-Vận dụng thành thạo các công thức giao thoa sóng , song dừng để làm BT trắc nghiệm và tự luận c Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới t[r]
(1)(2) SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SƠN LA TRƯỜNG THPT GIA PHÙ (TẤT CẢ VÌ HỌC SINH THÂN YÊU.) GIÁO ÁN HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Hồng Quang GIÁO ÁN MÔN: KHỐI LỚP: TỔ: Lý tự chọn bám sát 12 ban Lý - CN - Tin NĂM HỌC: 2010 - 2011 (3) Tiết CỦNG CỐ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Ngày soạn: 19/08/2010 Ngày dạy: 21/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 21/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 21/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: -Ôn tập kiến thức dao động điều hòa -Giúp HS nắm vững cách giải các dạng BT đại cương dao động điều hào và tính toán các đại lượng liên quan b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan đến ptdđ điều hòa -Rèn luyện kĩ tính toán ,đổi đơn vị,vẽ đồ thị dđ đh c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - Một số câu trắc nghiệm định tính ,định lượng và bài tập tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): Câu 1: Trong dao động điều hòa thì: A.Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ B.Lực phục hồi là lực đàn hồi C.Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D.Gia tốc luôn hướng vị trí cân và tỉ lệ với li độ Câu 2: Pha dao động dùng để xác định: A Biên độ dao động B Tần số dao động C Trạng thái dao động D Chu kỳ dao động Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A.Khi vật qua vị trí cân nó có vận tốc cực đại, gia tốc B.Khi vật qua vị trí cân nó có vận tốc và gia tốc cực đại C.Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc D.Khi vật qua vị trí biên động x A sin(t )cm Câu 4: Phương trình dao động vật dao động điều hòa có dạng Gốc thời gian đã chọn từ lúc nào? A.Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương B.Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm C.Lúc chất điểm có li độ x = +A D.Lúc chất điểm có li độ x = -A x Acos(t )cm Câu 5: Phương trình dao động vật dao động điều hòa có dạng Gốc thời gian đã chọn từ lúc nào? (4) A theo chiều dương A.Lúc chất điểm qua vị trí có li độ A x theo chiều dương B.Lúc chất điểm qua vị trí có li độ A x theo chiều âm C.Lúc chất điểm qua vị trí có li độ A x theo chiều âm D.Lúc chất điểm qua vị trí có li độ x Câu 6: Gia tốc dao động điều hòa A.luôn luôn không đổi B.đạt giá trị cực đại qua vị trí cân C.luôn luôn hướng vị trí cân và tỉ lệ với li độ T D.biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì Câu 7: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A cùng pha với vận tốc B ngược pha với vận tốc C sớm pha so với vận tốc D trễ pha so với vận tốc Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x A sin(t ) Gọi T là chu kì dao động vật Vật có vận tốc cực đại T t A t T B C Vật qua vị trí biên D Vật qua vị trí cân x 4cos(10 t )cm Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình Vào thời điểm t = vật đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A.x = 2cm, v 20 3cm / s , vật di chuyển theo chiều âm B.x = 2cm, v 20 3cm / s , vật di chuyển theo chiều dương C x 3cm , v 20 cm / s , vật di chuyển theo chiều dương D x 2 3cm , v 20 cm / s , vật di chuyển theo chiều âm rad Câu 10: Ứng với pha dao động , gia tốc vật dao động điều hòa có giá trị a 30m / s Tần số dao động là 5Hz Lấy 10 Li độ và vận tốc vật là: A x = 3cm, v 30 3cm / s B x = 6cm, v 60 3cm / s C x = 3cm, v 30 3cm / s D x = 6cm, v 60 3cm / s b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức dao động điều hòa Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: (5) - Dao động điều hòa là gì? Dạng phương trình? Ý nghĩa ,đơn vị các đại lượng? Công thức liên hệ ,T , f * Đáp án: - Là dao động vật mô tả phương trình dạng đinh luật dạng cosin sin theo thời gian x A cos(t ) - Phương trình: Trong đó : + x : li độ vật { độ dời vật khỏi VTCB } + A : biên đô dao động { A > ; xmax = A; A = phân nửa độ dài quỹ đạo PP’ } + (t ) : pha dao động (góc) {xác định trạng thái vật thời điểm bất kì } + : pha ban đầu vât { trạng thái vật thời điểm ban đầu } 2 N 2 f 2 T t với N : số dao động thực t giây - Công thức liên hệ , T , f : b) Dạy nội dung bài mới: * Hoạt động 1: DẠNG TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: (10 phút) a) - Viết phương trình dao động điều hòa: x A cos(t ) Tính biên độ dao động A ( luôn dương) : A= l/2: l là chiều dài đường thẳng vật dao động x2 v2 1 A2 A Theo công thức độc lập : biết tốc độ v li độ x , biết Sử dụng ĐKĐB { điều kiện đầu bài} Tính : 2 N 2 f 2 T t với N : số dao động thực t giây - Dùng CT liên hệ : Tính pha ban đầu : Sử dụng ĐKĐB - t 0 : x A.cos =x 0 (*) I - vận tốc t = : v = - A.sin : + Nếu vật chuyển động theo chiều dương : v> => sin <0 (1) J + Nếu vật chuyển động ngược chiều dương v< => sin >0 x1 O x2 (2) => Kết hợp loại nghiệm lấy giá trị pha ban đầu b) Tính tốc độ trung bình vật từ x1 -> x2: s vtb t T s x x t với đường 2 ; với có đơn vị là rad c) Tính các giá trị khác : tốc độ li độ bất kì ; tính động , năng, năng.đường thời gian t ,thời gian vật qua li độ xo lần thứ n * Hoạt động 2: BÀI TẬP TỰ LUẬN : (14 phút) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài cm, 1/3 phút thực 40 dao động a) Viết phương trình dao động điều hòa? Chọn gốc tọa độ VTCB, gốc thời gian lúc vật qua vị trí x= 1,5cm và chuyển động theo chiều dương b) Tính tốc độ vật qua vị trí có li độ 0,75cm? c) Tính tốc độ trung bình vật từ vị trí li độ - 1,5cm đến 1,5cm? x 3cos( t ) ĐÁP ÁN: + a + b – v = 9,13 cm/s (6) + c - v 9cm / s Hoạt động Học sinh -Tiếp thu các dạng -Hoàn chỉnh BT - Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm Trợ giúp Giáo viên GV hệ thống số dạng BT dao động điều hòa Hướng dẫn HS làm BT tự luận: tính A? Tính pha ban đầu ? Tính chu kì, tốc độ góc? Tính tốc độ li độ xo ? Đường vật tử -1,5 đến 1,5cm? thời gian t ? ( hướng dẫn HS tính góc chuyển động vật chuyển động tròn tương ứng) cho HS giải câu a, hs giải câu b,c.=> Nhận xét Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ chuẩn bị câu GV nhận xét * Hoạt động 3: TRẮC NGHIỆM: ( PHT) : (10 phút) + GV phát phiếu học tập cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) -Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán -Chuẩn bị bài CON LẮC LÒ XO d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) Câu 11: Phương trình dao động lắc x 4cos(2 t )cm Thời gian ngắn hòn bi qua VTCB là: A t = 0,25 B 0,75s C 0,5s D 1,25s Câu 12: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc vật qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s2 Biên độ và chu kỳ dao động vật là: A A = 10cm, T = 1s B A = 1cm, T = 0.1s C A = 2cm, T = 0.2s D A = 20cm, T = 2s t { HS có thể áp dụng CT tính thời gian ngắn vật từ li độ x1 đến x2 : với 2 shift cos( x2 x ) 1 shift cos( ) A và A } * RÚT KINH NGHIỆM: (7) Tiết CỦNG CỐ CON LẮC LÒ XO Ngày soạn: 26/08/2010 Ngày dạy: 28/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 28/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 28/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: -củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động lắc lò xo các đặc điểm riêng, lực kéo và lượng b) Về kỹ năng: -vận dụng công thức chu kì , lượng để giải bài tập liên quan CLLX -Học sinh nắm kĩ giải BT CLLX -Khảo sát dao động CLLX mặt động lực học và lượng.Viết phương trình dao động CLLX -Rèn luyện kĩ tính toán c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình x Acos(t ) thì động và dao động điều hòa với tần số: ' A ' B ' 2 C D ' 4 Câu 2: Chọn câu đúng. Chu kì dao động lắc lò xo phụ thuộc vào A Biên độ dao động B Cấu tạo lắc lò xo C Cách kích thích dao động D A và C đúng Câu 3: Một lắc lò xo gồm nặng m, lò xo có độ cứng k, treo lắc theo phương thẳng đứng thì VTCB lò xo dãn đoạn l Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì lắc tính công thức nào sau đây: T 2 g l T 2 l g T 2 k m T 2 m k A B C D Câu 4: Điều nào sau đây là đúng nói động và vật dao động điều hòa: A Động vật tăng và giảm vật từ VTCB đến vị trí biên B Động không và cực đại vật VTCB C Động giảm, tăng vật từ VTCB đến vị trí biên D Động giảm, tăng vật từ vị trí biên đến VTCB Câu 5: Gắn vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo dãn 6,4cm vật nặng VTCB Cho g 10m / s Chu kì vật nặng dao động là: A 5s B 0,50s C 2s D 0,20s (8) Câu 6: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k 20 N / m dao động với biên độ A = 5cm Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động là: A 0,025J B 0,0016J C 0,009J D 0,041J Câu 7: Lần lượt gắn hai cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng lò xo, treo m1 hệ dao động với chu kì T1 = 0,6s Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì T2 0,8s Tính chu kì dao động hệ đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên A T = 0,2s B T = 1s C T = 1,4s D T = 0,7s Câu 8: Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng thẳng đứng đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động vật là T = 0,5s Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống đoạn 6cm, thì chu kì dao động vật là: A 1s B 0,25s C 0,3s D 0,5s Câu 9: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật 2 lượng 0,125J Cho g 10m / s , lấy 10 Chu kì và biên độ dao động vật là: A T = 0,4s; A = 5cm B T = 0,2s; A= 2cm C T = s; A = 4cm D T = s; A = 5cm Câu 10: Một lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm Động cầu vị trí ứng với ly độ x = 3cm là: A Eđ = 0.004J B Eđ = 40J C Eđ = 0.032J D Eđ = 320J Câu 11: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng Treo vào lò xo vật có khối lượng m =100g Từ VTCB đưa vật lên đoạn 5cm buông nhẹ Chiều dương hướng xuống Giá trị cực đại lực hồi phục và lực đàn hồi là: A Fhp 2 N , Fdh 5 N B F 1N , F 3N Fhp 2 N , Fdh 3N F 0.4 N , F 0.5 N dh dh C hp D hp Câu 12: Trong phút vật nặng gắn vào đầu lò xo thực đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm Giá trị lớn vận tốc là: A Vmax = 34cm/s B Vmax = 75.36cm/s C Vmax = 48.84cm/s D Vmax = 33.5cm/s Câu 13: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên gắn cố định Khi treo đầu lò xo vật có khối lượng m1 =100g, thì chiều dài lò xo cân là l1 = 31cm Thay vật m1 vật m2 = 200g thì vật cân bằng, chiều dài lò xo là l2 = 32cm Độ cứng lò xo và chiều dài ban đầu nó là giá trị nào sau đây: A l0 = 30cm k = 100N/m B l0 = 31.5cm k = 66N/m C l0 = 28cm k = 33N/m D l0 = 26cm k = 20N/m b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập chung dao động điều hòa và dao động CLLX Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài: (5 phút) * Câu hỏi: - Cấu tạo CLLX? Công thức tính chu kì? Lực kéo có đặc điểm gì? Công thức năng? * Đáp án: + CLLX gồm: - nặng khối lượng m - lò xo có độ cứng k Một đầu lò xo gắn với m, đầu còn lại gắn với giá cố định T 2 m k + Chu kì lắc lò xo: + Lực kéo : - luôn hướng VTCB (9) - tỉ lệ với li độ { F = - kx } - truyền gia tốc cho vật dđđh 1 W= kA2 m A2 2 + Cơ : b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút) 1Viết phương trình dao động điều hào CLLX: Tương tự dao động điều hòa nói chung 2- Tính giá trị lực đàn hồi : Fdh k l * Con lắc lò xo đặt nằm ngang: Fdh 0; Fdh max k A Fdhmax k l A 0; l A Fdh k l A ; l A ** Con lắc lò xo treo thẳng đứng: 3- Tính giá trị lực kéo : Fkv = -k.x Fkv 0; Fkv max k A B m k I 4Các dạng BT yêu cầu chung dao động điều hòa x O 5* Hoạt động 2: Bài tâp tự luận: (14 phút) Bài tập: Con lắc lò xo hình vẽ m=100(g), lò xo có độ cứng k=80(N/m) Kéo vật m khỏi VTCB O đoạn OB=xo=2cm và truyền cho nó vận tốc v o =40 √ 6(cm/s) hướng VTCB Bỏ qua ma sát và sức cản môi trường a) Tính tốc độ góc và biên độ dao động vật? b) Viết phương trình dao động m, chọn trục tọa độ Ox hình vẽ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động c) Tính lực cực đại tác dụng lên điểm I ĐÁP ÁN:+ a - 20 2(rad / s) A = cm x 4cos(20 2t ) + b+ c - Fmax k (l A) 80(0, 0125 0,04) 0, 42 N Hoạt động Học sinh -Tiếp thu cách các dạng -thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý GV -Hoàn chỉnh BT Trợ giúp Giáo viên GV hệ thống số dạng BT dao động điều hòa CLLX: Hướng dẫn HS làm BT tự luận: Tính tốc độ góc theo công thức nào? Dùng CT độc lập tính A? Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu? Lực tác dụng lên điểm I là lực nào ? ( GV phân tích : lực đàn hồi luôn xuất đầu cỏa lò xo )=> để tính lực đàn hồi cực đại cần xác định các thông số nào ? cho HS hoàn chỉnh.=> Nhận xét (10) Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ chuẩn bị câu GV nhận xét - Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (10 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) -Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán -Chuẩn bị bài CON LẮC ĐƠN d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) Dùng kiện sau để trả lời câu 14-15 Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m Quả cầu dao động điều hòa với E = 0,5J theo phương thẳng đứng Câu 14: Chiều dài cực đại và cực tiểu lò xo quá trình dao động là: A lmax 35, 25cm; lmin 24, 75cm B lmax 37,5cm; lmin 27,5cm C lmax 35cm; lmin 25cm D lmax 37cm; lmin 27cm Câu 15: Vận tốc cầu thời điểm mà chiều dài lò xo là 35cm là: A v 50 3cm / s B v 20 3cm / s C v 5 3cm / s D v 2 3cm / s Câu 16: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s Năng lương dao động nó là E = 0,004J Biên độ dao động chất điểm là: A 4cm B 2cm C 16cm D 2,5cm * RÚT KINH NGHIỆM: (11) Tiết CỦNG CỐ CON LẮC ĐƠN Ngày soạn: 07/09/2010 Ngày dạy: 10/09/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 10/09/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 09/09/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: -Củng cố các kiến thức có liên quan đến dao động lắc lò xo các đặc điểm riêng, lực kéo và lượng -HS nắm khái niệm số loại dao động b) Về kỹ năng: -Vận dụng công thức chu kì , lượng để giải bài tập liên quan CLĐ -Học sinh nắm kĩ giải BT CLĐ -Khảo sát dao động CLĐ mặt động lực học và lượng -Viết phương trình dao động CLLX -Rèn luyện kĩ tính toán , đổi đơn vị -phân biệt các loại dao động ( tắt dần , trì, cưỡng ) , tượng cộng hưởng c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1: Trong cùng khoảng thời gian, lắc thứ thực 10 chu kì dao động, lắc thứ hai thực chu kì dao động Biết hiệu số chiều dài dây treo chúng là 48cm Chiều dài dây treo lắc là: A l1 79cm, l2 31cm B l1 9,1cm, l2 57,1cm C l1 42cm, l2 90cm D l1 27cm, l2 75cm Câu2: Một lắc đơn có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m Góc lệch cực đại dây so với đường thẳng đứng 10 0,175rad Cơ lắc và vận tốc vật nặng nó vị trí thấp là: A E 2 J ; vmax 2m / s B E 0, 298 J ; vmax 0, 77 m / s C E 2,98 J ; vmax 2, 44m / s D E 29,8 J ; vmax 7, 7m / s Câu3: Một lắc dao động nơi có gia tốc trọng trường là g 10m / s với chu kì T = 2s trên quỹ đạo dài 20cm Lấy 10 Thời gian để lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ là: t s A t s B t s C S S0 t s D (12) Câu4: Một lắc gồm cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu sợi dây dài l = 1m, nơi có gia tốc trọng trường g 9,81m / s Bỏ qua ma sát Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 30 Vận tốc và lực căng dây vật VTCB là: A v = 1,62m/s; T = 0,62N B v = 2,63m/s; T = 0,62N C v = 4,12m/s; T = 1,34N D v = 0,412m/s; T = 13,4N Câu 5: Một lắc có chiều dài l, nặng có khối lượng m Một đầu lắc treo vào điểm cố định O, lắc dao động điều hòa với chu kì 2s Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng OI l 2 Sao cho đinh chận bên dây treo Lấy g 9,8m / s Chu kì cây đinh vị trí dao động lắc là: A T = 0,7s B T = 2,8s C T = 1,7s D T = 2s Câu 6: Một lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m Khối lượng vật là m = 200g Lấy g 10m / s Bỏ qua ma sát Kéo lắc để dây treo nó lệch góc 60 so với phương thẳng đứng buông nhẹ Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là: v m/s A v 2m / s B v 2 2m / s C v 5m / s D Câu 9: Dao động tắt dần là dao động có: A biên độ giảm dần ma sát B chu kì tăng tỉ lệ với thời gian C có ma sát cực đại D biên độ thay đổi liên tục Câu 10: Trong trường hợp nào dao động lắc đơn coi là dao động điều hòa A Chiều dài sợi dây ngắn B Khối lượng nặng nhỏ C Không có ma sát D Biên độ dao động nhỏ b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập chung dao động điều hòa và dao động CLLX Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài: (5 phút) * Câu hỏi: - Cấu tạo CLĐ? Công thức tính chu kì? Lực kéo có đặc điểm gì? Công thức năng? * Đáp án: + Con lắc đơn gồm: - hòn bi có kích thước nhỏ nặng m - sợi dây không dãn dài l Một đầu dây gắn với vật m, đầu còn lại gắn vào giá cố định T 2 l g + Chu kì CLĐ : + Lực kéo lắc đơn là hợp lực trọng lực tác dụng vào nặng và sức căng dây + Cơ lắc đơn: W=mgl(1-cos ) b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút) CLĐ: không ma sát, biên độ dao động bé => dao động điều hòa Hiện tượng cộng hưởng cơ: - ĐK : f=fo => biên độ dao động cưỡng đạt cực đại (13) + CLLX: tần số dao động riêng : f0 f0 2 2 k m g l + CLĐ: tần số dao động riêng : 2-Viết phương trình dao động CLĐ: tương tự dđ đh nói chung s l S 0 l với cos(t ) s S0 cos(t ) : ( rad ) đơn vị s, l : ( m) 3- Vận tốc và lực căng dây VT dây treo hợp phương thẳng đứng góc lệch v gl (cos -cos ) T mg (3cos cos ) với là biên độ góc v gl (1-cos ) Ở VTCB : =0 => T mg (3 cos ) v 0 = => T mg cos Ở VT biên : * Hoạt động : Bài tập tự luận : (14 phút) CLĐ có m=100g dao động điều hòa biên độ góc 0,15rad và chu kì 2s a) chọn gốc tọa đôh VTCB O , t=0 lúc cầu qua VTCB theo chiều dương Viết PT dao động? g = = 10m/s2 b) Vận tốc cầu : =0rad và =0,05 rad c)Tính sức căng dây VTCB và biên cos( t- ) ĐÁP ÁN: + a) + b) v = 0,47 m/s và v = 0,44 m/s + c) T = 1,02N và T = 0,98 N Hoạt động Học sinh -Tiếp thu cách các dạng -thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý GV -Hoàn chỉnh BT - Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm Trợ giúp Giáo viên GV hệ thống số dạng BT dao động điều hòa CLLX: Hướng dẫn HS làm BT tự luận: Tính tốc độ góc theo công thức nào? Dạng phương trình dao động CLĐ? Có biên độ góc tính biên độ cong so? Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu? Dùng định luật bảo toàn tính vận tốc ? ( gợ ý cho HS tính them băng cách dùng trực tiếp biểu thức li độ cong => vận tốc ) – Cho học sinh tính theo cách => Nhận xét Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi (14) tổ chuẩn bị câu GV nhận xét * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (10 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) -Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán -Chuẩn bị bài TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG , CÙNG TẦN SỐ PP FRESNEL d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) Dùng liệu sau để trả lời câu hỏi7,8 Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 1, s , lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 1, s Câu 7: Chu kì lắc đơn có độ dài l1 l2 là: A 4s B 0,4s C 2,8s D 2s Câu 8: Chu kì lắc đơn có độ dài l2 l1 là: A 0,4s B 0,2s C 1,05s D 1,12s * RÚT KINH NGHIỆM: (15) Tiết CỦNG CỐ PHƯƠNG PHÁP FRE-NEN Ngày soạn: 14/09/2010 Ngày dạy: 17/09/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 17/09/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/09/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hiểu phương pháp FRESNEL và ứng dụng để tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số - Biết so sánh pha dao động b) Về kỹ năng: - Vận dụng PP giản đồ Fresnel để tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số - Rèn luyện kĩ vẽ giản đồ véc tơ - Rèn luyện kĩ tính toán,xử lí véc tơ để tính toán biên độ , pha ban đầu dao động tổng hợp c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP: Câu1 : Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4cos10 t (cm) , x = cos(10 t + ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp là : A x = cos(10 t + ) (cm) B x = cos(10 t - ) (cm) C x = cos(10 t - ) (cm) D x = cos(10 t + ) (cm) Câu2 : Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là x1 = 10cos5πt (cm)và x2 = 10cos(5πt + )(cm) Phương trình dao động tổng hợp vật là A x1 = 5cos(5πt + ) (cm) B x1 = cos5πt (cm) C x1 = 10 cos(5πt + ) (cm) D x1 = 10cos(5πt + ) (cm) Câu 3: Biên độ dao động tổng hợp độ lệch pha hai dao đông thành phần coù giaù trò ; A = (2n +1) B = ( 2n +1)/2 : C = 2n ; D = (16) Câu4: Cho hai dao động điều hoà có phương trình x1 = A sin 10t và x = A cos 10 t ( Chọn đáp án đúng ) A D ñ1 chaäm pha hôn D ñ goùc /2 C Ñ ñ nhanh pha hôn D ñ goùc /2 B D đ cùng pha với D đ D Không kết luận vì hai phương trình có dạng khác Câu : Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà: x1 = cos (t + /6) ; x2 = 3cos(t + /6) Viết phương trình dao động tổng hợp A x = 5cos(t + /3) B x = cos(t + /3) C x = 7.cos(t + /3) D x = cos (t + /6) 6.Hai dao động điều hòa có cùng tần số Trong điều kiện ứng với phương án nào đây thì li độ hai dao động thời điểm? A Hai dao động có cùng biên độ B Hai dao động cùng pha C Hai dao động ngược pha D A vaø B Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Điều nào sau đây là ĐÚNG nói li độ chuùng? A Luoân luoân traùi daáu B Trái dấu biên độ nhau, cùng dấu biên độ khác C Có li độ đối hai dao động có cùng biên độ D A vaø C Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại độ lệch pha hai dao động thành phần có giá trị tương ứng với phương án nào sau đây là ĐÚNG ? A j - j = (2k + l)p B j - j = 2kp C j - j = 2kp D B C Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50Hz có các biên độ A = 2a(cm) và A2 = a (cm) và các pha ban đầu j1= p vaø j = p Keát luaän naøo sau ñaây laø SAI? p x1 = 2acos(100pt + ) (cm) A Phương trình dao động thứ nhất: B Phương trình dao động thứ hai: x2 = a.cos(100pt +p) (cm) p x = a 3cos(100pt + ) C Dao động tổng hợp có phương trình: p x = a 3cos(100pt - ) D Dao động tổng hợp có phương trình: b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập chung dao động điều hòa và phương pháp giản đồ Fresnel Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút a) Bài cũ; Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: (17) * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút) 2 A = A 1+ A 2+ A1 A cos(ϕ2 −ϕ 1) A sin ϕ 1+ A sin ϕ tan ϕ= A1 cos ϕ 1+ A cos ϕ2 A1 A2 A A1 A2 (1) (2) NX: + + + thì 1 A1 A2 + 2 1 2 1 Hoặc A1 A2 * Ảnh hưởng độ lệch pha Ta thấy * Nếu hai dao động cùng pha Δϕ=ϕ2 −ϕ 1=2 nπ với n = + 1 2 thì 1 2 * Nếu hai dao động ngược pha Δϕ=ϕ2 −ϕ 1=(2n+1) π với n = ±1 ; ± 2; ± ⇒ A=| A1 − A2| (nhỏ nhất) ±1 ; ± 2; ± ⇒ A=A + A (lớn nhất) * Hoạt động : Bài tập tự luận : (14 phút) Một vật thực đồng thòi dao động cùng phương cùng tần số : x1 A1.cos t- /3 (cm)và x 3.cos t+ /3 cm .Với =20rad/s Biết tốc độ cực đại là 140cm/s xác định A và A1? Hoạt động Học sinh -Tiếp thu cách các dạng -thảo luận tìm hướng giải – dung các gợi ý GV -Hoàn chỉnh BT - Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm Trợ giúp Giáo viên GV hệ thống số dạng BT dao động điều hòa CLLX: Hướng dẫn HS làm BT tự luận: Tính tốc độ góc theo công thức nào? Dạng phương trình dao động CLĐ? Có biên độ góc tính biên độ cong so? Dùng ĐKBĐ tính pha ban đầu? Dùng định luật bảo toàn tính vận tốc ? ( gợ ý cho HS tính them băng cách dùng trực tiếp biểu thức li độ cong => vận tốc ) – Cho học sinh tính theo cách => Nhận xét Phát PHT yêu cầu HS trả lời: Mõi tổ chuẩn bị câu GV nhận xét * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (15 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) -Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các dạng toán d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) 12- Hai chất điểm chuyển động theo các phương trình sau đây hệ tọa độ Ox: x1 = Acos wt + b x2 = Asin ( wt + p 4) Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? (18) A Chất điểm (x1) có thể là dao động điều hòa B Chất điểm (x2) có thể là dao động điều hòa C Trong hai trường hợp, gốc tọa độ không trùng với vị trí cân D A, B và C đúng * RÚT KINH NGHIỆM: (19) Tiết CỦNG CỐ CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Ngày soạn: 26/09/2010 Ngày dạy: 01/10/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 24/09/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 28/09/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức chung dao động điều hòa, dao động CLLX, CLĐ; tổng hợp dao động điều hòa b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức để giải các BT định tính và địnhlượng có liên quan -Rèn luyện kĩ tính toán Tư lo gic và khái quát kiến thức c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g Khi vật vị trí cân bằng, độ giãn lò xo là Δlo Chu kỳ dao động lắc tính biểu thức g T =2 π l A √ T 2 B l0 g T 2 C g lo T D 2 g lo Câu2: Cơ chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với A bình phương biên độ dao động B li độ dao động C biên độ dao động D chu kỳ dao động Câu 3: Hai lắc đơn có chiều dài lần lược l1 và l2 với l1 = l2 đao động tự cùng vị trí trên trái đất, hãy so sánh tần số dao động hai lắc A f1 = f2 ; B f1 = ½ f2 ; C f2 = √ f1 D f1 = √ f2 Caâu4: Hai laéc ñôn coù chu kì T1 = 1,5s ; T2 = 2s Tính chu kì laéc ñôn coù chieàu daøi baèng toång soá chieàu daøi hai laéc treân A 2,5s B 3,5s C 3s D 3,25s Câu 5: Hiện tượng cộng hưỡng xảy khi…………… ngoại lực dao động riêng hệ.(Chon từ đúng các từ sau để điền vào chỗ trống câu trên cho đúng nghóa) A Taàn soá B pha C biên độ D biên độ và tần số Câu6: Khi có tượng cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng có giá trị: A lớn B giaûm daàn C nhoû nhaát D không đổi Câu7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = A sin ( t + ) (cm), (20) 1/ Vận tốc tức thời có biểu thức nào đây ? A v = -A.cos (t + ) (cm/s) C v = - Asin (t + ) (cm/s) B v = - Asin (t + - /2) (cm/s) D v = Asin (t + ) (cm/s) 2/ Gia tốc vật có biểu thức nào đây ? A a A sin(t ) ( m/s2 ) C a = 2Acos (t + ) ( m/s2 ) B a = - 2A cos (t + - /2 ) ( m/s2 ) D a A sin(t / 2) ( m/s2 ) Câu8: Một chất điểm thực dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m Khi điểm chất điểm qua vị trí cân thì vận tốc nó A 1m/s B 2m/s C 0,5m/s D 3m/s Câu 9: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động… A cùng biên độ khác tần số C cùng tần số và có độ lệch pha không đổi B cùng biên độ và cùng tần số D cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi Câu10: Vận tốc chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại A Li độ có độ lớn cực đại C Li độ không B Gia tốc có độ lớn cực đại D pha dao động cực đại Caâu11 : Tại cùng vị trí địa lý, chiều dài lắc đơn tăng lần thì chu kỳ dao động điều hoà nó A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 12: Một lắc đơn có chiều dài l = m kéo khỏi vị trí cân góc = 100 thả không vận tốc đầu lấy g = 10m/s2 m/s2 1/ Chu kì lắc là A s B 2,1s C 20s D (s) 2/ Vận tốc lắc qua vị trí cân là A 0,7m/s B 0,73m/s C 1,1m/s D 0,55m/s Câu13: Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4cos10 t (cm) , x2 = cos (10 t + ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp là : A x = cos(10 t + ) (cm) B x = cos(10 t - ) (cm) B x = cos(10 t - ) (cm) D x = cos(10 t + ) (cm) Câu 14 Một vật dao đọng điều hoà có phương trình x = 3cos (t + /3) (cm) Ở thời điểm t = 1/6 s, vật vị trí nào; vận tốc bao nhiêu ? A x = ; v = 3 (cm/s) B x = ; v = -3 (cm/s) C x = 0,03(m) ; v = - 3 (m/s) D x = (cm) ; v = (cm/s) Câu15: Một vật D đ đh với phương trình x = -3 sin2 t ( cm) Xác định biên độ, tân số và pha ban đầu D đ A A = -3 cm; f = Hz, = 0, C A = cm; f = Hz; = /2; B A = - 3cm; f = Hz; = /2 D A = cm, f = Hz; = Câu16: Dao động điều hoà xem là hình chiếu chuyển động tròn trên trục nào ? A Trục Oy thẳng đứng B Truïc Ox naèm ngang C Đường kính đường thẳng vật dao động điều hòa D Moät truïc baát kyø (21) Câu 17điều nào sau đây là sai nói lượng dao động điều hoà lắc lò xo: A Cô naêng tæ leä số dao ñộng vật giây B C Cơ đôïng cực đại hoăïc cực đại vật C Cơ tỉ lệ với biên độ dao động vật D Cơ tổng động và Câu18: Nếu tần số D đ đh tăng lên gấp đôi, biên độ giảm nửa thì vật taêng hay giaûm bao nhieâu A Không đổi ; B Taêng laàn ; C giaûm laàn D.taêng laàn b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập toàn kiến thức chương I Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Bài cũ: Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút) x A.cos t+ Phương trình dao động điều hòa: +Công thức vận tốc ,gia tốc: 2 N 2 f 2 T t +Các công thức liên quan: + Cách viết PT dao động điều hòa: + Vận tốc cực đại ,gia tốc cực đại Con lắc lò xo: Các công thức: + x A.cos t+ k m k T 2 ;f m; k 2 m m.v k x k A2 h.sô 2 + Cơ năng: + giá trị lực đàn hồi : Fdh k l * Con lắc lò xo đặt nằm ngang: Fdh 0; Fdh max k A W=Wd Wt Fdhmax k l A 0; l A Fdh k l A ; l A ** Con lắc lò xo treo thẳng đứng: +Tính giá trị lực kéo về: Fkv = -k.x Fkv 0; Fkv max k A 3-Con lắc đơn: dạng phương trình dao động: Vận tốc và lực căng dây VT dây treo hợp phương thẳng đứng góc lệch v gl (cos -cos ) T mg (3cos cos ) với là biên độ góc (22) v gl (1-cos ) v 0 Ở VT biên : = => T mg cos Ở VTCB : =0 => T mg (3 cos ) 4-Các dao động : trì , tắt dần ,cưỡng bức, tượng cộng hưởng 5-Phương pháp giản đồ Fresnel Hoạt động Học sinh -Trả lời các câu hỏi giáo viên các công thức đã học tương ứng theo phần lý thuyết hệ thống trên bảng -HS thảo luận nhóm và trả lời Trợ giúp Giáo viên Hệ thống các kiến thức chương -kết hợp y/cầu HS nhắc lại các công thức đã học -phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (25 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) Yêu cầu HS chuẩn bị bài: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (7 phút) Câu 17 Khi lò xo mang vật m1 thì dao đông với chu kì T1 = 0,3s , mang vật m2 thì dao động với chu kỳ T = 0.4s Hỏi treo đồng thời hai vật thì chu kỳ dao động bao nhiêu ? A 0,7 s ; B 0,5s ; C 0,1 s ; D Không xác định Caâu 18: Neáu taêng chieàu daøi laéc ñôn leân laàn thì chu kyø cuûa laéc ñôn taêng hay giaûm bao nhieâu ? A Taêng laàn , B Giaûm √ laàn ; C taêng √ laàn, D taêng laàn Câu20: Khi biên độ dao động điều hoà tăng lên lần , hỏi vật tăng hay giảm bao nhieâu ? A Giaûm laàn B Taêng laàn C Taêng laàn D Taêng √ laàn Câu 23: Một lắc lõ xo dđđh với biên độ A Ở vị trí nào thì động vaät ? A x = A / ; B x = A / C x = A / ; D x = A / √2 * RÚT KINH NGHIỆM: (23) Tiết CỦNG CỐ SÓNG CƠ Ngày soạn: 30/09/2010 Ngày dạy: 06/10/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 02/10/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 04/10/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: -Hệ thống kiến thức sóng học, các đại lượng đặc trưng sóng.về phương trình sóng -Hs biết chất quá trình truyền sóng b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức sóng , phương trình sóng để giải các BT định tính và định lượng -Rèn luyện kĩ xử lý thông tin, công cụ toán để trả lời các câu trắc nghiệm c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1: Vận tốc truyền sóng môi trường A phụ thuộc vào chất môi trường và tần số sóng B phụ thuộc vào chất môi trường và biên độ sóng C phụ thuộc vào chất môi trường D D.tăng theo cướng độ sóng .Câu2: Sóng ngang là sóng: A Lan truyền theo phương nằm ngang B Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang C Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng D Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng Câu3: Điều nào sau đây là đúng nói sóng dừng? A Khi sóng tới và sóng phản xạ nó truyền theo cùng phương, chúng giao thoa với tạo thành sóng dừng B Những điểm nút là điểm không dao động C Bụng sóng là điểm dao động với biên độ cực đại D A, B và C đúng Câu4: Điều nào sau đây là đúng nói bước sóng? A Bước sóng là khoảng cách hai điểm trên phương truyền sóng gần và dao động cùng pha B Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền chu kì dao động sóng C Bước sóng là quãng đường mà pha dao động truyền sau chu kì dao động D Cả A, B và C .Câu 5: Hiện tượng giao thoa sóng xảy có: (24) A Hai sóng chuyển động ngược chiều giao B -Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp C Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao D Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao Câu 6: Kết luận nào sau đây là không đúng nói tính chất truyền sóng môi trường? A Sóng truyền các môi trường rắn, lỏng và khí B -Sóng truyền không mang theo vật chất môi trường C Quá trình truyền sóng là quá trình truyền lượng D Các sóng âm có tần số khác truyền với vận tốc môi trường Câu 7: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s Hai điểm gần trên sóng phải rad cách khoảng là bao nhiêu để chúng có độ lệch pha A 0,116m B 0,476m C 0,233m D 4,285m Câu 8: Sóng âm truyền không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz Giữa hai điểm có hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha chúng là: 3 rad rad 2 A B rad C D 2 rad b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức sóng cơ, giao thoa sóng Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Bài cũ: Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút) 1-Sóng cơ: sóng ngang & sóng dọc ( không truyền chân không) 2-Đặc trưng sóng hình sin: biên độ , chu kì, bước sóng, tốc độ truyền sóng( phụ thuộc chất môi trường), lượng v.T v f Khi sóng lan truyền nguồn phát : khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp = bước sóng 2 uo A cos(t ) A cos(2 ft ) A cos( t ) T * Phương trình sóng nguồn O : 2 2 x u A.cos( t ) T 3-Phương trình sóng điểm M nguồn sóng O truyền tới: đó: + A : biên độ sóng + T : chu kì sóng + x : tọa độ M với O là gốc tọa độ + : bước sóng 2 d 4- Độ lệch pha sóng tai điểm M & N cách MN = d: * Hoạt động : Bài tập tự luận : (19 phút) (25) Trên mặt thoáng chất lỏng yên lặng, ta gây dao động sóng O có biên độ 5(cm), chu kyø 0,5(s) Vaän toác truyeàn soùng laø v=40(cm/s) Tính khoảng cách từ đỉnh sóng thứ đến đỉnh sóng thứ kể từ tâm O? Viết phương trình dao động O và điểm M cách O khoảng 50(cm) Coi biên độ dao động không giảm dần Tìm điểm dao động cùng pha và ngược pha với O? ĐS: d=6 λ=6 20=120 (cm) ; uO 5cos(4 t )(cm) , uM 5cos(4 t 5 )(cm) với d 50 t ≥ = =1, 25( s) ; v 40 Cùng pha: d k 20k(cm); k 0, 1, ;Ngược pha: Hoạt động Học sinh -Trả lời các câu hỏi giáo viên các công thức đã học tương ứng theo phần lý thuyết hệ thống trên bảng - HS thảo luận hoàn chỉnh Có thể dùng các gợi ý GV -HS thảo luận nhóm và trả lời d (2k 1) 10(2k 1)(cm); k 0, 1, Trợ giúp Giáo viên Hệ thống các kiến thức các bài đã học -kết hợp y/cầu HS nhắc lại các công thức đã học * Hướng dẫn HS làm BT tự luận: Bài 1: Từ đỉnh thứ đến đỉnh thứ : bao nhiêu bước sóng? Từ phương trình sóng =>viết phương trình? Độ lệch pha điểm trên phương truyền sóng ? để cùng pha ? ngược pha? -Phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (10 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) - Hs chuẩn bị bài SÓNG DỪNG d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) 2( t x ) 0,1 50 mm,trong đó x tính cm, 2.7 Cho sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos t tính giây Bước sóng là A 0,1m B 50cm C 8mm D 1m 2.8 Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động cùng pha là 80cm Vận tốc truyền sóng trên dây là A v = 400 cm/s B v = 16 m/s C v = 6,25 m/s D v = 400 m/s * RÚT KINH NGHIỆM: (26) (27) Tiết CỦNG CỐ GIAO THOA SÓNG Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 05/10/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 07/10/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - HS nắm vững phương pháp giải BT giao thoa sóng b) Về kỹ năng: - Vận dụng thạo các công thức Giao thoa sóng để giải BT c) Về thái độ: -Rèn luyện kĩ xử lý thông tin, công cụ toán để trả lời các câu trắc nghiệm - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP 2.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng xảy hai sóng tạo từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A Cùng tần số, cùng pha B Cùng tần số, ngược pha C Cùng tần số, lệch pha góc không đổi D Cùng biên độ cùng pha 2.20 Phát biểu nào sau đây là đúng A Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng chuyển động ngược chiều B Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp C Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ D Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha 2.21 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A Khi xảy tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn các điểm dao động với biên độ cực đại B Khi xảy tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn các điểm không dao động C Khi xảy tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu D Khi xảy thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại 2.22.Trong tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bao nhiêu ? A Bằng hai lần bước sóng B Bằng bước sóng C Bằng nửa bước sóng D Bằng phần tư bước sóng (28) 2.23 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là mm Bước sóng sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A 1 mm B 2 mm C 4 mm D 8 mm 2.24 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là mm Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A v = 0,2 m/s B v = 0,4 m/s C v = 0,6 m/s D v = 0,8 m/s 2.25 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, điểm M cách A và B là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, M và đường trung trực AB có dãy cực đại khá Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A v = 20 cm/s B v = 26,7 cm/s C v = 40 cm/s D v = 53,4 cm/s b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức sóng cơ, giao thoa sóng Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Bài cũ: Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (15 phút) 1-Dao động điểm vùng giao thoa : -Cho nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha : Phương trình dao động nguồn : 2 t u1 u2 A cos t A cos T -Xét điểm M cách S1và S2 đoạn : d1 = S1M và d2 = S2M -Coi biên độ và không đổi quá trình truyền sóng -Phương trình sóng từ S1 đến M : 2 d t d u1M A cos (t ) A cos 2 ( ) T v T -phương trình sóng từ S2 đến M : 2 d t d u2 M A cos (t ) A cos 2 ( ) T v T -Sóng tổng hợp M : t d t d uM u1M u2 M A cos 2 ( ) cos 2 ( ) T T (d d ) t d d2 uM 2 A cos cos 2 2 T -Biên độ dao động là : ( d d1 ) 2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a) Vị trí các cực đại giao thoa : ( d d1 ) cos 1 M dao động với Amax : AM 2 A cos (29) (d d1 ) (d d1 ) 1 k Suy : Hay : Suy : d d1 k (*) ; ( k o; 1; 2 ) Hiệu đường = số nguyên lần bước sóng Quỹ tích các điểm này là đường Hypebol có tiêu điểm là S và S2 gọi là vân giao thoa cực đại k = d1 = d Quỹ tích là đường trung trực S1S2 b) Ví trí các cực tiểu giao thoa : (d d1 ) cos 0 M dao động với AM = : (d d1 ) k Hay : 1 d d1 (2k 1) k 2 Suy ra: ; (k 0; 1; 2 ) Hiệu đường số nguyên lẻ lần nửa bước sóng Quỹ tích các điểm này là đường Hypebol có tiêu điểm là S và S2 gọi là vân giao thoa cực tiểu Mọi điểm M nằm trên đường trung trực S S : ( d1 d d d1 0 0. ) dao động với biên cos độ cực đại Giữa M ( M dao động cực đại ) và đường trung trực có n cực đại thì tao có: d d1 (n 1) * Hoạt động : Bài tập tự luận : (14 phút) 2.28 Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước hai điểm S 1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6cm Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s Có bao nhiêu gợn sóng khoảng S1vàS2 ? A gợn sóng B 14 gợn sóng C 15 gợn sóng D 17 gợn sóng Hoạt động Học sinh -Trả lời các câu hỏi giáo viên các công thức đã học tương ứng theo phần lý thuyết hệ thống trên bảng - HS thảo luận hoàn chỉnh Có thể dùng các gợi ý GV -HS thảo luận nhóm và trả lời Trợ giúp Giáo viên Hệ thống các kiến thức các bài đã học -kết hợp y/cầu HS nhắc lại các công thức đã học * Hướng dẫn HS làm BT tự luận: Bài 2.28: Bước sóng? Đoạn S1S2 = bao nhêu lần nửa bước sóng? GV vẽ các đồ thị sóng cho HS đếm số gợn sóng -Phát PHT cho học sinh.=> Nhận xét * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (10 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) - Hs chuẩn bị bài SÓNG DỪNG d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) (30) 2.26 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz Tại điểm M cách các nguồn A, B khoảng d = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ? A v = 24 m/s B v = 24 cm/s C v = 36 m/s D v = 36 m/s 2.27 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz Tại điểm M cách các nguồn A, B khoảng d 1=19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A v = 26 m/s B v = 26 cm/s C v = 52 m/s D v = 52 cm/s * RÚT KINH NGHIỆM: (31) Tiết CỦNG CỐ SÓNG DỪNG Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 12/10/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 14/10/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: -Hệ thống kiến thức sóng dừng: Định ngĩa.đặc điểm ,điều kiện,ý nghĩa b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức sóng dừng để giải cac bài tập liên quan -Vận dụng thành thạo các công thức giao thoa sóng , song dừng để làm BT ( trắc nghiệm và tự luận) c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24m/s Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có nút Tần số dao động dây là: A 95Hz B 85Hz C 80Hz D 90Hz Câu2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz Tại điểm M cách các nguồn A, B khoảng d = 21cm, d2 = 25cm Sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực AB có ba dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A 37cm/s B 112cm/s C 28cm/s D 0,57cm/s Câu 3: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là mm Bước sóng sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A 8 mm B 1 mm C 4 mm D 2 mm Câu 4: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình u O 5sin 5t(cm) Vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s.Bước sóng sóng trên dây là: A 1,53cm B 9,6cm C 60cm D 0,24cm Câu 5: Điều nào sau đây là sai nói sóng dừng? A Khoảng cách hai nút hai bụng liên tiếp bước sóng B Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định không gian C Trong tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa với D Khoảng cách hai nút hai bụng liên tiếp (32) Câu 6: Đầu A sợi dây đàn hồi căng ngang dài nối với rung có tần số f = 0,5 Hz, biết sau 2s sóng truyền 10m trên dây không đổi Bước sóng là : A 1m B 5m.C 2,5m D 10m Câu 7: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động cùng pha là 80cm Vận tốc truyền sóng trên dây là A v = 400 cm/s B v = 400 m/s C v = 16 m/s D v = 6,25 m/s Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng nói sóng dừng? A Bụng sóng là điểm đứng yên không dao động B Nút sóng là điểm dao động với biên độ cực đại C Khi sóng tới và sóng phản xạ nó truyền theo cùng phương, chúng giao thoa với và tạo thành sóng dừng D Các bụng sóng cách số nguyên lần bước sóng Câu 9: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A Năng lượng sóng B Tần số dao động C Bước sóng D Môi trường truyền sóng Câu 10: Sóng dừng xảy trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng 4cm Trên dây có: A bụng, nút B bụng, nút C bụng, nút D bụng, nút Câu 11 : Một dây đàn dài 40 cm, hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng trên dây là A 13,3 cm B 20 cm C 80 cm D 40 cm b) Chuẩn bị HS: -ôn tập kiến thức chung giao thoa sóng và sóng dừng Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (10 phút) 1-Định nghĩa 2-*Điều kiện để có sóng dừng (1 đầu cố định; đầu tự do) l (2k 1) Với k=0, 1, 2… Số bụng = số nút = K + * Điều kiện có sóng dừng (2 đầu cố định) l k Với k=1, 2… Số bụngk ; số nút: k+1 * Hoạt động : Bài tập tự luận : (14 phút) Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn âm thoa f=50Hz.Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng Khoảng cách từ B đến nút thứ là 21cm a) Tính bước sóng và tôc độ truyền sóng? b) Tính số nút, số bụng? Cho AB = 57cm Bài giải: Bài làm học sinh Đáp số: a) v=6m/s ; 12cm b) 10 nút , 10 bụng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên (33) -Dựa vào khoảng cách các nút , các bụng = > Lập luận tính bước sóng => suy các yêu cầu khác -Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (15 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS -Khoảng cách từ B đến nút thứ tư = bao nhiêu lần bước sóng? -Tính bước sóng, vận tốc? -Công thức tính số bụng ? số nút? =>yêu cầu HS hoàn chỉnh =>cho HS nhận xét * Phát PHT trắc nghiệm và yêu cầu HS hoàn thành và báo cáo => GV nhận xét và giải thích c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) - Chuẩn bị bài : CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) Câu 26: Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự và đầu A dao động với tần số f Vận tốc truyền sóng trên dây 25cm/s Điều kiện tần số để xảy tượng sóng dừng trên dây là: A f = 0,19k B f = 1,28(k + 1/2) C f 1, 28k D f = 0,19(k + 1/2) Câu 36: Trên sợi dây OA dài 1,5m , đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình u O 5sin 4t(cm) Người ta đếm từ O đến A có nút Vận tốc truyền sóng trên dây là: A 1,2m/s B 1,5m/s C 1m/s D 3m/s * RÚT KINH NGHIỆM: (34) Tiết CỦNG CỐ SÓNG ÂM Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/10/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 21/10/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hệ thông kiến thức sóng học,sóng âm - Tính cường độ âm điểm và mức cường độ âm b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức chương để giải bài tập định tính và định lượng có liên quan -Rèn luyện khả tính toán,xử lý thông tin việc trả lời trắc nghiệm khách quan c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Một cái loa có công suất 1W mở hết công suất Cường độ âm diểm cách nó 400cm là: A 5.10-4W/m2 B 5.10-3 W/m2 C 5W/m2 D 5mW/m2 Câu 2: Người ta gõ vào thép dài và nghe thấy âm nó phát Trên thép người ta thấy hai điểm gần dao động ngược pha thì cách 4m Biết vận tốc truyền âm thép là 5000m/s Tần số âm phát là: A 1250Hz B 625Hz C 2500Hz D 312 Hz Câu 3: Tại điểm A có mức cường độ âm là L A = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm đó là I0 = 0,1n W/m2 Cường độ âm đó A là: A IA = 0,1 nW/m2 B IA = 0,1 mW/m2 C IA = 0,1 W/m2 D IA = 0,1 GW/m2 Câu 4: Chọn câu sai A Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng và chất lỏng lớn chất khí B Những vật liệu bông, nhung, xốp có tính đàn hồi tốt nên truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ môi trường D Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ môi trường Câu 6: Chọn câu đúng Độ cao âm phụ thuộc vào: A Biên độ B Vận tốc truyền âm C Tần số D Năng lượng âm Câu 7: Chọn câu đúng Một yêu cầu các phát viên đặc tính vật lý âm là: A Biên độ âm bé B Tần số âm nhỏ C Biên độ âm lớn D Tần số âm lớn Câu 8: Âm sắc là: A Mằu sắc âm (35) B Một tính chất âm giúp ta nhận biết các nguồn âm C Một tính chất vật lý âm D Tính chất sinh lý và vật lý âm Câu 9: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đứng yên thì người này nghe thấy âm có: A Tần số nhỏ tần số nguồn âm B Tần số lớn tần số nguồn âm C Cường độ âm lớn so với nguòn âm đứng yên D Bước sóng dài so với nguồn âm đứng yên Câu 10: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng: A Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm động nhạc cụ đó phát B Làm tăng độ cao và độ to âm C Giữ cho âm phát có tần số ổn định D Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn b) Chuẩn bị HS: -ôn tập kiến thức chung giao thoa sóng và sóng dừng Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: - Thế nào là cường độ âm? Mức cường độ âm? Miền nghe người? * Đáp án: - Là lượng mà âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vưoong góc với phương truyền đơn vị thời gian Kí hiệu I có đơn vị (w/m2) L lg I I có đơn vị Ben (B).Với I cường độ âm chuẩn{I = 10-12w/m2 0 - Mức cường độ âm: f=1000 Hz.} còn I là cường độ âm nghe điểm mà ta xét - Miền nghe người : 16Hz đến 20000Hz b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (8 phút) - Miền nghe người : 16Hz đến 20000Hz - Sóng âm có tần số f < 16 Hz gọi là hạ âm { người không nghe thấy } - Sóng âm có tần số f > 20000 Hz gọi là siêu âm { người không nghe thấy } L lg - Mức cường độ âm: (dB) + 1dB = 0,1 B L(dB ) 10 lg I I có đơn vị Ben (B) Nhưng người nghe mức đề xi ben I L ( dB ) I I 10 10 I + - Công suất nguồn âm đặt N phát ra: P S I 2 R I { âm phát dạng hình cầu } 2 Vậy cường độ âm A là IA và B là IB có phương trình : PA PB NA I A NB I B (36) w w 10 2 m m w w 1n 10 m m w w p 10 12 m * Chú ý: m 1 * Hoạt động : Bài tập tự luận : (14 phút) Câu 1: Con người nghe mức 1dB, 2dB, 3dB thì I gấp ao nhiêu lần I0? Câu : Tại điểm A cách nguồn âm 1m có mức cường độ âm là 90 dB Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-10 w/m2 Hỏi B cách nguồn âm 10m thì có mức cường độ âm là bao nhiêu? Hoạt động Học sinh -Dựa vào CT tính mức cường độ âm hãy suy IA = 109.I0 - Dựa vào CT tính công suất âm I B I A 108 I 10 108 I L 10 lg 80dB I0 -Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm Trợ giúp Giáo viên - Dựa vào CT tính mức cường độ âm hãy suy IA? - Dựa vào CT tính công suất âm suy IB? =>yêu cầu HS hoàn chỉnh =>cho HS nhận xét * Phát PHT trắc nghiệm và yêu cầu HS hoàn thành và báo cáo => GV nhận xét và giải thích * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (12 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) - nhà ôn tập kiến thức chương I, II để chuẩn bị KIỂM TRA TIẾT d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) Câu 5: Mức cường độ âm nguồn S gây điểm M là L, cho S tiến lại gần M đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB Khoảng cách tà S đến M là: A 209m B 112m C 210m D 42,9m * RÚT KINH NGHIỆM: (37) Tiết 10 CỦNG CỐ CHƯƠNG I, II (tiết 1) Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 28/10/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 25/10/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 27/10/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hệ thông kiến thức sóng học,sóng âm b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức chương để giải bài tập định tính và định lượng có liên quan -Rèn luyện khả tính toán,xử lý thông tin việc trả lời trắc nghiệm khách quan c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP C©u 1: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s Hai điểm gần trên phương truyền sóng phải cách gần khoảng là bao nhiêu để chúng có độ leäch pha baèng π rad ? A 0,116m B 0,476m C 0,233m D 4,285m Câu 2: Tìm câu phát biểu đúng số các câu dới đây: A Năng lợng sóng truyền trên dây, trờng hợp không bị lợng, tỉ lệ với bình phong biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát sóng B Bớc sóng đợc tính công thức = v/f Nó đợc đo khoảng cách điểm có li độ b»ng kÒ C Sóng ngang là sóng có phơng dao động nằm ngang ; các phần tử môi trờng vật chất vừa dao động ngang vừa chuyển động với vận tốc truyền sóng D Những điểm cùng nằm trên phơng truyền sóng, cách 2,5 lần bớc sóng thì dao động ngîc pha víi nhau, nhanh chËm h¬n vÒ thêi gian lµ 2,5 lÇn chu k× Câu Tìm câu nhận xét đúng số các câu dới đây: (với v: vận tốc truyền sóng; T: chu kì dao động; f tần số dao động;k: số nguyên ) A Đặt âm thoa dao động với tần số f miệng ống trụ dài có pittông Âm nghe thấy cực đại chiều dài cột không khí ống là l = k.v / 2f B Sự chồng chập sóng tới và sóng phản xạ trên dây đàn tạo trên dây đó điểm nút đứng yên Giữa điểm nút kề có điểm bụng là điểm dao động cực đại C Số nút đúng số bụng Một điểm O mặt nớc dao động điều hoà tạo các gợn lồi và gợn lõm có dạng các đờng tròn tâm O Đỉnh các gợn lồi là các điểm có li độ cực đại nên cách O kho¶ng R = k.v.T D Hai điểm A và B mặt nớc dao động điều hoà cùng tần số f và cùng pha tạo các gợn lồi xen kÏ víi c¸c gîn lâm cã d¹ng c¸c nh¸nh hypecb«n §iÓm M víi MA-MB = k.v/f lµ ®iÓm ë gîn låi (38) Câu 4: Một dây đàn dài l =0,600 m đợc kích thích phát âm La trầm có tần số f = 220Hz với nút sóng dừng Xác định vận tốc truyền sóng tr ên dây A v = 88 m/s B v = 44 m/s v = 550 m/s D v = 66 m/s C©u Sau b¾n sóng 9,1s ngêi b¾n nghe thÊy tiÕng næ thø hai g©y sù ph¶n x¹ ©m tõ v¸ch núi cách xa mình 1500m Lúc đó có gió thổi theo phơng truyền âm Vận tốc truyền âm kh«ng khÝ yªn tÜnh lµ v *= 330m/s Xác định vận tốc v gió ( biết v* < v ) A v = 165 m/s B v = 0,33 m/s C v = 108,8 m/s D v = 10,4 m/s C©u Mét ngßi ngåi trªn thuyÒn thÊy thuyÒn dËp dÒnh lªn xuèng t¹i chç 15 lÇn thêi gian 30s vµ thấy khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 18 m Xác định vận tốc truyền sóng A v =4,5 m/s B.v = 12 m/s C v = 2,25 m/s D v = 3m/s C©u T×m c©u ph¸t biÓu SAI sè c¸c c©u díi ®©y: A Âm La phát đàn ghi ta điện nhà hát và âm Đô phát sáo phòng là hai âm khác tần số, biên độ âm và dạng đờng biểu diễn biến thiên li độ theo thời gian B Các nhạc cụ phát cùng âm kèm theo các hoạ âm thì gây cảm giác âm có độ cao xác định nhng có âm sắc khác vì nhạc cụ có cấu tạo cộng hởng với các âm có tần số xác định C Mức cờng độ âm cực tiểu mà tai nhận biết đợc gọi là ngỡng nghe Mức cờng độ âm cực đại mà tai chịu đựng đợc gọi là ngỡng đau D Mức cờng độ âm L (B) là lôgarit thập phân tỉ số cờng độ âm I và cờng độ âm chuẩn I0: L(B) = lg(I/I0 ) vµ L(dB) =10lg(I/I0) Câu Ngời ta gây chấn động đầu O dây cao su căng thẳng làm tạo nên dao động theo phơng vuông góc với vị trí bình thờng dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s sau giây chuyển động truyền đợc 15m dọc theo dây Tìm bớc sóng sóng tạo thành truyền trên dây A 9m B 6,4m C 4,5m D 3,2m E 2,77m Câu Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f= 15Hz Vận tốc truyền sóg trên mặt nớc là 30m/s Tại điểm nào sau đây dao động có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lợt là khoảng cách từ điểm xét đến S1 và S2): A M(d1 = 25cm vµ d2 =20cm) B N(d1 = 24cm vµ d2 =21cm) C O(d1 = 25cm vµ d2 =21cm) D P(d1 = 26cm vµ d2 =27cm) C©u 10 Một sóng âm truyền không khí, số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng ; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại laø A taàn soá soùng B biên độ sóng C vaän toác truyeàn soùng D bước sóng C©u 11 T×m vËn tèc sãng ©m biÓu thÞ bëi ph¬ng tr×nh: u = 20cos(20x - 2000t) A 334m/s B 314m/s C 331m/s D 100m/s Câu 12 Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nớc dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha Tại điểm M trên mặt nớc cách các nguồn đoạn d1 = 14,5cm và d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực đại Giữa M và trung trực AB có hai dãy cực đại khác Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc A v = 15cm/s B v = 22,5cm/s C v = 0,2m/s D v = 5cm/s Câu 13: Một dây đàn có chiều dài L đợc giữ cố định hai đầu Hỏi âm dây phát có bớc sóng dµi b»ng bao nhiªu? A L/4 B L/2 C L D 2L C©u 14 Nguồn phát sóng biểu diễn: u = 3cos(20t) cm Vận tốc truyền sóng là 4m/s Phương trình dao động phần tử vật chất môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm laø A u = 3cos(20t - π ) cm B u = 3cos(20t + π ) cm (39) C u = 3cos(20t - ) cm D u = 3cos(20t) cm b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức toàn chương II Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Bài cũ: Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ : (14 phút) 1-Sóng cơ: sóng ngang + sóng dọc ( không truyền chân không) 2-Đặc trưng sóng hình sin: biên độ , chu kì, bước sóng, tốc độ truyền sóng( phụ thuộc chất môi trường), lượng v.T v f Khi sóng lan truyền nguồn phát : khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp = bước sóng 2 2 x u A.cos( t ) T 3-Phương trình sóng điểm nguồn truyền tới: 4-Vị trí cực đại giao thoa: d d1 k ; k 0, 1 d d1 (k ). ; k 0, 1 Vị trí cực tiểu giao thoa: Quỹ tích là các H nhận hai nguồn kết hợp làm tiêu điểm Khoảng cách cực đại ( cực tiểu ) liền kề = nửa bước sóng 5-Sóng dừng: *Điều kiện để có sóng dừng (1 đầu cố định; đầu tự do) l (2k 1) Với k=0, 1, 2… Số bụng = số nút = K + * Điều kiện có sóng dừng (2 đầu cố định) l k Với k=1, 2… Số bụng: K; số nút: k+1 6.đặc trưng vật lý âm : +Tần số L lg +Cường độ âm, mức cường độ âm - Mức cường độ âm: người nghe mức đề xi ben (dB) + 1dB = 0,1 B L(dB ) 10 lg I I có đơn vị Ben (B) Nhưng I L ( dB ) I I 10 10 I + - Công suất nguồn âm đặt N phát ra: P S I 2 R I { âm phát dạng hình cầu } (40) 2 Vậy cường độ âm A là IA và B là IB có phương trình : PA PB NA I A NB I B +Đồ thị dao động 7.Đặc trưng sinh lý âm: +Độ cao +Độ to +Âm sắc Hoạt động Học sinh -HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương Trợ giúp Giáo viên -yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (25 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: phút - nhà ôn tập kiến thức chương I, II để chuẩn bị KIỂM TRA TIẾT d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) Câu 1: Hai viên bi nhỏ cách 16cm dao động điều hoà với tần số f = 15Hz theo phơng thẳng đứng cùng liên tiếp đập vào mặt nớc và cùng xuống tới độ sâu 2,0 cm điểm A và B Vận tốc truyền sóng mặt nớc là v = 0,30m/s Xác định biên độ dao động nớc các điểm M, N ,P nằm trên đờng AB với AM = cm, AN = cm và AP = 12,5 cm A AM = 4,0cm; AN = 0cm; AP = 0cm; B AM = 4,0cm; AN = 4,0cm; AP = 0cm; C AM = 2,0cm; AN = 2,0cm; AP = 0cm; D AM = 0cm; AN = 0cm; AP = 4,0cm * RÚT KINH NGHIỆM: (41) Tiết 11 CỦNG CỐ CHƯƠNG I, II (tiết 2) Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: 02/11/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 27/10/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 28/10/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hệ thống các kiến thức chung dao động điều hòa, dao động CLLX, CLĐ; tổng hợp dao động điều hòa - Hệ thông kiến thức sóng học,sóng âm b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức chương để giải bài tập định tính và định lượng có liên quan -Rèn luyện khả tính toán,xử lý thông tin việc trả lời trắc nghiệm khách quan c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HOC TẬP Câu 1: Một sóng biểu diễn phương trình: u = [ sin π ( x t + ) 20 ] (cm), với khoảng cách có đơn vị là cm, thời gian có đơn vị là giây (s) Kết luận nào sau đây là đúng? A.Biên độ là 4cm B Tần số là 2Hz C Bước sóng là 20cm/s D Vận tốc truyền sóng là 10 cm/s π Câu 2: Quan sát thuyền gần bờ biển, người ta thấy thuyền nhô cao 10 lần 27 giây Khoảng cách hai đỉnh sóng là 6m Xác định vận tốc truyền sóng trên biển A 1m/s B 2m/s C 3m/s D 4m/s Câu 3: Đầu A dây cao su căng ngang làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với biên độ 2cm, chu kì 1,5s Sau 3s chuyển động truyền 12m dọc theo dây Gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân theo chiều dương hướng lên Phương trình dao động điểm M cách A 1,5m nhận biểu thức đúng nào sau đây? π A u M =2 sin(3 πt − ) (cm) C π u M =2 sin(15 πt − ) (cm) πt π − ) (cm) 1,5 2 sin(3t ) (cm) B u M =2 sin( D uM Câu 4: Trong công thức xác định mức cường độ âm, L 1dB thì: A I = 1,20 I0 B I = 1,24 I0 C I = 1,25 I0 D I = 1,26 I0 Câu 5: Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng nó có giá trị bao nhiêu? Biết bước sóng âm không khí là 0,5 m và vận tốc truyền âm không khí là 330 m/s và nước 1435m/s Chọn kết đúng (42) A 2,175m B 1,71m C 0,145m D.0,115m Câu 6: Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm là 10dB Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm là: A 100dB B 20dB C 30dB D 50dB -10 Câu 7:Một âm có cường độ âm là 10 W/m , có độ to là 40dB Ngưỡng nghe âm đó có giá trị nào sau đây? Chọn kết đúng A 10-12 W/m2 B 10-13 W/m2 C 10-14 W/m2 D.10-6 W/m2 Câu 8:Thực giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng nhờ nguồn kết hợp S và S2 Biết S 1S2 = 10 cm, bước sóng là 1,6 cm Trên S1, S2 quan sát có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại? A 13 B 11 C D Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15Hz Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s Tại điểm nào sau đây dao động có biên độ cực đại (d1,d2 lần lược là khoảng cách từ điểm xét đến A và B) A M(d1 = 25cm, d2 = 20cm) B N(d1 = 24cm, d2 = 21cm) C H(d1 = 25cm, d2 = 32cm) D K(d1 = 25cm, d2 = 21cm) x 4cos(2 t )cm Câu 10: Một vật dao động điều hòa Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là: A x 2cm, v 8 2cm B x 2 2cm, v 4 2cm C x 2 2cm, v 4 2cm D x 2cm, v 8 2cm Câu 11: Một vật dao động biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz Khi t = vận tốc vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương trục tọa độ Phương trình dao động vật là: x 4cos(10 t )cm A B x 4cos(10 t / 2)cm C x 4cos(10 t )cm D x 4cos(10 t )cm Câu 12: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 5rad / s Tại thời điểm t = vật có li độ x = 2cm và có vận tốc 20 15cm / s Phương trình dao động vật là: x 2co s(10 5t )cm x 2co s(10 5t )cm 3 A B x 4co s(10 5t )cm x 4co s(10 5t )cm 3 C D Câu 13: Phương trình dao động lắc x 4co s(2 t )cm Thời gian ngắn hòn bi qua VTCB là: A t = 0,25 B 0,75s C 0,5s D 1,25s Câu 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc vật qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s2 Biên độ và chu kỳ dao động vật là: A A = 10cm, T = 1s B A = 1cm, T = 0.1s C A = 2cm, T = 0.2s D A = 20cm, T = 2s Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoax x 4co s(10 t )cm thời điểm t = thì x = -2cm và theo chiều dương trục tọa độ có giá trị nào: 2 rad rad rad rad 3 A B C D Câu 16: Trong phút vật nặng gắn vào đầu lò xo thực đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm Giá trị lớn vận tốc là: A Vmax = 34cm/s B Vmax = 75.36cm/s C Vmax = 48.84cm/sD Vmax = 33.5cm/s (43) Câu 17: Một lắc lò xo, cầu có khối lượng m = 0,2 kg Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x = 5cos4πt (cm) Năng lượng đã truyền cho vật là: A (J) B 2.10-1 (J) C 2.10-2 (J) D 4.10-2 (J) Câu 18: Một lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm) Quãng đường vật thời gian 30s kể từ lúc t0 = là: A 16 cm B 3,2 m C 6,4 cm D 9,6 m Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25cos(20t + 1,5π) cm.Vận tốc vị trí mà động nhỏ lần là: A 25 m/s B 12,5 m/s C 10 m/s D 7,5 m/s b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức toàn chương I , II Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút a) Bài cũ: Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: *Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: (10 phút) + Phương trình li độ vât d đ đ h: x A cos(t ) v A sin(t ) A cos(t ) + Phương trình vận tốc vât d đ đ h: + Phương trình gia tốc vât d đ đ h: a A cos(t ) A cos(t ) + Phương trình độc lâp với thời gian: a x v A2 x A x2 v2 2 1 W= m A2 k A2 2 + Cơ vật d đ đ h: Wd m.v 2 + Động : 1 Wt m. x k x 2 + Thế : + Phương trình nguồn sóng (O): u a cos(2 ft ) (cm,s) + Phương trình sóng M cách O là OM = x : Hoạt động Học sinh -HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương uM a cos(2 ft 2 x ) Trợ giúp Giáo viên -yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (30 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) - nhà ôn tập kiến thức chương I, II để chuẩn bị KIỂM TRA TIẾT d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) (44) Câu 8:Trên mặt thoáng khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 và có bước sóng 0,4 cm Biết S2M1 = 5,5 cm và S1M1 = 4,5 cm; S2M2 = cm và S1M2 = cm Gọi biên độ dao động các nguồn là a Xác định biên độ dao động điểm M1, M2? A Biên độ dao động M1 là a, M2 là 2a B Biên độ dao động M1 là 0, M2 là 2a C Biên độ dao động M1 là 2a, M2 là D Biên độ dao động M1 là 2a, M2 là a * RÚT KINH NGHIỆM: (45) Tiết 12 CỦNG CỐ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn: 01/11/2010 Ngày dạy: 09/11/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 03/11/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 04/11/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Hệ thống kiến thức điên xoay chiều như: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, suất điện động, công suất tiêu thụ điện - Tính các giá trị tức thời, hiệu dụng, cực đại dòng điện b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức dòng điện xoay chiều để giải các bài tập đinh tính liên quan đến nội dung -Học sinh vận dụng thạo các công thức dòng điện xoay chiều - Rèn luyện các kĩ giải bài tập để hoàn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm liên quan c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1: Chọn câu đúng các câu sau: A Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều B Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều C Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều D Dòng điện và hiệu điện hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha Câu 2: Chọn câu đúng Hiệu điện hai đầu đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 cos(100t - /6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = cos(100t - /2)(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch đó là: A 200W B 600W C 400W D 800W Câu 3: Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều AB là i 4sin(100 t ) A Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện mạch có giá trị A i = 4A B i = 2 AC i = A D i = 2A Câu 4: Một khung dây điện tích S=600c m2 và có 200 vòng dây quay từ trường có vectơ B vuông góc với trục quay khung và có giá trị B = 4,5.10-2(T) Dòng điện sinh có tần số 50 Hz Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ Biểu thức sức điện động e sinh có dạng A e = 120 cos100πt V B e = 120 cos (100πt + )(V) C e = 120 cos100 πt V D e = 120cos100 πt V (46) Câu 5: Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10-2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s Đường sức từ vuông góc với trục quay Lấy to = là lúc mặt khung vuông góc với đường sức Từ thông qua khung có dạng: A 0,4sin100πt mWb B 0,4 cos100πt mWb C 0,4 cos (100πt + ) mWb D 0,04 cos100πt mWb Câu 6: Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt từ trường có cảm ứng từ B=10 (T) cho phép tuyến khung hợp với véctơ B góc 60o Từ thông qua khung là 4 4 A 3.10-4 (T) B 3.10 Wb C 3.10-4 Wb D 3.10 Wb Câu 7: Một thiết bị điện chiều có các giá trị: định mức ghi trên thiết bị là 110V Thiết bị đó phải chịu hiệu điện tối đa là: A 110 √ V B 110V C 220V D 220 √ V Câu 8: Một thiết bị điện xoay chiều có các giá trị: định mức ghi trên thiết bị là 110V Thiết bị đó phải chịu hiệu điện tối đa là: A 220 √2 V B 220V C 110 √ V D 110V Câu 9: Giá trị: hiệu dụng hiệu điện xoay chiều có biểu thức u 220 5cos(100 t )V là: A 220 √ V B 220V C 110 √ 10 V D 110 √ V i 2 3cos(200 t ) A là: Câu 10: Giá trị: hiệu dụng dòng điện xoay chiều có biểu thức A 2A B √ A C √ A D √ A i 5 2cos(100 t ) A Ở Câu 11: Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch AC là: s cường độ mạch đạt giá trị:: thời điểm t= 300 A Cực đại B Cực tiểu C Bằng không D Một giá trị: khác Câu 12: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100t + π )A Kết luận nào sau đây là đúng ? A Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A B Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz C Cường dộ dòng điện cực đại dòng điện là 4A D Chu kì dòng điện là 0,01s Câu 13: Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì giây dòng điện đổi chiều lần ? A 100 lần B 25 lần C 50 lần D 60 lần Câu 14: Một dòng điện xoay chiều qua điện trở 25 Ω thời gian phút thì nhiệt lượng toả là Q=6000J Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều là : A 3A B 2A C √ A D √ A Câu 15: Nhiệt lượng Q dòng điện có biểu thức i 2cos120t ( A) qua điện trở 10 Ω 0,5 phút là: A 1000 J B 600 J C 400 J D 200 J b) Chuẩn bị HS: - Ôn tập kiến thức toàn chương I , II Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Bài cũ: Xen kẽ tiết giảng b) Dạy nội dung bài mới: (47) *Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: (10 phút) + Phương trình từ thông qua mặt kín có diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B: B.S cos( t)=0 cos( t) + Phương trình suất điện động xuất khung dây dẫn là: N ' N B.S sin(t ) E0 sin(t ) với E0 N B.S là suất điên động cực đại { Biên độ sđđ dđđh } N : số vòng dây khung dây + Phương trình hiệu điện hai đầu mạch ngoài: u U sin(t ) + Phương trình cường độ dòng điện chạy mạch ngoài: i I cos( t+ ) * Giá trị cực đại các đại lượng kí hiệu : 0 ; E0 ; U ; I * Giá trị hiệu dụng các đại lượng = ( Giá trị cực đại các đại lượng) I E U I E U + Suất điện động hiệu dụng: + Hđt hiệu dụng: + Cường độ hiệu dụng : * Giá trị tức thời các đại lượng : ; ; i ; u + Công suất tức thời: P R.i p R.I 02 I R + Công suất trung bình chu kì:P = { là công thức Jun cho dòng điện không đổi} * Hoạt động : Bài tập tự luận : (10 phút) Cho mạch điện tiêu thụ điện có hiệu điện đầu mạch u 220 2cos(100 t) V và cường độ dòng điên qua mạch có phương trình là : i 5 2cos(100 t) A Biết mạch có điện trở R 44 s a) Tính giá trị i & u thời điểm t = 300 sau khảo sát b) Tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện và hiệu điện thế? c) Tính công suất tiêu thụ điện mạch? ĐÁP ÁN: a) u = 110 V ; i 2,5 A U U0 220V I I0 5 A b) 2 c) P = I R 5 44 1100 w Hoạt động Học sinh - Dùng máy tính bấm kết u & i t 300 thay - Dùng máy tính bấm kết I & U - Thay giá trị vào CT : P = I2.R bấm máy thu kết yêu cầu -Thảo luận nhóm trả lời trắc nghiệm Trợ giúp Giáo viên t 300 vào phương trình u & i - Thay kết luôn - Dựa vào CT tính giá trị hiệu dụng để tính - Dựa vào CT tính công suất để tính =>yêu cầu HS hoàn chỉnh * Phát PHT trắc nghiệm và yêu cầu HS hoàn thành và báo cáo => GV nhận xét và giải thích * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (19 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS (48) c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) - nhà ôn tập kiến thức chương I, II để chuẩn bị KIỂM TRA TIẾT d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) Câu 7: Một khung dây hình chữ nhật có tiết diện 54cm2 gồm 500vòng, quay xung quanh trục với vận tốc 50vòng/giây từ trường 0,1Tesla Chọn gốc thời gian lúc B song song với mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là : A e = 27cos(100t + π ) V C e = 27cos(100t + 900) V B e = 27cos(100t ) V D e = 27cos(100t + π ) V * RÚT KINH NGHIỆM: (49) (50) Tiết 13 CỦNG CỐ CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Về kiến thức: -Hệ thống kiến thức đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh và công suất dòng điện xoay chiều ,ý nghĩa hệ số công suất -Nắm vững phương pháp giải toán mạch XC , tính toán liên quan đến công suất b) Về kỹ năng: -Vận dụng kiến thức dòng điện xoay chiều để giải các bài tập đinh tính liên quan đến nội dung -Học sinh vận dụng thạo các công thức dòng điện xoay chiều - Rèn luyện các kĩ giải bài tập để hoàn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm liên quan c) Về thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): b) Chuẩn bị HS: -Ôn tập kiến thức dòng điện XC, công suất -Làm các BT SGK và SBT Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Bài cũ: Kiểm tra giảng b) Dạy nội dung bài mới: NỘI DUNG: I-TỰ LUẬN: (29 phút) R 100(), L ( H ), u AB 100 cos(100 t )(V ) A L Định C Rđể: Baøi 1: Cho maïch nhö hình veõ: C B Maïch tieâu thuï coâng suaát P=50(W) Pmax Tìm Pmax? 1 U 10− (F) ; Co = 10− ( F) , Pmax = =100(W ) 2π π R R 200(), L ( H ), u AB 100 cos(100 t )(V ), C c:B R i đượ A L Baøi 2: Cho maïch nhö hình veõ: thay đổ ÑS: C1 =∞ ,C 2= Tìm ω1 để P1=50(W), chứng tỏ P1 là công suất cực đại? Tìm ω2 để P2=32(W) (51) =100 π (rad / s ); ω 2=200 π (rad / s), ω2 ' =50 π (rad / s) LC II-TRẮC NGHIỆM: PHT ÑS: ω1 = √ Hoạt động Học sinh -Nêu các công thức -Vận dụng công thức tính công suất , hoàn bài toán -Theo dõi và nhận xét bài làm bạn -GHi nhận cách giải bài toán -Trả lời trắc nghiệm Trợ giúp Giáo viên * Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính công suất, hệ số công suất * Hướng dẫn: -Viết biểu thức tính công suất => tính Zc => C? -Khi R là số , để P max thì I có giá trị ntn? => ĐK là gì? Tính C? 2- Viết biểu thức tính công suất => tính ω1 ? -Từ công thức P => tính ω2 ? ** Yêu cầu HS hoàn chỉnh -Nhận xét * Phát PHT -Yêu cầu HS trả lời * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : (10 phút) + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: (2 phút) - Chuẩn bị bài : CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) - Hoàn thành các bài tập còn lại SGK và SBT * RÚT KINH NGHIỆM: (52) Tiết 14 GIẢI BÀI TẬP VỀ MÁY ĐIỆN Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Kiến thức: -Hệ thống các kiến thức các loại máy điện, kết hợp lượng kiến thức tính chất điện trên đoạn mạch xoay chiều với các phần tử R, L,C b) Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức dòng điện xoay chiều để giải các bài tập đinh tính liên quan đến nội dung -Học sinh vận dụng thạo các công thức dòng điện xoay chiều - Rèn luyện các kĩ giải bài tập để hoàn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm liên quan c) Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Giáo viên: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): b) Học sinh: -Ôn tập các kiến thức XC và các máy điện Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút 2-Bài cũ: 3-Bài mới: Bài 1: Cho maïch ñieän : u AB 170 cos t (V );U MN U AM 70V ;U NB 170V a Chứng tỏ cuộn dây có điện trở Ro?Viết biểu thức hiệu điện đầu cuộn dây? b.Bieát I =1 Tính Ro, ZL,ZC? c Khi R= R’ Tính R’ để công suất trên biến trở cực đại? Hoạt động Học sinh Thảo luận tìm hướng giải Có thể dùng gợi ý giáo viên Thảo luận trả lời và ghi nhận kết Trợ giúp Giáo viên Hướng dẫn: -Nếu Ro =0 thì UAB,UMN,UAM,UNB liên hệ theo công thức nào? => tính UAB theo công thức đó và so sánh với thực tế => kết luận? -Dùng đinh luật Ôm cho đoạn mạch=> Ro,ZL,ZC? -Để công suất cực đại thì ? Phát PHT , yêu cầu HS trả lời Nhận xét (53) * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: phút -Củng cố: Nhắc các công thức mạch XC, máy điện -Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành E-RÚT KINH NGHIỆM; PHIẾU HỌC TẬP: Dùng kiện sau để trả lời câu 1-2-3 Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, hiệu suất là 96%, nhận công suất là 10kW cuộn sơ cấp Câu 1: Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào? A U’= 781V B U’= 200V C U’= 7810V D U’= 5000V Câu 2: Công suất nhận cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy cuộn thứ cấp có giá trị nào? Biết hệ số công suất là 0,8 A P = 9600W, I = 6A B P = 9600W, I = 15A C P = 9600W, I = 60A D P = 9600W, I = 24A Câu 3: Biết hệ số tự cảm tổng cộng mạch thứ cấp là 0,2H và tần số dòng điện là 50Hz Điện trở tổng cộng mạch thứ cấp là: A R 100 B R 83, 7 C R 70 D R 67,5 Dùng kiện sau để trả lời câu 4-5 Để truyền công suất P = 5000kW quãng đường 5km từ nguồn điện có hiệu điện U = 100kV với độ giảm trên đường dây không qua nU với n = 0,01 Cho điện trở suất 8 đồng 1, 7.10 .m Câu 4: Điện trở R cuộn dây có giá trị số lớn là: A R 25 B R 20 C R 10 D R 30 Câu 5: Tiết diện nhỏ dây đồng dùng làm dây dẫn là: 2 2 A S 4, 25mm B S 17,5mm C S 20,5mm D S 8,5mm Câu 6: Một đường dây tải điện xoay chiều pha đến nơi tiêu thụ xa 3km Dây dẫn nhôm có điện trở suất 2,5.10 .m có tiết diện 0,5 cm Điện áp và công suất truyền trạm phát điện là 6kV, P = 540kW Hệ số công suất mạch điện là cos =0,9 Hiệu suất truyền tải điện là: A 90% B 94, 4% C 89, 7% D 92% Dùng kiện sau để trả lời câu 7-8-9 Một máy phát điện có công suất 100kW, hiệu điện hai đầu cực máy phát là 1kV Để truyền đến nơi tiêu thụ, người ta dùng đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6 Câu 7: Công suất quá trình truyền tải trên là bao nhiêu? A H = 66% B H = 40% C H = 89% D H = 80% Câu 8: Hiệu điện hai đầu dây nơi tiêu thụ là bao nhiêu? A U1= 200V B U1= 600V C U1= 800V D U1= 500V Câu 9: Để tăng hiệu suất tải điện, người ta dùng máy biến đặt nơi máy phát có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10 Tính công hao phí trên dây và hiệu suất tải điện lúc này Bỏ qua hao phí biến (54) A H’ = 91,2% B H’ = 89,8% C H’ = 94% D H’ = 99,4% * RÚT KINH NGHIỆM: (55) Tiết 15 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH : KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Kiến thức: -Xây dựng sơ lý thuyết việc khảo sát mạch RLC -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và phương án thực hành b) Kĩ năng: -Biết sử dụng các dụng cu thí nghiệm bài và rèn luyện kĩ thao tác thực hành c) Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Giáo viên: Bộ dụng cụ thực hành mạch RLC b) Học sinh: -Nghiêm cứu sở lý thuyết bài -Nắm các bước thí nghiệm và cách xử lý số liệu Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút 2-Bài cũ: 3-Bài mới: NỘI DUNG: I-Mục đích: II-Dụng cụ: III-Tiến hành 1-Măc mạch RLC 2-Đo UMN,UNP,UMP,UPQ.,UMQ 3-Vẽ giản đồ Fresnel : -Dùng thước kẻ theo tỉ lệ.Dùng compa xác định P -Tính L,C,Z,r theo công thức 4-Báo cáo kết Hoạt động Học sinh - Làm quan dụng cụ thực hành.Nắm cách sử dụng -Đọc số liệu và xử lý theo bảng số liệu Trợ giúp Giáo viên -GV hướng dẫn HS cách sử dụng các thiết bị thực hành -Hướng dẫn các bước thực hành -Cách xử lý số liệu thực hành * Tiến hành thử lần và cho HS đọc kết => xử lý theo các bảng số liệu * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút + GV phát phiếu học tâp cho HS (56) c) Củng cố , luyện tập: phút Về nhà đọc kĩ các bước thực hành và xử lý số liệu * RÚT KINH NGHIỆM: (57) Tiết 16 GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Kiến thức: -hệ thống kiến thức đoạn mạch xoay chiều RLC,công suất điện,hệ số công suất -Nắm nguyên tắc haotj động các máy điện b) Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức dòng điện xoay chiều để giải các bài tập đinh tính liên quan đến nội dung -Học sinh vận dụng thạo các công thức dòng điện xoay chiều - Rèn luyện các kĩ giải bài tập để hoàn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm liên quan c) Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Giáo viên: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): b) Học sinh: Ôn tập chung chương 3 Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút 2-Bài cũ: 3-Bài mới: NỘIDUNG I-TỰ LUẬN: Bài 1: Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Biểu thức hiệu điện hai R đầu đoạn mạch không đổi: u = 260 √ sin(100t)(v) Các giá trị: L = 2/ (H), C = 10–4/ (F), r=10(), R thay đổi Ban đầu điều chỉnh R giá trị R = R0 = 40() a Tính: Công suất tiêu thụ đoạn mạch, viết biểu thức i Cho tg(1,176) = 2,4 b Cho R thay đổi Tìm R để công suất tiêu thụ đoạn mạch cực đại Bài Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Đặt vào hai đầu đoạn L mạch hiệu điện có : U = 100(v), tần số f = 50Hz Các giá trị L B –4 = (0,2)/ (H), C = 10 / (F) Biết uAN và uMB lệch pha /2 Tính R và M công suất tiêu thụ mạch C L,r C R N A II-TRẮC NGHIỆM: Hoạt động Học sinh Thảo luận tìm hướng giải Có thể dùng gợi ý giáo viên Trợ giúp Giáo viên Hướng dẫn: -Để công suất cực đại thì ? 2- (58) Để uAN và uMB lệch pha /2 thì AN MP / Thảo luận trả lời và ghi nhận kết Phát PHT , yêu cầu HS trả lời Nhận xét * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: phút -Củng cố: Nhắc các công thức mạch XC, máy điện -Dặn dò: ôn tập chương * RÚT KINH NGHIỆM: (59) PHIẾU HỌC TẬP: Dùng kiện sau để trả lời câu 1-3 Một máy biến có hiệu suất 90% Công suất mạch sơ cấp 2000W hiệu điện các mạch sơ cấp và thứ cấp là 200V và 50V cường độ dòng điện mạch thứ cấp 40A, cuộn thứ cấp có 100 vòng Câu 1: công suất và hệ số công suất mạch thứ cấp là: A 180W và 0.8 B 180W;0.9 C 3600W;0.75 D 1800W;0.9 Câu 2: Số vòng dây cuộn sơ cấp: A 1000 vòng B 4000 vòngC 400 vòng D 3000 vòng Câu 3: Khi dòng điện và hiệu điện mạch sơ cấp cùng pha thì cường độ dòng điện và hệ số công suất mạch sơ cấp là: A 1A và B 1.5A và 0.66 C 2A và 0.5 D 1.2A và 0.83 Câu 4: Chọn câu đúng Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì: A Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hiệu điện B Cường độ dòng điện nhanh pha hiệu điện góc C Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện D Cường độ dòng điện trễ pha hiệu điện góc Câu 5: Chọn câu đúng Để làm tăng dung kháng tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải: A Tăng dần số hiệu điện đặt vào hai tụ điện B Tăng khoảng cách hai tụ điện C Giảm hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện D Đưa thêm điện môi vào lòng tụ điện Câu 6: Một cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện xoay chiều u U sin t Cường độ hiệu dụng dòng điện qua cuộn dây xác định hệ thức nào? I A I C U0 2 R L B I U R L U R L2 2 D I U R L .Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều i I sin t chạy qua, phần tử nào không tiêu thụ điện năng? A R và C B L và C C L và R D Chỉ có L .Câu 8: Chọn câu sai các câu sau: Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện xoay chiều u U sin t có cộng hưởng thì: A LC 1 B R R ( L ) C U I0 i I sin t R D U R U C C và Câu 9: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp đó có Z L Z C So với dòng điện hiệu điện hai đầu mạch sẽ: A Cùng pha B Chậm pha (60) rad C Nhanh pha D Lệch pha Câu 10: Hiệu điện và cường độ dòng điện đoạn mạch có tụ điện có dạng u U sin(t ) và i I sin(t ) I0 và có giá trị nào sau đây: U 3 I ; rad I U 0C ; rad C A B U 3 I U 0C ; rad I ; rad C C D * RÚT KINH NGHIỆM: (61) Tieát 17 ÔN TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Kiến thức: -Ôn tập kiến thức vê dòng điện xoay chiều -Củng cố các kiến thức máy điện b) Kĩ năng: -Vạn dụng kiến thức dòng điện xoay chiều để lập dạng và giải các bài tập định tính và định lượng liên quan đến nội dung phần học -Rèn luyện kĩ tư và hệ thống,phân tích liệu Giản đồ véc tơ c) Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Giáo viên: -Hệ thống lý thuyết chương - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): b) Học sinh: -Ôn tập chương III và làm Bài tập SBT Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút 2-Bài cũ: 3-Bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: I-LÝ THUYẾT: 1-Mạch RLC: +Điện áp: u AB U cos( t+ u )(V ) A L C R M N B +Cường độ dòng điện XC: i I cos( t+i )( A) + Dung kháng: ZC =? + Cảm kháng: ZL =? => Tổng trở: Z? uAM nhanh pha i : / : uMN cùng pha i : / uNB chậm pha i : / Z ZC tan L u i) : R => u AB lệch pha so với i ( * ZL >ZC : Mạch có tính cảm kháng (u nhanh pha i) * ZL <ZC : Mạch có tính dung kháng (u chậm pha i) 2 LC ) * ZL =ZC : Mạch cộng hưởng điện ( + Công suất tiêu thụ (Bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở mạch) : P UI cos RI (62) cos R UR Z U +Hệ số công suất: +truyền tải điện năng: tăng U phát lên n lần thì công suất hao phí giảm n2 lần U N I1 U N I2 1 +Máy biến áp lí tưởng: +Máy phát điện xoay chiều pha + Động không đồng pha 2-Các dạng bài tập hay gặp: a) Cho u ( i ) => viết i ( u, điện áp đầu các phần tử hai đầu đoạn mạch phần ) -Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch -Công thức tính độ lệch pha cho đoạn mạch b)Tính Công suất, hệ số công suất,nhiệt lượng tỏa c) Tìm giá trị nào đó (R, L, C, f) để thỏa mãn điều kiện: C1.Điều kiện để đại lượng đạt cực trị Phương pháp vận dụng: + Hiện tượng cổng hưởng điện +Tính chất phân thức đại số +Tính chất hàm lượng giác + BĐT Cô si (Cauchy) +Tính chất đạo hàm hàm số VÍ DỤ: Tìm L C f để I max P max( R = số) : ZL=ZC ( cộng hưởng) Tìm R để Pmax ( R biến thiên): Tìm C để UCmax : ZC R Z L ZC R Z L2 ZL R Z C2 ZL ZC Tìm L để ULmax : C2: Tìm điều kiện để đại lượng điện thỏa liên hệ pha: Điện áp hai đầu đoạn mạch bất kì lệch pha với cường độ dòng điện: Z L ZC R ( lưu ý dùng các phần tử điện trên đoạn mạch khảo sát) Hai điện áp u và u cùng pha : 1 2 tan 1 tan 2 tan Z L Z C1 R2 1 2 tan 1 tan 2 R1 Z C2 Z L2 Hai điện áp u1 và u2 vuông pha : d) Bài tập Máy biến áp: *Tinh các giá trị U, I ,N hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp *Tính hiệu suất MBA không lý tưởng e) Bài tập kết hợp các công thức XC với máy phát điện, động điện XC II-BÀI TẬP: PHIẾU HỌC TẬP TRẮC NGHIỆM Hoạt động Học sinh Nêu các Nội dung chính Trả lời các câu hỏi và tự hệ thống kiến Trợ giúp Giáo viên *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các nội dung kiến thức chính chương -Tác dụng R, L, C mạch xoay (63) thức * Ghi nhận các dạng toán * Trả lời trắc nghiệm chiều? Công thức dung kháng, cảm kháng? Tổng trở? Độ lệch pha? -Công thức tính công suất, hệ số công suất? -Để giảm hao phí truyền tải điện ta làm nào? Cấu tạo và các công thức MBA? -So sánh cấu tạo MPĐ và động điện pha? * Hệ thống số dạng toán thường gặp * Phát PHT, yêu cầu HS trả lời để tự củng cố kiến thức Nhận xét và chỉnh sửa * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút + GV phát phiếu học tâp cho HS c) Củng cố , luyện tập: phút -Củng cố: Nhắc các công thức mạch XC, máy điện -Dặn dò: ôn tập học kì I E-RÚT KINH NGHIỆM; PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch : A Taêng : B Giaûm C Không đổi D Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm Câu 2:Khi f = 1/ 2 √ LC thì : A Cường độ dòng điện B I nhanh pha hôn u C i chaäm pha hôn u D uL và uC vuông pha với u Câu Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R , cảm kháng ZL, tụ điện C nối tiếp , biết HĐT hai đầu cuộn dây vuông pha với HĐT hai đầu mạch thì R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức A ZL.ZC = R2 B ZL.ZC = R2 -ZL2 C ZL.ZC = R2 + ZL2 D ZL – ZC = R Câu : Mạch RLC nối tiếp, hai đầu mạch có HĐT xoay chiều có U, f không đổi Biết L,C không đổi, thay đổi R đến giá trị nào thì công suất mạch cực đại A R = ZL + ZC B R=|Z L −Z C| C R=|Z L|−|Z C| D R = (ZL – ZC)2 Câu 5: Đặt hiệu điện u = 100 sin 100 t ( V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C , R có độ lớn không đổi và L = 1/ ( H) đó hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử có giá trị Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: A.250W B 350W C 200W D 100W Câu Chọn câu đúng : Hiệu điện hai đầu đoạn mạch xoay chiều là : u 100 sin (100 t- )(V ) i sin (100 t- )( A) và cường độ dòng điện qua mạch là: Khi đó công suất tiêu thụ đoạn mạch là: A 200W B 400W C 800W D 600W Câu Một máy phát điện xoay chiều pha cấu tạo gồm nam châm có cặp cực quay với tốc độ 10 vòng trên giây Tần số dòng điện là (64) a 60 hz b 50 hz c 40 hz d 65 hz Câu 8: Một máy biến gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 ( v ) Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là a 5,5 v b 8,8 v c 16 v d 11 v Sử dụng giữ kiện sau đây để trả lời các câu 9-10-11 Moät maùy phaùt ñieän xoay chieàu ba pha hình coù hieäu ñieän theá pha baèng 220 v Taûi mắc vào pha giống có điện trở R = Ω , và cảm kháng Z ❑L = Ω Caâu 9: Hieäu ñieän theá daây cuûa maïng ñieän laø a 127 v b 220 v c 110 v d 381 v Câu 10: Cường độ hiệu dụng dòng điện qua các tải là a 12,7 A b 22 A c 11 A d 38,1 A Caâu 11 Coâng suaát cuûa doøng ba pha laø a 8712 w b 5000w c 5800 w d 11000 w * RÚT KINH NGHIỆM: (65) Tiết 18 ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KỲ I Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Kiến thức: Hệ thống kiến thức : Dao động cơ; sóng cơ,sóng âm ; dòng điện xoay chiều b) Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ bao quát kiến thức -Rèn luyện kĩ tư ,vẽ hình để giải các BT có liên quan.-Xử lí kiến thức để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c) Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Giáo viên: - các bt trắc nghiệm và tự luận - Phiếu học tập: ( PHT): b) Học sinh: -Ôn tập kiến thức học kì I Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút 2-Bài cũ: 3-Bài mới: I-HỆ THỐNG LÝ THUYẾT: II-BÀI TẬP Bài a Tai người có thể nghe âm có tần số bao nhiêu ? Sóng âm là sóng ngang hay sóng dọc ? Vì ? Âm hai nhạc cụ phát luôn luôn khác đặc trưng nào ? Âm truyền môi trường nào? b Một sợi dây dài 1,5m, hai đầu cố định và rung với bụng sóng Tính bước sóng dao động c Một sóng có bước sóng là 0,4m truyền môi trường với tốc độ 50m/s Tính tần số d Một người quan sát phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 11 lần 40s Tính chu kì sóng biển Bài a Định nghĩa dao động điều hòa và viết biểu thức li độ, vận tốc vật dao động điều hòa b Vận tốc và gia tốc chất điểm dao động điều hòa đạt cực tiểu nào ? c Biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2cm và lệch pha 2π/3 là bao nhiêu ? Bài a Viết công thức tính chu kì lắc đơn Tính chu kì lắc đơn có chiều dài 2m treo vật nơi có gia tốc rơi tự g = 10m/s2, lấy π2 = 10 (66) b Viết biểu thức tính dao động điều hòa lắc lò xo Hệ lắc lò xo dao động điều hòa với biện độ 6cm, động lần thì vật có li độ bao nhiêu ? π t + ) (cm; s) Xác định biên c Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(2 độ, chu kì, pha ban đầu dao động Lúc t = 0, vật đâu ? Đang di chuyển theo chiều nào ? Bài 10 L= C π H mắc nối tiếp Đặt 2π F, cuộn dây cảm a Cho mạch AB gồm R = 100, tụ vào hai đầu AB điện áp u AB = 200 cos(100πt) V Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch Tính điện áp hai đầu cuộn dây b Một mạch điện xoay chiều có sơ đồ hình vẽ R = 100, C 10 F A cuộn dây cảm L và tụ điện có điện dung R L C B Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u 110 cos(100t )V Xác định L để điện áp và dòng điện mạch cùng pha Tính công suất tiêu thụ mạch điện lúc này Bài u 120 cos(100t )V Điện áp hiệu a Cho điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch điện là dụng là bao nhiêu ? Biết I = 3A và i sớm pha so với u góc , viết biểu thức cường độ dòng điện b Cho đoạn mạch điện gồm cuộn dây cảm nối tiếp với hộp kín (hình vẽ) Trong hộp kín có phần tử Đặt vào hai đầu A, A B điện áp xoay chiều thì thấy cường độ dòng điện trễ pha so với Hộp kín L B điện áp Trong hộp kín chứa phần tử nào ? Vẽ giãn đồ véc-tơ Bài Hướng dẫn a Từ 16Hz đến 20.000Hz ; Sóng dọc (vì các phần tử dao động dọc theo phương truyền âm) Khác âm sắc ; Rắn, lỏng và khí Bài b Bốn bụng sóng nên có nút sóng (k = 5), l k / 2l / k 0,6m c f v / 50 / 0, 125Hz d T = 4s a Nêu đúng định nghĩa và viết đúng 02 biểu thức Bài b Vận tốc đạt cực đại vật qua VTCB Gia tốc đạt cực đại vật vị trí biên độ c Ta có Bài A A12 A 22 2A1A 2cos 2 1 2A 2A 2cos 2 A 8cm l 2 T 2 2 2 2 2s 2,82s g 10 10 a (67) W kA 2 b A2 1 x 2cm W kA Wt Wd Wt 8Wt 9 kx 2 Ta có ; Suy : 2 2 T 1s rad 2 c A = 6cm ; ; x 6 cos 3cm v 12 sin 3 t = 0, ; vật chuyển động ngược chiều dương ZC 200 Z R Z Z 100 2 Z L 100 L C L C a ; ; I0 Bài U 200 2A; I 2A Z 100 ; tan Z L ZC i u rad; i 2 cos 100t A 4 R 4, U L IZL 2.100 100 2V b Để u cùng pha với i thì ZL ZC 100 Từ Bài a ZL L L U ZL 100 U2 H P 121W 100 R U0 5 60 2V i 3 cos 100t 3 cos 100t A 2 ; b Hộp kín là điện trở R UL O UR * Hoạt động : Bài tập trắc nghiệm : 10 phút + GV phát phiếu học tâp cho HS i c) Củng cố , luyện tập: phút * RÚT KINH NGHIỆM: (68) Tiết ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A2 Ngày dạy: 19/08/2010 Dạy lớp: 12A3 Ngày dạy: 16/08/2010 Dạy lớp: 12A4 Mục tiêu: a) Kiến thức: - Xây dựng sở lý thuyết việc khảo sát các định luật dao độngcủa lắc đơn -HS biết sử dụng đồ dùng thí nghiệm và năm các phương án tiến hành b) Kĩ năng: -Sử dụng các thiết bị thí nghiệm bài - Rèn luyện kĩ thao tác thực hành và xử lý số liệu thực hành c) Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học Chuẩn bị GV và HS: a) Giáo viên: -Các dụng cụ thí nghiệm bài b) Học sinh: - Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành - Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hướng việc thực hành Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: phút 2- Bài cũ: 3- Bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG: I-Mục đích : Khảo sát ảnh hưởng biên độ, khối lượng , chiều dài chu kì dao động CLĐ II-Dụng cụ: Quả nặng 50g : Dây dài 1m Giá thí nghiệm.( có cấu điều chỉnh) Đồg hồ đo thời gian số : Thước dài 500mm Giấy kẻ ô milimet III-Cơ sở lý thuyết: T 2 l g Công thức chu kì CLĐ dao động bé: 1Sự phụ thuộc chu kỳ vào biên độ: 2Sự phụ thuộc T vào khối lượng m : T không phụ thuộc m 3Sự phụ thuộc T vào chiều dài l: IIITiến hành : 1Đo chu kì với các biên độ khác => định luật chu kỳ CLĐ dao động biên độ nhỏ 2Đo chu kì với khối lượng khác => xử lý số liệu => nhận xét : T có phụ thuộc m ? (69) 3- Đo chu kì với các chiều dài khác => xử lý số liệu =>nhận xét 4- Kết luận Hoạt động Học sinh - Làm quan dụng cụ thực hành.Nắm cách sử dụng -Đọc số liệu và xử lý theo bảng số liệu Trợ giúp Giáo viên -GV hướng dẫn HS cách sử dụng các thiết bị thực hành -Hướng dẫn các bước thực hành -Cách xử lý số liệu thực hành * Tiến hành thử lần và cho HS đọc kết => xử lý theo các bảng số liệu c) Củng cố , luyện tập: phút Về nhà đọc kĩ các bước thực hành và xử lý số liệu * RÚT KINH NGHIỆM: (70) Bài 2-Thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp S1,S2 dao động tần số f=15Hz, tốc độ truyền sóng là 30cm/s a) Tại M ( d1=MS1=20cm,d2=MS2=28cm) là vân cực đại hay vân đứng yên ? thứ mấy? b) Giữa M và trung trực có bao nhiêu vân cực đại? c) Xác định số cực đại , cực tiểu trên đoạn S1S2? Cho S1S2=9cm Câu 7: Hai nguồn dao động gọi là hai nguồn kết hợp có: B Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi C-Cùng biên độ và cùng tần số C Cùng tần số và ngược pha D-Cùng biên độ tần số khác .Câu 8: Khi có tượng giao thoa sóng nước điểm nằm trên đường trung trực sẽ: A Dao động vớibiên độ lớn C-Dao động với biên độ nhỏ B Dao động với biên độ D-Đứng yên Câu 9: Trong tượng giao thoa học với hai nguồn A và B thì khoảng cách hai điểm 1 gần trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là: A B C Bội số D Câu 11: Hai nguồn kết hợp S1 , S cách 16cm có chu kì 0,2s Vận tốc truyền sóng môi trường là 40cm/s Số cực đại giao thoa khoảng S1S2 là: A n = B n = C n = D n = d d k ; k 0, 4-Vị trí cực đại giao thoa: 1 d d1 (k ). ; k 0, 1 Vị trí cực tiểu giao thoa: Quỹ tích là các H nhận hai nguồn kết hợp làm tiêu điểm Khoảng cách cực đại ( cực tiểu ) liền kề = nửa bước sóng (71)