1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5 tuan 7

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I/Mục đích yêu cầu: Củng cố luyện tập về phân số -Biết đoc, biết viết số thập phân ở dạng đơn giản - Bài tập cần làm:Bài 1; Bài 2Trong vở bài tập toán Giáo dục học sinh yêu thích môn học[r]

(1)TUẦN Lớp5 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I Mục tiêu - Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng trái, vòng phải, đổi chân sai nhịp Kỹ và đúng cự li - Trò chơi: Trao tín gậy - HS tham gia hào hứng, nhiệt tình II.Địa điểm – phương tiện - Sân trường, còi, tín gậy III Các hoạt động dạy học Nội dung Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy hàng thành vòng tròn - Trò chơi: chim bay, cò bay 2.Phần a Đội hình, đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, trái, đổi chân sai nhịp Định lượng 6-10 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x 1-2 phút x - Cán điều khiển 18-22 phút 10-12 phút - GVđiều khiển lớp tập lần x x x x x x x x x x 2-3 phút - Luyện tập theo tổ 6-8 phút b Trò chơi: Trao tín gậy -Cách cg[i ,luật chơi sgv Phần kết thúc - HS chạy vòng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng - Hát vỗ tay theo nhịp Phương pháp 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút x - Cán điều khiển tổ tập - GV quan sát, sửa sai - Các tổ thi đua trình diễn - GV + HS nhận xét, đánh giá - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Gv điều khiển hs chơi thử ,chơi thật ,thi đua x x x x x (2) - Hệ thống bài - Dặn HS ôn tập nhà -Nhận xét tiết học 1-2 phút Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I/Mục đích yêu cầu: -Biết đoc, biết viết số thập phân dạng đơn giản - Bài tập cần làm:Bài 1; Bài 2; Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán số thập phân II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Bài cũ: GV nhận xét, kết luận HS sửa bài tập Giới thiệu bài mới: “Khái niệm số thập phân” Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HS nhận biết khái niệm Hoạt động cá nhân số thập phân (dạng đơn giản) - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay 10 m viết thành 0,1m 1dm = 10 m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng - HS nêu 0m0dm1cm là 1cm - Giáo viên ghi bảng - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm 1cm hay 100 m viết thành 0,01m 1mm hay 1000 m viết thành 0,001m 1 - Các phân số thập phân 10 , 100 , 1000 viết thành số nào? 1cm = 100 m 1mm = 1000 m - Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - GV giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa - Lần lượt học sinh đọc nêu: 0,1 đọc là không phẩy 0,1 = 10 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Rèn đọc số TP và quan hệ số - Mỗi học sinh đọc bài - Học sinh đọc đề TP với phân số thập phân - GV gợi ý cho HS tự giải các bài tập HS nêu cách và làm bài vào - GV tổ chức cho học sinh sửa miệng - Mỗi bạn đọc bài - HS tự mời bạn (3) Bài 2: Rèn viết số thập phân - Học sinh làm vào Bài 3(HS Khá, giỏi): Rèn cách viết Bài tập: Viết dạng số thập phân 9 phân số thập phân và số thập phân từ ; ; ;2 10 100 1000 1000 số đo đơn vị 5.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) Nhận xét tiết học Luyện tư và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục đích, yêu cầu: Hiểu nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa số câu văn cú dựng từ nhiều nghĩa (BT1,mục III) Tìm ví dụ chuyển nghĩa số danh từ phận thể người và động vật (BT ) 3.HS khỏ giỏi làm toàn BT II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các vật, tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các từ nhiều nghĩa III Các hoạt động lên lớp: A – Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập B – Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét: Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa cột - Học sinh làm việc độc lập B thích hợp với từ cột A + Răng: nghĩa b + Mũi: nghĩa c + Tai: nghĩa a Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên nhắc học sinh: không cần + Răng cào không nhai giải thích cách phức tạp Chính các người và động vật câu thơ đã nói khác từ + Mũi thuyền không dùng in đậm khổ thơ với các từ bài đẻ ngửi tập + Tai cái ấm không dùng để nghe Bài 3: - Học sinh trao đổi theo cặp - Giáo viên gọi học sinh trả lời + Nghĩa từ bài tập và - Nhận xét bài tập giống chỗ: vật nhọn sắc (4) + Nghĩa từ mũi bài tập và bài tập giống nhau: củng phận có đầu nhọn nhô phía Phần ghi nhớ: trước + Nghĩa từ mũi bài tập và Phần luyện tập bài tập giống nhau: Củng Bài 1: phận mọc bên - Hướng dẫn học sinh gạch gạch - Học sinh đọc và nói lại phần ghi từ mang nghĩa gốc, gạch nhớ từ mang nghĩa chuyển - Học sinh làm việc độc lập a) Đôi mắt bé mở to Quả na mở mắt Bài 2: b) Lòng ta vững kiềng chân - Giáo viên tổ chức cho các tổ thi Bé đau chân c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu Nước suối đầu nguồn - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh làm việc độc lập nhóm + Lưỡi: lưỡi dao, lưỡi gươm, … + Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ, … + Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay, … + Lưng: lưng đồi, lưng núi, lưng nồi … Củng cố- dặn dò: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD Chuẩn bị:“LT từ đồng nghĩa”Nhận xét tiết học KÓ chuyÖn CÂY CỎ NƯỚC NAM I/ Môc tiªu: 1- RÌn kü n¨ng nãi: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ SGK, kể đợc đoạn và toµn bé c©u truyÖn; Giäng kÓ tù nhiªn, phèi hîp lêi kÓ víi cö chØ, nÐt mÆt mét c¸ch tù nhiªn - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu truyện: Khuyên ngời yªu quý thiªn nhiªn; HiÓu gi¸ trÞ vµ biÕt tr©n träng tõng ngän cá, l¸ c©y 2- RÌn kü n¨ng nghe: - Ch¨m chó nghe thÇy, c« KC, nhí truyÖn -Theo dõi bạn kể truyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II/ §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ truyÖn kÓ SGK, phãng to tranh (5) - ¶nh hoÆc vËt thËt- Nh÷ng bôi s©m nam, ®inh l¨ng, cam th¶o nam III/ Các hoạt động dạy học: 1-KiÓm tra bµi cò: Mét HS kÓ l¹i c©u chuyÖn §îc chøng kiÕn hoÆc tham gia 2-Bµi míi: 2.1-Giíi thiÖu bµi: Trong tiÕt häc h«m c« sÏ kÓ mét c©u chuyÖn vÒ danh y TuÖ TÜnh ¤ng sống dới triều Trần Ông là vị tu hành, đồng thời là thầy thuốc tiếng Từ cây cỏ bình thờng, ông đã tìm hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu ngời 2.2-GV kÓ chuyÖn: -GV kÓ lÇn 1, kÓ chËm r·i, tõ tèn -GV kÓ lÇn 2, KÕt hîp chØ tranh minh ho¹ -GV viÕt lªn b¶ng tªn mét sè c©y thuèc quÝ vµ gióp HS hiÓu nh÷ng tõ ng÷ khã ( trëng trµng, dîc s¬n ) 2.3-Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu SGK Néi dung chÝnh cña tõng tranh: -Cho HS kÓ chuyÖn nhãm +Tranh1: TuÖ TÜnh gi¶ng gi¶i cho häc trß ( HS thay đổi em kể vÒ c©y cá níc Nam tranh, sau đó đổi lại ) +Tranh 2: Qu©n d©n nhµ TrÇn tËp luyÖn -Cho HS thi kÓ tõng ®o¹n chuyÖn chuÈn bÞ chèng qu©n Nguyªn theo tranh tríc líp +Tranh 3: Nhµ Nguyªn cÊm b¸n thuèc -C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung men cho qu©n ta -GV nhận xét, đánh giá +Tranh 4: Qu©n d©n nhµ TrÇn chuÈn bÞ thuèc men cho níc ta +Tranh 5: C©y cá níc Nam gãp phÇn lµm cho binh sÜ thªm khoÎ m¹nh +Tranh 6: TuÖ TÜnh vµ häc trß ph¸t triÓn c©y thuèc nam -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý nghÜa c©u chuyÖn -Cho HS thi kÓ toµn bé c©u chuyÖn -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho ®iÓm nh÷ng HS kÓ tèt 3-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c nhë HS ph¶i biÕt yªu quÝ nh÷ng c©y cá xung quanh Chiều GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Gv : CHUYÊN TIẾNG VIỆT RÈN ĐỌC I/Mục đích yêu cầu : -Đọc diễn cảm số bài , các bà tập đọc tuần , ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự Đọc hiểu trả lời số câu hỏi đoạn văn mình đọc II/ Hướng dẫn HS đọc Cho HS luyện đọccá nhân (6) Luyện đọc nhón Thi đọc diễn cảm -TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/Mục đích yêu cầu: Củng cố luyện tập phân số -Biết đoc, biết viết số thập phân dạng đơn giản - Bài tập cần làm:Bài 1; Bài 2Trong bài tập toán Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán số thập phân II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài mới: Ôn tập nhắc lại kiến thức cũ “Khái niệm số thập phân” Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HS nhận biết khái niệm Hoạt động cá nhân số thập phân (dạng đơn giản) - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay 10 m viết thành 0,1m 1dm = 10 m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng - HS nêu 0m0dm1cm là 1cm - Giáo viên ghi bảng - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1cm hay 100 m viết thành 0,01m 1cm = 100 m 1mm 1000 1mm hay m viết thành 0,001m 1 1mm = 1000 m - Các phân số thập phân 10 , 100 , - Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001 1000 viết thành số nào? - GV giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa - Lần lượt học sinh đọc nêu: 0,1 đọc là không phẩy 0,1 = 10 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Rèn đọc số TP và quan hệ số TP - Mỗi học sinh đọc bài - Học sinh đọc đề với phân số thập phân HS nêu cách và làm bài vào - GV gợi ý cho HS tự giải các bài tập - GV tổ chức cho học sinh sửa miệng Bài 2: Rèn viết số thập phân Bài 3(HS Khá, giỏi): Rèn cách viết (7) phân số thập phân và số thập phân từ số đo đơn vị Tìm B biết TBC B lớn B+136 +85 Là 19 đơn vị 5.Củng cố - dặn dò: Giải: TBC B,136 và 85 là: 136 + 85 + 19 : 2= 120 Số phải tìm là: 120 + 19 = 139 Đáp số : 139 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/Mục đích yêu cầu : -Đọc diễn cảm dược toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự -Hiểu ND và ý nghĩa : Cảnh dẹp kì vĩ Công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai- ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi dẹp công trình hoàn thành (Trả lời cỏc cõu hỏi SGK; thuọc hai khổ thơ) Biết tự hào đất nước và người Việt Nam II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh SGK phóng to, bảng phụ Chuẩn bị bài III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Khởi động: Hát Bài cũ: Những người bạn tốt HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 3.Gthiệu bài mới:Tiếng đàn Ba-la- Học sinh lắng nghe, ghi đề lai-ca tren sông Đà 4.Dạy - học bài : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp GV hướng dẫn HS thực * HS đọc mẫu toàn bài GV chú ý nhận xét cách đọc HS * Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia Bài này chia làm đoạn ? đoạn : GV ghi bảng từ khó phát âm đoạn (theo khổ thơ) GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV Ba-la-lai-ca, đêm trăng, chơi vơi, hạt đọc mẫu, HS đọc dẻ dòng sông, ngẫm nghĩ, ngân nga, GV theo dõi sửa sai cho HS bỡ ngỡ, muôn ngã, thủy điện * HS luyện đọc từ khó * HS đọc nối đoạn (Lần 2) GV đọc mẫu toàn bài * Học sinh đọc phần chú giải HS chú ý theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Những chi tiết nào bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh =>Cả công trường say ngủ cạnh dòng mịch vừa sinh động trên công trường sông/ tháp khoan nhô lên trời sông Đà ? ngẫm nghĩ / xe ủi xe ben, sóng (8) - Tìm hình ảnh đẹp bài thơ vai trời ngẫm nghĩ thể gắn bó người Đêm trăng có tiếng đàn cô gái với thiên nhiên đêm trăng bên Nga, có dòng sông lấp loáng bờ sông? ánh trăng và có vật tác giả miêu tả biện pháp nhân hoá; công trình say ngủ, tháp khoang ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng Những câu thơ nào bài sử dụng vai nằm nghỉ…) phép nhân hóa? HS trả lời theo cảm nhận Cả công trường say ngủ / tháp khoang nhô lên trời ngẫm nghĩ / số vai Em hãy nêu nội dung chính bài nằm nghỉ/ nằm bở ngỡ, chia ánh thơ! sáng muôn ngả Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình, sức mạnh người chinh phục dòng sông và gắn bó, hòa GV dán nội dung chính lên bảng quyện người với thiên nhiên Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * HS nhắc lại GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: GV treo bảng phụ, hướng dẫn kĩ cách * Học sinh đọc toàn bài đọc diễn cảm khổ thơ HS chú ý theo dõi * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch các từ cần nhấn giọng Nhận xét, cho điểm 5/ Củng cố - dặn dò: Nêu lại nội dung bài thơ Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị bài sau Kì diệu rừng xanh - Nhận xét tiết học * Luyện đọc theo cặp * HS thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét - Thực -Lắng nghe,ghi nhớ Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp) I/Mục đích yêu cầu: Biết:-Đọc , viết các số thập phân( các dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân - Giáo dục HS yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức số TP II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu; Bảng phụ; Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu SGK III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: hoạt động học sinh hoạt động giáo viên Khởi động: - Hát (9) Bài cũ: HS sưả bài 2/38, 4/39 - Lớp nhận xét (SGK) 3.GT bài mới: Khái niệm số TP (tt) 4.Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: HS nhận biết khái niệm - Yêu cầu HS thực vào nháp ban đầu số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo số TP)  2m7dm gồm ? m và phần mét? (ghi bảng) - 2m7dm = 2m và 10 m thành 10 m có thể viết thành dạng nào?  GVnêu :2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Tiến hành với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi số TP gồm phần ? Kể ra? - GV chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số và bên phải dấu phẩy - GV : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân Yêu cầu HS nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,009 10 m .2,7m - Lần lượt học sinh đọc - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết: 8⏟ 56 ⏟ , Phaànthaäp phaân - em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân Phaàn nguyeân 0,5 ; 0,07 ; 0,009 Hoạt động : Thực hành Bài 1:Rèn đọc, viết số TP dạng đgiản GV hướng dẫn thực hành: HS đọc xong, GV đưa kết đúng Bài 2:Rèn viết hỗn só thành số TP GV hướng dẫn thực hành: GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen bài làm tốt Bài 3: Rèn viết số thập phân thành phân số thập phân GV hướng dẫn thực hành: GV nhận xét, kết luận Chấm số bài 5.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Hàng số thập phân … - Nhận xét tiết học 0,5 = 10 ; 0,07 = 100 0,009 = 1000 ; Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) HS đọc đề, phân tích đề, giải vào 10  0,1 ; 10  0,9 ; 0,4 Hoạt động cá nhân HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 10  (10) Chính tả (Nghe – viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I/ Mục đích yêu cầu : - Viết đúng bài chính tả; trình bày đung hình thức bài văn xuôi -Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý( a,b,c) BT3 - HS khá giỏi làm đầy đủ BT - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ *BVMT : - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp dòng kênh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ kẻ sẵn nợi dung BT 3,4 - Giấy A 4, bút III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Khởi động: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Ê-mi-li, Nêu cách đánh dấu tiếng có chứa ưa / ươ Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân, lớp a) Trao đổi nợ dung đoạn văn: Học sinh chú ý lắng nghe Những hình ảnh nào cho thấy dòng … giọng hò ngân vang, có mùi kinh thân thuộc với tác giả? chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát b) Hướng dẫn viết từ khó: ru em ngủ Yêu câù học sinh nêu số từ ù Dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã khó, dễ lẫn viết bàng, giấc ngủ, lảnh lót … - GV yêu cầu HS nêu cách viết các Cả lớp nêu và viết từ vừa nêu c) Viết chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh viết Cả lớp nghe – viết Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi d)Thu, chấm bài - HS đổi cho soát bài Hoạt động : Thực hành làm BT Bài 2: GV hướng dẫn HS thực hiện: Hoạt động nhóm 1HS đọc yêu cầu BT GV nhận xét, kết luận và khen nhóm HS làm bài theo nhóm : thi tìm vần nối thắng tiếp Bài 3: Hết thời gian đại diện nhóm trình bày GV hướng dẫn HS thực hiện: kết thảo luận GV chấm bài, nhận xét, kết luận và HS đọc yêu cầu bài tập khen bài làm tốt HS làm bảng, HS lớp làm vào 5.Củng cố - Dặn dò : Cả lớp nhận xét, bổ sung (11) HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc Nhận xét tiết học – HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS HTL thành ngữ - HS nhắc lại qui tắc đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết * Kĩ sống : - Kĩ xử lí tình tổng hợp thông tin tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi II.Đồ dùng dạy học: Hình 18, 29 SGK III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét? Bài mới: a, Giới thiệu bài + ghi bài b, Giảng bài * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập sgk - Giáo viên định số học sinh nêu kết làm bài tập cá nhân 1.Tác nhân gay bệnh sốt xuất huyết là gì? Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? Muỗi vằn sống đâu? Bọ gậy muỗi vằn thường sống đâu? Tại bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn ban ngày? - Giáo viên cho học sinh thảo luận lớp ? Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nghuy hiểm không ? Tại sao? - Học sinh đọc các thông tin sau đó làm các bài tập (sgk) b Vi rút b Muỗi vằn a Trong nhà b Các chum, vại, bể nước b Để tránh bị muỗi vằn đốt - Bệnh sốt xuất huyết là bệnh nguy hiểm trẻ em Vì bệnh sốt xuất huyết có thể gây chết người - Học sinh đọc lại - Học sinh quan sát hình 2, 3, (trang 29- sgk) và trả lời các câu  Giáo viên kết luận (sgk) hỏi + Hình 2: Bể nước có đạy nắp, bạn nữ quét sân, bạn khơi thông * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận cống rãnh + Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày - Giáo viên hướng dẫn học sinh và + Hình 4: Chum nướcc có đậy nắp (12) nói nội dung hình (để ngăn cho muỗi đẻ trứng) - Giữ vệ sinh nhà và môi trường - Nêu việc làm đẻ phòng bệnh sốt xung quanh xuất huyết? - Diệt muỗi, diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt - Gia đình bạn thường sử dụng cách nào - Học sinh trả lời để diệt muỗi và bọ gậy?  Bài học: (sgk) - Học sinh đọc lại Củng cố - Dặn dò - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh - 2HS nêu lại sốt xuất huyết? - Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn học sinh học và làm theo bài học Chuẩn bị bài sau Phòng bệnh viêm não Chiều Mỹ Thuật GV chuyên Tiếng Việt RÈN VIẾT Hướng dẫn HS viết rèn chữ viết - (13) Tuần Lớp4 Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI,TRÁI ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Yêu cầu quay sau đúng hướng , không lệch hàng đến chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng , biết cách đổi chân sai nhịp - Trò chơi “ Ném trúng đích ” Yêu cầu tập trung chú ý , bình tĩnh , khéo léo , ném chính xác vào đích - Rèn dẻo dai, kho lo II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi , – bóng và vật làm đích , kẻ sân chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Hoạt động giáo viên ĐL Hoạt động học sinh Mở đầu : – 10 phút 6-10 - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , ph - Xoay các khớp cổ chân , cổ tay yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội , đầu gối , hông , vai : – ngũ , trang phục tập luyện : – phút phút - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sân trường 100 – 200 m thường thành vòng tròn , hít thở sâu : – phút - Chơi trò chơi Tìm người huy : – phút Cơ : 18 – 22 phút a) Đội hình đội ngũ : 12 – 14 phút 12-18 - Ôn quay sau , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai ph nhịp : - Chia tổ tập luyện tổ trưởng + Điều khiển lớp tập : – phút điều khiển : – phút + Quan sát , nhận xét , sửa chữa - Từng tổ thi đua trình diễn : – sai sót cho các tổ phút + Quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua + Tập lớp để củng cố : – phút - Cả lớp cùng chơi b) Trò chơi “Ném trúng đích” : – 10 phút - Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách (14) chơi và luật chơi - Quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua các tổ Phần kết thúc : – phút - Hệ thống bài : – phút - Nhận xét , đánh giá kết học 4-6 ph - Tập số động tác thả lỏng : – phút - Đứng chỗ , vỗ tay hát theo nhịp : – phút - Chơi trò chơi Diệt các vật có hại : –2 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ Thái độ : GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ trên băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS các bài tập tiết 33, đồng thời kiểm tra lớp theo dõi để nhận xét VBT nhà số HS khác bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : - HS nghe GV giới thiệu bài * Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ ? Muốn biết ba bạn câu bao nhiêu - HS đọc cá ta làm nào ? - Ta thực phép tính cộng số - GV treo bảng số và hướng dẫn SGV cá ba bạn với - GV làm tương tự với các trường hợp - HS nêu tổng số cá ba khác người trường hợp để cóCường bảng số nội sau: Số cá An Số cá Bình Số cá Số cádung ba người (15) - GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá thì ba người câu bao nhiêu cá ? - GV giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ * Giá trị biểu thức chứa ba chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b + c - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm nào ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số ta tính gì ? c Luyện tập, thực hành : Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài - Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Mọi số nhân với gì ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số chúng ta tính gì ? - Cả ba người câu a + b + c cá - HS: Nếu a = 2, b = và c = thì a + b + c = + + = - HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp - Ta thay các chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b + c - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức a + b + c - HS làm VBT - Nếu a = 5, b = và c = 10 thì giá trị biểu thức a + b + c là 22 - Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị biểu thức a + b + c là 36 - HS lên bảng làm bài, HS Củng cố - Dặn dò: lớp làm bài vào VBT - GV tổng kết học - Đều - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị - Tính giá trị biểu bài sau thức a x b x c - HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm bài (16) vào VBT TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) Thái độ : GD cho HS có tinh thần yêu lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lê bảng HS kể - HS lên bảng thực theo yêu trang truyện Ba lưỡi rìu cầu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc - HS đọc thành tiếng chính đoạn Mỗi đoạn là - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp lần xuống dòng GV ghi nhanh lên nối trả lời câu hỏi bảng - Gọi HS đọc lại các việc chính Bài 2: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa - HS đọc thành tiếng hoàn chỉnh chuyện - Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn - HS tiếp nối đọc thành tiếng văn Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, - Hoạt động nhóm phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu hợp lý các nhóm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành - Theo dõi, sửa chữa (17) Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho - HS tiếp nối đọc nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam BT 1, viết đúng vài tên riêng BT 2 Thái đô : GD HS biết tôn trọng người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu in sẵn bài ca dao, phiếu dòng, có để dòng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên - HS lên bảng người, tên địa lí Việt Nam ? Cho Ví dụ ? - HS đọc và trả lời - Gọi HS đọc đoạn văn đã giao nhà và cho biết em đã viết hoa danh từ nào đoạn văn? Vì lại viết hoa ? - Nhận xét và cho điểm HS Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc thành tiếng Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần - Hoạt động nhóm theo hướng chú giải dẫn - Chia nhóm HS phát phiếu và bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch - Dán phiếu chân tên riêng viết sai và sửa lại - Nhận xét, chữa bài - Gọi nhón dán phiếu lên bảng để - HS đọc thành tiếng hoàn chỉnh bài ca dao - Bài ca dao giới thiệu cho em biết - Gọi HS nhận xét, chữa bài tên 36 phố cổ Hà Nội - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh - HS đọc thành tiếng (18) - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng - Phát phiếu và bút dạ, đồ cho nhóm - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm và tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước trên giới - Nhận đồ dùng học tập và làm việc nhóm - Dán phiếu, nhận xét phiếu các nhóm - Viết tên các địa danh vào Chiều Mỹ Thuật GV chuyên Toán ÔN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Củng cố luyện tập Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ.và biểu thức có tính chất phức tạp - Rèn kỹ tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ Thái độ : GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ trên băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò b ôn biểu thức có chứa ba chữ : * Biểu thức có chứa ba chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ ? Muốn biết ba bạn câu bao - HS nghe GV giới thiệu bài nhiêu cá ta làm nào ? - GV treo bảng số và hướng dẫn SGV - HS đọc (19) - GV làm tương tự với các trường hợp - Ta thực phép tính cộng co cá khác ba bạn với - HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để bảng số nội dung sau: GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá thì ba người câu bao nhiêu cá ? - GV giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ * Giá trị biểu thức chứa ba chữ - Cả ba người câu a + b + c - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 4, b cá = và c = thì a + b + c bao nhiêu ? - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b + c - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + - Ta thay các chữ a, b, c số b + c ta làm nào ? thực tính giá trị biểu thức - Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số ta tính gì ? - Ta tính giá trị biểu c Luyện tập, thực hành : thức a + b + c Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức - Tính giá trị biểu thức bài, sau đó làm bài - Biểu thức a + b + c - HS làm - Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị VBT biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? - Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị - Nếu a = 5, b = và c = 10 thì giá biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? trị biểu thức a + b + c là 22 - GV nhận xét và cho điểm HS - Nếu a = 12, b = 15, c = thì giá trị Bài biểu thức a + b + c là 36 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - Mọi số nhân với gì ? - HS lên bảng làm bài, HS lớp - Mỗi lần thay các chữ a, b, c các làm bài vào VBT số chúng ta tính gì ? Còn thời gian cho lam bài toán nâng cao Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học (20) Tiếng Việt ÔN TẬP LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Luyện tập Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam BT 1, viết đúng vài tên riêng BT - Xây dựng cốt truyện Thái đô : GD HS biết tôn trọng người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu in sẵn bài ca dao, phiếu dòng, có để dòng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Luyện viết hoa tên người Học sinh viết càng nhiều càng tốt Bài 2: Luyện viết hoa tên địa lý Việt nam Bài Cho HS xây dựng cốt truyện viết văn vào nghề Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm và tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước trên giới (21)

Ngày đăng: 04/06/2021, 08:44

w