Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nội trong bối cảnh phát triển du lịch

285 12 0
Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nội trong bối cảnh phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** ĐỖ HẢI YẾN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** ĐỖ HẢI YẾN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHỤ LỤC LUẬN ÁN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Vân Chi TS Nguyễn Văn Lưu Các số liệu, tài liệu nêu luận án kết điều tra thực địa thu thập tư liệu tác giả luận án Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Đỗ Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG SƠN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận biến đổi văn hóa mưu sinh bối cảnh phát triển du lịch 22 1.3 Khái quát địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội .33 Tiểu kết .42 Chương 2: VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN TRƯỚC NĂM 1990 43 2.1 Văn hóa ứng xử với nguồn lực mưu sinh 43 2.2 Văn hóa thể hoạt động mưu sinh 53 2.3 Văn hóa thể nghi lễ gắn với mưu sinh 65 Tiểu kết .68 Chương 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN SAU NĂM 1990 69 3.1 Biến đổi văn hóa ứng xử với nguồn lực mưu sinh 69 3.2 Biến đổi văn hóa thể hoạt động mưu sinh 86 3.3 Biến đổi văn hóa thể nghi lễ gắn với mưu sinh 105 3.4 Đánh giá biến đổi văn hóa mưu sinh cư dân xã Hương Sơn bối cảnh phát triển du lịch 107 Tiểu kết .116 Chương 4: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN 117 4.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa mưu sinh cư dân xã Hương Sơn 117 4.2 Những xu hướng biến đổi văn hóa mưu sinh bối cảnh phát triển du lịch 123 4.3 Những vấn đề đặt với biến đổi văn hóa mưu sinh cư dân xã Hương Sơn bối cảnh phát triển du lịch 126 4.4 Bàn luận chiến lược phát huy giá trị văn hóa mưu sinh .135 Tiểu kết .148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích đầy đủ BĐ BĐVH BĐVHMS BQL BVMT CĐCD CDXHS CNH, HĐH CSHT ĐĐDL ĐDSH DL DTTC HĐND HDVDL KDL KT-XH MS NCS Nxb QLDTTC SBĐ SBĐVHMS TC-KH TNH TNMT UBND UBND TP VH VHMS VHTTDL Biến đổi Biến đổi văn hóa Biến đổi văn hóa mưu sinh Ban quản lý Bảo vệ môi trường Cộng đồng cư dân Cư dân xã Hương Sơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở hạ tầng Địa điểm du lịch Đa dạng sinh học Du lịch Di tích thắng cảnh Hội đồng nhân dân Hướng dẫn viên du lịch Khách du lịch Kinh tế - Xã hội Mưu sinh Nghiên cứu sinh Nhà xuất Quản lý di tích thắng cảnh Sự biến đổi Sự biến đổi văn hóa mưu sinh Tổ chức kế hoạch Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Văn hóa Văn hóa mưu sinh Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG TT Nội dung bảng Bảng 1.1 Vé thắng cảnh vé đò địa điểm du lịch Hương Trang 39 Sơn năm 2018 Bảng 3.1 Sự biến đổi hoạt động mưu sinh cư dân xã 88 Hương Sơn sau năm 1990 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp so sánh văn hóa mưu sinh cư dân 111 xã Hương Sơn trước năm 1990 sau năm 1990 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung biểu đồ TT Biểu đồ 1.1 Khách du lịch đến Hương Sơn từ năm 2009- 2017 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ danh mục ngành nghề trước 1990 xã Hương Sơn Trang 38 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Nội dung sơ đồ Sơ đồ 1.1 Khung phân tích luận án Trang 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, VH ngày có vai trị to lớn với phát triển nhân loại quốc gia, dân tộc Văn hóa thâm nhập tác động vào tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Văn hóa kinh tế: văn hóa sản xuất, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa sinh tồn Đặc biệt vấn đề văn hóa mưu sinh cộng đồng cư dân nhiều nhà nghiên cứu văn hóa quan tâm Trong bối cảnh phát triển du lịch, cộng đồng cư dân vùng di sản văn hóa tiến hành cơng mưu sinh qua ngành nghề, cơng việc mưu sinh khác như: hướng dẫn du lịch, chuyên chở KDL, cung cấp dịch vụ ăn uống, lưu trú dịch vụ khác khu du lịch… Trong việc trì phát triển mưu sinh bền vững người dân địa phương cần nâng cao nhận thức vai trò giá trị tự nhiên, giá trị VH truyền thống vùng miền Người dân cần có biện pháp, đường khác để phát triển VHMS bền vững Điểm du lịch văn hóa, tâm linh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội cách trung tâm Hà Nội khoảng 50 km, thuộc địa bàn xã Hương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến, với diện tích tự nhiên 8.328 Từ lâu, Hương Sơn du khách biết đến với lễ hội Chùa Hương, lễ hội truyền thống lớn Việt Nam hệ thống cơng trình kiến trúc Phật giáo kết hợp hài hoà với hang động, thung, suối tạo nên khu danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam có sức hấp dẫn du lịch đặc biệt Vì vậy, Hương Sơn Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định khu du lịch quốc gia Sau năm 1990, hoạt động DL Hương Sơn phát triển mạnh, thu nhập địa phương từ DL đạt hàng trăm tỷ đồng, công mưu sinh đời sống người dân nơi có chuyển biến tích cực Các hoạt động DL trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Hương Sơn nói riêng huyện Mỹ Đức nói chung Tuy nhiên, bối cảnh phát triển DL chuyển đổi nghề nghiệp Hương Sơn tồn vấn đề mâu thuẫn, đe dọa phát triển bền vững VH truyền thống, VHMS, đời sống cộng đồng cư dân… Những vấn đề ra, làm sáng tỏ cơng trình nghiên cứu khoa học, để nhà quản lý có thêm tư liệu, làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bối cảnh phát triển du lịch Những vấn đề về: phương thức mưu sinh biến đổi nào, phương thức mưu sinh có đảm bảo sống khơng? Ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế- xã hội cư dân nào? trở thành vấn đề thời với nhà quản lý, nghiên cứu VH Một nghiên cứu khoa học cụ thể biến đổi văn hóa mưu sinh cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển du lịch cần, đến chưa có cơng trình Từ lý đó, NCS chọn đề tài: “Biến đổi văn hóa mưu sinh cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển du lịch’’ làm luận án tiến sĩ Luận án mong muốn đóng góp bước đầu sở lý luận VHMS cung cấp liệu khoa học cho việc hoạch định sách quản lý phát triển KT-XH, định hình VHMS cho cư dân xã Hương Sơn tảng di sản VH truyền thống bối cảnh phát triển DL địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi văn hóa mưu sinh cư dân xã Hương Sơn bối cảnh phát triển du lịch, sở nhận diện vấn đề nhằm cung cấp sở khoa học để nhà nghiên cứu, quản lý, hoạch định sách giải pháp phát triển bền vững bối cảnh phát triển du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Hệ thống hóa khái niệm vấn đề lý luận biến đổi VH nói chung, VHMS BĐVHMS bối cảnh phát triển DL; 2) Làm rõ thực trạng biến đổi VHMS cộng đồng cư dân xã Hương Sơn, Hà Nội trước năm 1990 bối cảnh phát triển DL; 3) Đánh giá phương thức, nội dung, xu hướng biến đổi VHMS cộng đồng cư dân đây; bàn luận xác định yếu tố tác động, nguyên nhân biến đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những biến đổi VHMS bối cảnh du lịch phát triển cộng đồng cư dân xã Hương Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 1990 đến nay, xã Hương Sơn chịu tác động chế, sách, chương trình hành động để phát triển DL dẫn đến biến đổi VHMS (Tuy nhiên, để làm sáng tỏ biến đổi VHMS, giai đoạn lịch sử trước năm 1990 có liên quan quan tâm đề cập đến) - Về nội dung: Phân tích, đánh giá biến đổi VHMS việc trì VHMS người dân Hương Sơn bối cảnh phát triển du lịch Những câu hỏi nghiên cứu 1) VHMS cộng đồng CDXHS Hà Nội biến đổi bối cảnh phát triển du lịch? 2) Những vấn đề đặt từ BĐVHMS xã Hương Sơn bối cảnh phát triển du lịch? 3) Có vấn đề cần bàn luận để phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực VHMS xã Hương Sơn, Hà Nội bối cảnh phát triển du lịch? Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Để thực đề tài nghiên cứu, NCS thu thập tài liệu nước nước liên quan đến vấn đề biến đổi văn hóa, VHMS, biến đổi VHMS Qua phân tích vấn đề liên quan đến đề tài, tìm hiểu vấn đề nghiên cứu mà tác giả đề cập, nghiên cứu trước đó, mảng cịn bỏ ngỏ, cần tiếp tục nghiên cứu Sau NCS phân tích tổng hợp có chọn lọc phù hợp sở lý thuyết có để nghiên cứu đề tài luận án 5.2 Phương pháp điền dã Phương pháp điền dã thực địa sử dụng để thu thập nguồn tài liệu định tính liên quan đến đề tài địa bàn nghiên cứu Các công cụ sử dụng: quan sát trực tiếp, quan sát tham dự, vấn sâu NCS tiến hành vấn sâu đối tượng sau: 1) Các chuyên gia nghiên cứu văn hóa, du lịch, dịch vụ du lịch; 2) Các nhóm quản lý hoạt động du lịch địa phương; 3) Các lãnh đạo công ty lữ hành, du lịch; 4) Cộng đồng CDXHS NCS thực (cùng ăn, ở, làm việc) trong: Quan sát tham dự (trong vai trò hướng dẫn viên du lịch, điều hành tour công ty du lịch Dầu Khí OSC; cơng ty du lịch Phương Đơng, cơng ty du lịch Hịa Bình) khách du lịch home-stay Từ vai trò quan sát tham dự khác này, NCS nhận chia sẻ từ cộng đồng cư dân, cư dân xã Hương Sơn cung cấp thơng tin bổ ích đề tài luận án, nhiều góc nhìn khác NCS chọn nhà dân để nghỉ dài ngày (gia đình Vinh Sắn - thơn Yến Vĩ) đợt khảo sát để lấy thông tin khách quan tham gia vào công việc mưu sinh cộng đồng cư dân trong: nghề làm rừng, nghề trồng rau sắng, nghề làm mắm tép, nghề bán quán, nghề chèo đị… Tham dự tích cực để thu thập thơng tin định tính: Phương pháp điền dã quan sát tham dự có nhiều ưu điểm mục đích tìm kiếm thơng tin đối tượng nghiên cứu, có hạn chế việc thông tin đưa vào kết luận phiến diện Ý thức điểm hạn chế phương pháp này, NCS kết hợp với phương pháp tham dự vào hoạt động mưu sinh người dân địa phương trải nghiệm khách du lịch Qua có nhìn tổng qt, nhiều góc độ đối tượng nghiên cứu luận án 5.3 Phương pháp điều tra xã hội học Để thu thập thông tin sơ cấp, định lượng liên quan đến Hương Sơn, từ năm 2002 đến NCS có nhiều vấn tìm hiểu CDXHS Chính thức từ sau nhận đề tài nghiên cứu đến nay, NCS tiến hành điều tra cộng đồng cư dân với đối tượng: 1) Những người độ tuổi lao động (từ 18 - 60 ... 1.3 Khái quát địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 1.3.1 Về địa lý, cư dân Vùng di tích thắng cảnh, văn hóa, du lịch xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội định vị tọa độ:... bàn nghiên cứu xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội hoạt động du lịch xã Hương Sơn nay; NCS đưa sở lý luận liên quan biến đổi văn hóa, văn hóa mưu sinh, biến đổi văn hóa mưu sinh? ?? Những... nhiệm xúc tiến, quảng bá du lịch cộng đồng, cư dân vùng di sản 1.2.4.2 Biến đổi văn hóa mưu sinh bối cảnh phát triển du lịch Biến đổi văn hóa mưu sinh bối cảnh phát triển du lịch ứng dụng với đề

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan