1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an tu chon toan 7 chuan

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Mục tiêu - Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác - Chứng minh được các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn kỹ năng vận dụng [r]

(1)Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: …/…/2011 Tuần1 : Tiết 1: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2/ Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc việc giải bài tập, biết vận dụng t/c các pt hợp lý 3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học B Chuẩn bị: - GV: HT bài tập, bảng phụ - HS : Ôn KT theo hướng dẫn giáo viên: Các phép toán số hữu tỉ C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ, chữa BT: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ x a b ;y m m - HS1: Cho số hữu tỉ: (m0), Viết dạng TQ cộng trừ số hữu tỉ x, y 2 3  11 Tính: (  4)  ( ) Hoạt Động 2: Vận dụng 1, Củng cố kiến thức - GV: Gọi HS lên bảng - HS lớp làm vào nháp – n.xét HS1: a, HS2: b, c, d, Thi: Ai tính nhanh – (đúng) Khắc sâu KT:  Ghi bảng A/ Kiến thức cấn nhớ: , x  Q; y  Q x a b ; y  ; a, b, m  Z ; m 0 m m x y  a b a b   m m m x y  a b a b   m m m B/ Vận dụng 1, Bài số 1: Tính: 1 1  a, 21 28    3     c,      5 ( 3)      2 b,  2     d,   10 a  a  a a   a  a  ;     ;    b b  b b  b   b 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài HS1: a, b HS2: c, d Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt Bài số 2: Tính: (2) Hoạt động thầy - trò a.c + b.c = (a+b).c Ghi bảng  11 33  a,  :   12 16   1 b,      2 3   3   4 c,    :   : 7  7     2 d, :       :  11 22   15  Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ Hướng dẫn học nhà: - Ôn KT gt tương đối số hữu tỉ - BT: Bỏ dấu ngoặc tính:  6     11  5  5  b,        11   19 31    11   c,        14 19   14 19  a, D Rút kinh nghiệm: Quảng Đông, ngày ./ / 2011 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu ***************************** Ngày soạn: 21 / 8/ 2011 Ngày dạy: …/…/…/ 2011 Tuần2 : Tiết 2: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2/ Kỹ năng: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (3) - HS vận dụng thành thạo các quy tắc việc giải bài tập, biết vận dụng t/c các pt hợp lý 3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học B Chuẩn bị: - GV: HT bài tập, bảng phụ - HS : Ôn KT theo hướng dẫn giáo viên: Các phép toán số hữu tỉ C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ, chữa BT: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ A/ Kiến thức cấn nhớ: a c Điền vào chỗ trống: x y a c b; d x ;y b d x.y = x:y = 4 6  tính hợp lý: 5 Hoạt Động 2: Vận dụng 2/ Dạng toán tìm x: Tìm x biết: a c a.c x y   (a, b, c, d  Z ; b, d 0) b d b.d a c a.d x: y  :  (a, b, c, d  Z ; c, b, d 0) b d b.c B/ Vận dụng Bài số 4: a) 3  10  3 x 10 11  x  10 11 x 10   x 10 b, x   c,  : x  6 d , x ( x  ) 0 x a, - Để tìm gt x em vận dụng Kt nào ? - GS: Quy tắc chuyển vế a, b, c, d,m  Q a+b–c–d=m => a – m =-b+c+d - HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm) Đại diện nhóm báo cáo kết GV: Thu bài các nhóm N1: a, c N2: b, d b)  x   x  x 35 : x   6  17 :x 6  16  x : 6  x  35 16 1 x 16 c, d) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (4) x 0   3/ Dạng toán tổng hợp Tính nhanh: a, b,            B 1 1     2003.2002 2002.2001 3.2 2.1 x Bài số 5: a, Nhóm các số hạng là hai số đối  tổng b, Nxét: 1   (k  N ) k (k  1) k k  1 1        2003.2002  1.2 2.3 2001.2002  1 2004001    1  2002 2003 2002 2005003 B Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ Hướng dẫn học nhà: - Ôn KT gt tương đối số hữu tỉ - BT: Bỏ dấu ngoặc tính: D Rút kinh nghiệm: Quảng Đông, ngày ./ / 2011 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu Ngày soạn: 02/9/2010 Ngày dạy: 04/09/2010 Tuần - Tiết HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS củng cố KT đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (5) - HS nắm vững các kiển thức tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc định lý, biết phát biểu mệnh đề dạng “ Nếu thì ” phân biệt với tiên đề, định nghĩa - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh định lý, bài toán cụ thể - Rèn kỹ vẽ hình chính xác 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo giải toán B Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ, chữa BT: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: HS1: ( GV đưa bài tập bảng phụ) Bài tập: pb’ nào sau đây là sai: A - Hai đường thẳng vuông góc tạo thành góc vuông B - Đường trung trực đoạn thẳng AB qua trung điểm đoạn AB E – Hai góc đối đỉnh thì bù C – Hai góc đối đỉnh thì D – Qua đ’ nằm ngoài đt’, có và đt’ song song với đường thẳng Ghi bảng I Các kiến thức cần nhớ: - Định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: - Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng - Vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song êke và thước thẳng II Vận dụng: Bài 1: E – sai Bài 2: A, B, C đúng HS2: Phát biểu nào sau đây là đúng: A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ thì song song với Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (6) Hoạt động thầy - trò B – Cho đt’ song song a và b Nếu đt’ d  a thì d  b C – Với đt’ a,b,c Nếu a  b và b  c thì a  c D – 2đt’ xx’ và yy’ cắt O xoy= 900 thì góc còn lại là góc vuông Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức chương I Ghi bảng Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập Kt tiên đề Ơclít đường thẳng song song Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 08/09/2010 Tuần - Tiết HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS củng cố KT đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - HS nắm vững các kiển thức tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc định lý, biết phát biểu mệnh đề dạng “ Nếu thì ” phân biệt với tiên đề, định nghĩa - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh định lý, bài toán cụ thể - Rèn kỹ vẽ hình chính xác 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo giải toán B Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ, chữa BT: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cần A/ Kiến thức cấn nhớ: nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (7) hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng Dạng 1: vẽ đt’ vuông góc và vẽ đt’ song song - GV đưa bài tập: vẽ xoy = 450; lấy A  ox qua A vẽ d1  ox; d2  oy B/ Vận dụng Bài tập (109 - ôn tập) x A 450 d1 O d2 Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ đoạn thẳng AD cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC * Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con) + T/c cho HS thảo luận chung lớp - GV thu số bài HS cho HS khác nhận xét ? Nêu rõ cách vẽ trường hợp, so sánh với cách vẽ mình Bài tập ( 116 – SBT) HSA: D Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh A - Vẽ góc CAx Sao cho: B C CAx = ACB - Trên tia Ax lấy điểm A cho AD = BC A D B 2/ Kiểm tra kiến thức bản: HS1: Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì hai đường thẳng song song ? HS2: T/c đt’ song song khác nào ? HS3; Phát biểu định lý mà em biết dạng “ Nếu thì ’’ Gv: T/c cho HS nhận xét và thống câu trả lời trên 2, Bằng cách đưa bảng phụ y/c HS điền chỗ trống : Gv lưu ý HS: t/c đt’ song song suy từ tiên đề Ơclít y C 1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính ý đt’ qua đ’ A là song song với đt’ a (A a) Điều thựa nhận đó là tiên đề 2, Đây là t/c diến tả mệnh đề đảo a, c cắt a lvà b góc sole ( ) thì a//b b, a//b c cắt a vàb => hai góc 3, Nếu A nằm ngoài đt’ d d’ đia qua A Thì d’ là d’ //d N¨m häc: 2011 - 2012 (8) Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức chương I Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập Kt tiên đề Ơclít đường thẳng song song Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 14/09/2010 Tuần - Tiết HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS củng cố KT đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - HS nắm vững các kiển thức tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc định lý, biết phát biểu mệnh đề dạng “ Nếu thì ” phân biệt với tiên đề, định nghĩa - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh định lý, bài toán cụ thể - Rèn kỹ vẽ hình chính xác 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo giải toán B Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ, chữa BT: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cần A/ Kiến thức cấn nhớ: nhớ - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (9) Hoạt Động 2: Vận dụng Dạng 2: Luyện tập suy luận toán học MT: HS biết vận dụng điều đã biết, kiện gt cho bài toán để chứng tỏ mệnh đề là đúng Y/c: Các bước suy luận phải có GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với Đường thẳng c cắt a,b A và B, góc đỉnh a có số đo n0 Tính các góc đỉnh B - HS HĐ cá nhân (3’) em lên bảng trình bày GV kiểm tra 13 HS chấm điểm B/ Vận dụng * Bài Tập số 13: (120 – SBT) C giả sử Â1 = n A a Thế thì: B1 = n0 (vì B1, Â1 b là hai góc đồng vị) 0 B2 = 180 – n B (B2 và Â1 là cặp góc cùng phía) B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong) B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh P A p q R r B C Q Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ Y/c HS đọc HS2: XĐ gt, kl bài toán GVHD HS tập suy luận Bài :  ABC qua A vẽ p //BC GT qua B vẽ q // AC qua C vẽ r //AB p,q,r cắt P,Q,R KL So sánh các góc  PQR với các GV: Để chứng minh góc có góc  ABC cách nào HS: - CM góc có số đo Giải: - CM góc cùng góc thứ + P = Â1 ( Hai góc đồng vị q//AC bị cắt P) + Với bài toán đã cho em chọn hướng nào Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le P//BC bị cắt để CM ? AC) HS: CM: P = C cách CM: P = Â1 Vậy P = C C = Â1 HS lập luận tương tự Q = A; R= B Y/c HS rõ kiến thức vận dụng Củng cố: - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBT) Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập Kt tiên đề Ơclít đường thẳng song song Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (10) Ngày soạn: 19/09/2010 Ngày dạy: 21/9/2010 Tuần - Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS củng cố các kiến thức CT số hữu tỉ - Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc 2/ Kỹ năng: - HS biết vận dụng kiến thức các bài toán dạng tính toán tìm x, so sánh các số 3/ Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập - HS : Ôn KT luỹ thừa C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: - Điền vào chỗ trống: 1, xn = n a a x n    x b b thì 2, Nếu 3, x0 = x1 = Ghi bảng A Kiến thức cần nhớ: – xn = x.x x (x Q, n  N) n th/số a x ; b thì 2–Nếu n an a x n    n (a, b  Z ; b 0) b b – Qui ước: x0 = (x 0) x1 = x x-n = Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (11) Hoạt động thầy - trò Ghi bảng ( x 0; n  N ) x-n = x    m x   x m : y m ( y 0) y n m x   x m.n 4, T/C: xm xn = xm+n xm : xn = xm – n (x 0) (xy)n = xn yn 4, = xm+n xm: xn = (x.y)n =    n  x    ( y 0)  y m x   x m : y m ( y 0) y  n m x  n m = (x )  x m.n 5, a  0, a  Nếu am = an thì Nếu m = n thì 5, Với a0, a1 am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an Hoạt động 2: Luyện tập Trong bài tập bạn Dũng có bài làm sau: a, (-5)2 (-5)3 = (-5)6 b, (0.75)3: 0,75 = (0,75)2 c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 2/ Luyện tập: Bài tập 2: a, (-5)2 (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5  (-5)6 b, Đ c, Sai = (0,2)5 4     1 d ,          7     e, 50 50  50     10 1000 125   d, Sai  1    7 e, Đúng     1 g ,          7     810   h,    4 g, Sai 10  8 810 88.82      26.82 4  4 2 - yc HS nhận xét đúng? sai? h, tìm x T/c cho HS nhóm ngang 28  23  28.26 214 Bài tập 12: (29 – SGK –sách luyện tập) Tìm x biết: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (12) Hoạt động thầy - trò Ghi bảng  1 x :      3  1 1 x   .    3  3 - Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét - GV lưu ý HS có thể có cách tính khác VD: g, 2 2x  x x 1 2  x  3  x 2  1 x     81  3 a,  4  4   x    5  5 16  4 x    25  5 b, c, x2 – 0,25 = x2 = 0,25 x =  0,5 d, x3 = 27 = => x3 = -27 x3 = (-3)3 x = -3 x  1     e,   64 x  1  1      x 6  2  2 23   2  x 22  x 2 x x g, Bài 13: So sánh số HS HĐ cá nhân làm bài - Lần lượt 2HS lên bảng so sánh: a, 230 và 320 b, 322 và 232 c, 3111 và 1714 - Để so sánh 2bt ta làm nào ? - HS: + Đưa dạng bt cung số so sánh số mũ + Đưa dạng 2bt cùng số mũ si sánh số Dạng đẳng thức ( tính gt biếu thức) 25 25 1 510 b, 10  5.10  125 c,  27  3.6  3 CM : a, Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 230 và 320 có: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 * Bài tập 33 (31 – sách luyện giải) 25 2.25 4.5 510  10  10 1 510 5 8 1 b,  4   2 3 3 10  5.10  5   2  1 125 c,    27  3.6  33 33   2  1 33 a, - GV: Khắc sâu kiến thức nào là Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (13) Hoạt động thầy - trò Ghi bảng CMĐT Củng cố: - GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải Hướng dẫn học nhà: - Bài tập: + Cho biết 12+22+32 + +102 = 385 - Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 + + 202 = ? P = 32+62+92+ +302 + Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030 Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy: 28/9/2010 Tuần - Tiết7: ĐỊNH LÍ A Mục tiêu: - HS củng cố lại các kiến thức định lí - Rèn luyện khả phân tích nội dung định lí (thành phần : GT và KL), rèn kỹ vẽ hình, dùng kí hiệu trên hình vẽ để ghi GT và KL - Cò thái độ tự giác học tập B Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức và bài tập định lí - HS: + Xem lại nội dung liến thức và bài tập phần này + Chuẩn bị các ý kiến vường mắc cần GV giải đáp C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò - GV: yêu cấu HS nêu lai nội dung các kiến thức phần này - HS: Tại chỗ nhắc lại KT theo yêu cầu - Gọi h/s lên bảng làm bài tập 50 ; 52 (SGK-101) - G.v treo b.phụ bài 52 cho h/s điền - G/v kiểm tra Thế nào là định lý ? Định lý gồm phần nào ? Ghi bảng I Các kiến thức cần ghi nhớ: Định lí là gì? Định lí gồm phần nào? Thông thường thì định lí phát biếu cụm từ (nếu…………thì……) Nội dung giữ từ nều và từ thì là giả thiết (GT) Nội dung trước từ thì trở là kết luận (KL) II Bài tập áp dụng: Bài 50 (SGK-101) a đt' phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ thì chúng // với b GT : a  c ; b c KL : a// b Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (14) Gỉa thiết là gì ? KL là gì ? Thế nào gọi là CM định lý ? - G/v kiểm tra số bài tập h/s - Gọi h/s nhận xét bài làm bạn - G/viên sửa sai Bài 1: Đề bài trên bảng phụ Gọi DI là tia phân giác góc MDN Gọi góc EDK là góc đối đỉnh IDM Chứng minh rằng: Bài 1: E K M D I   EDK IDN GV gọi HS lên bảng vẽ hình ? Nêu hướng chứng minh? ? Để làm bài tập này các em cần sử dụng kiến thức nào? N Bài 2: y t' Bài 2: Chứng minh định lý: Hai tia phân giác hai góc kề x' tạo thành góc vuông GV yêu cầu HS hoạt động nhóm phút GT Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét t x G xOy và yOx’ kề bù Ot là tia phân giác xOy Ot’ là tia phân giác yOx’ KL Ot  Ot’ Chứng minh:… Bài 3: y O Bài : GV treo bảng phụ bài tập : Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì :  xOy  x ' O ' y ' GV vẽ hình, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải GV hướng dẫn HS chứng minh ? Ox//O’x’ suy điều gì? ? Góc nào x y' O' x' GT xOy và x’O’y nhọn Ox //Ox’, Oy //Oy’ KL  xOy  x ' O ' y ' Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (15) ? Oy //O’y’ … Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết Hướng dẫn học nhà: - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa - Ôn tập các kiến thức tỉ lệ thức Kiểm tra chéo tháng năm 2010 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày……tháng……năm 2010 Xếp loại: Người kiểm tra (Ký) Ngày soạn: 3/10/2010 Ngày dạy: 5/10/2010 Tuần - Tiết 8: TỈ LỆ THỨC A Mục tiêu: - Học sinh hiểu nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức - Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức - Biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào giải các bài tập B Chuẩn bị: - GV: SGK – SBT, TLTK, bảng phụ Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (16) - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết - GV treo bảng phụ bài tập 1: Chọn đáp án đúng: a c  Cho tỉ lệ thức b d ta suy ra: a c  A b d B ad=bc d b  C c a D Cả đáp án đúng Ghi bảng I/ Lý thuyết: Bài 1: 1-D - HS hoạt động nhóm làm bài tập 1, vào bảng nhóm Sau 7’ các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét a c  Cho tỉ lệ thức b d ta suy ra: a a c c d b   A b b  d B d a  c c ac  C d b  d D đúng Hoạt động 2: Vận dụng Bài 1: Tìm x các tỉ lệ thức: a x:(-23) = (-3,5):0,35 2 : x 2 :   0,06  12 b  0,25 x  :  : 0,125 c 3,8 : x  : d 2-D II/ Vận dụng: Bài 1: a x=-2,3 b x=0,0768 c x=80 e 0,01:2,5 = 0,45x:0,45 - GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại Bài 69/SBT a x2 = (-15).(-60) = 900  x = 30 tỉ tỉ lệ thức  16 - Cho học sinh làm bài tập 69/ SBT b – x2 = -2 25 = 25  x =  Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (17) Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã làm tiết học - Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số cạnh là 2/3 Tính diện tích mảnh đất này? Ngày soạn: 9/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010 Tuần - Tiết 9: TỈ LỆ THỨC (Tiếp) A Mục tiêu: - Học sinh hiểu nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức - Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức - Biết vận dụng các tính chất tỉ lệ thức vào giải các bài tập B Chuẩn bị: - GV: SGK – SBT, TLTK, bảng phụ - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết I/ Lý thuyết: - GV treo bảng phụ bài tập 1: Bài 1: Chọn đáp án đúng: A-S C- S Bài 1: Điền đúng ( Đ), sai (S) B-Đ D-S Cho đẳng thức 0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra: 0,6 0,9  A 2,55 1,7 1,7 2,55  C 0,9 0,6 0,6 0,9  B 1,7 2,55 1,7 0,6  D 2,55 0,9 1  :   2,7     : 29 2 ta  Từ tỉ lệ thức: suy các tỉ lệ thức: 29  27   A A – Đ; B – Đ; C – S; D - S  27  1 29  B Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (18) 29  27   C   27 29 D  II/ Vận dụng: Bài 70/SBT Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 70/SBT Bài 2: Tìm các cạnh tam giác biết các cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, và chu vi tam giác là 12 - GV yêu cầu HS đọc kỹ bài, phân tích đề ? Nêu cách làm dạng toán này - Gọi HS lên bảng làm a 2x = 3,8 : 608 2x = 15 304 x = 15 b 0,25x = : x = 20 x = 20: Bài 2: - Gọi số đo - Theo bài - Áp dụng tính chất - Trả lời: x=2, y=4, z=6 Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ cần thiết Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã làm tiết học Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010 Tuần 10 – Tiết 10: HAI TAM GIAC BĂNG NHAU A Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức trường hợp tam giác - Rèn kĩ vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào các trường hợp tam giác để chứng minh tam giác nhau, - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học B Chuẩn bị: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (19) - GV: SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc, compa - HS: Vở ghi, dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thày- trò Hoạt động 1: Lý thuyết: - GV cho học sinh nhắc lại các trường hợp tam giác Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm bài tập1 - học sinh đọc bài toán ? Vẽ hình, ghi GT, KL bài toán - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh - học sinh lên bảng trình bày bài làm nhóm mình - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b - Giáo viên thu phiếu học tập các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm các nhóm Ghi bảng I Lý thuyết: Nếu  ABC và  A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì  ABC =  A'B'C' Nếu  ABC và  A'B'C' có:  AB = A'B', B = B' , BC = B'C'   Thì ABC = A'B'C' (c.g.c) Xét  ABC,  A'B'C'    C' B = B' , BC = B'C', C = Thì  ABC =  A'B'C' (g.c.g) II – Bài tập: Bài tập 1: A B GT KL C D     M  ABC; N =P ; = M2 a)  MDN =  MDP b) MN = MP Chứng minh:  a) Xét MDN và  MDP có:  M  M = (GT)    N = P (GT)  NDM = PDM MD chung   MDN =  MDP (g.c.g) b) Vì  MDN =  MDP  MN = MP (đpcm) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (20) - GV nêu bài tập: Cho  ABC, AB = AC, M là trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD a) CMR: = AB DCM  ABC, GT  ABM = AC b) CMR: ABMB // DC = MC, MA = MD  c) CMR: AM BC =  DCM KL a)  ABM - Yêu cầu học b) sinh AB //đọc DCkĩ đầu bài - Yêu cầu c) họcAM sinhlên BCbảng vẽ hình Bài tập : - Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại chưa hoàn chỉnh - học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh - PT:  ABM =  DCM    = DMC AM = MD , AMB , BM = BC   GT đ  GT - Yêu cầu học sinh chứng minh phần a ? Nêu điều kiện để AB // DC - Học sinh:   ABM = DCM  ABM =  DCM  - Chứng minh trên  Chứng minh: a) Xét  ABM và  DCM có: AM = MD (GT)   AMB = DMC (đ) BM = MC (GT)   ABM =  DCM (c.g.c) b)  ABM =  DCM ( chứng minh trên)    ABM = DCM , Mà góc này vị trí so le  AB // CD  c) Xét ABM và  ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung   ABM =  ACM (c.c.c)      AMB = AMC + AMC = 180 , mà AMB   AMB = 90  AM  BC Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (21) Củng cố: - Ôn lại trường hợp tam giác Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập SBT Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Tuần 11 – Tiết 11: HAI TAM GIAC BĂNG NHAU I Mục tiêu - Củng cố cho HS các trường hợp tam giác tam giác - Chứng minh các tam giác nhau, các đoạn thẳng nhau, các góc - Rèn kỹ vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ trình bày bài toán chứng minh hình học II Chuẩn bị * GV: số bài tập chủ đề trên * HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm,Bảng phụ III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động : Ôn tập lý thuyết : - Phát biểu trường hợp c-c-c tam giác ? - Phát biểu trường hợp c-g-c tam giác ? - Phát biểu trường hợp g-c-g tam giác ? Hoạt động : Luyện tập Bài tập1 : Hoạt động học sinh I/ Lý thuyết: HS phát biểu II/ Luyện tập: Bài tập1 : A – Cho ABC và ABC biết : AB = BC = AC = cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía với AB) a) Vẽ ABC ; ABD b) Chứng minh : CAˆ D CBˆ D – GV :nếu chứng minh: CAˆ D CBˆ D ta chứng minh hai tam giác có chứa cặp góc này là tam giác nào? Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh D B C ABC ; ABD AB = AC = BC = GT cm AD = BD = cm a) Vẽ hình KL b) CAˆ D CBˆ D b) Nối DC ta xét ADC và BDC có: AD = BD (gt) CA = CB (gt) N¨m häc: 2011 - 2012 (22) Hs làm -gv nhận xét DC cạnh chung  ADC = BDC (c.c.c)  CAˆ D CBˆ D (hai góc tương ứng) Bài tập (Bài 25 - hình 83 - Tr Bài 25 SGK/upload.123doc.net upload.123doc.net) GT  GHK Và KIG GH = KI; HGK =IKG HK = IG  Yêu cầu cm HK = IG và HK//IG KL HK // IG  gọi học sinh lên ghi GT, KL H G  Một học sinh trình bày lời giải  Nhận xét, cho điểm K I Giải: *Xét  GHK Và KIG có : GH = KI (GT) HGK = IKG (GT) GK cạnh chung  GHK = KIG (c.g.c) (1)  HK = IG (cặp cạnh tương ứng) *Từ (1) suy GHK = KIG (cặp góc tương ứng) Mà hai góc này vị trí so le  HK // IG (dấu hiệu nhận biết ) (đpcm) Bài tập 46 SBT/ 103 Baứi 46 SBT/103: Cho  ABCcó góc nhọn vẽ ADvuông góc và AD=AB và D khác phía C AB,vẽ AEAC: AE=AC và E khác phía E AC a) CM: DC=BE   CMR:  ta có DAC = DAB + BAC a) DC=BE  = 900 + BAC b) DCBE    BAE GV gọi học sinh nhắc lại trường hợp = BAC + CAE  hai tam giác vuông.Mối = BAC + 900 quan hệ hai góc nhọn tam   DAC => = BAE giác vuông Xét  DAC và  BAE có: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (23) AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c)  DAC = AE (cm trên) (g) =>  DAC=  BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DCBE Gọi H=DC  BE; I=BE  AC Ta có :  ADC=  ABC (cm trên)  => ACD = AEB (2 góc tương ứng)    : DHI = HIC + ICH (2 góc tổng hai góc bên không kề với nó)   => DHI = AIE + AEI ( HIC và AIE )  => DHI = 900 => DCBE taùi H 4: Hướng dẫn nhà - Ôn lại các trường hợp tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy: 2/11/2010 Tuần 12 – Tiết 12: HAI TAM GIAC BĂNG NHAU I Mục tiêu - Củng cố cho HS các trường hợp tam giác tam giác - Chứng minh các tam giác nhau, các đoạn thẳng nhau, các góc - Rèn kỹ vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ trình bày bài toán chứng minh hình học II Chuẩn bị * GV: số bài tập chủ đề trên * HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm Bảng phụ III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết: - GV cho học sinh nhắc lại các trường hợp tam giác Hoạt động học sinh I Lý thuyết: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (24) II/ Luyện tập: Hoạt động : Luyện tập Bài 43 SGK/125: Bài 43 SGK/125 Cho góc XOY khác góc bẹt.Lấy A, B  Ox cho OA<OB Lấy C, D  Oy cho OC=OA, OD=OB.Gọi E là giao điểm BC và AD Cmr: a) AD=BC b)  EAB=  ECD  GT xOy  <1800 c) OE là tia phân giác góc xOy ABOx, CDOy OA<OB; OC=OA, OD=OB E=AD  BC KL a) AD=BC b)  EAB=  ECD c) OE là tia phân giác  GV gọi HS lên bảng vẽ hình, HS góc xOy khác ghi GT- KL a) CM: AD=BC  AOD và  COB có: xét  O : chung (g) - Chứng minh AD = BC ntn ? OA=OC (gt) (c) OD=OB (gt) (c) HS lên bảng CM =>  AOD=  COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng) b) CM:  EAB=  ECD    Ta có: OAD + DAB =1800 (2góc kề bù) OCB +  BCD =1800 (22góc kề bù)   Mà: OAD = OCB (  AOD=  COB)   => DAB = BCD xét  EAB vaứ  ECD có: AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC Mà OA=OC; OB=OD) (c)  ADB DCB = (cmt) (g) OBC ODA  = (  AOD=  COB) (g) =>  CED=  AEB (g-c-g)  c) CM: DE là tia phân giác xOy xét  OCE và  OAE có: OE: chung (c) OC=OA (gt) (c) EC=EA (  CED=  AEB) (c) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (25) =>  CED=  AEB (c-c-c)   => COE = AOE (2 góc tương ứng) Mà tia OE nằm giưa tia OX,OY Bài 1: cho  ABC vuông A, phân giác B cắt AC D.Kẻ DE BD (EBC) a) Cm: BA=BE b) K=BA  DE Cm: DC=DK Bài :Bạn MAI vẽ tia phân giác góc XOY sau:  => Tia OE là tia phân giác xOy Bài tập GT  ABC vuông A  BD: phân giác ABC DEBC DE  BA=K KL a)BA=BE b)DC=DK a) CM: BA=BE xét  ABD vuông A và  BED vuông E: BD: cạnh chung (ch)  ABD EBD = (BD: phân giác B ) (gn) =>  ABD=  EBD (ch-gn) => BA=BE (2 cạnh tương ứng ) b) CM: DK=DC ưxét  EDC và  ADK: DE=DA (  ABD=  EBD)  EDC = ADK (ủủ) (gn) =>  EDC=  ADK (cgv-gn) => DC=DK (2 cạnh tương ứng ) Baứi 2: Có :OA=AB=OC=CD (A,BOx, C,DOy) AD  BD=K Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (26)  CM: OK là tia phân giác xOy GV gọi HS lên bảng vẽ hình và viết giả thiết kết luận và nêu hướng làm GVhướng dần học sinh chứng minh:  OAD=  OCB Sau đó chứng minh:  KAB=  KCD Tiếp theo chứng minh :  KOC=  KOA GT KL OA=AB=OC=CD CB  OD=K OK: phân giác  xOy Xét  OAD và  OCB: OA=OC (c) OD=OB (c)  O : chung (g) =>  OAD=  OCB (c-g-c)  => ODK = ABK  ma CKD =góc AKB (ủủ)   => DCK = BAK =>  CDK=  ABK (g-c-g) => CK=AK =>  OCK=  OAK(c-c-c)   => COK = AOK  =>OK: tia phân giác xOy 4: Hướng dẫn nhà - Xem lại các bài tập đã chữa Kiểm tra chéo tháng 10năm 2010 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày……tháng……năm 2010 Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (27) Xếp loại: Người kiểm tra (Ký) Ngày soạn:7/11/2010 Ngày dạy: 9/11/2010 Tuần 13 - Tiết 13: SỐ THỰC A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x, tìm bậc hai dương số - Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N  Z  Q  R 3/ Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập - HS : Ôn KT luỹ thừa C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: , ,  ) vào ô trống: - Điền các dấu ( 3  I;  Z -2  Q;  R; - Số thực là gì? Cho ví dụ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết: I Lý thuyết: TËp hîp nh÷ng sè thùc bao gåm nh÷ng HS tr¶ lêi: sè nµo? ( R bao gåm sè h÷u tû vµ sè v« tû) V× nãi trôc sè lµ nh÷ng trôc sè thùc HS tr¶ lêi: ( Trôc sè lµ trôc sè thùc v× c¸c ®iÓm biÓu diÔn sè thùc l¾p ®Çy truc sè) II/ Luyện tập: Hoạt động : Luyện tập 1: so s¸nh c¸c sè thùc * Lµm bµi 91 (SGK) §iÒn ch÷ thÝch hîp D¹ng Bµi 91 45 vào ô vuông: (GV đa đề bài bảng a, -3,02trang phụ Nếu HS không làm đợc GV hớng dẫn) b, - 7,5 < 3, 80 >-17,513 - Nªu quy t¾c so s¸nh hai sè thùc ©m c, 0,4 854 < - 0,49826 Lµm bµi 92 (SGK) d, - 1, 0765 < - 1,892 Bµi 92 SGK Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (28) a, -3,2 < - 1,5 < - < < 7,4 b, |0|< <|1|<|−1,5|<|−3,2| |2| D¹ng 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: Bµi 120 (SBT) TÝnh b»ng c¸nh hîp lý * C¸ch tÝnh hîp lý ë ®©y lµ g×? Lµm bµi 90 (SGK) Thùc hiÖn phÐp tÝnh a, (259 −2 , 18) ; (3 45 +0,2) b, −1 , 456 : + 18 25 |7,4| Bµi 120 (SBT) a, A= ( −5 , 85 ) + { 41 ,3+ (5 )+ , 85 } ¿ − ,58+ 41 ,3+5+0 , 85 ¿ ( −5 , 85+5+0 , 85 ) +41 , ¿ 0+41 , 3=41 ,3 B=( − 87 ,5 )+ {87 , 5+ [ 3,8+ ( − 0,8 ) ] } ¿ ( −87 , 5+87 , ) + ( 3,8 − 0,8 )=3 Bµi 90 (SGK) a, KQ: - 8,91 b, KQ: -1 29 90 D¹ng 3: T×m x: Bµi 93 (SGK) a, 3,2.x+(-1,2).x+2,7 = - 4,9  (3,2-1,2)x = - 4,9-2,7  2x = - 7,6 x = - 3,8 b, KQ: x=2,3 a, 3( 10.x) = 111 Bµi 126 trang 21(SBT) a, 3(10.x) = 111 10x = 111:3 10x = 37 b, 3( 10.x) = 111 x = 3,7 Lµm bµi 94 (SGK) h·y t×m giao cña c¸c b, KQ: x = 27 D¹ng 4: To¸n vÒ tËp hîp sè tËp hîp a, Q  I =  Nêu mối quan hệ các tập hợp đã học b, R  I = I D¹ng 3: Lµm bµi 93 (SGK) Lµm bµi 126 (SBT) T×m x, biÕt: 4/ Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương - Làm bài tập 94, 96; 97; 101 (SGK) Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày dạy: 16/11/2010 Tuần 14 - Tiết 14: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (29) ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN - TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: - HS biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ - HS biết liên hệ với các bài toán thực tế B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ - HS: SGK – dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thày- trò Hoạt động 1: Lý thuyết: Ghi bảng I- lý thuyết: - GV kiểm tra: ( Nội dung kiến thức HS vừa trả lời ) HS1: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, nêu tính chất HS2: Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch, nêu tính chất Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - học sinh đọc đề bài ? Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì - HS trả lời theo câu hỏi giáo viên II – Bài tập: Bài toán Gọi khối lượng chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là đại lượng tỉ lệ thuận ? m và V là đl có quan hệ với m1 m  nên: 12 17 nào Theo bài ? Ta có tỉ lệ thức nào tính chất dãy tỉ số ta có: ? m1 và m2 còn quan hệ với nào - GV treo bảng phụ ghi cách giải và hướng Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh m  m  56, (g), áp dụng m2 m1 m2  m1 56,5    11,3 17 12 17  12 m1 = 11,3.12 = 135,6  m2 = 11,3.17 = 192,1 N¨m häc: 2011 - 2012 (30) dẫn học sinh Vậy khối lượng chì lần - Hs chú ý theo dõi lượt là 135,6 g và 192,1 g m1 = 89 (g) m2 = 133,5 (g) - HS đọc đề toán Bài 34/SBT- 47 - HS làm bài vào bảng nhóm 1h20 = 80 ph - Trước học sinh làm giáo viên hướng 1h30 = 90 ph dẫn bài toán Giả sử vận tốc hai xe máy là v1, - GV cho hs làm bài tập 34 – SBT v2 ; ta có: ? Bài tập cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì? 80 v1= 90 v2 ? Hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch? v1 - v2 = 100 v1 v2 v1  v 90 = 80 = 80  90 - Gọi hs lên bảng trình bày 100 = 10 =10  v1= 900 m/ph = 54 km/h, v2 = 800 m/ph = 48 km/h Củng cố: - BT : học sinh tự làm x1 x   9 y a) x và y là đl tỉ lệ thuận vì y2  b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 12 90 Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập SBT Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày dạy: 23/11/2010 Tuần 15 - Tiết 15: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN - TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (31) 1/ Kiến thức: - Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ 2/ Kỹ năng: - Biết liên hệ với các bài toán thực tế 3/ Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ - HS: SGK – dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động HS Hoạt động 1: Lý thuyết: Hoạt động GV I/ Lý thuyết: ? Viết công thức hai đại lương tỉ lệ thuận ? Viết công thức hai đại lương tỉ lệ nghịch Hoạt động 2: Vận dụng - HS đọc đề bài ? Tóm tắt bài toán: V2 = 1,2 V1 t1 = (h) Tính t2 = ? ? V và t là đại lượng có mối quan hệ với nào - HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch ? Có tính chất gì t1 V1  t V2 - HS: - Cả lớp làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm - GV nhấn mạnh V và t là đại lượng tỉ lệ nghịch - HS đọc đề bài - học sinh tóm tắt bài toán Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh II/ Vận dụng: Bài toán 1: Gọi vận tốc cũ và ô tô là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h) Ta có: V2 = 1,2 V1 t1 = Vì vận tốc và thời gian là đại lượng tỉ lệ t1 V1  t V2 nghịch nên ta có: 1,2V1  1,2  t  5 V1 1,2  t2 Vậy với vận tốc thì ô tô từ A  B hết (h) Bài toán 2: đội có 36 máy cày Đội I hoàn thành cviệc ngày Đội II hoàn thành cviệc ngày Đội III hoàn thành cviệc trong10ngày Đội IV hoàn thành cviệc trong12ngày Bài giải: N¨m häc: 2011 - 2012 (32) ? Số máy và số ngày là đại lượng có quan hệ với nào - HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch Gọi số máy đội là x1, x , x , x ta có: x1  x  x  x 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn ? Theo tính chất dãy tỉ số ta thành công việc có đẳng thức nào  x1 6 x 10 x 12 x  ? Tìm x1, x , x , x - Cả lớp làm bài, học sinh trình bày trên bảng - GV chốt lại cách làm: + Xác định các đại lượng là tỉ lệ nghịch + áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số - Y/c học sinh làm ?1 x1 x x x x  x2  x3  x      1 1 1 1    10 12 10 12 36  60 36 60 (t/c dãy tỉ số nhau) 1 x1 60 15 x 60 10  6 1 x 60 6 x 60 5 10 12 Vậy số máy đội là 15; 10; 6; máy - Cả lớp làm việc theo nhóm x a y a) x và y tỉ lệ nghịch  y và z là đại lượng tỉ lệ nghịch  y a z x a a  z  x k.x b b z   x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch  xy = a y và z tỉ lệ thuận  y = bz a  xz = b  x tỉ lệ nghịch với z Củng cố: - Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa Hướng dẫn học nhà: - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (33) Kiểm tra chéo tháng 11 năm 2010 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày……tháng11 năm 2010 Xếp loại: Người kiểm tra (Ký) Ngày soạn: 28/11/2010 Ngày dạy: 30/11/2010 Tuần 16 - Tiết 16: A Mục tiêu: KIỂM TRA 1/ Kiến thức: - Kiểm tra hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài học sinh qua các phần học I - HS biết cách suy luận, trình bày bài toán 2/ Kỹ năng: - Qua bài kiểm tra, giáo viên có thể điều chỉnh cách dạy và học 3/ Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bài kiểm tra, đáp án - HS: Ôn kiến thức cũ C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra chuẩn bị HS: Kiểm tra: I/ Đề bài Bài 1: Thực phép tính Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (34)  1  2        a     0,5 .0,1 1 (  0, 25) b 10  1   :  0, 25 c   Bài 2: Tính các góc ABC Biết các góc A; B; C tỉ lệ với 4; 5; Bài 3: a) Cho đường thẳng a song song với đường thẳng b, đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a Vậy: A: Đường thẳng c // b B: Đường thẳng c  b C: Đường thẳng c không cắt b Hãy viết câu trả lời đúng vào bài kiểm tra b) Cho ABC , góc A = 900; AB = AC Điểm K là trung điểm BC + Chứng minh AKB = AKC II/ Đáp án- biểu điểm:     -1 -1 -2 a)  -  +  -  = + = Bài     3 0, .0,1   1   1   1 -1  b) =  0, .0,1  :   -0, 25   =   :   1   10   10   10   -0, 25   10 -80 = = -1 80 1  1 c)   : - 0, 25 = : - 0, 25 = - 0, 25 = 0, 75 9  3 Bài Gọi số đo góc A, B, C  ABC là x, y, z ta có: x + y + z = 180 Vì x, y, z tỉ lệ với 4; 5; nên ta có: x y z x + y + z 180 = = = = = 10 + + 18 x = 44; y = 50; z = 90    Vậy A = 40 , B = 50 , C = 90 Câu 3: a) Đường thẳng c  b b) GT KL E  = 90  ABC, A , AB = AC  KB = KC, CE BC A Cm:  AKB =  AKC B Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh K C N¨m häc: 2011 - 2012 (35) Chứng minh: - Xét  AKB và  AKC: AB = AC (GT), AK là cạnh chung, KB = KC (GT)   AKB =  AKC (c.c.c)     = AKC + AKC = 180  - Ta có: AKB (vì  AKB =  AKC), mà AKB 180   AKB = AKC = = 90 hay AK  BC - Mặt khác CE  BC (GT)  EC // EK Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Ôn tập lại các kiến thức có liên quan đến hàm số và đồ thị Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày dạy: 7/12/2010 Tuần 17 - Tiết 17: HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (36) - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng không 2/ Kỹ năng: - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại - Cách vẽ đồ thị hàm số 3/ Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ - HS: SGK – dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x Làm bài tập 35 (SBT) - HS2: Lên bảng điền các giá trị tương ứng bài tập 36 (SBT) (GV đưa bài tập lên bảng phụ) 3/ Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết I- Lí thuyết: - GV treo bảng phụ phần lý thuyết trên bảng ? Vấn đáp HS Hoạt động 2: Vận dụng II- Bài tập; - Y/c học sinh làm bài tập Bài tập 1: 10 - GV yêu cầu học sinh tự làm câu a y = f(x) = - học sinh lên bảng làm bài, lớp x Cho hàm số làm bài vào 10 f(5) = - GV đưa nội dung câu b bài lên bảng phụ - Cho HS thảo luận theo nhóm - GV thu phiếu nhóm đưa lên bảng - Cả lớp nhận xét =2 a) 10 f(-3) = = -3 -3 b) x f(x) = -5 -4 10 x -3 10 5 3 - Y/c học sinh lên bảng làm bài tập Bài tập 2; - Cả lớp làm bài vào Cho hàm số y = f(x) = 2x - Tính: f(2) = 2.2 - = f(1) = 2.12 - = -3 f(0) = 2.0 - = -5 f(-1) = 2.(-1)2 - = -3 f(-2) = 2.(-2)2 - = Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (37) 4/ Củng cố: fx = x g x = x h x = -2 x q x = -x y =-x y = -2x y = 3x y= x -5 -2 -4 - GV nhắc lại các kiến thức bản: - Đại lượng y là hàm số đại lượng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y - Khi đại lượng y là hàm số đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) 5/Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Chuẩn bị ôn tập các kiến thức thống kê Ngày soạn:12/12/2010 Ngày dạy: 14/12/2010 Tuần 18 - Tiết 18: HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ A Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị - Rèn luyện khả nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng không Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (38) 2/ Kỹ năng: - Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại - Cách vẽ đồ thị hàm số 3/ Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ - HS: SGK – dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết ? Đồ thị hàm số y = ax là gì? ? Để vẽ đồ thị hàm số ta cần điểm thuộc đồ thị Hoạt động 2: Vận dụng - Cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm giải thích cách làm - GV đưa nội dung bài tập lên bảng phụ - học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở.- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng sơ đồ ven ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - học sinh đứng tai chỗ trả lời - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số Ghi bảng I/ Lí thuyết: II/ Bài tập; Bài tập Cho x y y= x - 0,5  4,5 -2  * Cho a, b, c, d, m, n, p, q  R a m b n -2 c p -1 d q - GV: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y =ax? - HS: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định điểm khác gốc thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh a tương ứng với m b tương ứng với p  sơ đồ trên biểu diễn hàm số N¨m häc: 2011 - 2012 (39) - Cho hs làm bài tập sau: a) Vẽ đồ thị y = -1,5 x Bài tập 2: a)Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2  y = -1,5.(-2) =  A(-2; 3) y x -2 y = -1,5x 4/ Củng cố: - GV nhắc lại các kiến thức bản: - Đại lượng y là hàm số đại lượng x nếu: + x và y nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y - Khi đại lượng y là hàm số đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) - Chuẩn bị ôn tập các kiến thức thống kê Ngày soạn : 28/12/2010 Ngày dạy: 31/12/2010 Tuần 19-Tiết 19: Tiết 19: CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ A Mục tiêu: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ cần thiết chương - Ôn lại kiến thức và kĩ chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập số dạng toán chương B Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (40) - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ Điều tra dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê Bảng tần số Biểu đồ X ,mốt Ý nghĩa thống kê đời sống C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyêt ? Để điều tra vấn đề nào đó em phải làm công việc gì - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm nào để đánh giá dấu hiệu đó - Học sinh: + Lập bảng tần số + Tìm X , mốt dấu hiệu ? Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu, em cần làm gì - Học sinh: Lập biểu đồ - Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng - Học sinh quan sát ? Tần số gía trị là gì, có nhận xét gì tổng các tần số; bảng tần số gồm cột nào - Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên ? Để tính số X ta làm nào - Học sinh trả lời Ghi bảng I Ôn tập lí thuyết Hoạt động 2: Vận dụng II Ôn tập bài tập - Tần số là số lần xuất các giá trị đó dãy giá trị dấu hiệu - Tổng các tần số tổng số các đơn vị điều tra (N) X= Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh x1 n1 + x n + + x k n k N N¨m häc: 2011 - 2012 (41) - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng phụ - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm - Giáo viên thu bài các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập lên bảng phụ - Học sinh đọc đề bài - Cả lớp làm bài theo nhóm bàn - Cả lớp nhận xét bài làm các nhóm - Giáo viên đọc nội dung bài toán - Học sinh suy nghĩ làm bài - Giáo viên cùng học sinh chữa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào (Học sinh có thể lập theo cách khác) - Học sinh quan sát đề bài ? Nêu khác bảng này với bảng đã biết - Học sinh: cột giá trị người ta ghép theo lớp - Giáo viên: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp bảng phụ - Học sinh đọc đề bài - Cả lớp hoạt động theo nhóm - Giáo viên cho hs nhận xét b) Gọi hs lên bảng vễ biểu đồ – HS lớp vẽ vào (Bài tập - SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng b) Có: 30 bạn tham gia trả lời c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích d) Có mầu nêu e) Đỏ có bạn thch Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích vàng có bạn thích Tím nhạt có bạn thích Tím sẫm có bạn thích Xanh nước biển có bạn thích Xanh lá cây có bạn thích Hồng có bạn thích (Bài tập - SBT) Cho bảng số liệu 110 115 115 110 120 120 120 130 125 130 110 110 115 125 125 120 120 115 120 115 120 125 125 125 125 125 120 120 115 115 Bài 3(Bài tập - SBT) a) Nhận xét: - Số điểm thấp là điểm - Số điểm cao là 10 điểm - Trong lớp các bài chủ yếu điểm 5; 6; 7; b) Bảng tần số x 10 n 3 N Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (42) Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập chương Ngày soạn :4/1/2011 Ngày dạy: 7/1/2011 Tuần 20-Tiết 20: CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ ( tiếp) A Mục tiêu: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ cần thiết chương - Ôn lại kiến thức và kĩ chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập số dạng toán chương B Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyêt ? Mốt dấu hiệu là gì ? Kí hiệu ? Người ta dùng biểu đồ làm gì ? Thống kên có ý nghĩa gì đời sống ? Đề bài yêu cầu gì - Học sinh: + Lập bảng tần số + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm X Hoạt động 2: Vận dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh SGK - Học sinh độc lập tính toán và đọc kết - Giáo viên đưa lời giải mẫu lên bảng phụ Ghi bảng I Ôn tập lí thuyết - Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng tần số, kí hiệu là M - Thống kê giúp chúng ta biết tình hình các hoạt động, diễn biến tượng Từ đó dự đoán các khả xảy ra, góp phần phục vụ người ngày càng tót II Ôn tập bài tập Bài tập Chiều x n x.n cao 105 105 105 110- 115 805 Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (43) 120 121131 132142 143153 155 - Học sinh quan sát lời giải trên bảng phụ - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2lên 126 137 148 155 35 45 11 4410 6165 1628 13268 X= 155 100 X = 132, 68 Bài tập2 a) Bảng tần số x 17 18 20 28 30 31 32 25 n 2 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng Củng cố: - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ bài tập sau: Điểm thi học kì môn toán lớp 7A ghi bảng sau: 7 8 8 7 10 5 9 9 5 8 5 a) Dấu hiệu cần tìm đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng dấu hiệu c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Tìm mốt dấu hiệu Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập chương Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (44) Soạn: 12/1/2011 Giảng: 14/1/2011 Tiết 21: TAM GIAC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG A Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất các hình đó - Các trường hợp tam giác vuông - Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ trình bày - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực B Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động : Lý thuyết : - GV ghi tóm tắt ĐN, T/C tam giác cân, tam giác lên bảng để hs theo dõi Ghi bảng I – Lí thuyết: * Các trường hợp hai tam giác cân Hoạt động : Vận dụng : Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (45) - Giáo viên đưa bảng phụ có bốn cặp tam giác vuông - Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố để hai tam giác theo trường hợp c–g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn, cạnh huyền, cạnh góc vuông II - Bài tập: Bài tập 1:  a) Mái tôn thì A = 145    Xét  ABC có A + B + C = 180  B  1800 1450  B  = 350 2B  = 170 30' B b) Mái nhà là ngói   Do  ABC cân A  B C    Mặt khác A  B  C 180 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Trường hợp 1: mái làm tôn  1800 1000  2B  1800 2B ? Nêu cách tính góc B?  800 2B  400 B GV:Dựa vào định lí tổng góc Bài tập tam giác A   - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện B C E - Gọi học sinh lên bảng sửa phần a D B - Một học sinh tương tự làm phần b GT - Giáo viên đánh giá KL C  ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC E   a) So sánh ABD, ACE b)  IBC là tam giác gì Chứng minh: Xét  ADB và  AEC có AD = AE (GT)  A chung - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Y/C học sinh vẽ hình ghi GT, KL   ? Để chứng minh ABD  ACE ta phải AB = AC (GT)   ADB =  AEC (c.g.c)    ABD  ACE Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (46) làm gì b) Ta có: - Học sinh:   IBC    AIB  ABC     AIC  ICB  ACB      IBC ICB   vµ ABD  ACE     ABC  ACB    ABD  ACE   ADB =  AEC (c.g.c)   IBC cân I   AD = AE , A chung, AB = AC  GT  GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân? (+ cạnh + góc nhau.) Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo ghi - SGK - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp tam giác vuông Soạn: 19/1/2011 Giảng: 21/1/2011 Tiết 22: TAM GIAC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG A Mục tiêu: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (47) - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất các hình đó - Các trường hợp tam giác vuông - Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ trình bày - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực B Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động : Lý thuyết : Ghi bảng I – Lí thuyết: - GV ghi tóm tắt ĐN, T/C tam giác * Các trường hợp hai tam giác vuông vuông, tam giác lên bảng để hs theo dõi Hoạt động : Vận dụng : - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Học sinh đọc kĩ đầu bài II - Bài tập: Bài tập ? Vẽ hình , ghi GT, KL - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GT  ABC (AB = AC) (   900 A ) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (48) ? Để chứng minh AH = AK em chứng KL BH  AC, CK  AB a) AH = AK b) CK cắt BH I, CMR: AI minh điều gì - Học sinh: AH = AK   AHB =  AKC ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân là tia phân giác góc A Chứng minh: a) Xét  AHB và  AKC có:   AHB  AKC 900  A chung AB = AC (GT)   AHB =  AKC (cạnh huyền-góc nhọn) giác góc A - y/c học sinh đúng chỗ trình bày AI là tia phân giác   A  A   AKI =  AHI - Cho học sinh lên bảng làm  AH = AK b) Xét  AKI và  AHI có:   AKI  AHI 900 AI chung AH = AK (theo câu a)   AKI =  AHI (cạnh huyền-cạnh góc   vuông)  A1  A  AI là tia phân giác góc A - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 Bài tập (tr110-SBT) ? Vẽ hình ghi GT, KL A - Cho học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL K H D B C E ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK? BH = CK   HDB =  KEC  GT KL  ABC (AB = AC); BD = CE BH  AD; CK  AE a) BH = CK b)  ABH =  ACK Chứng minh: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (49)  E  D a) Xét  ABD và  ACE có:  AB = AC (GT)  ADB =  ACE BD = EC (GT)   ABD 1800   ACE 1800    ABD  ACE  ABC  ACB     mà ABC  ACB  ABD  ACE - Gọi học sinh lên trình bày trên   ADB =  ACE (c.g.c) bảng    HDB KCE   HDB =  KEC (cạnh huyền-góc nhọn) - Gọi học sinh lên bảng làm bài  BH = CK b) Xét  HAB và  KAC   có AHB  AKC 90 AB = AC (GT) HB = KC (Chứng minh câu a)   HAB =  KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác - Các trường hợp tam giác vuông Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo ghi - SGK - Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp tam giác vuông Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (50) Soạn: 26/1/2011 Giảng: 28/1/2011 Tiết 23 QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC A Mục tiêu: - Củng cố các định lí quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác - Rèn kĩ vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc tam giác - Rèn kĩ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có - Củng cố các định lí quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên với hình chiếu chúng - Rèn luyện kĩ vẽ thành thạo theo yêu cầu bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết các các bước chứng minh - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke - HS: SGK, dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết Ghi bảng I- Lý thuyết: Phát biểu định lí quan hệ các yếu tố tam giác? Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (51) Vẽ hình viết dạng giả thiết kết luận? - GV lưu lại phần kiểm tra bài cũ trên bảng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán Hoạt động 2: Vận dụng: - Cho1 học sinh đọc bài toán II- Bài tập: - Cả lớp vẽ hình vào Bài tập D ? Ghi GT, KL bài toán - học sinh lên trình bày ? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì   - Ta so sánh DCB với DBC B A ? Tương tự em hãy so sánh AD với BD - Học sinh suy nghĩ - em trả lời miệng GT C   900  ADC; ADC B nằm C và A KL So sánh AD; BD; CD * So sánh BD và CD  Xét  BDC có ADC  90 (GT)     DCB  DBC (vì DBC  90 ) ? So sánh AD; BD và CD  BD > CD (1) (quan hệ cạnh và góc đối diện tam giác) * So sánh AD và BD 0   vì DBC  90  DBA  90 (2 góc kề bù) 0   Xét  ADB có DBA  90  DAB  90    DBA  DAB  AD > BD (2) (quan hệ cạnh và góc đối diện tam giác) Từ 1,  AD > BD > CD Vậy Hùng xa nhất, Thắng gần Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (52) Bài 2(Bài SBT /24): B - GV yc HS đọc đề bài Cho  ABC vuông A, tia phân giác H  B cắt AC D So sánh AD, DC A D C GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường Kẻ DH BC ((HBC) phụ để chứng minh AD =HD Xét  ABD vuông A và  ADH vuông H có: AD: cạnh chung (ch)    ABD = HBD (BD: phân giác B ) (gn) => ADB=  HDB (ch-gn) => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1) Ta lại có:  DCH vuông H => DC > DH (2) Từ (1) và (2) => DC > AD Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc các định lí quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh các định lí đó - Làm bài tập 11, 12 (tr25-SBT) KiÓm tra chÐo gi¸o ¸n th¸ng1 Soạn: 16 /2/2011 Giảng: /2/2011 Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (53) Tiết 24 QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC A Mục tiêu: - Củng cố các định lí quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác - Rèn kĩ vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc tam giác - Rèn kĩ vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có - Củng cố các định lí quan hệ đường vuông góc và đường xiên, các đường xiên với hình chiếu chúng - Rèn luyện kĩ vẽ thành thạo theo yêu cầu bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết các các bước chứng minh - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke - HS: SGK, dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết Ghi bảng I/ Lý thuyết: ? Phát biểu định lí quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Vẽ hình viết dạng giả thiết kết luận? Hoạt động 2: Vận dụng: - GV yc HS đọc đề bài Cho  ABD, D  AC (BD không  AC) Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD So sánh AC với AE +CF II/ Vận dụng: Bài 14 SBT /25: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (54) A E D E C B - GV yc HS đọc đề bài Cho  ABC vuông A, M là trung điểm AC Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến M CM: BE  BF AB < Ta có: AD> AE (qhệ đxiên và hc) DC >CF (qhệ đxiên và hc) =>AD+DC>AE+CF =>AC>AE+CF Bài 15 SBT /25: Ta có:  AFM =  CEM (ch-gn) => FM = ME => FE = 2FM Ta có: BM > AB (qhệ đường vuông góc đường xiên) =>BF+FM >AB =>BF+FM+BF+FM > 2AB =>BF+FE+BF > 2AB =>BF+BE > 2AB BE  BF => AB < Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ: S a) Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng d là b) Đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng d là P c) Hình chiếu S trên d là d) Hình chiếu PA trên d là d A I B C Hình chiếu SB trên d là Hình chiếu SC trên d là Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc các định lí quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh các định lí đó - Làm bài tập (tr25-SBT) Soạn: 20/2/2011 Giảng: 22/2/2011 Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (55) Tuần 25 - Tiết 25: TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC A MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại các ? , đường trung trực, đường cao tam giác tính chất tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng - Rèn luyện kĩ vẽ hình dùng thước, êke, compa - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết Ghi bảng I/ Lý thuyết: ? Phát biểu các tính chất đường trung tuyến , đường phân giác Hoạt động 2: Luyện tập Bµi 1: Gäi AM lµ trung tuyÕn cña tam gi¸c ABC, A/M/ là đờng trung tuyến tam gi¸c A/B/C/ biÕt AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/ Chøng minh r»ng hai tam gi¸c ABC vµ A/B/C/ b»ng A B A/ B/ M M/ C C/ Bµi 2: Cho tam gi¸c ABC (A = 900) trung tuyến AM, tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA a TÝnh sè ®o ABM b Chøng minh Δ ABC=Δ BAD c So s¸nh: AM vµ BC B II/ Luyện tập: Bµi 1: XÐt Δ ABC vµ Δ A/B/C/ cã: AB = A/B/ (gt); BM = B/M/ (Cã AM lµ trung tuyÕn cña BC vµ A/M/ lµ trung tuyÕn cña B/C/) AM = A/M/ (gt) Δ ABM=Δ A/B/M/ (c.c.c) Suy B = B/ V× cã AB = A/B/; BC = B/C/ (gt) B = B/ (c/m trªn) Suy ra: Δ ABC=Δ A/B/C/ D Bµi 2: a XÐt hai tam gi¸c AMC vµ DMB cã: MA = MD; MC = MB (gt) M1 = M2 (đối đỉnh) Suy Δ AMC= ΔDMB (c.g.c) MCA = MBD (so le trong) ⇒ Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (56) Suy ra: BD // AC mµ BA AC (A = 900) ⇒ BA BD ⇒ ABD = 900 b Hai tam gi¸c vu«ng ABC vµ BAD cã: AB = BD (do Δ AMC= ΔDMB c/m trªn) AB chung nªn Δ ABC=Δ BAD (hai tam gi¸c vu«ng cã hai c¹nh gãc vu«ng b»ng nhau) c Δ ABC=Δ BAD M A C ⇒ BC = AD mµ AM = AD (gt) Suy Bµi 3: Cho tam gi¸c ABC cã AB < AC; BM và CN là hai đờng trung tuyến tam AM = BC gi¸c ABC Chøng minh r»ng CN > BM Bµi 3: A Gäi G lµ giao ®iÓm cña BM vµ CN Xét Δ ABC có BM và CN là hai đờng trung tuyÕn c¾t t¹i G Do đó: G là tâm tam giác ABC G Suy Gb = BM; GC = CN B I C Vẽ đờng trung tuyến AI Δ ABC Ta cã: A; G; I th¼ng hµng XÐt Δ AIB vµ Δ AIC cã: AI c¹nh chung, BI = IC AB < AC (gt) ⇒ AIB < AIC XÐt ΔGIB vµ ΔGIC cã GI c¹nh chung; BI = IC AIC > AIB ⇒ GC > GB ⇒ CN > BM 3/ Hướng dẫn nhà:  Nắm vững định lý t/của trung tuyến tam giác, đường phân giác tam giác  Bài tập 25 đến 27 (Tr 67 - SGK) KiÓm tra chÐo gi¸o ¸n th¸ng Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (57) Soạn: 27/2/2011 Giảng: 1/3/2011 Tuần 26 - Tiết 26 TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC A MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại các ? , đường trung trực, đường cao tam giác tính chất tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng - Rèn luyện kĩ vẽ hình dùng thước, êke, compa - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA G VÀ H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (58) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết Ghi bảng I/ Lý thuyết: ? Phát biểu tính chất tia phân giác góc ? Đường trung trực đoạn thẳng Hoạt động 2: Luyện tập II/ Luyện tập: Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC cã BM vµ CN lµ Bµi 1: Gäi G lµ giao ®iÓm cña BM vµ CN hai đờng trung tuyến và CN > BM Chứng Δ ABC có: BM và CN là hai đờng trung minh r»ng AB < AC tuyÕn A Do đó: G là tâm tam giác ABC Suy GB = BM; GC = CN N B G M Vẽ đờng trung tuyến AI tam giác ABC thì I qua G (Tính chất ba đờng trung tuyÕn) I C Ta cã: CN > BM mµ GB = BM; GC = CN nªn GB < GC XÐt ΔGIB= ΔGIC cã: Bµi 2: Trªn h×nh bªn cã AC lµ tia ph©n gi¸c gãc BAD vµ CB = CD Chøng minh: ABC = ADC B H A C K D Bµi 3: Cho tam gi¸c ABC kÎ Ax ph©n gi¸c BAC C kẻ đờng thẳng song song với tia Ax, nó cắt tiâ đối tia AB D Chứng minh: xAB = ACD = ADC GI c¹nh chung; BI = IC; GB < GC Suy ra: GIB < GIC XÐt Δ AIB vµ Δ AIC cã: AI c¹nh chung; BI = IC; AIB < AIC Suy ra: AB < AC Bµi 2: VÏ CH AB (H AD) CK AD (K AD) C thuéc tia ph©n gi¸c BAD Do đó: CH = CK XÐt ΔCHB (CHB = 900 ) Vµ tam gi¸c CKD (CKD = 900) Cã CB = CD (gt); CH = CK (c/m trªn) Do đó: Δ CHB= ΔCKD (cạnh huyền - góc vu«ng) ⇒ HBC = KDC ⇒ ABC = ADC Bµi 3: V× Ax lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC Nªn xAB = xAC (1) Ax // CD bị cắt đờng thẳng AC hai gãc xAC vµ ACD lµ gãc so le nªn xAC = ACD (2) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (59) D A hai góc xAB và ADC là góc đồng vị nên xAB = ADC (3) So s¸nh (1); (2); (3) ta cã: xAB = ACD = ADC C B X 3/Hướng dẫn nhà: - Nắm vững định lý t/của trung tuyến tam giác, đường phân giác tam giác - Bài tập 35;36;37;38;39 (SBT) Soạn: /3/2011 Giảng: /3/2011 Tuần 27 - Tiết 27 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC A Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức - Học sinh rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức - Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa thức B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , bảng phụ - HS: SGK, dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyêt Ghi bảng I/ Lý thuyết: (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (60) học sinh trả lời) a) Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Trả lời: b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì x y vµ - x y 3 * 2xy vµ xy * 0, 5x vµ 0, 5x * * - 4x yz vµ 3xy z Hoạt động 2: Vận dung II/ Vận dụng: - Học sinh đứng chỗ đọc đầu bài Bài tập ? Muốn tính giá trị biểu thức Tính giá trị biểu thức: 16xy5-2x3y x = 2; y = -1 ta làm nào? HS: Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài ta có: - Gọi học sinh lên bảng làm bài 16.2.( 1)5  2.(2)3 ( 1) 16.2.( 1)  2.8.( 1)  32  16  16 - GV cho hs lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm - Các nhóm làm bài vào giấy - Đại diện nhóm lên trình bày - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau: 12 5 x y vµ x y 15  12     15 x y   x y  =    a)  12  =   x3 x  15   ? Để tính tích các đơn thức ta làm nào - HS: + Nhân các hệ số với + Nhân phần biến với ? Thế nào là bậc đơn thức   y y  = 94 x y 5 Đơn thức có bậc 11 1    b)  x2 y3   - xy3  7       =   -   x2 x y3 y3 = - x3 y 35    Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh    N¨m häc: 2011 - 2012 (61) - HS: Là tổng số mũ các biến Củng cố: Đơn thức bậc 10 - Cho học sinh nhắc lại: +Thế nào là biểu thức đại số, đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn tập các kiến thức liên quan đến các quan hệ cạnh tam giác, các đường đồng quy tam giác Soạn: /3/2011 Giảng: /3/2011 Tuần 28 - Tiết 28 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC A Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức - Học sinh rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức - Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa thức B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , bảng phụ - HS: SGK, dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyêt Ghi bảng I/ Lý thuyết: (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời) a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nào ? b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: b, Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (62) x + 5x + (-3x ) = (1 + - 3)x = 3x Hoạt động 2: Vận dụng Cho hai đa thức sau: 1 -9   -8  xyz - 5xyz - xyz =  - -  xyz =  -  xyz = 2   2 II/ Vận dụng: Bài tập 1: M = x3 - 2xy + y3 N = y3 + 2xy + x3 + Tính: a) M + N b) M – N Gọi hs lên bảng làm bài Giáo viên bổ sung tính N- M Cả lớp làm bài vào M = x3 - 2xy + y N = y3 + 2xy + x3 + - học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài làm bạn trên a) M + N = (x3 - 2xy + y3 ) + (y3 + 2xy + x3 + 2) bảng = x3 - 2xy + y3 + y3 + 2xy + x3 + (bổ sung thiếu, sai) - Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ đa thức ban đầu nên để đa thức ngoặc để tránh nhầm dấu = 2x3 + 2y + b) M - N = (x3 - 2xy + y ) - (y + 2xy + x3 + 2) = x3 - 2xy + y3 - y3 - 2xy - x3 - = - 4xy - - Yêu cầu học sinh làm bài tập ? Để tính giá trị đa thức ta làm c) N - M = 4xy + nào? Bài tập : HS:+ Thu gọn đa thức 3 3 a) x + 2xy - 3x + 2y + 3x - y + Thay các giá trị vào biến đa thức - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - Cho hs lớp làm bài vào = x + 2xy + y3 Thay x = và y = vào đa thức ta có: x + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + = 25 + 40 + 64 = 129 3 5 7 9 b) xy - x y + x y - x y + x y - GV lưu ý tính luỹ thừa với số âm = xy - (xy)3 + (xy)5 - (xy) + (xy)9 số mũ lẻ Thay x = 1, y = -1 vào đa thức ta có: - Cho hs lớp nhận xét bài làm x.y = 1.(-1) = -1 các bạn Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (63) xy - (xy)3 + (xy)5 - (xy)7 + (xy)9 = = -1 +13 -15 +17 -19 = -1 Củng cố: + Tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn tập các kiến thức liên quan đến các quan hệ cạnh tam giác, các đường đồng quy tam giác Soạn: /3/2011 Giảng: /3/2011 Tuần 29 - Tiết 29 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC A Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức - Học sinh rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức - Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa thức B Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , bảng phụ - HS: SGK, dụng cụ học tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyêt (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi Ghi bảng I/ Lý thuyết: học sinh trả lời) Thu gọn đa thức: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (64) 1 P = x2 y + xy - xy + xy - 5xy - x y 3 Hoạt động 2: Vận dụng Bµi 1: a T¹i x = 5; y = - gi¸ trÞ cña ®a thøc x3 - y3 lµ: A - B 16; C 34; D 52 2 b Gi¸ trÞ cña ®a thøc 3ab - 3a b t¹i a = - 2; b = lµ: A 306; B 54; C - 54; D 52 1 P = x2 y + xy - xy + xy - 5xy - x y 3 = xy2 – 6xy II/ Vận dụng: Bµi 1: a Ta cã t¹i x = 5; y = - th× gi¸ trÞ cña ®a thøc lµ 52 - (- 3)2 = 25 + 27 = 52 VËy chän D b T¬ng tù c©u a Chän D Bµi 2: a BËc cña ®a thøc 3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x y - 3xy5 + Bµi 2: 3x6y7 lµ A 4; b 6; C 13; D a Chän B; B.Chän A b §a thøc 5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 cã bËc lµ: A 3; B 2; C 5; D Bµi 3: TÝnh hiÖu a (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) b (x3 + 6x2 + 5y3) - (2x3 - 5x + 7y3) c (5,7x2y - 3,1xy + 8y3) - (6,9xy - 2,3x2y 8y3) Bµi 3: TÝnh hiÖu a (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) = 3x + y - z Bµi 4: Cho ®a thøc 4x + 2y - 6z = - z + 3y - 7z A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + b Lµm gièng c©u a B = - 2x2 + xy + 2y3 - - 5x + y c 5,7x2y - 3,1xy + 8y3 + 2,3x2y - 6,9xy 2 C = 7y + 3x - 4xy - 6x + 4y + 8y3 = 8x2y - 10xy TÝnh A + B + C; A - B + C; A - B - C Bµi 4: Cho ®a thøc xác định bậc đa thức đó A + B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1- 2x2 + xy + 2y3 - - 5x + y = 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3: cã bËc hai A - B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + + 2x2 - xy - 2y2 + 5x - 2y + + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + = 6x - 8xy + 4y2 + x - y + 9: cã bËc hai A - B - C = - 10y2 + 13x - 9y - 1: cã bËc hai Củng cố: + Cách tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa thức Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (65) - Ôn tập các kiến thức liên quan đến các quan hệ cạnh tam giác, các đường đồng quy tam giác Soạn: 27/3/2011 Giảng: 29/3/2011 Tuần 30 - Tiết 30: TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC A MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại các ? , đường trung trực, đường cao tam giác tính chất tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng - Rèn luyện kĩ vẽ hình dùng thước, êke, compa - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết Ghi bảng I/ Lý thuyết: ? Phát biểu tính chất tia phân giác góc ? Đường trung trực đoạn thẳng Hoạt động 2: Luyện tập Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A ph©n giác AM Kẻ đờng cao BN cắt AM t¹i H a Khẳng định CN AB là đúng hay sai? A §óng B Sai b TÝnh sè ®o c¸c gãc: BHM vµ MHN biÕt C = 390 A N H II/ Luyện tập: Bµi 1: a Chän A v× AM BC tam gi¸c ABC c©b t¹i A Suy H lµ trùc t©m cña tam gi¸c ABC Do đó CH AB b Chän D Ta cã: BHM = C = 390 (hai gãc nhän cã c¹nh t¬ng øng vu«ng gãc) MHN = 1800 - C = 1410 (hai gãc cã c¹nh t¬ng øng vu«ng gãc vµ mét gãc nhän, mét gãc tï) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (66) B M C Bµi 2: Cho gãc xOy = 600 ®iÓm A n»m góc xOy vẽ điểm B cho Ox là đờng trung trực AC, vẽ điểm C cho Oy là đờng trung trực AC a Khẳng định OB = OC là đúng hay sai? b TÝnh sè ®o gãc BOC A 600; B 900; C 1200; B D 1500 y O A x C Bµi 3: Chøng minh r»ng mét tam gi¸c trung tuyÕn øng víi c¹nh lín h¬n th× nhá h¬n trung tuyÕn øng víi c¹nh nhá A Vậy ta tìm đợc BHM = 390; MHN = 1410 Bµi 2: a Chän A NhËn xÐt lµ: x OA = OB vì Ox là đờng trung trực AB OA = OC vì Oy là đờng trung trực AC Do đó: OB = OC b Chän C NhËn xÐt lµ: Tam gi¸c OAB c©n t¹i O nªn O1 = O2 Tam gi¸c OAC c©n t¹i O nªn O3 = O4 y Khi đó: BOC = O1 + O2 + O3 + O4 = 2O2 + 2O3 = 2(O2 +O3) = 2xOy = 1200 VËy ta cã: BOC = 1200 Bµi 3: Xét tam giác ABC các đờng trung tu AM, BN, CP träng t©m G Gi¶ sö AB < AC Ta cÇn ®i chøng minh CP > BN ThËt vËy Víi hai tam gi¸c ABM vµ ACM Ta cã: MB = MC (v× M lµ trung ®iÓm cña BC) AM chung: AB < AC đó: M1 < M2 Víi hai tam gi¸c GBM vµ GCM ta cã: MB = MC (M lµ T§ cña BC); GM chung Do đó: GB < GC ⇔ P N GB < GC ⇔ BN < CP G B M C 3/Hướng dẫn nhà: - Nắm vững định lý t/của trung tuyến tam giác, đường phân giác tam giác - Bài tập 35;36;37;38;39 (SBT Soạn: 3/4/2011 Giảng: 5/4/2011 Tuần 31 - Tiết 31 Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (67) TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC A MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại các ? , đường trung trực, đường cao tam giác tính chất tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng - Rèn luyện kĩ vẽ hình dùng thước, êke, compa - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA G VÀ H: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết Ghi bảng I/ Lý thuyết: ? Phát biểu tính chất tia phân giác góc ? Đường trung trực đoạn thẳng Hoạt động 2: Luyện tập II/ Luyện tập: Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC cã AB < AC Bài 1: Vẽ đờng trung trực đoạn thẳng Xác định điểm D trên cạnh AC cho : BC DA + DB = AC A c¾t c¹nh AC t¹i D D là điểm cần xác định D ThËt vËy Ta có: DB = DC (vì D thuộc đờng trung trùc cña ®o¹n th¼ng BC) B C Do đó: DA + DB = DA + DC Mµ AC = DA + DC (v× D n»m gi÷a A vµ C) Suy ra: DA + DB = AC Bµi 2: a Gọi AH và BK là các đờng cao tam gi¸c ABc Chøng minh r»ng CKB = CAH b Cho tam gi¸c c©n ABC (AB = AC), AH và BK là các đờng cao Chøng minh r»ng CBK = BAH K A Bµi 2: a Trong tam gi¸c AHC vµ BKC cã: CBK và CAH là góc nhọn Vµ cã c¸c c¹nh t¬ng øng vu«ng gãc víi CB AH vµ BK CA VËy CBK = CAH b Trong tam giác cân đã cho thì đờng cao Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (68) B AH là đờng phân giác góc A Do đó: BAH = CAH MÆt kh¸c: CAH vµ CBK lµ hai gãc nhän vµ C A H K B cã c¸c c¹nh t¬ng øng vu«ng gãc nªn CAH = CBK Nh vËy BAH = CBK C H Bài 3: Hai đờng cao AH và BK tam gi¸c nhän ABC c¾t t¹i D a TÝnh HDK C = 500 b Chøng minh r»ng nÕu DA = DB th× tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c c©n A K B H C Bµi 3: Vì hai góc C và ADK là nhọn và có c¸c c¹nh t¬ng øng vu«ng gãc nªn C = ADK Nhng HDK kÒ bï víi ADK nªnhai gãc C vµ HDK lµ bï Nh vËy HDK = 1800 - C = 1300 b NÕu DA = DB th× DAB = DBA Do đó hai tam giác vuông HAB và KBA b»ng V× cã c¹nh huyÒn b»ng vµ cã mét gãc nhän b»ng Từ đó suy KAB = HBA hai góc này cùng kề với đáy AB tam giác ABC Suy tam gi¸c ABC c©n víi CA = CB 3/Hướng dẫn nhà: - Nắm vững định lý t/của trung tuyến tam giác, đường phân giác tam giác - Bài tập 35;36;37;38;39 (SBT) Soạn : 10/4/2011 Giảng: 12/4/2011 Tuần 32 - Tiết 32: TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC A MỤC TIÊU: - Nhằm củng cố lại các ? , đường trung trực, đường cao tam giác tính chất tia phân giác góc, đường trung trực đoạn thẳng - Rèn luyện kĩ vẽ hình dùng thước, êke, compa - Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (69) Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Lý thuyết Ghi bảng I/ Lý thuyết: ? Phát biểu các tính chất đường trung tuyến , đường phân giác Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Cho tam giác ABC (A = 900) các đờng trung trực các cạnh AB, AC cắt t¹i D Chøng minh r»ng D lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC A B C D Bài 2: Cho hai điểm A và D nằm trên đờng trung trùc AI cña ®o¹n th¼ng BC D n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ I, I lµ ®iÓm n»m trªn BC Chøng minh: a AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC b ABD = ACD A B C I Bài 3: Hai điểm M và N nằm trên đờng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB, N lµ trung II/ Luyện tập: Bài 1: Vì D là giao điểm đờng trung trùc cña c¸c c¹nh AB vµ AC nªn tam gi¸c DAB và DAC là cân và các góc đáy tam giác đó DBA = DAB vµ DAC = DCA Theo tÝnh chÊt gãc ngoµi cña tam gi¸c ta cã: ADB = DAC + DCA ADC = DAB + DBA Do đó: ADB + ADC = DAC + DCA + DAB + DBA = 1800 Từ đó suy ba điểm B, D, C thẳng hàng H¬n n÷a v× DB = DC nªn D lµ trung ®iÓm cña BC Bµi 2: a XÐt hai tam gi¸c ABI vµ ACI chóng cã: AI c¹nh chung AIC = AIB = 1v IB = IC (gt cho AI là đờng trung trực cña ®o¹n th¼ng BC) VËy Δ ABI=Δ ACI (c.g.c) ⇒ BAI = CAI MÆt kh¸c I lµ trung ®iÓm cña c¹nh BC nªn tia AI n»m gi÷a hai tia AB vµ AC Suy ra: AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC b XÐt hai tam gi¸c ABD vµ ACD chóng cã: AD c¹nh chung Cạnh AB = AC (vì AI là đờng trung trực cña ®o¹n th¼ng BC) BAI = CAI (c/m trªn) VËy Δ ABD=Δ ACD (c.g.c) ⇒ ABD = ACD (cÆp gãc t¬ng øng) Bµi 3: a Ta cã: AB MM/ (vì MN là đờng trung trực đoạn th¼ng AB nªn MN AB ) MÆt kh¸c N lµ trung ®iÓm cña MM/ Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (70) điểm đoạn thẳng AB Trên tia đối tia NM cxác định M/ cho MN/ = NM a Chøng minh: AB lµ ssêng trung trùc cña ®o¹n th¼ng MM/ b M/A = MB = M/B = MA M A N (vì M/ nằm trên tia đối tia NM và NM = NM/) Vậy AB là đờng trung trực đoạn MM/ b Theo g¶ thiÕt ta cã: MM/ là đờng trung trực đoạn thẳng AB nªn MA = MB; M/B = M/A Ta lại có: AB là đờng trung trực đoạn th¼ng MM/ nªn MA = M/B Từ đó suy ra: M/A = MB = M/B = MV B M’ 3/ Hướng dẫn nhà: Bài tập 25 đến 27 (Tr 67 - SGK) Ngày soan : 17/4/2011 Ngày dạy: 19/4/2011 Tiết 33 : KIỂM TRA A Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh - Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL bài toán, chứng minh bài toán - Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng B Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập các kiến thức để kiểm tra C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Kiểm tra: I/ Đề bài Bài 1: Tính tích các đơn thức sau và tìm bậc: 12 5 xy x y 15 và 1    b)  x y3   - xy3  7    a) Bài 2: Cho hai đa thức: f(x) = 6x + 5x -17x -11x +15x + g(x) = -5x + 6x + x + x - 5x + a) Tính f(x)+g(x) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (71) b) Tính f(x)-g(x)  Bài 3: Cho  ABC vuông A, tia phân giác B cắt AC D So sánh AD, DC II/ Đáp án – biểu điểm Bài 1: (3 điểm) 12 5 xy x y 15 và  12     15 x y   x y  =    a)  12  =   x x  15     y y  = 94 x y 5 Đơn thức có bậc 11 1    b)  x y3   - xy3  7       =   -   x x y3 y3 = - x y7 35       Đơn thức bậc 10 Bài 2: (3 điểm) f(x) = 6x -17x + 5x +15x -11x + a) g(x) = x - 5x + 6x + x - 5x + f(x)+g(x) =7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8 b) f(x) 6x5  17x  5x3  15x  11x  g(x)  x  5x  6x  x  5x  f(x)-g(x) = 5x5- 12x4- x3+ 14x2- 6x - Bài 3: (4 điểm) B H A Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh D C N¨m häc: 2011 - 2012 (72) - Kẻ DH BC ((HBC) - Xét  ABD vuông A và  ADH vuông H có: AD: cạnh chung (ch)    ABD = HBD (BD: phân giác B ) (gn) => ADB=  HDB (ch-gn) => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1) - Ta lại có:  DCH vuông H => DC > DH (2) Từ (1) và (2) => DC > AD Củng cố: - GV nhận xét thái làm bài HS Hướng dẫn học nhà: - Thu bài kiểm tra học sinh - Nhận xét kiểm tra - Về nhà ôn tập tiếp các kiến thức có liên quan đến: “Các đường đồng quy tam giác” Ngày soan 24/4/2011 Ngày day : 26/4/2011 Tiết 34 : CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu: -Học sinh rèn kỹ cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức biến - Rèn kỹ chứng minh số là nghiệm hay không là nghiệm đa thức biến -Rèn tính cẩn thận chính xác giải toán B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy - HS: Học bài, làm các bài thầy cho nhà C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động : Lý thuyêt Tìm đa thức M biết: Ghi bảng I Lý thuyết: Tìm đa thức M biết: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (73) HS 1: M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy2xy2+6 HS 2: (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy3 Hoạt động : Vận dụng Yêu cầu lớp cùng nghiên cứu nội dung bài toán.Cho hai đa thức: f(x) = 6x + 5x -17x -11x +15x + g(x) = -5x + 6x + x + x - 5x + a) Tính f(x)+g(x) b) Tính f(x)-g(x) ? Muốn cộng hai đa thức trên thì em làm nào Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy-2xy2+6 (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy-3 II/ Vận dụng: Bài 1: HS: Sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa giảm biến cộng theo cột dọc a) f(x) 6x  17x  5x  15x  11x  g(x) x5  5x  6x  x  5x  f(x)+g(x) =7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8 - Tương tự câu a hãy làm phép trừ b) hai phân thức f(x) = 6x -17x + 5x +15x -11x + - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi g(x) x5  5x  6x  x  5x  học sinh lên bảng trình bầy lời giải - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ f(x)-g(x) =5x5- 12x4- x3+ 14x2- 6x - sung lời giải cho hoàn chỉnh - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung đề Bài 2: bài a) Ta có: ? Muốn tính tổng ba đa thức f(x) = x3 +4x2- 5x - biến thì em làm nào g(x) = 2x3 + x2 + x + - HS: Thực theo cột dọc giống h(x) = x3 - 3x2- 2x + cộng hai đa thức biến Cho các đa thức: f(x)+g(x)+h(x) = 4x3+2x2+ 6x f(x)=x3 +4x2 -5x -3 g(x)=2x3 +x2 +x+2 b) Ta có: h(x)= x -3x -2x+1 f(x) = x3 + 4x2- 5x - a) Tính f(x)+g(x)+h(x) g(x) =2x3 + x2 + x+ b) Tính f(x)-g(x)+h(x) h(x) = x3 - 3x2- 2x+ c) Chứng tỏ x=-1 là nghiệm g(x) không là nghiệm f(x) và f(x)-g(x)+h(x) = - 8x- h(x) -Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải ? Muốn chứng tỏ x=-1 là nghiệm c) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (74) g(x) thì em làm nào - Tính giá trị đa thức đó x=-1, giá trị đó thì x=-1 là nghiệm g(x) - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh +Ta có: g(-1) =2(-1)3 +(-1)2 +(-1)+2 g(-1) =-2+1-1+2= Do đó x=-1 là nghiệm đa thức g(x) + f(x) = (-1)3 +4(-1)2 -5(-1)-3 f(x) = -1+4+5-3=5 Do đó x =-1 là không là ng đa thức f(x) + h(-1) = (-1)3 -3(-1)2 -2(-1)+1 h(-1) =-1-3+2+1=-1 Do đó x=-1 là không là nghiệm đa thức h(x) Cho đa thức Bài 3: 6 3 f(x) 2x  x  5x  4x  x   4x  a)x 4f(x)=2x +3x +x +1 a) Thu gọn đa thức f(x) b) Vì x 0;x 0;x 0 với x, đó: b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có f(x)=2x6+3x4 +x2+1> với x nghiệm Vậy đa thức f(x) không có nghiệm Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm thì em làm nào - HS: Chứng tỏ đa thức đó lớn nhỏ với x - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cộng trừ đa thức và tìm nghiệm đa thức - Chốt lại cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm Hướng dẫn học nhà: - Học bài, nắm vững nội dung bài học - Ôn tập các đường đồng quy tam giác Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (75) Soạn: 14/ 3/ 2010 28 Giảng: 7C: 16/ 3/ 2010 7A: 17/ 3/ 2010 7B: 18/ 3/ 2010 Tuần Tiết 28 :QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC A Mục tiêu: - Vận dụng bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài các đoạn thẳng có thỏa mãn là độ dài các cạnh tam giác không? - Vận dụng hệ bất đẳng thức tam giác tìm các cánh chứng minh khác cho bài toán B Chuẩn bị: - GV: Các dạng bài tập phần này - HS: Ôn lại các kiến thức đã học Làm các bài tập SGK và SBT C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp giờ) Bài mới: Hoạt động thầy - trò - Yêu cầu HS nhắc lại các định lí, tính chất đã học ? Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta làm nào? - HS: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất đẳng thức tam giác Ghi bảng I Các kiến thức bản: Trong tam giác, độ dài cạnh lớn hiệu và nhỏ tổng các độ dài hai cạnh còn lại Cho tam giác ABC ta có: AB – AC < BC < AB + AC AB – BC < AC < AB + BC AC – BC < AB < AC + BC AC – AB < BC < AC + AB Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (76) hay không, ta cần so sánh độ dài BC – AB < AC < BC + AB đoạn lứn với tổng độ dài hai BC – AC < AB < BC + AC đoạn còn lại II Bài tập: Bài tập 1: Tính chu vi tam giác Bài tập 1: MNP biết hai cạnh tam giác là Vì tam giác MNP cân nên cạnh còn lại 5cm, 10cm phải là 5cm 10cm - Gv : Gọi hs đọc lần Nếu cạnh phải tìm là x thì phải thoả mãn: - Gv:Tam giác cần tính chu vi là 10cm – 5cm < x < 10cm + 5cm tam giác gì ? 5cm < x < 15cm - Gv :Vậy ta có hai cạnh là 3,9cm Vậy cạnh còn lại phải là x = 10cm và 7,9cm thì cạnh cón lại là Do đó chu vi tam giác là: hai cạnh này 5cm + 10cm + 10cm = 25cm - Gv :Nếu cạnh còn lại là 3,9cm không vì sao? - Gv :Vậy cạnh cón lại phài là bao nhiêu ? - Gv : Gọi hs lên bảng tính chu vi tam giác - GVcho bài tập2: Cho tam giác Bài tập 2: ABC, kẻ AH  BC Hãy chứng minhBC + AC > AB - GV ta cần chứng minh: BC + AC > AB cách khác Gv ta cần áp dụng tính chất đường xiên và hình chiếu đường xiên để chức minh cho bài toàn trên B A H C a) Tam giác ABH vuông H nên AB > BH (1) Tương tự AC > CH (2) Từ (1) và (2) suy ra: AB + AC > BH + HC = BD Vậy AB + AC > BC Từ giả thiết BC là cạnh lớn tam giác ABC, ta có BC  AB, ? Ta cần áp dụng cho các đường BC  AC Suy BC + AC > AB và vuông góc và hình chiếu đoạn BC + AB > AC nào? Trong tam giác nào? Bài tập3: Củng cố: Bài tập 3: Cho hai điểm A, B hai phía đường thẳng d, điểm M thuộc d Hãy so sánh MA + Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (77) MB với AB Khi nào thì tổng MA + MB là bé A M - GV gợi ý: Xét hai trường hợp + Khi A, M, B thẳng hàng + Khi A, M, B không thẳng hàng B Vì A và B hai phía đường thẳng d nên đoạn thẳng AB cắt d điểm , gọi giao điểm đó là C Với điểm M thuộc d thì M  C M C + Khi M C thì MA+MB=CA +CB =AB (Vì C nằm A và B) + Khi M C thì ta có tam giác MAB Theo bất đẳng thức tam giác: MA + MB > AB Vậy với hai điểm A,B nằm hai phía đường thẳng d và điểm M thuộc đường thẳng d Ta luôn có: MA + MB AB Khi M C thì tổng MA + MB là bé Hướng dẫn học nhà: - Xem lại các KT và các bài tập đã chữa - Tiếp tục làm các bài tập có liên quan SGK và SBT Soạn: 4/ 4/ 2010 31 Giảng: 7C: 6/ 4/ 2010 7A: 7/ 4/ 2010 7B: 8/ 4/ 2010 Tiết 31 : ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC A Mục tiêu: Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh Tuần N¨m häc: 2011 - 2012 (78) -Học sinh nắm vững tính chất yếu tố tam giác, các đường đồng quy tam giác, biết áp dụng tính chất đó vào giải toán -Rèn kỹ giải các bài toán liên quan đến các yếu tố tam giác -Rèn tính cẩn thận, chính xác vẽ hình và giải toán B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy - HS: Học bài, làm các bài thầy cho nhà C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu các tính chất đường trung trực đoạn thẳng HS 2: Giải bài tập 55 (SBT- trang 30) 3.Bài mới: Hoạt động thầy - trò A GT KL 21 C E Ghi bảng Bài 58: (SBT-30) D B Muốn chứng minh AB vuông góc với CD thì em làm nào ? HD pp phân tích lên AB  CD    E = E = 90  AEC AED    A = A2  ABC ABD(c.c.c)  gt Hãy trình bầy lời giải bài toán trên Cho hình vẽ AB vuông góc với CD Chứng minh Xét ABC;ABD có AC=AD; BC=BD (theo giả thiết) AB cạnh chung Do đó: ABC ABD(c.c.c)    A1 = A Xét AEC;AED , có AC=AD (gt)   A = A (cmt) AE cạnh chung Do đó: AEC AED (c.g.c)   E = E2 mà   E + E = 180   E = E = 90 hayAB  CD Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (79) Bài 82(SBT-33): A M B GT N C KL ABC;AB  AC BM BA;NC CA a) so sánh các góc AMB và ANC b) so sánh độ dài AM và AN ? Muốn so sánh hai góc AMB và ANC Chứng minh thì em làm nào a) Ta có: AB=BM (gt)   - So sánh quan hệ các góc ABM cân B Do đó A1 M nên tam giác Do AC=CN (gt) Do đó CAN cân ? so sánh góc nào C So sánh góc ABC với góc ACB vì  N  A  N   M   A  N  A A C Nên 1 và mà ; Mà ABC có AB< AC (gt) B A  M  1   nên C1  B1 - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi    học sinh lên bảng trình bầy lời Mà C1 A  N (theo tc góc ngoài t giải giác)  2 N   C    có B1 A1  M (theo tc góc ngoài t.giác)  2 M   B Suy ra:   2M   N  M  -Hãy nhận xét bài làm bạn bổ 2N sung lời giải cho hoàn chỉnh   hayAMB  ANC ? Hãy so sánh hai đoạn thẳng AM và AN - cần so sánh hai góc tam giác AMN - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải   b) Xét AMN có AMB  ANC suy AM< AN Củng cố: - Khắc sâu kiến thức quan hệ cạnh và góc tam giác - Chú ý đên góc ngoài tam giác, tính chất tam giác cân, tam giác Hướng dẫn học nhà: - Học bài, nắm vững nội dung bài học - Làm bài tập 84;85;86 (SBT-33) Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (80) Soạn: 11/ 4/ 2010 32 Giảng: 7C: 13/ 4/ 2010 7A: 14/ 4/ 2010 7B: 15/ 4/ 2010 Tuần Tiết 32 : ÔN TẬP PHẦN ĐẠI SỐ A Mục tiêu: -Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực chửụng veà phaàn thửực - Reứn kyừ naờng coọng trửứ thửực , tớnh giaự trũ cuỷa thửực taùi giaự trũ cho trửụực cuỷa bieỏn tỡm nghieọm , kieồm tra moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa thửực khoõng - Reứn tớnh laứm toaựn chớnh xaực B Chuẩn bị: - Baỷng phuù ghi noọi dung 1soỏ baứi taọp oõn taọp C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ? Theỏ naứo laứ moọt thửực ? ? noựi veà thửực thỡ em caàn phaỷi naộm ủửụùc nhửừng vaỏn ủeà gỡ ủaừ ủửụùc hoùc ? neõu caựch thửùc hieọn nhửừng vaỏn ủeà ủoự ? Ghi bảng I- Lyự thuyeỏt : - Theỏ naứo laứ moọt thửực - Thu goùn thửực nghúa laứ gỡ ? - Neõu caựch tỡm baọc cuỷa thửực - Nhửừng caựch saộp xeỏp cuỷa thửực moọt bieỏn - Caực caựch coọng trửứ thửực (2caựch) - Nghieọm cuỷa thửực : Hoạt động 2: Bài tập - GV treo ủeà baứi leõn baỷng - Yeõu caàu HS laứm baứi a) Goùi hs leõn baỷng laứm moói em Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh II- Baứi taọp : Baứi 1: Cho thửực : P(x)= x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 a) Saộp xeỏp theo luyừ thửứa N¨m häc: 2011 - 2012 (81) moọt thửực b) Goùi hai hs mửực TB leõn laứm moói HS laứm moọt phaàn c) Cho hs laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp - cho moọt hs leõn baỷng laứm - GV cho hs sửỷa sai neỏu coự giaỷm : P(x)= x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4 b) P(x) +Q(x)= =12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 P(x) - Q(x) = = 2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 c) ta coự : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) - Yeõu caàu hs thửùc hieọn caự nhaõn nhaựp - Goùi moọt hs leõn baỷng sửừa baứi Baứi 2: a) Saộp xeỏp : M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3-x4+1- GV thu moọt soỏ vụỷ cuỷa hs ủeồ kieồm 4x3 = x4 + 2x2 +1 tra veà yự thửực vaứ nhaọn thửực cuỷa HS b) tớnh : M(1)= 14 +2.12 +1= - Gv coự theồ sửỷa caõu c cho HS neỏu M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= Hs laứm khoõng ủửụùc c) chửựng toỷ thửực khoõng coự nghieọm Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy thửực treõn khoõng coự nghieọm - Neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng ? Baứi 3: Neõu caựch laứm baứi 64 Caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi x2y cho x=-1; y=1 thỡ giaự trũ ủụn thửực luoõn laứ soỏ tửù - Cho hs laứm baứi treõn phieỏu hoùc taọp nhieõn nhoỷ hụn 10 : ta coự x2y =1 taùi x=-1 ; y=1 neõn ta chổ caàn - Goùi moọt hs neõu caựch laứm baứi vieỏt caực ủụn thửực coự phaàn bieỏn laứ x2y coứn phaàn heọ soỏ nhoỷ hụn 10 nhửng lụựn hụn - Cho hs thaỷo luaọn nhoựm baứi Baứi 4: - Yc HS caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn a)A(x) = 2x-6 choùn nghieọm :3 nhoựm leõn chửừa b)B(x)=3x+1/2 -1/6 c)C(x)=x -3x+2 1; 2 d) P(x)=x +5x-6 1;-6 e) Q(x)= x +x 0;-1 Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (82) Củng cố: - Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND kieỏn thửực lieõn quan ủeồ chửừa caực daùng BT ụỷ treõn Hướng dẫn học nhà: - VN oõn taọp lyự thuyeỏt theo SGK - BVN: 51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 Soạn: 18/ 4/ 2010 33 Giảng: 7C: 20/ 4/ 2010 7A: 21/ 4/ 2010 7B: 22/ 4/ 2010 Tuần Tiết 33 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) A Mục tiêu: - Học sinh rèn kỹ thu gọn, tìm bậc đơn thức, kỹ thu gọn, tìm bậc, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự docủa đa thức, xếp đa thức theo chiều luỹ thừa tăng giảm biến - Rèn kỹ giải toán - Rèn tính cẩn thận chính xác B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy - HS: Học bài, làm các bài thầy cho nhà C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Hai đơn thức đồng dạng là gì ? lấy ví dụ đồng dạng đơn thức ? - HS 2: Thu gọn tìm bậc đơn thức sau: (3xy3z).(-4x2y3z).(2x2y)3 3.Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng ? Muốn thu gọn đơn thức thì em Bài 1: Thu gọn tìm bậc đơn thức: làm nào - HS: Tính tích các hệ số với Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (83) nhau, tích phần biến với - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh ? Muốn thu gọn đơn thức trên thì em làm nào - HS: trước tiên em nâng lên luỹ thừa sau đó nhân các đơn thức với - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải     a)  x y   - xy 2z3      12  12    x y . - xy z     12  = 3 = -x y z Đơn thức có bậc là    1   b)  x2 y       xyz2     4   7     x2 y2 .    xyz2  16      3 x y z 128 Đơn thức có bậc là - Tương tự trên hãy thu gọn các đơn thức trên - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải 10 10     c)A  x2 y3z    x5y z2  axyz     - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh  ax71y71z31 - Yêu cầu lớp cùng ghi đề bài tìm lời giải (a là số ) 7   A  x20 y30 z10    x50 y 40 z 20  axyz 3   Đơn thức có bậc là 173 Bài 2: Cho đa thức: 3 f(x) 9x  x  3x  3x  x 3  x  3x  9x  27  3x a) Thu gọn đa thức b) Tính f(3); f(-3) ? Muốn thu gọn đa thức trên thì em làm nào - Thu gọn các hạng tử đồng dạng cách cộng các hệ số chúng với - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải ? Muốn tính f(3) và f(-3) thì em làm nào - HS: Thay giá trị x vào đa Giải a)Ta có:  1   f(x)    x   3   x    9     3 3  x 27    80 28 x  x  x  27 3 b)Tacó Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (84) thức f(x) tính - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh *f(3)  80 28    27 3 240 3 2827 242 80 28 *f(3)        3      27 3 80 28    27      3 27 3  240 32827  182 ? Hãy thu gọn, tìm hệ số cao và hệ số tự - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh Bài 3: Thu gọn, tìm hệ số cao và hệ số tự do: a)f(x)=3x3+4x2-5x3+6x2-5x+8 f(x)=-2x3+10x2-5x+8 Đa thức có hệ số cao là: -2 Đa thức có hệ số tự là:8 b)g(x) =4x2-6x5+6x-7x2+x2-3x3+5-x-4 =-6x5-3x3-2x2+5x+1 Đa thức có hệ số cao là: -6 Đa thức có hệ số tự là:1 Củng cố: - Khắc sâu kiến thức thu gọn đơn thức và đa thức, tìm bậc đơn thức đa thức - Chú ý: thu gọn đơn thức có luỹ thừa thì cần nâng lên luỹ thừa tính tích Hướng dẫn học nhà: - Học bài, nắm vững nội dung bài học - Làm bài tập phần đa thức, đơn thức SBT Soạn: 25/ 4/ 2010 34 Giảng: 7C: 27/ 4/ 2010 7A: 28/ 4/ 2010 7B: 29/ 4/ 2010 Tuần Tiết 34 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) A Mục tiêu: - Học sinh rèn kỹ cộng trừ đa thức nhiều biến, đa thức biến Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (85) - Rèn kỹ chứng minh số là nghiệm hay không là nghiệm đa thức biến - Rèn tính cẩn thận chính xác giải toán B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy - HS: Học bài, làm các bài thầy cho nhà C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tìm đa thức M biết: HS 1: M+(3x2y-2xy+6xy2+9)=4xy-2xy2+6 HS 2: (7x2y-5xy+xy2-2) –M= 3xy2-xy-3 3.Bài mới: Hoạt động thầy - trò - Yêu cầu lớp cùng nghiên cứu nội dung bài toán Ghi bảng Bài 1: Cho hai đa thức: f(x) 6x  5x  17x  11x  15x  g(x)  5x  6x  x  x  5x  a) tính f(x)+g(x) b) Tính f(x)-g(x) ? Muốn cộng hai đa thức trên thì em làm nào - HS: Sắp xếp đa thức theo chiều luỹ thừa giảm biến cộng theo cột dọc - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải Tương tự câu a hãy làm phép trừ hai phân thức - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh - Yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung đề bài Giải a) f(x) 6x5  17x 5x3 15x2  11x 2 g(x) x5  5x 6x3 x2  5x 6 f(x)+g(x) =7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8 b) f(x)  6x  17x  5x  15x  11x  g(x)  x  5x  6x  x  5x  f(x)-g(x)=5x5 - 12x4 - x3 + 14x2- 6x - Bài 2: Cho các đa thức: f(x)= x3 +4x2 -5x -3 g(x)=2x3 +x2 + x+2 h(x)= x3 -3x2 - 2x+1 a) Tính f(x)+g(x)+h(x) b) Tính f(x)-g(x)+h(x) c) Chứng tỏ x= -1 là nghiệm g(x) không là nghiệm f(x) và h(x) Giải Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (86) ? Muốn tính tổng ba đa thức biến thì em làm nào - Thực theo cột dọc giống cộng hai đa thức biến - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh ? Muốn chứng tỏ x= -1 là nghiệm g(x) thì em làm nào - Tính giá trị đa thức đó x= -1, giá trị đó thì x= -1 là nghiệm g(x) - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải a) Ta có: f(x)= x3 +4x2 -5x -3 g(x)= 2x3 + x2 + x+2 h(x)= x3 - 3x2 -2x+1 f(x)+g(x)+h(x)= 4x3 +2x2+6x b) Ta có: f(x)= x3 +4x2-5x -3 g(x)=2x3 +x2 +x +2 h(x)= x3 -3x2 -2x +1 f(x)-g(x)+h(x)= -8x -4 c) +Ta có: g(-1) =2(-1)3 +(-1)2 +(-1)+2 g(-1)= -2+1-1+2= Do đó x=-1 là nghiệm đa thức g(x) + f(x)= (-1)3 +4(-1)2 -5(-1)-3 f(x)= -1+4+5-3=5 Do đó x=-1 là không là nghiệm đa thức f (x) + h(-1)= (-1)3 -3(-1)2 -2(-1)+1 h(-1)= -1-3+2+1= -1 Do đó x= -1 là không là nghiệm đa thức h(x) - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh Bài 3: Cho đa thức f(x)2x6 3x2 5x3  2x2 4x4  x3 1 4x3  x Muốn chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm thì em làm nào - HS: Chứng tỏ đa thức đó lớn nhỏ với x - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học sinh lên bảng trình bầy lời giải a) Thu gọn đa thức f(x) b)Chứng tỏ đa thức f(x) không có nghiệm Giải a) f(x)=2x +3x +x +1 b) Vì x 0;x 0;x 0 với x, đó: f(x)= 2x6+3x4 +x2+1> với x Vậy đa thức f(x) không có nghiệm Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cộng trừ đa thức và tìm nghiệm đa thức Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (87) - Chốt lại cách chứng tỏ đa thức không có nghiệm Hướng dẫn học nhà: - Học bài, nắm vững nội dung bài học - Làm bài tập 10,12,13 (SGK –tr91) Soạn: 2/ 5/ 2010 35 Giảng: 7C: 4/ 5/ 2010 7A: 5/ 5/ 2010 7B: 6/ 5/ 2010 Tuần Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3) A Mục tiêu: - Học sinh nắm vững tính chất yếu tố tam giác, các đường đồng quy tam giác, biết áp dụng tính chất đó vào giải toán - Rèn kỹ giải các bài toán liên quan đến các yếu tố tam giác - Rèn tính cẩn thận, chính xác vẽ hình và giải toán B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy - HS: Học bài, làm các bài thầy cho nhà C Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu các tính chất đường trung trực đoạn thẳng HS 2: Giải bài tập 55 (SBT- trang 30) 3.Bài mới: Hoạt động thầy - trò A 12 C E Ghi bảng Bài 58: (SBT-30) GT KL Cho hình vẽ AB vuông góc với CD D Chứng minh Xét ABC; ABD có B AC=AD; BC=BD (theo giả thiết) - Muốn chứng minh AB vuông góc với CD thì AB cạnh chung em làm nào ? Do đó: ABC ABD(c.c.c) - HD pp phân tích lên  A   A AB  CD Xét AEC; AED , có  Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (88) AC=AD (gt)  A  A (cmt)  E  90 E  AEC AED  A A  AE cạnh chung Do đó: AEC AED (c.g.c)  E   E mà  E  180 E  E  90  E  ABC ABD(c.c.c)  gt - Hãy trình bầy lời giải bài toán trên hayAB  CD A M N Bài 82(SBT-33): ABC;AB  AC GT BM BA;NC CA a) so sánh các góc AMB và ANC KL b) so sánh độ dài AM và AN ? Muốn so sánh hai góc AMB và ANC thì em Chứng minh làm nào a) Ta có: AB=BM (gt) - So sánh quan hệ các góc tam giác nên ABM cân B Do đó  M  ? so sánh góc nào A So sánh góc ABC với góc ACB vì Do AC=CN (gt) Do đó CAN  N   M   A  N  A A C 2 cân C và mà ;    A  M  B 1 Nên A N - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học Mà ABC có AB< AC (gt) sinh lên bảng trình bầy lời giải   nên C1  B1    Mà C1 A  N (theo tc góc B C ngoài t giác)  2N  C    có B1 A1  M (theo tc góc - Hãy nhận xét bài làm bạn bổ sung lời ngoài t.giác) giải cho hoàn chỉnh  2M   B Suy ra:   2M   N  M  ? Hãy so sánh hai đoạn thẳng AM và AN 2N - Chỉ cần so sánh hai góc tam giác AMN   - Yêu cầu lớp cùng giải sau đó gọi học hayAMB  ANC   sinh lên bảng trình bầy lời giải b) Xét AMN có AMB  ANC suy AM<AN Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (89) Củng cố: - Khắc sâu kiến thức quan hệ cạnh và góc tam giác - Chú ý đên góc ngoài tam giác, tính chất tam giác cân, tam giác Hướng dẫn học nhà: - Học bài, nắm vững nội dung bài học - Làm bài tập 84;85;86 (SBT-33) - Cần sử dụng bất đẳng thức tam giác để tìm xem có thr vẽ tam giác từ đoạn thẳng Gi¸o viªn so¹n: NguyÔn Thanh Quúnh N¨m häc: 2011 - 2012 (90)

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:08

w