1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giao an 3 t 34

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện III.. Tiến trình dạy học[r]

(1)TUẦN Ngày soạn:08/9/2012 Ngày giảng: 10/9/2012 (Thứ2) TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN Tieát : Theå duïc: (Tiết 3) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY” I Môc tiªu: - «n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - «n động tác từ – hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng - Biết cách chơi và tham gia chơi cách tương đối chủ động II Ñòa ñieåm, phöông tieän: - Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bào đảm an toàn nơi tập - Chuaån bò moät coøi, vaø keû saân cho troø chôi III Tieán trình daïy hoïc: NOÄI DUNG ÑL Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu 1-2’ cầu học : 1’ PHÖÔNG PHAÙP   GV Cán lớp điều khiển -Giaùo vieân cho hoïc sinh xoay caùc khớp, vừa đếm to theo nhịp ( 1- ) 1- 2’ -Hoïc sinh chaïy moät voøng xung quanh sân (khoảng 100-200m) 8-10’ -Giáo viên hướng dẫn trò chơi “Chui qua hầm” Cả lớp đứng thành hàng quay mặt lại với thành đôi và các em đưa tay trước cao ngang vai, boán baøn tay chaïm vaøo thaønh “haàm” Phaàn cô baûn: laàn ******* (2) - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, 5- 7’ ñieåm soá -Chia theo toå taäp -Chơi trò chơi “Tìm người huy” *Chạy xung quanh sân trường: Phaàn keát thuùc: 3- 4’ 2’ 2’ 1-2’ -GV cho HS thường theo nhịp và  haùt  -Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi -Giaùo vieân nhaän xeùt, giao baøi taäp veà nhaø ======================================== Tiết + : Tập đọc – Kể chuyện: (Tiết 3) CHIẾC ÁO LEN I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phất, trường, phụng phịu Biết nghỉ sau các dấu chấm, giấu phẩy, các cụm từ - Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Nắm diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) -Kể chuyện : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện III Tiến trình dạy học: (3) TG Hoạt động GV 5’ A Mở đầu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” và trả lời câu hỏi + Những cử nào cô giáo làm bé thích thú? - NX - CĐ 30’ B.Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Luyện đọc: Tập đọc - Gv đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài - Đọc câu - Luyện đọc từ khó: lạnh buốt, lất phất, trường, phụng phịu - Đọc đoạn trước lớp + HD đọc câu văn dài - Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc - Cá nhân đọc – lớp đọc đồng - GV nhận xét chung 2.2 Tìm hiểu bài: Hoạt động HS - Hát - em đọc bài và TLCH theo y/c - Lớp NX - HS chú ý nghe - Đọc nối tiếp câu + LĐ từ khó - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Vài HS đọc lại - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS giải nghĩa số từ - HS đọc đoạn theo N4 - 4HS đại diện nhóm thi đọc - Cá nhân đọc – lớp đọc đồng + HS đọc thầm đoạn - Chiếc áo len bạn Hoà đẹp và tiện - áo màu vàng, có dây đeo giữa, có mũ lợi nào? để đội, ấm là ấm +1HS đọc đoạn + lớp đọc thầm - Vì Lan dỗi mẹ - Vì mẹ nói không thể áo đắt tiền + Lớp đọc thầm Đ3 - Anh Tuấn nói với mẹ gì? - Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan không cần thêm áo (4) + Lớp đọc thầm đoạn - Vì Lan ân hận? - HS thảo luận nhóm đôi – phát biểu - Tìm tên khác cho truyện? - Mẹ và con, cô bé ngoan - Các em có đòi mẹ mua cho - HS liên hệ thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều Anh em phải biết nhường nhịn, thương gì? yêu, quan tâm đến 8’ Tiết 2.3 Luyện đọc lại - GV hướng dẫn - Tổ chức thi đọc theo vai - GV nhận xét ghi điểm 26' 4' - HS đọc lại toàn bài - HS nhận vai thi đọc lại truyện ( nhóm ) - Lớp NX, bình chọn bạn đọc tốt Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe Hướng dẫn HS kể đoạn - 1HS đọc đề bài và gợi ý SGK câu chuyện theo gợi ý a Giúp HS nắm nhiệm vụ và giải thích: + Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý truyện + Kể theo lời Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn b Kể mẫu đoạn 1: - GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý - 1HS đọc gợi ý kể mẫu theo đoạn 1HS kể theo lời bạn Lan c Từng cặp HS tập kể - HS tiếp nối nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan d HS thi kể trước lớp - HS nối tiếp thi kể đoạn 1,2,3,4 Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nh là đóng màn kịch nhỏ nhất, hấp dẫn sinh động - GV nhận xét ghi điểm C Kết luận: - Nêu nội dung câu chuyện ? - HS nêu - Về nhà: chuẩn bị bài sau - (5) Tiết Toán:(Tiết 11) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu: -Tính độ dài đường gấp khúc tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : -GV : -HS: SGK,vở III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5' A Mở đầu: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - HS giải bài tập 1HS giải, lớp NX, CĐ - Gv nhận xét –ghi điểm 32' B.Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Từ bài KT-> GTB - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: Củng cố cách tính độ dài đường - HS nêu yêu cầu gấp khúc và tính chu vi hình tam giác a GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - HS QS, nêu cách tính - Theo dõi, HD thêm cho HS lớp - HS lên bảng giải + lớp làm vào Bài giải Độ dài đường gấp khúcABCD là: 34 + 12 + 40= 86 (cm) Đáp số: 86 cm - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét b.Y/c HS nhận biết độ dài các cạnh - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình SGK - HS giải vở, HS lên BL thi đua làm Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) - GV nhận xét chung Đáp số: 86 cm Bài 2: Củng cố lại cách đo độ dài đoạn - HS nêu yêu cầu BT thẳng (6) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng - Cho HS làm bài vào 3' - HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng - HS tính chu vi hình chữ nhật vào Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: + + + = 10(cm) - GV nhận xét, sửa sai cho HS Đáp số: 10(cm) Bài 3: Củng cố nhận dạng hình vuông, - HS nêu yêu cầu BT hình tam giác qua đến hình - HS quan sát vào hình vẽ và nêu miệng , ( T nêu và ) + Có hình vuông + Có hình tam giác - GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 4: củng cố nhận dạng hình - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình vẽ - GV hướng dẫn HS vẽ thêm đoạn thẳng để được, chẳng hạn + Ba hình tam giác - HS dùng thước vẽ thêm đoạn thẳng để được: Hai hình tứ giác - HS lên bảng làm + lớp làm vào - GV nhận xét - Lớp nhận xét C.Kết luận: Trò chơi: “Tôi là ai” Thi nhận dạng các hình nhanh - đội thi đua - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Ngày soạn:08/9/2012 Ngày giảng: 11/9/2012 (Thứ3) Tiết 1: Toán:(Tiết 12) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: -Biết giải bài toán nhiều ,ít -Biết giải bài toán kém số đơn vị II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: (7) -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện -SGK III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A Mở đầu: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập - 1HS - Nêu cách tính chu vi hình tam giác - HS nêu B.Hoạt động dạy học: 30’ 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: 2.1.Hướng dẫn ôn tập nhiều ,ít Bài 1: Yêu cầu HS giải bài toán - HS nêu yêu cầu BT nhiều - HD HS tóm tắt + giải bài toán - HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào Tóm tắt Bài giải Đội : 230 cây Số cây đội hai trồng là: Đội nhiều đội 1: 90 cây 230 + 90 = 320 (cây) Đội : cây ? Đáp số: 320 cây - GV nhận xét – sửa sai - Lớp nhận xét Bài 2: Củng cố giải toán “ít hơn” - Yêu cầu HS làm tốt bài toán - GV nhận xét, sửa sai cho HS 2.2.Giới thiệu bài toán “Hơn kém số đơn vị” - Yêu cầu HS nắm các bước giải và - HS nêu y/c BT – phân tích bài toán - HS nêu cách làm – giải vào - HS lên bảng làm Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán là: 635 – 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít xăng (8) cách giải bài toán dạng này Bài 3: + Phần a - Hàng trên có quả? - Hàng có quả? - Hàng trên nhiều hàng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhìn vào hình vẽ nêu - Số cam hàng trên nhiều hàng - Muốn tìm số cam hàng trên ta làm - bớt còn nào? 7-5=2 - HS viết bài giải vào + Phần b: HDHS dựa phần a để làm - HS nêu yêu cầu BT - GV nhận xét chung - 1HS lên giải + lớp làm vào Bài 4: Yêu cầu HS làm bài tập dạng - 1HS nêu yêu cầu BT nhiều hơn, ít - 1HS tóm tắt, giải BL 2’ C Kết luận: - Nhận xét tiết học, CBBS -Tiết 2: Chính tả (nghe –viết):(Tiết 5) CHIẾC ÁO LEN I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT(2) a -Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - bảng phụ viết nội dung BT 2a - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV 5' A Mở đầu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: Xào rau; rà xuống, ngày sinh - NX, CĐ B.Hoạt động dạy học: Hoạt động HS -Hát - 1HS lên bảng viết + lớp viết bảng (9) 30’ 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - - HS đọc đoạn văn viết chính tả - Lớp theo dõi - Vì Lan ân hận ? - Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh phải nhường - Những chữ nào đoạn văn cần viết - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng hoa ? người - Lời Lan muốn nói với mẹ đặt câu gì? - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Luyện viết tiếng khó: - Đọc: nằm, cuộn tròn, chăn bông - HS viết BL, lớp viết BC + GV sửa sai cho HS - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS b Đọc bài cho HS viết - HS nghe - viết vào - Chấm chữa bài - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - GV đọc lại bài chính tả, GV thu bài - HS dùng bút chì soát lỗi chấm điểm - Gv nhận xét bài viết 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm bài vào + HS thi đua làm bảng phụ - Lớp nhận xét - GV nhận xét đánh giá + LG: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ Bài tập : - GV yêu cầu HS - 1HS làm mẫu: gh – giê hát (10) - 1HS lên bảng làm + lớp làm BT - Cả lớp nhìn BL đọc chữ và tên chữ - HS thi đọc lớp - GV nhận xét 2' C Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết Tập viết:(Tiết 3) ÔN CHỮ HOA I Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa (1 dòng), (1 dòng); viết đúng tên riêng và câu ứng dụng : ầu chung giàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng và câu ca dao viết trên bảng phụ - Vở TV, bảng con, phấn… III Tiến trình dạy học: TG 4’ Hoạt động GV A.Mở đầu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên bảng + lớp viết b/c: ửu u ạc -GV nhận xét – cho điểm 30’ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1 Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa Hoạt động HS - Hát ong , -3 HS lên bảng viết - Tìm chữ hoa có bài: (1 dòng) (11) - GV đưa chữ mẫu - HS đọc + Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao chữ ? - GV gắn chữ mẫu lên bảng? - GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm dừng bút - GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân tích lại) - HS nêu - HS quan sát - HS chú ý nghe - Vài HS nhắc lại - HS quan sát + GV đọc: b Luyện viết từ ứng dụng - GV đưa từ ứng dụng - GV giải thích địa danh “ ” + Những chữ nào có độ cao nhau? + Khoảng cách các chữ nào? c Luyện viết câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - Những chữ nào có độ cao nhau? - GV HD cách nối và khoảng cách chữ 2.2 HD viết vào - GV nêu cầu: Viết chữ : dòng + Viết chữ : dòng +Viết tên riêng: dòng + Câu tục ngữ: dòng - HS viết bảng - HS nêu - HS nêu - HS tập viết vào bảng - HS đọc câu dụng - HS chú ý nghe - HS nêu - Tập viết b/c: Bầu, Tuy - HS chú ý nghe - HS viết bài vào 2.3 Chấm – Chữa bài - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết 2’ C.Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Ngày soạn:08/9/2012 Ngày giảng: 12/9/2012 (Thứ4) Tiết 1: Toán:(Tiết 13) (12) XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 - Củng cố biểu tượng thời gian ( chủ yếu là thời điểm ) - Bước đầu hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử - Mô hình đồng hồ nhựa III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS nhìn đồng hồ đọc giờ: 10 - số HS thực 25 phút, 17 49 phút - Y/c HS lên quay kim đồng hồ 30 phút, 13 20 phút 30’ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1 Ôn tập cách xem và tính - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hành quay kim đồng hồ đến các chính xác Nhớ các vạch chia phút + Một ngày có bao nhiêu giờ? - Có 24 + Bắt đầu tính nào ? - 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bìa quay kim tới các vị trí sau: 12 đêm , sáng , 11 trưa, - HS dùng mô hình đồng hồ thực hành chiều ( 13 giờ) chiều (17 ) - GV giới thiệu các vạch chia phút - HS chú ý quan sát 2.2: Xem chính xác đến phút (13) - Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác + GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, đến kim dài - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung để nêu các thời điểm - Kim ngắn vị trí quá số ít, kim dài vào vạch có ghi số là có vạch nhỏ tương ứng với phút Vậy đồng hồ h phút + GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự - GV: Kim ngắn giờ, kim dài phút xem cần quan sát kĩ vị trí kim đồng hồ 2.3 Thực hành - Củng cố cách xem chính xác đến phút qua bài học ( thực hành ) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu: + Nêu vị trí kim ngắn? +Nêu vị trí kim dài ? + Nêu phút tương ứng? - HS quan sát tranh, trả lời miệng - GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS - HS dùng mô hình đồng thực hành thực hành xem - HS kiểm tra chéo bài - GV nhận xét - Lớp chữa bài Bài 3:GV giới thiệu cho HS đồng hồ điện tử - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời các câu hỏi tương ứng - Lớp nhận xét -GV nhận xét Bài 4: - GV yêu cầu HS: 2’ - HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình vẽ mặt số trên mặt đồng hồ điện tử chọn các mặt đồng hồ đúng - GV nhận xét C Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - (14) Tiết 2: Tập đọc:(Tiết 3) QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục tiêu: - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo các bạn nhỏ bài thơ bà.(trả lời các CH SGK ; thuộc bài thơ) II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,quan sát 2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết khổ thơ cần HDHS luyện đọc + HTL III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A.Mở đầu: Ổn định tổ chức: -Hát Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Chiếc áo len - HS thực và TLCH C/chuyện giúp em hiểu điều gì? - Lớp NX, CĐ 30’ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - HS quan sát tranh minh họa SGK - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1 Luyện đọc: a GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - HS nối tiếp đọc em dòng thơ - LĐ từ khó: lặng, lim dim,vẫy quạt - Chia khổ thơ- đọc khổ thơ - HS chia khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HD cách ngắt nhịp khổ 1, - Vài hs đọc lại - HS giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm: - HS đọc theo N4 (15) - Cho HS thi đọc - Cá nhân đọc - Đọc đồng 2.2.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài + Bạn nhỏ bài thơ làm gì ? + Cảch vật nhà, ngoài vườn nào? - Thi đọc các nhóm - HS đọc - Lớp đọc đồng bài - HS đọc bài - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật im lạn ngủ cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ + Bà mơ thấy gì? - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới + Vì có thể đoán bà mơ thấy - HS thảo luận nhóm trả lời vậy? + Vì cháu đã quạt cho bà lâu trước bà ngủ thiếp + Vì giấc ngủ bà ngửi thấy hương hoa cam, hoa khế + Qua bài thơ em thấy tình cảm - HS phát biểu cháu với bà bà nào ? - GV: Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà + Ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu - HS tự liên hệ thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ? 2.3.Học thuộc lòng bài thơ: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ - GV xoá dần các từ, cụm từ giữ - HS đọc thuộc khổ thơ lại các từ đầu dòng thơ - HS đọc đồng - HS thi đọc thuộc khổ, bài - GV nhận xét – ghi điểm - Lớp bình chọn 3’ C Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn:08/9/2012 Ngày giảng: 13/9/2012 (Thứ5) Tiết 1: Toán:(Tiết 14) XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo) I Mục tiêu: (16) - Biết cách xem đồng hồ kim phút các số từ đến 12 và đọc theo hai cách Chẳng hạn ,8 35 phút kém 25 phút II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mô hình đồng hồ nhựa III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A.Mở đầu: Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS nhìn đồng hồ đọc giờ: 10 - số HS thực 25 phút, 17 49 phút - Y/c HS lên quay kim đồng hồ 30 phút, 13 20 phút 30’ B.Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.HD cách xem đồng hồ và nêu thời đỉêm theo hai cách - Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách - GV hướng dẫn cách đọc giờ, phút: - Các kim đồng hồ 8h 35’ em nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút thì đến 9h ? - HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các kim đồng hồ chi 8h 35’ HS tính từ vị trí kim dài đến vạch 12 - HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25) - 25 phút thì đến 9h nên đồng hồ h kém 25’ - Vậy 8h35’ hay 9h kém25’ - GV hướng dẫn đọc các thời điểm đồng hồ theo hai cách 2.2.HD làm bài tập: Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ - HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu quan sát và trả lời đúng (17) - HS trả lời theo đồng hồ -GV nhận xét - Lớp chữa bài Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ - HS nêu yêu cầu bài tập bìa ( vị trí phút ) - HS nêu vị trí phút theo trường hợp tương ứng - GV nhận xét chung - HS so sánh bài làm mình sửa sai Bài 3: Yêu cầu quan sát và đọc đúng các - HS nêu yêu cầu bài tập đã cho ứng với các đồng hồ: A, B, C, D, E, G - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét Bài 4: Yêu cầu nêu thời điểm - HS nêu yêu cầu bài tập tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời câu hỏi tương ứng - HS quan sát tranh và nêu miệng - Lớp nhận xét - GV nhận xét 3’ C Kết luận: -Trò chơi “Đố bạn” -> NX tiết học -Tiết Luyện từ và câu:(Tiết 3) SO SÁNH –DẤU CHẤM I Mục tiêu: - Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn(BT1) – Nhận biết các từ so sánh (BT2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu(BT3) II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - băng giấy băng ghi ý bài tập - Bảng phụ viết BT3 III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV 5’ A.Mở đầu: Ổn định tổ chức: Hoạt động HS -Hát (18) 30’ Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập Tiết LTVC tuần B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS - HS nêu cách làm bài đúng, nhanh - Lớp quan sát – nhận xét - Lớp làm bài vào a Mắt hiền sáng tựa vì b Hoa xao xuyến nở mây c Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung - GV quan sát CĐ, nhận xét d Dòng sông là đường trăng lung linh Bài tập : - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - Gv yêu cầu HS - HS nêu cách làm - GV: Yêu cầu HS lên bảng dùng bút - 4HS lên bảng làm – lớp làm vào màu gạch từ so sánh - Lớp nhận xét bài trên bảng câu văn, thơ + Lời giải đúng: Tựa – – là - là là - GV gọi HS nêu kết - Vài Hs trình bày kết trước lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét chữa bài vào Bài tập : - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài - GV yêu cầu HS - 1HS nêu cách làm bài - 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét bài trên bảng 2’ C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Tiết Chính tả (tập chép)(Tiết 6) CHỊ EM (19) I Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2) ,BT(3)a II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Bảng phụ viết sẵn ND BT3a III.Tiến trình dạy học: TG 5’ 30’ Hoạt động GV A.Mở đầu: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - 3HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi - Lớp viết bảng con: Trung thực B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: 2.1.Hướng dẫn HS nghe – viết: a HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài thơ trên bảng phụ Hoạt động HS -Hát - em thực - lớp viết bảng - NX bài bạn - HS chú ý nghe - HS đọc lại + Người chị bài thơ làm việc - Chị trải chiếu, buông màn, ru em gì? ngủ, quét nhà thềm + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát + Cách trình bày bài thơ lục bát - HS nêu nào ? + Những chữ nào bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng - Luyện viết tiếng khó: - Gv đọc: Trải chiếu, lim dim, luống rau, - HS luyện viết vào bảng hát ru + GV sửa sai sau lần giơ bảng b Chép bài - HS nhìn vào SGK – chép bài vào - GV theo dõi HS viết, uấn nắn cho HS c Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm -> NX (20) 2.2 HD làm bài tập Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + HS lên bảng làm - Lớp đọc bài mình – nhận xét bài bạn + Lời giải: Đọc ngắc ngứ Ngoắc tay Dấu ngoặc đơn - GV nhận xét kết luận Bài 3a: - GV quan sát, HD thêm cho HS 2’ - GV nhận xét C Kết luận - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp + HS lên bảng - Lớp nhận xét + Chung + Trèo; chậu Tiết MĨ THUẬT(Tiết 3) Baøi 3: Veõ theo maãu Veõ quaû I Mục tiêu - Biết phân biệt màu sắc hình dáng vài loại - Biết cách vẽ và vẽ vài loại và vẽ màu theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp loại II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Bút màu, giấy vẽ III.Tiến trình dạy học: TG 2’ Hoạt động GV Hoạt động HS A.Mở đầu: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi Hs lên vẽ trên bảng lớp Hs quan sát tiếp họa tiết và tô màu đường diềm - Gv nhaän xeùt baøi cuõ (21) 28’ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Muïc tieâu: Giuùp Hs quan saùt vaø nhaän xeùt các loại - Gv giới thiệu vài loại Gv hỏi: + Tên các loại quả? + Ñaëc ñieåm, hình daùng? + Tỉ lệ chung và phận (phần nào to, phaàn naøo nhoû)? + màu sắc các loại - Sau Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung theâm * Hoạt động 2: Cách vẽ - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng các loại - Gv đặt các mẫu vẽ các vị trí thích hợp sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự + So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy + Veõ phaùt phaàn quaû + Sửa hình cho giống mẫu + Veõ maøu theo yù thích * Hoạt động 3: Thực hành - Mục tiêu: Hs tự thực hành vẽ đúng - Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ mẫu trước veõ Lưu ý : Hs ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào VBT vẽ cho cân đối - Gv nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chænh hình cho gioáng maãu - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ Hs trả lời Hs quan saùt Hs laéng nghe Hs thực hành vẽ Hai nhóm thi với Hs nhaän xeùt (22) 3’ - Gv đến bàn để quan sát và hướng daãn veõ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Muïc tieâu: Cuûng coá laïi caùch veõ quaû cuûa Hs - Gv chia lớp thành nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ - Gv nhận xét khen số bài vẽ đẹp cuûa Hs C Kết luận -Veà taäp veõ laïi baøi -Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài trường em - Nhaän xeùt baøi hoïc Ngày soạn:08/9/2012 Ngày giảng: 14/9/2012 (Thứ6) Tiết 1: Toán: (Tiết 15) I Mục tiêu: - Biết xem ( chính xác đến phút) - Biết xác định 1/2 , 1/3 nhóm đồ vật II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mô hình đồng hồ III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV 5’ A.Mở đầu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - 1HS làm lại bài tập - 1HS làm lại bài tập tiết 14 30’ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: LUYỆN TẬP Hoạt động HS -Kiểm tra sĩ số - HS tính trên BL (23) Bài 1: Học sinh quan sát và trả lời chính xác các đồng hồ (giờ phút) (chính xác đến phút) - Gv dùng mô hình đồng hồ HD học sinh - HS quan sát các đồng hồ SGK làm bài tập - HS nêu miệng BT + Đồng hồ giờ? + Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’ B: 2h 30’ D: 8h - Gv nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: Củng cố cho HS bài toán có - HS nêu yêu cầu bài tập lời văn - Gv hướng dẫn HS phân tích + giải - HS phân tích + nêu cách giải - 1HS nên bảng + lớp làm vào Bài giải Tất có số người là: x = 20 ( người) Đáp số: 20 người - Lớp nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS hình - HS nêu yêu cầu bài tập xem đã khoanh vào phần cau và bông hoa - HS quan sát và trả lời miệng, - GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 4: Củng cố cho HS so sánh giá trị - HS nêu yêu cầu BT biểu thức - 3HS lên bảng + lớp làm bảng 4x7 > 4x6 x5 = x 28 24 20 20 2' C.Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập làm văn: (Tiết 3) KỂ VỀ GIA ĐÌNH – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu: - Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2) II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: (24) -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mẫu đơn xin nghỉ học III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A.Mở đầu: Ổn định tổ chức: -Hát Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc lại đơn xin vào Đội 30’ - Lớp nhận xét B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài - HS chú ý nghe tập: Kể gia đình mình cho người bạn ( đến lớp, quen ) - HS kể gia đình theo cặp - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét,bình chọn - Gv nhận xét VD: Nhà tớ có người Bố tớ là công nhân Mẹ tớ là cô giáo Bài 2: - HS nêu yêu cầu Bài tập - 1HS đọc mẫu đơn Sau đó đưa trình tự lá đơn - GV phát mẫu đơn cho HS điền nội - 5-6 HS làm miệng bài tập dung - Viết đơn - GV thu bài – chấm điểm - GV nhận xét bài viết 2’ C.Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Tiết SINH HOẠT TUẦN I Mục tiêu: - Nắm khái quát tình hình lớp tuần - Đề phương hướng hoạt động tuần (25) II Nội dung: 1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét các hoạt động tuần GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn + Mất trật tự giờ: - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt như: Bên cạnh đó còn số bạn chưa chăm học, chưa đủ đồ dùng học tập, bị nhiều điểm kém em - Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: sẽ, gọn gàng 3.Phương hướng hoạt động tuần 4: - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 % - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần - Duy trì tốt nề nếp - Có đủ đồ dùng học tập - Chăm học bài và làm bài trước đến lớp - Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động Liên đội (26) TUẦN Ngày soạn:15/9/2012 Ngày giảng: 17/9/2012 (Thứ2) TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN Tiết + : Tập đọc –Kể chuyện: (27) NGƯỜI MẸ I Mục tiêu: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với giọng các nhân vật - Hiểu từ ngữ truyện, đặc biệt các từ chú giải - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ yêu Vì con, người mẹ có thể làm tất (trả lời các câu hỏi SGK) B.Kể chuyện: -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai C.Giáo dục kỹ sống: - Ra định ,giải vấn đề -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai III Tiến trình dạy học: TG 5’ 30' Hoạt động GV A Mở đầu: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: -Y/c 3HS đọc lại chuyện: Chú sẻ và bông hoa lăng Trả lời câu hỏi ND truyện B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: Tập đọc 2.1 Luyện đọc: - Gv đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài - Gv hướng dẫn cách đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu Hoạt động HS -Hát - 3HS đọc lại chuyện: Chú sẻ và bông hoa lăng - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu bài - Luyện đọc từ khó:Hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã - Đọc đoạn trước lớp - HS chia đoạn (28) - Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc GV nhận xét chung - Đọc cá nhân – đọc đồng 2.2 Tìm hiểu bài 8’ 26’ - HS nối tiếp đọc đoạn câu truyện - HS giải nghĩa số từ - HS đọc đoạn theo N4 - 4HS đại diện nhóm thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn -1 HS đọc , lớp đọc đồng - HS đọc thầm đoạn - HS kể vắn tắt chuyện xảy đoạn - 1HS đọc đoạn - Người mẹ đã làm gì để bụi gai - Ôm ghì bụi gai vào lòng… đường cho bà? - Lớp đọc thầm Đ3 - Người mẹ đã làm gì để hồ nước - Bà khóc đôi mắt theo dòng đường cho bà lệ rơi xuống hồ thành hòn ngọc - Lớp đọc thầm đoạn - Thái độ thần chết nào - Ngạc nhiên, không hiểu vì người thấy người mẹ? mẹ có thể tìm đến nơi mình - Người mẹ trả lời nào? - Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ có thể làm tất vì con… - Nêu nội dung câu chuyện - Người mẹ yêu vì người mẹ có thể làm tất Tiết 2.3.Luyện đọc lại - GV hướng dẫn và đọc lại đoạn - HS chú ý nghe - nhóm HS (mỗi nhóm em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn thể đúng lời nhân vật - nhóm HS (6 em) tự phân vai đọc lại truyện - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - HS chú ý nghe - Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng - HS chú ý nghe vai theo trí nhớ,không nhìn sách Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu - HS tự lập nhóm và phân vai là đóng màn kịch nhỏ - HS thi dựng lại câu chuyện theo vai (29) - GV nhận xét ghi điểm 4' - Lớp nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động C Kết luận: - Qua câu truyện này, em hiểu gì - HS nêu lòng người mẹ? - Về nhà: chuẩn bị bài sau Tiết 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia bảng đã học - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số ,kém số đơn vị) - Bài tập cần làm : , , , II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : -SGK III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5' A Mở đầu: Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - HS làm 456 +354 -2 HS thực Cả lớp làm bảng - 1HS làm 794 – 453 32' B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm đúng - HS nêu yêu cầu B kết phép tính - HS làm bảng 415 728 + - Gv nhận xét – sửa sai sau lần giơ 415 245 bảng 830 483 Bài 2: Yêu cầu HS nắm quan hệ - HS nêu yêu cầu BT thành phần và kết phép tính để tìm x + Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia? - HS nêu & thực bảng x + = 32 x:8=4 x = 32 :4 x=4x8 (30) - GV sửa sai sau lần giơ bảng x=8 x = 32 Bài 3: Yêu cầu HS tính biểu thức có - HS nêu yêu cầu BT liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia - GV yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài vào + HS lên bảng x + 27 = 45 + 27 = 72 80 : – 13 = 40 – 13 = 27 - GV nhận xét - Lớp nhận xét bài bạn Bài 4: Yêu cầu HS giải toán có lời - HS nêu yêu cầu BT văn ( liên quan đến so sánh số kém số đơn vị) - HS phân tích bài – nêu cách giải - 1HS lên giải + lớp làm vào Bài giải Thùng thứ hai có nhiều thùng thứ số lít dầu là: 160 – 125 = 35 (lít) - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 35 l dầu 3' C Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Ngày soạn:15/9/2012 Ngày giảng: 18/9/2012 (Thứ3) Tiết 1: Toán: KIỂM TRA I Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá : - Kĩ thực phép cộng, phép trừ các số có chữ số( có nhớ lần) -Khả nhận biết số phần đơn vị(dạng 1/2;1/3;1/4;1/5) - Giải bài toán có phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học) II Đề bài: Bài 1: Đặt tính tính: 327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 -456 Bài 2: Tim x: a, X x = 45 d, 59 - x = 45 b, x : = e, x + 49 = 76 Bài 3: Khoanh vào 1/3 số hình tròn c, x - 32 = 68 (31) a o o o o o o o o o o o o b o o o o o o o o o o o o Bài 4: Mỗi hộp cốc có cái cốc Hỏi hộp cốc có bao nhiêu cái cốc? Bài 5: a Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ): B 35cm D 25cm 40cm A C b Đường gấp khúc ABCD có độ dài mét? III Đánh giá: - Bài (2 điểm): Mỗi phép tính đúng 1/2 điểm - Bài 2: ( 2,5 điểm): Mỗi phép tính đúng 1/2 điểm - Bài (1 điểm): Khoanh vào đúng câu 1/2 điểm - Bài (2.1/2 điểm): - Viết câu lời giải đúng điểm - Viết phép tính đúng điểm - viết đáp số đúng 1/2 điểm - Bài (2 điểm): - Phần a: 1,5 điểm - Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = m) -Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) NGƯỜI MẸ I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a, BT(3) a II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - bảng phụ viết nội dung BT 2a III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A Mở đầu Ổn định tổ chức: -Hát Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên bảng viết, lớp viết bảng -Thực (32) 30' các từ: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị: - - HS đọc đoạn văn viết chính tả - Lớp theo dõi - HS quan sát đoạn văn, nhận xét + Đoạn văn có câu ? - câu + Tìm các tên riêng bài chính tả? - Thần Chết, Thần Đêm Tối + Các tên riêng viết nào? - Viết hoa các chữ cái đầu tiếng + Những dấu câu nào dùng đoạn văn này? - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Thần Chết, Thần Đêm Tối, khó khăn, hi sinh… + GV sửa sai cho HS - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - Đọc bài cho HS viết - Chấm chữa bài - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - GV đọc lại bài chính tả GV thu bài chấm điểm - Gv nhận xét bài viết 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập - GV nhận xét đánh giá Bài tập (a) 2' - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm - HS nghe - luyện viết vào bảng - HS nghe - viết vào - HS dùng bút chì soát lỗi - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào + HS lên bảng làm - Lớp nhận xét + Lời giải: - da - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm và giúp HS nắm - Lớp làm vào nháp + HS nên thi vững yêu cầu bài tập viết nhanh - Lớp nhận xét + Lời giải: dịu dàng - giải thưởng - GV nhận xét C.Kết luận: (33) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau -Tiết 3: Tập viết: ÔN CHỮ HOA I Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa (1 dòng), (1 dòng); viết đúng tên riêng (1 dòng) và câu ứng dụng : ông cha nguồn chảy (1 lần) chữ cỡ nhỏ II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mẫu chữ viết hoa - Tên riêng ửu ong và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li - Vở TV, bảng con, phấn… III Tiến trình dạy học: TG 5’ 30’ Hoạt động GV A Mở đầu Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên bảng + lớp viết trên dòng kẻ ô li - Cả lớp + GV nhận xét B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa - GV treo chữ mẫu + Tìm các chữ hoa bài ? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ - GV đọc Hoạt động HS -Hát - HS quan sát - C, L, T, S, N - HS quan sát - Học sinh tập viết chữ trên bảng b Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng: ửu ong - GV giới thiệu: ửu ong là dòng sông lớn nước ta chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ - Trong từ các chữ có chiều cao ntn? - C, L, g cao 2,5 li - Khoảng cách các chữ ntn? - Bằng chữ o (34) - GV đọc - HS tập viết nên bảng con: ong - GV quan sát, sửa sai cho HS c Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Công ơn cha mẹ lớn lao - NX cách viết câu ứng dụng: + Những chữ nào phải viết hoa ? TL: Công, Thái Sơn, + Các chữ có chiều cao nào? - HS tập viết trên con:Công,Thái Sơn, Nghĩa GV quan sát, sửa sai cho HS 2.2.Hướng dẫn viết vào TV - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết bài vào TV - GV đến bàn quan sát, uấn nắn cho HS 2.3.Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết 3’ C Kết luận: - GV biểu dương bài viết đẹp - Dặn chuẩn bị bài sau -Ngày soạn:15/9/2012 Ngày giảng: 19/9/2012 (Thứ4) Tiết 1: Toán: BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng giải bài toán có phép nhân - Bài tập cần làm : , , II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Các bìa, có chấm tròn III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ A Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - HS viết phép tính nhân tương ứng với ửu bảng (35) 30’ tổng sau : 2+ 2+ 2+ 2+ + 5+5+5+5+5+5 -> Lớp , GV nhận xét B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Thành lập bảng nhân - Yêu cầu HS tự lập bảng nhân và học thuộc lòng bảng nhân - GV gắn bìa có chấm tròn lên bảng hỏi : +Có chấm tròn ? + chấm tròn lấy lần ? - GV :6 lấy lần nên ta lập Phép nhân: x = ( ghi lên bảng ) - GV gắn bìa, có chấm tròn chấm tròn lấy lần ? Ta lập phép tính gì? + Vậy x ? + Vì em biết 12 ? - Gv viết lên bảng phép nhân x = 12 - GV HD HS lập tiếp phép tính x tương tự trên, NX mối quan hệ PT đó và lập tiếp các PT còn lại - GV vào bảng và nói : Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 6, thừa số còn lại là từ 1- 10 GV xoá dần bảng cho HS đọc - GV nhận xét ghi điểm - HS lên bảng x = 13 x = 30 - HS quan sát trả lời - Có chấm tròn - chấm tròn lấy lần - HS đọc phép nhân - Đó là phép tính x - x 12 - Vì x = + mà + = 12 -> x = 12 - HS đọc phép tính nhân - HS nêu phép tính và kết các phép nhân còn lại bảng - HS chú ý nghe - HS đồng đọc bảng nhân - HS đọc thuộc lòng theo hình thức xoá dần - HS thi đọc học thuộc lòng bảng nhân 2.2 Thực hành Bài : yêu cầu HS tính nhẩm đúng kết - HS nêu yêu cầu BT các phép nhân bảng GV yêu cầu HS làm bài HS tự làm bài vào phiếu - lớp đọc bài - Nhân xét x = 24 x = 6 x = 54 x = 36 x = 18 x = 12 (36) x = 48 x = 30 x = 42 - Gv nhân xét, sửa sai Bài : yêu cầu HS giải bài toán có - HS nêu yêu cầu BT lời văn - Gv HD HS tóm tắt và giải - HS phân tích bài toán , giải vào - HS đọc bài làm , lớp nhận xét Tóm tắt Giải thùng : 6l Năm thùng có số lít dầu là : thùng : ….l ? x = 30 ( lít ) Đáp số : 30 lít dầu - GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho HS Bài : - Củng cố ý nghĩa phép nhân - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm, làm vào SGK - HS lên bảng làm , lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai 24, 30, 36, 42, 48, 54 2’ C Kết luận: - Đọc bảng nhân 1-2 HS -> lớp đọc ĐT - Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau -Tiết 2: Tập đọc: ÔNG NGOẠI I Mục tiêu: - Đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.(trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục kỹ sống: + Giao tiếp :trình bày suy nghĩ + Xác định giá trị II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,quan sát ,hỏi đáp 2.Phương tiện : - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HĐ III Tiến trình dạy học: TG 5’ Hoạt động GV A Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Người mẹ Hoạt động HS - Hát - HS thực và TLCH (37) 32’ Trả lời câu hỏi ND bài B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1 Luyện đọc: a GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Lớp NX, CĐ -Đọc đoạn - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc theo nhóm - Lớp đọc đồng bài văn - Đọc đoạn nhóm: - Thi đọc - Đọc đồng 2.2.Tìm hiểu bài: - HS quan sát tranh minh họa SGK - HS chú ý nghe và theo dõi SGK - HS nối tiếp đọc câu bài và tìm, luyện đọc từ khó:cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng + Lớp đọc thầm đoạn1: - Thành phố vào thu có gì đẹp? - Không khí mát dịu sáng; trời xanh ngắt trên cao… + Lớp đọc thầm - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học - Ông dẫn bạn mua vở, bút… nào? + HS đọc đoạn + lớp đọc thầm - Tìm1 hình ảnh đẹp mà em thích đoạn - HS nêu ý kiến mình ông dẫn cháu đến thăm trường? - Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy - Vì ông dạy bạn chữ cái đầu đầu tiên ? tiên… - Em thấy tình cảm hai ông cháu bài văn ntn ? - Nêu ND bài 2.3 Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm Đ1 - HD học sinh đọc - HS chú ý nghe đúng, chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng 2’ - HS thi đọc toàn bài - HS + GV nhận xét ghi điểm C Kết luận: - - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn (38) - Em thấy tình cảm hai ông cháu bài văn ntn ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học -Tiết Âm nhạc Học Hát: BÀI CA ĐI HỌC (tiếp theo) I Mục tiêu: -HS biết hát đúng giai điệu bài hát -Biết hát kết hát đệm và vận động phụ hoạ II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,quan sát ,hỏi đáp 2.Phương tiện : - Nhạc cụ quen dùng Băng nhạc, máy nghe - Đàn và hát thục Bài ca học - Tranh ảnh minh hoạ và vài động tác vận động phụ họa III Tiến trình dạy học: TG 3’ Hoạt động GV A Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 25’ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: HS nghe toàn bài hát qua băng đĩa GV trình bày 2.1 Trình bày lời đã học: Theo cách hát đối đáp:GV chia lớp thành hai nửa, nửa hát câu đối đáp đến hết lời Theo cách hát nối tiếp:GV chia lớp thành tổ, tổ hát câu nối tiếp đến hết bài 2.2 Tập hát lời hai - Học sinh đọc lời ca trên bảng - GV chia lớp thành hai nửa Nửa lớp hát lời nguyên âm “ La”, đồng thời nửa hát lời hai GV hướng dẫn vài chỗ cần thiết, sau đó đổi lại phần trình bày GV nhắc nhở HS lấy hết câu hát Hoạt động HS HS ghi bài HS nghe HS thực HS thực 1-2 em đọc lời ca HS thực HS nghe, ghi nhớ (39) 2’ GV định 1-2 HS hát lời hai, GV nhận xét và hướng dẫn chỗ cần thiết 2.3 Hát đầy đủ hai lời - Cả lớp hát hoà giọng hai lời, GV nhận xét - Nửa lớp hát lời một, nửa hát lời hai, đổi ngược lại 2.4 Tập vài cách hát tập thể Tập hát đối đáp Chia lớp thnàh hai nửa, nửa hát câu đối đáp Đổi lại phần trình bày Gv nhận xét Tập hát nối tiếp Chia lớp thành tổ, tổ hát câu nối tiếp đến hết bài Đổi lại phần trình bày tổ, GV nhận xét 2.5 Trình bày bài hát: GV yêu cầu các em thể sáng và sôi bài hát 2.6 Hát kết hợp vận động - GV mời 1-2 HS học khá lên trước lớp, hát và vận động phụ họa cho bài hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - Một vài nhóm HS lên hát và vận động phụ họa C- Kết luận GV dặn HS nhà tiếp tục tập hát để hai lời và hát tự nhiên, rõ lời HS thực HS thực HS thực HS trình bày HS thực HS ghi nhớ -Ngày soạn:15/9/2012 Ngày giảng: 20/9/2012 (Thứ5) Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân - Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức và giải toán - Bài tập cần làm : , , , II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - SGK (40) II Tiến trình dạy học: TG 5’ 32’ Hoạt động GV A Mở đầu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân - Chữa bài tập -GV nhận xét - CĐ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: Củng cố cho HS ghi nhớ bảng nhân - GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết Hoạt động HS -Kiểm tra sĩ số - HS - HS - HS nêu yêu cầu BT - HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết x = 30 x 10 = 60 x = 42 x = 48 - Hãy nhận xét đặc cột tính x = 12 x = 18 phần b -GV nhận xét x = 12 x = 18… Bài 2: Yêu cầu tính giá trị biểu - HS nêu yêu cầu bài tập thức - GV yêu cầu HS thực bảng - HS nêu cách làm – làm bảng x + = 54 +6 = 60 x + 29 = 30 + 29 = 59… - GV nhận xét sau lần giơ bảng Bài 3: Yêu cầu vận dụng bảng nhân giải - HS nêu yêu cầu bài tập bài toán có lời văn - GV gọi HS - HS phân tích bài toán + nêu cách giải - 1HS lên bảng giải + lớp làm vào Bài giải học sinh mua số là: x = 24 (quyển) Đáp số: 24 - GV nhận xét ghi điểm Bài 4: Yêu cầu HS viết đúng số thích hợp - HS yêu cầu BT vào chỗ trống (41) - HS làm bảng con: + 30; 30; 42; 48 + 24; 27 ; 30; 33 - GV sửa sai cho HS Bài 5: Củng cố cho HS cách xếp hình 2’ - HS nêu yêu cầu BT - HS dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu - Lớp nhận xét C Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu : -Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (BT1) -Xếp các thành ngữ ,tục ngữ vào nhóm thích hợp(BT2) - Đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT3) II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Bảng lớp viết sẵn bài tập III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV 5’ A Mở đầu: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập Tiết LTVC tuần HS làm lại bài tập -GV nhận xét CĐ B Hoạt động dạy học: 30’ 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài tập 1: - GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập Những từ gộp là người - GV ghi nhanh từ đó lên bảng Hoạt động HS -Hát - HS lên làm BT - HS nêu yêu cầu bài tập - 1-2 HS tìm từ - HS trao đổi theo cặp, viết nháp - HS nêu kết thảo luận - VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì Cậu mợ, cô chú, chị em (42) - GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét Bài tập : - Gv yêu cầu HS - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - HS khá làm mẫu - HS trao đổi theo cặp - Vài Hs trình bày kết trước lớp - Lớp nhận xét chữa bài vào - GV gọi HS nêu kết - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập : - GV gọi HS nêu kết - GV nhận xét , kết luận 2’ - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài - HS trao đổi N4 đặt câu - Các nhóm nêu kết - Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào ( Với trường hợp a,b,c cần đặt ít câu) C Kết luận : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết : Chính tả (nghe – viết) ÔNG NGOẠI I Mục tiêu - Nghe –viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Tìm và viết đúng -3 tiếng có vần oay (BT2) - Làm đúng BT(3) a II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Bảng phụ viết sẵn ND BT3 III.Tiến trình dạy học: TG 5’ 30’ Hoạt động GV Hoạt động HS A Më ®Çu: - H¸t Ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: - GV đọc: ruộng, dạy bảo, ma - lớp viết bảng + 1HS lên bảng viết - NX bµi b¹n rµo… B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Híng dÉn HS nghe – viÕt: a HD häc sinh chuÈn bÞ: (43) - -> HS đọc đoạn văn - Híng dÉn nhËn xÐt chÝnh t¶: + §o¹n v¨n gåm mÊy c©u? + Nh÷ng ch÷ nµo bµi viÕt hoa? - GV híng dÉn luyÖn viÕt tiÕng khã: + GV đọc: vắng lặng, lang thang… b.GV đọc - GV đến bàn quan sát, uấn nắn cho HS c ChÊm – ch÷a bµi: - GV đọc lại bài -GV nhËn xÐt bµi viÕt 2.2.Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 2: -> c©u -> C¸c ch÷ ®Çu c©u, ®Çu ®o¹n -> HS luyÖn viÕt vµo b¶ng -> HS viÕt bµi vµo vë - HS dïng bót ch× so¸t lçi - HS nªu yªu cÇu BT - HS lµm vµo vë - nhãm lªn ch¬i trß ch¬i tiÕp søc - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Lớp nhận xét xoay, níc xo¸y, tÝ to¸y, hÝ ho¸y… - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm Bµi 3(a): - GV yªu cÇu lµm bµi theo cÆp, ch¬i trß - HS lµm bµi theo cÆp ch¬i - HS lªn b¶ng thi lµm bµi nhanh  tõng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: em đọc kết quả lớp nhận xét gióp - d÷ - 2’ C Kết luận: - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau Tiết Mĩ Thuật Bài 4: Vẽ tranh Đề tài trường em I Mục tiêu - HS biết tìm chon nội dung đề tài phù hợp - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài trêng em và tô màu theo ý thích - HS có ý thức giữ gìn và yêu mến trường lớp II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Tranh, ảnh trường học - Bài năm trước - Hình gợi ý cách vẽ - Su tÇm tranh ¶nh vÒ trêng häc - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ Bót ch×, mµu, tÈy III.Tiến trình dạy học: TG 3’ Hoạt động GV A Më ®Çu: Hoạt động HS (44) 30’ Ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh trên vẽ hình ảnh gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? + Mầu sắc tranh nào? + Theo em đề tài trường em gồm nội dung gì? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận và đạt câu hỏi: ? Muốn cho ngôi trường ngày càng đẹp các em phải làm gì + Hoạt động 2: Cách vẽ - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ bài vẽ tranh đề tài - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày - GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước + Chọn nội dung đề tài + Chọn hình mảng chính, phụ + Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng cho phù hợp + Chỉnh sửa chi tiết + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận - HS chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + H×nh ¶nh c¸c b¹n HS ®ang n« đùa trên sân trờng, các bạn ngåi häc líp… + c¸c b¹n HS + c©y cèi, nhµ cöa… + mµu s¾c t¬i s¸ng, cã ®Ëm nh¹t râ rµng + Giê häc trªn líp, c¸c ho¹t động diễn trên sân trờng… - Đại diên trình bày - HS nhận xét - HS trả lời + Lu«n gi÷ g×n trêng líp sach sÏ Ch¨m chØ häc hµnh… - HS trao đổi cặp - Đại diện cặp trình bày - HS nhận xét - HS chú ý quan sát - HS tham khảo bài - HS thực hành (45) 2’ xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục + Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài C Kết luận - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi ? Bản thân Em đã làm gì để ngôi trườngtrường ngày càng tươi đẹp - GV: Dặn dò HS + Về nhà quan sát các loại + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS chú ý lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Ngày soạn:15/9/2012 Ngày giảng: 21/9/2012 (Thứ6) Tiết 1: Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) I Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( không nhớ) - Vận dụng để giải bài toán có phép nhân + Bài tập cần làm : 1, ( a ) , II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Phấn màu, bảng phụ - SGK III Tiến trình dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS (46) 5’ 30' A Mở đầu - Kiểm tra sĩ số Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng - Yc HS đọc bảng nhân -GV nhận xét -CĐ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Hướng dẫn thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( không nhớ) - Yêu cầu HS biết cách nhân và thực tốt phép nhân a Phép nhân 12 x = ? GVviết lên bảng phép nhân 12 x = ? - HS quan sát - HS đọc phép nhân - Hãy tìm kết phép nhân cách - HS chuyển phép nhân thành tổng chuyển thành tổng? 12 +12 + 12 = 36 vậy: 12 x = 36 - Hãy đặt tình theo cột dọc? - Một HS lên bảng và lớp làm nháp: 12 x 36 - Khi thực phép nhân này ta thực - HS nêu: Bắt đầu từ hàng ntn? ĐV……… - HS suy nghĩ, thực phép tính - GV nhận xét ( HS không thực - HS nêu kết và cách tính GV hướng dẫn cho HS) 2.2 Thực hành Bài 1: củng cố cách nhân vừa học HS làm - HS nêu têu cầu bài tập đúng các phép tính - GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng - HS nêu lại cách làm -GV nhận xét –kết luận - HS thực bảng Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực - HS nêu yêu cầu BT phép tính - HS làm vào bảng - GV nhận xét, sửa sai sau lần giơ bảng Bài 3: Giải bài toán có lời văn có liên - HS nêu yêu cầu BT quan đến phép nhân vừa học (47) - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải Tóm tắt: hộp: 12 bút hộp: … Bút ? 2' - GV nhận xét – ghi điểm C Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS phân tích bài toán - HS lên bảng giải + lớp làm vào Bài giải: Số bút mầu có tất là: 12 x = 48 ( bút mầu ) ĐS: 48 bút mầu - Lớp nhận xét -Tiết 2: Tập làm văn: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI I Mục tiêu: - Nghe - kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.(BT1) -Giáo dục kỹ sống: giao tiếp II Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi III Tiến trình dạy học: TG 6’ Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu Ổn định tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - HS kể gia đình mình với người bạn - HS kể quen - HS đọc đơn xin phép nghỉ học - GV nhận xét –CĐ 28’ B Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi - GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, gợi ý chậm rãi ) - Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý  HS chú ý nghe - Vì mẹ doạ đuổi cậu bé? - Vì cậu nghịch - Cậu bé trả lời mẹ nào? - Mẹ chẳng đuổi đâu (48) - Vì cậu bé nghĩ vậy? - HS nêu - GV kể lần - HS chú ý nghe -Cho HS kể lại nội dung câu chuyện theo - HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập nhóm kể lại nội dung câu chuyện theo nhóm -Cho cá nhân kể lại câu chuyện -Cá nhân kể - Lớp nhận xét - GV nhận xét - CĐ - Truyện này buồn cười điểm nào? - HS nêu 2’ C.Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: SINH HOẠT TUẦN I Mục tiêu: - Nắm khái quát tình hình lớp tuần - Đề phương hướng hoạt động tuần II Nội dung: 1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét các hoạt động tuần GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn + Mất trật tự giờ: - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt như: Bên cạnh đó còn số bạn chưa chăm học, chưa đủ đồ dùng học tập, bị nhiều điểm kém em - Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: sẽ, gọn gàng 3.Phương hướng hoạt động tuần 5: - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 % - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần - Duy trì tốt nề nếp - Có đủ đồ dùng học tập - Chăm học bài và làm bài trước đến lớp - Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động Liên đội - Vệ sinh (49)

Ngày đăng: 04/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w