Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Trò chơi: Tặng hoa - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Chọn khen 3 em được tặng nhiều hoa - Nhận [r]
(1)TUẦN 21 Thứ hai ngày tháng năm 20 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN I Mục tiêu: - Học sinh biết chào cờ là hoạt động đầu tuần không thể thiếu trường học Tiếp thu lời nhận xét nhà trường và cô Tổng phụ trách kết các em đã thực tuần qua, lắng nghe kế hoạch thực tuần đến - Tự giác việc chỉnh đốn đội ngũ và thực yêu cầu cần thiết cho buổi lễ chào cờ đầu tuần - Trật tự và trang nghiêm chào cờ thể lòng kính trọng và biết ơn người đã hi sinh để bảo vệ độc lập tự Tổ quốc II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Theo dõi và nhắc nhở hs đội hình lớp - Lớp tập hợp hàng dọc vị trí đã - Cùng toàn trường dự lễ chào cờ bố trí - Hát Quốc ca, Đội ca - Nghe nhận xét và tổng kết thi đua các lớp tuần qua cô Tổng phụ trách - Tiếp thu lời nhận xét và kế hoạch tuần đến cô Hiệu trưởng, công tác - Công việc hs cần thực kế Đội cô Tổng phụ trách hoạch nhà trường: - Lắng nghe - Yêu cầu hs thực số công việc giáo viên lớp: * Tiếp tục thực nề nếp truy bài đầu giờ, vệ sinh lớp học * Vệ sinh tổng quát lớp học cuối tuần - Kết thúc tiết chào cờ (2) Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS học Phép trừ dạng 17 – Kĩ năng: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ: Giáo dục các em ham thích học toán II Chuẩn bị: - GV: bó chục que tính và các que tính rời - HS: bảng con, que tính III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: bài - HS Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu cách làm tính trừ: Dạng 17 - a Thực trên que tính: - lấy 17 que tính gồm chục và que tính rời - Còn lại bao nhiêu que tính? - Từ 17 que tính tách que tính b Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ: - 10 que tính - GV ghi: Chụ Đ vị - Đọc cá nhân, tổ, lớp c 7 - Viết số sau đó viết thêm số vào bên phải số 17 – = 10 Giải lao Luyện tập: * Bài 1: Tính - Tính theo cột dọc - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài, em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 2: Tính nhẩm - Hướng dẫn HS làm bài - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm - HS làm bài, em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Viết phép tính thích hợp (3) - Gọi HS đọc TT bài toán - GV cùng HS tìm hiểu đề toán - Gọi HS nêu phép tính - Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa * Nhận xét, dặn dò - em đọc TT - HS thực - đội - HS thực Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS luyện tập phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 Kĩ năng: Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20, trừ nhẩm phạm vi 20; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ: Giáo dục ham thích học toán II Chuẩn bị: - GV: các bài tập - HS: sách, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: bài - HS Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương * Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề bài - Nghe giới thiệu Hướng dẫn bài: * Bài 1: Đặt tính tính - Đặt tính - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài, em lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 2: Tính nhẩm - Tính nhẩm - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 3: Tính - Tính - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá * Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc tóm tắt - Đọc tóm tát - Gọi HS nêu phép tính - HS thực - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Chấm, chữa (4) Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa - Nhận xét, tuyên dương * Dặn dò: Về đọc số, tính nhẩm - đội - Nhận xét - Ôn lại bài Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS ôn tập phép công, trừ (không nhớ) phạm vi 20 Kỹ năng: Biết tìm số liền trước, số liền sau Biết cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 20 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Toán II Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: sách, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: bài - HS Nhận xét - Nhận xét đánh giá * Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề bài - Nghe giới thiệu Hướng dẫn bài tập: * Bài 1: Điền số vào vạch tia số - Đọc yêu cầu bài tập - Vẽ tia số lên bảng - Quan sát - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng điền số - Nhận xét, gọi HS đọc các số - Đọc các số đã điền * Bài 2: Trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu bài tập Mẫu: Số liền sau là - Đọc câu mẫu - Muốn tìm số liền sau ta làm nào? - cộng thêm - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời các câu hỏi - Nhận xét * Bài 3: Trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu bài tập Mẫu: Số liền trước là - Đọc câu mẫu - Muốn tìm số liền trước ta làm nào? - trừ bớt - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời các câu hỏi - Nhận xét * Bài 4: Đặt tính tính - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài, em lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 5: Tính - Tính theo hàng ngang (5) - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, đánh giá * Dặn dò: Nhận xét tiết học - HS làm bài, em làm bảng - Nhận xét Toán+: LUYỆN PHÉP TRỪ DẠNG 17- I Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ đặt tính, tính nhẩm, cộng, trừ, so sánh các số II Các hoạt động chủ yếu: GV HS - Yêu càu hs làm số bài toán 1) Đặt tính tính: - em lên bảng làm 15 + 14 – 10 + - Lớp làm thực hành 18 – 18 – - Nhận xét bài bạn 2) Tính 14 - + = 16 + - = 11 – 1+ = 17 – 3+ = 15 + - = 10 + – = 10 + – 3= 14 – + = 16 – + = 3) Điền số Đọc yêu cầu bài - Gọi hs nhận xét -N * Hướng dẫn hs làm bài tập vào bài tập - Thu chấm - Nhận xét tiết học - Từng em đứng dậy đọc kết phép tính - Làm bài vào - Nhận xét, sửa sai hs nêu y/c - Làm bài vào - Lắng nghe (6) Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết bài toán có lời văn thường có: - Các số (gắn với thông tin đã học) - Câu hỏi(chỉ thông tin cần biết) Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán có lời văn Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán II Chuẩn bị: - GV: Các tranh - HS: sách III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: bài 4: - HS Nhận xét Nhận xét, đánh giá * Bài mới: Giới thiệu bài toán có lời văn: * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống để - Đọc yêu cầu bài tập cóBT: - Quan sát và trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS quan sát tranh đứng giơ tay chào - Bạn đội mũ làm gì? - Thế còn bạn kia? Lúc đầu có bạn? Về - HS làm bài sau thêm bạn? - Đọc đề bài toán - Bài toán này gọi là bài toán có lời văn - GV cùng HS phân tích bài toán - Có bạn thêm bạn - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Bài toán - Hỏi có tất bao nhiêu bạn cho biết gì? Nêu câu hỏi bài toán? - Có tất bạn - HS đọc kết bài - Nhận xét bổ xung - Đọc yêu cầu bài tập Luyện tập: * Bài 2: - Qs, viết số Đọc bài toán - Tương tự bài tập 1, quan sát tranh và điền mình - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa * Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán - Đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn - Quan sát tranh và đọc bài toán - Bài toán này còn thiếu gì? - thiếu câu hỏi (7) - Ai xung phong nêu câu hỏi * Bài 4: Gọi HS đọc đề: - Hướng dẫn HS điền số vào chỗ chấm, viết tiếp câu hỏi - Bài toán thường có gì? - Trò chơi: Lập bài toán * Nhận xét, dặn dò: - HSTL, đọc câu hỏi - Đọc yêu cầu đề - Điền số - Đọc lại đề bài toán - Có các số và câu hỏi - đội - HS thực (8) Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS bước đầu biết được: Trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè Kĩ năng: Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi Biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh Thái độ: Hành vi cư xử đúng với bạn học chơi *GDKNS: - Kĩ thể tự tin, tự trọng quan hệ với bạn bè; Kĩ giao tiếp/ ứng xử với bạn bè; Kĩ thể cảm thông với bạn bè; Kĩ phê phán, đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè - Thảo luận nhóm; Đóng vai; Tổ chức trò chơi; Trình bày phút II Chuẩn bị: - GV: tranh - HS: bài tập, bút chì màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Trò chơi: Tặng hoa - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Chọn khen em tặng nhiều hoa - Nhận xét * Hoạt động 2: Đàm thoại - Em có muốn tặng nhiều hoa ba bạn không? Vì em tặng hoa? Vì em lại tặng hoa cho bạn? Kết luận * Hoạt động 3: - Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải làm gì? - Em phải cư xử tốt với bạn - Cư xử tốt với bạn có lợi gì? Kết luận - Sẽ người yêu mến và cùng * Hoạt động 4: TLN Bài tập trao đổi học hỏi để vươn lên - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận - Nhận xét, tuyên dương - Thảo luận nhóm Kết luận: Tranh 1, 3, 5, là hành vi nên - Đại diện nhóm trình bày làm - Lớp nhận xét, bổ sung + Tranh 2, là hành vi không nên làm * Dặn dò: Thực đúng (9) - Nhắc nhở bạn chưa tốt - HS thực Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP: XÃ HỘI I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS kể gia đình, lớp học, sống nơi các em sinh sống Kĩ năng: Biết yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống Thái độ: Có ý thức và biết cách giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống đẹp II Chuẩn bị: - GV: tranh - HS: bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Ôn tập - Trò chơi: "Hái hoa dân chủ" Hoạt động học sinh - Học sinh xung phong lên hái - Nhận xét - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: Phân nhóm - Hãy kể ngôi nhà em sống? - Kể ngôi nhà mà em ước mơ? - Kể người bạn thân em? - Hãy kể cô giáo em? - Em thích học nào? - Trên đường học em phải chú ý đến điều gì? * Hoạt động 3: - Trò chơi: Đi đúng quy định - Tổng kết trò chơi - Củng cố: Học bài gì? * Dặn dò: Xem lại bài - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - đội - Nhận xét - HS thực Toán+: ÔN LUYỆN I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS luyện tập phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 (10) Kĩ năng: Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20, trừ nhẩm phạm vi 20; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ: Giáo dục ham thích học toán II Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài 1: Đặt tính tính - Đặt tính - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài, em lên bảng làm bài - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá * Bài 2: Tính nhẩm - Tính nhẩm - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá * Bài 3: Tính - Tính - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá * Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc tóm tắt - Đọc tóm tát - Gọi HS nêu phép tính - HS thực - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Chấm, chữa Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG II KỸ THUẬT GẤP HÌNH I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS củng cố kiến thức, kỹ gấp giấy Kĩ năng: Gấp ít hình gấp đơn giản Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và khéo léo II Chuẩn bị: - GV các mẫu gấp các bài để HS xem lại III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (11) * Hoạt động 1: - Yêu cầu HS nhắc lại cách gấp các bài đã học - GV theo dõi uốn nắn * Hoạt động 2: - Đưa vật mẫu - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: - Thi gấp các bài đã học - Nhận xét, tuyên dương * Dặn dò: Ôn lại các bài đã học - HS - Nhận xét - Quan sát kĩ - Nhận xét - HS - Nhận xét - HS thực Sinh hoạt: NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I Mục tiêu: Rèn cho hs ý thức nề nếp,tổ chức học - Tự tin, mạnh dạn các hoạt động tập thể II Các hoạt động chủ yếu: GV HS - Yêu cầu lớp hát tập thể - Hát tập thể - Gọi các tổ trưởng lên nhận xét trước - tổ trưởng lên nhận xét các tổ viên lớp: Về học tập, lao động vệ sinh, các mình trước lớp hoạt động khác - Lớp trưởng bổ sung thêm ý kiến - Yêu cầu lớp trưởng bổ sung, đánh giá tình hình - Nhận xét chung - Lắng nghe + Tổng kết lại các ý kiến và bổ sung - Vỗ tay động viên các bạn khen thêm + Khen ngợi số hs - Nghe để tự khắc phục + Nhắc nhở số hs còn vi phạm nội quy lớp học - Phổ biến số kế hoạch, phong trào - Lắng nghe lớp cần thực hiện: + Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập (12) + Thi đua học tập + Tiếp tục trì nề nếp, vệ sinh lớp - Hát và vỗ tay học - Cho hs hát số bài hát tập thể (13)