- Năm 1927 khủng hoảng tài chính khiến 30 ngân hàng phải đóng cửa, nhân dân và giới kinh doanh mất niềm tin vào chính phủ đã chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế nước này... tà[r]
(1)CHÖÔNG II Ngày soạn:14/11/2011 Ngày dạy: 8B: 16/11/2011 CHÂU ÂU VAØ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) BAØI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Tiết:26 A Mục tiêu: Qua bài học HS nắm Kiến thức : - Những nét khái quát tình hình Châu Âu năm 1918-1939 - Sự phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 châu Aâu và thành laäp cuûa Quoác Teá Coäng Saûn - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933,phong trào chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh Kó naêng : - Rèn luyện tư logic, khả nhận thức và so sánh các kiện lịch sử để lí giải khác biệt hệ các kiện đó - Sử dụng đồ, biểu đồ để hiểu biến động lịch sử đã tác động đến laõnh thoå caùc quoác gia nhö theá naøo Thái độ: - Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm chủ nghĩa phát xít, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình giới B Chuẩn bị GV-HS: GV- Tranh ảnh minh họa đã có SGK - Biểu đồ sản lượng thép Anh, Liên Xô để so sánh (sgk) HS: tr¶ lêi c©u hái sgk C Tiến trình dạy - học: Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra đan xen vào bài Vào bài mới: Sau chiến tranh giới thứ I (1914-1918), tình hình châu Âu có nhiều biến động Chúng ta tìm hiểu nét khái quát tình hình châu Âu havi chiến tranh giới bài học 17 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung (2) Hoạt động 1: Châu Âu năm 19181929 I/ Châu Âu năm 1918-1929 MT: Biết nét chung châu Âu Những nét chung : năm 1918-1929; biết nét chính diễn biến cao trào cách mạng 1918-1923 và thành lập quốc tế cộng sản GV yêu cầu HS đọc mục SGK trang 87, 88 ? Em nhắc lại hậu chiến tranh giới thứ I ? Với hậu đó, tình hình các nước Tư Châu Âu sau chiến tranh có biến đổi gì? - Sự xuất số quốc gia ? Tình hình châu Âu sau chiến tranh giới thứ I chia làm giai đoạn ? - Hai giai đoạn:1918-1923, 1923-1929 So sánh tình hình kinh tế, chính trị giai đoạn 19181923,1924-1929 nào ? Naêm 1918-1923 Naêm 1924-1929 * Những năm 1918-1923 : - Kinh tế các nước châu Âu bị suy sụp * Những năm 1924-1929 : - Kinh teá : Phuïc hoài vaø phaùt trieån nhanh choùng - Kinh teá: suy suïp - Kinh teá : Phuïc hoài vaø - Chính trò: caùch maïng phaùt trieån nhanh choùng buøng noå => neàn thoáng - Chính trò : OÅn ñònh trò cuûa giai caáp tö saûn khoâng oån ñònh ? Vì giai đoạn 1924-1929, các nước tư châu Âu bước vào thời kì ổn định chính trị? GV sử dụng thống kê sản lượng than, thép Anh, Phaùp, Đức (SGK trang 88) cho HS nêu nhận xét : Cao traøo caùch maïng ? Qua baûng thoáng keâ em coù nhaän xeùt gì veà tình hình 1918-1923 Quoác teá Coäng saûn thaønh laäp: sản xuất công nghiệp ba nước ? Cao traøo caùch maïng 1918-1923 Quoác teá Coäng Đọc thêm II Châu Âu (3) saûn thaønh laäp: năm 1929-1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1939) và MT: Biết nét chính khủng hoảng kinh tế hậu nó : giới 1929-1933 và hậu khủng hoảng, a Nguyeân nhaân : phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và nguy chiến tranh - Saûn xuaát oà aït, chaïy theo HÑ 2: Châu Âu năm 1929-1939 GV cho HS đọc mục trang 90 SGK lợi nhuận ? Năm 1929, có kiện gì bật xảy Châu Aâu? - Hàng hóa ế thừa, cung vượt cầu - Khủng hoảng thừa ? Nguyên nhân nào dẫn đến khủng hoảng thừa - Người dân không đủ sức mua - Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận,“cung” vượt quá “cầu”, hàng hoá ế thừa vì người dân không có tieàn mua ?Biểu khủng hoảng tư chủ nghĩa laø gì GV sử dụng, khai thác hình 62 SGK, hỏi ? Nhìn vào sơ đồ 62, em có nhận xét gì tình hình sản xuất Liên Xô và Anh năm 1929-1931 - Sản lượng sản xuất thép Liên Xô tăng nhanh, còn sản lượng thép Anh tụt hẳn xuống=> Cuộc b Haäu quaû : khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng tới Liên Xô, Khủng hoảng làm cho ngành sản xuất thép nói riêng - Tàn phá nặng nề kinh tế các nước TBCN, hàng trăm và các ngành kinh tế khác Anh bị đình đốn triệu người đói khổ HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi trên ? Cuộc khủng hoảng này gây hậu gì ? - Đứng trước tình hình đó, các nước tư đã có biện pháp gì để thoát khỏi khủng hoảng ? Phong traøo Maët traän nhaân - Anh, Pháp thoát khỏi khủng hoảng cải daân choáng chuû nghóa Phaùt caùch kinh teá, xaõ hoäi (nhiều thuộc địa, thị trường xít vaø - choáng chieán tranh (4) rộng, vốn nhiều) 1929-1939 - Đức, I-ta-li-a, Nhật đã phát xít hoá chế độ Giảm tải thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại giới (ít thuộc địa, thiếu thị trường, thiếu vốn) D Cuûng coá : GV tóm tắt nội dung bài học E Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Tình hình chung các nước tư Châu Âu năm 1918-1929? - Quốc tế Cộng sản đã có đóng góp gì cho phong trào cách mạng TG? - Trình bày nguyên nhân, hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 các nước tư Châu Âu? b Baøi saép hoïc: Bài 18 - Kinh tế Mĩ phát triển nào thập niên 20 TK XX? - Vì nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933? VI RUÙT KINH NGHIEÄM (5) Ngày soạn: 17/11/2011 Ngaøy giaûng: 8B: 19/11/2011 TIEÁT 27 BAØI 18 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939) I Muïc tieâu baøi hoïc: Qua bài học hs nắm Kiến thức Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mĩ và nguyên nhân phát trieån Tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng Kó naêng - Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề kinh tế – xã hoäi -Bước đầu biết tư so sánh để rút bài học lịch sử từ kiện lịch sử 3.Thái độ -HS nhận thức chất chủ nghĩa tư Mĩõ, mâu thuẫn gay gắt lòng nước Mĩ -Bồi dưỡng ý thức đúng đắn đấu tranh chống áp bức, bất công xã hoäi tö baûn II Chuaån bò cuûa GV -HS: GV:Bản đồ giới HS: Söu taàm tö lieäu veà tình hình kinh teá – xaõ hoäi Myõ naêm 1918-1939 III Tiến trình dạy -học: 1.Kieåm tra baøi cuõ : - Trình bày nguyên nhân, hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 các nước tư Châu Âu? (10đ) Nguyên nhân :- Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận.- Hàng hóa ế thừa, cung vượt cầu.- Người dân không đủ sức mua.(5đ) Haäu quaû :- Tàn phá nặng nề kinh tế các nước TBCN, hàng trăm triệu người đói khổ (5đ) (6) Bài mới: “Như chúng ta đã học, tình hình châu Âu năm 1918-1939 có nhiều biến động Đặc biệt là khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, không ảnh hưởng lớn đến các nước châu Âu mà Mỹ, kinh tế thập niên 20 kỉ XX phát triển mạnh, không tránh khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Vậy tình hình “Nước Mĩ hai chiến tranh giới” diễn theá naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua noäi dung baøi hoïc hoâm Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Nước Mĩ thập niên 20 kỉ I Nước Mĩ thập niên 20 XX cuûa theá kæ XX: MT: Biết tình hình kinh tế – xã hội nước Mĩ - Kinh tế : thaäp nieân 20 cuûa theá kæ Là thời kì phồn vinh, trung tâm GV dùng đồ giới rõ vị trí nước Mỹ coâng nghieäp, thöông maïi taøi ? Chiến tranh giới thứ đã tạo cho nước chính số giới Mĩ hội thuận lợi để phát triển kinh tế + Sản lượng công nghiệp chiếm naøo ? 48% giới (1928) Tham gia muộn (tháng-4/1917), thu nhiều + Nắm 60% dự trữ vàng lợi nhuận bán vũ khí, giành ưu nước TG thaéng traän + Chuù troïng caûi tieán kó thuaät, GV cho HS quan saùt hình 65, 66 saûn xuaát daây chuyeàn nhaèm naâng Bức ảnh: “Bãi đỗ ô tô New York năm 1928” cao suất và tăng cường độ cho thấy dòng xe ô tô dài vô tận đậu trên LĐ công nhân baõi bieãn vaøo moät ngaøy nghæ cuoái tuaàn, phía xa laø toà nhà sầm uất => phát triển công nghieäp cheá taïo oâ toâ, nhaø haøng, khaùch saïn moïc lên giải công việc cho hàng triệu người Bức ảnh “Công nhân xây dựng cao ốc Mỹ” cho thấy phía xa là toà nhà cao chọc trời xây dựng năm 20 kỷ XX Đó là hình ảnh cho thấy phồn vinh cuûa kinh teá Myõ ? Neâu nhaän xeùt veà tình hình kinh teá Mó thaäp nieân 20 cuûa theá kæ XX? GV duøng baûng phuï thoáng keâ soá lieäu: “Naêm 1928 Mĩ chiếm 48% sản lương công nghiệp giới, 60% trữ lượng vàng giới” cho thấy kinh tế (7) Mỹ chiếm vị trí số giới tư bản, thời kì Nguyên nhân: cải tiến kĩ thuật, sx daây chuyeàn, boùc loät nhaân hoàng kim coâng LÑ, buoân baùn vuõ khí, ñieàu ? Nguyeân nhaân naøo laøm cho neàn kinh teá Mó phaùt kiện tự nhiên thuận lợi trieån nhö vaäy: (sgk) GV cho HS xem hình 65, 66, 67 - Xaõ hoäi: ? Qua caùc hình 65,66,67 em coù nhaän xeùt gì veà Công nhân bị áp bóc lột, hình ảnh khác nước Mĩ? naïn phaân bieät chuûng toäc => GV giải thích và mô tả liên hệ thực tế nước Mĩ phong traøo coâng nhaân phaùt trieån hieän nay, GV ñaët caâu hoûi: maïnh ? Đảng Cộng Sản Mĩ thành lập hoàn Tháng 5/1921 Đảng Cộng sản caûnh naøo? Muïc ñích cuûa vieäc thaønh laäp? Mĩ thành lập GV đúc kết => chuyển sang phần II HĐ 2: Nước Mĩ năm 1929-1939 II Nước Mĩ năm 1929-1939: MT: Trình bày tình hình nước Mĩ - Cuối tháng 10/1929 nước Mĩ năm 1929-1939 lâm vào khủng hoảng kinh tế GV cho HS đọc SGK mục II trang 94, 95 SGK và chưa thấy Nền kinh tế tài ñaët caâu hoûi: chính Mĩ bị chấn động dội ? Cuối tháng 10/1929, có kiện gì xảy với + 1923 SX CN giảm lần so với nước Mĩ? 1929 (75% daân traïi bò phaù saûn Hàng chục triệu người thất nghieäp + Mâu thuẫn XH trở nên gay gắt (biểu tình, diễu hành sôi trên nước ?Nguyên nhân nào đã dẫn đến khủng * Nguyên nhân: hoảng kinh tế Mĩ? Sản xuất tăng nhanh, hàng hoá ế thừa, người dân không đủ sức mua… GV cho HS quan saùt hình 68 SGK vaø ñaët caâu hoûi: - Để đưa nước Mĩ thoát khỏi Quan saùt hình 68 em coù nhaän xeùt gì ? khủng hoảng Tổng thống Rudơven ? Đứng trước tình hình đó, nước Mĩ đã làm gì để đưa ra“Chính sách mới” thoát khỏi khủng hoảng? (8) F Roosevelt: đưa “Chính sách mới” Giaûi quyeát thaát nghieäp, phuïc hoài KT taøi chính, ban haønh luaät phuïc ? Nội dung chính sách mới? hưng CN, ngân hàng; kiểm soát - Đạo luật phục hưng công nghiệp, nông chặt các lĩnh vực KT; ngân hàng nghiệp và ngân hàng nhằm giải thất tổ chức lại SX; cứu trợ người thất nghiệp, phục hồi KT tài chính và đặt nghiệp; ổn định xã hội kiểm soát nhà nước Giaûi quyeát naïn that nghieäp, phuïc hoài caùc nghaønh kinh teá taøi chính -Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp,nông nghiệp và ngân hàng vớiï quy định chặt chẽ đặt kiểm soát nhà nước -Tổ chức lại sản xuất,cứu trợ người thất nghiệp,tạo thêm nhiều việc làm và ổn định tình hình xaõ hoäi Cho HS quan saùt hình 69 SGK, yeâu caàu HS chia nhoùm thaûo luaän: ?Em coù nhaän xeùt gì veà hình 69? Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò Nhà nước việc kiểm soát đời sống kinh tế đất nước, can thiệp vào tất các lĩnh vực sản xuất, lưu thông phân phối để đất nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nguy kịch * Tác dụng: Đưa nước Mĩ ? Kết chính sách kinh tế mới? khỏi khủng hoảng GV đúc kết và giáo dục tư tưởng - Giải khó khăn cuûa neàn kinh teá - Duy trì chế độ dân chủ tư sản Cuûng coá GV Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà a Bài vừa học: - Kinh tế Mĩ phát triển nào thập niên 20 TK XX? - Vì nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933? (9) b Bài học: Bài 19 - Kinh tế Nhật đã phát triển nào sau chiến tranh giới thứ nhất? - Vì giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài? VI TỰ RÚT KINH NGHIỆM (10) Ngày soạn: 21/11/2011 Giaûng: 8B: 23/11/2011 CHÖÔNG III CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) TIEÁT 28 BAØI 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GỚI (1918-1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Khái quát tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất, quá trình “phát xít hóa” Nhật Bản và hậu nó lịch sử Nhật Bản lịch sử giới Kó naêng: - Bồi dưỡng khả sử dụng, khai thác tư liệu,tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề lịch sư.û - Biết cách so sánh liệt kê kết nối các kiện khác để hiểu chất các kiện, tượng diễn lịch sử Tư tưởng: - Giúp học sinh nhận thức rõ chất phản động hiếu chiến, tàn bạo chủ nghóa phaùt xít - Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù tội ác chủ phát xít gây cho nhân loại II- THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ Thế giới III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp 8B: Kieåm tra baøi cuõ Bài mới: * Giới thiệu (11) - Ở bài truớc chúng ta đã tìm hiểu các nước tư châu Âu và Mỹ hai chiến tranh giới Hôm chúng ta tìm hiểu nước tư châu Á, đó là Nhật Bản * Baøi hoïc: Phöông Phaùp Noäi dung - Giáo viên dùng đồ giới xác định vị trí I Nhật Bản sau chiến Nhaät Baûn tranh giới thứ - Hãy nêu nét chính tình hình kinh tế - Kinh tế: Công nghiệp phát Nhaät sau chieán tranh ? triển năm đầu - Nhật thắng trận, thu nhiều lợi nhuận (thứ sau bấp bênh, nông nghieäp laïc haäu Mó) - Kinh tế phát triển không ổn định (chỉ phát triển - Tự nhiên: 1/9/1923 động năm đầu sau chiến tranh CN phát triển NN đất Kanto lạc hậu không cân phát triển CN - Xaõ hoäi: - Tàn dư phong kiến còn tồn nặng nề nông thôn + Đời sống khó khăn - Giá gạo, thực phẩm tăng + Phong trào đấu tranh lên cao - Đời sống nhân dân khó khăn - Năm 1918 “bạo động lúa gạo” nổ lôi 10 + Tháng 7-1922 Đảng cộng saûn thaønh laäp triệu người tham gia - Bãi công diễn sôi nổi; tháng 7/1922 Đảng cộng + Năm 1927 khủng hoảng taøi chính saûn Nhaät Baûn thaønh laäp - Động đất (11 58 1/9/1923) làm Tô–ki–ô sụp đổ (7,9 độ richte) làm 245 triệu người (142 triệu người chết) chết và tích (1/9/23 trở thành ngaøy phoøng choáng thaûm hoïa taïi Nhaät - Năm 1927 khủng hoảng tài chính (khiến 30 ngân hàng phải đóng cửa, nhân dân và giới kinh doanh niềm tin vào chính phủ) đã chấm dứt phục hồi ngắn ngủi kinh tế nước này - Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối (1929-1933) đã tác động đến kinh tế Nhật Bản nào? II Nhật Bản Tác động nặng nề: Năm 1931 sản lượng CN giảm naêm 1929-1939 32,5%, ngoại thương giảm 80% hàng hóa tồn đọng, - Khủng hoảng kinh tế xã (12) tài chính khó khăn Thất nghiệp tăng (khoảng triệu hội người) - Chuû nghóa phaùt xít leân - Vì Nhật Bản châu Á mà bị khủng hoảng nắm quyền (những năm 30 TK XX) kinh teá, haäu quaû? - Do tác động dây chuyền (Domino) hệ thống ngân hàng, tín dụng, chứng khoán, hoạt động kinh tế TBCN vươn ngoài lãnh thổ thông qua các công ty ña quoác gia - Để khắc phục tình trạng này giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì? + Đối nội: tăng cường đàn aùp, boùc loät nhaân daân + Đối ngoại: mở rộng chiến tranh xâm lược Phát xít hóa máy chính quyền, tăng cường quân Đối nội: đàn áp, bóc lột nhân dân Đối ngoại: phát động chiến tranh xâm lược (bản “Tấu thỉnh” thủ tướng Ta-na-ca năm 1927: Vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu; không thể tránh xung đột với Liên Xô và Mỹ; xâm lược Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ) - Quá trình thiết lập chế độ phát xít Nhật Bản đã dieãn nhö theá naøo? Thập niên 30, đầu thập niên 40; Nhật sử dụng triệt để máy quân và cảnh sát chế độ quân chủ chuyên chế Nhật Bản để thiết lập chế độ phát xít - Thái độ nhân dân chính quyền Nhật - Phong trào đấu tranh nhân Baûn nhö theá naøo? Taùc duïng? daân lan roäng laøm chaäm laïi - Phản đối liệt, đấu tranh mạnh mẽ quá trình phát xít hóa Tác dụng: làm chậm quá trình phát xít hóa Nhật Nhaät - So sánh khác và giống chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật? Giống: hiếu chiến, tàn bạo, đối nội: phản động; đối ngoại: gây chiến xâm lược Khác: Thời điểm đời (Ý: 1922; Đức: 1933; Nhật: Thập niên 1930; năm đầu thập niên 1940 Cuûng coá (13) -Tình hình Nhật Bản hai chiến tranh giới(1918-1939)? -Vì giới cầm quyền NB tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài? Hướng dẫn học tập Về nhà học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài VI RUÙT KINH NGHIEÄM VII PHUÏ LUÏC - Cuộc “bạo động lúa gạo” là phong trào đấu tranh người nông dân bị phá sản, người nghèo túng nhất, họ đã tụ họp lại để phá các kho thóc, lấy lương thực - Họ tập kích đồn cảnh sát - Phá nhà người giầu - Bạo động nhiều nơi toàn quốc, lôi công nhân, công nhân, tieåu tö saûn thaønh thò “Ngày thứ Ba đen tối” năm 1929 Wall Street Diễn biến khủng hoảng trên thị trường tài chính Mỹ và giới ngày này không khỏi làm người ta nhớ lại và so sánh với khủng hoảng tài chính tồi tệ diễn cách đây 79 năm, đánh dấu ngày thứ Ba đen tối 29-10… Không dấu hiệu báo trước Không gì báo hiệu 1929 là năm ảm đạm Trong bài diễn văn cuối cùng trước mãn nhiệm, ngưới đứng đầu Nhà Trắng lúc Calvin Coolidge nói: “Tôi đánh giá với hài lòng và nhìn tương lai với lạc quan” Một tháng trước đó, ứng cử viên Herbert Hoover, thuộc đảng Cộng hòa, đã trúng cử tổng thống Rất nhiều người trách các ông Coolidge và Hoover là đã không nhìn thấy điều xảy đến Trên thực tế, năm 1920, nước Mỹ giàu lên trông thấy Lấy ví dụ ngành xe hơi, năm 1926, nước Mỹ chế tạo 4,3 triệu chiếc; năm 1929 số này là 5,3 triệu (14) Kinh tế tăng trưởng nuôi dưỡng lòng tin tưởng Đồng thời là chất men gây nên sốt đầu Năm 1927 có 577 triệu cổ phiếu “sang tay” thị trường chứng khoán New York; năm 1928, 920 triệu Cùng thời gian này, mệnh giá các loại cổ phiếu tăng tên bắn Riêng mùa hè 1929, giá số loại cổ phiếu tăng tới 25% Cổ phiếu thi tăng giá tới mức dường không gì có thể đảo ngược xu Dẫu vậy, tháng 9, thị trường bắt đầu có biểu “hụt hơi” Việc Clarence Harty, doanh nhân người Anh, bị phá sản đã là kiện “châm ngòi” Tất sụp đổ ngày 24-10 Trong ngày thứ Năm ấy, triệu cổ phiếu bị rao bán, là điều chưa thấy Giá giảm liên tục suốt buổi sáng Người ta kinh hoàng đổ dồn tới Wall Street Tới trưa đã có 11 vụ tự tử Tại trụ sở Ngân hàng J.P Morgan đối diện tòa nhà thị trường chứng khoán, nửa tá lãnh đạo các ngân hàng lớn họp gấp, định cứu vãn thị trường việc mua lại số lượng lớn các cổ phiếu chiến lược Việc làm này có hiệu tức thì Vào cuối ngày, số cổ phiếu chí còn tăng giá so với ngày hôm trước Nhưng chẳng bao lâu Niềm tin cổ đông đã bị “khai tử” Mặc cho các công ty kinh doanh chứng khoán sức thuyết phục người đây là thời điểm tốt để mua vào Thứ Hai 28-10, triệu cổ phiếu bị “tống” Thứ Ba 29-10, 16 triệu cổ phiếu Ngày này đã vào lịch sử với cái tên “Ngày thứ Ba đen tối” Lần này, các ngân hàng không can thiệp Chẳng còn gì ngăn thoái trào Giữa tháng 11, số Dow Jones 51% số điểm so với hồi tháng Các cổ phiếu theo rớt giá liên tục suốt năm tiếp đó… Trái bóng căng nổ tung Đại suy thoái 1929 chính là bùng nổ trái bóng đầu đã quá căng “Trái bóng” này tạo nên phần lớn các khoản tín dụng cho vay theo ngày (call loan), có cấu vận hành đơn giản: Người mua phải trả phần giá trị cổ phiếu mà mua (đôi 10%), phần còn lại công ty kinh doanh chứng khoán “vay giùm” ngân hàng “Call loan” là công cụ tuyệt vời để khuyến khích đầu cơ, mở cửa thị trường chứng khoán cho người khiêm tốn Năm 1929, 100 người Mỹ thì có người tham gia thị trường chứng khoán Thế mà hệ thống này vốn không thể “đứng” cổ phiếu xuống giá Khi giá loại cổ phiếu bị giảm, công ty kinh doanh chứng khoán yêu cầu khách hàng mình trả thêm khoản tiền để “bồi thường” phần giảm này Nếu người mua không trả được, cổ phiếu bị đẩy thị trường Đó là điều đã xảy vào mùa (15) thu năm 1929 Wall Street Các công ty kinh doanh chứng khoán nôn nóng toán các cổ phiếu Thường là với giá hạ, tức bị lỗ Còn khách hàng họ thì phá sản Bắt đầu cái vòng xoáy nghiệt ngã Sự phá sản các công ty kinh doanh chứng khoán đẩy các nhà băng - vốn là chủ nợ, lâm vào cảnh lụn bại Từ 1929 tới 1931 có 4.300 ngân hàng phải đóng cửa Hàng triệu người trắng khoản tiền bao lâu dành dụm họ ngày Sức mua giảm, nhu cầu giảm, khiến cho hoạt động các ngành sản xuất kinh tế đình trệ triệu người Mỹ thất nghiệp năm 1930, triệu năm 1931, 12 triệu năm 1932 Mức độ sâu rộng trên đất Mỹ không là đặc điểm khủng hoảng này, mà chính là ảnh hưởng không thể lường hết nó phần còn lại giới Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế Trong thời gian diễn Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, nước Mỹ trở thành chủ nợ nhiều nước khác trên giới Khi nước Mỹ “hồi hương” tiền cho mượn, nhiều ngân hàng lớn châu Âu, đặc biệt là Đức và Áo, bị phá sản Kinh tế giới suy thoái năm 1930-1931 “hiệu ứng domino” khủng hoảng Wall Street Với hệ lụy: Thứ nhất, từ bỏ vàng là vật bảo chứng tiền tệ, làm suy yếu hệ thống tiền tệ giới; thứ hai, sản xuất công nghiệp suy giảm làm cho các hoạt động trao đổi kinh tế trên giới giảm theo Nhiều nước công nghiệp áp dụng chính sách bảo hộ tăng mức thuế quan, định cô ta… Tháng 4-1929, 75 nước trên giới nhập tỷ USD hàng hóa; bốn năm sau, số này còn tỷ, giảm 69% Theo các chuyên gia kinh tế, chính sách bảo hộ này là khác biệt đầu tiên khủng hoảng năm 1929 so với khủng hoảng diễn Khác biệt lớn thứ hai nằm vai trò chính phủ các nước việc giải khủng hoảng Vào năm 1929, nhà nước hoàn toàn không đủ khả “bơm” lượng tiền mặt lớn vào hệ thống tài chính nó bị đe dọa sụp đổ Tổng thống Roosevelt đứng đầu chính phủ liên bang mà “trọng lượng” 10% GDP toàn nước Mỹ Chính phủ “trị giá” tới 40% GDP, có thể can thiệp dễ dàng nhiều Việc quốc hữu hóa thể chế tài chính lớn AIG vừa qua là điều khó lòng xảy vào năm 1929 Dù nào, nhà nước (Mỹ) có phần trách nhiệm chuyện này các doanh nghiệp tài chính “phá rào”, kẻ đầu phải bị nghiêm trị đồng thời hệ thống tài chính phải “giải cứu” … (16) (17)