1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giáo án tuần 33

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả - Đọc và nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, chốt kết quả đúng + Nêu nhận xét về các p[r]

(1)TUẦN 33 Ngày soạn: 20/04/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 03 tháng năm 2021 TOÁN Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố đọc viết đếm so sánh số có chữ số Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán Thái độ: Ham thích học toán II Đồ dùng - Vbt, bảng III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS đọc các bảng nhân, chia - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài Bài 1: Viết các số - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS nhận xét – GV nhận xét - HS nhìn lên bảng đọc lại các số Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - HS làm trên bảng - HS chữa bài: - Dưới lớp đổi chéo – nhận xét - GV nhận xét Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức trò chơi: HS thi trên bảng - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - Nhiều HS đếm các số tròn trăm Bài 4: > ; < ; =? - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS làm trên bảng - Chữa bài: + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo – nhận xét - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - Chín trăm mười lăm: 915 - HS làm - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài, HS lên bảng - HS nêu yêu cầu - Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm 100; 200; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000 - HS nêu yêu cầu - HS làm vở, HS làm bảng 372 > 299 465 < 700 534 = 500 + 34 … (2) + Nêu cách so sánh số có ba chữ số? - GV nhận xét Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS làm bài - HS chữa bài trên bảng a Số bé có chữ số: 100 - Chữa bài: b Số lớn có chữ số: 999 + Đọc và nhận xét bài trên bảng c Số liền sau số 999 : 1000 + Dưới lớp đọc bài làm - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - HS nêu các nội dung luyện tập - Theo dõi - GV nhận xét học, dặn dò nhà -TẬP ĐỌC Tiết 97 + 98: BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục tiêu Kiến thức: - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời các CH 1, 2, 4, 5) Kĩ năng: - Xác định giá trị: Nhận biết ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định phải có trí lớn, giàu lòng yêu nước - Xác định giá trị thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các kiện, nhân vật câu chuyện Thái độ: HS biết người anh hùng Trần Quốc Toản * QTE: Quyền tham gia bày tỏ ý kiến để thể lòng yêu nước * GDANQP: Giới thiệu thêm số gương anh hùng nhỏ tuổi II Các kĩ sống - Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kiên định III Đồ dùng - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS lên bảng đọc thuộc bài cũ - HS đọc bài, trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét B Bài (30p) Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp - HS lắng nghe Dạy bài 2.1 Luyện đọc: a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Lời dẫn chuyện : đọc nhanh và hồi hộp văn - Lời Trần Quốc Toản: thì giận dữ, (3) - Khái quát chung cách đọc b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu * Đọc đoạn trước lớp: - GV chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc chú giải SGK * Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc các nhóm: - Đại diện các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá - Yêu cầu HS đọc đồng bài Tiết 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15p) - HS đọc đọan + Giặc Nguyên có âm mưu gì nước ta? + Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ Trần Quốc Toản nào? - HS đọc đoạn + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? + Trần Quốc Toản nóng lòng gặp vua nào? + Vì sau tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? + Vì vua không trị tội mà còn ban cam quý? - HS đọc đoạn + Vì Trần Quốc Toản vô tình bóp nát cam? thì dõng dạc - Lời vua: Khoan thai, ôn tồn - HS đọc nối tiếp câu - Từ khó: ngang ngược, lăm le, liều chết - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn + "Đợi từ sáng đến trưa không gặp cậu bèn liều chết xô người lính ngã dúi xuống bến" - HS đọc nối tiếp đoạn - HS giải nghĩa từ khó - HS đọc nhóm - nhóm thi đọc - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc đồng - HS đọc bài - Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta - Trần Quốc Toản vô cùng căm giận - HS đọc bài - Xin gặp vua để xin với vua đánh giặc - Đợi vua từ sáng đến trưa bèn liều chết xô lính gác xuống thuyền - Vì cậu biết xô lính gác vào nơi vua họp là trái phép nước, phải bị trị tội - Vì vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước - HS đọc bài - Quốc Toản đáng ấm ức vì bị vua xem trẻ lại căm thù giặc sôi sục nên nghiến răng, hai tay xiết chặt nên (4) cam bị bóp nát - Hs lắng nghe QTE: Qua câu chuyện ta thấy Quốc Toản là cậu bé yêu nước, còn nhỏ cậu đã căm thù giặc và muốn đánh giặc để cứu nước 2.3 Luyện đọc lại: (17p) - nhóm HS, nhóm em tự - HS phân vai, đọc nhóm: người phân vai thi đọc lại truyện dẫn chuyện, Trần Quốc Toản, vua - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay đọc hay - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - HS trả lời + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? * GDANQP: GV giới thiệu thêm - HS lắng nghe số anh hùng nhỏ tuổi - GV nhận xét học, dặn dò nhà - Chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC Tiết 33: MỘT NGÀY VÌ BẠN NGHÈO (Dành cho địa phương) I Mục tiêu Kiến thức: - Vì cần giúp đỡ bạn nghèo - Cần làm gì để giúp đỡ bạn nghèo - Những bạn nghèo có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ Kỹ năng: - HS có việc làm thiết thực giúp đỡ bạn nghèo tuỳ theo khả thân Thái độ: - HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với bạn nghèo II Đồ dùng - Tranh, Phiếu học tập III Hoạt động dạy và học Giới thiệu bài: trực tiếp “Một ngày vì bạn nghèo” (3p) - HS lắng nghe Các hoạt động dạy học: (28p) a) HĐ1: Quan sát tranh - Quan sát tranh MT: Giúp HS nhận biết số hành vi cụ thể giúp đỡ bạn nghèo - GV treo tranh và cho lớp quan sát nhận xét việc làm các bạn tranh - Nội dung tranh: Các bạn góp tập vở, quần (5) áo, cặp sách - GV hỏi: + Tranh vẽ gì? + Các bạn làm việc đó để làm gì? + Nếu em có mặt đó em làm gì? Vì sao? - GV cho cặp HS thảo luận - Cho đại diện các nhóm trình bày bổ sung ý kiến - GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn nghèo để thể tình cảm bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn bạn gặp khó khăn b) HĐ2: Thảo luận cặp đôi MT: Giúp HS hiểu cần thiết và số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật - GV yêu cầu các cặp thảo luận nêu việc làm có thể để giúp đỡ bãn nghèo - Gọi vài HS trình bày kết trước lớp - Cho lớp bổ sung tranh luận - GV kết luận: Tuỳ theo khả và điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ bạn nghèo các khác có thể tặng cho bạn quần áo cũ, tặng bạn tập vở, sách, cặp góp tiền giúp bạn nghèo c) HĐ3: Làm phiếu bài tập: - Cho HS làm phiếu bài tập Nội dung phiếu: Điền dấu x vào trước ý kiến đúng: a) Giúp đỡ bạn nghèo là việc làm mà tất HS nên làm b) Chỉ cần giúp đỡ bạn nghèo lớp mình c) Phân biết đố xử với bạn nghèo là vi phạm quyền trẻ em d) Giúp đỡ bạn nghèo là làm bớt khó khăn cho bạn - Chấm số bài, nhận xét - Cho HS bày tỏ ý kiến d) HĐ4: Liên hệ thực tế - Ở trường từ đầu năm em đã tham gia hoạt động nào để giúp đỡ bạn nghèo? - HS thảo luận theo cặp - Một vài HS trình bày ý kiến - HS kể cho nghe việc làm có thể giúp đỡ bạn nghèo - 4, HS trình bày ý kiến - HS khác bổ sung ý kiến - Lắng nghe - Cả lớp làm bài - HS kể các hoạt động VD: Góp tiền ủng hộ các bạn nghèo - Hoạt động “Một ngày vì bạn nghèo” ủng hộ tiền, để giúp đỡ các bạn nghèo trường - Hoạt động: “Làm kế hoạch nhỏ” thu gom vỏ lon bia ủng hộ (6) bạn nghèo - Hoạt động: “Thăm và tặng quà cho các bạn trường tiểu học Hưng Đạo” Củng cố- dặn dò: (4p) - Nhận xét tiết học - Tuyên dương bạn ngoan, tích cực - HS lắng nghe phát biểu SINH HOẠT SAO NHI CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU I Mục tiêu - Nhằm giáo dục các nhi đồng tham gia sinh hoạt tích cực các buổi theo chủ điểm tháng Nhằm tạo cho các em có sân chơi lý thú và bổ ích với phương trâm “Học mà vui, vui mà học” Từ đó giúp các em hứng thú học tập và sinh hoạt II Tiến trình lên lớp Khởi động - Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài - HS hát hát: “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh.” Nhận xét hoạt động tuần qua và phương hướng tuần * Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - HS lắng nghe - Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy bài đầu đã thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, đúng quy định - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập - Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh: - Vệ sinh lớp học tương đối (7) * Phương hướng tuần - Thi đua dành nhiều nhận xét tốt các cá nhân, các nhóm - Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp - Đoàn kết, yêu thương bạn - Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp các bạn thành viên nhóm - Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế - Chú ý thực nghiêm các biện pháp phòng dịch bệnh: không tụ tập nơi đông người, hạn chế ngoài, đeo trang và rửa tay thường xuyên Sinh hoạt theo chủ điểm: “Bác Hồ kính yêu” - Giới thiệu: Các em thân mến, tháng này có ngày lễ lớn quan trọng, cô đố các em biết đó là ngày gì nào? Gv: Đúng rồi, ngày 19 tháng là ngày sinh nhật Bác Hồ Và bây chúng ta sinh hoạt theo chủ điểm: Bác Hồ kinh yêu nhé! + Em biết gì Bác Hồ? + GV kể sơ lược Bác Hồ: Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng năm 1890 xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An + Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan + Bác sinh và lớn lên gia đình nhà nho yêu nước nên Bác sớm có hoài bão và có lý tưởng lớn + 5-61911: Bác đã rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước Lúc này Người có tên là Văn Ba + 3-2-1930: Tại Hương Cảng (Trung Quốc), chủ trì Người, Đảng cộng sản Việt Nam đã đời, lúc này Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc.+ - HS lắng nghe - HSTL: Ngày 19 tháng - Học sinh lắng nghe HSTL: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 + HS lắng nghe (8) Tháng năm 1942, Người đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, lúc này Người lấy tên là Hồ Chí Minh + Tháng 9-1943, Người trả tự + 2-9-1945 quảng trường Ba Đình lịch sử Hồ Chí Minh đã đọc “Tuyên ngôn độc lập”.+ 1965-1969: Người tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực nghiệp giải phóng dân tộc + Người ngày 2-9-1969 + Hs xem ảnh Bác Hồ - GV cho các em xem số tranh Bác Tổng kết đánh giá - Hs lắng nghe - GV nhận xét buổi sinh hoạt, tuyên dương hs sôi - Cho toàn cùng đọc đồng thanh: “Lời hứa nhi đồng” -Ngày soạn: 01/05/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 04 tháng năm 2021 TOÁN Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: Ôn luyện đọc viết so sánh số có chữ số Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn II Đồ dùng - Vbt, bảng III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS đọc, viết các số sau: 423, 989, 431, 900, 701, 650 - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - GV chữa bài Bài 2: Viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài, HS lên bảng nối số ứng với cách đọc - HS nêu yêu cầu (9) - GV phân tích mẫu: Viết số thành - Mẫu: 842 = 800 + 40 + tổng các trăm, chục, đơn vị - HS tự viết vào - HS làm bài vào b, HS làm vở, HS làm bảng - HS làm trên bảng phần a, HS 300 + 60 + = 369 700 + 60 + = 768 làm phần b 800 + 90 + = 895 600 + 50 = 650 - Chữa bài: 200 + 20 + = 222 800 + = 808 - GV Nhận xét - Dưới lớp đổi chéo – nhận xét Bài 3: Viết các số 475; 457; 467; 456 theo thứ tự: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ - HS làm trên bảng tự - Cho HS nhận xét bài bạn trên bảng a Từ lớn đến bé: 297, 285, 279, 257 - Nêu cách so sánh số có ba chữ số? b Từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297 - GV nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV tổ chức chơi: HS lên bảng - HS làm bài, chơi trò chơi điền số a 462, 464, 466, 468 - Dưới lớp theo dõi nhân xét b 353, 355, 357, 359 - GV nhận xét – chốt kết đúng c 815, 825, 835, 845 - Nêu quy luật dãy số? Bài 5: Số? - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi - Cho HS làm bài tập vào - HS làm bài tập vào - Cho HS chữa và nhận xét - HS chữa và nhận xét - GV chốt: a 0; b, 10; c, 99 C Củng cố, dặn dò (5p) - HS nêu các nội dung luyện tập - Theo dõi - GV nhận xét học, dặn dò nhà -KỂ CHUYỆN Tiết 33: BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục tiêu Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ, nét mặt Kĩ năng: - Biết xếp lại các tranh theo đúng thứ tự diến biến câu chuyện - Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn, có thể kể tiếp lời bạn Thái độ: HS hiểu thêm anh hùng Trần Quốc Toản II Đồ dùng - Tranh minh hoạ nội dung câu truyện SGK III Các hoạt động dạy học (10) A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS nối tiếp kể đoạn bài cũ - Lớp nhận xét, GV nhận xét B Bài (30p) Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài 2.1 Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát tranh - Chuyện bầu - Bóp nát cam - HS đọc yêu cầu bài - Sắp xếp lại tranh vẽ theo đúng thứ tự truyện - HS nêu nội dung tranh Tranh 1: Quốc Toản xô lính xuống bến - HS thảo luận theo nhóm đôi, Tranh 2: Quốc Toản căm giận giặc xếp lại nội dung tranh Tranh 3: Quốc Toản bóp nát cam - HS trình bày cách xếp đúng Tranh 4: Quốc Toản xin chịu tội - HS nhận xét - GV chốt ý đúng Tranh – Tranh – Tranh – Tranh 2.2 Dựa vào các tranh kể lại đoạn câu chuyện - HS tập kể theo nhóm - HS kể theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể - HS đại diện cho nhóm thi kể toàn - HS nhận xét, bình chọn nhóm kể câu chuyện trước lớp hay - GV nhận xét, đánh giá C Củng cố, dặn dò (5p) + Qua câu chuyện em học điều - HS trả lời gì? - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau -Ngày soạn: 02/04/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 05 tháng năm 2021 TOÁN Tiết 163: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập củng cố phép cộng và phép trừ Giải bài toán phép cộng và phép trừ Kĩ năng: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 Biết làm tính cộng, trừ không nhớ có đến chữ số Thái độ: HS phát triển tư II Đồ dùng - VBT, bảng phụ III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS lên bảng - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - HS làm bài trên bảng - Lớp làm bảng (11) B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Y/C HS làm HS làm bảng - Đọc và nhận xét bài trên bảng - Dưới lớp đổi chéo vở, nhận xét bài bạn - YC HS nêu cách tính phép tính - GV nhận xét Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào - HS làm trên bảng - Đọc và nhận xét bài trên bảng - Nêu câu lời giải khác - GV nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS làm trên bảng 34 68 425 968 + 62 - 25 + 361 - 503 96 43 786 465 ……… - HS đọc đề bài - HS làm bài, HS lên bảng Tóm tắt Học sinh gái : 265 học sinh Học sinh trai : 234 học sinh Tất : học sinh? Bài giải Số học sinh trường đó là: 265 +234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499học sinh Bài 4: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài +Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS trả lời, tự làm bài + Bài toán thuộc dạng gì? Bài giải - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán Số lít nước bể thứ hai là: - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng 865 – 200 = 665 (l) - Đọc và nhận xét bài trên bảng Đáp số: 665lít nước - Dưới lớp đọc bài làm - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - HS nêu các nội dung luyện tập - HS lắng nghe - GV nhận xét học -CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 65: BÓP NÁT QUẢ CAM I Mục tiêu (12) Kiến thức: Làm bài tập chính tả phân biệt s/x Kĩ năng: Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt: “Bóp nát cam” Thái độ: HS rèn luyện chữ viết II Đồ dùng - Vở bài tập III Các hoạt động dạy hoc A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài 2.1 Hướng dẫn nghe viết: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần - HS đọc lại + Những chữ nào bài viết hoa? Vì lại viết hoa? - HS viết từ khó vào bảng b GV đọc – HS viết bài - GV đọc – HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn c Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm nhận xét em - Nhận xét, rút kinh nghiệm 2.2 HD làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào – HS lên bảng điền từ - HS đọc và nhận xét bài làm trên bảng - Dưới lớp đọc bài làm mình và đối chiếu - HS đọc lại toàn bài làm - HS thực yêu cầu GV: lặng ngắt, núi non, lối đi, lao công - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc - Chữ Vua: tỏ ý tôn trọng - Quốc Toản: tên riêng - HS viết bảng - HS viết bài vào - HS soát lỗi - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - Đông thì nắng, vắng thì mưa Tục ngữ - Con công hay múa Nó múa làm Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh Đồng dao - GV giới thiệu thể loai văn học - HS lắng nghe dân gian nhắc đến bài Giải thích câu tục ngữ và nêu ý nghĩa bài ca dao - Lớp đọc đồng bài Đồng dao - Cả lớp đọc đồng C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét học - HS lắng nghe (13) - Dặn HS nhà học bài -TẬP ĐỌC Tiết 99: LƯỢM I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc tên Lượm ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm Hiểu các từ ngữ bài Kĩ năng: - Đọc trơn chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ thể chữ - Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh hồn nhiên Thái độ: HS biết ơn và tự hào chú bé liên lạc nhỏ tuổi tên Lượm * QTE: Quyền tham gia, làm việc có ích cho đất nước * GDANQP: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm II Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS đọc nối tiếp bài cũ - Trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài 2.1 Luyện đọc: a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài - GV nêu khái quát cách đọc - HS lên bảng đọc bài: Bóp nát cam - Trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Đọc toàn bài với giọng vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - YC HS nối tiếp đọc dòng - HS đọc nối tiếp dòng thơ thơ - Luyện đọc từ khó - Từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, huýt sáo, lúa trổ, nghênh nghênh - HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS đọc nối tiếp * Đọc đoạn trước trước lớp: - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Cho HS ngắt, nghỉ khổ thơ Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh// - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc chú giải SGK - HS giải nghĩa từ (14) * Đọc khổ thơ nhóm: - Từng HS nhóm đọc - HS đọc nhóm, chỉnh sửa lỗi cho - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc khổ thơ - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc - Bình chọn nhóm đọc hay hay * Đọc đồng - HS đọc đồng bài 2.2 Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc bài + Tìm nét ngộ nghĩnh đáng - Lượm ngộ nghĩnh đáng yêu và tinh yêu Lượm khổ thơ đầu? nghịch + Qua từ ngữ gợi tả vậy, - Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt em thấy Lượm là cậu bé trận, bất chấp đạn bay vèo vèo, đối mặt với nào? gian nguy chuyển thư thượng khẩn + Lượm làm nhiệm vụ gì? - Lượm làm liên lạc đưa thư mặt trận + Lượm dũng cảm nào? - Lượm trên đồng quê vắng vẻ, hai bên + Hãy tả lại hình ảnh Lượm lúa trổ đòng đòng, thấy mũ ca lô khổ thơ 4? nhấp nhô trên biển lúa + Em thích khổ thơ nào? Vì sao? - HS trả lời 2.3 Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc khổ thơ - HS thi đọc khổ thơ - HS thi đọc thuộc bài - HS thi đọc thuộc lòng bài - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: (5p) * GDANQP: Bài thơ ca ngợi ai? - HS trả lời - GV nhận xét học - Dặn HS nhà đọc thuộc bài - HS lắng nghe -HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Sách Văn hóa giao thông) BÀI 8: KHI NGƯỜI THÂN CÓ UỐNG BIA, RƯỢU NHƯNG VẪN ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết tác hại việc uống rượu bia tham gia giao thông Kĩ năng: - Ngăn cản tuyệt người thân uống rượu bia tham gia giao thông Thái độ: - Luôn nhắn nhủ với người thân không uống rượu bia tham gia giao thông II Đồ dùng dạy học: - Tranh veõ nhö SGK phoùng to (15) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: (5p) - Gv kiểm tra đồ dùng, sách Hs - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết Bài mới: (30p) a) Giới thiệu bài: Trực tiếp b) Bài * Hoạt động - GV đọc truyện “An toàn là trên hết”, kết hợp cho HS xem tranh - Chia nhóm thảo luận: nhóm + Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi Sau uống bia, ba An chạy xe nào? Thấy ba chạy xe không cẩn thận thường ngày An đã làm gì? Em nhận xét gì cách xử lí An? Khi người thân đã uống rượu bia mà điều khiển các phương tiện GT, em nên làm gì? + Trao đổi thống nội dung trả lời - Yêu cầu nhóm trình bày - GV chia sẻ, khen ngợi - HS lắng nghe, xem tranh - Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi - Thảo luận, thống - Đại diện nhóm trả lời - Lắng nghe, chia sẻ - HS xem và chia sẻ cảm nhận - GV cho HS xem tranh, ảnh các trường hợp nguy hiểm uống rượu bia láy xe - HS đọc thầm và làm vào → GD Sách * Hoạt động thực hành - GV nêu tình huống, yêu cầu HS đọc thầm lại - HS chia sẻ HSNX và đánh dấu X vào trước ý em chọn - Yêu cầu vài HS nêu cách ứng xử mình chọn - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động ứng dụng - HS (GV) đọc tình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi giải - Thảo luận nhóm, thống tình - HS chia sẻ - Yêu cầu các nhóm chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương cách ứng xử hay - GV đọc dòng thơ: - Cả lớp đọc đồng Em cần nhắn nhủ người thân Đã uống bia rượu thì đừng láy xe (16) Củng cố, dặn dò: (3p) - HS nêu lại nội dung bài học - Dặn dò: - NX tiết học -Ngày soạn: 28/04/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 06 tháng năm 2021 TOÁN Tiết 164: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ phạm vi 100) Giải bài toán cộng trừ Kĩ năng: Biết làm tính, biết giải bài toán ít cách thành thạo Thái độ: Ham thích học toán II Đồ dùng - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS đọc các bảng cộng, trừ - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nối tiếp nêu kết - Đọc và nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, chốt kết đúng + Nêu nhận xét các phép tính cột? (lấy tổng trừ số hạng này số hạng kia) Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào – HS làm trên bảng - Đọc và nhận xét bài trên bảng - Dưới lớp đổi chéo – nhận xét bài bạn Bài 3: Bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu + Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng - Đọc và nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét Bài 4: Bài toán - Ôn tập phép cộng và phép trừ - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài, nêu kết 500 + 300 = 800 800 - 500 = 300 800 - 300 = 500 - HS nêu yêu cầu - HS làm vở, HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm Bài giải Em cao số xăng- ti- mét là: 165 - 33= 132 (cm) Đáp số: 132 cm (17) - Gọi HS nêu yêu cầu + Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng - Đọc và nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm Bài giải Số cây đội hai trồng là: 530 - 140=390 (cây) Đáp số: 390 cây Bài 5: Tìm X - HS làm bài vào - HS đọc đề bài - HS làm trên bảng - HS lên bảng, lớp làm - Nhận xét bài trên bảng x - 32 = 45 x + 45 = 79 - Dưới lớp đổi chéo – nhận xét x = 45 + 32 x = 79 – 45 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng x = 77 x = 34 - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - HS nêu các nội dung luyện tập - Theo dõi - GV nhận xét học, dặn dò nhà -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 33: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nghề nghiệp phẩm chất nhân dân Việt Nam Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu, biết đặt câu với từ tìm Thái độ: HS hăng say với tiết học II Đồ dùng - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS làm bài trên bảng - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài 2.1 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Ghi từ ngữ nghề nghiệp người vẽ tranh - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV ghi nhanh kết lên bảng - Dưới lớp nhận xét – bổ sung - GV nhận xét - Tìm cặp từ trái nghĩa: + thắng – thua + – - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp nêu kết công nhân công an nông dân bác sĩ lái xe (18) người bán hàng Bài 2: Viết thêm các từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - HS nhận xét - GV nhận xét GV: Mỗi nghề nghiệp có ích cho xã hội Bài 3: Gạch từ nói phẩm chất nhân dân Việt Nam - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS báo cáo kết - HS nhận xét - GV nhận xét + Tại các từ còn lại không nói phẩm chất tinh thần người? Bài 4: Đặt câu với từ vừa tìm - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Gọi Hs báo cáo kết - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm báo cáo kết - y tá - giáo viên - kĩ sư chế tạo máy - thợ thủ công - thợ may - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - HS chữa bài trên bảng - anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, đoàn kết, vui mừng, anh dũng - HS trả lời - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - Nhiều HS đọc bài làm - Việt Nam là dân tộc anh hùng - Nhân dân ta vô cùng đoàn kết - GV nhận xét- chấm chữa số bài - HS lắng nghe C Củng cố, dặn dò (5p) - Yêu cầu HS nhà tập đặt câu nói - HS lắng nghe phẩm chất người Việt Nam - GV nhận xét học -TẬP VIẾT Tiết 33: CHỮ HOA: V (KIỂU 2) I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Việt Nam thân yêu Kĩ năng: Viết đúng chữ hoa V – kiểu chữ và câu ứng dụng: Việt, Việt Nam thân yêu Thái độ: HS rèn chữ viết II Đồ dùng - GV: Chữ mẫu V kiểu Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt độngdạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) (19) - Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết: Quân dân lòng - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài (27p) 2.1 Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ V kiểu - Chữ V kiểu cao li? Viết nét? - GV vào chữ V kiểu và miêu tả: + Gồm nét viết liền là kết hợp nét –1 nét móc hai đầu (trái – phải), nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong bình thường) và nét cong nhỏ - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: viết nét các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ĐK2) - Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ĐK6 - Nét 3: từ điểm dừng bút nét 2, đổi chiều bút, viết đường cong nhỏ cắt nét 2, tạo thành vòng xoắn nhỏ, dừng bút đường kẽ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết * HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn * Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Treo bảng phụ - Giới thiệu câu ứng dụng: Việt Nam thân yêu - Quan sát và nhận xét: + Nêu độ cao các chữ cái - HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát - li - nét - HS quan sát - HS quan sát - HS lắng nghe - HS tập viết trên bảng - HS đọc câu - V , N, h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - i, ê, a, m, n, u : li + Cách đặt dấu các chữ - Dấu nặng (.) ê + Các chữ viết cách khoảng chừng - Khoảng chữ cái o nào? (20) - GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V - HS viết bảng và iệt - HS viết bảng * Viết: Việt - GV nhận xét và uốn nắn - HS viết bài vào 2.2 Viết - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung - HS lắng nghe C Củng cố, dặn dò (3p) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I Mục tiêu Kiến thức: Khái quát hình dạng, đặc điểm Mặt trăng và các vì Kĩ năng: HS biết mặt Trăng và các vì Thái độ: HS hăng say học tập, khám ph á thiên nhiên II Đồ dùng - Tranh SGK III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu phương chính + Nêu cách xác định phương hướng Mặt Trời - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài 2.1 Vẽ và giới thiệu tranh vẽ bầu trời có mặt trăng và các vì (15p) * KWLH: - GV yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt trăng và các vì - Cho HS giới thiệu tranh mình + Tại em vẽ tranh Mặt trăng và các vì vậy? + Theo em Mặt Trăng có hình gì? + Vào ngày nào tháng âm lịch ta thấy trăng tròn? - HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe - HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt trăng và các vì - HS trả lời - Hình tròn, hình lưỡi liềm - Vào 14, 15, 16 hàng tháng nhìn thấy mặt trăng tròn (21) + Em dùng màu gì để tô màu Mặt trăng? - HS trả lời + Ánh sáng Mặt trăng có gì khác so với ánh - Ánh sáng mặt trăng mát dịu, sáng Mặt trời? không nóng ánh sáng mặt trời vì Mặt Trăng không tự phát ánh sáng - HS quan sát và đọc các lời ghi chú - HS quan sát và đọc các lời ghi SGK để nói Mặt trăng chú SGK để nói Mặt - GV kết luận: Mặt Trăng tròn giống trăng bóng lớn xa Trái đất Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu không nóng ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ánh sáng Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái đất 2.2 HĐ2: Thảo luận các vì (15p) - Từ các hình vẽ HS GV khai thác vốn - HS trả lời hiểu biết các em các vì thông qua hệ thống câu hỏi + Tại em vẽ ngôi vậy? (với ngôi - HS trả lời có cánh) + Theo em ngôi có hình gì? Trong thực tế ngôi có cánh đèn ông H: Những ngôi có tỏa sáng không? - HS quan sát SGK và đọc lời ghi chú để nói các vì - GV kết luận: Các vì là bóng - HS lắng nghe lửa khổng lồ xa Trái đất giống Mặt Trời Trên thực tế nhiều ngôi còn lớn Mặt Trời, vì chúng xa Trái đất so với Mặt Trời nên ta thấy chúng thật nhỏ bé C Củng cố, dặn dò (5p) - Yêu cầu HS kể tên số vì mà em - HS kể tên biết (sao Kim, Thổ ) - GV nhận xét học, dặn dò nhà - HS lắng nghe TRẢI NGHIỆM ROBOT CON VOI (Tiết 1+2) I Mục tiêu Kiến thức: Tìm hiểu các khối robot để biết hoạt động chúng và sáng tạo loại robot khác Kĩ năng: Giúp học sinh biết hoạt động Robot Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Các hình khối (22) Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt đông chủ yếu Hoạt động khởi động (5 phút) - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài học Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối để lắp ghép (5 phút) - Robot có loại khối nào? Giáo viên chia nhóm - Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát ? Nêu đặc điểm khối - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt ? Em hãy nêu tác dụng loại khối trên - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát các loại khối - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm khối - HS nêu - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Khối di chuyển giúp cho robot di chuyển  GV chốt chức loại khối trên  Chú ý: Tối thiểu phải kết hợp với khối nguồn, khối cảm biến thì robot phát ánh sáng Củng cố, dặn dò (3p) ? Em hãy nêu hoạt động khối di chuyển - Nhắc nhở HS nhà học và làm bài, xem trước bài -Ngày soạn: 28/04/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 07 tháng năm 2021 TOÁN Tiết 165: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA I Mục tiêu Kiến thức: - Nhân chia phạm vi các bảng nhân chia đã học - Nhận biết phần số - Tìm thừa số chưa biết, giải bài toán phép nhân Kĩ năng: - Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính - Rèn kĩ tính toán Thái độ: HS yêu thích môn học II Đồ dùng (23) - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS đọc các bảng nhân, chia - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá B Bài (30p) Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết - GV ghi lên bảng - Chữa bài: - HS đọc và nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét, chốt kết đúng + Nêu nhận xét các phép tính Bài 2: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng - Chữa bài: Đọc và nhận xét bài trên bảng, lớp đổi chéo vở, nhận xét bài bạn - GV nhận xét Bài 3: Bài toán - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV tóm tắt: + Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng - Chữa bài: Đọc và nhận xét bài trên bảng, nêu câu lời giải khác - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước hình đã tô đậm 1/4 số hình tròn hình đó Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 5: Tìm X - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, thừa số - GV nhận xét, chữa bài - HS đọc trước lớp - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu a x = 16 x = 27 x = 20 x = 30 b 20 x = 40 40 : = 20 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng x +16 = 24 +16 = 40 5x + 25= 35 + 25 = 60 - HS đọc đề bài - HS đứng chỗ nêu cách tóm tắt Bài giải Số học sinh lớp 2A là: x = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh - HS nêu yêu cầu - HS tự khoanh vào VBT - Đáp án: a - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - HS lên bảng X:3=5 x X = 35 (24) X=5x3 X = 15 X = 35 : X=7 C Củng cố, dặn dò (5p) - HS nêu các nội dung luyện tập - HS lắng nghe - GVnhận xét học, dặn dò nhà CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 66: LƯỢM I Mục tiêu Kiến thức: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x Kĩ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ đầu bài Lượm Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng - Vở bài tập III Các hoạt đông dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp Dạy bài 2.1 Hướng dẫn nghe viết: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả lần - HS đọc lại + Tìm từ ngữ tả vẻ ngộ nghĩnh Lượm? + Mỗi dòng thơ có chữ? Nên viết từ ô nào vở? - HS viết từ khó vào bảng b GV đọc – HS viết bài - GV đọc – HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn c Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bút chì - GV nhận xét em - Nhận xét, rút kinh nghiệm 2.2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Chọn chữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng điền từ - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: trở nên, lên lớp, lo lắng, ăn no - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại + loắt choắt - chữ, nên viết từ ô thứ hai - loắt choắt, nghênh nghênh - HS viết bài vào - HS soát lỗi - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài, chữa bài (sen, xen): hoa sen; xen kẽ (25) - HS đọc và nhận xét bài làm trên bảng (sưa, xưa): ngày xưa; say sưa - Dưới lớp đọc bài làm mình và đối (sử, xử): cư xử ; lịch sử chiếu - HS đọc lại toàn bài làm - GV nhận xét Bài 3: Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa bài - GV tổ chức trò chơi: " Thi tìm từ" a Chỉ khác âm đầu s x + đội , đội HS lên bảng tìm từ - se lạnh – xe đạp + HS thi tìm phút - sính ngoại – xúng xính - Dưới lớp làm trọng tài dánh giá - GV nhận xét, tuyên bố đội thắng - sinh đẻ - xinh đẹp C Củng cố, dặn dò: (5p) - HS lắng nghe - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét học - Dặn dò nhà học bài - Chuẩn bị bài sau -TẬP LÀM VĂN Tiết 33: ĐÁP LỜI AN ỦI KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I Mục tiêu Kiến thức: Biết đáp lời an ủi Kĩ năng: Biết viết đoạn văn ngắn kể việc làm tốt em Thái độ: Yêu thích môn học * QTE: - Quyền tham gia (đáp lời an ủi) - Quyền người giúp đỡ gặp khó khăn - Bổn phận biết làm việc tốt giúp đỡ người II Các kĩ sống - Giao tiếp: ứng xử văn hóa III Đồ dùng - Tranh minh họa bài - SGK - Vở bài tập IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5p) - HS lên bảng nói đáp lời từ chối - Cậu sang nhà tớ chơi đi! - Mẹ đã dặn tớ phải nhà trông nhà - Vậy ư, để khác - HS nhận xét - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp - HS lắng nghe Dạy bài Bài 1: Hãy nhắc lại lời an ủi và đáp các nhân vật tranh đây: (26) - Gọi HS nêu yêu cầu - HS quan sát tranh, đọc thầm lời thoại + Tranh vẽ gì? - cặp HS thực hành đối đáp theo lời nhân vật - Nhiều cặp HS đối đáp trước lớp - Cả lớp nhận xét + Bạn đáp lời an ủi với thái độ nào? Bài 2: Nói lời đáp em trường hợp sau: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc các tình bài - HS thảo luận nhóm đôi - Từng cặp HS thực hành đối đáp theo tình a, b, c - Lớp nhận xét, bình chọn + Em cần có thái độ nào đáp lại lời an ủi bạn bè? (nhã nhặn, lịch sự) + Em cần có thái độ nào đáp lại lời an ủi người lớn tuổi (lễ phép ) - Dặn dò HS thực hành sống Bài 3: Hãy viết đoạn văn ngắn (3- câu) kể việc tốt em bạn em - Gọi HS nêu yêu cầu + Em đã làm việc tốt gì? - HS nêu các việc tốt mình làm - HS làm bài vào vở, HS viết trên bảng phụ - HS đọc và nhận xét bài trên bảng - Dưới lớp đọc bài làm mình - Lớp nhận xét, GV nhận xét - GV khen ngợi bài viết hay - HS đọc yêu cầu bài - HS trả lời - Đừng buồn, bạn khỏi - Cảm ơn bạn - HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc tình huống, thảo luận theo nhóm a Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt Cô giáo an ủi: - Đừng buồn, cố gắng em điểm tốt - Em cảm ơn cô Em cố gắng b Em tiếc vì chó Bạn em nói: - Mình chia buồn với bạn - Cám ơn bạn đã quan tâm c Em lo mèo nhà em đâu Bà em an ủi: - Đừng buồn, có thể ngày mai mèo lại cháu - Vâng Cháu hi vọng là - HS đọc yêu cầu bài + Săn sóc mẹ mẹ bị ốm + Cho bạn chung áo mưa Bài làm Hôm vừa làm mẹ em đã kêu mệt Em lo lắng quá Chợt nhớ lại lần mẹ chăm sóc, em chạy lấy hộp sữa mời mẹ uống Sau đó em lấy khăn mặt dấp nước, vắt khô lau mặt cho mẹ Một lát sau mẹ đã tươi tỉnh lại Mẹ ôm em vào lòng và bảo: “Con mẹ ngoan quá! ” C Củng cố, dặn dò: (5p) + Nói đáp lời an ủi với thái độ - HS trả lời (27) nào? - Dặn HS thực hành đáp lời an ủi - HS lắng nghe giao tiếp hàng ngày - GV nhận xét học -SINH HOẠT TUẦN 33 I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt các nề nếp II Chuẩn bị - GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Các hoạt động chủ yếu A Sinh hoạt lớp Hát tập thể (1p) Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 33 (8p) 2.1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ) 2.2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp: 2.3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: 2.4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp 2.5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 30 Ưu điểm * Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy bài đầu đã thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, đúng quy định - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập - Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh: - Vệ sinh lớp học tương đối Tồn tạị - Một số HS còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ………………………………… - Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng: …………………………………………… - Vẫn còn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:……………………………… Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 34 (2p) - Học bài và làm bài nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp (28) - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Thi đua dành nhiều nhận xét tốt các cá nhân, các nhóm - Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp - Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp các bạn thành viên nhóm - Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế - Chú ý thực nghiêm các biện pháp phòng dịch bệnh: không tụ tập nơi đông người, hạn chế ngoài, đeo trang và rửa tay thường xuyên D Chuyên đề tuần này: KĨ NĂNG SỐNG Bài 12: KĨ NĂNG PHÂN BIỆT THỰC PHẨM AN TOÀN I Mục tiêu Kiến thức: - Biết vài dấu hiệu thực phẩm an toàn - Hiểu vài yêu cầu để phân biệt thực phẩm an toàn và thực phẩm không an toàn Kĩ : - Bước đầu vận dụng để nhận biết và nói không với thực phẩm không với thực phẩm không an toàn mà e tiếp xúc sống Thái độ : Học sinh có hứng thú với môn học II Đồ dùng dạy - học - Sách TH kỹ sống - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: (1p) - Gv cho hs hát Dạy bài mới: (18p) a Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu trực tiếp b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trải nghiệm Gv Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi - Gv hướng dẫn giúp hs nắm yêu cầu - Gv theo dõi và giúp đỡ hs - Gv nhận xét * Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi - Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu và viết S vào ô hành động sai, chữ Đ vào ô hành động đúng? - Hs hát - Hs lắng nghe - Hs làm việc theo nhóm đôi, đọc yêu cầu sách thực hành KNS - Từng nhóm chia sẻ thứ tự nhóm mình sau đã hoàn thành - Hs trả lời – Hs khác nhận xét - Hs làm bài cá nhân (29) - Hs nêu ý kiến mình - Gv nhận xét * Hoạt động 3: Xử lý tình - Gv yêu cầu hs đọc tình và nêu cách - Hs làm bài cá nhân ứng xử mình? - Gv nhận xét và kết luận * Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - Gv yêu cầu hs đọc thông tin phần rút kinh - Hs đọc thông tin nghiệm - Gv kết luận: Chúng ta cần lựa chọn - Hs lắng nghe thực phẩm an toàn để tốt cho người thân mình * Hoạt động 5: Thực hành + Rèn luyện: - Gv cho hs đọc thông tin SGK - Hs làm việc theo yêu cầu - Gv yêu cầu hs chia sẻ kinh nghiệm mình gv chọn thực phẩm an toàn - Hs làm bài cá nhân - Gv hướng dẫn hs - Gv nhận xét và kết luận + Định hướng ứng dụng: - Gv cho hs quan sát tranh và đọc thông tin - Hs trả lời – Hs khác nhận xét SGK - Yêu cầu hs làm việc cá nhân - Gv nhận xét * Hoạt động 6: Hoạt động ứng dụng - Gv cho hs đọc thông tin Sách THKNS - Hs đọc thông tin - Gv yêu cầu hs suy nghĩ để chọn - Hs làm việc cá nhân thực phẩm an toàn với gia đình mình và chia - Đại diện số em nêu cách sẻ cách lựa chọn đó cho các bạn lớp? lựa chpnj mình - Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh - Hs khác nhận xét - Gv nhận xét - Hs lắng nghe Củng cố - Dặn dò: (1p) - Gv liên hệ giáo dục hs - Nhận xét tiết học - (30)

Ngày đăng: 04/06/2021, 08:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w