1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VĂN 7 TUẦN 30- 32- Cô Nga

13 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 31,11 KB

Nội dung

Câu 3: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào.. Những dẫn chứng chỉ có tác giả mới biếtD[r]

(1)

KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ TỰ LUYỆN TUẦN 30 MÔN NGỮ VĂN 7

Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) *Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ Thêm trạng ngữ cho câu (TT) SGK Ngữ văn trang 45,46,47 Sau đọc xong cần nắm nội dung sau:

*Bước 2: *Bước 3:

- Thực yêu cầu tập mục I.1 – SGK / 45, 46 ? Nêu công dụng trạng ngữ? - Thực yêu cầu tập mục II Qua em cho biết cần tách trạng ngữ thành câu riêng ?

- Nắm vững Ghi nhớ SGK

- Vận dụng kiến thức đã hiểu để làm phần Luyện tập trong SGK T47 + 48 vào vở. SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Công dụng Tách TN thành câu riêng Xác định hoàn cảnh, điều

kiện diễn việc nêu câu …

Trong trường hợp để nhấn mạnh ý, chuyển ý

Nối kết câu, đoạn với nhau…

Thể hện tình huống, cảm xúc định…

…… …… ……

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA VỞ NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 09/04/2020)

Bài 1: Xác định trạng ngữ câu đây:

a, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng lên trắng mênh mơng

b, Trên trời xanh, nước xanh c, Một hôm

(2)

e, Chiều chiều g, Đứng bên Bài 2:

Dựa vào kiến thức học, em hãy:

- Phân loại trạng ngữ vừa tìm - Kể tên loại trạng ngữ khác mà em biết

-TIẾT 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

-TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Hướng dẫn học bài:

Bước 1: *Bước 2: *Bước 3:

- Đọc kĩ câu hỏi mục I SGK Ngữ văn trang 48đến 50

- Trả lời câu hỏi SGK trang 48 đến 50

- Nắm vững phần Ghi nhớ SGK trang 50

- Vận dụng kiến thức hiểu để làm phần Luyện tập SGK T51vào Soạn văn I, SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP

LUẬN CHỨNG

MINH

B1.Tìm hiểu đề tìm ý B3 Viết bài

B2 Lập dàn bài B4 Đọc lại sửa chữa - MB

- TB - KB

(3)

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA VỞ NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 09/04/2020)

Câu 1: Trong văn chứng minh, sử dụng thao tác chứng minh khơng cần giải thích vấn đề chứng minh.Đúng hay sai?

A Đúng B.Sai

Câu 2: Trong phần mở văn chứng minh,người viết phải nêu lên nội dung gì?

A Nêu dẫn chứng cần sử dụng chứng minh B Nêu luận điểm cần chứng minh

C Nêu lí lẽ cần sử dụng văn chứng minh D Nêu vấn đề cần nghị luận định hướng chứng minh

Câu 3: Trong phần thân văn chứng minh,người viết cần phải làm gì? A Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

B Chỉ cần nêu dẫn chứng sử dụng viết C.Chỉ cần gọi tên luận điểm chứng minh

D Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

Câu 4: Lời văn phần kết nên hô ứng với lời văn phần nào? A.Thân B.Mở

C Cả thân Mở D A,B,C sai

Câu 5: Theo quy trình tạo lập văn làm văn nghị luận sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho làm đến bước nào?

(4)

C Tìm dẫn chứng cho văn D Viết thành văn hoàn chỉnh

-TIẾT 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Hướng dẫn học bài:

Bước 1: *Bước 2: *Bước 3:

- Đọc kĩ đề văn SGK Ngữ văn trang 51 - Trả lời câu hỏi SGK trang51

- Nắm vững phần Ghi nhớ SGK trang 50 ( tiết trước)

- Vận dụng kiến thức hiểu để làm yêu cầu mục I.1 SGK trăng 51, 52 I, SƠ ĐỒ KIẾN THỨC ( Xem lại tiết 91)

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM VỞ NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 09/04/2020)

Câu 1: Câu mở đầu văn nghị luận không làm nhiệm vụ gì? A Nêu rõ luận điểm cần chứng minh

B Liên kết đoạn văn viết với đoạn văn viết

C Nêu dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm mà đoạn văn làm sáng tỏ D.Cả A,B,C sai

Câu 2: Cho đề sau:

Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người.Vì vậy, người phải bảo vệ rừng Em hãy chứng minh ý kiến

(5)

A Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, cung cấp cho người nguồn lâm sản lớn

B Rừng hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hồ khí hậu trái đất C Rừng môi trường du lịch hấp dẫn với người

D Con người khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng gây rừng

Câu 3: Cho đề sau: “Con người Bác, đời sống Bác giản dị thế nào,mọi người biết…”(Phạm Văn Đồng)

Dựa vào hiểu biết thân qua thực tế sáng tác văn học Bác, em chứng minh nhận định

Cách diễn đạt hai cách sau đặt nhiệm vụ nghị luận giống với đề ?

A Chứng minh Bác Hồ người vô giản dị đời sống sáng tác văn học

B Ông Phạm Văn Đồng cho rằng: “ Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biêt…” giải thích ý kiến

Câu 4: Dịng khơng phải luận điểm có đề nêu câu 8? A.Bác giản dị đời sống, tác phong sinh hoạt

B Bác giản dị quan hệ với người, câu nói viết C văn thơ mình,Bác Hồ biểu giản dị

D Các nhà thơ, nhà văn khác viết nhiều giản dị Bác Hồ

Câu 5: Cách cách sau dùng để chứng minh cho luận điểm trong phép lập luận chứng minh ?

(6)

B Nêu rõ luận điểm cần chứng minh, dẫn chứng dùng để chứng minh câu văn gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới

C Chỉ cần nêu dẫn chứng dùng để chứng minh câu văn gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới

D cần nêu luận điểm kết luận cần đạt tới

Câu 6: Thao tác không thực phần kết luận phép lập luận chứng minh ?

A Thông báo luận điểm chứng minh xong

B Tóm tắt lại tất vấn đề chứng minh phần thân C nêu ý nghĩa công việc chứng minh với thực tế đời sống

D Có thể liên hệ vấn đề chứng minh với sống thân(nếu cần)

-KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ TỰ LUYỆN TUẦN 31 TIẾT 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

( Phạm Văn Đồng) Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ SGK Ngữ văn trang 52 đến 54 Sau đọc xong văn cần nắm nội dung sau:

*Bước 2: Đối với phần Chú thích cần nắm thơng tin:

*Bước 3:

- VB viết theo phương thức biểu đạt nào? (nghị luận chứng minh)

- Văn đưa vấn đề nghị luận gì? (Đức tính giản dị Bác Hồ)

- Văn chia bố cục nào? (2 phần)

- Tác giả chứng minh phương diện

- Tác giả Phạm Văn Đồng

- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

- Hiểu từ khó

- Làm phần “Đọc – hiểu văn bản” (SGK – 55) vào soạn văn

(7)

nào ? phần “Ghi nhớ”

I. SƠ ĐỒ KIẾN THỨC Giản dị đức tính bật

của Bác Hồ

Dẫn chứng cụ thể

Thấm đượm tình cảm chân thành

Nhận xét sâu sắc

Biểu (chứng minh)

Trong đời sống Trong quan hệ với mọi người, lời nói & bài

viết Bữa cơm

Nhà sàn Từ vựng tăng nhiều

Ngữ pháp dần uyển chuyển ……

Nhiệm vụ Học tập noi theo

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA VỞ NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 09/04/2020)

Câu 1: Bài viết “Đức tính giản dị Bác Hồ”, tác giả đề cập đến giản dị của Bác phương diện ?

A Bữa ăn, công việc B Đồ dùng, nhà

C Quan hệ với người lời nói, viết D Cả ba phương diện

Câu 2: Phép lập luận sử dụng chủ yếu văn ? A Chứng minh B Bình giảng

(8)

Câu 3: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả sử dụng dẫn chứng ?

A Những dẫn chứng có tác giả biết

B Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện xác thực C Những dẫn chứng đối lập với

D Những dẫn chứng lấy từ sáng tác thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 4: Giản dị đức tính, phẩm chất bật quán lối sống, sinh hoạt, quan hệ với người, cơng việc lời nói, viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh Điều hay sai ?

A Đúng B Sai

Câu 5: Viết giản dị Bác Hồ, tác giả dựa sở ? A Nguồn cung cấp thông tin từ người phục vụ Bác

B Sự tưởng tượng, hư cấu tác giả

C Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm u kính chân thành, thân thiết tác giả đời sống hàng ngày công việc Bác Hồ

D Những buổi tác vấn Bác Hồ

-TIẾT 94: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

Tiết trước em học luyện viết đoạn văn chứng minh Để nắm chắn hơn, em ôn lại lý thuyết tiết 91, 92.

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA VỞ NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 09/04/2020)

Lập dàn ý chứng minh câu tục ngữ: Khơng thầy mày làm nên?

(9)

Thưc đè số SGK trang 58 ( làm giấy ghim vào tập)

-KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ TỰ LUYỆN TUẦN 32 TIẾT 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ SGK Ngữ văn trang 60 đến 61 Sau đọc xong văn cần nắm nội dung sau:

*Bước 2: Đối với phần Chú thích cần nắm thơng tin:

*Bước 3:

- VB viết theo phương thức biểu đạt nào? (nghị luận chứng minh)

- Văn đưa vấn đề nghị luận gì? ( Nguồn gốc, cốt yếu văn chương)

- Văn chia bố cục nào? (3 phần)

- Tác giả chứng minh phương diện ?

- Tác giả Hoài Thanh - Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

- Hiểu từ khó

- Làm phần “Đọc – hiểu văn bản” (SGK – 62, 63) vào soạn văn - Nắm vững phần “Ghi nhớ”

II. SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

Ý nghĩa văn chương

Lí lẽ

Giàu sức thuyết phục Cảm xúc

Hình ảnh Dẫn chứng

Biểu (chứng minh) Nguồn gốc Là tình cảm, lịng vị tha Nhiệm vụ Sáng tạo sống, gây

(10)

Công dụng Đời sống nhân loại nghèo nàn thiếu văn chương …

… ……

Nhiệm vụ Giữ gìn

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA VỞ NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 09/04/2020)

Câu 1: Tác giả văn Ý nghĩa văn chương ? A Phạm Văn Đồng

B Hồ Chí Minh C Hồi Thanh D Xn Diệu

Câu 2: Dịng khơng phải nội dung Hoài Thanh đề cập đến bài viết ?

A Quan niệm Hồi Thanh nguồn gốc văn chương B Quan niệm Hoài Thanh nhiệm vụ văn chương

C Quan niệm Hồi Thanh cơng dụng văn chương lịch sử loài người D Quan niệm Hoài Thanh thể loại văn học

Câu 3: Tác phẩm tiếng Hoài Thanh ? A Thi nhân Việt Nam

B Nhân văn Việt Nam

C Có văn hóa Việt Nam D Nam Bộ mến yêu

(11)

A Cuộc sống lao động người B Tình yêu lao động người

C Lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi D Do lực lượng thần thánh tạo

Câu 5: Cơng dụng văn chương Hồi Thanh khẳng định bài viết mình?

A Văn chương giúp cho người gần người B Văn chương giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha C Văn chương loại hình giải trí người

D Văn chương dự báo điều xảy tương lai

-TIẾT 98: KIỂM TRA VĂN

-TIẾT 99, 100: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG *Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc kĩ yêu cầu tập muc I trong SGK Ngữ văn trang 57 Sau đọc xong cần nắm nội dung sau:

- câu chủ động? câu bị đông?

*Bước 2: *Bước 3:

- Thực yêu cầu tập mục II – SGK 57 ? Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

- Nắm vững Ghi nhớ SGK

(12)

tập trong SGK – 58 vào vở.

SƠ ĐỒ KIẾN THỨC

CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG

Câu chủ động Câu bị động

Có chủ ngữ người, vật Có chủ ngữ người,vật Thực hoạt động

Được hoạt động người, vật khác hướng vào

Hướng vào người vật khác

…… ……

II, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC; LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP (LÀM RA VỞ NỘP CHO CÔ VÀO THỨ TUẦN SAU NGÀY 09/04/2020)

Bài 1: Hãy biến đổi câu sau thành câu bị động:

- Thầy hiệu trưởng người xây dựng trường từ năm đầu kháng chiến chống Mĩ

- Họ làm tất mái nhà cỏ tranh cọ - Sáng sáng gái dắt chó dạo quanh bờ hồ - Người ta dựng hàng rào chắn quanh cổ thụ

Bài 2: Chuyển đổi câu từ bị động thành câu chủ động - Bèo bị gió đẩy trơi dạt vào bờ

- Chú chim nhỏ bị bắn gãy cánh người thợ săn tham lam

- Đơ thị hóa ngày sâu rộng thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn - Hoa màu bị khô héo hạn hán kéo dài

(13)

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w