Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
194 KB
Nội dung
Trường THPT Tân An KẾHOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.GIẢI TÍCH 12 Nội Dung Mục Tiêu và Phương Pháp Bài tập cơ bản Chương I. ỨNGS DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ $1 Sự Đồng Biến Nghòch Biến Của Hàm Số @ Sự liên quan giữa tính đơn điệu của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của hàm số đó * Về kiến thức: Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghòch biến của một hàm số và dấu đạo cấp một của nó. * Về kó năng: Biết cách xét tính đồng biến, nghòch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó. * Phương pháp : Vấn đáp gợi mỡ, nêu vấn đề. @ Rèn luyện cho học sinh xét tính đồng biến, nghòch biến của các hàm số cơ bản như: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ; ad ≠ cb y = 2 ax bx c dx e + + + $2 Cự Trò Của Hàm Số Đònh nghóa. Điều kiện đủ để hàm số có cực trò. * Về kiến thức: – Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trò của hàm số. – Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trò. * Về kó năng: – Biết tìm cực trò của hàm số – Vận dụng vào các bài toán có liên quan. * Phương pháp : Gợi mỡ, hoạt động nhóm. @ Biết tìm điểm cực trò của một số hàm số cơ bản như: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ad ≠ cb y = 2 ax bx c dx e + + + y = x 3 (1–x) 2 $3 Giá Trò Lớn Nhất và Giá Trò Nhỏ Nhất Của Hàm Số * Về kiến thức: Biết các khái niệm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số trên tập hợp số. * Về kó năng: @ Chẳng hạng các dạng toán sau: 1. Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số y = x 3 – 3x 2 –9x + 35 trên đoạn [–4 ; 1 Trường THPT Tân An KẾHOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 $4 Đường Tiệm Cận Của Hàm Số. Đònh nghóa và cách tìm các đương tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của hàm số. Biết cách tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng. * Phương pháp : Nêu vấn đề và mỡ. * Về kiến thức: Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thò. * Về kó năng: Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang cảu đồ thò hàm số. * Phương pháp : Vấn đáp nêu vấn đề, hoạt động nhóm. 4]. 2.Tính các cạnh của hình chử nhật có chu vi nhỏ nhất trong tất cả các hình chữ bhật có diện tích 48 m 2 @ Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thò hàm số: y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ad ≠ cb y = 2 ax b cx d + + @ Tìm tiệm cận đứng của đồ thò hàm số: y = 2 ax bx c dx e + + + $5 Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thò Của Hàm Số * Về kiến thức: – Biết các bước khảo sát và vẽ đồ thò hàm số ( Tìm tập xác đònh, xét chiều biến thiên, tìm cực trò, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thò ). – Phương trình tiếp tuyến của đồ thò hàm số. * Về kó năng: – Biết cách khảo sát và vẽ đồ thòcác hàm số: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 – Biết cách dùng đồ thò để biện luận số nghiệm của một phương trình • Phương pháp : Vấn đáp gợi mỡ. @ Khảo sát vàđồ thò hàm số: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 ad ≠ cb * Chú ý các hàm sau: y = 4 3 3 2 2 x x− − y = –x 3 + 3x + 1 y = 4 1 2 3 x x + − @ Dựa vào đồ thò hàm số y = x 3 + 3x 2 , biện luận số nghiệm của phương trình x 3 + 3x 2 + m = 0 theo giá trò của tham số m. Chương II. HÀM SỐ LUỸ 2 Trường THPT Tân An KẾHOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT $1 Luỹ Thừa * Về kiến thức: – Đònh nghóa luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữ tỉ, số mũ thực. Các tính chất. – Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa, và luỹ thừa với số mũ thực. * Về kó năng: Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. * Phương pháp : Nêu vấn đề, Vấn đáp gợi mỡ. @ Tính giá trò biểu thức: 0.75 5 2 1 0, 25 16 − − + ÷ @ Rút gọn biểu thức: A = 4 1 2 3 3 3 1 3 1 4 4 4 a a a a a a − − + ÷ + ÷ với a > 0 @ Chứng minh rằng 2 5 3 2 1 1 3 3 < ÷ ÷ $2 Lôgarit Đònh nghóa lôgarit cơ số a (a> 0, a ≠ 1) của một số. Các tính chất cơ bản của lôgarit. Lôgarit thập phân. Số e và lôgarit tự nhiên. * Về kiến thức: – Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a> 0, a ≠ 1) của một số dương. – Biết các tính chất của lôgarit ( so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của lôgarit). – Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên. * Về kó năng: – Biết vận dụng đònh nghóa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản. – Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức @ Tính: a) 1 27 log 2 3 b) log 3 6.log 8 9.log 6 2 @ Biểu diễn log 30 45 qua log 30 5 và log 30 3. @ So sánh các số: a) log 3 5 và log 7 4 b) log 0.3 2 và log 7 4. 3 Trường THPT Tân An KẾHOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 chứa lôgarit. * Phương pháp : Thuyết trình, gợi mỡ, nêu vấn đề. $3 Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số logarit. * Về kiến thức: – Biết khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số logarit. – Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số logarit. – Biết dạng đồ thò của các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số logarit. * Về kó năng: – Biết vận dụng tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và logarit. – Biết vẽ đồ thò của các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số logarit – Tính được đạo hàm của các hàm số y = e x , y = lnx. – Tính được đạo hàm của các hàm số luỹ thừa, mũ và logarit. * Phương pháp : Vấn đáp, gợi mỡ. @Vẽ đồ thò các hàm số: a) y = 3.2 x b) y = 2 x–4 c) y = 2 1 2 log x d) y = 2 1 2 log x @ Tính đạo hàm các hàm số: a) y = 2xe x + 3sin2x b) y = 5x 2 – lnx + 8cosx. $4 Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và logarit. * Về kiến thức: Biết các dạng phương trình, hệ phương trình, bất phương trình: một ẩn, hai ẩn, ba ẩn, … * Về kó năng: Giải một số phương trình, bất phương trình mũ và logarit đơn giản bằng phương pháp đưa về cùng luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp logarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp dùng tính chất của hàm số. * Phương pháp : Đặt vấn đề, @ Giải phương trình: a) 2 3 3 7 7 11 11 7 x x− − = ÷ ÷ b) 2.16 x – 17.4 x + 8 = 0 c) log 4 (x+2) = log 2 x. @ Giải bất phương trình: a) 9 x – 5.3 x + 6 < 0 b) log 3 (x+2) > log 9 (x+2) 4 Trường THPT Tân An KẾHOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 gợi mỡ, hoạt động nhóm. Chương III. NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG $1 Nguyên Hàm Đònh nghóa và các tính chất của nguyên hàm. Kí hiệu họ các nguyên hàm của một hàm số. Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp. Phương pháp tính nguyen hàm từng phần, phương pháp đổi biến số. * Về kiến thức: – Hiểu khái niệm nguyên hàm của hàm số. – Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. * Về kó năng: – Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. – Sử dụng phươn pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm. * Phương pháp : Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. @ Tính 3 2 x dx x + ∫ . @ Tính : a) ( ) 3 2 2 5 x x e e dx+ ∫ b) sin 2 .x x dx ∫ c) 1 3 1 dx x + ∫ (HD: Đặt u = 3x+1 ) $2 Tích Phân Diện tích hình thang cong. Đònh nghóa và các tính chất của tích phân. Phương pháp tính tích phân từng phần, phương pháp đổi biến số. * Về kiến thức: – Biết khái niệm hình thang cong. – Biết đònh nghóa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn Lai-bơ-nít. – Biết các tính chất của tích phân * Về kó năng: – Tìm được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng đònh nghóa hoặc phương pháp tích phân từng phần. – Sử dụng được pháp đổi biến số (khi đã chỉ rỏ cách đổi biến số và không đổi quá một lần) để tính tích phân. * Phương pháp : Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. @ Tính: a) 2 2 3 1 2 . x x dx x − ∫ b) 2 2 sin 2 .sin 7 .x x dx π π − ∫ c) 1 1 2 ( 2)( 3) dx x x − + + ∫ d) 2 1 2.x dx+ ∫ ( HD: Đặt u = x+2) 5 Trường THPT Tân An KẾHOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 $3 Ứng Dụng Hình Học Của Tích Phân * Về kiến thức: Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân. * Về kó năng: Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân. * Phương pháp : Đặt vấn đề, gợi mỡ. @ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 2 – x 2 và đường thằng y = –x. @ Tính thể tích vật thể ttròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và parabol y = x(4–x) quay quanh trục hoành. Chương IV. SỐ PHỨC $1 Đònh Nghóa Số Phức. Biểu diễn hình học của số phức. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức. * Về kiến thức: – Biết đònh nghóa số phức. – Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp. * Về kó năng: – Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia của số phức. * Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mỡ. @ Tính : a) 5 + 2i – 3(–7 + 6i ) b) (2 – 3 i) 1 3 2 i + ÷ c) ( ) 2 1 2.i+ d) 2 15 3 2 i i − + $2 Giải Phương Trình Bậc Hai Đối Với hệ Số Thực * Về kó năng: Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực ( nếu ∆ < 0) * Phương pháp : Vấn đáp, gợi mỡ. @ Giải phương trình: x 2 + x + 1 = 0 ÔN TẬP CUỐI NĂM * Về kiến thức: – Khảo xác hàm số như : y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 – Biết các khái niệm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số trên tập hợp số. – Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa, và luỹ thừa với số mũ thực. – Biết các tính chất của lôgarit ( @ Ví dụ: (cần lư u ý) 6 Trường THPT Tân An KẾ HOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của lôgarit). – Các phương pháp tính tích phân : Tích phân từng phần và đổi biến số – Biết đònh nghóa số phức. – Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp. * Về kó năng: – Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số các dạng cơ bản. – Vận dụng đồ thò hàm số, để biện luận số nghiệm của phương trình. – Vận dụng tích phân vào tính diện tích hình phẳng. – Thực hiện các phép toán về số phức như : cộng trừ, nhân, chia các số phức. * Phương pháp : Vấn đáp gợi mỡ. II.HÌNH HỌC12 Nội dung Mục tiêu Bài tập cơ bản 7 Trường THPT Tân An KẾ HOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 I. Khối đa diện 1.Khái niệm về khối đa diện. Khối lăng trụ, khối chóp. Phân chia và lấp ghép các khối đa diện * Kiến thức: Biết khai niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. * Kó năng: Biết liên hệ thực tế về hình ảnh của khối da diện * Phương pháp : Nêu vấn đề, mô hình trực quan. * Cần dùng mô hình để cho học sinh hiểu rỏ hơn về khái niệm khối đa diện. * Giáo viên cần nhấn mạnh những điều cần lưu ý của khái niệm, để học sinh có thể phân biệt được những khối không phải là khối đa diện. 2.Giới thiệu khối đa diện đều. * Kiến thức: – Biết khái niệm khối đa diện đều. – Biết 3 loại khối đa diện đều: Tứ diện đều, lập phương, bát diện đều. * Phương pháp : Nêu vấn đề, mô hình trực quan. * Cần nhấn mạnh các khối đa diện đều thuộc loại nào. Và qua đó có thể biết được các mặt, các đỉnh, số đỉnh cảu một đa diện đều. 3.Khái niệm về thể tích khối đa diện. Thể tích của khối chữ nhật. Công thức tính thể tích khối lănh trụ và khối chóp. * Kiến thưc: – Biết khái niệm thể tích của khối đa diện. – Biết công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp. * Kó năng: – Tính được thể tichd khối lăng trụ và khối chóp. * Phương pháp : Nêu vấn đề, mô hình trực quan, gợi mỡ. * Ví dụ: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAC bằng 45 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD. * Ví dụ: Cho khối hộp MNPQ.M / N / P / Q / có thể tích V. Tính thể tích của khối tứ diện P / MNP theo V. * Ví dụ: Trên cạnh PQ của từ diện MNPQ, láy điểm I sao cho PI = 1 3 PQ.Tính thể tích của hai khối tứ diện MNIQ avf MNIP. II.Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón 1.Mặt cầu Giao của mặt cầu và mặt phẳng, mặt phẳng kính, đường tròn lớn. Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu. Giao của mặt cầu với đường thẳng. * Kiến thưc: – Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đương tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. – Biết công thức tính diện tích mặt cầu. * Ví dụ: Một nặt cầu có bán kính R đi qua 8 đỉnh của một hình lập phương. Tính cạnh của hình lập phương đó theo R. * Ví dụ: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, 8 Trường THPT Tân An KẾ HOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 Tiếp tuyến của mặt cầu. Công thức tính diện tích mặt cầu. * Kó năng: – Tính được diện tích mặt cầu. * Phương pháp : Nêu vấn đề, mô hình trực quan, gợi mỡ. góc SAC bằng 60 0 . Xcá đònh tâm và bán kính mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp S.ABCD. 2.Khái niệm về mặt tròn xoay * Kiến thức: Biết khái niệm mặt tròn xoay. * Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, mô hình trực quan, gợi mỡ. * Cần dùng mô hình mặt tròn xoay để cho học sinh thấy rỏ sự hình thành của mặt tròn xoay 3.Mặt nón. Diện tich xung quanh của hình nón. * Kiến thức: Biết Khái niệm mặt nón và công thức tính diện tich xung quanh của hình nón. * Kó năng: Tính được diện tich xung quanh của hình nón. * Phương pháp : Nêu vấn đề, mô hình trực quan, gợi mỡ. * Ví dụ: Cho hình nón có đường cao bằng 12cm, bán kính đáy bằng 16cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó. * Ví dụ: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAB bằng 30 0 . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp từ giác ABCD. 4.Mặt trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ. * Về kiến thức: Biết khái niệm mặt trụ và công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ. * Kó nămg: Tính được diện tích xung quanh của hình trụ. * Phương pháp : Nêu vấn đề, mô hình trực quan, gợi mỡ. * Ví dụ: Cắt khối trụ bằng mặt phẳng qua trung trực của khối trụ được một hình vuông cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó. III.Phương pháp toạ độ trong không gian. 1.Hệ toạ độ trong không gian. Toạ độ của một véctơ. Biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Tích vô hướng của hai véctơ. * Về kiến thức: – Biết khái niệm hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một véctơ, toạ độ điểm, khoảng cách giữa hai điểm. – Biết phương trình mặt cầu. * Về kó năng: – Tính được toạ dộ tổng, hiệu hai véctơ, tích của véctơ với một số; tính được tích vô hướng của hai véctơ. * Ví dụ: Xác đònh toạ độ tâm và tính bán kính của các mặt cầu có phương trình sau đây: a)x 2 + y 2 + z 2 –8x +2y + 1 = 0 b) x 2 + y 2 + z 2 +4x +8y –2z–4 = 0 * Ví dụ: Viết phương trình mặt cầu: a) Có đường kính là đoạn thẳg AB với A(1;2;–3) và B(–2;3;5) 9 Trường THPT Tân An KẾ HOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 – Tính được khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trứơc. – Xác đònh dược toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước. – Viết phương trình mặt cầu. * Phương pháp : Gợi mỡ, vấn đáp. b) Đi qua bốn điểm O(0;0;0), A(2;2;3), B(1;2;–4), C(1;–3;–1) 2. Phương trình mặt phẳng. Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến mặt một phẳng. * Về kiến thức: – Hiểu khái niệm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. – Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc. . Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt một phẳng. * Về kó năng: – Xác đinh được véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. – Biết cách viết phương trình tổng quát của một mặt phẳng và tính khoảng cách từ một điểm đến mặt một phẳng. * Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mỡ, vấn đáp. Có thể giới thiệu tích có hướng của hai véctơ khi nói về véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. * Ví dụ: Cho a → = ( 1;2;3) và b → = (5;–1;0). Xác đònh véctơ c → ⊥ a → và c → ⊥ b → . * Ví dụ: Viết phương trình mặt phăng đi qua ba điểm A(–1;2;3), B(2;–4;3), C(4;5;6). * Ví dụ: Viết phương trình mặt phăng đi qua hai điểm A(3;1;–1), B(2;–1;4) và vuông góc với mặt phẳng 2x – y + 3z – 1 = 0. * Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm A(3;–4;5) đến mặt phẳng x+ 5y – z + 7= 0. 3.Phương trình đường thẳng. Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. * Về kiến thức: Biết phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. * Về kó năng: – Biết cách C – Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác đònh vò trí tương đối của hai đường thẳng đó. * Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mỡ, vấn đáp. * Ví dụ: Biết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(4;1;–2) và B(2;–1;9). * Ví dụ: Biết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(3;2;–1) và song son với đường thẳng 1 2 1 3 4 x t y t z t = + = − − = * Ví dụ: Xét vò trí tương đối 10 [...]...Trường THPT Tân An KẾ HOẠCHBỘMÔN KHỐI 12 của hai đường thẳng x = −4 + 2t d1: y = −1 + 3t và z = 2 + 5t x = 7t d2: y = 6 − 4t z = 3 + 5t 11 . Trường THPT Tân An KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHỐI 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.GIẢI TÍCH 12 Nội Dung Mục Tiêu và Phương Pháp Bài tập cơ bản. Phương pháp : Vấn đáp gợi mỡ. II.HÌNH HỌC12 Nội dung Mục tiêu Bài tập cơ bản 7 Trường THPT Tân An KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHỐI 12 I. Khối đa diện 1.Khái niệm về khối