Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng chanh thôn, huyện phú xuyên, hà nội Ging viờn hướng dẫn : ThS Trần Thục Quyên Sinh viên thực : Trần Diệu Linh Lớp : QLVH 8A Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận ý kiến quý báu, khích lệ người thân thiết, bạn bè đặc biệt Thạc sĩ Trần Thục Quyên – người trực tiếp hướng dẫn tơi thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Các cụ nghệ nhân ca trù làng Chanh Thôn: Cụ Nguyễn Thị Vượn, cụ Nguyễn Thị Khưỡu, cụ Nguyễn Văn Khoái, bà Nguyễn Thị Ngoan – Chủ nhiệm câu lạc ca trù Chanh Thôn, trường Trung học cở sở Văn Nhân, trường Trung học Phổ thông Văn Nhân, nhân dân làng Chanh Thôn cung cấp cho thông tin quý báu để tơi hồn thành khóa luận Nhân xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tơi! MỤC LC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: Tầm quan trọng việc bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù 1.1.Khái quát hát ca trù Việt Nam 1.1.1.Nguồn gốc 1.1.2.Đặc điểm ca trù 1.2 Ý nghĩa việc bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù 23 1.2.1.Vai trò ca trù đời sống nhân dân 23 1.2.2.Vai trò ca trù phát triển xã hội 25 1.3.Quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo tồn nét đẹp văn hóa di sản văn hóa phi vật thể 26 Chương 2: Thực trạng việc bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn- huyện Phú Xuyên- Hà Nội 28 2.1 Tổng quan làng Chanh Thôn- huyện Phú Xuyên- Hà Nội 28 2.1.1 Dân số, vị trí địa lý 28 2.1.2 Đời sống kinh tế văn hóa xã hội 28 2.2 Những nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn huyện Phú Xuyên- Hà Nội 32 2.2.1 Nguồn gốc 32 2.2.2 Đặc điểm ca trù làng Chanh Thôn 36 2.3 Những kết đạt việc bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội 55 2.3.1 Dự án khôi phục bảo tồn Ca trù Chanh Thôn 55 2.3.2 Lớp truyền thụ ca trù cho hệ trẻ 58 2.3.3 Hoạt động biểu diễn CLB ca trù Chanh Thôn 60 Chương 3: Những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn- huyện Phú Xuyên- Hà Nội 63 3.1 Đánh giá thực trạng 63 3.1.1 Mặt mạnh 63 3.1.2 Mặt hạn chế 65 3.2 Những khó khăn việc bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thơn- huyện Phú Xuyên- Hà Nội 67 3.2.1 Về mặt kinh phí 67 3.2.2 Ca trù thiếu vắng khán giả 69 3.2.3 Khó khăn việc học ca trù 71 3.3 Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn ca trù Chanh Thôn 74 3.3.1 Đề xuất quan quản lý văn hóa 74 3.3.2 Hoạt động ca trù kết hợp với du lịch 77 3.3.3 Phát triển khán thính giả cho ca trù 78 KÕt luËn 81 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Lác đác rừng phong hạt móc xa Ngàn lau hiu hắt khí thu mờ Lưng giời sóng lượn dịng sơng phẳng Chật đất mây đùn cửa ải xa Khóm trúc thêm tn hàng lệ cũ Con thuyền buộc mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay đao xích Thành quạnh gần xa bóng ác tà” - Thu hứng - (Đỗ Phủ) Tiếng “tom, chat” vang lên ngơi Đình cổ, tiếng đàn, tiếng hát quyện vào tạo nên thứ âm kỳ lạ, trầm mà bổng, nặng mà nhẹ, cao mà thấp… Thứ âm kỳ lạ ca trù Tơi Chanh Thôn, vùng đất mà với gắn bó kỉ niệm Kỉ niệm vùng quê nghèo mà thấm đẫm tình người, kỉ niệm điệu “sênh, phách” sâu lắng đến nao lịng Tơi đến mảnh đất ấy, nghe cảm, rung động trước câu hát cũ đào nương thời, đào nương cuối Mắt cay cay nỗi u hồi khơng thể định giải Chính mảnh đất ấy, người tạo nên “ Ca trù Chanh Thơn” - loại hình nghệ thuật truyền thống mà lần nghe không khỏi trầm trồ thán phục Thế nhưng, nhịp sống quốc tế hóa dần chi phối tồn đời sống người - thời đại mà người tiếp nhận dần lãng quên truyền thống có từ xa xưa dân tộc Giới trẻ Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa du nhập văn hóa phương tây đẩy lùi truyền thống văn hóa dân tộc vào khứ Và ca trù đứng trước nguy Ca trù - loại hình dân tộc truyền thống Việt Nam vào đầu kỉ XVI có thời gian trở thành ăn tinh thần thiếu người Việt, trải qua biến cố thăng trầm lịch sử có lúc tưởng chừng tồn song với đặc trưng loại hình nghệ thuật độc đáo, phối hợp tuyệt vời ca từ giọng hát nhạc khí: phách, đàn đáy, trống chầu, ngày ca trù khẳng định vị trí quan trọng khơng Việt Nam mà nhân loại Tuy nhiên, có giai đoạn ca trù có lỗ hổng lớn để biến khỏi đời sống nghệ thuật người Việt chấm dứt vị trí hàng đầu mơn nghệ thuật có hàng nghìn năm lich sử tính từ cuối kỉ XX đến nay, ngót 60 năm trơi qua, ca trù kí ức thời, nghệ sĩ tài danh nối gót vào cõi vĩnh Sự mai ca trù nghiêm trọng đến mức tái tạo, phục dựng đời sống đương đại phần lớn cơng chúng khơng khỏi ngỡ ngàng nó… xa lạ Bởi vậy, đứng trước nguy bị quên lãng di sản âm nhạc truyền thống đặc sắc dân tộc, chậm trễ muốn thực thành công chủ trương Đảng: “ Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Hơn lúc hết công tác bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống cần phải quan tâm nhiều để Việt Nam khẳng định vị - đất nước có văn hóa đậm đà sắc đứng thời đại cơng ngiệp hóa - đại hóa Xuất phát từ thực tế trên, tình yêu loại hình nghệ thuật truyền thống này, với tư cách sinh viên chuyên ngành Quản lý Văn hóa Nghệ thuật mạnh dạn chọn đề tài: “Bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Qua nghiên cứu ta thấy nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội - Nghiên cứu để thấy khái niệm ca trù, bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực tế cơng tác bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội - Đề xuất số ý kiến, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích, tổng hợp tư liệu - Quan sát, điền dã - Điều tra, vấn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Tầm quan trọng việc bảo tồn gìn giữ nét đẹp văn hóa hát ca trù Chương 2: Thực trạng công tác bảo tồn gìn giữ nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội Chương 3: Những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thơn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội CHƯƠNG I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO TỒN NHỮNG NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRONG HÁT CA TRÙ HIỆN NAY 1.1 Khái quát hát ca trù Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc Ca trù loại hình âm nhạc truyền thống Việt Nam, ca trù hay gọi Hát ả đào, Hát nhà tơ, hay Hát cô đầu Hát ca trù hay ả đào môn nghệ thuật truyền thống phía Bắc Việt Nam kết hợp hát số nhạc cụ dân tộc Ca trù hình thành từ kỉ XV đầu kỉ XVI loại ca nhạc cung đình giới quý tộc học giả yêu thích Giải nghĩa số khái niệm hát ca trù: (Có nhiều khái niệm khác xung quanh hát ca trù, khái niệm mà dựa theo số sách nhà nghiên cứu) - Ca trù: Là khái niệm lối hát mà có nhiều điệu hát (theo thống kê Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề ca trù có 46 điệu): thét nhạc, non mai, hồng hạnh, hát nói… Trong cách hiểu thơng thường, khái niệm ca trù thay khái niệm khác hát ả đào, hát nhà trò, hát cô đầu, hát nhà tơ,…mà nội dung chúng không thay đổi hiểu Về nghĩa chữ ca trù xưa giải thích hát thẻ Thẻ gọi trù Thẻ làm tre dùng để thưởng cho đào hát thay cho trả tiền mặt trực tiếp Khi ả đào hát, quan viên thị lễ, bên đánh trống, bên đánh chiêng, trống đánh chát chiêng, đánh tiếng thấy hát hay thưởng cho đào thẻ trù, xong tiệc hát đào, kép ứng theo số thẻ thưởng mà tính tiền, nhận tiền theo quy định.[tr18.5] - Ả đào: Là thành viên quan trọng tiệc ca trù, vai trò làm ca sĩ cho tiệc hát khác với ca sĩ chỗ ả đào vừa hát vừa gõ phách Hiện nay, giới nghiên cứu chưa nghiên cứu tên gọi thời điểm lịch sử điều kiện lịch sử sản sinh Việt sử tiêu án Ngơ Thời Sỹ nói thời Lý Thái Tổ ( 1010 – 1028) có người ca nhi tên Đào Thị tài giỏi, hát hay vua ban thưởng, từ sau người hát gọi đào nương (tức ả đào), Cơng dư tiệp ký lại nói, vào thời điểm muộn hơn, cuối nhà Hồ (1400 – 1407) ca nhi họ Đào (cũng họ Đào), làng Đào Đặng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, giết nhiều giặc Minh, sau dân làng lập đền thờ, gọi thôn nàng thôn Ả Đào, từ ca nhi gọi ả đào Về sau, quãng cuối kỷ XIX, đặc biệt nửa đầu kỷ XX, ả đào cịn gọi đầu [tr17.5] - Giáo phường: Là tổ chức hát ca trù gồm nhiều họ Cơ đầu kép vùng có tên họ riêng, đào, kép họ mang tên họ kèm theo tên Các tác giả Việt Nam ca trù biên khảo nói giáo phường trước có họ họ Tam, họ Ngàn, họ Thông, họ Thiên tên họ đứng trước tên người, ví dụ, tên Thuận thuộc họ Thơng gọi Thông Thuận Người đứng đầu giáo phường gọi ơng trùm Đứng đầu trùm quản giáp Giáo phường có hệ thống quy ước mà thành viên phải thực Hàng năm tế tổ vào ngày 11 tháng Chạp, nơi lễ tế tổ khơng cố định, làm nhà thờ mượn đình xã để làm lễ Giáo phường cịn hiểu nơi dạy người hát [tr21.5] - Hát ả đào: Cũng khái niệm ca trù, hát ả đào tên gọi chung nhiều điệu hát thay khái niệm ca trù, hát đầu, hát nhà trị… Đó tên gọi khác nội dung Thời điểm xuất tên gọi khác xuất phát từ lý lịch sử khác Theo thư tịch biết khái niệm hát ả đào sớm so với khái niệm ca trù, nhà trị, đầu Các khái niệm hát ả đào dù cách kỷ( nhà Lý việt sử tiêu án – Ngô Thời Sỹ nhà Hồ công dư tiệp ký – Vũ Phương Đề) nói lý giống ca nhi họ Đào mộ nên sau người hát gọi ả đào [tr21, 5] - Hãm: Là điệu hát ca trù, hát ngâm hãm để chuốc rượu chúc mừng tiệc vui tiệc mừng thọ Khú hát hãm có từ mừng đến mười mừng Cô đầu hát hãm để mời khách uống rượu, đặt quan viên vào tình phải uống Nội dung tiếng hát, câu hát tiệc mừng thọ phải mang tính chất vui trang trọng vui với khách phong lưu phải có nét tình tứ.[tr 21.5] - Hát cửa đình: Là hát tổ chức đình làng hàng năm Thời điểm tổ chức vào ngày hội tế thần, tế thần hoàng làng Luật lệ hát chặt chẽ, nghiêm khắc, nghi lễ hát linh thiêng, trọng thể Khi hát ả đào phải nhịp theo tiết mục hành lễ động tác người tế, ả đào phải hát cửu khúc Nguyên hòa khúc, Thái hòa khúc…Các hát cửa đình gồm giáo trống, giáo hương, dâng hương, thét nhạc, hát giai…Đặc điểm hát cửa đình uy nghi, nghiêm kính, thiêng liêng [tr22.5] - Hát cửa quyền: Là hát cung vua, nghĩa nơi hát, địa điểm hát góp phần tạo nên tên gọi, lối hát Phạm Đình Hổ vũ trung tùy bút (mục bàn âm nhạc) miêu tả khác hát cửa quyền hát giáo phường: “Hát cung, tục gọi hát cửa quyền, giọng hát uyển chuyển, dịu dàng, nhã giọng hát chốn giáo phường Nhưng âm luật khơng khác mấy” Hát cửa quyền, theo nhiều sách có quan chuyên trách, có quy định, phép tắc, sau bỏ dần pha lẫn với hát ngồi giáo phường Nghệ thuật ca trù có nhiều tên gọi khác nhau, cho thấy thể loại âm nhạc đặc biệt Bởi âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam, khơng có thể loại mang lại nhiều tên gọi Mỗi tên gọi lại hàm ý sâu xa khơng gian văn hóa, chức xã hội hình thức biểu khác nghệ thuật ca trù Nguồn gốc ca trù dựa theo truyền thuyết sau: Ca trù có truyền thuyết đẹp lung linh huyền thoại đời Câu chuyện lưu truyền sau: Vào đời Lê, Đinh Lễ, tự Nguyên Sinh, người làng Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhà gia thế, tính tình phóng khống Một hôm, Nguyên Sinh đem đàn nguyệt rượu vào rừng thông để tiêu khiển, gặp hai ông cụ già Đó hai tiên ơng Lý Thiết Qi Lã Động Tân Hai tiên ông đưa cho chàng khúc gỗ ngô đồng tờ giấy vẽ kiểu 3.3.3 Phát triển khán thính giả cho ca trù Để ca trù chiếm lượng khán giả lớn cần phải có kế hoạch, làm bước lâu dài hai Trước hết, cần phải tiếp cận với công chúng, đặc biệt khán giả trẻ nhiều cách: - Đưa ca trù vào phong trào văn hóa, văn nghệ Chanh Thơn nói riêng Hà Nội nói chung có đạo tích cực tổ chức Thành lập lại tục hát ca trù thơn, xóm, làng với mục đích phong trào ca trì khơi lại, cụ già, nghệ nhân nhớ truyền lại cho cháu Mặt khác, giao lưu, trao đổi học hỏi xóm nhộn nhịp, vui vẻ tăng cường gần gũi, quan tâm người - Để ca trù Chanh Thôn đến với quần chúng, điều quan trọng phải làm cho quần chúng hiểu yêu môn nghệ thuật Muốn cần tổ chức buổi biểu diễn, quảng bá ca trù nhà văn hóa xã, huyện… đồng thời tuyên truyền, giới thiệu ca trù Chanh Thơn báo chí, song phát truyền hình thành phố Kèm theo phần biểu diễn gồm nhiều điệu gốc, điệu cải biên sáng tạo dựa chất liệu hát ca trù để hấp dẫn người tới dự, thưởng thức nghệ thuật vừa mang tính bác học hàn lâm vừa mang tính dân gian + Muốn vận dụng hát ca trù vào hoạt động âm nhạc nhân dân, trước hết cần nắm vững vốn ca trù cổ truyền mà cha ông ta vun đắp từ bao đời Cần phải am hiểu tính chất âm nhạc độc đáo, riêng biệt loại hình nghệ thuật địa phương để tổ chức hoạt động định hướng cho sát với mục tiêu bảo tồn theo nghị Đảng Nhà nước “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc” Cần thiết nên mời cụ nghệ nhân nghề cịn thu băng lại sau nghiên cứu định tính tập hợp tìm “cột cờ” “bó đũa” Kết hợp với thư tịch cổ cịn lại có liên quan đến ca trù đem đối chiếu, so sánh chọn mốc chuẩn cho việc tạo dựng thành giáo trình dạy ca trù thật hồn chỉnh đàn hát lẫn phách + Cần phải có khoa trường đào tạo nghệ thuật, tìm người có tài dạy nghề giữ lại Cần thành lập đoàn nghệ sĩ chuyên nghiệp học biểu diễn ca trù đẳng cấp, trình độ cao.Hiện nay, trường dạy nhạc chưa đầu tư thích đáng cho việc đưa ca trù vào giảng dạy, có số trường đưa ca trù vào hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, chưa đủ, việc học số buổi ngoại khóa khơng thể làm cho sinh viên, sinh viên chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật hiểu hết hay, đẹp cúng tầm quan trọng việc bảo tồn loại hình nghệ thuật Thành lập riêng khoa cho ca trù với giảng dạy nghệ sĩ đào tạo trường chun nghiệp vơ cần thiết Có thế, ca trù vào hệ thống môn học quen thuộc sinh viên văn hóa nghệ thuật Đối với trường khơng thuộc lĩnh vực nghệ thuật nên mời cụ nghệ nhân đến nói chuyện, tâm cho sinh viên để hệ niên Việt Nam thêm hiểu thêm yêu ca trù, môn nghệ thuật đánh giá “bác học” “khó hiểu” Di sản văn hóa, sắc văn hóa sức mạnh nội sinh tiềm tàng, thúc đẩy phát triển bền vững dân tộc Bảo tồn di sản văn hóa khơng nghĩa vụ mà cịn quyền lợi thiết thực người Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề phát triển văn hóa gặp phải thuận lợi song đứng trước thách thức, rủi may khơng nhỏ việc người, nhóm xã hội, cộng đồng, dân tộc dồn sức cho việc bảo tồn di sản văn hóa, phải xem quyền lợi tất nhiên, tiên Nắm vũng quy luật, tìm phương thức, hoạch định chiến lược, giải vấn đề cộm, có hệ thống giải pháp, biện pháp cụ thể, hiệu KẾT LUẬN “Khi tất qua đi, cịn sót lại văn hóa” - khái niệm văn hóa đơn giản, ngắn gọn mà hàm chứa giá trị nhân văn sâu sắc Và ca trù môn nghệ thuât lâu đời, độc đáo có ý nghĩa đặc biệt kho tàng văn hóa người Việt Nam Ca trù gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống người Việt Bộ môn nghệ thuật cổ đặc sắc phong phú điệu, thể cách, không gian, thời gian biểu diễn phương thức thưởng thức, đặc sắc cịn từ cội nguồn gắn bó mật thiết với lễ nghi, phong tục, với sinh hoạt cộng đồng Ca trù làm người ta nhớ tới tao nhân mặc khách với lối chơi ngông, chơi sang, tinh tế giàu cá tính sáng tạo danh nhân Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Tản Đà…Và với mối quan hệ văn nhân (nhà thơ, nhà báo, họa sĩ) với Ả đào - mối quan hệ quan trọng lối thưởng thức ca trù Bởi trình tham gia sinh hoạt ca trù trình văn nhân sáng tạo, thể nghiệm thưởng thức tác phẩm Tơi Chanh Thơn, tìm câu hát cũ Đi nỗi tiếc nuối dịng nghệ thuật cổ bình dân buổi hồng Đi thương nhớ lối hát dân gian chảy tràn cánh đồng phù sa nuôi dưỡng tâm hồn bao hệ Tơi tìm đào nương nghe họ hát Đất quê nghèo, người quê khổ tiếng hát cất lên từ lồng ngực đào nương già vẹn tròn âm sắc, giữ nguyên lửa đam mê thủa xuân xanh Cụ Vượn cất giọng điêu hát mưỡu mượn lời thơ cụ Nguyễn Công trứ: “Ngồi buồn mà trách ông xanh Khi vui muốn khóc, buồn lại cười Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo” Giọng lúc lên cao mà khơng chói, lúc trầm chẳng bi Tuổi 86 lưng còng mà giọng hát dù da diết, đắm say chứa nhiều uẩn khúc, đáy mắt nhìn xa xơi nối u hồi Phải nối băn khoăn người mà đời gắn bó cống hiến cho ca trù Cụ Vượn mượn tiếng hát để nói lên nỗi lịng mình, nỗi lịng ngơi làng cịn giữ nét văn hóa cổ, tồn phát triển đất Chanh Thôn qua nhiều kỷ Ca trù nơi có giá trị nhiều mặt nhiên lại chưa quan tâm cách xứng đáng đứng trước nguy quên lãng Hơn lúc hết Ca trù Chanh Thôn cần bảo tồn, gìn giữ, kế thừ phát huy nét đặc sắc mơi trường văn hóa đại nhằm không ngừng sáng tạo, nâng cao lời ca ngày đa dạng, đầy chất thơ, đậm chất trữ tình sâu cắc, tính nhân văn, chân – thiện – mỹ để người già trước hịa cát cịn kịp truyền lại câu hát cho lứa trẻ, để dân tộc khơng nét văn hóa đặc sắc, để người sau nhớ đến người trước tri ân Khơng sống cát bỏng, gió lào ca trù Cổ Đạm (Hà Tĩnh), không sống tiếng sóng biển, nắng cồn ca trù Thanh Hóa Ca trù nơi sống nuôi dưỡng làng quê yên bình Nhưng người nơi thấm dịng máu ca trù tiếng hát trở nên dội, say đắm đến nao lòng Nghệ thuật hát ả đào thực để nâng tới tầm nghệ thuật, thể tài hoa, tinh tế đáp ứng nhu cầu thưởng thức âm nhạc người Việt địi hỏi phải có thời gian dài hình thành phát triển Trải qua nhiều trình biến đổi, nghệ thuật hát ả đào mang giá trị độc đáo riêng xứng đáng được UNESCO cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp”.Ca trù tạo khơng khí nghệ thuật đẹp Tất người thưởng ngoạn bình đẳng tìm thấy tri âm giao hòa Thi ca Âm nhạc Có thể nói ca trù thẻ cước văn hóa Việt Nam Bạn đến miền đất xa, thưởng ngoạn vẻ đẹp văn hóa khác giới, lịng bạn, ln có thẻ Bạn người Việt Lắng nghe ca trù để tâm hồn tĩnh lại, để tưởng nhớ giá trị tinh hoa văn hóa người Việt, để cảm thấy tự hào mang dịng máu Việt Thêm u q tơn trọng người cịn đày tâm huyết lịng nhiệt tình nghệ thuật truyền thống, bộn bề hối sống đại giữ gìn lửa ca trù cho hệ tương lai… TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ phương Đề, Công dư tiệp ký, (1962), Nxb Bộ giáo dục quốc gia, Hà Nội Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề, Việt Nam ca trù biên khảo, (1994), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Phạm Đình Hổ, “Vũ trung tùy bút”, (2003), Nxb KHXH, Hà Nội Ngô Ngọc Linh Ngô Văn Phú, Tuyển tập thơ ca trù, (1987), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đức Mậu, Ca trù nhìn từ nhiều phía,( 2003), Nxb Văn hóa – thơng tin, Hn Nguyễn Văn Ngọc, Đào nương ca, (1932), Nxb Vĩnh Long thư quán, Hà Nội Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành Webside: http://vn.answers.yahoo.com Webside: http://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC Đình làng Chanh Thơn NHẠC CỤ CA TRÙ Đàn đáy Phách Trống Chầu MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH HOẠT CA TRÙ LÀNG CHANH THÔN Lớp sinh hoạt ca trù Lớp học Ca trù Nghệ nhân Nguyễn Thị Khướu Nguyễn Thị Vượn (từ trái qua phải) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI LIÊN HOAN CA TRÙ TOÀN QUỐC 2009 Nghệ nhân Nguyễn Thị Khướu Nguyễn Thị Vượn nhận danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” Nghệ nhân Nguyễn Văn Khoái nhận danh hiệu “Nghệ nhân dân gian” Nghệ nhân Nguyễn Thị Vượn Nguyễn Văn Khối liên hoan Ca trù tồn quốc 2009 Cổng Làng Chanh Thôn MỘT SỐ ẢNH VỀ CA TRÙ Một ảnh xưa ca trù Sinh hoạt CLB Thăng Long ... Bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Qua nghiên cứu ta thấy nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, ... lượng bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thôn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội CHƯƠNG I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO TỒN NHỮNG NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRONG HÁT CA TRÙ HIỆN NAY 1.1 Khái quát hát ca trù. .. Hà Nội - Nghiên cứu để thấy khái niệm ca tr? ?, bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca trù làng Chanh Thơn, huyện Phú Xuyên, Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực tế công tác bảo tồn nét đẹp văn hóa hát ca