1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch ôn tập môn lịch sử 2016

6 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 432,59 KB

Nội dung

Tài liệu ôn tập môn Lịch sử văn minh thế giới Có thể chia ra ba dòng nghệ thuật: Hinđu giáo, Phật giáo, Hồi giáo. Có rất nhiều chùa tháp Phật giáo, nhưng đáng kể đầu tiên là dãy chùa hang Ajanta ở miền trung Ấn Độ. Đây là dãy chùa được đục vào vách núi, có tới 29 gian chùa, các gian chùa thường hình vuông và nhiều gian mỗi cạnh tới 20m. Trên vách hang có những bức tượng Phật và nhiều bích hoạ rất đẹp. Các công trình kiến trúc Hinđu giáo được xây dựng nhiều nơi trên đất Ấn Độ và được xây dựng nhiều vào khoảng thế kỉ VII - XI. Tiêu biểu cho các công trình Hinđu giáo là cụm đền tháp Khajuraho ở Trung Ấn, gồm tất cả 85 đền xen giữa những hồ nước và những cánh đồng. Những công trình kiến trúc Hồi giáo nổi bật ở Ấn Độ là tháp Mina, được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIII và lăng Taj Mahan được xây dựng vào khoảng thế kỉ XVII. d) Khoa học tự nhiên: - Về Thiên văn: người Ấn Độ cổ đại đã làm ra lịch, họ chia một năm ra làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày. ( Như vậy năm bình thường có 360 ngày ). Cứ sau 5 năm thì họ lại thêm vào một tháng nhuận. - Về Toán học: Người Ấn Độ thời cổ đại chính là chủ nhân của hệ thống chữ số mà ngày nay ta quen gọi là số Arập. Đóng góp lớn nhất của họ là đặt ra số không, nhờ vậy mọi biến đổi toán học trở thành đơn giản, ngắn gọn hẳn lên. (Người Tây Âu vì vậy mà từ bỏ số La Mã mà sử dụng số Arập trong toán học.) Họ đã tính được căn bậc 2 và căn bậc 3; đã có hiểu biết về cấp số, đã biết về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác. Pi = 3,1416. - Về vật lý: Người Ấn Độ cổ đại cũng đã có thuyết nguyên tử. Thế kỉ V TCN, có một nhà thông thái ở Ấn Độ đã viết “ .trái đất, do trọng lực của bản thân đã hút tất cả các vật về phía nó”. - Y học: cũng khá phát triển. Người Ấn Độ cổ đại đã mô tả các dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi quá trình phát triển của thai nhi. Họ để lại hai quyển sách là “ Y học toát yếu” và “ Luận khảo về trị liệu”. Câu 4:Sự hình thành và phát triển của đạo Phật thời cổ trung đại, phân tích ảnh hưởng tích cực của Đạo phật đối với xh Việt Nam hiện nay. a) Sự hình thành và phát triển của đạo Phật - Sự hình thành: Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ I TCN do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu là Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng. Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Lịch Phật, họ cho là đây là năm Đức Phật nhập niết bàn. (Vì vậy, những người châu Á theo đạo Phật trước kia vẫn để ý đến ngày qua đời hơn ngày ra đời, khác hẳn những người theo đạo Thiên chúa). - Sự phát triển: Sauk hi ra đời đạo Phật nhanh chóng được truyền bá ở miến Bắc Ấn Độ. Để soạn thảo giáo lý, quy chế và chấn chỉnh về tổ chức từ thé kỷ thứ V – III TCN đạo Phật đã riệu tập 3 cuộc Đại hội từ đó đạo Phật được truyền sang Xrilanca, rồi đến các nước khác như Myanma, Thái Lan, Indolexia… Khoảng năm 100 sau CN đạo Phật triệu tập đại hội lần 4 ở Cusan, Đại hội đã thông qua giáo lý của đạo Phật cải cách, xuất hiện phái phật giáo mới gọi là phái Đại thừa để phân biệt với phật giáo cũ là phái Tiểu thừa Sau Đại hội lần 4 ở Cusan các nhà càng được khuyến khích ra nước ngoài truyền Đạo, do đó đạo Phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Trung Á, Trung Quốc. Những thế kỷ tiếp sau đó Phật giáo suy dần ở Ấn Độ song lại phát triển mạnh ở các nước và nó đã trở thành quốc giáo của một số nước: Xrilanca, Thái Lan, Campuchia, Lào… b) Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đến xã hội Việt Nam hiện nay. Với vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa trong đời sống TR NG THPT MANG THÍT T S - A-GDCD TU N TI T 01 T 4/4 n 9/4 7,8 K HO CH ÔN THI TN THPT L CH S CH VI T NAM (T 1954 N1975) Ch đ VI Vi t Nam th i k th c hi n nhi m v chi n l c ćch m ng XHCN mi n B c v̀ ćch m ng DTDCND mi n Nam (1954-1975) Ch đ VI Vi t Nam th i k th c hi n nhi m v chi n l c ćch m ng XHCN mi n B c v̀ ćch m ng DTDCND mi n Nam (1954-1975) Ch đ VI Vi t Nam th i k th c hi n nhi m v chi n l c ćch m ng XHCN mi n B c v̀ ćch m ng DTDCND mi n Nam (1954-1975) Ch đ VI Vi t Nam th i k th c hi n nhi m v chi n l c ćch m ng XHCN mi n B c v̀ ćch m ng DTDCND mi n Nam (1954-1975) Ch đ VI Vi t Nam th i k th c hi n nhi m v chi n l c ćch m ng XHCN mi n B c v̀ ćch m ng DTDCND mi n Nam (1954-1975) Ch đ VI B̀i t p ch đ VI ( N m h c 2015 - 2016) N I DUNG C B N 12 GHI CHÚ - Tình hình v̀ nhi m v ćch m ng n c ta sau Hi p đ nh Gi nev n m 1954 v D ng - Phong tr̀o ng Kh i ( 1959-1960) - Chi n l c “Chi n tranh đ c bi t” c a M mi n Nam - Mi n Nam chi n đ u ch ng “Chi n tranh đ c bi t” c a M - Chi n l c chi n tranh c c b c a M Mi n Nam - Quân dân mi n Nam chi n đ u ch ng “Chi n tranh c c b ” - Chi n l c “Vi t Nam hóa” v̀ “ ông D ng hóa” chi n tranh c a M - Chi n đ u ch ng chi n l c “Vi t Nam hóa chi n tranh” v̀ “ ông D ng hóa chi n tranh” c aM - N i dung, ý ngh a l ch s c a Hi p đ nh Pari - N m s ki n: HN 21 BCH TW v̀ chi n th ng Ph c Long - Cu c T ng ti n công v̀ n i d y Xuân 1975 Nguyên nhân th ng l i, ý ngh a ls c a cu c kh́ng chi n chông M - Mi n B c hòn th̀nh c i ćch ru ng đ t - i h i đ i bi u tòn qu c l n th III c a ng (9 – 1960 - Mi n B c th c hi n k ho ch nh̀ n c n m (19 61 – 1965) - M ti n h̀nh chi n tranh b ng không quân v̀ h i quân ph́ ho i mi n B c - Mi n B c v a chi n đ u ch ng chi n tranh ph́ ho i l n th hai, v a s n xu t l̀m tròn ngh a v h u ph ng T ng ki m tra LSVN (1954-1975) Gi i ćc b̀i t p ch đ VI TU N 02 TI T T 18/4 n 23/4 CH VI T NAM (T 1975 N 2000) Ch đ VII N c C ng Hòa X̃ H i Ch Ngh a Vi t Nam (1975-2000) VI T NAM ( T 1919 N 1930 ) Ch đ I Tình hình kinh t ,x̃ h i Vi t Nam t sau chi n tranh th gi i th nh t đ n 1930 Ch đ II Phong tr̀o dân ch yêu n c Vi t Nam t sau chi n tranh th gi i l n nh t đ n đ u 1930 Ch đ II Phong tr̀o dân ch yêu n c Vi t Nam t sau chi n tranh th gi i l n nh t đ n đ u 1930 Ch đ II Phong tr̀o dân ch yêu n c Vi t Nam t sau chi n tranh th gi i l n nh t đ n đ u 1930 Ch đ II Phong tr̀o dân ch yêu n c Vi t Nam t sau chi n tranh th gi i l n nh t đ n đ u 1930 Ch đ VII,I,II 7,8 03 T 25/4 B̀i t p ch đ VII,I,II VI T NAM (T 1930 N 1945) Ch đ III Cu c v n đ ng ćch m ng th́ng T́m 19301945 N I DUNG C B N GHI CHÚ - Tình hình hai mi n Nam-B c sau 1975 - Hòn th̀nh th ng nh t đ t n c v m t nh̀ n c.( 1975-1976) ng l i đ i m i c a ng (1986-2000) - Chính śch khai th́c thu c đ a l n th hai c a th c dân pháp - Nh ng ho t đ ng c a giai c p t s n v̀ t ng l p ti u t s n trí th c nh ng n m 1919 1925 - Phong trào công nhân Vi t Nam 1919-1925 - Nh ng ho t đ ng c a Nguy n Ái Qu c t n m (1911 – 1930) : - H i vi t nam c̀ch m ng niên - Vi t Nam Qu c Dân ng - Qú trình hình th̀nh ba t ch c c ng s n Nam Vi t -H i ngh th̀nh l p ng c ng s n Vi t Nam -N i dung c a b n Chính c ng v n t t, sách l cv nt t - Ý ngh a c a vi c th̀nh l p ng c ng s n Vi t Nam T ng ki m tra LSVN (1975-2000,1919- 1930) Gi i b̀i t p ch đ VII,I,II - Phong trào CM 1930-1931 Xô Vi t Ngh -T nh - H i ngh l n th nh t c a ban ch p h̀nh Trung ng lâm th i ng CSVN (10/1930) - Hòn c nh, ch tr ng v̀ ý ngh a, h i ngh BCH Trung ng ng c ng s n ông D ng (7/1936) TU N TI T n 30/4 CH VI T NAM (T 1930 N 1945) Ch đ III Cu c v n đ ng ćch m ng th́ng T́m 19301945 VI T NAM (T 1930 N 1945) Ch đ III Cu c v n đ ng ćch m ng th́ng T́m 19301945 VI T NAM (T 1930 N 1945) Ch đ III Cu c v n đ ng ćch m ng th́ng T́m 19301945 VI T NAM (T 1930 N 1945) Ch đ III Cu c v n đ ng ćch m ng th́ng T́m 1930-1945 Ch đ III 04 7,8 T 2/5 n 7/5 B̀i t p ch đ III VI T NAM (T 1946 N 1954) Ch đ IV N c Vi t Nam dân ch c ng hòa sau ćch m ng th́ng T́m 2/9/194519/12/1946) Ch đ V Cu c kh́ng chi n tòn qu c ch ng th c dân Ph́p v̀ can thi p M (1946-1954) Ch đ V Cu c kh́ng chi n tòn qu c ch ng th c dân Ph́p v̀ can thi p M (1946-1954 N I DUNG C B N GHI CHÚ - Di n bi n, k t qu ,ý ngh a LS v̀ b̀i h c kinh nghi m c a phong tr̀o dân ch (1936 – 1939) - Vi t Nam nh ng n m Chi n tranh th gi i th hai (1939-1945) - H i ngh l n th c a ban ch p h̀nh ng C ng S n ông D ng (11/1939) - H i ngh l n th c a Ban Ch p h̀nh Trung ng ng C ng s n ông D ng th́ng 5/1941 - Kh́i qút v công cu c chu n b l c l ng KN - Kh i ngh a v trang gình quy n: - Kh i ngh a t ng ph n - T ng kh i ngh a th́ng T́m 1945 - Nguyên nhân th ng l i, ý ngh a l ch s v̀ b̀i h c kinh nghi m c a Ćch m ng th́ng T́m n m 1945 - N c Vi t Nam Dân ch C ng hòa đ c th̀nh l p ng̀y 2/9/1945 30/4 ngh l T ng ki m tra LSVN (1930-1945) Gi i b i t p ch đ III - Tình hình n c VNDCCH sau ćch m ng th́ng 8/1945 - Ch tr ng c a ng gi i quy t nh ng khó kh n v đ i n i, đ i ngo i 2/5 ngh l - Cu c kh́ng chi n tòn qu c 1946 ng l i kh́ng chi n c a ng - Chi n d ch Vi t ...Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Software Company,2005-2008 For Evaluation Only ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SỬ LỚP 9- HK I Năm học: 2015-2016 Câu1 Hãy nêu thành tựu chủ yếu Liên Xô từ 1945 đến đầu năm 70 kỷ XX Ý nghĩa thành tựu Liên Xô giới? * Ý nghĩa: - Đối với Liên Xô: + Đạt cân chiến lược với Mỹ nước phương Tây +Thể tính ưu việc chế độ XHCN - Đối với giới: + Uy tín trị địa vị quốc tế Liên Xô đề cao + Liên Xô trở thành trụ cột nước XHCN, thành trì hòa bình, chỗ dựa phong trào cách mạng giới Câu Trình bày cách mạng Cu Ba Mối quan hệ Việt Nam Cu Ba Câu Tình hình Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai có biến đổi nào? Biến đổi quan trọng nhất? Vì sao? Theo em hoạt động chủ yếu Đông Nam Á gì? Trả lời: - Sau CTTG II nước Đông Nam Á từ nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập Từ thân phận nô lệ vươn lên làm chủ nước nhà - Từ độc lập đến nay, nước sức xây dụng kinh tế phát triển vững mạnh đạt nhiều thành tựu to lớn - Từ tháng 4/1999 nước Đông Nam Á trở thành thành viên hiệp hội nước Đông Nam Á ( ASEAN- trừ Đông Ti-mo) - Biến đổi quan trọng từ nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập Vì có độc lập có điều kiện phát triển kinh tế ngoại giao * Hoạt động chủ yếu Đông Nam Á là: - Hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á hòa bình, ổn định để phát triển phồn vinh Câu Trình bày hoàn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN ? Vì nói : Từ đầu năm 90 TK XX ”một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á” Câu Hãy nêu dẫn chứng tiêu biểu phát triển thần kỳ nến kinh tế Nhật năm 50 đến năm 70 kỷ XX Nguyên nhân dẫn đến phát triển đó? Việt Nam rút học từ Nhật Bản? - Bài học: + Biết tận dụng thành tựu KHKT + Biết cách học hỏi để thâm mhập thị trường + Biên chế gọn nhẹ hợp lý + Biết sửa đổi, xóa bỏ ràng buộc cũ để phù hợp với + Biết tận dụng vốn, đặc biệt trọng đến yếu tố người, đào tạo người có tài năng, đạo đức cho kinh tế Câu 6: Trình bày trình liên kết nước Tây Âu Câu Trình bày phát triển kinh tế Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai? Nguyên nhân dẫn đến phát triển đó? Chính sách đối ngoại Mỹ? Câu Chiến tranh lạnh gì? Vì Liên Xô Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh ? Câu Trình bày thành lập, mục tiêu vai trò tổ chức Liên Hợp Quốc? Cho biết tổ chức LHQ có mặt Việt Nam Cơ quan tổ chức LHQ hoạt động thường xuyên nhất? Em nêu việc làm Liên Hợp Quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết * Việc làm Liên Hợp Quốc - Chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai nuôi nhỏ - Tiêm chủng, phòng dịch, đào tạo nguồn nhân lực, dự án trồng rừng, cải cách hành chính, giúp đỡ vùng thiên tai, ngăn chặn đại dịch AIDS, phát triển giáo dục Câu 10 Sau chiến tranh lạnh, xu phát triển giới ngày ? Tại nói xu hòa bình ổn định hợp tác phát triển vừa thời vừa thách thức dân tộc bước vào kỷ XXI ? - Nhiệm vụ to lớn nhân dân ta ? *Thời cơ: có điều kiện hòa nhập vào kinh tế khu vực Có điều kiện rút ngắn khoảng cách nước phát triển Áp dụng thành tựu KH – KT vào sản xuất *Thách thức: Nếu không chớp thời để phát triển bị tụt hậu, bị hòa tan * Nhiệm vụ nhân dân Việt Nam: - Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - Quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước - Tiếp thu thành tựu KH- KT, văn hóa nước giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Câu 11 Hãy nêu nguồn gốc, thành tựu, ý nghĩa tác động cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai ? Là HS em phải làm trước thực trạng ô nhiễm môi trường địa phương nay? Câu 12 Nội dung khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam? Câu 13 Sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp thi hành sách trị, văn hóa giáo dục nước ta nào? Mục đích sách gì? * Mục đích: Phục vụ cho công khai thác, bóc lột củng cố máy trị thực dân Pháp Việt Nam Câu 14 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tác động đến xã hội Việt Nam nào? Tại giai cấp công nhân lại nắm giữ cờ lãnh đạo cách mạng? * Trả lời: Giai cấp công nhân đảm nhận vai trò lãnh đạo mạng vì: - Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiên tiến, lao động tập trung, có trình độ kỹ thuật, có kỷ luật - Bị áp bóc lột nặng nế nên có tinh thần cách mạng cao - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân - Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cùa dân tộc - Đặc biệt vừa lớn lên giai cấp ... ngh l n th c a ban ch p h̀nh ng C ng S n ông D ng (11/1939) - H i ngh l n th c a Ban Ch p h̀nh Trung ng ng C ng s n ông D ng th́ng 5/1941 - Kh́i qút v công cu c chu n b l c l ng KN - Kh i ngh... kh́ng chi n c a ng - Chi n d ch Vi t B c thu- đông n m 1947 - Chi n d ch Biên gi i thu - đông 1950 - Th c dân Ph́p đ y m nh cu c chi n tr nh xâm l c ông D ng TU N TI T CH Ch đ V Cu c kh́ng chi n... tòn qu c l n II - Cu c ti n công chi n l c ông –Xuân 53-54 - Chi n d ch i n Biên Ph n m 1954 -H u ph ng kh́ng chi n ph́t tri n m i m t -Hi p đ nh Gi nev 1954 v ông D ng - Nguyên nhân th ng l

Ngày đăng: 27/10/2017, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tình hình v̀ nhi mv ćch m ng nc ta sau Hi p đ nh Gi nev  n m 1954 v   D ng. - Kế hoạch ôn tập môn lịch sử 2016
nh hình v̀ nhi mv ćch m ng nc ta sau Hi p đ nh Gi nev n m 1954 v D ng (Trang 1)
- Tình hình hai min Nam-B c sau 1975. -  Hòn th̀nh th ng nh t đ t n c v  m t nh̀  n c.( 1975-1976) - Kế hoạch ôn tập môn lịch sử 2016
nh hình hai min Nam-B c sau 1975. - Hòn th̀nh th ng nh t đ t n c v m t nh̀ n c.( 1975-1976) (Trang 2)
- Tình hình nc VNDCCH sau ćch m ng th́ng 8/1945.  - Kế hoạch ôn tập môn lịch sử 2016
nh hình nc VNDCCH sau ćch m ng th́ng 8/1945. (Trang 3)
S hình th̀nh trt t  TG m i v̀ quan h   qu c t  sau chi n tranh  - Kế hoạch ôn tập môn lịch sử 2016
h ình th̀nh trt t TG m i v̀ quan h qu c t sau chi n tranh (Trang 4)
- Tình hình kinh t KH-KT c aM (1945-70). -  Chi n l c tòn c u c a M  (1945-2000)  - Kế hoạch ôn tập môn lịch sử 2016
nh hình kinh t KH-KT c aM (1945-70). - Chi n l c tòn c u c a M (1945-2000) (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w