Tai lieu tap huan giao duc ve tai nguyen va moitruong bien dao

134 10 0
Tai lieu tap huan giao duc ve tai nguyen va moitruong bien dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn sử dụng Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa về giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo, giáo viên cần lưu ý tới một số yếu tố sau: - Lựa chọn nội dung chủ đề [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 10/2011 (2) VŨ ĐÌNH CHUẨN ĐẶNG DUY LỢI - NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG - PHÍ CÔNG VIỆT NGUYỄN TRỌNG ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) (3) MỤC LỤC Trang Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục tiêu II Cấu trúc tài liệu III Hướng dẫn sử dụng Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng miền Thời gian thực ngoại khóa trường THPT Tổ chức ngoại khóa giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp THPT Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp 23 Một số minh họa tổ chức hoạt động giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo 24 Phần II HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam Mục tiêu 29 Nội dung 30 Gợi ý tiến trình hoạt động 30 Chủ đề Vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam Mục tiêu 57 Nội dung 57 Gợi ý tiến trình hoạt động 58 Chủ đề Khai thác và bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo các vùng kinh tế nước ta Mục tiêu 102 Nội dung 102 Gợi ý tiến trình hoạt động 103 (4) LỜI NÓI ĐẦU Mỗi học sinh Việt Nam cần có hiểu biết đất nước, tổ quốc mình đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời Trong chương trình các môn học cấp trung học sở, là chương trình Lịch sử và Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ đề cập tương đối chi tiết khía cạnh lịch sử, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư và tác động người trên khắp đất nước các vùng miền Để tăng thêm lượng thông tin biển, đảo tổ quốc, tiềm tài nguyên thiên nhiên biển, đảo vấn đề đặt bối cảnh tác động người Thực tế đó đòi hỏi cần bổ sung thêm thông tin và giáo dục cho học sinh hiểu biết tiềm năng, mức độ khai thác và cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Trong dạy học việc trang bị cho học sinh các kĩ sử dụng và khai thác tài nguyên biển, đảo cách hợp lý, bảo vệ môi trường và cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo là cần thiết Tài liệu “Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông” biên soạn giúp giáo viên và học sinh cấp trung học phổ thông có thêm hiểu biết môi trường biển, đảo Việt Nam, cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo chúng ta, hình thành, rèn luyện cho học sinh kỹ thích hợp nhằm góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, đảo đất nước Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần: - Phần I: Giới thiệu mục tiêu, cấu trúc tài liệu Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc các chuyên đề tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp học; Hướng dẫn thời gian thực ngoại khóa trường THPT; Giới thiệu số hình thức hoạt động, cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau thực ngoại khóa - Phần II: Hướng dẫn hoạt động ngoại khóa số chủ đề: Phần này trình bày theo cách mô tả các hình thức thực hoạt động ngoại khóa với gợi ý các bước thực và điểm cần lưu ý đảm bảo hoạt động mang tính khả thi vài ví dụ minh họa để giáo viên, các cán làm công tác Đoàn cần lưu ý sử dụng đồng thời với tài liệu chuyên đề; chú ý các gợi ý cách thức tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh tham gia cách tối đa vào các họat động Trong quá trình biên soạn mặc dù có cố gắng, song không tránh khỏi hạn chế, tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo để tài liệu hoàn thiện CÁC TÁC GIẢ (5) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên gốc GV Giáo viên HS Học sinh HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp HĐNK Hoạt động ngoại khóa THPT Trung học phổ thông (6) Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục tiêu: Góp phần tăng cường công tác giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho đội ngũ GV và HS ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn 20112015, Bộ GD ĐT đã tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn Giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo cho HS THPT Tài liệu nhằm: - Nâng cao nhận thức cho GV và HS cấp THPT việc sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo; - Thông qua việc giáo dục dần hình thành các kĩ sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo - Hướng dẫn GV giảng dạy và kiểm tra, đánh giá các chủ đề giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp THPT II Cấu trúc tài liệu Để giúp cho việc triển khai công tác giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho GV, HS cấp THPT thuận lợi, tài liệu nội dung này biên soạn hai loại và nội dung cụ thể sau: Tài liệu thứ nhất: Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp trung học phổ thông Tài liệu dành cho HS và GV cấp THPT, trình bày thông tin tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, đảo Việt Nam theo các chủ đề khác Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Chủ đề I: Biển Đông và vùng biển Việt Nam, bao gồm các nội dung: Khái quát biển Đông; Vùng biển Việt Nam; Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Định hướng phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam; Một số thuật ngữ Chủ đề II: Vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển Việt Nam, bao gồm các nội dung: Quan điểm phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển; Khai thác và nuôi trồng hải sản; Khai thác tài nguyên khoáng sản biển, đảo; Phát triển du lịch biển, đảo; Phát triển giao thông vận tải biển; Khai thác các loại tài nguyên khác: Năng lượng từ thủy triều; gió biển Chủ đề III: Khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo các vùng kinh tế- xã hội nước ta, với các nội dung: Biển, đảo vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ và Đồng sông Hồng; Biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ; Biển, đảo vùng Đông Nam Bộ và Đồng sông Cửu Long Nội dung chi tiết vùng, sau phần giới thiệu chung biển, đảo vùng đề cập tới tiềm và trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên đặc trưng và số ngành kinh tế phát triển vùng; Các nguy làm suy giảm nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường biển, đảo vùng; Trong vùng chú ý đến việc giới thiệu các ngành, nghề kinh tế chính liên quan đến khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Trên sở đó đề (7) xuất các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo hành động thiết cần người dân nhằm thực các biện pháp này Từng chủ đề tài liệu thiết kế với hai phần chính: Phần I Thông tin chủ đề Phần II Các họat động tìm hiểu chủ đề Tài liệu thứ hai: Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông Tài liệu dành cho GV cấp THPT gồm hướng dẫn, gợi ý thực tổ chức ngoại khóa với chủ đề khác lĩnh vực giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo Việt Nam Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Tiếp theo phần mở đầu, tài liệu hướng dẫn cấu trúc thành hai phần lớn với các nội dung cụ thể sau: Những vấn đề chung: mục tiêu, Cấu trúc tài liệu; Hướng dẫn sử dụng chung Những vấn đề cụ thể là các gợi ý hướng dẫn thực các chủ đề tài liệu “Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh THPT”, chủ đề trình bày theo các bước sau: Xác định mục tiêu chủ đề; Phương tiện tổ chức ngoại khóa; Phương pháp tổ chức ngoại khóa; Phân bố thời gian cho chủ đề; Tiến trình tổ chức ngoại khóa; Gợi ý kiểm tra đánh giá III Hướng dẫn sử dụng Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo, giáo viên cần lưu ý tới số yếu tố sau: - Lựa chọn nội dung chủ đề hoạt động ngoại khóa - Quyết định hình thức tiến hành nội dung đã lựa chọn - Xác định thời gian cho họat động nhỏ chủ đề và cho toàn quá trình triển khai chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị cần thiết: đồ, tranh, ảnh, câu hỏi, tư liệu, máy chiếu- đầu video (nếu cần),… - Lựa chọn và chuẩn bị trường thực hiện: nhà, ngoài trời, Bảo tàng,… Lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng miền Tài liệu “Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh THPT” bao gồm chủ đề (i) Biển Đông và vùng biển Việt Nam; (ii) Vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển Việt Nam; (iii) Khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo các vùng kinh tế- xã hội nước ta Tuy số lượng chuyên đề không nhiều, song chuyên đề lại đề cập đến nhiều nội dung nên các vấn đề đặt để giáo dục cho HS THPT là phong phú (8) Thực tế HS THPT chúng ta còn thiếu không ít kiến thức biển đảo Tổ quốc Vì các em cần giáo dục đầy đủ chuyên đề Tuy nhiên hạn chế thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa, nên GV không thiết phải thực chuyên đề cho khối lớp mà có thể dãn khối lớp GV không cần triển khai buổi ngoại khóa trọn vẹn chuyên đề mà có thể lựa chọn số nội dung chuyên đề để tổ chức cho HS tìm hiểu qua hoạt động ngoại khóa, Ví dụ: GV có thể dành buổi sinh hoạt ngoại khóa để HS tìm hiểu biển Đông thuộc chuyên đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam (vị trí, giới hạn; Vịnh Bắc và vịnh Thái Lan; Tiềm kinh tế biển Đông) với hình thức báo cáo chuyên đề, triển lãm,… Tuy nhiên để đảm bảo HS THPT đạt mục tiêu giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo, nhà trường cần xây dựng kế hoạch tổng thể cho cấp học với nội dung chuyên đề và GV xây dựng kế hoạch hoạt động lớp với hoạt động cụ thể cho buổi sinh hoạt ngoại khóa lĩnh vực này Mặc dù chuyên đề có nội dung tương đối độc lập với Song HS tiếp cận từ chuyên đề đến chuyên đề thì các kiến thức chuyên đề trước hỗ trợ cho các em tiếp thu chuyên đề sau thuận lợi Có thể bố trí chuyên đề lớp 10, 11 Riêng lớp 12 nên chọn số nội dung gắn với kiến thức liên quan đến biển, đảo chương trình các môn học lớp này Ví dụ liên quan đến môn Địa lí nên chọn nội dung hoạt động tập trung vào tìm hiểu giới hạn chủ quyền biển Việt Nam, vào nguồn tài nguyên biển, đến môi trường biển, đảo các vùng khác và khả phát triển ngành kinh tế biển nước ta Việc lựa chọn số nội dung chuyên đề cho buổi sinh hoạt ngoại khóa lớp 12 tránh gây nặng nề cho HS cuối cấp Thời gian thực ngoại khóa trường THPT Các hoạt động ngoại khóa “Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cấp THPT” có thể thực vào các tuần có ngày lễ, ngày kỉ niệm như: Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và Ngày Đại dương giới từ ngày 01 đến ngày 08 tháng năm; ngày phát động thi tìm hiểu “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển”, ngày hội “Tuổi trẻ vì biển đảo thân yêu”, phong trào “Góp đá xây dựng Trường Sa”; vận động “Bầu chọn Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên giới”; tìm hiểu môi trường quê hương nhân ngày môi trường giới (ngày tháng hàng năm), … Tùy theo nội dung và khối lượng các hoạt động mà thời gian thực ngoại khóa có thể cần tiến hành buổi (tọa đàm), ngày (thăm quan) vài ngày (làm báo tường, tổ chức triển lãm, tìm hiểu môi trường theo phương pháp dự án),… Tổ chức ngoại khóa giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh THPT (9) Trong quá trình tiến hành dạy học trường THPT, GV có thể tổ chức nhiều loại hoạt động ngoại khoá khác Đối với nội dung giáo dục biển đảo, GV có thể tổ chức số hoạt động ngoại khoá hoạt động ngoài lên lớp cho HS Khi thực các hoạt động ngoại khoá, GV nên phối hợp với Đoàn niên, để tổ chức, hướng dẫn HS tự lập kế hoạch, GV thông qua Cần chú ý các khâu lập kế hoạch hoạt động, từ xác định mục tiêu, vạch nội dung và dự kiến công việc cần thực hiện, dự kiến điều kiện thực (về địa điểm, phương tiện, người tham gia, kinh phí, ), phân công người thực và dự kiến sản phẩm cần đạt Đối với số hoạt động cần triển khai thời gian tương đối dài, nên tiến hành lập kế hoạch theo dạng xây dựng dự án để tập dượt cho HS số kỹ tổ chức, xử lý công việc thực tế, kỹ hoạt động nhóm Dưới đây là số gợi ý thiết kế HĐNK và HĐGDNGLL 3.1 Các bước thiết kế hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Khi thiết kế HĐNK, HDGDNGLL, GV cần chú ý chuẩn bị, ôn luyện lại cho HS số kỹ cần thiết, các bước tổ chức hoạt động giúp các em chủ động tham gia các hoạt động a Kỹ lĩnh hội tri thức Khi lập kế hoạch thiết kế hoạt động hay bài giảng, GV cần đảm bảo kế hoạch đó tuân thủ theo quy trình mang tính sư phạm Quá trình này phải đảm bảo cho các kỹ lĩnh hội tri thức lồng ghép vào quá trình học Một số kỹ lĩnh hội tri thức quan trọng mà người học cần biết giới thiệu đây Những kỹ này giới thiệu theo thứ tự từ thấp đến cao: (i) Tri giác: người học hồi tưởng kiện và có quan sát (ii) Lĩnh hội: người học có khả tranh luận, giải thích, xác định và tóm tắt các thông tin cung cấp (iii) Phân tích: người học có thể chia nhỏ thông tin thành nhiều phần, nhiều ý tưởng cho các ý tưởng các phần này có quan hệ lô gíc với Người học có thể suy luận, tìm hiểu nguyên nhân và đưa kết luận (iv) Tổng hợp: người học có thể liên kết các ý tưởng rời rạc, khác thành tổng thể; đồng thời có khả giải vấn đề và suy đoán (v) Phân biệt: người học có khả đối chiếu các ý tưởng khác để tìm ý tưởng hợp lý (vi) Đánh giá: người học có thể đánh giá các lý thuyết thông điệp khác Ra định và tán đồng vấn đề (vii) Áp dụng: người học có thể áp dụng khái niệm đã học vào bối cảnh khác với bối cảnh học (Theo Palmer và Neal, 1994) (10) b Quy trình thiết kế hoạt động ngọai khóa, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Muốn tổ chức một HĐNK, HĐGD NGLL có hiệu quả, yêu cầu bắt buộc GV chủ nhiệm, GV môn là phải thiết kế hoạt động Đây là yêu cầu có tính nguyên tắc việc soạn giáo án trước lên lớp dạy học Cụ thể, yêu cầu thiết kế hoạt động gồm các bước sau: Bước 1: Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động Thực tế, có thể lấy tên hoạt động đã gợi ý chuyên đề Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào khả và điều kiện cụ thể lớp, trường mà có thể lựa chọn tên khác cho hoạt động, có thể chọn hoạt động khác phải bám sát chủ đề hoạt động và phải nhằm thực mục tiêu chủ đề, tránh lạc hướng sang chủ đề khác Có thể bàn bạc với HS để các em cùng lựa chọn Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Sau chọn tên cho hoạt động, xác định rõ mục tiêu hoạt động nhằm giáo dục cho học sinh gì kiến thức, thái độ, kĩ Bước 3: Xác định nội dung và hình thức hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động và có thể lựa chọn các hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức Ví dụ: “Báo cáo chuyên đề nguồn tài nguyên khóang sản biển Việt Nam” ngoài hình thức chính hoạt động là nghe báo cáo, có thể thêm hình thức giao lưu, thảo luận, văn nghệ, trò chơi xen kẽ quá trình nghe báo cáo Bước 4: Công tác chuẩn bị Trong bước này, GV và HS cùng tham gia hoạt động chuẩn bị Chính bước này, GV có điều kiện để thực đổi phương pháp Muốn vậy, GV phải: - Dự kiến nội dung công việc, hình dung tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện gì cần cho hoạt động - Dự kiến giao nhiệm vụ gì cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành là bao lâu - Bản thân GV làm việc gì để thể tương tác tích cực thầy và trò Về phía HS, giao nhiệm vụ các em cần chủ động bàn bạc cách thực tập thể lớp, việc phải làm, phân công rõ ràng, đúng người, đúng việc Tuy vậy, GV phải có quan tâm, theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS hoàn thành công việc chuẩn bị Bước 5: Tiến hành hoạt động (11) Có thể hình dung thiết kế bước tiến hành hoạt động xây dựng kịch cho HS thể Do đó cần xếp qui trình tiến hành hợp lí, phù hợp với khả HS Trong bước tiến hành hoạt động, học sinh hoàn toàn làm chủ bước này, các em hoàn toàn tự quản điều khiển hoạt động GV là người tham dự, quan sát và xuất thật cần thiết Bước 6: Kết thúc hoạt động Bước này HS hoàn toàn làm chủ, có nhiều cách kết thúc, thiết kế bước này, GV có thể gợi ý các dự kiến để HS lựa chọn cách kết thúc cho hợp lí, tránh nhàm chán và tẻ nhạt Bước 7: Đánh giá kết hoạt động Đánh giá là dịp để HS tự nhìn lại quá trình tổ chức hoạt động mình từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết hoạt động Có nhiều hình thức đánh giá như: - Nhận xét chung ý thức tham gia thành viên tập thể - Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề học sinh - Bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ HS vấn đề nào đó hoạt động - Thông qua sản phẩm hoạt động Nói chung, GV thực và vận dụng theo quy trình hợp lí thì hoạt động đạt kết cụ thể, tạo hứng thú cho HS , giúp các em có thêm hiểu biết và kinh nghiệm 3.2 Xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo Để đảm bảo HS THPT có hiểu biết cần thiết tài nguyên và môi trường biển hải đảo, nhà trường cần phối hợp với các GV chủ nhiệm và GV môn xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể cho các khối lớp cấp học với nội dung chuyên đề đã xác định cho cấp THPT Trên sở đó GV khối lớp lựa chọn nội dung, thiết kế hoạt động cụ thể cho nội dung đó và lên kế hoạch hoạt động cho phù hợp hoàn cảnh, điều kiện và đối tượng HS lớp mình Thông thường, kế hoạch hoạt động này xây dựng cho năm tương ứng với năm học nhà trường (từ tháng đến tháng năm sau) Các hoạt động lên lịch hàng tháng- hoạt động tòan trường và hàng tuần/ hai tuần hoạt động lớp Khi lập kế hoạch hoạt động, đặc biệt là các hoạt động đoàn, hoạt động ngoại khoá, GV cần lưu ý không xếp lịch hoạt động vào các ngày lễ, ngày tết vào thời gian HS ôn thi học kỳ (12) Kế hoạch hoạt động lớp phải trình bày rõ ràng thời gian (tháng, ngày, giờ), nội dung (mục tiêu, chủ đề, phương pháp, tài liệu), người phụ trách (tên GV tổ chức thực hiện, tên GV hỗ trợ), địa điểm (nơi tổ chức hoạt động) Dưới đây là gợi ý kế hoạch hoạt động chung trường và kế hoạch lớp a Kế hoạch chung trường (Ví dụ nội dung cụ thể cho khối lớp 10) Kế hoạch Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo hoạt động ngoài lên lớp, hoạt động đoàn đội và hoạt động ngoại khoá trường Năm học: Trường: THPT Địa chỉ: Giáo viên lập kế hoạch: TT Khối Chuyên đề lớp biển đảo 10 Biển Đông và vùng biển Việt Nam Nội dung chi tiết Thời gian Phân công Ghi chú thực GV Khái quát biển Đông Vùng biển Việt Nam Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng Định hướng phát triển kinh tế biển đảo 11 12 (ii) Kế hoạch lớp Kế hoạch Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, (13) đảo hoạt động ngoài lên lớp, hoạt động đoàn và hoạt động ngoại khoá lớp Năm học: Lớp……………………Trường: Địa chỉ: Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên phụ trách đội Giáo viên môn………………………………… Tháng Tuần Thứ, ngày Buổi Xác nhận nhà trường Tên HĐ Nội dung Phương pháp Phương tiện Giáo viên Ghi chú ngày tháng năm Người lập kế hoạch 3.3 Gợi ý các hình thức tổ chức giáo dục Trong điều kiện và hoàn cảnh thực tế HS Việt Nam, có thể tổ chức số loại hình HĐNK, HĐGDNGLL liên quan chặt chẽ với nhiệm vụ giáo dục tài nguyên và môi trường biển, đảo cho HS cấp THPT Đó là: 3.3.1 Tổ chức câu lạc bộ: Câu lạc là hình thức sinh hoạt ngoại khóa bổ ích, giúp HS trau dồi kiến thức tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, đảo Thông qua các trò chơi, các hoạt động học tập động, HS bồi đắp tâm hồn và nâng cao trách nhiệm việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên biển và bảo vệ môi trường và chủ quyền biển, đảo HS có thể trở thành gương cộng đồng hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển đảo Thông qua HS, người lớn có thể ủng hộ, làm theo và trở nên có trách nhiệm với tài nguyên và môi trường biển đảo Mỗi câu lạc nên có khoảng 20 đến 40 thành viên đến từ các khối lớp khác Mỗi câu lạc cần có ít GV hướng dẫn Những GV này cần tập huấn cách tổ chức và thực hoạt động giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo với HS Trình tự tổ chức câu lạc nên theo các bước sau: Xác định mục tiêu (14) Xây dựng thảo điều lệ Câu lạc Thông báo và lựa chọn HS tham gia Hoàn thiện điều lệ Câu lạc Lập kế hoạch hoạt động Câu lạc Tổ chức hoạt động định kỳ Câu lạc Đánh giá hoạt động Đánh giá Câu lạc Các câu lạc nên sinh hoạt tuần lần Địa điểm sinh hoạt có thể là lớp học, ngoài sân trường, vườn, ngoài rừng, trên bãi biển Cố gắng đưa HS đến càng gần với thiên nhiên càng tốt Trước thành lập câu lạc bộ, GV phụ trách (thường là cán phụ trách đoàn và GV dạy địa lí) biên soạn điều lệ sơ Câu lạc Trong điều lệ cần giới thiệu đầy đủ, mục tiêu, đối tượng, nội dung, hình thức sinh hoạt, quyền lợi và nghĩa vụ thành viên Bản điều lệ này công bố trước toàn trường và HS tự nguyện đăng ký tham gia Câu lạc Khi số lượng thành viên đã đủ, cán phụ trách cùng các thành viên soạn điều lệ hoàn chỉnh Câu lạc và yêu cầu các thành viên phải tuân theo Cán phụ trách cần phối hợp với HS xây dựng kế hoạch hoạt động Câu lạc (chi tiết đến hai tuần và nội dung hoạt động) trên sở kế hoạch nhà trường đã xây dựng Cán phụ trách cần xin phép cha mẹ HS để các em tham gia hoạt động câu lạc Trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ, cán và GV nên khuyến khích tham gia HS vào hoạt động Hãy để HS định nội dung các em muốn tìm hiểu khuôn khổ nội dung giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, đảo (Cán bộ, GV gợi ý, HS định) Ví dụ nội dung xoay quanh vấn đề biển đảo các đảo xa- tiền đồn Tổ quốc; Hải phận Việt Nam- bảo vệ vùng biển Tổ quốc; Tài nguyên thiên nhiên biển đảo- khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển; Ví dụ chủ đề tìm hiểu đảo Trường sa; Khai thác tiềm du lịch vịnh Hạ Long; Quảng bá kết bình chọn vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên giới; Vấn đề khai thác hải sản khu vực biển Nam Trung Bộ; Ngành kinh tế biển nào đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước?; Dầu mỏ Việt Nam khai thác nào? Người phân công chuẩn bị nội dung chuyên đề nên mời thêm cộng tác viên cùng tìm tư liệu, viết bài để thông tin phong phú và HS đỡ thời gian Có thể tổ chức toạ đàm biển đảo Việt Nam: mời chuyên gia nói chuyện, trao đổi với HS biển đảo Việt Nam Ban điều hành câu lạc có thể mời người đến báo cáo, nói chuyện từ cha mẹ HS nhữg người am hiểu vấn đề và quan tâm đến giáo dục Buổi tọa đàm cần chuẩn bị chu đáo từ địa điểm; xác định thời gian; mời người đến báo cáo; thông báo cho thành viên câu lạc đến dự, nên thông baó nội dung tọa đàm để có thể chuẩn bị câu hỏi trước; (15) chuẩn bị thiết bị, máy móc theo yêu cầu báo cáo viên (máy chiếu, đồ, ), người đón báo cáo viên, nước uống phục vụ báo cáo viên, Cán phụ trách, GV cần đảm bảo cho buổi sinh hoạt mang lại thoải mái và thú vị với HS, cho các em mong đợi đến lần sinh hoạt Tại câu lạc bộ, HS khuyến khích suy nghĩ độc lập và sáng tạo trường hợp, không chú ý đến chuyện thắng thua Hoạt động câu lạc nên vừa sức và phù hợp với kiến thức HS 3.3.2 Tổ chức liên hoan văn nghệ: là hình thức hiệu việc giáo dục học sinh tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, đảo Trình diễn tiểu phẩm với nội dung liên quan đến vấn đề biển, đảo đợt liên hoan văn nghệ trường GV gợi ý cho HS chọn vấn đề, cùng HS hỗ trợ HS xây dựng tiểu phẩm, giúp các em dựng tiểu phẩm Ví dụ tiểu phẩm “Giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên bờ biển hay phát triển du lịch” tạo tranh luận với nội dung khai thác bờ biển nào cho hợp lý, Các tiểu phẩm có thể ca ngợi vẻ đẹp biển, đảo Việt Nam, ca ngợi hoạt động khai thác hợp lý, làm đẹp, giàu thêm biển đảo quê hương, đất nước; phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trường biển, làm tài nguyên biển đảo bị kiệt quệ, Diễn kịch là loại hoạt động dễ hấp dẫn HS Diễn kịch có thể người rối đóng vai Diễn kịch cho phép dựng lại khía cạnh tế nhị hay vấn đề gây tranh cãi sống mà bình thường người ngại đề cập Cán phụ trách có thể thảo luận với HS để các em tự xây dựng nội dung kịch và biểu diễn trước lớp trước toàn trường Có thể tư vấn cán giáo dục môi trường nội dung và tính chính xác các thông tin kịch Mỗi kịch nên tập trung vào vấn đề cụ thể liên quan đến khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển, đảo Nếu đó là kịch HS đóng vai, các em có thể tự làm đạo cụ biểu diễn và thiết kế trang phục cho nhân vật mình Nếu đó là rối, HS có thể tự làm rối, biểu diễn và lồng tiếng cho nhân vật rối mình HS và cán phụ trách có thể diễn kịch lớp, sân trường nơi nào phù hợp Có thể mời cha mẹ HS và người dân địa phương đến xem kịch Sau diễn kịch, luôn có phần thảo luận với khán giả gì diễn kịch và hỏi khán giả xem họ làm gì họ là nhân vật kịch Trong hoạt động văn nghệ nhà trường, HS có thể lựa chọn các bài hát, thơ ca biển đảo để biểu diễn Tổ chức biểu diễn văn nghệ có thể theo trình tự sau: Xác định chủ đề và mục tiêu Xây dựng nội dung và hình thức tiết mục văn nghệ Lựa chọn sáng tác tiết mục văn nghệ Phân công thực và chuẩn bị Biểu diễn (16) Thảo luận với khán giả 3.3.3: Tổ chức triển lãm biển đảo với tư liệu, vật HS thu thập theo chủ đề cụ thể Ví dụ triển lãm bảo vệ chủ quyền trên biển, các loại tài nguyên biển Việt Nam, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam, các cảnh đẹp biển Việt Nam, các hoạt động khai thác tài nguyên trên biển các vùng biển khác Tổ quốc, Các tư liệu có thể là tranh, ảnh HS thu thập từ sách, báo, các nguồn khác nhau; các bài viết, các hình ảnh các em tự sáng tác Chủ đề triển lãm nên để ban tổ chức triển lãm lấy ý kiến HS và tự định Tuy nhiên HS cần xin ý kiến GV chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường Nhà trường nên giao cho khối lớp tổ chức triển lãm, gợi ý các em thành lập ban tổ chức với 4/5 em có trách nhiệm, nổ, phân công nhiệm vụ rõ ràng Tuy nhiên cần có GV hỗ trợ các em hoạt động, song GV không định thay các em - Trưởng ban tổ chức điều hành chung, quán xuyến việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên, trao đổi để thống chủ đề, nội dung chi tiết, thời gian triển khai (cụ thể tới công việc cần hòan thành thời điểm nào); báo cáo với cán phụ trách/GV, lãnh đạo nhà trường; theo dõi, đôn đốc các thành viên và hỗ trợ cần thiết; tổng kết sau hoàn thành triển lãm - Các thành viên khác phụ trách các mảng công việc khác nhau: + Về địa điểm: mượn phòng góc để trưng bày, bố trí các khu vực theo các nội dung chủ đề + Về vật liệu cần cho việc trình bày: mượn bàn, bảng, kéo; xin dây treo, kẹp, hồ dán, băng dính, , + Về tư liệu, vật: xác định các mảng nội dung cụ thể chủ đề, dự kiến các loại và phổ biến cho các lớp khối cùng thu thập, + Làm công tác đối ngoại: mời khách, tiếp đón, giới thiệu triển lãm Ban tổ chức có thể huy động thêm các bạn nhiệt tình cùng tham gia việc cụ thể, ví dụ trình bày triển lãm, giới thiệu triển lãm, Cũng có thể sử dụng hình thức làm báo tường Đó là tập hợp các bài viết, tranh vẽ, thơ chính HS sáng tác, các bài báo, tư liệu HS sưu tầm chủ đề tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo Các tác phẩm này HS tự bố trí, xếp và trang trí trên giấy khổ rộng Nhân dịp kỷ niệm ngày đặc biệt Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11, Ngày Thành lập Đoàn 26 tháng 3, nhiều trường học phát động phong trào làm báo tường Có thể lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo vào chủ đề các tờ báo tường nhân ngày đặc biệt này Bên cạnh các nội dung truyền thống, đây là dịp để HS phát huy khả viết, vẽ, sáng tạo và tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo (17) Báo tường có thể treo trường học nơi công cộng cộng đồng Cán phụ trách, GV cần hướng dẫn cụ thể với HS yêu cầu tờ báo tường và đảm bảo các em nắm quy trình làm tờ báo tường hiệu Đảm bảo học sinh xác định thông điệp báo tường trước xây dựng nội dung và hình thức Cán phụ trách, GV hỗ trợ HS không làm thay các em giai đoạn thiết kế và xây dựng báo tường Có thể vận dụng các bước tổ chức triển lãm và làm báo tường sau: Xác định chủ đề và mục tiêu Tham vấn HS Lập kế hoạch sơ (nội dung, thông điệp, hình thức, đối tượng khán giả, cách sử dụng) Phân công HS thực Lập kế hoạch trưng bày Trưng bày, giới thiệu và thuyết trình sản phẩm 3.3.4 Tổ chức thi tìm hiểu biển, đảo: Cuộc thi là hoạt động nâng cao nhận thức hiệu có khả lôi tham gia HS Rất nhiều HS tham gia thi vì hấp dẫn giải thưởng, vì muốn thể hiểu biết, tài mình Ngoài ra, khá nhiều HS tham gia thi vì bị ảnh hưởng bạn bè cùng nhóm, cùng lớp Ưu điểm hình thức hoạt động này là cho phép HS tham gia Đồng thời việc tổ chức thi không quá nhiều thời gian và nguồn lực Cùng nội dung liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo, có nhiều hình thức thi khác Đó có thể là các thi vẽ, viết, kể chuyện, hùng biện, hái hoa dân chủ, biểu diễn văn nghệ (kịch, hát, thơ…), thiết kế vật trưng bày, sưu tầm mẫu vật… Các thi thường phát động thời gian, ít là tháng, lâu là học kỳ Không nên phát động thi kéo dài đến năm học nhà trường vì làm giảm hứng thú HS Thời gian phát động thi là lúc HS tìm hiểu nội dung liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo để có ý tưởng dự thi Trong thời gian này, tuỳ nội dung và hình thức thi, cán phụ trách, GV cần có kế hoạch hướng dẫn, giúp HS thu thập tài liệu và tìm hiểu nhằm đảm bảo chất lượng tác phẩm dự thi Các thi biển, đảo có thể tiến hành nhân ngày lễ Ngày môi trường giới (05/06), Có nhiều hình thức tổ chức các thi tìm hiểu biển đảo như: (18) - Tổ chức thi Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, môi trường biển, đảo quê hương HS sinh sống và học tập vùng ven biển, đảo dạng bài viết phù hợp với khả các em HS THPT Để thi đạt kết theo ý muốn và đạt mục đích giáo dục biển, đảo, Cán phụ trách, GV cần hướng dẫn việc xây dựng bố cục bài dự thi để HS có định hướng viết bài Ví dụ: Nếu thi thực với chủ đề Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo địa phương, GV có thể hướng dẫn HS viết bài tìm hiểu theo bố cục gồm các phần theo thứ tự sau: Tên vùng biển/ đảo địa phương Giới thiệu phạm vi, vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên vùng biển/ đảo địa phương (thuộc huyện, tỉnh nào, khu vực nào Việt Nam; có địa hình cao hay thấp, có loại đất/ cát gì? Khí hậu sao? Có cửa sông nào đổ biển? Có loại thực vật, động vật gì là chủ yếu, nên gợi ý HS liên hệ kiến thức đã học, giải thích đặc điểm vùng) Giá trị vùng biển/ đảo địa phương (có tài nguyên thiên nhiên gì?) Con người đã và khai thác tài nguyên thiên nhiên gì vùng biển/ đảo địa phương và tác động tới môi trường sao? Cảm nghĩ HS vai trò và tầm quan trọng vùng biển/ đảo địa phương nơi em sinh sống, đề xuất hướng khai thác hợp lý tài nguyên địa phương - Tổ chức thi Đố vui với chủ đề tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo + Các chủ đề có thể là: “Biển xanh quê hương em”, “Cảnh quan thiên nhiên biển- nguồn tài nguyên du lịch giàu có ”, “Những nguồn tài nguyên biển Việt Nam”, + Hình thức: Trước tổ chức thi cán phụ trách/ GV nên cho HS biết mục đích thi, nội dung chính thi để HS chuẩn bị, tìm hiểu, sưu tầm tư liệu GV cần lưu ý, các câu hỏi đặt thi không nên quá khó cần quá nhiều số liệu, kiện, nên đề cập đến vấn đề cụ thể liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo đơn giản, gần gũi, dễ nhận thấy xung quanh các em, địa phương các em thì tạo hứng thú tham gia và say mê học hỏi HS - Cũng có thể tổ chức các thi vẽ tranh tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo, thi hùng biện tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo, thi tìm kiếm ý tưởng xanh môi trường biển đảo, Trước phát động thi, cán phụ trách/ GV cần xác định các thành phần ban tổ chức Nếu là thi cấp lớp, ban tổ chức có thể là GV chủ nhiệm và vài GV liên quan Nếu là thi cấp trường, nhà trường cần xác định số cán và GVđóng vai trò ban tổ chức Ban tổ chức cần xây dựng và thống thể lệ thi đó xác định rõ: hình thức và nội dung dự thi, đối (19) tượng dự thi, cấu giải thưởng, thời gian dự thi, nơi nộp bài trình bày bài dự thi, thời gian công bố giải thưởng, người liên lạc Đối với các thi vẽ, viết, lễ trao giải thi là hội tốt để nâng cao nhận thức cho HS tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển đảo Nên tổ chức lễ trao giải hình thức buổi giao lưu văn nghệ Ngoài việc công bố và trao giải thưởng, cần giải thích rõ bài dự thi lại giải Đồng thời, bố trí các tiết mục văn nghệ (hát, kịch, thơ…) với nội dung liên quan đến việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển đảo buổi lễ trao giải Tạo điều kiện để HS thảo luận các tác phẩm dự thi Đối với các thi hùng biện, hái hoa dân chủ, kể chuyện, biểu diễn văn nghệ, thiết kế vật trưng bày, sưu tầm mẫu vật… cần tổ chức ngày hội thi để HS biểu diễn/trình bày các tác phẩm dự thi mình Tổ chức cho HS thảo luận các tác phẩm dự thi Cuối hội thi, cần công bố giải thưởng và giải thích rõ tác phẩm dự thi đó giải Sau thi, các tác phẩm dự thi có thể tiếp tục trưng bày trường học nơi công cộng, tập hợp lại thành tuyển tập các tác phẩm dự thi Nếu có điều kiện, hãy in các tuyển tập tác phẩm dự thi này và phát cho HS Dưới đây là gợi ý trình tự tổ chức thi và hội thi: Xác định chủ đề và mục tiêu Đặt tên thi Thành lập Ban tổ chức Xây dựng thể lệ (Hình thức và nội dung thi, đối tượng dự thi, giải thưởng, thời gian, nơi nộp bài trình bày bài thi, người liên lạc) Phát động thi Tổ chức các hoạt động tìm hiểu liên quan đến nội dung thi Tổ chức hội thi Chấm giải Trao giải 10 Kết luận và rút kinh nghiệm 3.3.5 Tổ chức báo cáo chuyên đề tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo: - Hình thức này thường tổ chức cho HS THPT Ở độ tuổi này các em đã có kiến thức và kỹ định để có thể viết báo cáo ngắn; có kinh nghiệm làm việc độc lập và làm việc theo nhóm Do đó việc tổ chức báo cáo chuyên đề các em dễ thực và mang lại hiệu Hoạt động này giúp HS có nhận thức sâu sắc vấn đề nghiên cứu đồng thời còn giúp các em tự tin học tập và giao tiếp (20) - Hoạt động báo cáo chuyên đề đòi hỏi HS phải tìm hiểu, nghiên cứu, tự làm việc cá nhân theo nhóm nên việc đó có ý nghĩa các em, kích thích tính tự giác, độc lập làm việc Bên cạnh đó còn rèn cho các em số kỹ kỹ viết, xếp vấn đề và kỹ trình bày báo cáo, làm cho quá trình nhận thức các vấn đề biển, đảo sâu sắc - GV cần hướng dẫn HS thực theo trình tự sau: + Để có báo cáo mang tính khoa học, GV cần chuẩn bị cho HS số kỹ cụ thể sau: (1) Xác định chuyên đề báo cáo: Trước hết cần lựa chọn chuyên đề báo cáo Chuyên đề xác định dựa trên nội dung chi tiết chuyên đề đã gợi ý tài liệu Ví dụ có thể là báo cáo chuyên đề nguồn tài nguyên biển Việt Nam; khai thác nguồn hải sản biển Việt Nam; tình trạng ô nhiễm biển địa phương (đối với HS vùng biển có du lịch phát triển),… GV nên gợi ý để HS tự lựa chọn Lưu ý với HS khả tìm kiếm nguồn thông tin để chọn chuyên đề cho thích hợp (2) Kỹ thu thập thông tin Trên sở vấn đề báo cáo đã xác định, HS thu thập thông tin liên quan đến vấn đề báo cáo Nguồn thông tin để thu thập cho các báo cáo mà HS THPT cần thực thường là: SGK, số sách tham khảo, báo chí, nguồn thông tin từ trên mạng Internet các tư liệu thành văn khác HS có thể tìm thông tin từ nguồn thực tế như: kiện, vật, tượng, quá trình tự nhiên, xã hội, kinh tế,… thực tiễn quan sát được, kết khảo sát, điều tra thực tế địa phương, Các thông tin thu cần chọn lọc và ghi thành phiếu rời và tập hợp vào túi hồ sơ báo cáo, xếp theo trật tự để dễ sử dụng viết báo cáo Các tập số liệu, bảng số liệu, đồ, tranh ảnh, nên để riêng (3) Kỹ xử lý thông tin Kỹ này đòi hỏi học sinh cấp THPT cần biết và thực các công việc sau: - Phân tích tư liệu: Nhận xét các tư liệu đã thu thập đề cập đến chi tiết gì vấn đề có báo cáo? Các tư liệu làm sáng tỏ, giải thích làm minh chứng cho nội dung nào báo cáo, - Tổng hợp tư liệu: liên hệ các thông tin với nhằm xác lập tính thống và rút các nhận xét cần thiết phù hợp với chất việc, tượng chủ đề báo cáo - Khái quát hóa: báo cáo cần nêu nhận xét, ý kiến nhận định khái quát hóa, từ kết tượng có thể có đề xuất thích hợp giải pháp, biện pháp (4) Kỹ trình bày báo cáo (21) - Để trình bày báo cáo cách khoa học, HS cần biết xây dựng đề cương (dàn ý) báo cáo Báo cáo HS nên có nội dung sau: + Giới thiệu ngắn gọn vấn đề báo cáo: tên báo cáo, địa điểm, thời gian, mục đích và nhiệm vụ cụ thể hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu; cấu trúc báo cáo + Trình bày vắn tắt các hoạt động và phương pháp đã thực + Trình bày, mô tả kết thực + Kết luận, đề xuất ý kiến (nếu có) - Trình bày báo cáo viết cần chú ý ngôn ngữ báo cáo ngắn gọn, súc tích, không dùng văn nói báo cáo; nên tăng cường sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, các số liệu rời, - Trình bày báo cáo trước tập thể (nhóm nhỏ lớp) học sinh THPT có thể yêu cầu mức độ cao so với mức đơn giản HS THCS, học sinh nêu đủ nội dung báo cáo, nói mạch lạc, rõ ràng, có lập luận, giải thích, có hình ảnh minh họa Sau buổi HS báo cáo, GV nên nêu tóm lược điểm chính mà các em đã trình bày GV có thể mở rộng vấn đề nêu khía cạnh tiếp tục phát triển báo cáo để HS có thể nghiên cứu trao đổi tiếp Cuối cùng GV phải đánh gía, nhận xét buổi báo cáo chuyên đề và rút kinh nghiệm cho các lần sau 3.3.6 Tổ chức tham quan, cắm trại: Các chuyến tham quan thực tế luôn có sức hấp dẫn và hiệu lớn với học sinh; giúp học sinh trải nghiệm thiên nhiên, khám phá thiên nhiên đa dạng, độc đáo; chứng kiến tác động người đến thiên nhiên Qua đó, thúc đẩy tình yêu thiên nhiên và tạo hội để HS hành động bảo vệ môi trường Để chuẩn bị tốt cho chuyến tham quan, GV nên phối hợp với cán bảo tồn cán phục trách khu vực tham quan để xây dựng nội dung và lộ trình chuyến tham quan Với các trường có điều kiện GV có thể tổ chức các buổi tham quan, dã ngoại cho HS tìm hiểu vùng ven biển đảo với nội dung tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo khu vực, hoạt động người tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường địa phương vùng ven biển, đảo Theo kế hoạch giáo dục nhà trường THPT, hàng năm nhà trường tổ chức cho HS cắm trại, tham quan địa điểm nào đó Hoạt động này luôn gây hứng thú cho HS và chắn ý nghĩa GV khơi dậy HS hứng thú tìm hiểu môi trường biển đảo, tình hình khai thác tài nguyên thiên nhiên và các hoat động bảo vệ môi trường khu vực biển, đảo đó, từ đó xây dựng và củng cố cho các em ý thức sẵn sàng sống thân thiện với môi trường biển đảo, có hành động cụ thể để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên biển, đảo và bảo vệ môi trường biển đảo quê hương (22) Trình tự tổ chức tham quan thực tế có thể là: Xác định chủ đề và mục tiêu Lựa chọn địa điểm Lên chương trình tham quan; báo cáo và hiệp đồng với phụ huynh HS Chuẩn bị nội dung và hậu cần chuyến tham quan (Nội dung, trang thiết bị, lại, ăn ở, bảo hiểm học sinh, dặn dò HS…) Tổ chức tham quan HS phát biểu cảm tưởng Viết thu hoạch trình bày sản phẩm tham quan - Điều tra khảo sát thực địa: hoạt động này không giúp HS kiểm nghiệm các kiến thức đã học trên lớp biển, đảo Việt Nam mà còn sâu, tìm hiểu chất tượng môi trường tự nhiên, nhân tạo các vùng biển Tổ quốc; hiểu mối quan hệ tác động qua lại người với môi trường, vấn đề nảy sinh các hoạt động người gây với môi trường biển đảo; nguy tiềm ẩn mà người ngày càng phải trực diện, là trước thiên tai biến đổi khí hậu gây các vùng ven biển, đảo Tuy nhiên hoạt động này thực các trường THPT vùng ven biển, hải đảo Có thể triển khai theo cách lập nhóm tìm hiểu tình hình môi trường địa phương Các nhóm có nhiệm vụ: + Lựa chọn vấn đề khảo sát mang tính nghiên cứu (ví dụ vấn đề cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực các em sinh sống (làng, xã); ô nhiễm môi trường biển chất thải công nghiệp, người dân khu vực,…) + Điều tra, tìm hiểu tình hình môi trường khu vực các em khảo sát (tìm thông tin liên quan qua tài liệu, hỏi cha mẹ, người thân,… và quan sát ngoài thực địa) + Phân tích thông tin thu nhận và viết báo cáo + Báo cáo kết quả, nêu phương án khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, cải thiện chất lượng môi trường ven biển, đảo + GV nhận xét và đánh giá, kết hợp nhận xét, đánh giá chính HS Việc tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề trên địa phương có thể triển khai hình thức giao cho HS thực các dự án nhỏ, phù hợp với điều kiện nhà trường và với trình độ HS Các dự án này có thể kéo dài hai tuần để HS có thể thu thập thông tin, tư liệu kết hợp việc khảo sát thực địa sau đó viết báo cáo và trình bày triển lãm kết thực dự án (23) Dạy học theo dự án là hình thức dạy học, đó HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có mục tiêu rõ ràng, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành HS hướng dẫn để tự thực các công việc, từ lập kế hoạch, dự kiến điều kiện triển khai, thực theo kế hoạch tới đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm Kết dự án là sản phẩm cụ thể, trình bày rõ ràng, có thể giới thiệu Các bước để tiến hành dự án thường là: Xác định/ lựa chọn chủ đề gắn với yêu cầu môn học, nhóm môn học Hình thành đề cương hoạt động, xây dựng kế hoạch thực hiện: Xác định mục tiêu dự án, Hình dung nội dung chi tiết và các công việc cụ thể, cách thức thực hiện; các điều kiện cần thiết (nguồn tư liệu, văn phòng phẩm, thiết bị cần thiết, kinh phí (nếu cần), người tham gia, ); dự kiến thời gian, địa điểm triển khai công việc, phân công người thực và dự kiến sản phẩm cần đạt Triển khai các hoạt động theo kế hoạch dự án Trình bày sản phẩm Đánh giá kết đạt so với mục tiêu đã xác định 3.3.7 Một số điểm lưu ý sử dụng tài liệu - Tài liệu hướng dẫn các HĐNK và HĐGDNGLL nên không đề cập đến các phương pháp dạy học vận dụng mà tập trung vào việc gợi ý các hoạt động, các bước tổ chức họat động, gợi ý các sản phẩm cần đạt GV tổ chức cho HS họat động, cần vận dụng phương pháp dạy học tạo điều kiện cho HS tích cực hoạt động, chủ động sử dụng theo cách mình, ví dụ phương pháp thông báo, thuyết trình giới thiệu nội dung vấn đề cần tìm hiểu biển đảo, kỹ thuật động não để cùng học sinh tìm kiếm các vấn đề cần nghiên cứu, - Tài liệu giới thiệu số hình thức hoạt động, GV có thể linh hoạt vận dụng cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh và kết hợp các hình thức, tạo hấp dẫn HS - Tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động việc tổ chức thực các hoạt động Tổ chức các hoạt động tạo điều kiện cho HS trải nghiệm và đó là điều kiện thuận lợi cho HS rèn luyện các kỹ sống * Luôn chú ý: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS tổ chức các hoạt động ngoài nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Bước cuối cùng việc tổ chức các hoạt động giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường là công tác kiểm tra, đánh giá Trong đánh giá, GV chú ý số vấn đề sau: 4.1 Nội dung kiểm tra đánh giá (24) Đánh giá là công cụ học tập không đơn là công cụ đo lường Nội dung đánh giá cần chú ý tới kết đầu ra, tức là kết quá trình học tập thời gian, cái mà HS học không phải cái dạy (kiến thức, kĩ năng, thái độ) Kết đánh giá đúng, khácch quan tác động tích cực tới việc học HS Nội dung đánh giá cần bám sát theo mục tiêu, nội dung giáo dục tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam đã trình bày phần trên tài liệu này Để đạt mục tiêu giáo dục tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển đảo đất nước, kiểm tra đánh giá cần chú ý số điểm sau: - Về mặt kiến thức: Kết học tập nội dung giáo dục tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển đảo đất nước học sinh cấp THPT nhìn chung cần đánh giá theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng có mức độ thấp và cao Điều cần chú ý là hạn chế kiểm tra học thuộc kiểu học vẹt, không hiểu chất mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận dụng và khả tư HS Nếu có thể thì nên áp dụng việc đánh giá theo các cấp độ tư sau: Cấp độ tư Nội dung Nhận biết HS nhớ các khái niệm bản, có thể trình bày lại nhận chúng yêu cầu Thông hiểu HS hiểu các khái niệm bản, có thể vận dụng chúng điều kiện tương tự đã học Vận dụng (ở cấp HS hiểu khái niệm mức độ cao mức "thông độ thấp) hiểu", xác lập liên kết logic các khái niệm và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã trình bày giống với bài giảng GV SGK Vận dụng (ở cấp HS có thể sử dụng các kiến thức để giải các vấn đề độ cao) mới, không giống điều đã học phù hợp hoàn cảnh cụ thể Đây là vấn đề giống với các tình HS gặp phải đời sống Nội dung học tập không bao gồm kiến thức khoa học mà còn có kiến thức mặt phương pháp Do đó cần phải đánh giá mức độ tiếp nhận và vận dụng loại kiến thức này (phương pháp tới kiến thức) Điều này liên quan đến việc đánh giá quá trình hoạt động không kết cuối cùng - Về kỹ Căn vào nội dung các hoạt động và là các kỹ mong muốn HS sử dụng thực hoạt động tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên và (25) môi trường biển đảo Việt Nam việc kiểm tra, đánh giá kỹ học sinh cần tập trung vào các kỹ năng: + Quan sát, nhận xét tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế địa phương + Thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường biển đảo qua các HĐNK và HĐGDNGLL + Phân tích mối quan hệ hoạt động người với môi trường + Thực số hành động cụ thể biểu sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên biển, đảo; tham gia bảo vệ môi trường biển đảo Trước yêu cầu đổi giáo dục nhằm đào tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và phát triển cộng đồng thì việc đánh giá kết giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo Việt Nam các HĐNK, HĐGDNGLL không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại các kỹ đã học mà phải khuyến khích trí thông minh sáng tạo, khả tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Cần chú ý đánh giá khả vận dụng các kiến thức, kỹ đã học giáo dục tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vào các tình thực tiễn sống 4.2 Hình thức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá kết giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo Việt Nam qua các HĐNK, HĐGDNGLL cần hướng vào kiến thức, kỹ HS liên quan đến nội dung này Các hình thức vận dụng nên chọn cho phù hợp với các hoạt động Nên áp dụng các hình thức kiểm tra đánh giá miệng viết với câu hỏi mở; phiếu hỏi với các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, kết hợp câu hỏi mở yêu cầu mức độ tư cao hơn, đòi hỏi HS bộc lộ cảm xúc cá nhân, nhóm; phiếu quan sát; vấn trực tiếp qua các sản phẩm HS tạo bài viết HS theo chủ đề, các vật phẩm HS thu thập triển lãm, các tiết mục văn nghệ HS tham gia xem có gắn với nội dung hoạt động không, có đạt mục đích hoạt động không Nên kết hợp đánh giá cán phụ trách/GVvà đánh giá HS với và đánh giá suốt quá trình HS tham gia hoạt động - Trong kiểm tra đánh giá giá kết giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo Việt Nam, cùng với việc đánh giá kiến thức, kỹ năng, nên chú ý đánh giá thái độ, hành vi HS Trắc nghiệm thái độ môi trường, có thể áp dụng thang bậc R.R Likert: HĐ: Hoàn toàn đồng ý ĐY: Đồng ý HKĐ: Hoàn toàn không đồng ý (26) LL: Lưỡng lự KĐ: Không đồng ý Thang này có thể rút xuống còn bậc: Đồng ý, lưỡng lự (phân vân), không đồng ý Trắc nghiệm hành vi môi trường, có thể áp dụng thang đánh giá sau: RTX: Rất thường xuyên TX: Thường xuyên HK: Hiếm KBG: Không Ví dụ: Mức độ Hành vi RT X T X H K KB G Đốt cháy rác Khuyên người tiết kiệm nước Tắt điện trước khỏi phòng ở, lớp học Không vất rác bừa bãi Nói với người có trách nhiệm đường đường ống nước bị rò rỉ - Về thái độ, hành vi: Chú trọng việc kiểm tra, đánh giá thể thái độ, hành vi học sinh trước các vấn đề môi trường lớp học, nhà trường, địa phương nơi các em sống Một số minh họa tổ chức hoạt động giáo dục tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo Dưới đây là gợi ý cụ thể việc tổ chức thăm quan, điều tra khảo sát để tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên và tác động người đến môi trường khu vực ven biển 5.1 Hoạt động tham quan, khảo sát để tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên và khai thác người khu vực ven biển 5.1.1 MỤC TIÊU Học sinh cần: - Qua quan sát, nhận biết số thực vật, động vật (nếu quan sát được) có môi trường ven biển, nhận xét nguồn gốc (do mọc tự nhiên hay trồng), dựa vào hiểu biết các em giải thích trạng môi trường này; nhận xét cảnh quan chung và nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực mà người có thể sử dụng (27) - Nhận xét việc người dân khu vực khai thác nguồn lợi tự nhiên và tác động tích cực, tiêu cực người tới cảnh quan nơi thăm quan Giải thích nguyên nhân tác động tiêu cực - Viết báo cáo ngắn gọn mô tả kết thăm quan tìm hiểu môi trường ven biển - Thể ý thức bảo vệ môi trường, thái độ thân thiện với thiên nhiên qua việc đề xuất biện pháp bảo vệ các thực, động vật có ích địa điểm tham quan 5.1.2 KHÂU CHUẨN BỊ a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị địa điểm - Chuẩn bị nội dung hướng dẫn tham quan - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho nhóm HS b Chuẩn bị HS - Ôn tập kiến thức có liên quan (ví dụ rừng ngập mặn ven biển, các điều kiện phát triển rừng ngập mặn ven biển,…) - Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho khảo sát môi trường ven biển (thước dây, la bàn, bút, giấy, đồ địa phương, máy ảnh – có…) và đồ dùng cho cá nhân 5.1.3 TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN - GV giới thiệu khái quát địa điểm thăm quan (vị trí, độ lớn, …) - Các nhóm HS tìm hiểu, trao đổi để thống ý kiến nhận xét về: + Các thành phần cảnh quan thiên nhiên (nước, đất, cây, con, …); + Thiên nhiên mối quan hệ với người (tạo nguồn sống cho người); + Mức độ tác động người; + Tìm nguyên nhân, giải thích trạng; + Đề xuất biện pháp góp phần bảo vệ môi trường địa điểm tham quan - Chụp ảnh (nếu có máy ảnh) - Có thể thu thập số mẫu vật - HS thu thập tư liệu và hoàn thành báo cáo nhà * Những điều cần lưu ý : - GV cần lưu ý chọn địa điểm cho HS tham quan: + Địa điểm cần rộng để có chỗ tập trung HS, + Chọn nơi có nhiều loài thực vật, đa dạng (28) - GV cần tìm hiểu kỹ địa điểm trước cho HS tham quan Khi khảo sát các loại thực, động vật cần xác định rõ tác dụng chúng thiên nhiên và người; ảnh hưởng người phát triển giới thực, động vật nơi tham quan - GV phổ biến cho HS các yêu cầu: bảo vệ cây cối, tuyệt đối không nhổ cây, không vứt rác bừa bãi địa điểm tham quan có ý thức kỷ luật học ngoài trời, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn thân thể - Chia HS thành nhóm, định nhóm trưởng và thư kí - Trong thời gian tham quan, GV nên yêu cầu HS sử dụng thời gian định cho mục tiêu và nội dung giáo dục biển, đảo, tối đa là 60 phút Thời gian còn lại để HS tổ chức các hoạt động vui chơi 5.2 Điều tra, khảo sát “Tìm hiểu vấn đề môi trường địa phương vùng biển, đảo” theo phương pháp dự án (i) Xác định chủ đề Mỗi nhóm HS có thể chọn vấn đề tiêu biểu cho môi trường địa phương như: ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí; rác thải; vấn đề khai thác tài nguyên biển đảo, phát triển kinh tế vùng biển đảo khai thác tài nguyên sinh vật biển, phát triển ngành kinh tế biển địa phương (làm muối, nuôi trồng hải sản, chế biến hải sản, dịch vụ vận tải biển; đóng mới- sửa chữa tàu biển, du lịch ven biển,.…) (ii) Xây dựng đề cương, kế hoạch thực (ii.1) Đề cương: a) Mục đích tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường (ví dụ: rác thải )/ phát triển kinh tế vùng biển đảo (nuôi trồng hải sản, chế biến hải sản, ) b) Thực trạng ô nhiễm môi trường (do trác thải)/ phát triển kinh tế vùng biển đảo c) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường/ điểu kiện phát triển kinh tế vùng biển đảo c) Hậu việc ô nhiễm môi trường / tác động việc phát triển kinh tế vùng biển đảo d) Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (nước)/ phát triển kinh tế vùng biển đảo (ii.2) Những việc cần làm, thời gian thực và phương pháp tiến hành a) Lựa chọn địa điểm b) Những việc cần làm - Thu thập thông tin (từ tài liệu có sẵn, từ khảo sát thực địa) - Xử lí thông tin - Viết báo cáo c) Thời gian: tuần (29) d) Phương pháp tiến hành: - Khảo sát thực địa Phân tích các tài liệu địa lí địa phương, các báo cáo vấn đề môi trường, phát triển kinh tế vùng biển đảo các quan có thẩm quyền mà HS thu thập - Phỏng vấn người dân địa phương… (iii) Thực dự án - Lựa chọn địa điểm khảo sát - Khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu khác và vấn nhân dân trạng môi trường, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp giải quyết/ trạng phát triển kinh tế vùng biển đảo, điều kiện và đề xuất biện pháp khai thác nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế biển địa phương - Xử lí thông tin và viết báo cáo (iv) Giới thiệu sản phẩm: các bài viết, biểu đồ, tranh ảnh, mẫu vật, … (v) Đánh giá dự án - Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn kết làm việc nhóm - GV tổng kết, đánh giá phương pháp tiến hành và kết làm việc nhóm Phần II HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Mục tiêu - Kiến thức + Biết số đặc điểm vị trí, giới hạn, tự nhiên, đặc biệt là vai trò địa chiến lược và tiềm kinh tế Biển Đông + Hiểu phạm vi và quy chế pháp lí các vùng biển và thềm lục địa, đặc biệt là số khẳng định chủ quyền biển, đảo nước ta + Biết vị trí địa lí và đặc điểm số đảo, quần đảo trên vùng biển Tổ quốc + Biết số vấn đề Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 và các quan điểm phát triển kinh tế biển, đảo - Kĩ + Nhận biết vị trí, giới hạn Biển Đông trên đồ giới (30) + Dựa vào sơ đồ, nhận biết các vùng biển và trình bày thông tin các vùng biển đó + Nhận biết vị trí số đảo và quần đảo nước ta trên đồ Việt Nam + Có kĩ thu thập, phân tích thông tin và làm việc theo nhóm - Thái độ + Trau dồi tình cảm với biển và hải đảo Tổ quốc + Có thái độ và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước + Có ý thức xây dựng đất nước trở thành quốc gia biển vững mạnh Nội dung - Vai trò địa chiến lược và tiềm kinh tế Biển Đông - Phạm vi và số quy chế pháp lí vùng biển và thềm lục địa nước ta - Các khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Gợi ý tiến trình hoạt động Chương trình Địa lí 12 trường Trung học phổ thông có đề cập tới nội dung Biển Đông và vùng biển Việt Nam bài, đó là các bài “Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ” và “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông và các đảo, quần đảo” Do hạn chế thời lượng nên các vấn đề trình bày chưa thật đầy đủ và toàn diện Tuy vậy, việc tăng thời lượng giảng dạy biển và hải đảo chương trình nội khóa môn Địa lí là bất khả thi, có thể tiến hành chủ yếu qua các hoạt động ngoài lên lớp Sau đây là gợi ý số phương án hoạt động Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà giáo viên có thể lựa chọn phương án phù hợp, kết hợp các phương án với nhau, cho đạt hiệu cao 3.1 Phương án 1: Tổ chức nói chuyện biển và hải đảo Việt Nam - Chuẩn bị: + Bản đồ giới + Sơ đồ đường sở để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam + Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam + Một vài đồ cổ biển, đảo Việt nam - Nội dung hoạt động: Phương án này có ưu điểm là giúp giáo viên đề cập thẳng vào vấn đề bản, quan trọng nhất, nhiên lại có hạn chế là việc nhận thức học sinh thụ động, kém sâu sắc Vì vậy, nên hạn chế dùng phương án này Khi trình bày, giáo viên nên tập trung vào số vấn đề sau: + Về vai trò địa chiến lược và tiềm kinh tế Biển Đông (31) Tuyến đường giao thông biển qua Biển Đông là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai trên giới (tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua năm), sau tuyến hàng hải qua eo biển Hooc mút là tuyến vận chuyển dầu mỏ từ khu vực Trung Đông tới các nước công nghiệp phát triển trên giới Giao thông hàng hải trên Biển Đông, vì vậy, có tầm quan trọng chiến lược với các kinh tế châu Á Biển Đông có nguồn dự trữ dầu mỏ lớn, thu hút quan tâm nhiều nước khu vực và trên giới Các nguồn tài nguyên khoáng sản, hải sản trên khu vực Biển Đông phong phú + Về các vùng biển và thềm lục địa Việt nam Các vùng biển và thềm lục địa nước ta xác định dựa trên pháp lí là Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Cần giúp học sinh nhớ tên và trình tự các vùng biển nước ta (từ ven bờ khơi xa) và có thể nêu thông tin các vùng biển và thềm lục địa (phạm vi, quy chế pháp lí) + Về các khẳng định chủ quyền biển và đảo Việt Nam Đất nước ta có đường bờ biển dài, trông vùng biển rộng lớn Bao đời nay, các hoạt động sản xuất và đời sống người Việt đã gắn bó chặt chẽ với biển và hải đảo Ngay từ xa xưa, người Việt cổ đã có hoạt động chinh phục và khai thác biển đảo Các triều đại phong kiến Việt Nam nhận rõ vai trò to lớn biển phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và đã có nhiều hành động cụ thể để khai thác, bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Trên các đồ cổ nước ngoài, vùng biển phía đông nước ta ghi với địa danh là biển Giao Chỉ (tức là biển Việt Nam) Đặc biệt, nhiều tư liệu cổ và ngoài nước xác định các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là Việt Nam, người Việt chinh phục và khai thác từ lâu đời + Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Cần nhấn mạnh mục tiêu chiến lược là đến năm 2020 Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển Hiện nay, có tranh chấp các nước khu vực chủ quyền trên Biển Đông và các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Quan điểm chúng ta là vừa tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển Phương pháp tiến hành là thương lượng hòa bình, đa phương, tuân thủ luật pháp quốc tế Trong quá trình thuyết giảng, giáo viên cần khéo léo kết hợp sử dụng đồ, sơ đồ và có thêm các tư liệu minh hoạ để tăng tính thuyết phục và hấp dẫn học sinh (32) 3.2 Phương án 2: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu, thi tìm hiểu Biển Đông và vùng biển, đảo Việt Nam Với phương án này, học sinh tự tìm hiểu tài liệu đã có, sau đó làm bài dự thi thể hiểu biết mình nhằm mục đích khắc sâu số nhận thức Biển Đông và vùng biển Việt Nam Nhờ đó, việc nhận thức học sinh mang tính chủ động so với phương án trên Hoạt động tiến hành theo các bước: - Bước 1: Photo tài liệu và đưa các lớp - Bước 2: Hướng dẫn cách nghiên cứu tài liệu Giáo viên gợi ý nội dung tài liệu và số nội dung khó tới đại diện các lớp Giáo viên chuyển câu hỏi các lớp - Bước 3: Đại diện các lớp hướng dẫn học sinh lớp nghiên cứu tài liệu và làm bài thi - Bước 4: Thu bài thi theo đơn vị lớp và tổ chức chấm thi - Bước 5: Tổng kết thi và trao giải Sau đây là số câu hỏi và gợi ý trả lời: Câu hỏi 1: Biển Đông có vị trí chiến lược và tiềm kinh tế quan trọng nào? Gợi ý trả lời a) Giới thiệu chung - Biển Đông là biển lớn, đứng thứ ba các biển giới - Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng và tiềm kinh tế to lớn không với các nước khu vực mà mang tầm vóc quốc tế b) Về vị trí địa chiến lược Biển Đông - Biển Đông nằm trên đường giao thông huyết mạch, nối các kinh tế trên bờ Thái Bình Dương với các kinh tế trên bờ Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương - Tuyến đường hàng hải qua Biển Đông là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua năm (dẫn chứng) - Nhiều nước châu Á có kinh tế phụ thuộc sống còn vào giao thông trên Biển Đông (dẫn chứng) c) Về tiềm kinh tế Biển Đông - Biển Đông có tiềm lớn dầu khí (dẫn chứng) - Ngoài ra, Biển Đông còn có các tiềm lớn hải sản, khoáng sản, du lịch Câu hỏi 2: Vẽ sơ đồ biểu các vùng biển và thềm lục địa nước ta Nêu phạm vi và số quy chế pháp lí các vùng biển và thềm lục địa Gợi ý trả lời (33) a) Giới thiệu chung Vùng biển quốc gia ven biển quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển các nước kí kết vào năm 1982 (gọi là Công ước 1982) Nước ta phê chuẩn công ước 1982 vào năm 1994 Theo công ước này thì quốc gia ven biển có vùng biển là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa b) Vẽ sơ đồ Yêu cầu sơ đồ phải thể vùng biển, cần chú ý tới phạm vi, ranh giới vùng biển Hình vẽ cần tương đối chính xác và đảm bảo tính thẩm mĩ c) Phạm vi và quy chế pháp lí các vùng biển và thềm lục địa - Nội thuỷ: + Là vùng nước nằm phía bên đường sở và giáp với bờ biển + Được xem phận lãnh thổ trên đất liền và có chế độ pháp lí đất liền - Lãnh hải: + Là lãnh thổ biển nằm phía ngoài nội thuỷ, rộng 12 hải lí tính từ đường sở + Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải mình Tàu thuyền các quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại lãnh hải nước ta (dẫn chứng) - Vùng tiếp giáp lãnh hải: + Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải, tiếp giáp với lãnh hải và có chiều rộng là 12 hải lí tính từ đường ranh giới ngoài lãnh thổ + Ở vùng tiếp giáp lãnh hải, Việt Nam có quyền tiến hành các hoạt động kiểm soát tàu thuyền nước ngoài để bảo vệ an ninh quốc phòng, ngăn ngừa vi phạm các luật và quy định nước ta hải quan, thuế khóa, y tế, nhập cư - Vùng đặc quyền kinh tế: + Là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển, rộng 200 hải lí kể từ đường sở + Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn kinh tế vùng biển này (dẫn chứng) Các nước khác hưởng quyền tự hàng hải, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải tôn trọng các luật lệ Việt Nam - Thềm lục địa: + Bao gồm đáy biển và lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài lục địa Việt Nam, mở rộng đến bờ ngoài rìa lục địa đến 200 hải lí kể từ đường sở (34) + Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa mình (dẫn chứng) Các nước khác có quyền lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm thềm lục địa nước ta Câu hỏi 3: Hãy nêu khẳng định chủ quyền biển và đảo Việt Nam, đặc biệt là chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Gợi ý trả lời a) Giới thiệu chung Việt Nam là quốc gia biển với đường bờ biển dài 3260km, có 28 số 63 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp giáp với biển và có vùng biển rộng triệu km2 Từ bao đời nay, biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với các hoạt động sản xuất và đời sống dân tộc ta b) Các khẳng định chủ quyền biển, đảo + Từ xa xưa, người Việt cổ đã tới sinh sống và sản xuất trên các hải đảo ven bờ Không vậy, cư dân lạc Việt còn vượt biển tới vùng đất xa (dẫn chứng) + Các triều đại phong kiến Việt Nam thấy rõ vai trò biển phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng Các kĩ thuật đóng tàu, xây dựng thuỷ quân, rèn luyện kĩ chiến đấu trên sông biển chú trọng (dẫn chứng) + Trên nhiều đồ cổ nước ta nước ngoài thể chủ quyền biển đảo Việt Nam (dẫn chứng) + Trong các kiện chinh phục biển cả, đáng chú ý là việc ông cha chúng ta đã khám phá và khai thác quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (dẫn chứng) + Từ sau thực dân Pháp xâm lược nước ta nay, có nhiều chứng thể chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (dẫn chứng) Câu hỏi 4: Hãy nêu nét lớn mục tiêu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Theo em, người dân Việt Nam cần làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Gợi ý trả lời a) Giới thiệu chung Khai thác biển để phát triển kinh tế là hướng mang tính chiến lược và có vai trò ngày càng quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trên sở đó, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã thông qua nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” b) Mục tiêu chiến lược (35) - Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020 đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng và phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ và tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh biển + Giải tốt các vấn đề xã hội, đời sống người dân vùng biển, ven biển + Xây dựng hạ tầng kinh tế biển nhằm mở rộng hợp tác quốc tế các lĩnh vực biển c) Góp phần xây dựng và bảo vệ biển, đảo Tổ quốc - Nâng cao nhận thức (dẫn chứng) - Đóng góp cụ thể các hình thức khác (dẫn chứng) Câu hỏi 5: Có bao nhiêu học sinh trường tham gia thi này? Gợi ý trả lời Đây là câu hỏi nhằm phân loại các bài làm có chất lượng tương tự nhau, nhằm giúp việc trao giải dễ dàng Trong trường hợp có bài làm chất lượng vượt trội các bài làm khác thì không cần chú ý tới câu hỏi này quá trình chấm 3.3 Phương án 3: Thi thuyết trình biển, đảo Việt Nam Phương án này yêu cầu học sinh phải tự tìm hiểu, nắm vững vấn đề và truyền đạt hiểu biết mình tới các đối tượng khác cách hiệu và thuyết phục Việc tổ chức có thể thực qua các bước sau: Bước 1: Giáo viên lựa chọn các đề tài tổ chức thuyết trình, sau đó, chuyển danh sách đề tài và tài liệu tham khảo chính các lớp học để học sinh tổ chức nghiên cứu Khuyến khích học sinh sưu tầm, tham khảo thêm tài liệu khác để bài thuyết trình thêm phong phú và hấp dẫn Bước 2: Các lớp tổ chức nghiên cứu tài liệu và cử đại diện học sinh tham gia dự thi (số học sinh lớp dự thi thuyết trình số đề tài, học sinh tham gia thuyết trình đề tài) Bước 3: Thành lập ban giám khảo thi Thành viên ban giám khảo bao gồm đại diện số tổ chức trường: hội đồng giáo viên, đoàn niên, hội phụ huynh, các lớp có học sinh tham gia thi Bước 4: Tiến hành thi và chấm thi Bước 5: Tổng kết thi và trao giải Để thi đạt hiệu cao, cần chú ý số điểm sau đây: (36) - Các đề tài lựa chọn cần bám sát với mục tiêu chủ đề, có tài liệu tham khảo tương đối đầy đủ, có tính hấp dẫn, tương đối dễ trình bày Sau đây là số đề tài có thể lựa chọn: + Tên đề tài 1: Biển Đông Một số tồn tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông và quan điểm Nhà nước ta Gợi ý đề cương thuyết trình: + Khái quát Biển Đông: Vị trí, giới hạn, diện tích Vai trò địa chiến lược và tiềm kinh tế + Một số tồn tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông: Các vùng biển chồng lấn Tham vọng đường lưỡi bò Trung Quốc trên Biển Đông Một số vi phạm Trung Quốc vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam + Quan điểm Nhà nước ta: Vừa tâm đấu tranh giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển Thương lượng hòa bình, đa phương, tuân thủ luật pháp quốc tế + Tên đề tài 2: Các vùng biển và thềm lục địa nước ta Các khẳng định chủ quyền biển, đảo nước ta Gợi ý đề cương thuyết trình: + Các vùng biển và thềm lục địa nước ta: Đường sở để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam Phạm vi và quy chế pháp lí các vùng biển: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Khi trình bày cần có các đồ, sơ đồ minh hoạ + Các khẳng định chủ quyền biển, đảo nước ta: Trình bày qua các giai đoạn lịch sử và các dẫn chứng, tư liệu giai đoạn Nêu các chứng chủ quyền biển và đảo (đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) + Tên đề tài 3: Các đảo và quần đảo vùng biển nước ta Mỗi người Việt Nam có thể làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ biển, đảo Tổ quốc? Gợi ý đề cương thuyết trình: + Các đảo và quần đảo vùng biển nước ta: Vừa đồ Việt Nam vừa giới thiệu số đảo và quần đảo trên vùng biển nước ta Tập trung giới thiệu quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa + Vai trò đảo và quần đảo phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh vùng biển nước ta + Trách nhiệm người việc xây dựng và bảo vệ biển, đảo Tổ quốc: Về nhận thức Những đóng góp cụ thể Ngoài tài liệu đã cung cấp Biển Đông và vùng biển Việt Nam, giáo viên có thể cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho học sinh giới thiệu thêm các nguồn tư liệu tham khảo khác sách, báo, địa web các trang web Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Ngoại giao (37) - Trong trường hợp có nhiều học sinh dự thi, cần có vòng sơ khảo để lựa chọn thí sinh đạt kết cao vào vòng chung kết Cũng cần khống chế thời gian thuyết trình phù hợp với đề tài, tránh trường hợp thí sinh trình bày lan man, dài dòng - Nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ các bài thuyết trình để tăng phần hấp dẫn, tránh căng thẳng - Sau thí sinh hoàn thành phần thuyết trình mình, Ban giám khảo có thể đưa các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra thêm nhận thức thí sinh (bằng hình thức bắt thăm câu hỏi) Sau đây là số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Biển Đông có vị trí địa chiến lược quan trọng, chủ yếu A là vùng biển rộng giới B là đường giao thông hàng hải nhộn nhịp bậc giới C có nguồn tài nguyên phong phú bậc giới D có nhiều nước nằm ven bờ Đáp án: B Câu 2: Quốc gia nào đây không nằm ven Biển Đông? A Mianma B Campuchia C Brunây D Thái Lan Đáp án: A Câu Vùng biển nước ta có diện tích khoảng A 0,5 triệu km2 B triệu km2 C triệu km2 D 3,5 triệu km2 Đáp án: B Câu Nước ta có đường bờ biển dài A 1260 km B 2260 km C 3260 km D 4260 km Đáp án: C Câu Số tỉnh (thành phố) giáp biển nước ta là (38) A 28 B 29 C 30 D 32 Đáp án: A Câu Địa phương giáp biển nằm vĩ độ cao nước ta là A Nam Định B Hải Phòng C Thái Bình D Quảng Ninh Đáp án: D Câu Địa phương giáp biển nằm vĩ độ thấp nước ta là A Cà Mau B Kiên Giang C Bạc Liêu D Sóc Trăng Đáp án: A Câu Đảo có diện tích lớn các đảo vùng biển nước ta là A Cát Bà B Bạch Long Vĩ C Phú Quốc D Lý Sơn Đáp án: C Câu Huyện đảo Hoàng Sa là đơn vị hành chính thuộc A Thành phố Hải Phòng B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Thừa Thiên- Huế D Tỉnh Quảng Nam Đáp án: B Câu 10 Huyện đảo Trường Sa là đơn vị hành chính thuộc A Tỉnh Quảng Trị B Tỉnh Bình Thuận (39) C Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu D Tỉnh Khánh Hòa Đáp án: D Câu 11 Vùng biển xem phận lãnh thổ trên đất liền và có chế độ pháp lí đất liền là A nội thủy B lãnh hải C vùng tiếp giáp lãnh hải D thềm lục địa Đáp án: A Câu 12 Trên thềm lục địa mình, nước ven biển có đặc quyền A lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm B thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên C hàng hải D tất đúng Đáp án: D Câu 13 Nội thủy là A vùng nước tiếp giáp với lãnh hải B vùng nước rộng 12 hải lí tính từ bờ biển C vùng nước nằm bên đường sở và tiếp giáp với bờ biển D vùng nước nằm phạm vi từ bờ biển tới các đảo ven bờ Đáp án: C Câu 14 Lãnh hải là A vùng biển nằm bên đường sở, có chiều rộng 12 hải lí B vùng biển nằm phía ngoài nội thủy, có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường sở C vùng biển nằm bờ biển và vùng tiếp giáp lãnh hải D vùng biển nằm bên vùng tiếp giáp lãnh hải Đáp án: B Câu 15 Vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng A không vượt quá 12 hải lí tính từ đường bờ biển B không vượt quá 24 hải lí tính từ đường sở C không vượt quá 24 hải lí tính từ ranh giới ngoài lãnh hải (40) D không vượt quá 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài lãnh hải Đáp án: D Câu 16 Vùng đặc quyền kinh tế A nằm ngoài lãnh hải và rộng 200 hải lí B nằm ngoài lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí C nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải và rộng 200 hải lí D nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải và hợp với vùng tiếp giáp lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí Đáp án: B Chú ý: Tùy theo trình độ thực tế học sinh trường mà giáo viên có thể giảm các câu hỏi khó, tăng các câu hỏi dễ ngược lại 3.4 Phương án 4: Thi sưu tầm tư liệu tranh ảnh và tham gia viết biển, đảo Tổ quốc Đây là phương án đòi hỏi chủ động cao học sinh và tính giáo dục cao Hoạt động tiến hành theo các bước: - Bước 1: Giáo viên phổ biến tới học sinh mục đích, yêu cầu thi, nội dung và cách thức sưu tầm, viết bài Các nội dung sưu tầm và biết bài phong phú, bao gồm: + Lịch sử bảo vệ và xây dựng biển, đảo Việt Nam + Tài nguyên thiên nhiên biển và đảo Việt Nam + Các câu chuyện khai thác biển, đảo và đời sống dân cư trên các hải đảo + Đời sống vật chất và tinh thần các chiến sĩ trên quần đảo Trường Sa + Tranh, ảnh đẹp biển, đảo nước ta + Các bài thơ, bài hát hay biển, đảo nước ta + Cảm nghĩ cá nhân nghiệp xây dựng và bảo vệ biển, đảo Tổ quốc… + Những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng, bảo vệ biển, đảo Giáo viên nên giới thiệu số nguồn tư liệu, các trang web để học sinh có thể tham khảo - Bước 2: Tổ chức sưu tầm và viết bài theo đơn vị lớp (hoặc tổ) Mỗi lớp tổ cần có phận đạo, biên tập để phân công trách nhiệm, tập hợp và chỉnh sửa bài, tổ chức trưng bày sản phẩm… (41) - Bước 3: Trưng bày sản phẩm và tổ chức chấm Giáo viên phân vị trí trưng bày sản phẩm các lớp (hoặc các tổ), thành lập ban giám khảo, chấm và công bố kết 3.5 Phương án 5: Tổ chức ngày hội biển, đảo Tổ quốc Đây là hình thức tổ chức cao nhất, đòi hỏi trình độ tổ chức cao, phối hợp hoạt động các phận cách chặt chẽ, nhuần nhuyễn Hiệu phương án này cao, thu hút nhiều học sinh tham gia, hấp dẫn học sinh Các phương án nêu trên kết hợp phương án này Tuy nhiên tùy theo hoàn cảnh cụ thể thời gian, sở vật chất, trình độ học sinh… mà ban tổ chức gia giảm, phối hợp các phương án cho đạt kết cao Cũng cần thiết có các hình thức văn nghệ xen kẽ để tăng tính hấp dẫn ngày hội TƯ LIỆU THAM KHẢO I TUYÊN BỐ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ LÃNH HẢI, VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI, VÙNG ĐẶC QUYỀN VỀ KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA VIỆT NAM Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuẩn y Tuyên bố quy định các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: 1/ Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lí, phía ngoài đường sở nối liền các điểm nhô bờ biền và các điểm ngoài cùng các đảo ven bờ Việt Nam tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở Vùng biển phía đường sở và giáp với biển là nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn lãnh hải mình vùng trời, đáy biển và lòng đất đáy biển lãnh hải 2/ Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lí hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp lãnh hải mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo (42) vệ các quyền lợi hải quan, thuế khóa, đảm bảo tôn trọng các quy định y tế, di cư, nhập cư trên lãnh thổ lãnh hải Việt Nam 3/ Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lí kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật vùng nước, đáy biển và lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có quyền và thẩm quyền riêng biệt các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế, có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam 4/ Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng ngoài lãnh hải Việt Nam bờ ngoài rìa lục địa; nơi nào có bờ ngoài rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lí kể từ đường sở đó Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất các tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư thềm lục địa Việt Nam 5/ Các đảo và quần đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam ngoài vùng lãnh hải nói điều có lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng đã quy định các điều 1, 2, và Tuyên bố này 6/ Xuất phát từ các nguyên tắc Tuyên bố này, các vấn đề cụ thể liên quan tới lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định chi tiết thêm trên sở bảo vệ chủ quyền và lợi ích nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế 7/ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các nước liên quan, thông qua thương lượng trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế, giải các vấn đề các vùng biển và thềm lục địa bên Hà Nội, ngày 12 tháng năm 1977 II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Khái niệm pháp luật quốc tế biển (43) - Từ xa xưa tận kỷ XX, các nước ven biển có vùng biển hẹp (lãnh hải) thuộc chủ quyền rộng hải lí (mỗi hải lí 1.852m) Phía ngoài ranh giới lãnh hải hải lí là biển công, đó cá nhân, tổ chức, tàu thuyền nước hưởng quyền tự biển Hầu không chia biển với cả, đường biên giới biển lãnh hải các nước thường hình thành và tôn trọng theo tập quán - Từ năm 1958 đến năm 1994, các nước ven biển có lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải rộng không quá 12 hải lí, có vùng thềm lục địa trải dài biển không quá độ sâu 200m nước (theo các công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1958) Các nước láng giềng, kế cận hay đối diện nhau, vào luật, tự mình quy định phạm vi ranh giới vùng biển quốc gia, dẫn đến hậu có chồng lấn và tranh chấp biển Luật biển quốc tế lúc đó quy định các nước có vùng chồng lấn phải cùng giải vạch đường biên giới biển (bao gồm biên giới biển lãnh hải, ranh giới biển vùng tiếp giáp và thềm lục địa) vùng chồng lấn Nguyên tắc hoạch định biên giới biển lúc đó là qua thương lượng trên sở pháp luật quốc tế và thường áp dụng nguyên tắc đường trung tuyến - Từ năm 1994 đến nay, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển các nước kí kết vào năm 1982 (Công ước 1982), phê chuẩn ngày 16/11/1994 và bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế Nước ta phê chuẩn Công ước 1982 vào năm 1994 Theo Công ước này, nước ven biển có vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa Với đời Công ước 1982, trên giới các nước phải cùng vạch khoảng 412 đường ranh giới trên biển Như vậy, theo Công ước 1982, phạm vi vùng biển nước ta mở rộng cách đáng kể, từ vài chục nghìn km2 lên đến gần triệu km2 với năm vùng biển có phạm vi và chế độ pháp lý khác Nước Việt Nam không còn túy có hình dạng hình chữ “S” mà mở rộng hướng biển, không có biên giới biển chung với Trung Quốc, Campuchia mà với hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á Philippin, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan Các nguồn Luật biển quốc tế Nguồn lịch sử: Văn kiện phân chia biển đầu tiên trên giới là Sắc “Inter Coetera” Giáo hoàng Alexandre VI ngày 04/5/1493 Đường chia Giáo hoàng cách phía Tây đảo Vert 100 liên (một liên tương đương 182m), phân đại dương thành hai khu vực ảnh hưởng cho hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha Thực chất đó là đường phân chia khu vực truyền đạo hai quốc gia này và đã nhanh chóng chuyển thành khu vực ảnh hưởng họ Năm 1609, Hugo Grotius viết “Mare Liberum” để biện minh cho các quyền tự trên biển Tư tưởng này các quốc gia tư hoan nghênh vì nó tạo sức cạnh tranh với phân chia trên, tạo điều kiện cho các quốc gia hàng hải khác Hà Lan, Anh… phát triển Năm 1635, luật gia người AnhJohn Selden đáp lại sách “Mare Clausum”, khẳng định quyền vua (44) Anh thực chủ quyền trên các vùng biển bao quanh nước Anh Tuy nhiên, nguyên tắc tự trên biển đã thắng Nguồn đại: Có bốn hội nghị quốc tế coi là nguồn luật biển đại - Hội nghị pháp điển hóa luật quốc tế La Haye 1930 đạt hai thắng lợi: công nhận các quốc gia có lãnh hải rộng ít ba hải lí và vùng tiếp giáp lãnh hải - Hội nghị lần thứ Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1958 Giơnevơ đã cho đời bốn công ước: Công ước lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực từ ngày 10/9/1964, 48 quốc gia là thành viên); Công ước biển (có hiệu lực từ ngày 30/9/1962, 59 quốc gia là thành viên); Công ước đánh cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966, 36 quốc gia là thành viên); Công ước thềm lục địa (có hiệu lực từ ngày 10/6/1964, 54 quốc gia là thành viên) Các công ước này đã pháp điển hóa nhiều các nguyên tắc tập quán và đã đưa nhiều khái niệm (như thềm lục địa) Nhưng công ước này thất bại việc thống bề rộng lãnh hải (các quốc gia yêu sách tới loại bề rộng lãnh hải khác nhau) và việc xác định ranh giới thềm lục địa - Hội nghị lần thứ hai Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1960 Giơnevơ bề rộng lãnh hải Hội nghị này không đưa kết khả quan nào - Hội nghị lần thứ ba Liên Hợp Quốc Luật biển, họp từ năm 1974 đến năm 1982, phản ánh bước phát triển tiến Luật biển và đã làm thay đổi trật tự pháp lí cũ biển Cộng đồng quốc tế đã thừa nhận nguyên tắc Đại sứ Malta đưa phiên họp thứ 22 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 17/8/1967, coi vùng biển nằm ngoài vùng tài phán quốc gia là di sản chung nhân loại Kenya đã đưa sáng kiến thành lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lí Một loạt các quy phạm bổ sung vào dự thảo công ước Sau chín năm đàm phán gay go qua 11 khóa họp, dự thảo công ước đã thông qua với 130 phiếu Văn cuối cùng kí kết Montego Bay vào ngày 10/12/1982 117 quốc gia và thực thể, đó có Việt Nam Với 320 điều khoản, 17 phần và phụ lục, Công ước này thực là hiến pháp biển cộng đồng quốc tế Hoa Kì và số đông các nước công nghiệp phát triển, trừ Pháp, không kí kết và phản đối Phần XI Công ước chế độ quản lí và khai thác khu vực đáy đại dương coi là tài sản chung nhân loại, đặc biệt là thể thức điều hành Cơ quan quyền lực Đáy đại dương Công ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Để Công ước thực có tính phổ thông, tạo (45) điều kiện cho các cường quốc tham gia, theo sáng kiến Tổng thư kí Liên Hợp Quốc, thỏa thuận đã kí kết vào ngày 29/7/1994 cho phép thay đổi nội dung Phần XI Công ước Đến Công ước đã có 130 nước phê chuẩn Có thể hình dung chế độ pháp lí các vùng biển theo luật biển gồm hai khu vực: (a) Các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia ven biển nằm tiếp giáp với lãnh thổ các quốc gia ven biển; và (b) Khu vực theo chế độ pháp lí biển cả, đó quyền khai thác tài nguyên phi sinh vật đặt quyền quản lí Cơ quan quyền lực Đáy đại dương và các nước hưởng quyền tự biển III CÁC CĂN CỨ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Nước Việt Nam nằm bên bờ phía Tây Biển Đông Bao đời nay, biển và hải đảo đã gắn bó chặt chẽ với các hoạt động sản xuất và đời sống dân tộc ta Ngay từ thời Hùng Vương, tổ tiên chúng ta đã biết khai thác biển, lúc đầu là đánh bắt các hải sản ven bờ, sau tiến các đảo và vùng biển xa Câu chuyện chàng Mai An Tiêm bị vua cha hiểu lầm đuổi đảo hoang đã cùng vợ bỏ sức khai phá và trồng dưa hấu trên hòn đảo gần bờ biển vùng Nga Sơn (Thanh Hóa) đã phần nào phản ánh: Từ xa xưa, người Việt đã tới sinh sống và sản xuất trên các hải đảo ven bờ Không vậy, cư dân Lạc Việt thời đó đã có khả vượt biển tới vùng đất xa, chứng là thuyền vũ trang có chở nhiều đồ đồng quý giá trống, bình đồng mà người ta thấy hầu khắp các đảo lớn thuộc Inđônêxia và ven bờ biển Malaixia, Thái Lan Ở ven bờ biển Malaixia, người ta đào trống đồng Đông Sơn còn nguyên vẹn bên ván mà các nhà nghiên cứu cho đó là ván thuyền Các triều đại phong kiến Việt Nam sau này thấy rõ vai trò biển phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng Bởi vậy, các kĩ thuật đóng tàu, xây dựng thủy quân, rèn luyện kĩ chiến đấu trên sông biển chú trọng Trên cửa sông Bạch Đằng, vào năm 938, Ngô Quyền đã dàn trận cắm cọc gỗ, lập mưu đánh tan thủy quân nhà Nam Hán Đời Lý (1009 - 1225), theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, thời Lý Anh Tông vào năm 1171 “Vua tuần các hải đảo, xem hình núi sông, muốn biết dân tình đau khổ và đường xa gần nào” Rồi vào tháng hai, mùa xuân năm 1172 “Vua lại tuần các hải đảo địa giới các phiên bang Nam Bắc, vẽ đồ và ghi chép phong vật về” Cũng giai đoạn này, theo giáo sư Hoàng Xuân Hãn, người Việt đã đóng chiến thuyền có thể chở trên 200 người cùng lương thảo, khí giới và vượt biển xa hàng ngàn kilômét Trong các hành quân, số thuyền có thể lên tới hàng trăm Dưới thời Trần và đặc biệt là thời Lê, tiến Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển quốc gia Đại Việt Con đường mở mang bờ cõi xuống phía Nam người Việt đồng thời là (46) đường tiến chiếm lĩnh biển, đảo Trong thời Trần, số chiến thuyền đã tăng lên nhiều, có thể huy động đến hàng nghìn các hành quân Kĩ thuật chiến đấu trên biển thục Điển hình là trận thuỷ chiến khu vực cảng Vân Đồn, quần đảo Vân Hải (cuối năm 1287) thủy quân Trần Khánh Dư đã đánh tan hạm đội Trương Văn Hổ, triệt lương quân Nguyên xâm lược nước ta Theo ghi chép Trần Phu, sứ giả nhà Nguyên sang nước ta năm 1292 thì loại thuyền phổ biến quân đội nhà Trần có 30 mái chèo, dài khoảng 20 mét, rộng mét; chí có thuyền lên tới 100 mái chèo, dài khoảng 30 mét, rộng mét An Nam Đại Quốc họa đồ Ở thời Trần đã xuất pháo thuyền - đại chiến thuyền hay còn gọi là đại chiến hạm có khả biển xa Dưới thời Lê, kĩ thuật thuyền bè lại tiến thêm bước để đáp ứng yêu cầu chinh phạt và quản lí lãnh thổ ngày mở rộng Để chuẩn bị cho hành quân đại quy mô gồm 1000 chiến thuyền và 70 vạn tinh binh đánh vào kinh đô Vijaya Vương quốc Champa năm 1471, Lê Thánh Tông đã “Xuống chiếu cho quân Thuận Hóa biển tập thủy chiến” Đến năm 1496, Lê Thánh Tông lại huy động đội thuyền chiến tới 5000 cùng 25 vạn quân để tiến đánh Đồ Bàn Chúa Nguyễn Hoàng vào Nam dựng nghiệp lúc nhu cầu chiếm lĩnh các quần đảo Biển Đông đặt gay gắt và thiết Được thừa hưởng kinh nghiệm người Chăm và Vương Quốc Champa, Nguyễn Hoàng đã sớm chăm lo xây dựng các đội thuyền, mở cửa buôn bán với nước ngoài để phát huy sức mạnh nước và chuẩn bị bước đầu tiên cho việc chiếm lĩnh các quần đảo Biển Đông (47) Trên nhiều đồ cổ nước ta nước ngoài thể chủ quyền biển đảo Việt Nam Bộ Hồng Đức đồ gồm đồ nước và các địa phương, đó có vùng biển, đảo đã ghi lại khá toàn diện hình ảnh quốc gia Đại Việt cuối kỉ 14 Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu thì trên đồ cổ Tây Phương và đồ từ kỉ 15 Trung Quốc dùng địa danh biển Giao Chỉ (tức là biển Việt Nam) để vùng biển phía Đông nước ta Giao Chỉ là tên gọi các triều đại phong kiến Trung Quốc dùng để người và nước Việt Nam xưa Giao Chỉ là 15 nước Văn Lang Các triều đại phong kiến Trung Quốc sau này nhiều dùng tên Giao Chỉ tên An Nam để quốc gia và nhân dân Đại Việt Trên hai trang 11b và 12a trích từ sưu tập đồ Võ bị chí (ghi lại hành trình Trịnh Hòa thời gian các năm 1405- 1433 từ Trung Quốc qua Ấn Độ Dương tới châu Phi) có vẽ nước ta đơn giản rõ ràng: nước Giao Chỉ Bắc giáp Khâm Châu Trung Quốc, Nam giáp nước Chiêm Thành, Đông giáp biển mang tên Giao Chỉ Dương (tức biển nước Giao Chỉ) Từ kỉ 19 và 20, biển Giao Chỉ bắt đầu gọi là Đông Dương (tức là Biển Đông) Năm 1842, tác giả người Trung Quốc là Ngụy Nguyên xuất sách Hải quốc đồ chí mô tả và khắc vẽ đồ tất các nước và các biển, đại dương trên giới với các kinh tuyến, vĩ tuyến Trong sách này, Ngụy Nguyên đã vẽ hai đồ Việt Nam Trong đó, đồ thứ vẽ sơ sài, chia nước ta làm phần (Việt Nam Đông Đô và Việt Nam Tây Đô) Ở ngoài khơi phía Đông phần Việt Nam, Ngụy Nguyên ghi rõ là Đông Dương đại hải, tức là Biển Đông lớn Như vậy, hầu hết các đồ Trung Quốc vẽ Việt Nam từ kỉ 14 trước đầu kỉ 20 ghi biển phía Đông Việt Nam là Giao Chỉ Dương hay Đông Dương Đại Hải có nghĩa là biển Giao Chỉ (tức là biển Việt Nam) đơn giản là Biển Đông (của Việt Nam) Trong các kiện chinh phục biển cả, đáng chú ý là việc ông cha chúng ta khám phá và khai thác quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa Ông cha chúng ta đã xác lập và thực thi chủ quyền hai quần đảo này các việc cắm mốc, đo đạc, vẽ đồ và năm cử người kiểm tra và thu hồi sản vật đó Do nhiều biến động lịch sử, nguồn thư tịch cổ nước ta từ trước kỉ 15 đã bị thất truyền hầu hết Tuy nhiên, với tài liệu sau này, chúng ta đã có đủ chứng lịch sử để khẳng định Việt Nam là nước đầu tiên trên giới đã chiếm hữu và thực chủ quyền mình cách liên tục và hòa bình các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Trong tài liệu Toàn tập thiên nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá soạn năm Chính Hòa thứ (1686), phần đồ phủ Thăng Hoa và phủ Quảng Ngãi có vẽ Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa) và ghi chú rõ: “Giữa biển có dải cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng biển Hàng hóa và thương thuyền ngoại quốc qua bị nạn trôi dạt vào Mỗi năm đến (48) tháng cuối đông, (chúa Nguyễn) đưa 18 thuyền đến đó lấy hàng hóa, phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn” Đây là tư liệu quan trọng đầu tiên còn lưu lại được, nói hoạt động đội Hoàng Sa trên quần đảo Hoàng Sa gọi tên Việt là Bãi Cát Vàng Khoảng thập kỉ sau, vào năm 1697, vị hòa thượng Trung Quốc tiếng trụ trì chùa Trường Thọ, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) là Thích Đại Sán sang Đàng Trong từ năm 1695, trên đường trở Trung Quốc đã mô tả bãi cát cách Đại Việt 700 dặm “rộng đến trăm dặm, chiều dài thăm thẳm chẳng nhiêu mà kể gọi là Vạn lý Trường Sa” và cho biết “Các Quốc vương (tức các chúa Nguyễn) thời trước, năm cho thuyền đánh cá dọc theo các bãi cát, lượm vàng bạc khí cụ các thuyền hư hỏng dạt vào” Từ lâu đời, các nhà hàng hải phương Tây đã coi các quần đảo Biển Đông có quan hệ hữu với vùng biển Đàng Trong Ở kỉ 17, số lượng tàu thuyền người phương Tây đến vùng biển này thường xuyên và nhận thức họ các quần đảo Biển Đông phong phú và chính xác Nhiều tư liệu chép đến các vụ đắm tàu Paracel (Hoàng Sa) người Việt xứ Đàng Trong tận nơi cứu hộ đưa các nạn nhân Quảng Nam Chính quyền Đàng Trong đã dành cho mình quyền giải hậu và xử lí các hàng hóa, tiền bạc trên các tàu bị đắm khu vực Hoàng Sa Chính vì mà vào năm 1701, các giáo sĩ người Pháp trên tàu Amphitrite đã khẳng định “Paracel (Hoàng Sa) là quần đảo thuộc vương quốc An Nam” Sang kỉ 18, hoạt động chủ quyền chúa Nguyễn các vùng quần đảo Biển Đông càng trở nên nhộn nhịp, thu hút chú ý nhiều người nước và ngoài nước Tư liệu chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa và Trường Sa, bên cạnh các tài liệu chính thức nhà nước, các địa phương, còn có ghi chép các thương nhân, giáo sĩ, các nhà quân sự, các phái ngoại giao nước ngoài và các học giả nước, ngoài nước Trong hàng loạt ghi chép thế, Phủ biên tạp lục nhà bác học Lê Quý Đôn phải coi là tài liệu có giá trị tiêu biểu Ông viết “Phủ Quảng Ngãi, ngoài cửa biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn có núi gọi là Cù lao Ré rộng 30 dặm, trước có phường Tứ Chính, dân cư trồng dâu, biển canh thì đến; phía ngoài lại có đảo Đại Trường Sa, trước có nhiều hải vật và hóa vật tàu, lập đội Hoàng Sa để lấy, ngày đêm thì đến…”, “Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh gần biển, ngoài biển phía đông bắc có nhiều cù lao, các núi linh tinh 130 ngọn, cách biển, từ hòn này sang hòn ngày vài canh thì đến Trên núi có chỗ có suối nước Trong đảo có bãi cát vàng dài, ước 30 dặm, phẳng, rộng lớn, nước suốt đáy… Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vinh sung vào, cắt phiên năm tháng nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn tháng, thuyền câu nhỏ, biển ngày đêm thì đến đảo Ở đây bắt chim bắt cá mà ăn Lấy hóa vật tàu, là gươm, ngựa, hoa bạc, tiền bạc, hòn bạc, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, (49) súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiến, cùng là kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm hột ốc vân nhiều Đến kì tháng thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp, cân và định hạng xong, cho đem bán riêng các thứ ốc vân, hải ba, hải sâm, lĩnh trở về… Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, không định bao nhiêu suất, người thôn Tứ Chính Bình Thuận, người xã Cảnh Dương, tình nguyện thì cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu cùng các tiền tuần đò, cho thuyền câu nhỏ các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo Hà Tiên tìm lượm vật tàu và các thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sâm, sai cai đội Hoàng Sa kiêm quản” Cũng đúng vào năm 1776 Lê Quý Đôn viết sách Phủ biên tạp lục thì quê hương đội Hoàng Sa, dân phường Cù lao Ré làm đơn nói rõ đội Hoàng Sa đã có lịch sử lâu đời (ít có từ trước năm 1691) và bên cạnh chức thu lượm hóa vật, hải vật còn có nhiều nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ an toàn vùng biển đảo: “Nguyên xã chúng tôi từ xưa đã có hai đội Hoàng Sa và Quế Hương… Bây chúng tôi lập hai đội Hoàng Sa và Quế Hương cũ gồm dân ngoại tịch, bao nhiêu xin làm sổ sách dâng nạp, vượt thuyền các đảo, cù lao ngoài biển tìm nhặt các vật hạng đồng thiếc, hải ba, đồi mồi bao nhiêu dâng nạp Nếu có tờ truyền báo xảy chinh chiến, chúng tôi xin vững lòng ứng chiến với kẻ xâm phạm Xong việc chúng tôi lại xin tờ sai tìm báu vật cùng thuế quan đem phụng nạp…” (50) Đại Nam thống toàn đồ Sang kỉ XIX hoạt động chủ quyền nhà Nguyễn tổ chức chặt chẽ, thường xuyên và phong phú hơn, là các triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Nhà Nguyễn nối tiếp chúa Nguyễn và vương triều Tây Sơn đã thực thi chủ quyền mình Hoàng Sa và Trường Sa nhiều hình thức và biện pháp khác vãng thám kiểm tra kiểm soát, khai thác các hóa vật và hải sản, tổ chức thu thuế và cứu hộ tàu bị nạn, khảo sát, đo vẽ đồ, dựng miếu thờ, lập bia chủ quyền, dựng bài gỗ lưu dấu để ghi nhớ, trồng cây người qua lại dễ nhận biết… Lực lượng làm nhiệm vụ Hoàng Sa, Trường Sa không có các đội Hoàng Sa, Bắc Hải, các đội Thủy quân, biền binh, vệ giám thành mà binh đinh, dân phu (chủ yếu hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định) Mỗi chuyến Hoàng Sa, Trường Sa phải có định nhà nước hình thức “tờ sai để thi hành công vụ” và nhiều chính nhà vua trực tiếp đạo việc định cho thuyền khơi hay tạm dừng lại vì bão gió Sau kết thúc công việc họ phải chạy thuyền thẳng Huế để báo cáo tình hình, khai nộp hóa vật, hải vật Nhà vua thông qua Bộ Công để kiểm tra, đánh giá và tùy mức độ đóng góp hay vi phạm mà luận công hay định tội, thưởng phạt công minh Những người hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước cấp xác nhận Trong Lịch triều hiến chương loại chí và Đại Nam thực lục tiền biên, các việc trên ghi chép đầy đủ, rõ ràng Đại Nam thực lục chính biên, 50 và 52 có chép: “Gia Long nhiều lần sai thủy quân và đội Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình Hoàng Sa” Quyển 104 thuật chuyện tháng năm Quý Tị (1833), Minh Mạng nhận thấy thuyền buôn bị nạn Hoàng Sa, lệnh cho Bộ Công chuẩn bị phái người dựng miếu, lập bia và trồng cây để cây cối to lớn xanh tốt, người dễ nhận thấy, thuyền bè tránh mắc cạn Quyển 154 thuật chuyện tháng năm Ất Mùi (1838), thủy quân Việt Nam cùng phu thuyền thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định dựng miếu Hoàng Sa Quyển 165 thuật chuyện Minh Mạng sai đội thủy quân Phạm Hữu Nhật mang bài gỗ (mỗi bài gỗ dài thước, rộng tấc, dày tấc) dựng bia chủ quyền Hoàng Sa Trong các tài liệu khác Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Việt sử cương giám khảo lược, Đại Nam thống chí, Quốc triều chính biên toát yếu đề cập đến các kiện trên Khi nhà vua cử các đội Hoàng Sa, biết vô cùng khó khăn, nên đã cho người mang theo đôi chiếu, đòn tre, sợi dây lạt và thẻ bài có khắc tên họ, quán để phòng xa, chẳng may hy sinh thì đồng đội bỏ xác vào chiếu thả trôi trên biển Trước lên đường, thường là vào tháng Âm lịch, làm lễ gọi là “Lễ khao lề lính Hoàng Sa” Đồng thời làm “ngôi mộ gió” chôn hình nhân tượng trưng cho người lính hi sinh Hoàng Sa Tên nhiều người các đội Hoàng Sa đã lấy để đặt cho các hòn đảo đảo Hữu Nhật (mang tên cụ Phạm Hữu Nhật), đảo (51) Quang Ảnh (cụ Phạm Quang Ảnh), đảo Duy Mộng (cụ Lê Duy Mộng)… Hằng năm, đến ngày 20 tháng Âm lịch, người dân trên đảo Lý Sơn tổ chức lễ tế chiến sĩ tử trận cho người lính đội Hoàng Sa không trở về, cách thành kính, theo nghi thức cổ, để tưởng nhớ người anh hùng đã hi sinh thân mình vì chủ quyền đất nước trên Biển Đông Tập tài liệu Trung Quốc Ngũ quốc Nam hải chư đảo sử liệu hội biên Hàn Chấn Hoa chủ biên, trang 115 thiên thứ nhất, ghi chép dấu vết trên đảo Vĩnh Hưng (Phú Lâm) Hoàng Sa có miếu gọi là Hoàng Sa tự (Hoàng Sa tự vua Minh Mạng triều Nguyễn cho xây dựng) Sau xâm chiếm Việt Nam, thực dân Pháp đã quản lí và khai thác quần đảo này Năm 1899, Toàn quyền Đông Dương Pôn Đume kí sắc lệnh xây dựng hải đăng quần đảo Hoàng Sa Tiếp đó là hàng loạt khảo sát, nghiên cứu hải dương học và địa chất quần đảo này Ngày 15-6-1932, Toàn quyền Đông Dương kí nghị định đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên Năm 1933, chiến hạm Pháp tiến chiếm quần đảo Trường Sa Theo nghị định Toàn quyền Đông Dương kí ngày 21-12-1933, Trường Sa thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa Để quản lí hành chính, ngày 29-2 năm Bảo Đại thứ 12 (303-1938), nhà vua đã dụ số 10, sáp nhập Hoàng Sa, Trường Sa vào tỉnh Thừa Thiên Trong Chiến tranh giới thứ Hai, phát xít Nhật chiếm đóng và khai thác quần đảo Sau chiến tranh, bại trận, Nhật Bản phải từ bỏ quyền lợi đó Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Hoàng Sa và Trường Sa thuộc quyền quản lí chính quyền Sài Gòn Ngày 22-10-1956, chính quyền Sài Gòn Sắc lệnh số 143/NV quy định quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Ngày 3-7-1961, Ngô Đình Diệm- Tổng thống Việt Nam Cộng hòa kí định quần đảo Hoàng Sa thuộc Thừa Thiên- Huế và gọi là xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang Ngày 6-9-1973, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Sài Gòn kí Nghị định số 420/BNV-HCDB-26, sáp nhập Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy Sau thống đất nước, ngày 9-2-1982, Hội đồng Bộ trưởng nước ta đã Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng (nay thuộc Thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai Ngày 28-12-1982, kì họp thứ Quốc hội khóa VII đã Nghị đưa huyện Trường Sa sáp nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay thuộc tỉnh Khánh Hòa) Từ chiếm lĩnh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, ông cha ta đã cho người cắm mốc chủ quyền Khi chính quyền Pháp bảo hộ, họ đã cắm bia chủ quyền ghi “Cộng hòa Pháp- Đế quốc An Nam quần đảo Hoàng Sa” Vào năm 1956, người Pháp rút, bàn giao quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa, nhân hội đó, Trung Quốc đã đưa quân đánh chiếm đảo Phú Lâm phía Đông Hoàng Sa Ngày 20-1-1974, Trung Quốc đưa quân đánh chiếm nốt phía Tây để chiếm giữ toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam quản lý chính quyền Sài Gòn, tức là chính quyền (52) Việt Nam cộng hòa Chính quyền Sài Gòn, chính quyền Việt Nam cộng hòa đã lên tiếng phản đối, lên án việc làm này và đề nghị Liên Hợp Quốc can thiệp Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam chúng ta lúc đó đã tuyên bố phản đối hành vi chiếm đóng này Lập trường quán Việt Nam là quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Chúng ta chủ trương đàm phán giải quyết, đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa biện pháp hòa bình Chủ trương này phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước Luật Biển, DOC Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, với quần đảo Trường Sa chúng ta tiếp quản hòn đảo (đảo Trường Sa, đảo Song Tử Tây, đảo Sinh Tồn, đảo Nam Yết và đảo Sơn Ca) Sau đó với chủ quyền mình, chúng ta tiếp tục mở rộng để tiếp quản 21 đảo với 33 điểm đóng quân Ngoài chúng ta còn xây dựng thêm 15 nhà giàn khu vực bãi Tư Chính để khẳng định chủ quyền vùng biển này IV MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH KÍ KẾT GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VỀ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam và Trung Quốc Căn vào Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, các nguyên tắc và thực tiễn quốc tế công nhận rộng rãi, trên sở suy xét đầy đủ hoàn cảnh hữu quan vịnh Bắc Bộ, theo nguyên tắc công bằng, qua thương lượng hữu nghị, hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã kí kết Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hai nước bao gồm 11 điều khoản với các nội dung cụ thể sau: (1) Hai bên khẳng định các nguyên tắc đạo công tác phân định là tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn hòa bình; củng cố và phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống hai nước, giữ gìn ổn định và thúc đẩy phát triển vịnh Bắc Bộ; thông cảm, nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị, giải cách công hợp lí (2) Hai bên xác định phạm vi phân định vịnh Bắc Bộ: - Trong Hiệp định này, vịnh Bắc Bộ là Vịnh nửa kín bao bọc phía Bắc là bờ biển lãnh thổ đất liền hai nước Việt Nam và Trung Quốc, phía Đông là bờ biển bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam Trung Quốc, phía Tây là bờ biển đất liền Việt Nam và giới hạn phía Nam là đoạn đường thẳng nối liền từ điểm nhô mép ngoài cùng mũi Oanh Ca, đảo Hải Nam Trung Quốc có tọa độ địa lí và vĩ tuyến 18o30’19” Bắc, kinh tuyến 108o41’17” Đông, qua đảo Cồn Cỏ đến địa điểm trên bờ biển Việt Nam có tọa độ địa lí là vĩ tuyến 16o57’40” Bắc và 107o08’42” Đông - Đường đóng cửa sông Bắc Luân là đường nối hai điểm nhô cửa sông tự nhiên trên bờ sông hai nước, ngấn nước triều thấp nhất; (53) - Qua đàm phán, phía Trung Quốc đồng ý với đề nghị Việt Nam là đường đóng cửa Vịnh phía Nam là đường thẳng nối mũi Oanh Ca (Trung Quốc) qua đảo Cồn Cỏ và cắt thẳng vào điểm trên bờ biển Việt Nam (3) Xác định đường biên giới lãnh hải và ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ: - Hai bên đồng ý xác định đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ 21 điểm có tọa độ địa lí xác định, nối với các đoạn thẳng - Đường phân định từ điểm số đến điểm số quy định Điều II Hiệp định là biên giới lãnh hải hai nước vịnh Bắc Bộ Mặt thẳng đứng theo đường biên giới lãnh hải hai nước phân định vùng trời, đáy biển và lòng đất đáy biển lãnh hải hai nước - Đường phân định từ điểm số đến điểm số 21 là ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ - Đường biên giới này cách đảo Bạch Long Vĩ điểm gần phía Đông là 15 hải lí, dành cho đảo khoảng 25% hiệu lực Đảo Cồn Cỏ tính 50% hiệu lực phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Bãi Bạch Tô Nham (Trung Quốc) và các đảo Chàng Đông, Chàng Tây (Việt Nam) có hiệu lực định phân định lãnh hải Theo đường phân định, phía Việt Nam hưởng 53,23% diện tích vịnh, phía Trung Quốc 46,77% diện tích, Việt Nam Trung Quốc 6,46% diện tích vịnh, tức là khoảng 8.205km biển Căn vào việc áp dụng nguyên tắc công phân định và tiến hành đánh giá tính tỉ lệ bờ biển hai nước (tỉ số là 1,1: 1) với tỉ lệ diện tích hưởng (tỉ số 1,135: 1), có thể nhận thấy đường phân định vịnh Bắc Bộ quy định Hiệp định kí kết hai nước là kết công bằng, phù hợp với hoàn cảnh khách quan vịnh Bắc Bộ và có thể chấp nhận (4) Về chế độ pháp lí: Hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán bên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa vịnh Bắc Bộ xác định theo Hiệp định (5) Về mặt tài nguyên: Hiệp định quy định rõ trường hợp có các cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên cấu tạo mỏ khác tài nguyên khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên kí kết thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thỏa thuận việc khai thác hữu hiệu các cấu tạo khoáng sản nói trên việc phân chia công lợi ích thu từ việc khai thác Hai bên đồng ý tiến hành hiệp thương việc sử dụng hợp lí và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật vịnh Bắc Bộ hợp tác liên quan đến bảo tồn, quản lí và sử dụng tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ (54) (6) Về chế giải tranh chấp Hai bên cam kết tranh chấp hai bên kí kết liên quan đến việc giải thích và thực Hiệp định này giải cách hòa bình, hữu nghị thông qua thương lượng Việc phân định vịnh Bắc Bộ hai nước theo Hiệp định này không ảnh hưởng phương hại đến lập trường bên quy phạm luật pháp quốc tế luật biển Hiệp định phân định biển Việt Nam- Thái Lan Ngày 9/8/1997, Băng Cốc Thái Lan, Bộ trưởng Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm và đồng nghiệp, ngài Prachuab Chaiyasan, Bộ trưởng Ngoại giao Vương quốc Thái Lan đã đặt bút kí Hiệp định biên giới biển Việt Nam- Thái Lan, chấm dứt phần tư kỉ tranh cãi hai nước giải thích và áp dụng luật biển phân định vùng chồng lấn Việt Nam- Thái Lan Hai bên đã thỏa thuận số điểm: (1) Đường phân chia thỏa thuận là đường thẳng kẻ từ điểm C (7 49’0”B, 103o02’30”Đ), tới điểm K (8o46’54”B; 102o12’11”Đ) Điểm C chính là điểm nhô phía Bắc khu vực phát triển chung Thái LanMalaixia xác định rõ ghi nhớ ngày 21/2/1979 và trùng với điểm 43 đường yêu sách thềm lục địa Malaixia năm 1979 Điểm K nằm trên đường thẳng cách Thổ Chu và Poulo Wai, đây là đường “dàn xếp tạm thời” Việt Nam- Campuchia năm 1991 Với hiệu lực 32,5% đảo Thổ Chu, đường phân định thỏa thuận này trên thực tế cho thấy Việt Nam hưởng 1/3 diện tích và Thái Lan hưởng 2/3 diện tích vùng chồng lấn o (2) Đường biên giới biển CK tạo thành biên giới phân định thềm lục địa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Thái Lan, đồng thời là đường phân định vùng đặc quyền kinh tế hai nước Mỗi bên kí kết thừa nhận các quyền chủ quyền và tài phán bên trên vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế nằm phạm vi đường biên giới biển xác lập Hiệp định (3) Trong trường hợp có cấu trúc dầu khí mỏ khoáng sản có tính chất bất kì nào nằm vắt ngang đường biên giới thì hai bên phải có trách nhiệm trao đổi thông tin, cùng tìm kiếm thỏa thuận cho các cấu trúc mỏ này khai thác cách hiệu và chi phí lợi tức từ việc khai thác phân chia cách công (4) Hai bên cam kết tiến hành đàm phán với Malaixia khu vực yêu sách thềm lục địa chồng lấn ba nước, nằm vùng phát triển chung Thái Lan- Malaixia xác định Bản ghi nhớ Vương quốc Thái Lan và Malaixia thành lập quan quyền lực chung khai thác tài nguyên đáy biển khu vực thềm lục địa xác định hai nước vịnh Thái Lan, kí Chiềng Mai ngày 21/2/1979 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam- Campuchia (55) Ngày 7/7/1982, hai nước Việt Nam và Campuchia đã kí Hiệp định Vùng nước lịch sử hai nước Hiệp định này đã giải vấn đề quan trọng sau: - Hiệp định đã xác định giới hạn cụ thể vùng nước lịch sử thuộc chế độ nội thủy chung hai nước Việt Nam và Campuchia Ngoài vùng nước này là các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền riêng nước Đây là điều quan trọng tạo sở pháp lí rõ ràng để hai nước quản lý, bảo vệ các vùng biển mình - Hai bên thỏa thuận “lấy đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực này” Đây là lần đầu tiên hai nước thừa nhận chủ quyền các bên các đảo hai nước Hiệp định này đã nâng đường Brévié từ ranh giới quản lí hành chính và cảnh sát thành đường phân chia chủ quyền đảo hai nước xác nhận hai nước chưa có đường biên giới biển - Hai bên “sẽ thương lượng vào thời gian thích hợp trên sở bình đẳng, hữu nghị, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng để hoạch định đường biên giới biển hai nước và ngoài vùng nước lịch sử” Sau kí Hiệp định vùng nước lịch sử, hai bên tiếp tục đàm phán để phân định đường biên giới biển hai nước và ngoài vùng nước lịch sử - Việc tuần tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử này hai bên cùng tiến hành Trên thực tế, mặc dù các lực lượng tuần tra, kiểm soát và chính quyền địa phương hai bên đã có các gặp trao đổi nhằm bảo đảm an ninh trật tự chung vùng nước lịch sử còn tình trạng an ninh, trật tự, các vụ bắt giữ bất hợp pháp tàu thuyền đánh cá ngư dân Việt Nam hành nghề hợp pháp trên biển, số vụ cướp biển còn xảy Hải quân hai nước tổ chức tiến hành tuần tra chung vùng nước lịch sử theo thỏa thuận hai Bộ Quốc phòng - Việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương vùng này tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới Như vậy, nhân dân hai nước cùng có quyền khai thác nguồn lợi hải sản cách hợp pháp vùng nước lịch sử Công dân các nước khác không phép vào đánh bắt vùng nước này Đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên dầu khí, khoáng sản.v.v… vùng nước lịch sử hai bên cùng thỏa thuận; không có thỏa thuận, không bên nào đơn phương tiến hành các hoạt động khai thác tài nguyên vùng nước lịch sử Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam- Inđônêxia Ngày 26/6/2003, Hiệp định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Inđônêxia phân định thềm lục địa nước đã kí kết Nội dung Hiệp định: * Xác định đường phân định thềm lục địa: (56) - Đường phân định thềm lục địa Việt Nam và Inđônêxia xác định các đoạn thẳng nối các điểm 20-H-H1-A4-X1-25 - Các đoạn thẳng và tọa độ các điểm nêu khoản 1, Điều Hiệp định là các đường trắc địa và tọa độ địa lí tính toán trên Hệ tọa độ trắc địa giới năm 1984 (WGS 84) và thể trên mảnh Hải đồ số 3482, tỉ lệ 1: 1.500.000 Hải quân Hoàng gia Anh xuất năm 1997, là Phụ lục đính kèm Hiệp định Đường ranh giới thể trên hải đồ đính kèm Hiệp định nhằm mục đích minh họa - Vị trí thực trên biển các điểm và các đoạn thẳng nêu khoản 1, Điều xác định các phương pháp các quan có thẩm quyền các Bên kí kết thỏa thuận Cơ quan có thẩm quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và quan có thẩm quyền nước Cộng hòa Inđônêxia là Cục Thủy đạc và Hải dương học thuộc Hải quân Inđônêxia * Vấn đề phân định vùng đặc quyền kinh tế: Hai bên xác định Hiệp định phân định thềm lục địa không ảnh hưởng đến bất kì Hiệp định nào kí tương lai các bên kí kết phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế * Về bảo vệ môi trường: Các bên kí kết tham khảo ý kiến nhằm phối hợp chính sách mình phù hợp với luật pháp quốc tế bảo vệ môi trường biển * Về các mỏ cắt ngang: Trong trường hợp có cấu tạo mỏ dầu khí tự nhiên, mỏ khoáng sản khác đáy biển nằm vắt ngang đường ranh giới nêu khoản 1, Điều 1, các bên kí kết thông báo cho thông tin liên quan và thỏa thuận cách thức khai thác hữu hiệu các cấu tạo mỏ nói trên và việc phân chia công lợi ích thu từ việc khai thác đó * Giải tranh chấp: Mọi tranh chấp các bên kí kết nảy sinh việc giải thích thực Hiệp định này giải cách hòa bình thông qua hiệp thương đàm phán * Hiệu lực Hiệp định: Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam- Inđônêxia kí với danh nghĩa Chính phủ phải phê chuẩn phù hợp với thủ tục luật pháp nước và có hiệu lực vào ngày trao đổi các văn kiện phê chuẩn Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam và Inđônêxia bao gồm quy định có nội dung tương tự các quy định các Hiệp định phân định thềm lục địa nhiều nước trên giới và Hiệp định phân định mà Việt Nam đã kí với Thái Lan và Trung Quốc (57) Với Hiệp định trên, đã khép kín đường phân định thềm lục địa hai nước, loại bỏ khả mở rộng tranh chấp ngoài khu vực liên quan đến thềm lục địa hai bên Chủ đề VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM Mục tiêu - Kiến thức + Hiểu vì phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo + Trình bày thuận lợi và khó khăn việc phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản + Biết thực trạng khai thác và nuôi trồng thủy sản và tác động chúng tới môi trường biển, đảo + Trình bày số loại khoáng sản quan trọng vùng biển, đảo nước ta (dầu khí, muối, cát thủy tinh, ) và thực trạng khai thác số loại tài nguyên đó + Trình bày điều kiện, trạng phát triển giao thông vận tải biển và tác động chúng tới môi trường + Biết vùng biển, đảo nước ta có nhiều giá trị du lịch (các bãi biển ven bờ, các đảo có giá trị du lịch, rừng ngập mặn) và tác động phát triển du lịch biển đến môi trường + Biết vùng biển, đảo nước ta còn có nhiều tiềm khác như: thủy triều, gió biển + Biết số giải pháp nhằm khai thác và sử dụng cách hợp lí các loại tài nguyên biển - đảo - Kĩ + Tìm kiếm và xử lí thông tin tài liệu, báo chí, Internet, ngoài thực tế để bổ sung và làm giàu tri thức biển - đảo + Có kĩ hợp tác: lớp cùng tham gia với các bạn nhóm để làm công việc giao; ngoài lớp, cùng tham gia tích cực với cộng đồng địa phương để bảo vệ môi trường, trước hết là nơi mình cư trú + Có kĩ thuyết trình trước đám đông: giới thiệu phong phú và đa dạng tài nguyên biển - đảo; có khả tuyên truyền người có ý thức bảo vệ môi trường và chủ quyền biển - đảo - Thái độ + Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo bảo vệ chủ quyền biển - đảo thiêng liêng Tổ quốc + Đối xử với môi trường cách thân thiện Yêu quý và trân trọng giá trị biển (58) Nội dung - Quan điểm phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển - Khai thác và nuôi trồng hải sản + Những thuận lợi và khó khăn việc khai thác và nuôi trồng hải sản + Thực trạng khai thác và nuôi trồng hải sản với vấn đề phát triển bền vững - Khai thác tài nguyên khoáng sản biển - đảo + Vùng biển - đảo nước ta có nhiều tiềm khoáng sản + Thực trạng khai thác khoáng sản biển (dầu khí, muối, cát ) với vấn đề phát triển bền vững - Phát triển du lịch biển - đảo + Vùng biển - đảo nước ta có nhiều tiềm du lịch + Thực trạng phát triển du lịch với vấn đề phát triển bền vững - Phát triển giao thông vận tải biển + Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển + Thực trạng phát triển giao thông vận tải với vấn đề phát triển bền vững - Khai thác các loại tài nguyên khác: Năng lượng từ thủy triều, gió biển Gợi ý tiến trình hoạt động Với chủ đề này, để tổ chức ngoại khóa cho học sinh, ta có thể triển khai nhiều phương án khác Dưới đây là số phương án để GV tham khảo 3.1 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam - Mục tiêu: Kiến thức - Biết các đảo và quần đảo lớn : tên, vị trí - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển + Khai thác và nuôi trồng hải sản + Khai thác khoáng sản + Du lịch biển + Giao thông vận tải biển - Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo ; số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo (59) Kĩ - Kể tên và xác định vị trí số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam - Phân tích đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế các đảo, quần đảo Việt Nam, tình hình phát triển ngành dầu khí + Hợp tác, tìm kiếm, phân tích và xử lí thông tin, đảm nhận trách nhiệm + Quan sát ngoài thực tế, để nhận biết ô nhiễm môi trường và tìm nguyên nhân, giải pháp để bảo vệ môi trường biển - đảo Thái độ Có ý thức trách nhiệm để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước - Nội dung truyền đạt: Một cách khái quát vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển Việt Nam - Phương pháp thực hiện: + Dạy học theo dự án + Thuyết trình, phát vấn - Công tác chuẩn bị: Máy chiếu (nếu có), giấy A0, băng dính, kéo, bút màu, phiếu cho điểm - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí Yêu cầu các thành viên nhóm cần cùng hợp tác, chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian để thực nhiệm vụ giao + Bước 2: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Yêu cầu các nhóm dựa vào nội dung tài liệu, tìm kiếm tài liệu trên báo chí, Internet, thực tế và hiểu biết mình, để tìm hiểu các vấn đề phân công sau: Nhóm Công việc Sản phẩm Tìm hiểu: Vấn đề khai thác và nuôi trồng hải sản (tiềm Báo cáo năng, trạng khai thác và nuôi trồng, vấn đề đặt và giải pháp khắc phục) Tìm hiểu: vấn đề khai thác khoáng sản: tiềm năng, Báo cáo trạng khai thác và tác động việc khai thác tới môi trường biển - đảo Tìm hiểu: Tài nguyên du lịch biển - đảo (các bãi biển Báo cáo ven bờ, các đảo có giá trị du lịch, rừng ngập mặn, trạng ô nhiễm môi trường du lịch biển - đảo) Tìm hiểu: Vấn đề giao thông vận tải biển điều kiện, Báo cáo trạng và tác động hoạt động giao thông (60) vận tải biển tới môi trường + Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực (4 tuần) Công việc Tuần Tuần Tuần Tuần Tìm kiếm và thu thập tài liệu X Phân tích và xử lí thông tin X Viết báo cáo X Trình bày sản phẩm/báo cáo X + Bước 4: Các nhóm thực dự án Trong quá trình HS thực dự án, GV thường xuyên đôn đốc và hỗ trợ các nhóm thấy cần thiết Các nhóm có thể tìm kiếm hỗ trợ từ nhiều phía: từ các thành viên nhóm, các nhóm với nhau, từ phía GV với người khác + Bước 5: Các nhóm trình bày kết dự án (khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin để minh họa cho phần trình bày)  Trước các nhóm trình bày, GV đề cử ban giám khảo, nhóm đại diện HS và để cử thư kí tổng hợp điểm Năm nhóm có năm giám khảo Giám khảo thuộc thành viên nhóm nào không tham gia cho điểm nhóm đó  Điểm nhóm là tổng điểm thành viên ban giám khảo cộng lại  Mỗi nhóm trình bày tối đa 15 phút + Bước 6: Tổng kết/đánh giá dự án  Ban giám khảo công bố điểm  GV khen ngợi thành tích mà các nhóm đã đạt  Góp ý bổ sung thấy cần thiết  Động viên, trao phần thưởng (nếu có) cho cá nhân và tập thể/nhóm có thành tích xuất sắc quá trình thực dự án - Thời gian thực hiện: (khoảng 90 phút) PHỤ LỤC Phiếu cho điểm nhóm STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính (6,0 điểm) xác, khoa học) Những điều kiện thuận lợi và khó 2,0 điểm khăn ngành khai thác và nuôi Giám khảo cho điểm - (61) STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Giám khảo cho điểm trồng hải sản Thực trạng khai thác và nuôi trồng hải sản - Khai thác hải sản + Đánh bắt hải sản: cá, tôm, mực + Khai thác rong biển 2,5 điểm + Các loài khác - Nuôi trồng hải sản 1,5 điểm + Cá, tôm + Các loại khác (nhuyễn thể, giáp xác, rong biển ) Hình ảnh minh họa sinh động (1,0 điểm) Trình bày ấn tượng (2,0 điểm) Đúng thời gian quy định (Ghi chú: (1,0 điểm) kết thúc sớm phút, muộn phút không cho điểm) Tổng điểm (10,0 điểm) Phiếu cho điểm nhóm STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính (6,0 điểm) xác, khoa học) - Tiềm năng, trạng khai thác 3,0 điểm dầu khí, tác động việc khai thác dầu khí tới môi trường - Khai thác muối biển 1,0 điểm - Khai thác titan, cát thủy tinh, đất 2,0 điểm hiếm, phốt-pho-rít Hình ảnh minh họa sinh động (1,0 điểm) Trình bày ấn tượng (2,0 điểm) Đúng thời gian quy định (Ghi chú: (1,0 điểm) kết thúc sớm phút, muộn phút không cho điểm) Giám khảo cho điểm - (62) STT Tiêu chí đánh giá Tổng điểm Thang điểm Giám khảo cho điểm (10,0 điểm) Phiếu cho điểm nhóm TT S Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính (6,0 điểm) xác, khoa học) Giám khảo cho điểm - - Điều kiện phát triển du lịch biển - 1,0 điểm đảo - Giới thiệu số bãi biển, đảo, 3,5 điểm rừng ngập mặn có giá trị du lịch (ít bãi biển, đảo và rừng ngập mặn có giá trị du lịch) - Ảnh hưởng hoạt động du lịch 1,5 điểm tới môi trường biển) Hình ảnh minh họa sinh động (1,0 điểm) Trình bày ấn tượng (2,0 điểm) Đúng thời gian quy định (Ghi chú: (1,0 điểm) kết thúc sớm phút, muộn phút không cho điểm) Tổng điểm (10,0 điểm) Phiếu cho điểm nhóm STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính (6,0 điểm) xác, khoa học) - Điều kiện phát triển GTVT biển 1,0 điểm - Hiện trạng phát triển GTVT biển 3,0 điểm - Tác động GTVT biển tới môi 2,0 điểm trường Hình ảnh minh họa sinh động (1,0 điểm) Trình bày ấn tượng (2,0 điểm) Đúng thời gian quy định (Ghi chú: (1,0 điểm) kết thúc sớm phút, muộn Giám khảo cho điểm - (63) STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Giám khảo cho điểm phút không cho điểm) Tổng điểm (10,0 điểm) Phiếu tổng hợp điểm Nhóm Nội dung trình bày Hình ảnh minh Trình bày Đúng thời gian họa sinh động ấn tượng quy định Tổng điểm TƯ LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học theo dự án Dạy học theo dự án a Khái niệm dạy học theo dự án Thuật ngữ dự án, tiếng Anh là “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh và ngày hiểu theo nghĩa phổ thông là đề án, dự thảo hay kế hoạch, đó đề án, dự thảo hay kế hoạch này cần thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết các lĩnh vực kinh tế-xã hội: sản xuất, doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học quản lý xã hội Khái niệm dự án đã từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn sử dụng PP hay hình thức dạy học Khái niệm Project sử dụng các trường dạy kiến trúc-xây dựng Ý từ cuối kỷ XVI Từ đó tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp số nước châu Âu khác và Mỹ, trước hết là các trường đại học và chuyên nghiệp Đầu kỷ XX các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng sơ lý luận cho PP dự án (The Project Method) và coi đó là PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi thầy giáo là trung tâm Ban đầu, PP dự án (PPDA) sử dụng dạy học thực hành các môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết các môn học khác, các môn khoa học xã hội Sau thời gian phần nào bị lãng quên, PPDA sử dụng phổ biến các trường phổ thông và đại học trên giới, đặc biệt nước phát triển (64) Ở Việt Nam, các đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu đã sử dụng đào tạo đại học, các hình thức này gần gũi với dạy học theo dự án Tuy lĩnh vực lý luận dạy học, PPDH này chưa quan tâm nghiên cứu cách thích đáng, nên việc sử dụng chưa đạt hiệu cao Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác dạy học theo dự án DHDA nhiều tác giả coi là hình thức dạy học vì thực dự án, có nhiều PPDH cụ thể sử dụng Tuy nhiên không phân biệt hình thức và PPDH, người ta gọi là PP dự án, đó cần hiểu đó là PPDH theo nghĩa rộng, PPDH phức hợp Dạy học theo dự án (DHDA) là hình thức dạy học, đó người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo các sản phẩm có thể giới thiệu Nhiệm vụ này người học thực với tính tự lực cao toàn quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết thực Làm việc nhóm là hình thức DHDA b Đặc điểm DHDA Trong các tài liệu dạy học dự án có nhiều đặc điểm đưa Các nhà sư phạm Mỹ đầu kỷ XX xác lập sở lý thuyết cho PPDH này đã nêu đặc điểm cốt lõi DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm Có thể cụ thể hoá các đặc điểm DHDA sau: - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ và khả người học - Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực các dự án có thể mang lại tác động xã hội tích cực - Định hướng hứng thú người học: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả và hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển quá trình thực dự án - Tính phức hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành động: Trong quá trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Tính tự lực cao người học : Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn quá trình dạy học Điều đó đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng (65) vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS và mức độ khó khăn nhiệm vụ - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, đó có cộng tác làm việc và phân công công việc các thành viên nhóm DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ cộng tác làm việc các thành viên tham gia, HS và GV với các lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm này còn gọi là học tập mang tính xã hội - Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực dự án, các sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp các dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu c Các dạng dạy học theo dự án DHDA có thể phân loại theo nhiều phương diện khác Sau đây là số cách phân loại dạy học theo dự án: * Phân loại theo chuyên môn - Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học - Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều môn khác - Dự án ngoài chuyên môn: là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào các môn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho các lễ hội trường * Phân loại theo tham gia người học: dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân Dự án dành cho nhóm HS là hình thức dự án dạy học chủ yếu Trong trường phổ thông còn có dự án toàn trường, dự án dành cho khối lớp, dự án cho lớp học * Phân loại theo tham gia GV: dự án hướng dẫn GV, dự án với cộng tác hướng dẫn nhiều GV * Phân loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cách phân chia sau: - Dự án nhỏ: thực số học, có thể từ 2-6 học - Dự án trung bình: dự án ngày (“Ngày dự án”), giới hạn là tuần 40 học - Dự án lớn: dự án thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là tuần (hay 40 học), có thể kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”) Cách phân chia theo thời gian này thường áp dụng trường phổ thông Trong đào tạo đại học, có thể quy định quỹ thời gian lớn * Phân loại theo nhiệm vụ Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm dự án, có thể phân loại các dự án theo các dạng sau: (66) - Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: nhằm giải các vấn đề, giải thích các tượng, quá trình - Dự án thực hành: có thể gọi là dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm là việc tạo các sản phẩm vật chất thực kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác - Dự án hỗn hợp: là các dự án có nội dung kết hợp các dạng nêu trên Các loại dự án trên không hoàn toàn tách biệt với Trong lĩnh vực chuyên môn có thể phân loại các dạng dự án theo đặc thù riêng d Tiến trình thực DHDA Dựa trên cấu trúc chung dự án lĩnh vực sản xuất, kinh tế nhiều tác giả phân chia cấu trúc dạy học theo dự án qua giai đoạn sau: Quyết định, lập kế hoạch, thực hiện, kết thúc dự án Dựa trên cấu trúc tiến trình PP, người ta có thể chia cấu trúc DHDA làm nhiều giai đoạn nhỏ Sau đây trình bày cách phân chia các giai đoạn dạy hoc theo dự án theo giai đoạn - Chọn đề tài và xác định mục đích dự án : GV và HS cùng đề xuất, xác định đề tài và mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, đó chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống Cần chú ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài GV có thể giới thiệu số hướng đề tài để học viên lựa chọn và cụ thể hoá Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định đề tài có thể xuất phát từ phía HS Giai đoạn này K.Frey mô tả thành hai giai đoạn là đề xuất sáng kiến và thảo luận sáng kiến - Xây dựng kế hoạch thực hiện: giai đoạn này HS với hướng dẫn GV xây dựng đề cương kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, PP tiến hành và phân công công việc nhóm - Thực dự án : các thành viên thực công việc theo kế hoạch đã đề cho nhóm và cá nhân Trong giai đoạn này HS thực các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn Kiến thức lý thuyết, các phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong quá trình đó sản phẩm dự án và thông tin tạo - Thu thập kết và công bố sản phẩm : kết thực dự án có thể viết dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn Trong nhiều dự án các sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án có thể là hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn kịch, việc tổ chức sinh hoạt nhằm tạo các tác động xã hội Sản phẩm dự án có thể trình bày các nhóm sinh viên, có thể giới thiệu nhà trường, hay ngoài xã hội (67) - Đánh giá dự án : GV và HS đánh giá quá trình thực và kết kinh nghiệm đạt Từ đó rút kinh nghiệm cho việc thực các dự án Kết dự án có thể đuợc đánh giá từ bên ngoài Hai giai đoạn cuối này có thể mô tả chung thành giai đoạn kết thúc dự án Việc phân chia các giai đoạn trên đây mang tính chất tương đối Trong thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất các giai đoạn dự án Với dạng dự án khác có thể xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án Giai đoạn và thường mô tả chung thành giai đoạn (giai đoạn kết thúc dựSơ án) đồ tổng hợp các giai đoạn tổ chức dạy học theo dự án e Ưu điểm và nhược điểm dạy học theo dự án Giai - Ưu điểm đoạn GV HỌC SINH SẢN PHẨM Các đặc điểm DHDA đã thể ưu điểm PPDH này Có thể tóm tắt ưu điểm sau đây-của - Xác định đối tượng - Bản Tìmdạy hiểuhọc cáchtheo thứcdự vàán: + Gắn lý thuyết HS thựcvới dự hành, án tư PP thiết kế học theo dự án thực và hành động, nhà trường và xã hội; Chuẩn - Xác định điều kiện chi tiết - Xác định khả năng, bị thực + Kích thích động cơ, hứng thú họcnhu tập cầu, sở người dạy học cho dự thíchhọc; PP - Xác định mục tiêu và án học theo dự án + Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; dự án dự kiến sản phẩm - Năng - Xác định kiến (Chọn Xây dựng ý tưởng dự lực, nhu thức lịch sử và địa lí + Phát triển khả sáng tạo; đề tài án cầu thân và đưa nhu + Rèn luyện lựckế giải vấn đề phức hợp; và xác - Hình thành hoạch HS cầu tìm hiểu các dự định+ Rèn luyện đánhtính giá bền bỉ, kiên nhẫn; án giao - Các mục - Xây dựng các công nhóm - Tiếp cận các loại thông lực cộng tác làm việc; đích+ Rèn luyện cụ cho dự án HS tin (mạng, sách báo, tìm dự - Xây dựng tiến trình hiểu thực tế ) lực đánh giá án) + Phát triển dự án và dự kiến hoạt - Xây dựng nhóm - Nhược động điểm + Dạy học theo dự án không phù hợp việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống rèn luyện hệ thống kỹ bản; - GV kích thích HS đề - Động não để đưa các -Ý + Dạy học theo dự án đòi hỏi nhiều thời gian Vì DHDA khôngdựthay xuất ý tưởng các ý tưởng cho dự án tưởng Hình em trình chủ tập, dự mà là - Thảo xây dựng án HS cho PP thuyết và đề luyện hìnhluận thứcđểdạy học bổ sung cần thiết thành ý án kế hoạch thực dự án - Kế cho các PPDH truyền thống tưởng, - Sau có ý tưởng, cho nhóm hoạch dự xây+ Dạy họcGV theo dự ándẫn đòiHS hỏixây phương tiện vật chất và tài chính phù hợp hướng án dựng dựng kế hoạch cho dự HS Văn Cường, Một số vấn đề chung đổi PP dạy học kế Nguồn: Nguyễn án nhóm trường hoạch THPT, Hà Nội 2007 - Thực thi kế hoạch - Các sản - Theo dõi tiến độ Thực - Hoàn thành các bài tập phẩm - Hỗ trợ HS kế (nhiệm vụ) - Các bài - Đánh giá quá trình hoạch - Xây dựng sản phẩm tập - Tổ chức các hoạt dự án - Tự đánh giá - Kế động hỗ trợ - Thảo luận, trao đổi hoạch dự - Góp ý, điều chỉnh án Đánh - Tổ chức trình bày sản phẩm - Tổ chức quá trình - Trình bày kết - Đánh giá kết - Thảo luận, rút kinh - Kết đánh giá - Điểm (68) - Tổng hợp đánh giá - Gợi mở dự án - Đề xuất ý tưởng dự án -Ý tưởng 3.2 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam dạng các thi các khối lớp và thi toàn trường VÒNG 1: THI THEO KHỐI LỚP - Mục tiêu: Kiến thức + Biết cách khái quát tiềm và trạng các ngành kinh tế biển + Hiểu hậu việc phát triển các ngành kinh tế biển tới tài nguyên và môi trường + Biết số biện pháp để khai thác hợp lí tài nguyên biển Kĩ Phân tích và xử lí thông tin, định, quản lí thời gian Thái độ Có ý thức trách nhiệm để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước - Phương pháp thực hiện: Tổ chức thi tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, hình thức trắc nghiệm - Công tác chuẩn bị: + Loa đài, micro + Bộ thẻ chữ cái gồm chữ A, B, C, D Mỗi thí sinh dự thi nhận thẻ + Chuẩn bị bàn ghế để các thí sinh ngồi bên trên khán đài, làm các thí sinh ngồi cạnh không thể nhìn các phương án trả lời + Câu hỏi, đồng hồ bấm thời gian, phương tiện dùng làm hiệu lệnh: chuông/còi, phần thưởng + Cử GV HS làm thư kí cho người dẫn chương trình để ghi lại kết mà các thí sinh trả lời Để tiện cho việc tổng hợp kết quả, có thể kẻ bảng to tờ giấy A0, treo quay xuống bên phía “khán giả” với nội dung sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ Câu Họ và tên: Họ và tên: Họ và tên: (69) Lớp: Trả đúng lời Trả sai Lớp: lời Trả đúng lời Trả sai Lớp: lời Trả lời Trả đúng sai lời 10 n Tổng hợp kết - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biển khách + Bước 2: Giới thiệu thể lệ và hình thức thi:  Mỗi lớp cử đại diện để thi  Mỗi khối chọn lấy đại diện trả lời đúng nhiều câu hỏi  Hình thức thi là câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn  Thời gian để suy nghĩ và trả lời câu là 1,5 phút + Bước 3: Tổ chức thi  GV đọc câu hỏi và các phương án trả lời để HS lựa chọn phương án đúng Hết thời gian, HS phải đưa phương án trả lời (Giơ bốn chữ cái)  Sau HS trả lời, GV công bố đáp án, thư kí “tích” kết trả lời thí sinh vào bảng tổng hợp kết + Bước 4: Công bố kết quả, trao phần thưởng, chọn HS thắng vào vòng (70) - Thời gian thực hiện: 45 phút * Ghi chú: Do cấp THPT có khối lớp, cho nên ta phải tổ chức thi Mỗi thi, khối lớp lấy thí sinh thắng để vào thi vòng PHỤ LỤC ĐỀ THI THAM KHẢO Câu Vì vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh? A Biển thường xuyên có sóng lớn B Không có phương tiện khắc phục C Môi trường biển là không chia cắt D Không có lực lượng bảo vệ môi trường biển Câu Trong các ngành kinh tế biển đây, ngành nào khai thác tài nguyên đến đâu hết đến đấy? A Khai thác và nuôi trồng hải sản B Khai thác khoáng sản C Du lịch biển D Giao thông vận tải biển Câu Vùng biển nước ta có khoảng bao nhiêu loài rong biển? A 550 loài B 653 loài C 680 loài D 700 loài Câu Trong các loại rong biển sau, loại rong nào quan trọng nhất? A Rong mứt và rong giấy B Rong đá và rong cạo C Rong câu và rong mơ D Rong đông và rong kì lân Câu Trong các loại tài nguyên sinh vật biển đây, loại nào có sản lượng khai thác chiếm ưu tuyệt đối? A Cá biển B Các loài giáp xác C Các loài nhuyễn thể D Bò sát biển Câu Số lượng cá vùng biển nước ta lên tới (71) A 100 loài B 200 loài C 1500 loài D 2000 loài Câu Để hạn chế cạn kiệt tài nguyên hải sản và góp phần bảo vệ chủ quyền đất nước cần A đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ B thường xuyên kiểm tra việc đánh bắt C sử dụng lưới mắt to để đánh bắt ven bờ D hạn chế việc đánh bắt mang tính hủy diệt Câu Trong bốn tỉnh sau, tỉnh nào dẫn đầu nước sản lượng khai thác hải sản? A Cà Mau B Kiên Giang C Bình Thuận D Bà Rịa – Vũng Tàu Câu Tôm vùng biển nước ta có số lượng khoảng A trên 50 loài B trên 100 loài C trên 150 loài D trên 200 loài Câu 10 Trữ lượng mực vùng biển nước ta khoảng A gần 60 nghìn B 100 nghìn C 150 nghìn D 200 nghìn Câu 11 Vùng biển - đảo nước ta, quặng phốt-pho-rít phân bố nhiều đâu? A Đảo Phú Quý và Côn Đảo B Đảo Phú Quốc và Lý Sơn C Đảo Cát Bà và Cô Tô D Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Câu 12 Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm nào? A 1980 (72) B 1985 C 1986 D 1990 Câu 13 Theo khả bị hao kiệt, dầu khí xếp vào loại tài nguyên nào? A Có thể phục hồi B Không thể phục hồi C Tài nguyên vô tận D Tài nguyên không hao kiệt Câu 14 Nguyên nhân quan trọng hàng đầu, làm cho nước ta có điều kiện phát triển nghề muối là A đường bờ biển dài B thị trường rộng lớn C độ mặn nước biển cao D người dân có kinh nghiệm sản xuất muối Câu 15 Ý nào sau đây không phải ý nghĩa việc phát triển giao thông vận tải đường biển nước ta? A Mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước B Góp phần củng cố an ninh, quốc phòng C Tận dụng lợi vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên D Góp phần thực mối giao lưu các địa phương Câu 16 Một lo ngại lớn vấn đề môi trường hoạt động giao thông vận tải đường biển gây là A cố tràn dầu B rác thải tàu biển C chất thải tàu biển D chất thải từ sở đóng và sửa chữa tàu biển Câu 17 Dọc bờ biển nước ta có khoảng bao nhiêu bãi biển đủ điều kiện để khai thác phục vụ hoạt động du lịch? A 100 B 120 C 125 D 130 Câu 18 Bãi biển nào nước ta sau đây nằm nơi giáp ranh Việt Nam và Trung Quốc? (73) A Bãi Cháy B Trà Cổ C Đồ Sơn D Ti-tốp Câu 19 Điểm du lịch biển nào sau đây đã hai lần tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên giới? A Vịnh Nha Trang B Bãi biển Non Nước C Vịnh Hạ Long D Đảo Phú Quốc Câu 20 Đảo có diện tích lớn và có giá trị du lịch nước ta có tên là A Côn Đảo B Phú Quốc C Cát Bà D Lý Sơn ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án C B B C A D A B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B C D A C B C B VÒNG 2: THI TOÀN TRƯỜNG Sau thi vòng 1, đến vòng còn lại HS, đại diện cho khối lớp (10, 11, 12) - Mục tiêu: Kiến thức + Biết các tỉnh thành có huyện đảo nước ta + Trình bày việc khai thác tài nguyên biển và vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển + Đưa số minh chứng hậu việc khai thác tài nguyên biển không hợp lí gây ảnh hưởng đến môi trường + Nêu số biện pháp góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường biển Kĩ (74) + Ra định, quản lí thời gian + Tự tin thuyết trình trước đám đông + Giới thiệu, tuyên truyền cho người biển - đảo Thái độ Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước - Phương pháp thực hiện: Tổ chức thi tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, hình thức trắc nghiệm và thi hùng biện - Công tác chuẩn bị: + Loa đài, micro + bảng to ít tờ giấy A0; bút dạ, phấn + Bố trí bàn ghế hợp lí: bàn ghế các thí sinh, bàn ghế đại biểu khách, bàn ghế ban giám khảo + Đồng hồ bấm thời gian, phương tiện dùng làm hiệu lệnh: chuông/còi + Câu hỏi, phiếu cho điểm + Ban giám khảo, thư kí: là GV có am hiểu vấn đề biển - đảo là tốt Lưu ý không chọn giám khảo là GV chủ nhiệm lớp có HS dự thi để đảm bảo khách quan + Phần thưởng để trao cho thí sinh thắng - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách + Bước 2: Tổ chức thi: * Nội dung thứ nhất: Thi nhanh ai, cách: - GV/người dẫn chương trình, hướng dẫn và nói yêu cầu các thí sinh Mỗi thí sinh nhận bảng tờ giấy A0, thí sinh bố trí địa điểm khác để tránh tình trạng nhìn bài Sau nhận đề, thí sinh làm bài lên bảng giấy A0 Thời gian là phút, thí sinh nào xong trước và đúng là thắng - GV/người dẫn chương trình phát đề cho thí sinh, không đọc đề trước toàn trường, vì đọc trước toàn trường HS ngồi bên nhắc nhở, trợ giúp - Sau hết giờ, GV/người dẫn chương trình công bố đề và đáp án cho toàn trường biết, đối chiếu với kết mà các thí sinh đã làm Yêu cầu thư kí tổng hợp kết và chuyển sang nội dung thứ hai * Nội dung thứ hai: Thi hùng biện GV/người dẫn chương trình nói thể lệ thi (75) Thí sinh bốc thăm là người trả lời trước Trong thí sinh trước trả lời, thí sinh bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị trả lời Tất các thí sinh có thời gian chuẩn bị là phút Thời gian trình bày thí sinh không quá 10 phút Tiếp theo, mời thí sinh trả lời câu hỏi + Bước 3: Tổng kết và trao giải - Thời gian thực hiện: 60 phút Ghi chú: tham khảo đề thi phụ lục PHỤ LỤC ĐỀ THI THAM KHẢO (nội dung thứ nhất) Điền tên các tỉnh/thành có các huyện đảo theo bảng đây STT Huyện đảo Vân Đồn Cô Tô Cát Hải Bạch Long Vĩ Cồn Cỏ Hoàng Sa Lý Sơn Trường Sa Phú Quý 10 Côn Đảo 11 Kiên Hải 12 Phú Quốc Tỉnh/thành phố ĐÁP ÁN STT Huyện đảo Tỉnh/thành phố Vân Đồn Quảng Ninh Cô Tô Quảng Ninh Cát Hải Hải Phòng Bạch Long Vĩ Hải Phòng (76) Cồn Cỏ Quảng Trị Hoàng Sa Đà Nẵng Lý Sơn Quảng Ngãi Trường Sa Khánh Hòa Phú Quý Bình Thuận 10 Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu 11 Kiên Hải Kiên Giang 12 Phú Quốc Kiên Giang PHIẾU CHO ĐIỂM Họ và tên thí sinh: Lớp: Trường: Câu hùng biện: Nội dung Tiêu chí Thang điểm cho điểm Điểm Ghi chú giám khảo Hết thời gian phải 12 điểm dừng bút Mỗi ý đúng cho điểm Đảm bảo chính 25 điểm xác, khoa học Căn vào phần gợi ý chấm điểm Phong cách trình 10 điểm bày ấn tượng Đúng thời gian Tổng điểm 3,0 điểm 50,0 điểm ĐỀ THI HÙNG BIỆN THAM KHẢO (nội dung thứ hai) CÂU Bạn hãy chứng minh vùng biển nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản Để khai thác tài nguyên khoáng sản biển cách hợp lí, theo bạn cần phải có biện pháp gì? (77) CÂU Đứng trước nguy môi trường biển ô nhiễm, tài nguyên biển, đảo bị cạn kiệt, theo bạn chúng ta nên làm gì để cứu lấy biển? CÂU Theo bạn có biện pháp nào để vừa khai thác tài nguyên hải sản cách hợp lí, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền đất nước? CÂU Với tư cách là hướng dẫn viên du lịch, bạn hãy giới thiệu cho du khách điểm du lịch gắn với tài nguyên biển, đảo mà bạn biết GỢI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM Ghi chú: - Thí sinh có thể không trình bày các ý phần gợi ý chấm trình bày đầy đủ thì cho điểm - Thí sinh có thể có ý ngoài phần gợi ý chấm, giám khảo thấy hợp lí thì cho điểm - Đánh giá cao thí sinh trình bày có liên hệ thực tế, kiến thức cập nhật CÂU - Biển nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản: + Dầu khí là khoáng sản quan trọng, có trữ lượng lớn, tập trung chủ yếu thềm lục địa + Ngoài còn có các loại khoáng sản khác như: muối biển, cát thủy tinh, titan, phốt-pho-rit, băng cháy, đồng, chì - Các loại tài nguyên khoáng sản khai thác với số lượng ngày càng tăng, là dầu khí - Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi Việc khai thác và sử dụng cách hợp lí giảm tốc độ cạn kiệt, hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường - Một số biện pháp khai thác hợp lí + Đối với khai thác dầu khí (tránh lãng phí, tránh gây ô nhiễm môi (78) trường quá trình khai thác và vận chuyển ) + Đối với khai thác Titan (tránh lãng phí, tránh gây ô nhiễm môi trường, phải hoàn thổ và trồng cây sau khai thác ) CÂU - Cần đưa câu đề dẫn lý vì phải cứu lấy biển? - Cứu lấy biển là công việc tất các quốc gia, khu vực, tất cư dân sống trên Trái Đất Cứu lấy biển cách: + Tăng các khu bảo tồn biển ( ) + Cần ngăn chặn việc khai thác, đánh bắt quá mức các loài động vật biển + Cần chống việc tàn phá rừng, chống bồi lấp các cửa sông đổ biển để đảm bảo sống bình thường cho các sinh vật biển + Có biện pháp tích cực bảo vệ các rạn san hô, các khu rừng ngập mặn ven biển + Làm các khu nghỉ mát, các bãi biển, không thải các chất thải chưa qua xử lí vào nước biển + Quản lí hiệu môi trường biển, giữ cho môi trường biển lành giúp loài người thoát khỏi biến đổi khí hậu gia tăng nhanh chóng CÂU - Thí sinh cần nêu cách khái quát tiềm và trạng khai thác hải sản nước ta - Một số biện pháp vừa khai thác tài nguyên hải sản cách hợp lí, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền đất nước + Tăng cường đánh bắt xa bờ + Hạn chế việc sử dụng lưới mắt nhỏ để đánh bắt + Nghiêm cấm sử dụng các chất độc hại, thuốc nổ để khai thác hải sản CÂU Giới thiệu điểm du lịch gắn với tài nguyên biển, đảo cần nêu được: - Vẻ đẹp/sự hấp dẫn điểm du lịch - Hiện trạng hoạt động du lịch (khách, dịch vụ du lịch ) - Môi trường điểm du lịch đó - Hành động chúng ta để bảo vệ môi trường các điểm du lịch (79) 3.3 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam dạng tham quan thực tế - Phương án này ít khả thi, mặc dù phương án này có tính giáo dục thực tế cao: “Học đôi với hành” Tuy nhiên, trường học nào có điều kiện kinh tế, huy động ủng hộ phụ huynh HS địa bàn nơi trường đóng gần với biển thì có thể tổ chức cho HS tham quan thực tế Địa điểm tham quan thực tế có thể là bãi biển du lịch, có thể là cảng cá, có thể là cảng biển có thể là địa điểm khai thác khoáng sản ven biển - Những lưu ý tổ chức cho HS tham quan thực tế: + Sự an toàn cho đoàn luôn đặt lên hàng đầu suốt đợt tham quan + Trước tổ chức cho HS tham quan:  Nhà trường nên cử người tiền trạm địa điểm đưa học sinh đến để tìm hiểu tình hình thực tế có phù hợp với mục đích đợt ngoại khóa (như giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển - đảo, nâng cao tình yêu quê hương đất nước, trân trọng vẻ đẹp và giàu có biển, có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước), điều kiện sở vật chất có đảm bảo việc ăn cho đoàn hay không?  Quán triệt tinh thần HS để làm chuyến an toàn, hiệu Nhắc nhở HS chuẩn bị thứ cần thiết cho chuyến đi: giấy bút để ghi chép, máy ảnh (nếu có), trang phục, đồ ăn thức uống, chí kể thuốc và đồ dùng cá nhân khác  Nhà trường họp để phân công cán bộ, GV phụ trách HS và GV có am hiểu tài nguyên, môi trường biển - đảo để giảng giải cho HS chỗ cần thiết  Xây dựng nội quy và nhắc nhở người phải tuân thủ theo đúng nội quy đoàn, thời gian, địa điểm xuất phát + Trong chuyến đi:  GV luôn phải bám sát HS để hỗ trợ HS cách kịp thời  Đối với HS: Phải theo đoàn, theo hướng dẫn trưởng đoàn, tương trợ và giúp đỡ lẫn cần thiết Quan sát và ghi chép, chụp ảnh thứ cần thiết ngoài thực tế và ghi chép lời GV giảng người địa phương Giữ gìn vệ sinh môi trường và tuân thủ nội quy nơi mình đến thăm + Sau chuyến đi:  HS nhà phải viết bài thu hoạch theo hướng dẫn GV  Bài thu hoạch có thể cá nhân nhóm (80)  Nhà trường tổ chức đánh giá kết đợt tham quan thông qua bài thu hoạch HS  Nhà trường có thể tổ chức họp tổng kết rút kinh nghiệm thấy cần thiết 4.4 Phương án Tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam, thông qua việc triển lãm ảnh - Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách khái quát các hoạt động khai thác tài nguyên vấn đề môi trường biển, đảo thông qua các hình ảnh trực quan - Hiểu hậu việc khai thác tài nguyên biển không hợp lí số ngành kinh tế biển Kĩ + Biết cách xếp các ảnh cách hợp lí, khoa học theo chủ đề + Giới thiệu cho người thấy giàu có biển cả, vấn đề môi trường biển thông qua tranh ảnh + Biết cách tìm kiếm và sưu tầm tài liệu liên quan đến biển, đảo Thái độ Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường và chủ quyền biển - đảo - Nội dung truyền đạt: Khái quát chủ đề - Phương pháp thực hiện: Tổ chức cho HS thi triển lãm tranh ảnh theo nhóm - Công tác chuẩn bị: + Phân công công việc cho các nhóm, nhóm sưu tầm tranh ảnh gắn với ngành kinh tế biển Ví dụ, bảng phân công sau: Nhóm Nội dung triển lãm Thời gian chuẩn bị Vấn đề khai thác và nuôi trồng hải sản tuần Vấn đề khai thác khoáng sản tuần Tài nguyên du lịch biển - đảo tuần Vấn đề giao thông vận tải biển tuần + Các nhóm đề cử người giới thiệu/thuyết minh sản phẩm + Quy định số ảnh + Soạn tiêu chí đánh giá (81) + Ban giám khảo, khách mời - Trình tự thực (tổ chức triển lãm) + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có) + Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm Bố trí không gian lớp học tổ chức theo kiểu các gian trưng bày, đó bài trí ảnh và các vật dụng khác theo ý tưởng riêng các nhóm + Bước 3: Sau các nhóm đã hoàn thành khâu trưng bày, các thành viên nhóm khác tham quan, chiêm ngưỡng, đặt câu hỏi, bày tỏ ý kiến lẫn + Bước 4: Sau đó Ban tổ chức tiến hành cho nhóm thuyết trình sản phẩm mình quan sát tất các nhóm còn lại, Ban giám khảo cho điểm theo các tiêu chí đặt + Bước 5: Tổng kết, công bố giải thưởng  Ban tổ chức tổng hợp điểm và chọn đội đạt giải nhất, nhì, ba  Giáo viên trình bày tổng kết nội dung chủ đề buổi ngoại khóa và nhấn mạnh điểm cần lưu ý với HS - Thời gian thực hiện: (khoảng 60 phút) PHỤ LỤC PHIẾU CHO ĐIỂM Nhóm: Lớp Nội dung thể STT Tiêu chí cho điểm Thang điểm Điểm Ghi chú giám khảo Việc xếp các ảnh cách khoa học Hình ảnh có ý nghĩa Màu sắc hình ảnh đẹp Cách bố trí/thể ảnh Thuyết minh ảnh hấp dẫn, phản ảnh ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường và chủ quyền biển - đảo Lần lượt: tài nguyên => trạng => hậu (82) Tổng điểm 10 3.5 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam, có thể cách chọn số nội dung có tài liệu dành cho học sinh Dưới đây xin giới thiệu số hoạt động để GV tham khảo * Hoạt động 1: Khởi động - Giới thiệu khái quát vấn đề phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, đảo Việt Nam - Mục tiêu: + Trình bày cách khái quát các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển + Trình bày số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo + Biết ý nghĩa việc khai thác tổng hợp các ngành kinh tế biển + Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường và chủ quyền biển - đảo - Nội dung truyền đạt: Khái quát chủ đề - Phương pháp thực hiện: + Thảo luận + Thuyết trình - Công tác chuẩn bị: + Bản đồ Tiềm số ngành kinh tế biển, tranh ảnh tư liệu số số loài cá, loài giáp xác (tôm, cua), nhuyễn thể (mực, sò, ốc, hàu, vẹm, trai ), loài bò sát biển (đồi mồi, vích ), thú biển (bò biển, cá voi ); hoạt động khai thác dầu khí, muối biển, titan ; giao thông vận tải biển (một số cảng biển ), số bãi biển đẹp + Máy chiếu (nếu có), giấy A0, băng dính, kéo, bút màu - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí Yêu cầu các thành viên nhóm cần cùng hợp tác, chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian để thực nhiệm vụ giao + Bước 2: Giao nhiệm vụ, tất các nhóm cùng thực nhiệm vụ, cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Bằng hiểu biết mình, các nhóm sử dụng sơ đồ thể khái quát các ngành kinh tế biển nước ta và trình bày cách khái quát các ngành kinh tế đó Thời gian thảo luận 20 phút Nhóm nào xong trước, trình bày tốt, nhóm đó thắng (83) GV kẻ bảng thành các cột, cột là phần trình bày nhóm, ví dụ: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Trong quá trình các nhóm thảo luận, GV quán xuyến và hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết) + Bước 3: Các nhóm trình bày kết làm việc: sơ đồ các ngành kinh tế biển và thuyết trình + Bước 4: Các nhóm có thể phản hồi kết nhóm bạn, hỏi nhóm bạn, chia sẻ với nhóm bạn + Bước 5: GV:  Đánh giá kết làm việc nhóm  Tổng kết nội dung quan trọng, đưa sơ đồ các ngành kinh tế biển Các ngành kinh tế biển Khai thác và nuôi trồng hải sản Khai thác khoáng sản Giao thông vận tải biển Du lịch biển đảo  Làm rõ vì phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển  Vừa thuyết trình, vừa sử dụng hình ảnh minh họa các mạnh để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển * Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề Khai thác và nuôi trồng hải sản - Mục tiêu: + Trình bày tiềm năng, trạng khai thác và nuôi trồng hải sản nước ta (84) + Trình bày nguyên nhân và hậu việc khai thác và nuôi trồng hải sản không hợp lí + Phân tích hình ảnh (biểu đồ, tranh ảnh ), bảng số liệu thống kê để thấy thực trạng khai thác tài nguyên thủy hải sản và hậu việc khai thác không hợp lí + Có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật biển nói chung và tài nguyên thủy hải sản nói chung - Nội dung truyền đạt: Mục 2: Khai thác và nuôi trồng hải sản tài liệu dành cho học sinh - Phương pháp thực hiện: Thuyết trình, phát vấn thảo luận nhóm - Công tác chuẩn bị: + Máy chiếu (nếu có) + Tranh ảnh, tư liệu hoạt động đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Trình tự thực hiện: + Bước 1: GV yêu cầu HS tự đọc nội dung sách khoảng 20 phút + Bước 2: GV tiến hành diễn giải, làm bật thuận lợi và khó khăn ngành khai thác và nuôi trồng hải sản; trạng khai thác và nuôi trồng hải sản; biện pháp để khai thác và nuôi trồng hải sản hợp lí Những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng hải sản a) Thuận lợi - Nước ta có bờ biển dài 3260km và vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2 - Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu + Biển nước ta có 2000 loài cá, đó có 100 loài có giá trị kinh tế Tổng trữ lượng khoảng 2,7 triệu tấn, với khả khai thác khoảng 1,1 triệu + Biển nước ta có khoảng 1647 loài giáp xác, đó tôm, cua là loài có giá trị kinh tế cao + Vùng biển nước ta có nhiều loài nhuyễn thể, với 2500 loài, đó phải kể đến mực, ốc, trai ngọc, sò huyết, hàu, vẹm xanh + Đã phát 653 loài rong biển, đó rong mơ và rong câu là quan trọng + Vùng biển nước ta còn có nhiều loài bò sát quý hiếm, nằm (85) Sách đỏ giới - Nước ta có nhiều ngư trường, đó ngư trường trọng điểm ( ) Đây là nơi có nhiều cá, tôm và các hải sản khác, thuận lợi cho việc khai thác, cho suất và sản lượng cao - Dọc bờ biển nước ta có bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn Đó là khu vực thuận lợi cho nuôi trồng hải sản - Nhân dân ta có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ trang bị ngày càng tốt - Các nhân tố khác: chính sách, thị trường b) Khó khăn - Thiên tai: mưa, bão (dẫn chứng) - Tàu thuyền, các phương tiện đánh bắt nói chung còn chậm đổi - Ở số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị đe doạ suy giảm Thực trạng đánh bắt hải sản: cá, tôm, cua, mực - Nhìn chung, sản lượng đánh bắt hải sản (chủ yếu là cá biển) năm qua liên tục tăng (dựa vào bảng số liệu và biểu đồ lấy dẫn chứng) - Trong cấu sản lượng hải sản, cá biển chiếm ưu tuyệt đối, phần còn lại tôm, mực và các hải sản khác (dựa vào bảng số liệu lấy dẫn chứng) - Nguyên nhân gia tăng sản lượng khai thác hải sản: số lượng tàu đánh bắt tăng và ngày càng đại (dựa vào bảng số liệu lấy dẫn chứng), đường lối chính sách, thị trường - Những vấn đề còn tồn ngành đánh bắt hải sản: + Vẫn còn nhiều phương tiện đánh bắt lạc hậu, việc đánh bắt ven bờ diễn phổ biến làm cho nguồn lợi hải sản ven bờ bị suy giảm nhanh chóng + Sử dụng phương tiện đánh bắt mang tính hủy diệt diễn ra: chất độc, mìn và sử dụng mắt lưới quá nhỏ khiến các loài bị khai thác triệt để, gây cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường + Việc đánh bắt vào mùa cá sinh sản làm thiệt hại đến cá thể mẹ, cá non, ấu trùng - Để khai thác nguồn lợi hải sản cách bền vững, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền đất nước cần đầu tư nâng cấp phương tiện đánh bắt xa bờ; hoàn thiện và mở rộng các sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá; tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân bám biển dài ngày, là vùng biển quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa; không sử dụng hình thức đánh bắt mang tính hủy diệt; quy định kích thước mắt lưới, thời gian và khu vực khai thác; cứu hộ và thả (86) biển sinh vật quý Thực trạng khai thác rong biển - Đã phát 653 loài rong biển vùng biển Đông Việt Nam - Số loài rong biển có giá trị kinh tế khoảng 90 loài, đó rong mơ và rong câu là quan trọng - Vai trò rong biển + Rong biển có nhiều công dụng: Làm thực phẩm Dùng công nghiệp, chủ yếu để chế biến agar, alginate Dùng y dược Ngoài ra, rong biển còn khai thác làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón hữu … + Rong biển đóng vai trò quan trọng việc điều hòa, cân hệ sinh thái ven biển - Do rong biển có nhiều giá trị, cho nên năm gần đây, người dân vùng ven biển đã ạt khai thác cây rong biển, gây tác động xấu đến môi trường sinh thái biển, tận diệt các loài thủy sản trú ngụ, sinh sản các vùng có cây rong biển sinh sống Lấy ví dụ minh họa - Cần phải bảo vệ, có biện pháp khai thác hợp lí, tránh sử dụng lãng phí rong biển cách nhấn mạnh các giải pháp có tài liệu Thực trạng nuôi trồng hải sản - Hiện nay, nhiều loại hải sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng, đó cá, tôm nuôi trồng phổ biến + Nhìn chung, diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2005 - 2010 có nhiều thay đổi (dựa vào bảng số liệu lấy dẫn chứng minh họa) + Về cấu diện tích nuôi trồng thủy sản biển, tôm chiếm ưu tuyệt đối Tôm sú, tôm càng xanh, tôm hùm nuôi nhiều Các tỉnh có sản lượng tôm nuôi lớn ( ) Việc phát triển nghề nuôi tôm mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân gây tác hại tới môi trường Rừng ngập mặn có xu hướng giảm diện tích, suy giảm đa dạng sinh học, nguyên nhân là gia tăng diện tích nuôi tôm Cần phải tính toán kĩ lưỡng nuôi tôm rừng ngập mặn làm không ảnh hưởng đến rừng ngập mặn, đồng thời giúp cải thiện kinh tế cho nhân (87) dân + Nghề nuôi cá biển chú ý triển khai mạnh mẽ để đạt mục tiêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Cả hai hình thức nuôi cá biển chú ý là:: nuôi cá biển theo kiểu lồng bè đơn giản, và nuôi trên lồng bè tập trung quy mô công nghiệp + Nghề nuôi trồng nhuyễn thể bao gồm ngao, sò lông, trai ngọc, hàu, tu hài bắt đầu phát triển nhiều nơi + Rong biển phát triển các tỉnh ven biển miền Bắc và miền Trung Rong biển khuyến khích nuôi trồng - Nhờ đẩy mạnh nuôi trồng hải sản, cấu kinh tế nhiều vùng ven biển có chuyển biến tích cực Cuộc sống nhân dân ngày càng cải thiện Tài nguyên biển tận dụng và sử dụng hợp lí Ghi chú:  Đối với nơi phát triển nghề nuôi tôm rừng ngập mặn, GV nhấn mạnh đến các nguyên tắc nuôi tôm bền vững mà không ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến rừng ngập mặn Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) phối hợp với các tổ chức quốc tế khác đã đưa GV có thể lấy thông tin từ trên mạng, cách vào Google và gõ từ khóa Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, hậu sinh thái và kinh tế để làm phong phú cho nội dung hậu việc nuôi tôm không theo quy hoạch rừng ngập mặn + Bước 3: Kiểm tra đánh giá Câu Tổng trữ lượng hải sản nước ta ước tính đạt khoảng A 1,9 - 2,0 triệu B 3,9 - 4,0 triệu C 2,9 - 3,0 triệu D 4,3 - 4,5 triệu Câu Trong các loại tài nguyên sinh vật biển đây, loại nào có sản lượng khai thác chiếm ưu tuyệt đối? A Cá biển B Các loài giáp xác C Các loài nhuyễn thể D Bò sát biển Câu Số lượng cá vùng biển nước ta lên tới A 100 loài B 200 loài (88) C 1500 loài D 2000 loài Câu Để hạn chế cạn kiệt tài nguyên hải sản và góp phần bảo vệ chủ quyền đất nước cần A đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ B thường xuyên kiểm tra việc đánh bắt C sử dụng lưới mắt to để đánh bắt ven bờ D hạn chế việc đánh bắt mang tính hủy diệt Câu Trong bốn tỉnh sau, tỉnh nào dẫn đầu nước sản lượng khai thác hải sản? A Cà Mau B Kiên Giang C Bình Thuận D Bà Rịa – Vũng Tàu Câu Tôm vùng biển nước ta có số lượng khoảng A trên 50 loài B trên 100 loài C trên 150 loài D trên 200 loài Câu Trữ lượng mực vùng biển nước ta khoảng A gần 60 nghìn B 100 nghìn C 150 nghìn D 200 nghìn Câu Vùng biển nước ta có khoảng bao nhiêu loài rong biển? A 550 loài B 653 loài C 680 loài D 700 loài Câu Trong các loại rong biển sau, loại rong nào quan trọng nhất? A Rong mứt và rong giấy B Rong đá và rong cạo C Rong câu và rong mơ (89) D Rong đông và rong kì lân Câu 10 Trong năm gần đây các tỉnh phía Nam, rừng ngập mặn bị suy giảm diện tích chủ yếu là A chặt phát triển du lịch B xây dựng các khu dân cư C chặt phá để nuôi tôm D hậu chiến tranh để lại ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án B A D A B B A B C C * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề khai thác tài nguyên khoáng sản biển, đảo - Mục tiêu: + Biết phong phú và dồi dào tài nguyên khoáng sản biển - đảo nước ta + Trình bày thực trạng khai thác số loại khoáng sản vùng biển đảo và tác động chúng tới môi trường + Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và sử dụng cách hợp lí loại tài nguyên không thể phục hồi này - Nội dung truyền đạt: mục tài liệu dành cho học sinh - Phương pháp thực hiện: + Thảo luận + Thuyết trình - Công tác chuẩn bị: + Giấy A0, bút dạ, băng dính, kéo + Máy chiếu (nếu có) - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chia nhóm  GV chia lớp làm nhóm Đề nghị các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí  Yêu cầu các nhóm hợp tác, chia sẻ, cùng đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc giao + Bước 2: Giao nhiệm vụ Dựa vào tài liệu và hiểu biết: (90)  Nhóm tìm hiểu nội dung tài nguyên dầu khí  Nhóm tìm hiểu nội dung tài nguyên muối  Nhóm tìm hiểu nội dung các loại khoáng sản biển khác (titan, đất hiếm, phốt-pho-rít) + Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ giao  Trong quá trình các nhóm làm việc, GV quán xuyến lớp, quan sát thái độ làm việc các cá nhân và các nhóm Đôn đốc, động viên, hỗ trợ các cá nhân và các nhóm thấy cần thiết + Bước 4: Các nhóm trình bày kết quả, yêu cầu:  Giữ trật tự, lắng nghe, ghi chép kết làm việc nhóm bạn  Chỉ có ý kiến sau nhóm bạn trình bày xong Những ý kiến phải mang tính chất xây dựng Ghi chú: GV động viên khuyến khích HS mạnh dạn phát biểu, xây dựng bài + Bước 5: Kết luận  Nhận xét, đánh giá kết các nhóm  Tổng kết lại nội dung Tài nguyên dầu khí - Tài nguyên dầu khí nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ dầu và hàng trăm tỉ m3 khí - Điều kiện tìm kiếm, thăm dò và khai thác thuận lợi công tác - Kết công tác tìm kiếm thăm dò thời gian qua đã xác định vùng thềm lục địa nước ta có bể trầm tích Đệ tam + Bể Sông Hồng + Bể Phú Khánh + Bể Cửu Long + Bể Nam Côn Sơn + Bể Thổ Chu – Mã lai + Bể Vũng Mây + Hai bể Hoàng Sa và Trường Sa - Nước ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm 1986, từ đó đến nay, sản lượng không ngừng tăng Lấy dẫn chứng (dựa vào bảng số liệu và biểu đồ tài liệu) - Cùng với dầu mỏ, khí tự nhiên khai thác, với sản lượng ngày càng tăng Lấy dẫn chứng (dựa vào bảng số liệu và biểu đồ (91) tài liệu) - Dầu khí là tài nguyên không thể phục hồi, khai thác đến đâu hết đến Ô nhiễm dầu và dầu tràn gây ảnh hưởng lớn tới môi trường sinh thái - Cần phải khai thác và sử dụng hợp lí, tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường quá trình khai thác và vận chuyển Tài nguyên muối - Nước ta có nhiều tiềm phát triển nghề muối (dẫn chứng) - Muối có vai trò to lớn đời sống và hoạt động sản xuất Muối không thể thiếu bữa ăn hàng ngày Lấy ví dụ - Nêu qua lịch sử phát triển nghề muối nước ta (từ thời Pháp thuộc) - Nêu số ý khó khăn sản xuất muối (mưa bão, thị trường ) - Những địa phương có diện tích và sản lượng muối Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Ngãi - Lấy ví dụ tình hình sản xuất muối vài tỉnh, chẳng hạn Ninh Thuận Titan + Ở Việt Nam, quặng titan có nhiều sa khoáng ven biển miền Trung (trữ lượng dự báo đạt 22 triệu tấn, trữ lượng đã thăm dò đánh giá là 16 triệu tấn) và Núi Chúa (Thái Nguyên) + Hiện nay, số địa phương ven biển đã tiến hành khai thác titan để xuất Hà Tĩnh, Quảng Trị, Bình Định, Bình Thuận + Một số nơi khai thác không theo quy hoạch đã dẫn tới lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường, đất rừng Đất + Vai trò đất hiếm: sử dụng nhiều các ngành công nghệ cao công nghệ thực phẩm, y tế, gốm sứ, máy tính, màn hình tivi màu, ô tô thân thiện với môi trường, nam châm, pin, xúc tác lọc hoá dầu, tên lửa, radar + Trong đất chứa nhiều nguyên tố độc hại, có tính phóng xạ Vì thế, khai thác không đúng quy trình kỹ thuật có thể gây ô nhiễm môi trường + Ven biển nước ta, trữ lượng đất nằm sa khoáng đạt 300.879 Phốt-pho-rít (92) Ở Việt Nam, phốt-pho-rít phân bố chủ yếu quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa với trữ lượng lên đến hàng triệu Quặng có nguồn gốc thấm đọng từ phân chim biển Đấy là nguồn phân bón to lớn Cát thủy tinh Phân bố nhiều nơi Vân Hải (Quảng Ninh), Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Nam Ô (Đà Nẵng), Quảng Ngãi, Cam Ranh với trữ lượng lớn, chất lượng tốt, có ý nghĩa kinh tế - Ngoài vùng Biển Đông Việt Nam còn có đồng, chì, kẽm, mangan, vàng…, phân bố đáy biển nằm lòng đất đáy biển * Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề phát triển du lịch biển - đảo - Mục tiêu: + Biết khái quát nước ta có mạnh du lịch biển + Biết vẻ đẹp số bãi biển và đảo có giá trị du lịch miền Bắc, Trung và Nam + Có khả quan sát và tìm hiểu nguyên nhân tình trạng ô nhiễm môi trường các bãi biển + Có khả giới thiệu với người vẻ đẹp số bãi biển + Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển du lịch biển + Trân trọng giữ gìn và bảo vệ vẻ đẹp biển - Nội dung truyền đạt: mục 4, tài liệu dành cho học sinh - Phương pháp thực hiện: + Thảo luận + Thuyết trình - Công tác chuẩn bị + Máy chiếu (nếu có) + Giấy A0, băng dính, kéo + Tư liệu, tranh ảnh, video (nếu có) số điểm du lịch biển - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chia nhóm  GV chia lớp làm nhóm Đề nghị các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí  Yêu cầu các nhóm hợp tác, chia sẻ, cùng đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc giao + Bước 2: Giao nhiệm vụ (93) Dựa vào tài liệu và hiểu biết thực tế, các nhóm hãy giới thiệu điểm du lịch biển theo gợi ý sau:  Giới thiệu vẻ đẹp điểm du lịch  Thực trạng hoạt động du lịch đã có ảnh hưởng nào đến môi trường biển  Tìm nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường bãi biển đó  Những hành động bạn nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường các bãi biển + Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ giao  Trong quá trình các nhóm làm việc, GV quán xuyến lớp, quan sát thái độ làm việc các cá nhân và các nhóm  Đôn đốc, động viên, hỗ trợ các cá nhân và các nhóm thấy cần thiết + Bước 4: Các nhóm trình bày kết quả, yêu cầu:  Giữ trật tự, lắng nghe, ghi chép kết làm việc nhóm bạn  Chỉ có ý kiến sau nhóm bạn trình bày xong Những ý kiến phải mang tính chất xây dựng Ghi chú: GV động viên khuyến khích HS mạnh dạn phát biểu, xây dựng bài + Bước 5: Kết luận  Nhận xét, đánh giá kết các nhóm  Tổng kết: Thuyết trình, minh họa hình ảnh vẻ đẹp biển Nhấn mạnh tới cần thiết phải bảo vệ môi trường các điểm du lịch biển - Thời gian thực hiện: (khoảng 90 phút) * Hoạt động 5: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu hoạt động giao thông vận tải biển mô theo chương trình Gameshow: Rung chuông vàng - Mục tiêu: + Học sinh hiểu vai trò ngành giao thông vận tải đường biển đến phát triển kinh tế nước ta + Biết số cảng lớn và thực trạng phát triển ngành vận tải biển nước ta + Hiểu tác động tiêu cực các hoạt động kinh tế, giao thông vận tải môi trường biển nước ta + Rèn luyện kĩ độc lập, tự tin, nhanh nhẹn công việc + Tích cực bảo vệ môi trường biển - Nội dung truyền đạt: Mục tài liệu dành cho học sinh - Phương pháp thực hiện: Hoạt động ngoại khóa mô theo chương trình Gameshow: Rung chuông vàng (94) - Công tác chuẩn bị: + Máy chiếu (nếu có), loa, đài, micro, phấn, giấy A0, bảng HS, chai và vòng để ném vào cổ chai + Bộ câu hỏi (khoảng 15 câu), gồm câu hỏi trắc nghiệm chọn đáp án đúng, câu hỏi trả lời trực tiếp (câu hỏi dạng chữ hình ảnh,…), câu hỏi tình Nội dung câu hỏi xoay quanh các vấn đề giao thông vận tải biển có tài liệu “Giáo dục tài nguyên và môi trường biển” + Lực lượng cứu trợ (có thể là GV HS) Nơi tổ chức, quy mô tổ chức - Trình tự thực hiện: + Bước Mở đầu/khởi động Giới thiệu ý nghĩa hoạt động ngoại khóa Giới thiệu chủ đề buổi ngoại khóa Thành phần tham dự + Bước 2: Hoạt động chính: Tổ chức gameshow cho các em (65 phút): Giới thiệu luật chơi Có hai đội chơi, đội có 20, 30 thí sinh (hoặc nhiều nữa) tham dự Các thí sinh ngồi vào sàn thi đấu và phát bảng, bút, khăn lau Chương trình đưa các câu hỏi Thi sinh trả lời vào bảng Nếu trả lời đúng thì tiếp tục ngồi trên sàn thi đấu trả lời câu Nếu sai bị loại và bước khỏi sàn thi Thí sinh còn lại cuối cùng là người xuất sắc Người nào trả lời đúng câu hỏi cuối cùng là người chiến thắng, rung chuông vàng Cụ thể là: Các đội chơi cùng tham gia trả lời 15 câu hỏi liên quan đến chủ đề buổi ngoại khóa Các câu hỏi này Ban tổ chức biên tập dựa vào tài liệu “Giáo dục tài nguyên và môi trường biển” Thời gian cho câu hỏi là phút bao gồm đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, kiểm tra kết quả, giải thích đáp án Sau câu hỏi học sinh nào trả lời sai bị loại khỏi thi, các thí sinh còn lại tiếp tục với các câu hỏi khác Khi kết thúc câu số 10 mà lớp còn ít học sinh thì đến phần cứu trợ đội cứu trợ Đội cứu trợ đã phân công từ trước, có thể là HS các GV chủ nhiệm là khán giả cổ vũ đội đó Lực lượng cứu trợ đội là Nhiệm vụ nhóm này là chơi trò chơi và kết trò chơi đó tương ứng với số học sinh trở lại thi Sau kết thúc trò chơi cứu trợ, các học sinh trở lại vị trí và đến với câu hỏi còn lại gói 15 câu Trò chơi kết thúc khi, là không còn thí sinh nào lớp đó thí sinh câu hỏi cuối cùng nhận phần thưởng; có học sinh trả lời hết 15 câu hỏi “rung chuông vàng” (95) Lưu ý: Các em không gian lận, gian lận chơi bị loại sân chơi Cách thức tổ chức cho người tham gia Mỗi học sinh có số thứ tự riêng (từ đến n), các em ngồi theo đội, có thể đội dãy bàn Các em phát bảng đen nhỏ (loại bảng dành cho HS) và viên phấn Các em ghi số báo danh vào bảng mình và trang trí cho bảng mình đẹp Sau câu hỏi đưa ra, vòng 15 giây (hoặc nhiều hơn, tùy vào yêu cầu Ban tổ chức) các em đưa đáp án và viết lên bảng Sau tín hiệu “hết giờ” các em đưa bảng ra/giơ bảng lên Sau ban tổ chức đưa đáp án, các em giữ nguyên đáp án, không xóa đáp án ban tổ chức kiểm tra Những em nào trả lời sai ngoài và đợi cứu trợ Lực lượng cứu trợ cứu trợ sau câu số 10 (tùy vào tình hình số học sinh còn lại trên sân chơi) Trợ giúp cách, người trợ giúp nhận cái vòng, sau đó ném/tung vào cổ chai (khoảng cách tùy Ban tổ chức, có thể là 2m, 3m ) Mỗi người ném/tung lượt, trúng vòng tương ứng với HS trở lại sân chơi Sau kết thúc trò chơi cứu trợ có thêm số thí sinh tham gia vào chơi, và chơi lại tiếp tục với số câu hỏi còn lại hết số thí sinh đến câu số 15 + Bước Tổng kết, phát thưởng (15 phút) PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU HỎI MINH HỌA Thủy triều đen còn gọi là gì? Đáp án: Tràn dầu trên biển (nói thêm phần tràn dầu trên biển Việt Nam) Cảng lớn miền Nam là cảng nào? Đáp án: cảng Sài Gòn Đây là cảng có vai trò quan trọng kinh tế nước ta vào kỉ XVIII Hiện nay, cảng đó không còn và nó thuộc tỉnh Quảng Nam Cảng đó là cảng nào? Đáp án: cảng Hội An Đây là cảng tự nhiên tốt giới Đó là: a Cảng Cái Lân b Cảng Chân Mây c Cảng Đà Nẵng d Cảng Cam Ranh Giải thích thêm Giao thông đường biển có khối lượng vận chuyển hàng hóa đứng thứ bao nhiêu tổng khối lượng vận chuyển giao thông vận tải Việt Nam? a b c d (96) Hiện nước ta có bao nhiêu cảng biển xếp loại? a 39 b 49 c 59 d 69 Giải thích thêm Nhìn vào ảnh này, em hãy cho biết người ta làm gì? Đáp án: khoanh vùng để vớt dầu tràn * Hoạt động 7: Tìm hiểu vấn đề tiềm và thực trạng khai thác các loại tài nguyên thủy triều và gió biển - Mục tiêu: + Biết thủy triều và gió biển là loại tài nguyên vô tận Nước ta có nhiều tiềm hai loại tài nguyên này chưa khai thác giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm + Có ý thức học tập tốt, có ước mơ chinh phục loại tài nguyên vô tận và quý giá này mà nguồn lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt - Nội dung truyền đạt: Mục tài liệu dành cho học sinh - Phương pháp thực hiện: + Thuyết trình + Phát vấn - Công tác chuẩn bị: Máy chiếu (nếu có), tranh ảnh, tư liệu việc khai thác hai loại tài nguyên này trên giới và Việt Nam (97) - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Yêu cầu HS đọc nội dung: Năng lượng thủy triều và gió biển tài liệu khoảng 10 phút Sau đó lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Tại thủy triều và gió là nguồn lượng vô tận? Vai trò và ý nghĩa nguồn lượng này tương lai Những thuận lợi và khó khăn nước ta khai thác các nguồn lượng này? + Bước 2:  Yêu cầu vài HS trả lời và đề nghị HS khác nhận xét  Tiếp theo, GV nhận xét, làm sáng tỏ vai trò và ý nghĩa nguồn lượng này  Cho HS thấy nước ta có nhiều tiềm nguồn thủy triều và gió biển Trong tương lai đây là nguồn lượng quý giá các nguồn lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt dần + Bước 3: Hoạt động nối tiếp  Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc khai thác và sử dụng nguồn lượng này có ý nghĩa nào kinh tế và môi trường?  Yêu cầu HS nhà sưu tầm các tài liệu có liên quan đến nguồn lượng thủy triều và gió biển Ghi chú: GV có thể sử dụng nguồn thông tin đây để bổ sung kiến thức cho buổi ngoại khóa TƯ LIỆU THAM KHẢO Phát triển điện gió Bình Thuận Ý tưởng dùng sức gió tạo nguồn điện có công suất lớn, bổ sung vào lưới điện quốc gia bước đầu đã thành thực tỉnh Bình Thuận Tuy nhiên, để khai thác tốt tiềm gió, phát triển mạnh nguồn lượng này, cần sớm hoàn thành khung pháp lý, định hướng quy hoạch phù hợp và quan trọng là có chế, chính sách thật hấp dẫn các nhà đầu tư Không phải "chuyện trên trời" Khoảng năm 2009, phía đông quốc lộ 1A, đoạn dốc Cúng thuộc địa phận xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong (Bình Thuận), cây "chong chóng" khổng lồ thép dựng lên Việc này, không gây tò mò người dân địa phương, mà hành khách trên các chuyến ô-tô ngược xuôi (98) nam, bắc thích thú ngắm nhìn Ðó là năm trụ tua-bin gió đầu tiên Công ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam đầu tư thực dự án điện gió Bình Thuận Ðây là dự án điện gió quy mô công nghiệp đầu tiên nước ta triển khai thực Năm tua-bin gió đầu tiên Bình Thuận đã phát điện lên lưới điện Quốc gia Dự án này gồm hai giai đoạn với tổng công suất 120 MW, đó giai đoạn có công suất 30 MW Năm tua-bin gió đầu tiên đã hoàn thành lắp đặt vào tháng 9-2009 và chính thức vận hành để phát điện Với công suất tua-bin là 1,5 MW, đến nay, sản lượng điện gió tạo và đã hòa vào lưới điện quốc gia 10 triệu kW Chủ dự án tiếp tục dựng 15 trụ tua-bin gió còn lại giai đoạn một, dự kiến hoàn thành vào tháng 10 năm (2011) Nhà đầu tư đã chuẩn bị xong các thủ tục để thực giai đoạn hai có công suất 90 MW, phấn đấu đến năm 2012 hoàn thành toàn dự án (120 MW) Cùng với dự án trên, nhiều dự án điện gió khác tỉnh Bình Thuận "khởi động" Theo Sở Công thương Bình Thuận, đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 10 chủ đầu tư đăng ký thực 12 dự án điện gió với tổng công suất 1.541 MW Diện tích chiếm đất khảo sát toàn 12 dự án này là 13.900 ha, đó diện tích đất sử dụng vĩnh viễn khoảng 700 Ðầu năm nay, thêm dự án có công suất 50 MW đã khởi công và chuẩn bị mặt để thi công Một dự án khác, có công suất 50 MW, đã hoàn thành thủ tục và tiến hành khởi công vào cuối năm Các dự án còn lại lập thủ tục đầu tư, xin bổ sung quy hoạch, đấu nối lưới điện quốc gia, lập hồ sơ thuê đất Như vậy, việc tạo nguồn điện từ sức gió với quy mô công nghiệp, tưởng là "chuyện trên trời", có trên phim ảnh nước ngoài, đã và trở thành thực nơi rẻo đất cực Nam Trung Bộ này Từ ý tưởng đến thực tế, biến tiềm thành thực, không còn là chuyện xa vời Khai thác tiềm điện gió Ngoài các yếu tố kỹ thuật, công nghệ, tài chính, thì điều kiện tiên để có thể triển khai thực các dự án điện gió là phải có nguồn gió dồi dào và quỹ đất tương đối lớn Gió Bình Thuận dường có quanh năm, với tốc độ trung bình khoảng m/giây, tần suất bão lại thấp Phía đông nam tỉnh Bình Thuận còn vùng đồi cát ven biển rộng 50 nghìn chưa sử dụng Theo khảo sát đây, công suất tiềm điện gió toàn tỉnh có thể lên đến 5.040 MW và khả khai thác có hiệu điều kiện đến khoảng 1.570 MW Phó Giám đốc Sở Công thương Bình Thuận, Ðinh Huy Hiệp, phân tích: Theo số liệu đo gió độ cao từ 60 đến 80m, tốc độ gió từ đến 8,5 m/giây, phân bố trên phạm vi rộng khoảng 64.700 ha, thì công suất tiềm điện gió tỉnh khoảng 4.300 MW Nếu lấy từ độ cao 80 m trở lên với tốc độ gió (99) trung bình từ 6,5 m/giây trở lên, thì diện tích phân bổ khoảng 15.500 ha, công suất khả thi 1.038 MW Rõ ràng, tiềm điện gió Bình Thuận là khá lớn, vấn đề là làm gì để khai thác tiềm quý giá Những năm gần đây, Bình Thuận là địa phương đầu việc tổ chức triển khai các dự án điện gió với quy mô công nghiệp và thực tế đã có sản lượng điện sản xuất từ sức gió đầu tiên hòa vào lưới điện quốc gia Trước hết, Bình Thuận đã hoàn thành việc lập quy hoạch phát triển điện gió trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015, có xét đến năm 2020 Quy hoạch này phê duyệt giúp các chủ đầu tư điện gió Bình Thuận không phải lập quy hoạch và trình cấp thẩm quyền phê duyệt dự án riêng lẻ, thời gian triển khai thực dự án rút ngắn UBND tỉnh Bình Thuận đã ban hành quy định quản lý nhà nước "Khảo sát, nghiên cứu và đầu tư điện gió" để thống áp dụng trên địa bàn tỉnh Ðây là sở để các quan nhà nước địa phương giải các thủ tục hành chính, các tranh chấp, khiếu nại có xảy loại dự án đặc thù điện gió Mới đây, Hiệp hội điện gió tỉnh Bình Thuận đã thành lập Bước đầu, hiệp hội đã tập hợp 16 thành viên gồm các doanh nghiệp đầu tư điện gió, tư vấn xây dựng chuyên ngành, các đơn vị quản lý khác để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin; hỗ trợ kỹ thuật; tìm kiếm, giới thiệu đối tác liên doanh, tìm nguồn vốn hợp tác đầu tư và giải vấn đề thủ tục hành chính Ðồng chí Ðinh Huy Hiệp cho biết thêm: Trong quá trình đăng ký, triển khai thực các dự án điện gió Bình Thuận, các nhà đầu tư đã nhận ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi từ Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương Tuy nhiên, đây là lĩnh vực đầu tư còn khá mẻ, có nhiều vấn đề nằm ngoài thẩm quyền giải tỉnh, vậy, để khai thác tốt tiềm điện gió (không riêng Bình Thuận), Trung ương cần sớm hoàn thành khung pháp lý và ban hành các chế, chính sách thật hấp dẫn các nhà đầu tư lĩnh vực sản xuất loại lượng này Tạo thuận lợi để phát triển điện gió Ðiện gió xem là nguồn lượng vì quá trình sản xuất không phát thải các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, tác nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu trên hành tinh xanh chúng ta Cùng với các nguồn lượng tái tạo khác, điện gió là nguồn lượng tương lai dần thay các dạng lượng truyền thống Từ thực tế này, nhiều địa phương, đó có Bình Thuận, kiến nghị Chính phủ sớm cho xây dựng luật lượng tái tạo trình Quốc hội ban hành, nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho các địa phương triển khai thực đầu tư các dự án sản xuất điện gió và các nguồn lượng tái tạo khác Không riêng tỉnh Bình Thuận, mà còn nhiều địa phương khác, là các tỉnh duyên hải miền trung, có tiềm lớn để phát triển điện gió Thế (100) nhưng, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015, có xét đến năm 2025, đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 7-2007, lại xác định công suất lắp đặt điện gió nước thấp Chỉ tính riêng địa bàn tỉnh Bình Thuận, tính đến thời điểm nay, tổng công suất các dự án điện gió đã đăng ký và triển khai thực (1.541 MW), đã hẳn số ghi quy hoạch trên Mới đây, văn góp ý nội dung dự thảo "Quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo Việt Nam" Bộ Công thương lập, UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị cần tăng công suất quy hoạch lắp đặt điện gió đến năm 2015 và 2025 Theo đó, điều chỉnh cục các dạng lượng tái tạo theo hướng tăng công suất điện gió, giảm các dạng lượng khác các giai đoạn trên để phù hợp với thực tế các địa phương có tiềm gió Ngày 2-8-2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 130/2007/QÐTTg số chế, chính sách tài chính dự án đầu tư theo chế phát triển (CDM) và sau đó gần năm (ngày 4-7-2008), Bộ Tài chính cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường có Thông tư liên tịch số 58 hướng dẫn thực Theo thông tư này, chế hỗ trợ giá cho đơn vị sản phẩm chưa thật khuyến khích các nhà đầu tư Mặt khác, nguồn kinh phí hỗ trợ lấy từ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam không đủ đáp ứng nhu cầu chi các dự án điện gió phát điện lên lưới điện quốc gia Ðáng nói hơn, theo Quyết định số 130/2007/QÐ-TTg, điện sản xuất từ sức gió ưu tiên tiêu thụ sản phẩm so với điện tạo từ các nguồn khác không thuộc dự án CDM Nhưng nay, việc đàm phán giá bán điện các chủ đầu tư điện gió với Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam (EVN) lại gặp nhiều khó khăn, trở ngại Ðến nay, chưa có chủ dự án điện gió nào ký kết với EVN giá bán sản phẩm, kể Công ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam, chủ đầu tư năm trụ tua-bin gió đầu tiên Bình Thuận đã phát lên lưới điện quốc gia 10 triệu kW Ðối với Bình Thuận, trở ngại lớn là chồng lấn các dự án điện gió với vùng khảo sát, điều tra trữ lượng sa khoáng ti-tan Bộ Tài nguyên và Môi trường tiến hành Vấn đề này, UBND tỉnh Bình Thuận đã có văn kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ Theo đó, vùng nào có trữ lượng ti-tan thấp thì không đưa vào quy hoạch khai thác, quy hoạch dự trữ cho các thời kỳ sau để ưu tiên quỹ đất phát triển điện gió Cho phép triển khai nghiên cứu, khảo sát, lập dự án điện gió đồng thời với việc thăm dò trữ lượng ti-tan, cần tập trung trước hết vị trí chồng lấn với địa điểm dựng tua-bin gió, xây dựng nhà máy điện, trạm biến áp, hành lang an toàn và hệ thống giao thông nội các công trình điện gió, để sớm giao mặt cho các dự án điện gió triển khai thực Ðiện sản xuất từ sức gió với quy mô công nghiệp đã trở thành thực nước ta Việc khai thác tiềm to lớn từ thiên nhiên để tạo nguồn lượng sạch, vừa góp phần bảo đảm an ninh lượng, vừa bảo vệ môi trường là vấn đề lớn, cần chú ý, quan tâm Nguồn: http: nhandan.com.vn (101) Chủ đề 3: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO TẠI CÁC VÙNG KINH TẾ - Xà HỘI CỦA NƯỚC TA Mục tiêu - Kiến thức + Hiểu giá trị tài nguyên thiên nhiên, ý nghĩa và tác dụng việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên + Hiểu vấn đề môi trường và ý nghĩa việc bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững và đời sống người + Biết vấn đề việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng biển, đảo Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng sông Hồng + Biết vấn đề việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng biển, đảo Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ + Biết vấn đề việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng biển Đông Nam Bộ và Đồng sông Cửu Long + Biết tìm các điểm bật và nêu lên các điểm chung khác biệt các vùng biển, đảo nước ta - Kĩ + Tìm kiếm và xử lí thông tin tài liệu, báo chí, Internet, ngoài thực tế để bổ sung và làm giàu tri thức biển - đảo + Có kĩ hợp tác: lớp cùng tham gia với các bạn nhóm để hoàn thành công việc giao; ngoài lớp, cùng tham gia tích cực với cộng đồng địa phương để bảo vệ môi trường, trước hết là nơi mình cư trú + Có kĩ thuyết trình trước đám đông: giới thiệu việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo các vùng kinh tế - xã hội nước ta - Thái độ + Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc + Đối xử với môi trường cách thân thiện Yêu quý và trân trọng giá trị biển Nội dung 2.1 Khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng hải đảo Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng sông Hồng (102) - Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế - xã hội - Tiềm và trạng phát triển các ngành thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển - Nguy giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường - Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường - Các ngành kinh tế có liên quan đến việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng 2.2 Khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế - xã hội - Tiềm và trạng phát triển các ngành thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển - Nguy giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường - Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường - Các ngành kinh tế có liên quan đến việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng 2.3 Khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng Đông Nam Bộ và Đồng sông Cửu Long - Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế - xã hội - Tiềm và trạng phát triển các ngành thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển - Nguy giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường - Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường - Các ngành kinh tế có liên quan đến việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng Gợi ý tiến trình hoạt động Với chủ đề này, để tổ chức ngoại khóa cho học sinh, ta có thể triển khai nhiều phương án khác Dưới đây là số phương án để GV tham khảo 3.1 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo các vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Mục tiêu: Kiến thức - Biết điều khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới việc khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng (103) - Biết tiềm và trạng các ngành kinh tế biển quan trọng - Hiểu nguy suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển vùng - Hiểu và hành động theo các giải pháp bảo vệ môi trường biển, đảo vùng Kỹ - Kể tên và xác định vị trí số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam - Phân tích đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế và các vấn đề môi trường các đảo, quần đảo Việt Nam + Hợp tác, tìm kiếm, phân tích và xử lí thông tin làm việc độc lập và làm việc theo nhóm + Quan sát ngoài thực tế, để nhận biết ô nhiễm môi trường và tìm nguyên nhân, giải pháp để bảo vệ môi trường biển, đảo Thái độ Có ý thức trách nhiệm để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước - Nội dung truyền đạt: Một cách khái quát vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo vùng biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Phương pháp thực hiện: + Dạy học theo dự án + Thuyết trình, phát vấn - Công tác chuẩn bị: Máy chiếu (nếu có), giấy A0, băng dính, kéo, bút màu,phiếu cho điểm - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí Yêu cầu các thành viên nhóm cần cùng hợp tác, chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian để thực nhiệm vụ giao + Bước 2: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Yêu cầu các nhóm dựa vào nội dung tài liệu, tìm kiếm tài liệu trên báo chí, Internet, thực tế và hiểu biết mình, để tìm hiểu các vấn đề phân công sau: Nhóm Công việc Sản phẩm Tìm hiểu: Khái quát chung biển, đảo và các ngành kinh tế có liên quan đến việc khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường vùng biển, đảo Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Báo cáo Tìm hiểu: Tiềm và trạng đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, phát triển du lịch và giao Báo cáo (104) thông vận tải biển vùng Tìm hiểu: Các nguy suy giảm nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường biển, đảo vùng Báo cáo Tìm hiểu: Các biện pháp và hành động để sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, đảo vùng biển, đảo Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Báo cáo + Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực (4 tuần) Công việc Tuần Tuần Tuần Tuần Tìm kiếm và thu thập tài x liệu Phân tích và xử lý thông tin Viết báo cáo x x Trình bày sản phẩm/ báo cáo x + Bước 4: Các nhóm thực dự án Trong quá trình HS thực dự án, GV thường xuyên đôn đốc và hỗ trợ các nhóm thấy cần thiết Các nhóm có thể tìm kiếm hỗ trợ từ nhiều phía: từ các thành viên nhóm, các nhóm với nhau, từ phía GV với người khác + Bước 5: Các nhóm trình bày kết dự án (khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin để minh họa cho phần trình bày) • Trước các nhóm trình bày, GV đề cử Ban giám khảo, nhóm đại diện HS và đề cử thư ký tổng hợp điểm Bốn nhóm có bốn giám khảo Giám khảo thuộc thành viên nhóm nào không tham gia cho điểm nhóm đó • Điểm nhóm là tổng điểm thành viên Ban giám khảo cộng lại • Mỗi nhóm trình bày tối đa 15 phút + Bước 6: Tổng kết/ đánh giá dự án • Ban giám khảo công bố điểm • GV khen ngợi thành tích mà các nhóm đã đạt • Góp ý bổ sung thấy cần thiết • Động viên, trao phần thưởng (nếu có) cho cá nhân và tập thể/ nhóm có thành tích xuất sắc quá trình thực dự án (105) PHỤ LỤC Phiếu cho điểm nhóm STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính xác, khoa học) 6,0 điểm Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng 2,0 điểm Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng 2,0 điểm Các ngành kinh tế có liên quan đến việc khai thác và bảo vệ môi trường biển, đảo vùng 2,0 điểm Hình ảnh minh họa sinh động 1,0 điểm Trình bày ấn tượng 2,0 điểm Đúng thời gian quy định (Ghi chú: kết thúc sớm phút, muộn phút không cho điểm) 1,0 điểm Tổng điểm 10,0 điểm Giám khảo cho điểm Phiếu cho điểm nhóm Thang điểm Giám khảo cho điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính xác, khoa học) 6,0 điểm - - Tiềm và trạng ngành đánh bắt,nuôi trồng, chế biến thủy hải sản vùng 2,0 điểm - Tiềm và trạng phát triển du lịch vùng 2,0 điểm - Tiềm và trạng phát triển giao thông vận tải biển vùng/ 2,0 điểm STT Tiêu chí đánh giá (106) Hình ảnh minh họa sinh động 1,0 điểm Trình bày ấn tượng 2,0 điểm Đúng thời gian quy định (Ghi chú: kết thúc sớm phút, muộn phút không cho điểm) 1,0 điểm Tổng điểm 10,0 điểm Phiếu cho điểm nhóm STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính 6,0 điểm xác, khoa học) Giám khảo cho điểm - - Các nguy suy giảm nguồn tài 2,0 điểm nguyên thiên nhiên vùng - Các nguy gây ô nhiễm, hủy hoại 2,0 điểm môi trường biển thiên nhiên gây - Các nguy gây ô nhiễm môi trường 2,0 điểm biển người gây Hình ảnh minh họa sinh động 1,0 điểm Trình bày ấn tượng 2,0 điểm Đúng thời gian quy định (Ghi chú: kết 1,0 điểm thúc sớm phút, muộn phút không cho điểm) Tổng điểm 10,0 điểm Phiếu cho điểm nhóm STT Tiêu chí đánh giá Thang điểm Nội dung trình bày (Đảm bảo chính 6,0 điểm xác, khoa học) - Các giải pháp phi công trình để bảo 2,0 điểm vệ môi trường biển, đảo vùng - Các giải pháp công trình để bảo vệ 2,0 điểm môi trường biển, đảo vùng Giám khảo cho điểm - (107) - Hành động chúng ta 2,0 điểm Hình ảnh minh họa sinh động 1,0 điểm Trình bày ấn tượng 2,0 điểm Đúng thời gian quy định (Ghi chú: kết 1,0 điểm thúc sớm phút, muộn phút không cho điểm) Tổng điểm 10,0 điểm PHIẾU TỔNG HỢP ĐIỂM Nhóm Nội dung trình này Hình ảnh minh họa sinh động Trình bày ấn tượng Đúng thời gian quy định Tổng điểm 3.2 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường biển, đảo các vùng kinh tế-xã hội nước ta dạng các thi các khối lớp và thi toàn trường VÒNG 1: THI THEO KHỐI LỚP - Mục tiêu: Kiến thức + Hiểu các khái niệm môi trường biển + Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển + Biết các biện pháp để chống ô nhiễm môi trường biển và phòng tránh thiên tai các vùng biển, đảo nước ta Kĩ Phân tích và xử lí thông tin, định, quản lí thời gian Thái độ Có thái độ hợp tác, thân thiện, đoàn kết với các bạn Có thái độ bình tĩnh, tự tin dự thi cổ động nhiệt thành cho các bạn dự thi (108) - Phương pháp thực hiện: Tổ chức thi cho người tham gia, hình thức trắc nghiệm - Công tác chuẩn bị: + Loa đài, micro + Bộ thẻ chữ cái gồm chữ A, B, C, D Mỗi thí sinh dự thi nhận thẻ + Chuẩn bị bàn ghế để các thí sinh ngồi bên trên khán đài, làm các thí sinh ngồi cạnh không thể nhìn các phương án trả lời + Câu hỏi, đồng hồ bấm thời gian, phương tiện dùng làm hiệu lệnh: chuông/còi, phần thưởng + Cử GV HS làm thư kí cho người dẫn chương trình để ghi lại kết mà các thí sinh trả lời Để tiện cho việc tổng hợp kết quả, có thể kẻ bảng to tờ giấy A0, treo quay xuống bên phía “khán giả” với nội dung sau: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ Câu Họ và tên: Họ và tên: Họ và tên: Lớp: Lớp: Lớp: Trả đúng 10 Tổng hợp lời Trả lời sai Trả đúng lời Trả sai lời Trả lời Trả đúng sai lời (109) kết - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và khách tham dự + Bước 2: Giới thiệu thể lệ và hình thức thi: • Mỗi lớp cử đại diện để thi • Mỗi khối chọn lấy đại diện trả lời đúng nhiều câu hỏi • Hình thức thi là câu hỏi trắc nghiệm • Thời gian để suy nghĩ và trả lời câu là 60 giây + Bước 3: Tổ chức thi: • GV đọc câu hỏi và các phương án trả lời để HS lựa chọn phương án đúng • Sau HS trả lời, GV công bố đáp án, thư kí ghi kết trả lời thí sinh vào bảng tổng hợp kết + Bước 4: Công bố kết quả, trao phần thưởng, chọn HS thắng vào vòng - Thời gian thực hiện: 45 phút * Ghi chú: Do cấp THPT có khối lớp, cho nên phải tổ chức thi Mỗi thi, khối lớp lấy thí sinh thắng để vào thi vòng PHỤ LỤC ĐỀ THI THAM KHẢO Câu Vùng biển Đông Bắc và Đồng sông Hồng có số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển là A B C D Câu 2: Vùng biển Đông Bắc và Đồng sông Hồng có vườn quốc gia A B C D (110) Câu Vùng biển Đông Bắc và Đồng sông Hồng có số 11 cảng loại I nước là: A Hạ Long, Cẩm Phả, Hải Phòng B Hòn Gai, Hải Phòng, Cái Lân C Hải Phòng, Cái Lân, Đình Vũ D Hải Phòng, Cẩm Phả, Đình Vũ Câu Cảng Hải Phòng nằm trên sông: A Lạch Tray B Cấm C Văn Úc D Bạch Đằng Câu Mùa bão vùng biển Đông Bắc và Đồng sông Hồng thường xảy vào thời kỳ A Từ tháng đến tháng B Từ tháng đến táng C Từ Tháng đến tháng D Từ tháng đến tháng 10 Câu Quần đảo Hoàng Sa là huyện đảo thuộc A Quảng Nam B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Thừa Thiên Huế D Tỉnh Quảng Ngãi Câu Quần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc A Tỉnh Bình Định B Tỉnh Phú Yên C Tỉnh Khánh Hòa D Tỉnh Ninh Thuận Câu Ở Việt Nam nơi có đường bờ biển dài là vùng biển A Quảng Ninh - Ninh Bình B Thanh Hóa - Bình Thuận C Bà Rịa - Vũng Tàu - Kiên Giang D Vịnh Bắc Bộ Câu Đảo Tro là dấu vết núi lửa ngầm đã xuất vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh: (111) A Quảng Nam B Bình Định C Khánh Hòa D Ninh Thuận Câu 10 Vịnh Cam Ranh nằm tỉnh: A Khánh Hòa B Phú Yên C Ninh Thuận D Bình Thuận Câu 11 Đặc sản nước mắm Phan Thiết thuộc tỉnh A Phú Yên B Khánh Hòa C Ninh Thuận C Bình Thuận Câu 12 Đồng muối tiếng Cà Ná thuộc tỉnh A Bình Thuận B Ninh Thuận C Khánh Hòa C Phú Yên Câu 13 Đảo Phú Quý (Bình Thuận) có đặc sản tiếng là câu A Dưa hấu B Cam C Ớt D Tỏi Câu 14 Huyện đảo Côn Đảo thuộc tỉnh A Bà Rịa - Vũng Tàu B Trà Vinh C Sóc Trăng D Bạc Liêu Câu 15 Tình trạng úng ngập thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là A mùa lũ trên đồng sông Cửu Long B triều cường C mưa lớn (112) D hồ ao bị lấp, dòng chảy bị tắc nghẽn Câu 16 Mùa bão Nam Bộ thường xảy A từ tháng đến tháng B từ tháng đến tháng C từ tháng đến tháng 10 D từ tháng đến tháng 11 Câu 17 Tứ giác Long Xuyên là nơi chứa nước lũ tràn từ phía Campuchia đồng sông Cửu Long đồng thời là nơi thoát lũ bờ biển Tây Nam Bốn tỉnh Tứ giác Long Xuyên là A Hà Tiên, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá B Hà Tiên, Châu Đốc, Cần Thơ, Rạch Giá C Hà Tiên, Cao Lãnh, Cần Thơ, Rạch Giá D Hà Tiên, Long Xuyên, Cần Thơ, Rạch Giá Câu 18 Các tỉnh có đường biển tiếp giáp với Vịnh Thái Lan là A Kiên Giang, An Giang B Kiên Giang, Cà Mau C Cà Mau, An Giang C Càu Mau, Bạc Liêu Câu 19 Vườn quốc gia U Minh Thượng nằm trên địa bàn tỉnh A Cà Mau B Kiên Giang C Bạc Liêu D Sóc Trăng Câu 20 Nước mắm Phú Quốc là đặc sản tỉnh A Cà Mau B Hà Tiên C Kiên Giang D Bạc Liêu ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án M C A B B B C B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 (113) Đáp án D B D A B D A B B C VÒNG 2: THI TOÀN TRƯỜNG Sau thi vòng 1, đến vòng còn HS, đại diện cho khối lớp (10, 11, 12) - Mục tiêu: Kiến thức + Phân tích và trình bày cách khái quát bảo vệ môi trường biển, đảo nước ta + Phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Kĩ + Ra định, quản lí thời gian + Tự tin thuyết trình trước đám đông + Giới thiệu, tuyên truyền cho người bảo vệ môi trường biển, đảo Thái độ Có thái độ hợp tác, thân thiện, đoàn kết Có thái độ bình tĩnh, tự tin dự thi; cổ động nhiệt thành cho các bạn dự thi - Phương pháp thực hiện: Tổ chức thi cho người tham gia, hình thức trắc nghiệm và thi hùng biện - Công tác chuẩn bị: + Loa đài, micro + bảng to ít tờ giấy A0; bút dạ, phấn + Bố trí bàn ghế hợp lí: bàn ghế các thí sinh, bàn ghế đại biểu khách, bàn ghế ban giám khảo + Đồng hồ bấm thời gian, phương tiện dùng làm hiệu lệnh: chuông/còi + Câu hỏi, phiếu cho điểm + Ban giám khảo, thư kí: là GV có am hiểu vấn đề biển, đảo là tốt Lưu ý không chọn giám khảo là GV chủ nhiệm lớp có HS dự thi để đảm bảo khách quan + Phần thưởng để trao cho thí sinh thắng - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại và biểu khách tham dự (114) + Bước 2: Tổ chức thi * Nội dung thứ nhất: Thi nhanh ai, cách: • GV/người dẫn chương trình, hướng dẫn và nói yêu cầu các thí sinh Mỗi thí sinh nhận bảng tờ giấy A0 Mỗi thí sinh bố trí địa điểm khác để tránh tình trạng nhìn bài Sau nhận đề, thí sinh làm bài lên bảng giấy A0 Thời gian là phút, thí sinh nào xong trước và đúng là thắng • GV/người dẫn chương trình phát đề cho thí sinh, không đọc đề trước toàn trường, vì đọc trước toàn trường HS ngồi bên nhắc nhở, trợ giúp • Sau hết giờ, GV/người dẫn chương trình công bố đề và đáp án cho toàn trường biết, đối chiếu với kết mà các thí sinh đã làm Yêu cầu thư kí tổng hợp kết và chuyển sang nội dung thứ hai * Nội dung thứ hai: Thi hùng biện • GV/người dẫn chương trình nói thể lệ thi Thí sinh bốc thăm là người trả lời trước Trong thí sinh trước trả lời, thí sinh bốc thăm câu hỏi và chuẩn bị trả lời Tất các thí sinh có thời gian chuẩn bị là phút Thời gian trình bày thí sinh không quá 10 phút • Tiếp theo, GV/người dẫn chương trình, mời thí sinh trả lời câu hỏi + Bước 3: Tổng kết và trao giải - Thời gian thực hiện: 60 phút Ghi chú: Có thể tham khảo đề thi phụ lục và sáng tạo các đề thi khác sát hợp với thực tế địa phương PHỤ LỤC ĐỀ THI THAM KHẢO (nội dung thứ nhất) STT Câu hỏi Ở Việt Nam, mức độ tăng mực nước biển giai đoạn 1993 - 2008 là A 1mm/năm B 2mm/năm C mm/năm Trả lời (115) D mm/năm Hệ sinh thái nào có khả thích ứng tốt biến đổi khí hậu: A Hệ sinh thái cửa sông B Hệ sinh thái rừng ngập mặn C Hệ sinh thái san hô D Hệ sinh thái cỏ biển Khi nước biển dâng, đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long nơi nào bị ảnh hưởng nặng nề Ở Việt Nam vùng biển miền nào (Bắc, Trung, Nam) chịu ảnh hưởng lớn bão Điều kiện tốt để xây dựng các đồng muối ven biển là A Nước biển có độ mặn cao B Gần các cửa sông lớn C Nước biển có độ mặn cao, ít mưa, nhiều nắng D Thời tiết thuận lợi Ở nước ta vùng biển có mạnh để phát triển du lịch biển tốt là A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Duyên hải miền Trung D Nam Bộ Trong số các cảng sau, cảng nào thường xuyên hàng năm phải tiến hành nạo vét lớn nhất: A cảng Sài Gòn B cảng Cái Lân C cảng Hải Phòng D cảng Đà Nẵng Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng sông (116) Hồng có biển là A Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam B Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình C Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương D Ninh Bình, Thanh Hóa, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh Vùng biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ có số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển là A 12 B 13 C 14 D 15 10 Vùng biển Đông Nam Bộ và Đồng sông Cửu Long có số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển là A B C 10 D 11 ĐÁP ÁN STT Câu hỏi Ở Việt Nam, mức độ tăng mực nước biển giai đoạn 1993 - 2008 là A 1mm/năm B 2mm/năm C mm/năm D mm/năm Trả lời C mm/năm (117) Hệ sinh thái nào có khả thích ứng tốt biến đổi khí hậu: A Hệ sinh thái cửa sông B Hệ sinh thái rừng ngập mặn B Hệ sinh thái rừng ngập mặn C Hệ sinh thái san hô D Hệ sinh thái cỏ biển Khi nước biển dâng, đồng sông Hồng và Đồng sông Cửu đồng sông Cửu Long nơi nào bị ảnh Long hưởng nặng nề Ở Việt Nam vùng biển miền nào (Bắc, Miền Trung Trung, Nam) chịu ảnh hưởng lớn bão Điều kiện tốt để xây dựng các đồng muối ven biển là A Nước biển có độ mặn cao B Gần các cửa sông lớn C Nước biển có độ mặn cao, ít mưa, nhiều nắng C Nước biển có độ mặn cao, ít mưa, nhiều nắng D Thời tiết thuận lợi Ở nước ta vùng biển có mạnh để phát triển du lịch biển tốt là A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Duyên hải miền Trung C Duyên hải miền Trung D Nam Bộ Trong số các cảng sau, cảng nào thường xuyên hàng năm phải tiến hành nạo vét lớn A cảng Sài Gòn C cảng Hải Phòng B cảng Cái Lân C cảng Hải Phòng D cảng Đà Nẵng Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương B Quảng Ninh, Hải vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng Phòng, Thái Bình, sông Hồng có biển là Nam Định, Ninh A Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình (118) Bình, Hà Nam B Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình C Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương D Ninh Bình, Thanh Hóa, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh Vùng biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ có số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển là C 14 A 12 B 13 C 14 D 15 10 Vùng biển Đông Nam Bộ và Đồng sông Cửu Long có số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển là B A B C 10 D 11 PHIẾU CHO ĐIỂM Họ và tên thí sinh: Lớp: Trường: Câu hùng biện: Nội dung Tiêu chí cho điểm Thang điểm Chuyển tải hết nội 20 điểm dung Đảm bảo chính 10 điểm xác, khoa học Phong cách trình 15 điểm Điểm giám khảo Ghi chú Đủ các ý chính Trừ điểm có thông tin không chính xác Có bố cục tốt (119) Nội dung Tiêu chí cho điểm bày ấn tượng Đúng thời gian Tổng điểm Thang điểm Điểm giám khảo Ghi chú Có độ hấp dẫn hút người nghe điểm 50 điểm ĐỀ THI HÙNG BIỆN THAM KHẢO (nội dung thứ hai) CÂU Việc khai thác than Quảng Ninh có ảnh hưởng gì đến môi trường biển? CÂU Vì muốn phát huy hết công suất cảng Hải Phòng hàng năm phải tiến hành nạo vét lòng sông luồng lạch? CÂU Vì du lịch biển là mạnh các tỉnh vùng biển miền Trung? CÂU Vì nước ta nghề làm muối phát triển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? CÂU Hãy giải thích câu nói người dân Nam Bộ: "Cây đước rước tôm, tôm ôm cây đước" GỢI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM Ghi chú: - Thí sinh có thể không trình bày các ý phần gợi ý chấm trình bày đầy đủ thì cho điểm - Thí sinh có thể có ý ngoài phần gợi ý chấm, giám khảo thấy hợp lí thì cho điểm - Đánh giá cao thí sinh trình bày có liên hệ thực tế, kiến thức cập nhật (120) Câu Việc khai thác than Quảng Ninh có ảnh hưởng gì đến môi trường biển - Đặt vấn đề + Giữa phát triển và môi trường luôn có mâu thuẫn + Mỏ than Quảng Ninh nằm sát bờ biển Vịnh Bắc Bộ - Giải thích - Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng mỏ than - Những thuận lợi tự nhiên mang lại: khai thác gắn liền với vận chuyển, tiêu thụ - Những ảnh hưởng việc khai thác, vận chuyển than tới môi trường + Ô nhiễm môi trường nước biển + Mất đa dạng sinh học + Mất vẻ đẹp tự nhiên cảnh quan Kết luận: + Khai thác, vận chuyển than Quảng Ninh có ảnh hưởng tới môi trường + Cần có giải pháp đồng quản lý đới bờ, việc thực bảo vệ môi trường biển Câu Vì muốn phát huy hết công suất cảng Hải Phòng hàng năm phải tiến hành nạo vét lòng sông luồng lạch? - Đặt vấn đề + Giao thông đường biển là ngành kinh tế quan trọng + Nước ta có nhiều tiềm phát triển giao thông biển, đó có cảng Hải Phòng - Giải thích + Vị trí cảng Hải Phòng vận tải biển Việt Nam, nước và quốc tế + Cảng Hải Phòng đã thiết kế và sử dụng 100 năm + Cảng Hải Phòng đã phát huy tác dụng công phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Các điều kiện tự nhiên để xây dựng cảng trên sông Cấm cách đường biển 38km • Độ sâu luồng lạch • Chế độ hải văn: Chế độ nhật triều điển hình (121) • Chế độ nước sông Cấm • Phù sa hệ thống sông Thái Bình + Việc nạo vét là tất yếu, khả thi Kết luận: + Giá trị cảng Hải Phòng + Tính tất yếu khách quan việc nạo vét lòng sông luồng lạch để đảm bảo an toàn giao thông và công suất cảng Câu Vì du lịch biển, đảo là mạnh các tỉnh vùng biển miền Trung? - Đặt vấn đề + Du lịch biển là mạnh ngành du lịch Việt Nam: với 70% sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, số lượng khách, doanh thu, lực lượng lao động du lịch - Giải thích + Du lịch biển dựa vào ưu tài nguyên du lịch tự nhiên: • Khí hậu • Hải văn • Bãi biển • Cảnh quan • Đa dạng sinh học + Dựa vào tài nguyên du lịch nhân văn + Dựa vào khả khai thác • Đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch • Kết hợp với các chương trình du lịch quốc gia, quốc tế (du lịch đường di sản miền Trung, đường xuyên Á, du lịch biển quốc tế) + Dựa vào chính sách và huy độngvốn đầu tư Kết luận: - Du lịch biển là mạnh, là chiến lược phát triển du lịch Việt Nam - Du lịch biển miền Trung có nhiều triển vọng và có đóng góp to lớn cho du lịch Việt Nam Câu Vì nước ta nghề làm muối lại phát triển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (122) - Đặt vấn đề + Nước ta có nhiều tiềm để phát triển nghề muối: có đường bờ biển dài 7260km, có 20 tỉnh, thành có nghề làm muối và sản xuất muối với tổng diện tích đất làm muối trên 15.000ha và trên 80 nghìn lao động nghề muối Sản lượng muối trung bình hàng năm: 800 nghìn đến triệu + Đồng muối miền Trung cho sản lượng cao, chất lượng tốt cung cấp cho sản xuất công nghiệp và tiêu dùng - Giải thích + Vùng biển miền Trung trực tiếp tiếp xúc với biển Đông, có độ mặn nước biển cao nước (33 - 35‰) + Có điều kiện thời tiết thuận lợi: ít mưa, có số nắng cao + Có địa hình thuận lợi với nhiều bãi biển có thể sử dụng để làm đồng muối, xa các tỉnh sông lớn + Nơi sản xuất muối gần với các trục đường giao thông chính để vận chuyển, tiêu thụ + Có lực lượng lao động làm muối (diêm dân) đông, có nhiều kinh nghiêm và giữ nghề truyền thống + Các sở sản xuất muối lớn tập trung các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận Kết luận: - Sản xuất muối biển là mạnh nước ta - Vùng biển miền Trung có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề muối Câu Hãy giải thích câu nói người dân Nam Bộ "cây đước rước tôm, tôm ôm cây đước" - Đặt vấn đề Cây đước và tôm là nhân vật tiêu biểu, điển hình HST rừng ngập mặn Nam Bộ - Giải thích + Hệ sinh thái = Quần xã sinh vật + môi trường + HST rừng ngập mặn Nam Bộ phát triển nước ta và đứng hàng đầu giới + Cây đước là cây tiêu biểu và phát triển tốt Nam Bộ, tập trung nhiều bán đảo Cà Mau, cho các quần xã thực vật ngập mặn + Con tôm là loài động vật thủy sinh tiêu biểu các quần xã (123) động vật vùng ngập mặn + Cây đước và tôm là loài sinh vật cộng sinh môi trường rừng ngập mặn tạo nên HST giàu có, bền vững + Nếu tác động vào loài, đặc biệt triệt hạ cây, dẫn đến hậu tai hại: sinh vật, đất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường (sạt lở bờ biển, giảm khả ngăn sóng, gió, khả điều hòa không khí ) Kết luận: + Câu nói phản ánh đúng chất HST rừng ngập mặn Nam Bộ là quy luật chung mối quan hệ chặt chẽ các quần xã sinh vật với môi trường + Không thể vì lợi ích trước mắt để phá rừng đước lấy đất nuôi tôm vì làm dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và làm suy thoái, hủy hoại môi trường 3.3 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tài nguyên và khai thác tài nguyên biển, đảo dạng tham quan thực tế - Trong điều kiện cho phép, nhà trường các khối lớp có thể tổ chức cho HS tham quan thực tế Địa điểm tham quan thực tế có thể là tuyến du lịch biển (thí dụ Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long), bãi biển du lịch, cảng biển nơi khai thác, nuôi trồng thủy hải sản - Những lưu ý tổ chức cho HS tham quan thực tế: + Sự an toàn cho đoàn luôn đặt lên hàng đầu suốt đợt tham quan + Trước tổ chức cho HS tham quan: • Điều quan trọng nhà trường khối lớp cần cử người tiền trạm địa điểm đưa HS đến tham quan • Quán triệt tinh thần HS để làm chuyến an toàn, hiệu Nhắc nhở HS chuẩn bị thứ cần thiết cho chuyến đi: giấy bút để ghi chép, máy ảnh (nếu có), trang phục, đồ ăn thức uống, chí kể thuốc và đồ dùng cá nhân khác • Nhà trường họp để phân công cán bộ, GV phụ trách HS và GV có am hiểu tài nguyên, môi trường biển, đảo để giảng giải cho HS chỗ cần thiết • Xây dựng nội quy và nhắc nhở người phải tuân thủ theo đúng nội quy đoàn, thời gian, địa điểm xuất phát + Trong chuyến đi: • GV luôn phải bám sát HS để hỗ trợ HS cách kịp thời • Đối với HS: (124) Phải theo đoàn, theo hướng dẫn trưởng đoàn, tương trợ và giúp đỡ lẫn cần thiết Quan sát và ghi chép, chụp ảnh thứ cần thiết ngoài thực tế và ghi chép lời GV giảng người địa phương Giữ gìn vệ sinh môi trường và tuân thủ nội quy nơi mình đến thăm + Sau chuyến đi: • HS nhà phải viết bài thu hoạch theo hướng dẫn GV • Bài thu hoạch có thể cá nhân nhóm • Nhà trường khối lớp tổ chức đánh giá kết đợt tham quan thông qua bài thu hoạch HS • Nhà trường khối lớp có thể tổ chức họp tổng kết rút kinh nghiệm thấy cần thiết 3.4 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo nước ta thông qua việc triển lãm ảnh - Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách khái quát các hoạt động khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo nước ta thông qua các hình ảnh cụ thể - Hiểu hậu việc khai thác tài nguyên biển không hợp lý và không bảo vệ môi trường số ngành kinh tế biển địa điểm, vùng biển cụ thể - Biết thêm kiến thức nghệ thuật nhiếp ảnh, số thể loại nhiếp ảnh Kỹ + Biết cách xếp các ảnh cách hợp lí, khoa học theo chủ đề + Giới thiệu cho người thấy giàu có biển cả, vấn đề môi trường biển thông qua tranh ảnh + Biết cách tìm kiếm và sưu tầm tài liệu liên quan đến biển, đảo Thái độ Có ý thức, trách nhiệm sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và chủ quyền biển, đảo - Nội dung truyền đạt: Khái quát chủ đề - Phương pháp thực hiện: Tổ chức cho HS thi triển lãm tranh ảnh theo nhóm - Công tác chuẩn bị: (125) + Phân công công việc cho các nhóm, nhóm sưu tầm tranh ảnh gắn với nội dung cụ thể tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, đảo Nhóm Nội dung triển lãm Thời gian chuẩn bị Thực trạng khai thác tài nguyên và môi trường biển, đảo nước ta tuần Các nguyên nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường biển, đảo tuần Các giải pháp phi công trình để bảo vệ môi trường biển, đảo tuần Các giải pháp công trình để bảo vệ môi trường biển, đảo tuần + Các nhóm đề cử người giới thiệu/ thuyết minh sản phẩm + Quy định số ảnh + Soạn tiêu chí đánh giá + Ban giám khảo, khách mời - Trình tự thực (tổ chức triển lãm): + Bước 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu + Bước 2: các nhóm trình bày sản phẩm Bố trí không gian lớp học tổ chức theo kiểu các gian trưng bày, đó bài trí ảnh và các vật dụng khác theo ý tưởng riêng các nhóm + Bước 3: Sau các nhóm đã hoàn thành khâu trưng bày, các thành viên nhóm khác tham quan, chiêm ngưỡng, đặt câu hỏi, bày tỏ ý kiến lẫn + Bước 4: Sau đó Ban tổ chức tiến hành cho nhóm thuyết trình sản phẩm mình quan sát tất các nhóm còn lại, Ban giám khảo cho điểm theo các tiêu chí đặt + Bước 5: Tổng kết, công bố giải thưởng • Ban tổ chức tổng hợp điểm và chọn đội đạt giải nhất, nhì, ba • Giáo viên trình bày tổng kết nội dung chủ đề buổi ngoại khóa và nhấn mạnh điểm cần lưu ý với HS PHỤ LỤC PHIẾU CHO ĐIỂM Nhóm: (126) Lớp: Nội dung thể hiện: Thang điểm STT Tiêu chí cho điểm Việc xếp giới thiệu các ảnh cách khoa học, thể rõ chủ đề, nội dung Hình ảnh có ý nghĩa 3 Có nhiều ảnh đẹp (ánh sáng, bố cục) Thuyết minh ảnh hấp dẫn, phản ảnh ý thức, trách nhiệm khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường và chủ quyền biển, đảo Tổng điểm 10 Điểm giám khảo Ghi chú 3.5 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển, đảo nước ta - Mục tiêu: + Trình bày cách khái quát trạng và các nguy gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường biển vùng biển, đảo nước ta + Trình bày tác động ô nhiễm môi trường, thiên tai vùng biển, đảo nước ta + Trình bày số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo nước ta + Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường và chủ quyền biển, đảo - Nội dung truyền đạt: Khái quát chủ đề bảo vệ môi trường biển, đảo - Phương pháp thực hiện: + Thảo luận + Thuyết minh - Công tác chuẩn bị: + Bản đồ các ngành kinh tế biển; tranh ảnh, tư liệu đa dạng sinh học biển; hoạt động các ngành kinh tế biển; số bãi biển, đảo đẹp; tình trạng ô nhiễm môi trường biển, thiên tai vùng biển + Máy chiếu (nếu có), giấy A0, băng dính, kéo, bút màu (127) - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí Yêu cầu các thành viên nhóm cần cùng hợp tác, chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian để thực nhiệm vụ giao + Bước 2: Giao nhiệm vụ, tất các nhóm cùng thực nhiệm vụ, cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bằng hiểu biết mình, các nhóm sử dụng sơ đồ thể khái quát việc bảo vệ môi trường biển, đảo và trình bày số cách khái quát thực trạng và các giải pháp bảo vệ môi trường Thời gian thảo luận 20 phút Nhóm nào xong trước, trình bày tốt, nhóm đó thắng GV kẻ bảng thành các cột, cột là phần trình bày nhóm, ví dụ: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Trong quá trình các nhóm thảo luận, GV quán xuyến và hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết) + Bước 3: Các nhóm trình bày kết làm việc: sơ đồ thuyết trình + Bước 4: Các nhóm có thể phản hồi kết nhóm bạn, hỏi nhóm bạn, chia sẻ với nhóm bạn + Bước 5: GV • Đánh giá kết làm việc nhóm • Tổng kết nội dung quan trọng, đưa các sơ đồ bảo vệ môi trường biển, đảo Bảo vệ môi trường biển, đảo Bảo vệ môi trường nước biển Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển Bảo vệ môi trường thềm lục địa, đáy biển Bảo vệ đa dạng sinh học (128) • Phân tích thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường đối tượng • Vừa thuyết trình, vừa sử dụng hình ảnh minh họa khẳng định cần phải tiến hành đồng các giải pháp bảo vệ môi trường cho các đối tượng trên PHỤ LỤC DANH SÁCH 138 HUYỆN, THỊ THUỘC 28 TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG CÓ BIỂN Ở VIỆT NAM I Vùng biển và ven biển phía Bắc (từ Móng Cái - Ninh Bình): gồm 23 huyện thuộc tỉnh, thành phố (1) Quảng Ninh 1- TP Hạ Long 2- TP Móng Cái 3- TX Cẩm Phả 4- Yên Hưng 5- Hoành Bồ 6- Tiên Yên 7- Quảng Hà 8- Vân Đồn (Huyện đảo) 9- Cô Tô (Huyện đảo) (2) Hải Phòng 10 1- TP Hải Phòng 11 2- Quận Đồ Sơn 12 3- Thủy Nguyên 13 4- Kiến Thụy 14 5- An Hải 15 6- Tiên Lãng 16 7- Cát Hải (Huyện đảo) 17 8- Bạch Long Vĩ (Huyện đảo) (3) Thái Bình 18 1- Tiền Hải 19 2- Thái Thụy (4) Nam Định (129) 20 Nghĩa Hưng 21 2- Giao Thủy 22 3- Hải Hậu (5) Ninh Bình 23 1- Kim Sơn II Vùng biển và ven biển phía Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Bộ (từ Thanh Hó - Bình Thuận): gồm 73 huyện thuộc 14 tỉnh, thành phố (6) Thanh Hóa 24 1- TP Thanh Hóa 25 2- TX Sầm Sơn 26 3- Quảng Xương 27 4- Hậu Lộc 28 5- Hoằng Hóa 29 6- Tĩnh Gia (7) Nghệ An 30 1- TX Cửa Lò 31 2- Quỳnh Lưu 32 3- Diễn Châu 33 4- Nghi Lộc (8) Hà Tĩnh 34 1- Nghi Xuân 35 2- Thạch Hà 36 3- Cẩm Xuyên 37 4- Kỳ Anh (9) Quảng Bình 38 1- TP Đồng Hới 39 2- Bố Trạch 40 3- Quảng Trạch 41 4- Quảng Ninh 42 5- Lệ Thủy (10) Quảng Trị 43 1- TP Đông Hà 44 2- Vĩnh Linh 45 3- Gio Linh (130) 46 4- Triệu Phong 47 5- Hải Lăng 48 6- Cồn Cỏ (Huyện đảo) (11) Thừa Thiên Huế 49 1- TP Huế 50 2- Phong Điền 51 3- Quang Điền 52 4- Hương Thủy 53 5- Phú Lộc 54 6- Phú Vang 55 7- Hương Trà (12) TP Đà Nẵng 56 1- TP Đà Nẵng 57 2- Hòa Vang 58 3- Hoàng Sa (Huyện đảo) (13) Quảng Nam 59 1- TP Tam Kỳ 60 2- TP Hội An 61 3- Điện Bàn 62 4- Thăng Bình 63 5- Núi Thành 64 6- Duy Xuyên (14) Quảng Ngãi 65 1- TP Quảng Ngãi 66 2- Bình Sơn 67 3- Tư Nghĩa 68 4- Sơn Tịnh 69 5- Mộ Đức 70 6- Đức Phổ 71 7- Lý Sơn (Huyện đảo) (15) Bình Định 72 1- TP Quy Nhơn 73 2- Hoài Nhơn (131) 74 3- Phù Cát 75 4- Phù Mỹ 76 5- Tuy Phước (16) Phú Yên 77 1- TP Tuy Hòa 78 2- Sông Cầu 79 3- Tuy An 80 4- Tuy Hòa (17) Khánh Hòa 81 1- TP Nha Trang 82 2- Ninh Hòa 83 3- Vạn Ninh 85 4- Cam Ranh 86 5- Trường Sa (Huyện đảo) (18) Ninh Thuận 87 1- TP Phan Rang - Tháp Chàm 88 2- Ninh Sơn 89 3- Ninh Hải 90 4- Ninh Phước (19) Bình Thuận 91 1- TP Phan Thiết 92 2- Tuy Phong 93 3- Bắc Bình 94 4- Hàm Tân 95 5- Hàm Thuận Bắ 96 6- Hàm Thuận Nam 97 7- Phú Quý (Huyện đảo) II Vùng biển và ven biển Đông Nam Bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh): gồm huyện thuộc tỉnh, thành phố 98 1- TP Vũng Tàu 99 2- TX Bà Rịa 100 3- Long Đất 101 4- Xuyên Mộc 102 5- Châu Đức (132) 103 6- Tân Thành 104 7- Côn Đảo (Huyện đảo) (21) TP Hồ Chí Minh 106 1- TP Hồ Chí Minh 107 2- Cần Giờ III Vùng biển và ven biển Tây Nam Bộ (từ Tiền Giang - Cà Mau - Hà Tiên): gồm 33 huyện thuộc tỉnh, thành phố (22) Tiền Giang 108 1- TX Gò Công 109 2- Gò Công Đông 110 3- Gò Công Tây 111 4- Châu Thành (23) Bến Tre 112 1- TP Bến Tre 113 2- Bình Đại 114 3- Ba Tri 115 4- Thanh Phú 116 5- Châu Thành (24) Sóc Trăng 117 1- TP Sóc Trăng uplo 2- Long Phú ad.12 3doc net 119 3- Vĩnh Châu (25) Trà Vinh 120 1- TP Trà Vinh 121 2- Cầu Ngang 122 3- Châu Thành 123 4- Duyên Hải (26) Bạc Liêu 124 1- TP Bạc Liêu 125 2- Vĩnh Lợi 126 3- Giá Rai (27) Cà Mau (133) 127 1- TP Cà Mau 128 2- Đầm Dơi 129 3- Ngọc Hiền 130 4- Cái Nước 131 5- Trần Văn Thời 132 6- U Minh (28) Kiên Giang 133 1- TP Rạch Giá 134 2- TX Hà Tiên 135 3- An Minh 136 4- An Biên 137 5- Châu Thành 138 6- Hòn Đất 139 7- Kiên Hải (Huyện đảo) 140 8- Phú Quốc (Huyện đảo) (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2005) (134) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học và Công nghệ Khoa học và công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Thái Thị Xuân Đào (chủ biên) Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường các trung tâm giáo dục thườn xuyên XNB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2009 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên và môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên quý giá chúng ta NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 Phan Nguyên Hồng và nnk Rừng ngập mặn chúng ta NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008 Phạm Trung Lương (Chủ biên) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Thị Minh Phương Môi trường với sống chúng ta Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2010 10 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 2000 11 Lê Đắc Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 12 Viện Địa lý Nghiên cứu đề xuất các mô hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho số khu vực ven biển và đảo ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL 08/G04 Hà Nội, 2010 13 Viện Địa lý Đánh giá tổng hợp số dạng thiên tai lũ lụt, sạt lở bờ biển cửa sông các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2011 14 Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường Trung học phổ thông chuyên môn Địa lý, Hải Phòng, 2011 (135)

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan