1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA lop 5 tuan 9 chuan

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có rhể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị[r]

(1)Tuần Ngày soạn: 16.10.2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ tuần Tiết 2: Tập đọc Cái gì quý ? A Mục đích – yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý ( trả lời các câu hỏi 1,2,3.) * TCTV : Giải nghĩa số từ khó bài - HS yêu thích môn học B Đồ dùng: - GV : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ - HS : Đọc trước bài - Dự kiến HĐ : cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức (2) - Hát II Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài Trước cổng trời - HS lên bảng trình bày - Nhận xét- cho điểm III Bài mới(30) Giới thiệu bài: ghi đầu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: + 1HS đọc bài - HS đọc bài + chia đoạn : - Đoạn 1: Một hôm, trên đường học về… sống không - Đoạn : Quý và Nam…thầy giáo phân - HS chia đoạn giải - Đoạn : Nghe xong…còn lại - HD đọc toàn bài + Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn - HS đọc nối đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HD đọc câu dài - HS đọc chú giải + Đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp + Y/c HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài (2) - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: * TCTV : giải nghĩa từ : thì giờ, hiếm, … - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý trên đời? - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Hùng cho lúa, gạo quý Quý cho vàng, bạc quý Nam cho rầng thí quý + Hùng cho lúa gạo quý - Mỗi bạn đưa lí lẽ nào để bảo vệ vì người không thể sống ý kiến mình? mà không ăn + Quý cho vàng là quý vì người thường nói quý vàng, có vàng là có tiền, có tiền mua lúa gạo + Nam cho thì là quý vì người ta nói thì quý vàng bạc, có thì làm lúa gạo,vàng bạc - Vì không có người lao động thì - Vì thầy giáo cho người lao động không có lúa gạo, vàng bạc và lúa là quý nhất? gạo trôi qua cách vô vị - Người lao động là quý - 2, HS đọc lại nội dung bài - Nội dung bài nói lên điều gì? c Đọc diễn cảm: - HS luyện đọc phân vai - Y/c HS luyện đọc theo vai - Cả lớp trao đổi, thống - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn giọng cho nhân vật, - HS nghe - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm - Y/c HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS yếu đọc đoạn - Nhận xét- cho điểm IV Củng cố- dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 3: Toán Luyện tập A Mục tiêu: (3) - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân * HS yếu làm BT1, BT2 - HS yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV : Nội dung bài - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức (2) - Hát II Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm nhà HS - Nhận xét- sửa sai III Bài (30) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Luyện tập: Bài 1: HS yếu Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống: - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS lên bảng làm 23 m = 35, 100 a 35 m 23cm = 35 23m b 51 dm 3cm = 51 10 - Nhận xét – sửa sai Bài 2: HS yếu Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) c 14 dm cm = 14 10 = 51, m = 14, m - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS làm bài vào vở, vài HS đọc kết 315 cm = 3,15 m 234 cm = 2,34 m 506 cm = 5,06 m 34 dm = 3,4 m - Nhận xét- cho điểm Bài 3: HS Khá Viết các số sau dạng số thập phân có - HS nêu yêu cầu và làm bài đơn vị đo là km - Các nhóm làm bài và trình bày kết a km 245 m = 245 km 245 km = 3, 1000 34 b km 34 m = 1000 034 km - Nhận xét- sửa sai 307 km = 5, c 307 m = 1000 m = 0,307 km (4) Bài 4: HS Khá Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS làm bài theo cặp a 12,44 m = 12 44cm 44 m = 12m 100 450 c 3, 45 km = 1000 km = km 450 m - Nhận xét- sửa sai IV Củng cố- dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 4: Khoa học Thái độ người nhiễm HIV/ AIDS A Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường, không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ - HS yêu thích môn học B Đồ dùng: - GV : Hình minh hoạ SGK - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh - HS lên bảng trình bày HIV/ AIDS ? - GV nhận xét và cho điểm III Bài Giới thiệu bài Nội dung bài a Hoạt động 1: Hoạt động lớp - Những hoạt động tiếp xúc nào không - Bơi bể bơi công cộng có khẳ lây truyền HIV/ AIDS ? - Ôm, hôn má - Bắt tay - Bị muỗi đốt - Ngồi học cùng bàn - Khoác vai (5) - Dùng chung khăn tắm - Nói chuyện - Uống chung li nước - Nằm ngủ bên cạnh - Ăn chung mâm cơm - Dùng chung nhà vệ sinh - Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả lây nhiễm HIV - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - Gọi HS lên diễn kịch - HS lên diễn kịch - Nhận xét- bổ xung b Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử mình + Y/c HS quan sát tranh SGK, đọc - HS lên trình bày ý kiến mình lời thoại các nhân vật và trả lời câu hỏi: + Nếu các bạn đó là người quen em, - HS nêu, thống ý kiến tổ em đối xử với các bạn nào? mình Vì sao? - Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì - Nhận xét- bổ xung có quyền trẻ em họ cần - Qua ý kiến các bạn,em rút điều sống tình yêu thương, san sẻ gì? người c Hoạt động 3: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Phát phiếu ghi tình cho - HS hoạt động theo nhóm nhóm + Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 5: Đạo đức Tình bạn (T1) A Mục tiêu: (6) - Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn - Cư xử tốt với bạn bè sống hàng ngày - HS yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV : Nội dung bài - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ - HS lên bảng trình bày tiên? - GV nhận xét và cho điểm III Bài Giới thiệu bài.Ghi đầu bài Hoạt động 1: - GV tổ chức cho HS hoạt động lớp - HS hoạt động lớp + GV y/ c HS đọc câu chuyện SGK - HS đọc chuyện SGK Hỏi: + Câu chuyện gồm có nhân vật - Câu chuyện gồm có nhân vật nào? + Khi vào rừng vào, hai người bạn đã - Hai người bạn đã gặp gấu gặp chuyện gì? + Chuyện gì đã xảy sau đó? - Khi thấy gấu, người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để lại người bạn còn lại trên mặt đất + Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân - Nhân vật đó là người bạn không nhân vật chuyện cho ta thấy tốt, không có tinh thần đoàn kết, nhân vật đó là người bạn người bạn không biết giúp đỡ bạn nào? gặp khó khăn, đó là người bạn không tốt + Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi - Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ lại đã nói với gì với bạn kia? rơi đã nói với người bạn là “ Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là người tồi tệ’’ + Em thử đoạn xem sau chuyện này tình cảm hai người nào? - HS nêu + Theo em, đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nào? Hoạt động 2: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK (7) Hoạt động 3: - GV tổ chức cho HS làm việc lớp - HS đọc phần ghi nhớ SGK + Lớp ta đoàn kết chưa? + Điều gì xảy cho chúng ta xung - HS thảo luận các câu hỏi tình quanh chúng ta không có bạn bè? IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 5: Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt Nam A Mục tiêu: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam - HS cần cảm nhận đợc vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá B Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh điêu khắc cổ C Các hoạt động dạy học I ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ: - HS quan sát các tượng điêu khắc - Giới thiệu hình ảnh số tượng và cổ mà em su tầm qua tranh ảnh, phù điêu cổ sgk để HS biết sách báo - các tác phẩm điêu khắc cổ các + Xuất sứ? nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy đình, chùa, lăng tẩm - thờng thể các chủ đề tín + Nội dung đề tài? ngưỡng và sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động - Thường làm các chất liệu + Chất liệu? gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa Hoạt động 2: Tim hiểu số tượng và phù điêu tiếng: - tượng phật A-di- đà( chùa phật tích, - HS quan sát tranh sgk và kể tên Bắc Ninh ) - Y/c HS hoạt động theo nhóm - Tượng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay( chùa bút tháp Bắc Ninh) (8) - Tượng vũ nữ chăm ( Quảng Nam ) IV củng cố- Dặn dò - nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Ngày soạn: 17.10.2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên A Mục đích – yêu cầu - Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (TB1, BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả * Tích hợp GDBVMT : Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước ta - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm nhà HS III Bài Giới thiệu bài Ghi đầu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - y/c HS đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu - HS tiếp nối đọc đoạn Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS tiếp nối đọc - Y/c HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm + Tìm từ ngữ tả bầu trời? - Rât nóng và cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc/ cao + Tìm từ ngữ tả so sánh? - Xanh mặt nước mệt mỏi ao (9) + Những từ ngữ thể nhân hoá? - Mệt mỏi ao đợc rửa mặt sau ma/ dịu buồn / buồn bã / trầm - Nhận xét- bổ xung ngâm nhớ tiếng hát bầy chim * Tích hợp GDBVMT : Có ý thức bảo vệ tài sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống nguyên thiên nhiên đất nước ta nắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS đọc thành tiếng cho lớp - Y/c HS tự làm nghe - Nhận xét- cho điểm - HS làm bài tập vào IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 2: Thể dục GV môn dạy Tiết 3: Toán Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân A Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm nhà HS - Nhận xét- sửa sai III Bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Nội dung - GV cho HS ôn lại mối quan hệ - HS quan sát và nêu các đơn vị đo khối lượng thường dùng VD : tạ = 10 1 kg = 100 = 0,1 tạ = 0,01 tạ (10) 1 kg = 1000 = 0,001 Luyện tập: Bài 1: HS yếu Viết só thập phân thích hợp vào chỗ - HS nêu yêu cầu và làm chấm - HS lên bảng làm 562 a 562 kg = 1000 = 4,562 b tấn14 kg = - Nhận xét – sửa sai c.12 kg = 12 1000 = 12,006 500 Bài 2: HS TB Viết các số dạng số thập phân - Nhận xét- sửa sai 14 = 3,014 1000 d 500 kg = 1000 = 0,5 - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS làm bài theo nhóm a các đơn vị đo là kg: 50 kg 50 g = 1000 kg = 2, 05 kg 45kg 23g = 45 kg 23 1000 kg = 45, 023 10kg 3g = 10 1000 kg = 10,003 kg 500 .Bài 3: HS Khá - Y/c HS đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt và giải - GV nhận xét và chữa bài IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau 500 g = 1000 kg = 0,5 kg - HS nêu yêu cầu và làm bài vào - HS lên bảng chữa bài Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử đó ngày là: x = 54 (kg ) Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử đó 30 ngày là 54 x 30 = 1620 ( kg ) Đáp số: 1620 kg * Điều chỉnh: (11) Tiết 4: Âm nhạc GV môn dạy Tiết 5: Chính tả (Nhớ viết) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà A Mục đích – yêu cầu - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT2a/ b, BT3a/ b, Hoặc BT chính tả phương ngữ GV chọn - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học cụ thể: I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Y/c HS tìm và viết các từ có tiếng - HS viết trên bảng lớp HS lớp viết chứa vần uyên, uyết vào - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên - Nhận xét bảng III Bài 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hướng dẫn viết chính tả * Trao đổi nội dung bài thơ - HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS nêu ? Bài thơ cho em biết điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Y/c HS luyện đọc và viết các từ trên - GV hướng dẫn cách trình bày : + Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ ntn? - HS nêu các từ khó Ví dụ : ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ… - HS trả lời câu hỏi để rút cách trình bày bài thơ + Bài thơ có khổ, khổ thơ để cách dòng + Lùi vào ô, viết chữ đầu dòng thơ + Trong bài thơ chữ đầu dòng thơ và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa + Trình bày bài thơ nào + Trong bài thơ có chữ nào - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe phải viết hoa? * Viết chính tả - Trao đổi, tìm từ nhóm, viết vào giấy (12) * Soát lỗi, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập - Y/c HS làm việc nhóm, nhóm HS để hoàn thành bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu HS các nhóm khác bổ sung - GV ghi nhanh lên bảng - Y/c HS đọc phiếu trên bảng - Y/c các từ Bài 3: a Gọi HS đọc y/c bài tập khổ to - nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung các từ không trùng lặp - HS đọc thành tiếng Cả lớp viết vào la – na lẻ – nẻ lo- no lở – nở la hét – lẻ loi – lo lắng đất lở – nết na nứt nẻ - ăn bột nở la – no lở toét – na tiền lẻ – lo nở hoa lê la – nu nẻ mặt nghĩ – lở mồm na nu no nê long nống đơn lẻ – lo sợ – móng la bàn – nẻ toác ngủ no nở mặt nở na mở mắt mày mắt b Tiến hành tương tự bài tập Ví dụ các từ man – vần – buôn – vươn – vmang vầng buông ương lan man - vần thơ - buôn vươn lên mang vác vầng làng- – vương khai trăng buông vãi mang vần cơm màn vươn tay mang – vầng buôn – vương nghĩ trán bánvấn miên man mưa vần buông vươn cổ – - phụ nữ vũ – vầng trôi vương tơ có mang mặt trời buồn Man mác đánh vần vui – – mang – vầng buông máng cháy the - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Tham gia trò chơi “Thi tìm từ tiếp sức” điều khiển GV - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức + Chia lớp thành đội + Mỗi HS viết từ HS khác lên viết + Nhóm nào tìm nhiều từ đúng thì thắng - HS đọc thành tiếng HS lớp viết vào - Tổng kết thi - Gọi HS đọc lại các từ tìm (13) IV Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Buổi chiều Tiết 1: Toán Ôn tập A.Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thứcvề số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ làm bài đúng, chính xác - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn B.Chuẩn bị : Phấn màu C.Hoạt động dạy học : I ÔĐTC II.Kiểm tra bài cũ : Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân, cho ví dụ? III.Dạy bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Viết các số thập phân dạng gọn a) 38,500 = 38,5 19,100 = 19,1 b) 17,0300 = 17,03 800,400 = 800,4 c) 20,0600 = 20,06 203,7000 = 203,7 Bài tập : Viết thành số có ba chữ số phần thập phân 5,200 = 5,2 0,010 = 0,01 100,100 = 100,1 7.5 = 7,500 60,3 = 60,300 56,78 = 56,780 456,3 = 456,300 217,54 = 217,540 4,36 = 4,360 72 = 72,000 0,97 = 0,970 10,76 = 10,760 25,07 = 25,070 2,1 = 2,100 1,04 = 1,040 32,9 = 32,900 1,7 = 1,700 3,89 = 3,890 Bài tập : Đúng ghi Đ, sai ghi S 0,2 = 10 20 0,2 = 100 200 0,2 = 1000 200 0,2 = 2000 (14) 54 450 540 3,54 = 100 3,54 = 100 3,54 = 1000 Bài tập : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 100 viết dạng số thập phân là : 5400 3,54 = 1000 81 viết dạng số thập 100 phân là : A 0,6 B 0,06 A 0,81 B 0,810 C 0,006 D 0, 600 C.0,081 D 0,820 IV.Củng cố- dặn dò : Giáo viên nhận xét học Về nhà học bài và so sánh số thập phân cho thành thạo Tiết 2: Tiếng việt Ôn tập A Mục tiêu: - ôn lại các bài tập đọc học tuần đọc chính xác phát âm chuẩn, và trả lời số câu hỏi bài đọc - Rèn kỹ viết chính tả đúng chính xác, biết làm số bài tập luyện từ và câu B chuận bị : - Nội dung bài học, C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức : hát II Kiểm tra : Đồ dùng học tập III Dạy bài Đọc: * HS lên bốc bài, đọc bài trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài tập đọc vừa đọc - Nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS , rèn đọc diễn cảm Đề bài : Lập dàn ý miêu tả cảnh sông nước( Một suối, nước) - HS làm bài, ? Bài văn gồm phần ? - Bài văn gồm phần *Mở bài - Gới thiệu cảnh định tả Con sông đó đâu, nó nào? *Thân bài: - Tả bao quát : + Tả cảnh từ xa tới ngần + Tả chi tiết: Hình dáng , cảnh vật xung quanh, sinh hoạt người (15) * Kết bài : - Nêu cảm nghĩ em - HS viết bài - Đọc bài cho lớp nghe - GV cùng lớp nhận xét IV Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét học - Về nhà học bài hoàn thành bài văn Tiết 3: Tiếng việt Ôn tập A.Mục tiêu: - Học sinh viết và trình bày đúng bài thơ Trước cổng trời - Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, viết đẹp - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn B.Chuẩn bị : Nội dung bài C.Hoạt động dạy học: I ÔĐTC II.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên chấm số bài học sinh và nhận xét bài nhà Tuyên dương em viết đẹp III.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi bảng 2.Hướng dẫn học sinh viết bài Giáo viên nêu yêu cầu học: - Cho hai em đọc bài Trước cổng trời Hỏi : Bài thơ này trình bày nào? - Cho học sinh viết chữ cái bảng - Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học sinh cách viết bài - Học sinh thực hành viết vào luyện viết - Giáo viên quan sát sửa sai cho các em - Thu số bài để chấm, nhận xét khen em viết bài tốt 3.Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài luyện viết - Nhận xét học và tuyên dương em viết đẹp * Điều chỉnh: (16) Ngày soạn: 18.10.2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Đất Cà Mau A Mục đích – yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm - Hiểu nội dung bài : Sự khắc nghiệtcủa thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau ( Trả lời các câu hỏi SGK) * TCTV : Giải nghĩa số từ khó bài * Tích hợp GDBVMT : HS hiểu môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau Từ đó thêm yêu quý người và vùng đất này - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : SGK, đọc trước bài - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc và nêu đại ý bài : Cái gì quý - HS lên bảng - Nhận xét – cho điểm III Bài Giới thiệu bài : Ghi đầu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - Y/ c HS đọc bài - HS đọc bài trước lớp - Chia đoạn: + Đoạn 1: Cà Mau là đất dông + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp thân cây đước - HS chia đoạn + Đoạn 3: Còn lại - HD đọc toàn bài - HS đọc nối đoạn lần + Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc chú giải - HD đọc câu dài - HS luyện đọc theo cặp + Y/c HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: * TCTV : Giải nghĩa từ : san sát, huyền thoại, - Mưa Cà Mau có gì khác thường? - Mưa Cà Mau là mưa dông đột ngột, dội chóng tạnh - Là mưa nhanh, ào đến (17) - Em hình dung mưa hối là mưa người hối làm việc gì đó nào? sợ bị muộn - Cây cối mọc thành chòm, thành - Cây cối trên đất Cà Mau mọc sao? rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Cây bình bát, cây bầm quây quần thành chòm, thành rặng, đước mọc san sát - Nhà cửa dọc bờ kênh, - Người Cà Mau dựng nhà cửa nào? hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo trên cầu thân cây đước - Người dân Cà mau thông minh, - Người dân Cà Mau có tính cách giàu nghị lực, có tinh thần thượng nào? võ, thích kể và thích nghe câu chuyện kì lạ sức mạnh và trí thông minh người - Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun - Nội dung bài nói nên điều gì? đúc tính cách kiên cường người Cà Mau - HS đọc nội dung bài * Tích hợp GDBVMT : HS hiểu môi trường sinh thái đất mũi Cà Mau Từ đó thêm yêu quý người và vùng đất này c Luyện đọc diễn cảm - Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo nhóm 2: - HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc theo cặp - HS nghe - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét- cho điểm - HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 2: Luyện từ và câu Đại từ (18) A Mục đích – yêu cầu - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2) ; bướcđầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) - HS yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp (19) C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - kiểm tra bài làm nhà HS III Bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Nhận xét Nhận xét 1: - Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập - Hát - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe + Các từ tớ, cậu dùng làm gì đoạn - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay văn? cho Hùng, cậu thay cho Quý và Nam + Từ nó dùng để làm gì? - Từ nó thây cho chích bông câu trước Nhận xét 2: - Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe - Y/c HS thảo luận theo nhóm - HS trao đổi thảo luận theo nhóm + Xác định từ in đậm thay cho từ - Từ thay cho từ thích nào? - Từ thay cho từ quý + Cách dùng có giống cách dùng bài - Cách dùng giống bài tập tập không? là tránh lặp từ - Cách dùng giống bài tập Hỏi: là tránh lặp từ câu + Qua hai bài tập trên, em hiểu nào - Đại từ là từ dùng để xng hô là đại từ? thay cho danh từ, động từ, tính từ + Đại từ dùng để làm gì? - Đại từ câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ Ghi nhớ: - y/c HS đọc phần ghi nhớ (SGK) - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe - Y/c HS đọc các từ in đậm đoạn thơ - Bác, người, ông cụ, người, người, người, + Những từ in đậm dùng để làm gì? - Những từ in đậm đó dùng để Bác Hồ + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm - Những từ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? biểu thị thái độ tôn kính (20) Bài 2: - Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe - Y/c HS tự làm + Bài ca dao là lời đối đáp và ai? - Bài ca dao là lời đối đáp nhân vật ông với cò + Các đại từ : mày, ông, tôi, nó, dùng để - Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày làm gì? cái cò, ông người nói, tôi cái cò, nó cái diếc Bài - Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe - Y/c HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 3: Toán Viết các số đo diện tích dạng số thập phân A Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân - HS yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV : Nội dung bài - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm nhà HS - Nhận xét- cho điểm III Bài thiệu bài: Ghi đầu bài Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: * GV cho HS nêu lại các vị đo diện tích - HS nêu các đơn vị đo diện tích * Y/c HS nêu mối quan hệ các đơn km2, hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 vị đo diện tích (21) 1km2 = 100hm2 1 hm2 = 100 km2 - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp kém dm2 = 100 m2 100 lần đơn vị liền kề sau nó và - Y/c HS rút nhận xét mối quan hệ 0,01 đơn vị liền kề trước nó hai đơn vị đo diện tích m2 = 100dm2 c Luyện tập: - HS nêu yêu cầu và làm bài Bài 1: HS yếu - HS lên bảng làm bài viết các số thập phân thích hợp vào chỗ 56 a, 56 dm2 = 100 m2= 0,56 m2 chấm: 23 b,17dm223cm2 =17 100 dm2 =17.23 dm2 23 - Nhận xét- cho điểm c,23 cm2 = 100 dm2 = 0,23 dm2 d, cm25 mm2 = 100 cm2 = 2,05 cm2 Bài 2: HS TB- K - HS nêu yêu cầu và làm bài viết các số thập phân thích hợp vào chỗ - HS làm bài theo nhóm chấm 1654 a, 1654 m2 = 10000 = 0,1654 5000 b, 5000 m2 = 10000 = 0,5000 c, = 100 15 - Nhận xét- cho điểm km2 = 0,01 km2 d, 15 = 100 km2 = 0,15 km2 IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 4: Khoa học Phòng tránh bị xâm hại A Mục tiêu: - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân có rhể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó có nguy bị xâm hại - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Hình minh hoạ SGK (22) - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học: I Ổn địmh tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS ? - Nhận xét- cho điểm III Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại: - Y/c HS đọc lời thoại SGK - Hỏi: + Các bạn tình trên có thể gặp phải nguy hiểm gì? - Hát - HS lên bảng nêu - HS tiếp nối đọc và nêu ý kiến trước lớp - Tranh 1: Nếu đường vắng bạn có thể bị cướp hết đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện - Tranh 2: Đi mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kể xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ - Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc,bị hãm hại lên xe cùng người lạ - Y/c HS thảo luận tìm các cách đề phòng bị - HS thảo luận theo nhóm xâm hại : Để phòng tránh không bị xâm hại cần : + Không mình nơi tối tăm, vắng vẻ + Không đường mình đã muộn + Không phòng kín mình với người lạ + Không nhờ xe với người lạ Hoạt động 2: Ứng phó với nguy bị + Không cho người lạ chạm vào xâm hại : người mình - Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình sau: - HS thảo luận theo các tình + Phải làm gì có người tặng quà cho mình? + Phải làm gì có người lạ muốn vào nhà? + Phải làm gì có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu - Đại diện nhóm lên trình bày thân? Hoạt động 3: Những việc cần làm bị (23) xâm hại + Khi có nguy bị xâm hại chúng ta phải - HS phát biểu ý kiến mình làm gì? + Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải - Khi bị xâm hại, chúng ta nói làm gì? với người lớn để chia sẻ và biết cách giải quyết, ứng xử + Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ - Bố mẹ ông bà, cô giáo, cùng bị xâm hại? - GV nhận xét và rút kết luận chung IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 5: Tiếng Anh GV môn dạy Ngày soạn: 19.10.2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận A Mục đích – yêu cầu - Nêu lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gẫy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc phần mở bài, thân bài và - Đọc bài theo y/c GV kết luận Nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài (24) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập - Y/c HS đọc phân vai bài : Cái gì quí nhất? - Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi bài - Nêu câu hỏi và y/c HS trả lời Gọi HS khác bổ sung, sửa chữa + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề gì? + Ý kiến bạn nào? - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS đọc phân vai - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Tiếp nối trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề : Trên đời này, cái gì quý + Hùng cho quý là lúa gạo Quý cho quý là vàng Nam cho quý là thì + Mỗi bạn đưa lí lẽ gì để bảo vệ ý + Bạn Hùng cho chẳng có kiến mình? không ăn mà lại sống được, lúa gạo nuôi sống người nên nó quý Bạn Quý lại nói vàng bạc có thể mua lúa gạo nên vàng bạc là quý Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thường bảo thì quý vàng bạc, thì là cái quý + Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn + Thầy giáo muốn ba bạn công nhận công nhận điều gì? : Người lao động là quý + Thầy nói lúa gạo, vàng bạc, thì + Thầy đã lập luận nào? quý chưa phải là thứ quý Không có người lao động thì không có người làm vàng bạc, lúa gạo và thời gian trôi qua vô ích + Thầy tôn trọng người tranh + Cách nói thầy thể thái độ luận (là học trò mình) và lập luận tranh luận nào? có tình có lý - Qua câu chuyện các bạn em thấy muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình vấn đề nào đó em phải có điều kiện gì? GV tóm tắt ý kiến HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và mẫu bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thực y/c bài - Gọi HS phát biểu - HS tiếp nối phát biểu ý kiến mình - HS đọc tiếp nối trước lớp - HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm cùng trao đổi, đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến mình nhóm (25) - HS tiếp nối phát biểu ý kiến - GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho trước lớp HS phát biểu Bài 3: - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Gọi HS đọc y/c bài tập a) HS tạo thành nhóm cùng trao a) Y/c HS hoạt động nhóm đổi, làm bài Đánh dấu vào điều kiện cần có tham gia tranh luận, xếp chúng theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3… - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung sau đó đến thống nhất: khác bổ sung, GV đánh dấu câu trả lời Phải có hiểu biết vấn đề theo thứ tự ưu tiên vào bảng phụ thuyết trình, tranh luận Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình, tranh luận Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng - Nhận xét, kết luận b) HS tiếp nối phát biểu ý kiến b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng - Thái độ ôn tồn vui vẻ sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch - Lời nói vừa đủ nghe sự, người nói cần có thái độ - Tôn trọng người nghe nào? - Không nên nóng nảy - Phải biết lắng nghe ý kiến người khác - Không nên bảo thủ, cố tình cho ý - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng kiến mình là đúng IV Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 2:Thể dục GV môn dạy Tiết 3:Toán Luyện tập chung A Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích , khối lượng dạng số thập phân - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học (26) - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm nhà HS III Bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - HS nêu yêu cầu và làm bài chấm - HS lên bảng làm 34 a, 42 m 34cm = 42m 100 m = 42,34m 29 b, 56m 29cm = 56m 100 dm = 56,29dm c, 6m 2cm = 6m 100 m = 2, 06 m 352 d, 4352m = km 1000 m = 4,354km - Nhận xét- cho điểm Bài 2: Viết các số đo sau dạng số đo có - HS nêu yêu cầu và làm bài đơn vị đo là kg - HS làm theo nhóm 500 a, 500g = 1000 = 0,500kg 347 b, 347 g = 1000 kg = 0, 347 kg - Nhận xét- sửa sai c, 1,5 = 10 kg = 1500 kg Bài 3: - HS nêu yêu cầu và làm bài viết các số đo sau dạng số đo có - HS làm bài theo cặp đơn vị đo là m2 a, km2 = 000 000 m2 = 40 000 m2 8,5 = 85 000 m2 b, 30 dm2 = 0,30 m2 - Nhận xét- sửa sai 300 dm2 = m2 IV Củng cố _ dặn dò 515 dm2 = 5,15 m2 - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lí Các dân tộc phân bố dân cư A Mục tiêu: - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam : + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, đó người Kinh có số đông (27) + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và thưa thớt vùng núi + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống nông thôn - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư B Đồ dùng: - GV : Bảng số liệu mật độ dân cư, lược đồ mật độ dân số Việt Nam - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Dân số tăng nhanh gây khó - HS lên bảng trình bày khăn gì việc nâng cao đời sống nhân dân? - Nhận xét- cho điểm III Bài Giới thiệu bài : Ghi đầu bài Hoạt động : 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam: - Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Nước ta có 54 dân tộc + Dân tộc nào đông nhất? sống đâu là - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, chủ yếu? các dân tộc ít người sống sống tập trung các vùng đồng bằng, đâu? các vùng ven biển các dân tộc ít người sống chủ yếu các vùng núi và cao nguyên + Kể tên số dân tộc ít người và địa - Các dân tộc ít người sống chủ yếu bàn sống họ? các vùng núi phía Bắc là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày các dân tộc ít người sống chủ yếu vùng Tây - GV nhận xét và kết luận Nguyên Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam : - Em hiểu nào là mật độ dân số? - Mật độ dân só là số dân trung bìmh sống trên km2 diện tích đất tự nhiên - GV treo bảng thống kê mật độ dân số - HS quan sát, số nước Châu Á + Bảng số liệu cho ta biết điều gì? - So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số các nước Châu Á + So sánh mật độ dân số số nước - Mật độ dân số nước ta lớn gần Châu Á? lần mật độ dân số giới lớn lần mật độ dân số Cam- pu – chia + Kết so sánh trên chứng tỏ điều gì - Mật độ dân số nước ta cao mật độ dân số Việt Nam? (28) Hoạt động : Sự phân bố dân cư Việt Nam: - Y/c HS làm việc theo cặp - Chỉ trên lược đồ và nêu : + Các vùng có mật độ dân số trên nghìn người? - HS làm việc theo cặp - Nơi có mật độ dân số trên 1000 người/1 km2 là các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và số thành phố khác ven biển + Những vùng nào có mật độ dân số từ - Một số nơi đồng Bắc Bộ , đồng 501 đến 1000 người / km2? Nam Bộ, số nơi đồng ven biển miền Trung + Các vùng có mật độ dân cư từ trên - Vùng Trung du Bắc Bộ, số nơi 100 đến 500 người/ km2? đồng Nam Bộ, đồng ven biển miền Trung, cao nguyên Đắk lắk, số nơi miền Trung + Vùng có mật độ dân cư trên 100 - Vùng núi có mật độ dân số 100 người/ km2? người/ km2 + Qua phân tích trên hãy cho biết : dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? - Dân cư nước ta tập trung đông các vùng nào dân cư sống thưa thớt? đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt vùng núi và cao nguyên + Việc dân cư tập trung đông đúc - Việc dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, ven biển gây sức ép vùng đồng làm vùng này thiếu gì cho dân cư vùng này? việc làm + Việc dân cư sống thưa thớt vùng núi - Việc dân cư sống thưa thớt các gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho tế vùng này? sản xuất, phát triển kinh tế vùng này + Để khắc phục tình trạng cân đối - Tạo việc làm chỗ, thực dân cư các vùng, nhà nước ta đẫ chuyển dân từ các vùng đồng lên làm gì? vùng núi xây dựng vùng kinh tế - GV nhận xét và chữa bài IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 5: Kĩ thuật Luộc rau A Mục tiêu - Biết cách thực công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình - HS yêu thích môn học (29) B Chuẩn bị - GV : - HS : - Dự kiến HĐ : C.Các hoạt động dạy – học I.Ổn định tổ chức II Kiểm tra III Bài 1.Giới thiệu bài Hoạt động : Quan sát * Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ - HS quan sát các hình SGK và cho biết : + Quan sát hình và hểu biết mình , em hãy nêu tên nguyên liệu và dụng - Nguyên liệu : rau muống, rau cải,… cụ cần thiết chuẩn bị để luộc rau? - Dụng cụ : Chậu, rổ, xoong, đũa,… - Ở gia đình em thường luộc loại - rau cải, rau muống, … rau nào? - HS quan sát hình 2a, 2b * Sơ chế - Quan sát hình 2a, 2b, em hãy nhắc lại - Sơ chế loại bỏ gốc , rễ, phần cách rau già, lá héo úa, sâu và rửa rau sơ chế rau? - Đối với các loại củ, thì phải gọt vỏ, rửa và cắt, thái thành miếng nhỏ - Em hãy kể tên vài loại củ , dùng làm món luộc ? - GV nhận xét và kết luận Hoạt động : Thảo luận lớp - Nêu cách luộc rau? - Em hãy cho biết đun to lửa luộc rau có tác dụng gì? - Củ cải, củ cà rốt, su su, bí, đu đủ, … - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Đổ nước vào nồi, Lượng nước nhiều hay ít tuỳ thuộc vào lượng rau đem luộc Nên cho lượng nước nhiều Lượng ráđể rau luộc chín và giữ màu rau Đậy nắp nồi và đun sôi nước, cho rau vào nồi Dùng đũa nấu lật rau từ trên xuống cho rau ngập nước Đậy nắp nồi và đun to lửa Nước sôi lại đun sôi tiếp khoảng 1- phút Mở nắp nồi, dùng đũa lật rau trên xuống lần Sau vài phút rau chín mềm - Đun to lửa làm cho rau chín đều, mềm, (30) giữ màu rau - Vớt rau đã chín bày vào đĩa Chú ý dỡ rau tơi trên đĩa - Em hãy nêu cách trình bày? - GV nhận xét và kết luận IV Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài học sau * Điều chỉnh: Buổi chiều Tiết 1: Toán Ôn tập A.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các kiến thức cách viết các số đo độ dài dạng số thập phân - Rèn cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn B.Chuẩn bị: Phấn màu, nội dung C.Hoạt động dạy học : I ÔĐTC II.Kiểm tra bài cũ: * Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé Km ; hm ;dam ; m ; dm ; cm ; mm - Hai đơn vị đo độ dài liền kề thì gấp kém bao nhiêu lần? (10 lần) III.Dạy bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 71m 3cm = 71, 03m 24dm 8cm = 24,8dm 27m 4cm = 27,04m 45m 37mm = 45, 037mm 7m 5mm = 7,005m 86dm 58mm = 86,58dm Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 432cm = 4,32m ; 806cm = 8,06m ; 4500mm = 4,5m ; (31) 102cm = 1,02m ; 24dm = 2,4m ; 75cm = 7,5dm ; 760dm = 76m ; 9480cm = 94,8m ; 54dm = 5,4m ; 86cm = 8,6dm ; 9804cm = 98,04m ; 21cm = 2,1dm Bài tập 3: a)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 8km 417m = 8,417km 4km 28m = 4,028km 1km 76m = 1,076km 7km 5m = 7,005km 216m = 0,216km 42m = 042km 15km 5m = 15,005km 63m = 0,063km 6m = 0,006km b)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 21,43m = 21m 43cm 8,2dm = 8m 2cm 672,3m = 672m 3dm 7,62km = 7620m 39,5km = 39500m 769,63km = 769630m Bài tập (HS khá giỏi): Viết các số đo sau dạng số thập phân có tên đơn vị là mét: 36dm = 3,6m 42cm = 0,42m 57mm = 0,057m 36dm5cm = 3,65m 49cm8mm = 0,498m 3dm5cm7mm = 0,357m 3.Củng cố dặn dò : - Hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét học, nhà học bài và chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 2: Tiếng việt Ôn tập A Mục đích-yêu cầu - Củng cố cho HS nắm vững từ trái nghĩa - HS biết vận dụng để luyện tập từ trái nghĩa B Chuẩn bị - Nội dung bài C Các hoạt động dạy học I ÔĐTC II KTBC III Dạy bài Giới thiệu nội dung tiết học Hướng dẫn luyện tập - Giao bài tập HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm và tự làm - GV quan sát,hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài tập HS chữa bài: (32) Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa câu thơ sau: a Sao vui vẻ buồn bã b Sáng bờ suối, tối vào hang Vừa quen đã lạ lùng Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Tế Xương) (Hồ Chí Minh) c Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa - Đắng cay bùi Đường muôn dặm đã ngời mai sau (Tố Hữu) Gợi ý: Các cặp từ trái nghĩa: a vui vẻ- buồn bã; quen- lạ; b sáng- tối; ra- vào c bùi- đắng cay; ngày- đêm; vỡ- lành; Bài 2: Tìm cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ đây: a Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết b Tốt gỗ tốt nước sơn (đẹp / xấu ) Xấu người đẹp nết còn đẹp người c.- Chết đứng còn sống quì (chết / sống, đứng / quì, vinh/ nhục, trong/ đục) - Chết vinh còn sống nhục - Chết còn sống đục d - Ngày nắng đêm mưa ( ngày / đêm, nắng / mưa ) - Lên thác xuống ghềnh ( lên / xuống) - Việc nhỏ nghĩa lớn - Chân cứng đá mềm ( cứng / mềm ) Bài 3: Với từ in nghiêng đây, hãy tìm từ trái nghĩa: a Già: già, người già ( non- trẻ.) b Chạy: người chạy, ô tô chạy, đồng hồ chạy ( đứng- dừng- chết ) c Nhạt: muối nhạt, đường nhạt, màu áo nhạt ( mặn, ngọt, đậm.) Bài 4: ( HS khá giỏi): Em hãy viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn ) đó có sử dụng số từ trái nghĩa - HS viết đoạn văn, trình bày trước lớp GV nhận xét, cho điểm IV Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại bài - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS ôn tập các kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 3: Tiếng việt Ôn tập A Mục đích-yêu cầu - Học sinh viết và trình bày đúng bài 9: Tiếng hát mùa gặt theo kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm - Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp (33) - Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết B.Chuẩn bị : Phấn màu, bảng C.Hoạt động dạy học : I ÔĐTC II.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên chấm bài học sinh, nhận xét và tuyên dương III.Dạy bài : 1.Giới thiệu bài : Ghi bảng 2.Hướng dẫn học sinh viết bài - Giáo viên cho học sinh đọc bài trang 18 luyện viết chữ ? Bài thơ này trình bày theo hình thức nào? (Chữ nghiêng nét thanh, nét đậm.) ? Chữ cái đầu câu phải viết nào? (Phải viết hoa) - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng - Đọc cho học sinh viết, lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét sửa sai - Nhắc nhở học sinh số điều cần thiết viết bài - Cho học sinh viết vào - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh viết còn chậm - Thu chấm số bài, nhận xét và tuyên dương em viết đẹp, đúng mẫu 3.Dặn dò : - Hệ thống lại bài - Giáo viên nhận xét học - Về nhà hoàn thành bài luyện viết Ngày soạn: 20.10.2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập chung A Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - HS yêu thích môn học B Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp (34) C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm nhà HS III Bài Giới thiệu bài : Ghi đầu bài Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Viết các số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo là m : - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS lên bảng làm bài a, 3m 5dm = 10 m = 3, m b, dm = 10 m = 0,4 m - Nhận xét- bổ xung c, 34m cm = 34 100 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm d, 345 cm = 100 = 3, 45 m - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS làm bài theo nhóm Đơn vị đo là Đơn vị đo là kg 3,2 3200 kg 0,502 502 kg 2,5 2500 kg 0, 021 21 kg - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS làm bài theo cặp - Nhận xét- bổ xung Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm = 34,05 m 345 a, 42dm4cm = 42 10 dm = 42,4dm - Nhận xét- bổ xung b, 56cm9 mm = 56 10 cm = 56,9 cm c, 26m 2cm = 26 100 m = 26,02m - HS nêu yêu cầu và làm bài Bài 4: Viết số đo thích hợp vào chỗ - HS àm bài vào chấm - 1-2 HS đọc kết a, 3kg5g = 1000 kg = 3,005 kg 30 b, 30 g = 1000 0,300kg 1103 - Nhận xét- bổ xung c, 1103 g = 1000 = 1,103 kg IV Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: (35) Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận A Mục đích – yêu cầu - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) * Tích hợp GDBVMT : Liên hệ cần thiết và ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người qua BT1 - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Nội dung bài - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu điều kiện cần có muốn tham gia thuyết trình, tranh luận nàođó? - HS lên bảng trình bày - Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần phải có thái độ nào? - Nhận xét- cho điểm III Bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc phân vai chuyện - Gọi HS đọc phân vai chuyện - HS nghe và trả lời các câu - Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện hỏi + Các nhân vật truyện tranh luận - Các nhân vật chuyện tranh vấn đề gì? luận vấn đề : cái gì cần cây xanh + Ý kiến nhân vật - Ai tự cho mình là người cần nào? cây xanh + Đất: có chất màu nuôi cây + Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây + Không khí : cây cần khí trời để sống + Ánh sáng : làm cho cây cối có màu xanh + Ý kiến em vấn đề này - HS tự phát biểu theo ý kiến (36) nào? * Tích hợp GDBVMT : Liên hệ cần thiết và ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người qua BT1 Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài + Bài tập y/c thuyết trình hay tranh luận? + Bài tập y/c thuyết trình vấn đề gì? mình - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe - Bài tập y/c thuyết trình - Bài tập y/c thuyết trình vấn đề cần thiết trăng và đèn bài ca dao * Gợi ý: + Nếu có trăng thì vấn đề gì xảy ra? + Nếu có đèn thì vấn đề gì xảy ra? + Vì trăng và đèn cần thiết cho sống? - HS lên trình bày + Trăng và đèn có ưu điểm và hạn chế gì? - Nhận xét- bổ xung IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 3: Kể chuyện Kể chuyện đã chứng kiến tham gia A Mục đích – yêu cầu - Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương ( nơi khác ) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn * Tích hợp GDBVMT : Biết bảo vệ và có ý thức tuyên truyền, vận động người gia đình, nơi bảo vệ cảnh đẹp địa phương mình - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức - Hát (37) II Kiểm tra bài cũ - Y/c HS kể chuyện trước - Nhận xét- cho điểm III Bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài Hỏi: + Đề bài Y/c gì? - Kể câu chuyện thăm quan em cần kể gì? - Gọi HS đọc gợi ý SGK - Y/c HS giới thiệu chuyến thăm quan em cho các bạn nghe? * Kể nhóm: - Y/c HS kể chuyện theo nhóm + Bạn thấy cảnh vật đây nào? + Sự vật nào làm bạn thấy thích thú nhất? + Nếu có dịp thăm quan, bạn có quay trở lại đó không ? vì sao? + Kỉ niệm nào chuyến làm bạn nhớ nhất? + Bạn mong muốn điều gì sau chuyến đi? * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét- cho điểm * Tích hợp GDBVMT : Biết bảo vệ và có ý thức tuyên truyền, vận động người gia đình, nơi bảo vệ cảnh đẹp địa phương mình IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS lên bảng - HS đọc thành tiếng trước lớp - Đề bài y/c kể lại câu chuyện lần em thăm cảnh đẹp - HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS giới thiệu - HS hoạt động nhóm - – 10 HS tham gia kể chuyện Tiết 4: Tiếng Anh GV môn dạy Tiết 5: Lịch sử Cách mạng mùa thu (38) A Mục tiêu: - Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19/ 8/ 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các sở đầu não kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, … Chiều ngày 19/ 8/ 1945 khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết : + Tháng 8/ 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và giành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19/ trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ - HS : SGK, VBT - Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức - Hát II Kiểm tra bài cũ - Nêu ý nghĩa phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh ? - HS lên bảng trình bày - Nhận xét- cho điểm III Bài Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hoạt động 1: (làm việc lớp) - Nêu diễn biến tiêu biểu khởi - Ngày 18- 8- 1945, Hà Nội xuất nghĩa ngày 19- 8- 1945 Hà nội ? cờ đỏ vàng, tràn ngập khí cách mạng - Sáng 19- 8- 1945, hàng chục vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng - Nêu ý nghĩa cách mạng tháng 8-1945? - Cách mạng tháng Tám đã lật đổ quân chủ, đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng tảng cho nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đọc lập, tự Hoạt động 2: hạnh phúc - Việc vùng lên dành chính quyền Hà Nội - Ta giành chính quyền , cách diễn nào? kết sao? mạng thắng lợi Hà Nội - Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa - Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà giành chính quyền Hà Nội? Nội có tác động tới lòng yêu nước nhân dân trên nước Hoạt động 3: - Khí cách mạng tháng Tám thể - Lòng yêu nước, tinh thần cách (39) điều gì? mạng - Cuộc vùng lên nhân dân đã đạt - Giành độc lập, tự cho dân tộc kết sao, kết đó mang lại tương đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lai gì cho nước nhà? lệ - GV nhận xét và kết luận IV Củng cố- dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Điều chỉnh: Tiết 6: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần I Mục tiêu - Nhận xét ưu nhược điểm tuần - Phướng hướng tuần 10 II Lên lớp 1, Ưu điểm: -Thực nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, truy bài -Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài -Tham gia các buổi học đầy đủ 2, Nhược điểm: -Một số em ý thức chưa tốt: -Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, còn lười học, quên đồ dùng học tập 3, Phương hướng tuần 10 - Ôn tập kiểm tra học kì I -Cần khắc phục nhược điểm trên - Duy trì phong trào lớp * Điều chỉnh: (40)

Ngày đăng: 05/06/2021, 17:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w