IV/BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1/ Bieän phaùp chung: - GV boä môn không ngừng học tập , nghiên cứu tài liệu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ , chuẩn bị chu đáo trang thiết bị dạy học ; kh[r]
(1)KẾ HOẠCH TỪNG BÀI CỤ THỂ Tên chương, tên bài A Phần giáo dục đạo dức Số tiết 1T Bài 1: Chí công vô tư Bài Tự chủ ( tích hợp kiến thức pháp luật) 1T Bài 3: Dân chủ và kỷ luật 1T Bài 4: Bảo vệ hòa bình 2T Bài 5: Tình hữu nghĩ các dân tộc trên giới 1T Tên chương, tên bài Bài 6: Hợp tác cùng phát triển Số tiết 1T Kiến thức Kỹ Thái độ ĐDDH - Nêu khái niệm nào là chí công vô tư - Nêu biểu chí công vô tư - Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư - Biết thể chí công vô tư - Đồng tình và ủng hộ sống việc làm chí công vô tư - Phê phán biểu thiếu chí công vô tư - Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bút chuyện kể - Hiểu nào là tự chủ - Nêu biểu người có tính tự chủ Hiểu vì người cần phải biết tự chủ - Hiểu nào là dân chủ và kỷ luật - Hiểu mối quan hệ dân chủ và kỷ luật - Hiểu ý nghĩa dân chủ và kỷ luật - Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ Tranh ảnh, kể chuyện, bút giấy khổ lớn - Biết thực quyền dân chủ và thực tốt kỷ luật tập thể - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật tập thể Tranh ảnh, tư liệu, gương người tốt việc tốt - Hiểu nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình - Giải thích vì cần phải bảo vệ hòa bình - Nêu ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hòa bình diễn VN và giới - Nêu các biểu sống hòa bình sinh hoạt ngày - Hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới - Hiểu ý nghĩa quan hệ hữu nghị các dân tộc trên giới Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh nhà trường và địa phương tổ chức Yêu hòa bình ghét chiến tranh phi nghĩa Tranh ảnh, tư liệu, thông tin - Biết thể tình hữu nghĩ với người nước ngoài gặp gỡ, tiếp xúc - tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị nhà trường và địa phương tổ chức Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài gặp gỡ, tiếp xúc Tranh ảnh tư liệu lịch sử, thông tin, chuyện kể Kiến thức Kỹ - Hiểu nào là hợp tác cùng Tham gia các hoạt động hợp tác phát triển quốc tế phù hợp với khả Thái độ ủng hộ các chủ trương chính sách Đảng và nhà ĐDDH Tranh ảnh tư liệu, bảng phụ (2) Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 2T Kiểm tra tiết 1T Bài 8: Năng động sáng tạo 2T Bài 9: Làm việc có suất, chất lượng, hiệu 2T Tên chương, tên bài Bài 10: Lý tưởng sống niên Số tiết 2T - Hiểu vì phải hợp tác quốc tế - Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng và Nhà nước ta - Nêu nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu số truyền thống tốt đẹp dân tộc - Hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc và vì cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Hệ thống lại các chủ đề đạo đức đã học - Nắm khái niệm, ý nghĩa, thái độ, trách nhiệm thân các vấn đề đã học - Chủ trương chính sách Đảng ta - Hiểu nào là động, sáng tạo? - Hiểu ý nghĩa sống động, sáng tạo - Biết cần làm gì để trở thành người động, sáng tạo - Nêu nào là làm việc có suất, chất lượng và hiệu quả? - Hiểu ý nghĩa - Nêu các yêu tố cần thiết để làm việc có suất, chất lượng, hiệu Kiến thức - Nêu nào là lí tưởng sống - Giải thích vì niên cần sống có lí tưởng - Nêu lí tưởng sống thân nước hợp tác quốc tế - Biết rèn luyện thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc - Tôn trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc Tranh ảnh, tư liệu, bảng phụ giấy khổ lớn bút - Ghi nhớ kiến thức, số liệu phân tích, giải thích, liên hệ thực tế - Ứng xử - Nghiêm túc, trung thực, tự giác quá trình làm bài Giấy viết Thước kẻ Nắm vững tư liệu số liệu - Biết tự đánh giá, điều chỉnh thân để có động, sáng tạo học tập và sinh hoạt hàng ngày - Tích cực chủ động và sáng tạo học tập, lao động và sinh hoạt - Tôn trọng người động, sáng tạo Tranh ảnh “gương người tốt việc tốt” Bảng phụ - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập - Có ý thức sáng tạo cách nghĩ, cách làm Tranh ảnh “gương người tốt lao động giỏi” Bút giấy khổ lớn Kỹ - Xác định lí tưởng sống cho thân Thái độ - Có ý thức sống theo lí tưởng ĐDDH Tranh ảnh, truyện kể, nhân vật Giấy khổ lớn bút (3) Ôn tập Kiểm tra học kỳ I 2T Bài thực hành ngoại khóa 1T Hướng dẫn ôn tập 1T B Phần giáo dục pháp luật Bài 11: Trách nhiệm niên 1T nghiệp CNH-HĐH đất nước Bài 12: Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân 2T Bài 13: Quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 1T Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động công dân 2T niên Việt Nam - Hệ thống toàn kiến thức đã học - Nắm kiến thức, yêu cầu chủ đề bài học - Nắm lại vấn đề ATGT Tình hình chung và đặc điểm riêng địa phương - Hệ thống toàn kiến thức đã học - Nêu vai trò niên giai đoạn CNH-HĐH - Giải thích vì niên là lực lượng nòng cốt nghiệp CNH-HĐH đất nước - Xác định trách nhiệm niên nghiệp CNHHĐH đất nước - Hiểu hôn nhân là gì - Nêu các nguyên tắc chế độ hôn nhân và gia đình nước ta - Kể các quyền và nghĩa vụ CD hôn nhân - Biết tác hại kết hôn sớm - Thế nào là tự kinh doanh - Quyền và nghĩa vụ công dân kinh doanh - Thuế là gì? Vai trò thuế phát triển đất nước - Nêu nghĩa vụ đóng thuế CD - Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa quyền và nghĩa vụ lao động CD - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động Công dân - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động Công dân Ghi nhớ, hiểu biết, vận dụng để giải thích, phân tích, chứng minh, xử lý tình - Tự giác, nghiêm túc, trung thực quá trình làm bài Giấy bút, thước kẻ - Tuyên truyền giáo dục cho người - Thuyết trình các vấn đề xã hội - Sưu tầm, tập hợp tư liệu Ghi nhớ, hiểu biết, vận dụng để giải thích, phân tích, chứng minh, xử lý tình - Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng thân để có đủ khả góp phần tham gia nghiệp CNH-HĐH đất nước - Bức xúc trước vấn đề chung - Chấp hành và tôn trọng pháp luật - Tự giác, nghiêm túc, Tranh ảnh, đĩa phim, tư liệu, số liệu Biết thực các quyền và nghĩa vụ thân việc chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Không tán thành việc kết hôn sớm Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Thông tin-số liệu Giấy khổ lớn, bút Biết vận động gia đình thực tốt quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Tôn trọng quyền tự kinh doanh người khác và ủng hộ pháp luật thuế Nhà nước Số liệu, dẫn chứng, tình huống, bút dạ, giấy khổ lớn Phân biệt hành vi, việc làm đúng với hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động - Tôn trọng quy định PL quyền và nghĩa vụ lao động - Hiến pháp năm 1992 - Bộ luật lao động 2002 - Giấy khổ lớn, bút Giấy bút, thước kẻ - Tích cực học tập, tu dưỡng Tranh ảnh, gương đạo đức để phục vụ niên điển nghiệp CNH-HĐH đất nước hình Giấy khổ lớn, bút (4) Kiểm tra tiết 1T Bài 15: Vi phạm pháp 2T luật và trách nhiệm pháp lý công dân Bài 16: Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lí xã hội công dân 2T Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 1T Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 1T Ôn tập Kiểm tra học kỳ II 2T - Biết quy định PL sử dụng lao động trẻ em - Nắm lại toàn kiến thức pháp luật đã học - Khái niệm, nội dung và ý nghĩa - Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lý - Kể các loại trách nhiệm pháp lí - Nêu nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội công dân - Nêu các hình thức tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội công dân - Nêu trách nhiệm Nhà nước và CD việc đảm bảo và thực Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lí xã hội công dân - Hiểu nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Nêu số quy định Hiến pháp 1992 và Luật nghĩa vụ quân ( sửa đổi năm 2005) nghĩa vụ BVTQ - Nêu nào là sống có đạo đức, nào là tuân theo pháp luật - Mối quan hệ đạo đức và pháp luật - Hiểu ý nghĩa việc sống có đạo đức và tuân theo PL - Hiểu trách nhiệm niên, học sinh cần phải rèn luyện để sống có đạo đức và tuân theo PL - Hệ thống toàn kiến thức học kỳ II - Nắm vững các yêu cầu kiến thức , kỹ chủ đề cụ Tổng hợp, phân tích, liên hệ thực tế xử lý vận dụng kiến thức Trung thực, tự giác, nghiêm túc làm bài Giấy bút, thước kẻ … Biết phân biệt các loại vi phạm PL và các loại trách nhiệm pháp lí - Tự giác chấp hành PL Nhà nước - Phê phán các hành vi vi phạm PL Biết thực Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lí xã hội công dân Tích cực tham gia công việc trường , lớp, cộng đồng phù hợp với khả - Hiến pháp 1992 Bộ luật hình 1999 Luật hôn nhân và gia đình, luật giao thông Tư liệu báo chí - Hiến pháp 1992 Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử, ĐBQH, sơ đồ nội dung bài học - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh nơi cư trú và trường học Tuyên truyền vận động bàn bè, người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Đồng tình, ủng hộ hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ TQ - Phê phán hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân Hiến pháp 1992 Luật nghĩa vụ quân Tranh ảnh, băng đĩa Biết rèn luyện thân theo các chuẩn mực đạo đức và PL - Tự giác thực các nghĩa vụ đạo đức và các quy định PL sống hàng ngày Gương danh nhân địa phương, đất nước, tranh ảnh, báo chí - Phân tích, so sánh, giải thích, liên hệ - Tập hợp siêu tầm, ứng xử tình - Sống, làm việc luôn tôn và tuân theo pháp luật - Nghiêm túc, tự giác, trung thực quá trình làm bài Giấy khổ lớn, bút Giấy viết, phương tiện làm bài kiểm (5) Bài thực hành ngoại khóa 2T thể - Mở rộng vốn kiến thức tích lũy và tự siêu tầm - Chuyên đề phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội - Khái niệm tội phạm và phạm tội - Tệ nạn xã hội là gì? Vì cần phải chống? - Ý nghĩa người và xã hội tra - Sống biết chấp hành, tôn trọng pháp luật - Đánh giá biểu hiện, hành vi người khác - Tôn trọng pháp luật - Tự chủ thân - Ủng hộ hành vi phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội người Tranh ảnh, băng hình tư liệu Kiểm tra: Hòa Hiệp Nam, ngày tháng năm 20 PHÓ HIỆU TRƯỞNG (6) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN GDCD9 PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN KIỆT NĂM HỌC : 2012 - 2013 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DAY: 1/ Ñaëc ñieåm chung: Năm học 2012 - 2013 khối có 174 em đó có 83 nữ Các em đã tiếp cận với chương trình thay SGK lớp Nhìn chung các em nắm cấu trúc chương trình môn giáo dục công dân nói chung và cấu trúc bài SGK Bước đầu các em xác định mục tiêu , yêu cầu môn học ; xác định tâm và tư học tập Đa số các em chăm ngoàn , có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Năm học này 100% học sinh có đủ SGK, SBT tình , dụng cụ phục vụ môn học 2/ Những khó khăn và thuận lợi: a/ Mặt thuận lợi : Giáo viên đào tạo có chuyên môn , nhiệt tình , có tinh thần trách nhiệm , yêu quý học sinh ; nắm vững cấu trúc chương trình , mục tiêu và yêu cầu môn học Điều đó đáp ứng tốt cho quá trình giảng dạy và học tập Về phía học sinh , các em có ý thức tốt chăm học tập , bước đầu bắt nhịp tốt với số phương pháp học tầp Nội dung môn học thiết thực với các em , phù hợp với sống các em đón nhận cách chủ động và hứng khởi b/ Khó khăn: Với chương trình SGK mặc dù đã tiếp cận song hs còn hạn chế , bối rối việc khai thác sử dụng SGK và số phương pháp học tập Các em tiếp thu bài còn chậm , khả tư vận dụng vốn kinh nghiệm sống vào môn học còn lúng túng và hạn chế Hầu hết các em có tâm lý coi nhẹ môn học này nên việc đầu tư thời gian dành cho việc học bài nhà còn ít Phương pháp giảng dạy giáo viên còn hạn chế chưa bồi dưỡng thường xuyên , đó sách tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu giáo viên và học sinh còn ít Đồ dùng , thiết bị phục vụ cho môn học còn thiếu và chưa đồng II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM: STT LỚP SS/N SL 9A 9B 9C 9D 9E 27/4 36/14 36/16 37/27 38/22 GIOÛI % N SL KHAÙ % N 8.1 5.3 13 33 13 19.4 36.1 89.2 34.2 2 3 24 TRUNG BÌNH SL % N 14 51.9 23 63.9 23 63.9 13 2.7 23 60.5 14 SL 10 YEÁU % N 37.0 16.7 SL KEÙM % N 11.1 (7) III/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: STT LỚP 9A 9B 9C 9D 9E SS/N 27/4 36/14 36/16 37/27 38/22 HKI % TB trở lên 65 90 100 100 100 HSG 4 HKII % TB trở lên 70 93 100 100 100 HSG 6 CAÛ NAÊM % TB trở lên 70 93 100 100 100 HSG 6 IV/BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1/ Bieän phaùp chung: - GV boä môn không ngừng học tập , nghiên cứu tài liệu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ , chuẩn bị chu đáo trang thiết bị dạy học ; không ngừng tiếp cận với phương pháp dạy học ; phát huy tính tích cực HS ; kết hợp dạy học GDCD thông qua các môn khoa học khác ; kết hợp với giáo viên môn quá trình giảng dạy và đánh giá học sinh -Giúp cho HS xác định mục đích học môn giáo dục công dân nhà trường là góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh, để từ đó xây dựng tinh thần , thái độ học tập tốt môn học này Đây là yếu tố định hiệu việc dạy và học môn GDCD tất học sinh , tạo điều kiện học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, hiệu -Kết hợp với tiếp thu bài lớp với việc ôn luyện thực hành bài tập nhà, thường xuyên nhắc nhở học sinh học bài và làm bài tập nhà -Thường xuyên theo dõi việc học tập các em để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng dạy và học -Kết hợp việc kiểm tra trên lớp với việc theo dõi biểu học sinh ngoài học: quan hệ với thầy cô, với bạn bè, với người chung quanh -GV sử dụng phương pháp tối ưu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh để truyền đạt kiến thức cho các em , để các em tiếp nhận kiến thức moät caùch toát nhaát +Đối với các bài học phạm trù đạo đức , GV cần cho HS hiểu định nghĩa , ý nghĩa và các biểu +Đối với các bài học phạm trù pháp luật, GV cần cho học sinh hiểu các qui định nhà nước các hành vi nghiêm cấm +Đối với các tiết thực hành ngoại khóa: các vấn đề đã học địa phương, phải tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu tình hình địa phương, từ đó có hướng khắc phục,… hiệu -GV phải sử dụng các phương pháp tối ưu nhất, phù hợp với nội dungbài học và đối tượng học sinh 2/ Bieän phaùp cuï theå: a/ Đối với HS yếu kém: - Hướng dẫn phương pháp tự học , tự rèn - Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở và động viên để học sinh phấn đấu - Phân chia lớp thành nhiều nhóm để học … (8) - GVBM thường xuyên báo cáo kết học tập học sinh lớp mình giảng dạy cho GVCN lớp biết để cùng giáo dục HS Thường xuyên đưa câu hỏi dễ để khuyến khích các em tham gia phát biểu xây dựng bài, nhằm tao hứng thú HS moân hoïc - Giao bài tập thật dễ đẻ HS nhà làm - Thường xuyên kiểm tra ghi và kiểm tra miệng Kịp thời uốn nắn, để HS khắc phục b/ Đối với HS trung bình: - Thực đúng nội dung bài học - Rèn luyện kĩ phát và đánh giá các chuẩn mực đạo đức và pháp luật thân và người chung quanh - Hướng dẫn học sinh làn bài tập c/Đối với HS khá, giỏi: - Bồi dưỡng theo lớp chất lượng cao - Trong dạy luôn dành câu hỏi khó cho đối tượng này, để HS liên tưởng, tạo lập luận để học sinh hình thành thói quen học tập và phát nhận diện và thấu hiểu phạm trù đạo đức hay pháp luật - Thường xuyên trau dồi kĩ năng, tự điều chỉnh để phù hợp với chuẩn mực xã hội V/ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH * Caû naêm : 37 tuaàn -> 37 tieát + HKI : 19 tuaàn -> 19 tieát Trong đó có 14 tiết lí thuyết, tiết kiểm tra viết, tiết ôn tập, tiết thực hành ngoại khóa, tiết kiểm tra học kì + HKII : 18 tuaàn -> 18 tieát Trong đó có 12 tiết lí thuyết, tiết kiểm tra viết, tiết ôn tập, tiết thực hành ngoại khóa, tiết kiểm tra học kì (9)