Hoạt động 1:Ôn tập các hình tiết tấu bài TĐN - HS:Mở lại bài tập đọc nhạc đã họ, tự đọc lại các hình tiết tấu và đọc nhóm đôi - T: Gọi số HS nêu lại hình tiết tấu số bài - HS: Hát lại các bài hát và xướng âm các bài tập đọc nhạc - T: cho HS dãy đọc nhạc, dãy hát lời ca kết hợp gõ phách - T: Nhận xét và sửa sai cách đọc nhạc cho HS b Nội dung 2: - HS: Đọc bài tập đọc nhạc, kết hpợ gõ đêm theo phách và theo nhịp - HS: Đọc bài tập đọc nhac sau đó ghép lời ca - T: Nghe và đánh giá - HS: Một số nhóm biểu diễn các bài tập đọc nhạc trước lớp - HS: Một số em thể đọc nhạc và hát lời ca trước lớp - T: Nghe và đánh giá kết học tập HS III Nhận xét, dặn dò - T: Nhận xét giò học, nhắc Hs nhà tự ôn thêm các bài TĐN đã học - -Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Thể dục BÀI 34 I Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác (47) -Ôn nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác -Trò chơi “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi nhiệt tình và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm phương tiện -Địa điểm: Trên sân thể dục, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi,dụng cụ cho trò chơi, “ Nhảy lướt sóng” , kẻ sẵn các vạch theo vạch kẻ thẳng II Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu: - T:nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung, yêu cầu học : -Khởi động : T cho HS chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên :, -Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” phút * Tập bài thể dục phát triển chung : 2.Phần : a)Đội hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng : Các tổ tập luyện theo khu vực đã phân công Yêu cầu HS làm huy ít lần T đến tổ quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS b) Bài tập RLTTCB: -Ôn nhanh chuyển sang chạy : T điều khiển cho lớp theo đội hình 2-3 hàng dọc, T điều khiển chung và nhắc nhở các em bảo đảm an toàn -Mỗi tổ trình diễn theo 1-4 hàng đọc và di chuyển hướng phải trái : 1lần - Sau các tổ biểu diễn lần, T cho HS nhận xét và đánh giá c)Trò chơi vận động: -Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.T điều khiển cho HS chơi Có thể cho các tổ thi đua, tổ nào có số bạn (hoặc số lần ) bị vướng chân ít nhất, sẻ biểu dương, T điều khiển chung và nhắc nhở các em bảo đảm an toàn 3.Phần kết thúc: -Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn : Đứng chỗ vỗ tay, hát : -T cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút -T nhận xét, đánh giá kết học Về ôn luyện RLTTCB đã học lớp 3, Những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên - -Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu - Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn -Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thật., sinh động , giàu cảm xúc II Đồ dùng D-H - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả cặp (48) III Các hoạt động D-H KTBC: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước -Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em -GV nhận xét Bài mới: *Bài 1:HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi -HS trình bày a/ Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài bài văn miêu tả b/ +Đoạn 1: Đó là cặp màu đỏ tươi…sáng long lanh (Tả hình dáng bên ngoài cặp) +Đoạn :Quai cặp làm sắt…đeo ba lô (Tả quai cặp và dây đeo) +Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy…và thước kẻ (Tả cấu tạo bên cặp) c/ Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ : +Đoạn 1:Màu đỏ tươi… +Đoạn 2:Quai cặp… +Đoạn 3:Mở cặp ra… *Bài 2: HS đọc yêu cầu và gợi ý -Yêu cầu HS quan sát cặp mình và làm bài *Chú ý : +Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng cặp +Nên viết theo các gợi ý +Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp mình tả để nó không giống cặp bạn +Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc mình -HS trình bày bài làm mình -GV nhận xét – ghi điểm bài tốt Củng cố – dặn dò: -T: Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà thực tả cặp em và chuẩn bị bài sau - -Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: -Củng cố cách thực phép chia hết cho 2, phép chia hết cho -Áp dụng để tính thực tế II Các hoạt động D-H * T: Hướng dẫn thực Luyện tập, thực hành phép chia *Bài : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? HS đọc đề -Tìm số chia hết cho và số chia hết cho -HS thực nêu a/ Số chia hết cho là : 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b/ Số chia hết cho là : 2050; 900; 2355 (49) - HS lớp nhận xét bài làm bạn *Bài : HS đọc đề -HS làm bài a/ Viết số có chữ số, số chia hết cho 2(156; 864; 770.) b/ Viết số có chữ số, số chia hết cho 5(120; 905; 800.) - T: chữa bài nhận xét và sửa sai *Bài -Gọi HS đọc đề toán -HS thực a/ Số nào vừa chia hết cho vừa chia hết cho ? b/ Số nào chia hết cho không chia hết cho ? c/ Số nào chia hết cho không chia hết cho ? -Cho HS lớp nhận xét bài làm bạn -T: nhận xét và sửa sai *Bài -1 HS đọc đề toán,thực - HS lớp nhận xét bài làm bạn -T: nhận xét và sửa sai * Bài 5:HS đọc đề toán +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? +Vậy muốn tìm số táo Loan ta làm nào ?(Ta tìm số mà bé 20 vừa chia hết cho vừa chia hết cho 2.) -HS thực hoạt động nhóm - HS lớp nhận xét bài làm bạn - nhận xét và sửa sai 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - -Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề chuyên môn trường - -SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Một số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Đánh giá tình tuần Đánh giá cán lớp Đánh giá GVCN (50) a Nề nếp: - Sĩ số: 22 em trì tốt, học đúng - Đã có tăng cường nề nếp học tập, vệ sinh, vào lớp: các em ngoan, có ý thức tập thể - Duy trì tốt các nề nếp đầu b Học tập: - Tăng cường hiệu các nhóm bạn học tập - Các em ý thức học tập, đã có thói quen học bài cũ nhà - Thực kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo cô giáo kịp thời - Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Khoa, Xuân Sơn, Phương Thảo, Dương Hải, Thanh Hải Đình Tuấn Phương Lâm - Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ Tuy nhiên: số em chưa thật chịu khó học tập, sách còn cẩu thả: Châu Anh, Cường c.Lao động vệ sinh: - Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể vệ sinh sân trường, lớp học - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng e Lớpsinh hoạt văn nghệ II Kế hoạch tuần 18 a Nề nếp: Tiếp tục trì và tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp vào lớp, các nề nếp hoạt động đội - Chăm sóc công trình măng non b Học tập: - Tăng cường nề nếp học tập - Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó 15 phút đầu - Những bạn đã phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu - Tăng cường ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I C.Các hoạt động khác - Chăm sóc công trình măng non  KÍ DUYỆT: Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách thêu móc xích và tác dụng thêu móc xích - Thêu các mũi thêu móc xích (51) - HS hứng thú học thêu II Đồ dùng D-H -Tranh qui trình thêu móc xích - Vật liệu tiết III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - HS: 2em nhắc lại qui trình thêu móc xích Bài T: Nêu yêu cầu tiết thực hành HS thực hành thêu móc xích - HS: Nhắc lại phần Ghi nhớ và các bước thêu móc xích - T: Nhận xét và củng cố các bước thêu móc xích - T: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS: Thực hành thêu móc xích, T quan sát, dẫn và uốn nắn cho em còn lúng túng thao tác chưa đúng kĩ thuật Đánh giá kết thực hành HS - HS: Trưng bày sản phẩm mình - T: Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: + Đúng kĩ thuật + Các vòng nối vào chuỗi mắt xích và tương đối + Đường thêu phẳng không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định - HS: Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh gía sản phẩm mình - T: Nhận xét, đánh giá kết học tậpcủa H Nhận xét dặn dò - T: Nhận xét chuẩn bị , tinh thần học tập HS,nhắc HS chuẩn bị bài sau  -Tiếng Việt LUYỆN VIẾT I.Mục đích yêu cầu: - HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết - Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì học tập II Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Luyện vết chữ hoa - HS: Đọc đoạn cần viết Luyện viết, tìm tiếng có viết hoa - HS: Đọc tiếng có viết hoa đoạn văn cần viết - GV: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái có ghi các chữ cái hoa:K,H,V,N,M,C,T - HS: Tập viết bảng các chữ cái viết hoa trên - GV: Nhận xét sửa sai các nét cho HS Luyện viết vào vở: (52) - HS : Dựa vào cách viết mẫu để viết vào Nhận xét bài viết hs - GV: Xem bài số em - GV: Nhận xét bài viết hs - Sửa lỗi phổ biến bài viết hs Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét học, nhắc hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm nhà - -Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT I Mục tiêu - Ôn tập các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả - Hát đúng giai điệu lời ca và tập hát diễn cảm II Chuẩn bị - Nhac cụ quen dùng III Các hoạt dộng D-H Giới thiệu bài 2) Nội dung 1: Ôn tập bài hát - T: Cho HS hát lại bài hát, bài hai lượt, có thể vận động phụ hoạ - HS: 1số em tự chọn bài hát để thể trước lớp - T: Nhận xét phần thể HS 3) Tập biểu diễn - T: Chia nhóm HS: nhóm - HS: Các nhóm thực tập biểu diễn - T: Quan sát, hướng dẫn hêm cho các nhóm - HS: Các nhóm biểu diễn trước lớp - T cùng các nhóm khác nhận xét, tuyên dương nhóm có phần biểu diễn tốt, có sáng tạo 4) Hoạt động tiếp nối - T: Nhận xét học, nhắc HS tiếp tục tự ôn các bài hát nhà cho thuộc - HS: Xem lại các bài TĐN đã học - -LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS: Luyện tập thực hànhkĩ chia cho số có ba chữ số II Các hoạt động D-H * T: Ra bài tập, cho HS tự làm các bài tập chữa bài, ôn alị cách chia cho số có ba chữ số * Bài 1: Đặt tính tính: 3621 : 213 8000 : 308 2198 : 314 1682 : 209 - T: Cùng HS làm bài, sau đó HS tự làm (53) 3621 : 213 3621 213 1491 17 - T: gọi HS lên bảng chia, lớp cùng T nhận xét, chữa bài * Bài 2: Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở hết 924 hàng Hỏi trung bình chuyến xe chở bao nhiêu tạ hàng? - HS: Đọc bài toán - T: Để giải bài toán, cần lưu ý điều gì? ( Đổi từ tạ) - HS: Trao đổi nhóm đôi để tìm cách giải bài toán - HS: Giải vào vở, sau đó em lên bảng giải, lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng Bài giải Đổi: 924 = 9240 tạ Trung bình chuyến xe chở số số hàng là: 9240 : 264 = 35 (tạ) Đáp số: 35 tạ * Nhận xét dặn dò: - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện - (54)

Ngày đăng: 05/06/2021, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan