kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng và sửa chữa nhà cửa- Bộ văn hóa
Trang 1Lời mở đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận vẫn luôn làmục tiêu cơ bản nhất của các doanh nghiệp, nó chịu sự chi phối đến mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng luôn tìm và thực thi những giảipháp nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuấtra Nhng để làm đợc điều này thì không phải là đơn giản mà nó đòi hỏi các doanhnghiệp bên cạnh việc tìm hớng đi đúng đắn cho mình còn phải có một chế độ kếtoán hợp lý tức phải phù hợp với thực tế, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệpmình Bởi vì việc tính toán chi phí để tính ra giá thành sản phẩm quyết định đến kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tăng hay giảm chi phí sản xuấtảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế khác.
Thấy rõ đợc tầm quan trọng trên, cùng với những kiến thức đã học tại trờngvà một thời gian ngắn thực tập tại Công ty xây dựng và sửa chữa nhà cửa em xinchọn đề tài:
"Kế Toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ởCông ty xây dựng và sửa chữa nhà cửa- Bộ văn hoá"
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề sẽ kết cấu thành ba phầnnh sau:
Phần I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở các đơn vị xây dung.
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty xây
dựng sửa chữa nhà cửa - Bộ văn hoá.
Phần III: Một vài ý kiến nhận xét và góp ý nhằm hoàn thiện công tác kế
toán ở công ty xây dựng sửa chữa nhà cửa - Bộ văn hoá.
Đã cố gắng rất nhiều, tuy nhiên vì thời gian và trình độ có hạn nên trong quátrình viết chuyên đề, em không sao tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy côgiáo và các cô chú, anh chị ở công ty góp ý để chuyên đề thực tập của em đ ợc hoànthiện hơn.
Trần Xuân Thắng K7CĐ11
Trang 2Phần thứ nhất
Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toánchi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở cácdoanh nghiệp xây dựng cơ bản.
I- Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây dựng cơ bản:
Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệtcó khả năng sản xuất Tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả các ngành trong nền kinh tếquốc dân, nó tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế, quốcphòng cho đất nớc So với các ngành kỹ thuật khác, XDCB có những đặc điểm kinhtế kỹ thuật đặc trng thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩmcủa ngành, cụ thể:
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có qui mô lớn,kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, trình độ kỹ mỹthuật cao Đặc điểm này thờng làm cho vốn đầu t XDCB thờng bị ứ đọng lâu tạicông trình đang xây dựng, các công trình xây dựng dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiêntheo thời gian, công trình xây dựng xong dễ bị hao mòn vô hình Do vậy, việc tổchoc quản lý nhất thiết phải có dự toán, thiết kế thi công.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điểu kiện sảnxuất nh lao động, vật t, thiết bị luôn phải di chuyển theo mặt bằng, vị trí thi công.Mặt khác, hoạt động XDCB lại tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hởng của thời tiết, khíhậu nên dễ gây tình trạng hao hụt, mất mát, lãng phí vật t, tài sản, làm tăng thiệt hạitrong tổng chi phí sản xuất.
- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà đợc tiêu thụngay theo giá dự toán, hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t từ trớc Do đó, ính chấthàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
- Quá trình tạo ra sản phẩm xây dựng từ khi khởi công đến khi côngtrình hoàn thành bàn giao đa vaò sử dụng thờng dài, phụ thuộc vào qui mô, tínhphức tạp của từng công trình Quá trình thi công xây dựng này đợc chia thành nhiềugiai đoạn, mỗi giai đoạn chia thành nhiều công việc khác nhau.
Đối tợng kế toán sản phẩm xây lắp có thể là các công trình, hạng mục côngtrình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành Về cơ bản, việc kế toán cácphần hành kế toán nh: TSCĐ, vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí nhân công Trongdoanh nghiệp xây lắp cũng tơng tự nh doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Tuynhiên, do hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của ngành XDCB có đặc điểmriêng nên nội dung của chi phí tạo nên chỉ tiêu của giá thành sản phẩm có một sốkhác biệt là:
Trang 3- Giá thành công trình lắp đặt không bao gồm giá trị thiết bị do đơnvị chủ đầu t giao.
- Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt vật kết cấu bao gồm giá trịvật kết cấu và giá trị thiết bị làm theo nh vệ sinh, thông gió, thiết bị sởi ấm, điều hoànhiệt độ
Từ những đặc điểm trên đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng những yêucầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp sản xuất, vừa phảiđảm bảo phù hợp với đặc tính riêng của doanh nghiệp XDCB Từ đó nhằm cung cấpsố liệu chính xác , kịp thời đánh giá đúng tình hình kế hoạch sản xuất kinh doanh,cố vấn cho lãnh đạo trong việc tổ chức, quản lý để đạt hiệu quả cao trong kinhdoanh của doanh nghiệp.
II- Nhiệm vụ, vai trò của công tác quản lý kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây dựng.
1- Nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây dựng.
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm của ngành xây dựng nênviệc quản lý đầu t và xây dựng là một quá trình khó khăn phức tạp, trong đó tiếtkiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàngđầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp.
Chính vì thế nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng là: xác định hợp lý đối tợng tập hợp chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành phù hợp với điểu kiện thực tế của doanhnghiệp, thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng các phơng pháp tính giá thành vàphơng pháp kế toán theo một trình tự hợp lý, tính toán chính xác, đầy đủ, kiểm tracác khâu kế toán nh: tiền lơng, vật liệu, TSCĐ Cụ thể là phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tếphát sinh
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật t, lao động,sử dụng máy thi công và các dự toán chi phí khác Phát hiện kịp thời các khoảnchênh lệch so với định mức, các chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mấtmát h hang trong sản xuất và đề xuất các biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Tính toán chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm xây dựng, cácsản phẩm và lao vụ khác của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ chi phí của doanh nghiệptrong từng công trình, từng loại sản phẩm, lao vụ vạch ra khả năng và cácbiện pháp hạ giá thành một cách hợp lý, có hiệu quả
Trần Xuân Thắng K7CĐ13
Trang 4- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lợng sảnphẩm xây dựng đã hoàn thành Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lợng thi công dởdang theo nguyên tắc qui định.
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh ở từng công trình,hạng mục công trình (HMCT), từng bộ phận thi công, tổ đội sản xuất Trong từngthời kỳ nhất định, phải kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây dựng, cung cấp chính xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanhnghiệp.
2- Vai trò của công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp xây dựng
Hạch toán kinh tế, thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, động viên cácnguồn vốn dự trữ nội bộ của doanh nghiệp đồng thời đảm bảo tích luỹ, tạo điều kiệnmở rộng không ngừng sản xuất trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằmthoả mãn yêu cầu ngày càng tăng và nâng cao phúc lợi của quần chúng lao động.Đối với các doanh nghiệp xây dựng, việc kế toán sẽ cung cấp số liệu một cách chínhxác, kịp thời, đầy đủ phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện cácđịnh mức về chi phí vật t, nhân công, máy thi công là bao nhiêu so với dự toán và kếhoạch, từ đó xác định đợc mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất để đa ranhững biện pháp thích hợp Còn việc tính giá thành sản phẩm xây dựng thể hiện ởtoàn bộ chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính củađơn vị.
II- Kế toán chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp XDCB:1- Khái niệm chi phí sản xuất:
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp làmột quá trình biến đổi một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vào thi côngxây dựng, tạo thành các công trình, hạng mục công trình nhất định Một doanhnghiệp để tiến hành sản xuất bình thờng, tạo ra sản phẩm nhất định thì không có gìthay đổi đợc là phải kết hợp ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đó là: t liệu sảnxuất, đối tợng lao động (biểu hiện cụ thể là lao động vật hoá) và sức lao động (biểuhiện là hao phí về lao động sống) Mặc dù hao phí bỏ ra cho hoạt động sản xuấtkinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố nhng trong điều kiện cùng tồn tại quanhệ hàng hoá tiền tệ thì chúng đều đợc biểu hiện dới hình thức gía trị.
Nh vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khácmà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành các hoạt ddộng sản xuất sản phẩm xây lắptrong một thời kỳ nhất định Khi tiến hành xây dựng không phải tất cả các khoảnchi phí đều liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp mà còn có nhữngkhoản chi phí khác không có tổ chức sản xuất nh: chi phí quản lý doanh nghiệp, chiphí trả cho các khoản tiền phạt về vi phạm hợp đồng, hao hụt vật liệu ngoài định
Trang 5mức Do đó, chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi làchi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp phát sinh thờng xuyên trong suốtquá trình hoạt động của doanh nghiệp, vì vậy để khắc phục cho công tác quản lýmột cách có hiệu quả chi phí sản xuất phải đợc tập hợp theo từng thời kỳ (hàngtháng, quý, năm) phù hợp với kỳ báo cáo và tuỳ thuộc vào thời gian xây dựng và đavào sử dụng Trong đó, chi phí phát sinh ở kỳ nào thì đợc tập hợp ở kỳ đó Nh vậy,lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh, thi công trong một thời kỳ nhất định.
Về mặt lợng, chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai nhân tố:
- Khối lợng sức lao động và t liệu sản xuất đã chi ra trong một thờikỳ nhất định
- Giá cả t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền ơng của một dơn vị lao động đã hao phí.
l-2- Phân loại chi phí sản xuất:
Việc phân loại chi phí sản xuất không chỉ dựa vào các số liệu tổng hợp về chiphí sản xuất mà còn căn cứ vào các số liệu cụ thể của từng loại chi phí theo từngcông trình, hạng mục công trình trong từng thời điểm nhất định Do vậy, phân loạichi phí sản xuất là yêu cầu tất yếu cho công tác quản lý và kế toán ở doanh nghiệp.Tuỳ vào yêu cầu của từng mặt quản lý, góc độ xem xét chi phí mà chi phí sảnxuất đợc sắp xếp, phân loại theo cách thức khác nhau Thông thờng, chi phí sảnxuất sản phẩm xây lắp đợc phân loại theo các tiêu thức sau:
2.1- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố:
Theo cách phân loại này, các yếu tố chi phí có cùng chung nội dung, tổ chứckinh tế đợc sắp xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí sản xuất ở đâu hay dùngvào mục đích gì trong quá trình sản xuất Đối với các doanh nghiệp xây lắp bao gồmcác chi phí sau:
- Chi phí nguyên liệu,vật liệu nh: xi măng, sắt thép, tấm lợp, vôi, sỏi,giàn giáo
- Chi phí nhiên liệu, động lực sản xuất sử dụng vào quá trình sảnxuất thi công nh: xăng, dầu, mỡ
- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng của công nhân viêntrực tiếp và gián tiếp sản xuất.
- Các khoản trích: BHXH, BHYT, KPCĐ (theo tỷ lệ 19%)
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là khoản hao mòn của các loại tài sản cótrong doanh nghiệp nh nhà xởng làm việc, ô tô, cần cẩu, máy thi công và khấuhao các TSCĐ dùng cho quản lý khác
Trần Xuân Thắng K7CĐ15
Trang 6- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nớc, điện thoại, điện báo
- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài các chi phí trên.
Việc phân loại chi phí theo nội dung, tổ chức kinh tế có tác dụng rất lớn trongcông tác kế toán cũng nh công tác quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết nội dungdinh tế ban đầu đồng nhất của từng khoản chi phí, là cơ sở để lập kế hoạch cung ứngvật t, kế hoạch quĩ tiền lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau và cung cấptài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.
2.2- Tính toán chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quá trình sản xuất:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp tớiquá trình sản xuất và tạo ra sản phẩm Nó bao gồm chi phí về nguyên vật liệu xâydựng, tiền lơng công nhân sản xuất, khấu hao máy móc thi công.
- Chi phí gián tiếp: gồm những khoản chi phí phục vụ chung cho tổchức thi công và không đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Các chi phí nàygồm có: chi phí quản lý hành chính, chi phí phục vụ nhân công, chi phí phục vụ thicông, chi phí về ngừng sản xuất, chi phí các khoản thiệt hại phá đi làm lại và các chiphí chung khác.
Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa lớn đối với việc xác định phơng phápkế toán, tổng hợp và phân bổ chi phí cho các đối tọng một cách đúng đắn, hợp lý,đồng thời có kế hoạch để tiết kiệm chi phí.
2.3-Phân loại chi phí theo khoản mục và giá thành:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trongsản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản chi phí bao gồmnhững chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nộidung kinh tế nh thế nào Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc chia làm các khoảnmục chi phí sản xuất:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tất cả các chi phí về nguyên vậtliệu chi ra đểcấu tạo nên thực thể công trình nh: gạch, đá, cát, xi măng, thép cáccấu kiện bê tông và các phụ gia khác Giá trị vật liệu kể trên đợc tính theo giá thựctế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán và chi phí thu mua thực tế: vậnchuyển bốc dỡ Trong khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm cácloại vật liệu phụ dùng cho máy thi công, các loại vât liệu làm công trình tạm nh lántrại che ma, các chi phí định mức cho phép.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ tiền long chính, lơng phụ,phụ cấp và các khoản trích theo tiền lơng của nhân công trực tiếp sản xuất, côngnhân vận chuyển vật liệu cho thi công, công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiểntrờng, Nh vậy chi phí nhân công trực tiếp sản xuất bao gồm: tiền lơng trả theo thời
Trang 7gian, trả theo sản phẩm, trả theo giờ nhng khoản mục này không bao gồm tiền ơng và các khoản tổ chức lơng của công nhân điều khiển máy móc thi công, tiền l-ơng công nhân vận chuyển ngoài cự ly của công trình.
l Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phỉtực tiếp phục vụcho sản xuất của đội, chi phí liên quan đến nhiều công trình Chi phí này bao gồm:chi phí tiền lơng nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo tiền lơng, khấu haoTSCĐ dùng cho đội, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho quản lý đội,chi phí hội họp, tiếp khách, điện thoại, điện nớc và các chi phí chung khác.
- Chi phí quản lý Doanh Nghiệp: là những khoản chi phí gián tiếpphục vụ cho quản lý doanh nghiệp bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp củanhân viên quản lý doanh nghiệp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệqui định, khấu hao nhà cửa, máy móc, thiết bị, văn phòng phẩm, thuế, lệ phí, chi phídịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền mặt khác.
- Chi phí sử dụng máy thi công: là những khoản chi phí để sử dụngxe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phơng thứcthi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.( Hoặc là chi phí trả cho việcthuê ngoài máy thi công)
Trong đó 4 khoản chi phí (nguyên vật liệu trực tiếp,nhân công trực tiếp,sảnxuất chung, sử dụng máy thi công) đợc tính vào giá trị sử dụng, còn chi phí quản lýdoanh nghiệp đợc cộng thêm vào để hình thành giá thành toàn bộ Nh vậy, cáchphân loại này cho ta biết đợc địa điểm sử dụng chi phí,công dụng của từng khoảnchi phí và mức phân bố của từng loại giúp cho việc xác định chỉ tiêu giá trị nhanhchóng kịp thời Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phơng pháp dự toán lập chotừng đối tợng xây dựng,theo các khoản mục giá trị nên phơng pháp phân loại chiphí khoản mục là phơng pháp đợc sử dụng rất phổ biến trong các doanh nghiệp kinhdoanh xây lắp.
3- Đối tợng kế toán chi phí sản xuất:
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí thựctế phát sinh trong kỳ Để xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí ở từng doanhnghiệp cần căn cứ các yếu tố sau:
- Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm qui trình côngnghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất.
- Căn cứ vào yêu cầu tính giá trị, yêu cầu quản lý, trình độ kế toánvà quản lý ở doanh nghiệp.
Nh vậy, thực chất việc xác định đối tợng kế toán chi phí là việc xác định giớihạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.
Trong ngành XDCB, do sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựnglâu dài, mỗi công trình có dự toán thiết kế riêng vì vậy đối tợng tập hợp chi phí trong
Trần Xuân Thắng K7CĐ17
Trang 8doanh nghiệp xây lắp là công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn, công việccủa hạng mục công trình hoặc nhóm hạng mục công trình cùng loại theo đơn đặthàng Doanh nghiệp căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí, điều kiện bảo quản vật t,lao động, trình độ quản lý và kế toán của đơn vị để áp dụng phơng pháp kế toánthích hợp Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết củakế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đúngđắn, phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất của doanh nghiệp thì mới tổ chức đúngcông tác tập hợp chi phí sản xuất từ khâu kế toán ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chứctài khoản đến khâu ghi sổ theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xác định.
4- Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất:
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hoặc một hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố và cáckhoản mục trong phạm vi giới hạn của đôí tợng kế toán chi phí Trong doanhnghiệp kinh doanh xây lắp thờng sử dụng một số phơng pháp kế toán chi phí sảnxuất sau:
- Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mụccông trình: hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến công trình, hạngmục công trình chi phí nào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó Cáckhoảnh chi phí đó đợc phân chia theo các khoản mục giá thành, giá thành thực tếcủa đối tợng đó, chính là tổng số chi phí tập hợp đợc cho từng đối tợng kể từ khikhởi công cho đến khi hoàn thành.
- Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: chi phí sảnxuất hàng tháng sẽ đợc tập hợp và phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơnđặt hàng hoàn thành, tổng chi phí sản xuất tập hợp theo đơn đặt hàng từ lúc khởicông đến khi hoàn thành là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
- Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: các chiphí sản xuất đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công Trong từng đơn vị: các chi phí lạiđợc tập hợp theo từng đối tợng chi phí nh: hạng mục công trình, nhóm hạng mụccông trình Cuối tháng tổng hợp chi phí phát sinh ở từng đơn vị thi công, so sánhvới dự toán cấp phát để xác định kế toán nội bộ Khi công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành phải tính giá riêng cho công trình, hạng mục công trình đó băngphơng pháp tính giá thành thích hợp.
5- Trình tự kế toán chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây dựng cơ bản bao gồm nhiều loại chiphí có tổ chức và nội dung khác nhau, phơng pháp kế toán và tập hợp chi phí sảnxuất vào giá thành cũng khác nhau Do đó, để có thể tính giá thành một cách chínhxác, kịp thời, tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý.
Trang 9Trình tự kế toán chi phí sản xuất là bớc công việc cần tiến hành nhằm tập hợp chiphí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành công trình đợc kịp thời Trong ngànhxây dựng cơ bản cá thể khái quát việc tập hợp chi phí sản xuất theo các bớc sau:
- Bớc I: tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng công trình,
hạng mục công trình.
- Bớc II: tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh có
liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình.
- Bớc III: tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các công trình liên quan.- Bớc IV: xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
6- Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp kinhdoanh xây dựng cơ bản
Theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 1-11-1995 của Bộ tài chính, doanhnghiệp căn cứ váo điều kiện cụ thể của mình có thể lựa chọn một trong hai phơngpháp kế toán sau:
-Phơng pháp kê khai thờng xuyên: áp dụng ở những doanh nghiệp có qui môsản xuất lớn tiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau.
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ: sử dụng ở những doanh nghiệp có qui mô sảnxuất kinh doanh nhỏ, chỉ có một loại hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay chỉ áp dụng phơng pháp kế toán kêkhai thờng xuyên.
a- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong chi phí sảnxuất sản phẩm xây lắp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị thực tế củanguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận rời lẻ, vật liệu luânchuyển cần cho vịc thực hiện và hoàn thành khối lợng xây lắp Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp trong sản xuất xây lắp không bao giờ gồm giá trị vật liệu xuất dùngcho quản lí hành chính, vật liệu cho chi phí tạm ( chi phí lán, trại ) và giá trị máymóc thiết bị nhận để lắp đặt Trong xây dựng cơ bản cũng nh các ngành khác, vậtliệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào đợc tập hợp trực tiếp cho côngtrình, hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc theo giá thc tế của vật liệuvà số lợng vật liệu thực tế đã sử dụng Nếu trong điều kiện sản xuất thực tế khôngcho phép tính trực tiếp chi phí nguyên vật liệu cho từng công trình, hạng mục côngtrình thì áp dụng phơng pháp phân bổ theo tiêu thức hợp lý (nh tỉ lệ với định mứctiêu hao vật liệu ).
Việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc thực hiện theo công thứcsau:
Trần Xuân Thắng K7CĐ19
Ti
Trang 10Trong đó: C: tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ T: tổng tiêu thức phân bổ.
Ci: chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho công trình i Ti: tiêu thức phân bổ của công trình i.
Để theo dõi tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tàikhoản 621- CFNVLTT Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợpchi phí ( công trình, hạng mục công trình).
Kết cấu của tài khoản 621:
- Bên nợ: giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất thicông.
- Bên có: + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản chi phísản xuất kinh doanh dở dang
+ Giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
Phơng pháp kế toán cụ thể:
- Khi xuất dùng nguyên vật liệu chính sử dụng trực tiếp cho công trình, hạngmục công trình, kế toán căn cứ vào những chứng từ nh ( phiếu xuất kho, hoá đơnmua hàng) để ghi:
Nợ tài khoản 621 (Chi phí đối tợng)
Có tài khoản 152 : giá thực tế vật liệu xuất dùng.Có tài khoản 331,111,112: vật liệu mua ngoài.
Có tài khoản 154 : vật liệu tự sản xuất.Có tài khoản 331,336,338: Vật liệu vay mợn.
Có tài khoản 441 : vật liệu nhận cấp phát, liên doanh.
-Trờng hợp vật liệu sử dụng không hết, phế liệu thu hồi ( bán hoặc nhập lạikho), kế toán ghi:
Nợ tài khoản 152: Có tài khoản 621:
- Cuối kỳ kết chuyển giá trị nguyên vật liệu trực tiếp theo từng công trình,hạng mục công trình:
Nợ tài khoản 154 ( chi tiết đối tợng )
T*
=
Trang 11Có tài khoản 621 ( chi tiết đối tợng )
b- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lơng cơ bản, các khoản phụ cấp ơng, lơng phụ có tổ chức ổn định thực tế trả công nhân trực tiếp xây lắp Chi phínhân công này bao gồm tiền lơng trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, trả làm thêmgiờ Ch phí nhân công trực tiếp này không bao gồm tiền lơng của công nhân xây lắp,vận chuyển vật liệu ngoài phạm vi thi công, tiền lơng công nhân điều khiển và phụcvụ máy thi công.
l-Chi phí nhân công trực tiếp đợc tính vào giá thành công trình chủ yếu theophơng pháp trực tiếp Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đốitợng hay nhiều công trình thì có thể phân bổ theo tiêu thức: định mức lơng của mỗicông trình hoặc hệ số tỷ lệ với khối lợng xây lắp hoàn thành Ngoài ra, tiền lơngnghỉ phép cho lao động trực tiếp sản xuất đợc tính nh sau:
Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép
Tỷ lệ trích trớc
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng Tài khoản 622 - Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tậphợp chi phí( công trình, hạng mục công trình)
Kết cấu của TK 622 nh sau:
- Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh
trong kỳ liên quan đến từng đối tợng.
- Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến từng
Tổng số tiền lơng phép kế hoạch
Tổng số tiền lơng chính kế hoạch
Trang 12- Trích trớc tiền lơng phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuấtxây lắp
Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng)Có TK 335 (Tiền lơng trích trớc)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tínhgiá thành theo từng đối tợng tập hợp chi phí
Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng )Có TK 622 (chi tiết đối tợng)
c- Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:
Đây là khoản chi phí đặc trng cho hoạt động kinh doanh xây dựng cơ bản.Trong quá trình sản xuất sản phẩm (thi công), máy thi công trợ lực rất nhiều cho ng-ời lao động và chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp Máy thicông bao gồm máy móc thiết bị đợc sử dụng trong quá trình thi công công trình.Chi phí máy thi công gồm: chi phí vật t, lao động, nhiên liệu, động lực, chi phí sửachữa bảo dỡng máy và chi phí thuê máy Sử dụng máy thi công ở doanh nghiệp xâydựng cơ bản để xây lắp công trình, kế toán sử dụng TK 623 - chi phí sử dụng máythi công để theo dõi Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về BHXH, BHYT,KPCĐ tính trên lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công Kết cấu của TK 623nh sau:
- Bên nợ: các chi phí liên quan đến máy (chi phí nguyên vật liệu,
nhiên liệu cho máy hoạt động, chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng, tiềncông của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí sửa chữa và bảo dỡng máy )
- Bên có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK
154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 623 không có số d cuối kỳ TK 623 có 6 TK cấp 2:
+ TK 6231- chi phí nhân công: gồm lơng chính, phụ và phụ cấp lơng phải trảcho công nhân điều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy nh: vận chuyển, cung cấpnhiên liệu, vật liệu (TK này không trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định.Khoản trích này đợc phản ánh vào TK 627)
+ TK 6232- chi phí vật liệu: dùng để phản ánh nhiên liệu chạy máy và các vậtliệu khác cho máy thi công.
+ TK 6233- chi phí dụng cụ sản xuất: dùng để phản ánh công cụ, dụng cụ laođộng liên quan đến hoạt động của xe, máy thi công.
+ TK 6234- chi phí khấu hao máy thi công: dùng để phản ánh khấu hao máymóc thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình.
Trang 13+ TK 6237- chi phí phục vụ mua ngoài: để phản ánh chi phí dịch vụ muangoài nh thuê sửa chửa xe, máy thi công, bảo hiểm xe, chi phí điện nớc, tiền thuêTSCĐ, chi phí cho nhà thầu phụ
+ TK 6238- chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí bằng tiền phục vụcho hoạt động của xe, máy thi công, chi phí lao động nữ.
Phơng pháp hạch toán của TK 623:
Hạch toán chi phí máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thicông( tổ chức đội máy thi công riêng biệt thực hiện các khối lợng thi công bằngmáy, hoặc giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp trực thuộc).
- Tổ chức máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy cótổ chức hạch toán kế toán riêng thì việc hạch toán đợc tiến hành nh sau:
+ Hạch toán các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công ghi: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu ( nhiên liệu)
Nợ TK 621 chi tiết đội máy thi công (lơng và phụ cấp theo lơng) Có TK 152, 111, 112
Tập hợp chi phí nhân công,lái máy và phụ máy:
Nợ TK 622 chi tiết đội máy thi công (lơng và phụ cấp theo lơng) Có TK 334, 111, 112
Tập hợp các chi phí khác (trích quĩ xã hội, tiền lơng công nhân và lái, phụmáy, khấu hao máy, chi phí sửa chũa máy, chi phí dịch vụ mua ngoàivà chi phí cáctiền khác)
Nợ TK 6237 chi tiết đội máy (chi tiết chung cho đội máy) Có TK 334, 338, 214, 331, 111, 112, 152
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào tài khoản 154- chi phísản xuất kinh doanh dở dang Hạch toán chi phí sử dụng thực hiện trên tài khoản154: Căn cứ vào giá thành ca máy (theo giá thành thực tế hoặc giá nội bộ) cung cấpcho các đối tợng xây lắp (công trình, hạng mục công trình) Tuỳ theo phơng thức tổchức, công tác hạch toán và mối quan hệ giữa đội máy và đơn vị xây lắp kế toán ghi: +Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhaugiữa các bộ phận ghi:
Nợ TK 623 chi phí sử dụng máy thi công (6238 chi phí bằng tiền mặtkhác)
Có TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa cácbộ phận ghi:
Trần Xuân Thắng K7CĐ113
Trang 14Nợ TK 623 chi phí sử dụng máy thi công (6238 chi phí bằng tiền mặtkhác)
Có TK 1233 thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ (1331-nếu có)Nợ TK 3331 thuế giá trị gia tăng phải nộp.
Có TK 152, 111.
- Tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có đội máy thi côngriêng biệt nhng không có tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công thì toàn bộ chiphí sử dụng máy (kể cả chi phí thờng xuyên, tạm thời nh: phụ cấp lơng, phụ cấp laođộng của xe, máy thi công) sẽ hoạch toán nh sau:
+ Căn cứ vào số tiền (lơng chính, phụ không bao gồm các khoản trích theolơng) tiền công phải trả cho công nhân điều khiển máy, phục vụ máy ghi:
Nợ TK 6231 chi phí nhân công sử dụng máy Có TK 334 phải trả công nhân viên.
Có TK 111
+ Khi xuất kho hoặc nguyên vật liệu phụ sử dụng xe, máy thi công ghi: Nợ TK 6232 chi phí nguyên vật liệu sử dụng máy thi công Nợ TK 133 thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
Chi phí tiền phát sinh ghi:
Nợ TK 6238 chi phí bằng tiền khác Nợ TK 133 thuế VAT đợc khấu trừ Có TK 111, 112.
+ Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công (chi phí thực tế camáy) tính cho công trình, hạng mục công trình ghi:
Trang 15Nợ TK 1541 xây lắp đã hoàn thành cha bàn giao- chi phí sử dụng máythi công
Có tài khoản 623 chi phí sử dụng máy thi công.
Trờng hợp tạm ứng chi phí máy thi công để thực hiện giá trị khoản xây lắpnội bộ (trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng) Khibản quyết toán tạm ứng về giá trị quyết toán xây lắp hoàn thành đã bàn giao đ ợcquyết định ghi:
Nợ TK 623 chi phí sử dụng máy thi công.
Có TK 141 tạm ứng (1413- tạm ứng chi phí khoản xây lắp nội bộ)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công:
1-Tiền công phải trả công nhân điều khiển máy2-Mua, xuất NVL chính phụ của máy thi công3-Chi phí khấu hao máy thi công
4-Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác5-Thuế VAT đợc khấu trừ (nếu có)
6-Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công tính cho công trình,HMCT
Chú ý: - Trờng hợp thi công hoàn toàn bằng máy, hạch toán toàn bộ chi phí
sử dụng máy vào tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Trần Xuân Thắng K7CĐ115TK111,334
6
Trang 16- Khoản trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàntrên lơng của công nhân sử dụng máy thi công không hạch toán vào tài khoản 623.
d-Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm lơng nhân viên quảnlý đội, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỉ lệ qui địnhtrên tổng số lơng công nhân viên chức của đội, khấu hao TSCĐ chung cho đội, chiphí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền Do chi phí sản xuất chung cóliên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình nên tuỳ theo từng doanhnghiệp mà lựa chọn tiêu thức phân bổ cho phù hợp: theo tiền lơng công nhân sảnxuất, theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công thức phân bổ:
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản chi phí sản xuất chung Tài khoản 627 đợc mở chi tiết cho từng đội xây lắp:
627-Kết cấu của tài khoản 627
+ Bên nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế trong kỳ.+ Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản đểtheo dõi, phản ánh riêng cho từng nội dung chi phí:
Tài khoản 6271: chi phí nhân viên phân xởng Tài khoản 6272: chi phí vật liệu.
Tài khoản 6273: chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất, Tài khoản 6274: chi phí khấu hao TSCĐ
Tài khoản 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài Tài khoản 6278: chi phí bằng tiền khác.
Phơng pháp kế toán cụ thể chi phí sản xuất chung nh sau:
- Tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng tổ, đội công trình.
Mức chi phí phânbổ cho từng đối t-
Tổng chi phí sản xuất
Tổng tiêu thức phân bổ*
Tiêu thức phânbổ cho từng đối tợng
Trang 17Nợ TK 627 (chi tiết tổ đội)
Có TK 334 tiền lơng nhân viên quản lý đội.
Có TK 338 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh tế công đoàn tríchtheo tỉ lệ với tiền lơng phát sinh.
Có TK 152,153 vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho tổ, đội công trình Có TK 214 khấu hao tài sản cố định trong phạm vi tổ đội công trình Có TK 111, 112 chi phí dịch vụ mua ngoài.
Có TK 1421, 335 chi phí theo dự toán - Phản ánh ghi giảm chi phí sản xuất:
Nợ TK 111,112,152,138 Có TK 627
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất vào TK 154Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng)
Có TK 627 (chi tiết đối tợng)
e- Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất:
Theo qui định của chế độ kế toán, thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm:- Thiệt hại ngừng sản xuất
- Thiệt hại phá đi làm lại
Đối với thiệt hại ngừng sản xuất: Trong thời gian ngừng sản xuất vì cácnguyên nhân nh: mất điện, hỏng máy, thiếu NVL, ngừng để bảo dỡng, sửa chữa Tàisản , đơn vị vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí (chi phí nhân công, chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí quản lý, chi phí bảo vệ ) Toàn bộ những khoản chi phí bỏ ra trongthời gian ngừng sản xuất sẽ tạo nên khoản chi phí về ngừng sản xuất Đối với trờnghợp ngừng sản xuất trong kế hoạch, các khoản thiệt hại đã đợc phản ánh qua TK335, còn đối với trờng hợp thiệt hại đột xuất ngoài kế hoạch, kế toán cần theo dõiriêng trên một trong các TK 154, 1381, 1421 (chi tiết ngừng sản xuất ngoài kếhoạch)
Cách kế toán cụ thể theo sơ đồ sau:
Trần Xuân Thắng K7CĐ117TK152,334,338,214 TK154 (1381,1421-CT) TK334,1388,111
TK821Tổng hợp chi phí thiệt
hại ngừng sản xuất
Phản ánh các khoản thuhồi về phế liệu bồi th-ờng của ngời p/lỗi
Thiệt hại về ngừng sx
Trang 18 Đối với thiệt hại phá đi làm lại: sau khi đợc mở sổ theo dõi riêng và tậphợp vào bên nợ TK 154, 627, 1421 sẽ đợc xử lý nh sau:
- Nếu thiệt hại do bên xây lắp gây ra ghi:Nợ TK 152,111 Giá trị phế liệu thu hồiNợ TK 1388 Cá nhân bồi thờng
Nợ TK 821 Tính vào chi phí bất thờng Có TK 154 Giá trị thiệt hại
- Nếu chủ đầu t yêu cầu và chịu bồi thờng, kế toán ghi:Nợ TK 111, 152 Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 131 Chủ đầu t bồi thờngCó TK 154 Giá trị thiệt hại
- Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí này sẽđợc tập hợp riêng trên các TK 621, 622, 627, 154 (chi tiết theo từng công trình bảohành) Toàn bộ chi phí bảo hành phát sinh trong kỳ sẽ đợc trừ vào kết quả của kỳphát sinh.
Nợ TK 632Có TK 154
7- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dởdang:
a- Tổng hợp chi phí sản xuất: Đối với việc kế toán và tổng hợp chi phí sản
xuất, căn cứ vào đối tợng kế toán chi phí và phơng pháp kế toán đã xác định, kế toántiến hành kế toán và tổng hợp chi phí sản xuất theo trình tự nh sau:
- Căn cứ vào đối tợng kế toán đã đợc mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thìchi phí phát sinh trong tháng liên quan đến đối tợng nào thì vào sổ, thẻ của đối tợngđó.
- Đối với các chi phí cần phân bổ phải đợc tập hợp riêng và phân bổcho từng đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp.
- Cuối kỳ, tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh theotừng đối tợng và toàn bộ doanh nghiệp.
Phơng pháp kế toán cụ thể nh sau:
Trang 19 Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên:Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất vào tài khoản tính giá trị:
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK 154
Giá trị VLTT sx
Trả l ơng CNTT
Chi phí máy thi côngL ơng CN quản lý đội
Trích chi phí trả tr ớc
Chi phí mua ngoài
D đkỳKết chuyển CFNVLTT
K/C CFNCTT
K/C chi phí máy thi công
K/C chi phí SXC
D Ckỳ
Giá thành công trình xây lắp hoàn thành xây lắp bàn giao.
Trang 20
b Đánh giá sản phẩm dở dang:
Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang có thể tiến hành theo các phơng phápkhác nhau tuỳ thuộc vào từng đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, qui trình côngnghệ, thời gian tham gia vào quá trình chế tạo ra sản phẩm cũng nh yêu cầu trình độquản lý của doanh nghiệp.
Hiện nay trong các doanh nghiệp, sản phẩm dở dang cuối kỳ có thể tính giátheo một trong các cách phổ biến sau:
- Tính giá trị theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lợng ớc tính tơng đơng.- Tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức.
Trong đó sản phẩm dở dang cuối kỳ trong xây dựng đợc xác định phơng phápkiểm kê khối lợng làm dở dang cuối kỳ Việc tính giá trị sản phẩm dở dang trongsản xuất xây dựng phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng công tác xây lắpgiữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.
Nếu quyết định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thìsản phẩm dở đang là khôí lợng xây lắp cha đạt điểm hợp lý đã qui định và đánh giátheo chi phí thực tế là:
Chi phí thựctế khối lợngxây lắp dở
dang cuối
Chi phí thực tếcủa k/lợng xâylắp dở dang đầu
Chi phí thực tếcủa k/lợng xây
lắp trong kỳChi phí khốilợng xây lắpcuối kỳ theo
dự toán
Trang 21Cuối kỳ tổng giá trị thực tế công tác xây lắp hoàn thành bàn giao đợc kếtchuyển nh sau:
Trong xây dựng cơ bản, tổng sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của haophí về vật liệu, nguyên liệu, nhân công, sử dụng máy thi công và các phí tổn khác đểhoàn thành một khối lợng sản phẩm xây lắp Trong đó, sản phẩm xây lắp có thể làkết cấu công việc hoăc giai đoạn có thiết kế và tính dự toán, có thể là công trình hayhạng mục công trình hoàn thành Nh vậy, giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm có mối quan hệ liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất ra sảnphẩm Chi phí biểu hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quátrình sản xuất Do đó, nó có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý doanhnghiệp, cụ thể là:
- Giá thành sản phẩm xây lắp đợc xác định trớc (giá dự toán), do đóquản lý tốt chi phí sản xuất sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
- Giá thành sản phẩm sẽ là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh mọimặt tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Không ngừng
Trần Xuân Thắng K7CĐ121
Chi phí k/lợngxây lắp hoànthành bàn giaotrong kỳ theo dự
+ Chi phí k/lợngxây lắp dở dangcuối kỳ theo dự
*
Trang 22phấn đấu hạ giá thành là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp xây lắp Hạ giáthành là cơ sở để các đơn vị có điều kiện không ngừng mở rộng sản xuất kinhdoanh, cải thiện các điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị Mặtkhác, giá thành sản phẩm còn là giới hạn bù đắp chi phí sản xuất doanh nghiệp đãbỏ ra nên tính đúng, đủ giá thành đảm bảo cho doanh nghiệp tránh đợc tình trạng lãigiả lỗ thật.
Tuy nhiên do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có sự khác nhau: chi phí sản xuất là tổnghợp những khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá biểu hiện trong mộtthời kỳ nhất định, còn tính giá thành sản phẩm là tổng hợp các hao phí gắn liền vớiviệc sản xuất và hoàn thành một khối lợng công việc xây lắp nhất định đợc nghiệmthu, bàn giao, thanh toán ta có thể minh hoạ sự khác nhau này bằng sơ đồ sau: A C D B
Trong đó:
AC = AC+CD-DB Là tổng giá trị sản phẩm.
CB = CD+BD Là tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ AC Là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ DB Là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Giá thành sản phẩm chỉ bằng chi phí sản xuất khi AC = DB hay chi phí sảnxuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
2- Phân loại giá trị sản phẩm xây lắp :
Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, vậtkiến trúc có giá trị lớn và thời gian sản xuất kéo dài mà hình thành nên chỉ tiêu giáthành khác nhau Trong xây dựng cơ bản, giá thành sản phẩm thờng đợc phân loạitheo tiêu thức sau:
2.1- Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm để tính giá thành thì giá thànhsản xuất xây lắp đợc chia thành 3 loại sau:
Giá thành dự toán : là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành một khốilợng sản phẩm xây lắp Giá dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức theo thiếtkế đợc duyệt và khung giá qui định đơn giá xây dựng cơ bản áp dụng vào từng vùnglãnh thổ, từng địa phơng do các cấp cá thẩm quyền ban hành
Giá thành dự toán (giá trị dự toán công trình xây lắp ở phần lợi nhuận địnhmức.
Giá trị dự toán = giá thành dự toán + lợi nhuận định mức
Trang 23Giá trị dự toán là chi phí cho công tác xây dựng, lắp ráp các cấu kiện,lắp đặt các máy móc thiết bị bao gồm các chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chiphí máy thi công và chi phí sản xuất chung cộng thêm phần lợi nhuận định mức.
Lợi nhuận định mứclà chỉ tiêu nhà nớc qui định để tích luỹ cho xã hội, dongành xây dựng sáng tạo ra.
Giá thành kế hoạch: là giá thành xác định xuất phát từ những điều kiện cụthể ở mỗi đoan vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơn giá ápdụng trong đơn vị.
Giá thành kế hoạch = giá thành dự toán + mức hạ giá thành dự toán.
Giá thành kế hoạch cho phép ta xem xét, thấy đợc chính xác những chi phíphát sinh trong giai đoạn kế hoạch cũng nh hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật làhạ giá thành dự toán Giá thành kế hoạch cũng đợc xem là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp,là cơ sở đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.
Giá thành thực tế là toàn bộ các chi phí thực tế đã hoàn thành bàn giaokhối lợng xây lắp mà đơn vị đã nhập thầu, giá thành thực tế đợc xác định theo sốliệu kế toán.
Muốn đánh giá chính xác chất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp xâylắp cần phải so sánh các loại giá thành trên với nhau Vì giá thành dự toán mang tínhchất xã hội nên việc so sánh giá thành thực tế và giá thành dự toán cho phép ta đánhgiá đợc trình độ quản lý của doanh nghiệp xây lắp trong mối quan hệ chung với cácdoanh nghiệp xây lắp khác Còn việc so sánh giá thành dự toán và giá thành kếhoạch cho phép ta đánh giá sự tiến bộ hay yếu kém của doanh nghiệp xây lắp trongđiều kiện cụ thể về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý của bản thândoanh nghiệp Trong việc so sánh này cần đảm bảo tính thống nhất và có thể so sánhđợc, tức là phải đợc thực hiện trên cùng một đối tợng tính giá thành Về nguyên tắcmối quan hệ giữa các loại giá thành trên phải đảm bảo:
Giá thành dự toán > giá thành kế hoạch > giá thành thực tế
Đây cũng là nguyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện kếhoạch giá thành.
2.2- Căn cứ vào phạm vi tính giá thành thì giá thành sản phẩm xây lắpđợc chia thành 4 loại sau:
- Giá thành hoàn chỉnh: phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đến mộtcông trình, hạng mục công trình hoàn thành Hay chính là chi phí chi ra để tiếnhành thi công một công trình, hạng mục công trình kể từ khi khởi công cho đến khikết thúc hoàn thành bàn giao cho bên A Chỉ tiêu này cho phép đánh giá một cáchtổng quát hiệu quả kinh tế của tính toán, vốn đầu t cho công trình, hạng mục côngtrình nhng lại không đáp ứng đợc kịp thời các số liệu cần thiết cho việc quản lý sảnxuất và giá thành trong suốt quá trình thi công công trình Do vậy để đáp ứng yêu
Trần Xuân Thắng K7CĐ123
Trang 24cầu quản lý và đảm bảo chỉ đạo kịp thời, đòi hỏi phải xác định đợc giá thành khối ợng xây lắp hoàn thành qui ớc.
l Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành qui ớc: là giá thành của cáckhối lợng xây lắp mà khối lợng đó phải thoả mãn các điều kiện sau:
+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng, kỹ mỹ thuật.
+ Phải xác định cụ thể và đợc chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhậnthanh toán.
+ Phải đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
Giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành qui ớc phản ánh kịp thời chi phí chođối tợng xây lắp trong quá trình thi công, từ đó giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịpthời, chính xác các chi phí đã chi ra cho từng đối tợng để có biện pháp quản lý thíchhợp Tuy nhiên, chỉ tiêu này lại phản ánh không toàn diện, chính xác giá thành toànbộ công trình, hạng mục công trình.
- Giá thành đấu thầu xây lắp: là một loại giá thành xây lắp do chủ đầu tđa ra để các doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đó tính toán giá thành của mình (còngọi là giá thành dự thầu công tác xây lắp) Nếu thấy giá thành của mình thấp hơn giáthành do chủ thầu đầu t ra thì sẽ tham gia đấu thầu thi công xây lắp công trình.
Về nguyên tắc giá đấu thầu xây lắp chỉ đợc bằng hoặc nhỏ hơn giá thàmh dựtoán Nh vậy chủ đầu t mới tiết kiệm đợc vốn, hạ thấp chi phí lao động xã hội, gópphần thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội.
- Giá hợp đồng công tác xây lắp: là một loại giá thành dự toán công tácxây lắp ghi trong hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp saukhi đã thoả thuận giao nhận thầu Đây cũng là giá thành của doanh nghiệp xây lắpthắng thầu và đợc chủ đầu t thoả thuận ký hợp đoòng giao thầu Về nguyên tắc, giáthành hợp đồng các công tác xây dựng chỉ nhơ hơn hoặc bằng giá đấu thầu công tácxây lắp.
Việc áp dụng 2 loại giá thành cuối là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiệncơ chế quản lý kinh tế trong xây dựng Nó sử dụng quan hệ tiền-hàng tạo ra sự mềmdẻo nhất định trong mối quan hệ giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp trong việcđịnh giá sản phẩm xây lắp cũng nh chủ động trong kinh doanh, thích hợp đối với cơchế thị trờng, cạnh tranh lành mạnh.
3- Đối tợng tính giá thành:
Trong xây dựng cơ bản, do tính chất sản xuất mang tính đơn chiếc, xác địnhđối tợng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ vào đặc điểm cơ cấu, tính chấtsản xuất, đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sảnphẩm và yêu cầu trình độ kế toán kinh tế và quản lý của doanh nghiệp.
Trang 25Nh vậy, đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bảnchất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó Tuy nhiênchúng có điểm khác nhau chủ yếu sau:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chiphí có liên quan đến kết quả công trình sản xuất.
- Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành.
4- Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Việc tính giá thành chỉ đợc thực hiện ở một kỳ nhất định gọi là kỳ tính giáthành Kỳ tính giá thành đợc xác định tuỳ thuộc vào tổ chức sản phẩm cụ thể: mỗisản phẩm xây lắp đều có dự toán riêng nên đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắplà các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành
- Đối với hạng mục công trình xây dựng kỳ tính giá thành phụ thuộcvào kỳ thanh toán sản phẩm hoàn thành cho bên giao thầu Vì vậy, sau khi côngtrình hoàn thành đợc nghiệm thu, thanh toán với giá thành thực tế của sản phẩm.
- Đối với công trình lớn, thời gian thi công kéo dài thì chỉ khi nào mộtbộ phận công trình hoàn thành, có giá trịsử dụng và đợc bàn giao thanh toán thì mớitính giá thành thực tế sản phẩm.
5- Phơng pháp tính giá thành:
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp kỹ thuật, sử dụng số liệutừ phần tập hợp chi phí sản xuất và các tài liệu liên quan để tính tổng giá thành vàgiá thành đơn vị sản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành theo đối tợng tính giá thànhsản phẩm đã xác định Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính toán giá thành sảnphẩm Tùy theo đặc điểm tập hợp chi phí, qui trình công nghệ sản xuất và đối tợngtính giá thành đã xác định để sử dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp.
Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp thờng xây lắp thờng áp dụng 2 phơngpháp tính sau:
a-Phơng pháp tính giá thành trc tiếp ( phơng pháp tính giá thànhgiản đơn)
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có đối tợng tính giá thành phùhợp với đối tợng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, qui trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn, ổn định Do đối tợng tính giá thành và đối tợng tậphợp chi phí phù hợp với nhau, nên dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp đợc trong kỳ vàchi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đánh giá đợc sẽ tính giá thành theo công thức sau:
Trần Xuân Thắng K7CĐ125Tổng giá
thành sảnphẩm xây
Chi phísản xuấtdở dangđầu kỳ
Chi phí sảnxuất phát
sinh trong kỳ _
Chi phí sảnxuất dởdang cuối
kỳ
Trang 26Trong thờng hợp tập hợp chi phí sản xuất, tập hợp theo cả công trình nhng giáthành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứvào chi phí của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật đã qui định cho từng hạng mụccông trình để tính giá thành cho từng công trình đó:
Giá thành thực
tế của HMCT = Giá trị dự toáncủa công trình * Tỷ lệ phân bổ giáthành thực tế
Trang 27Trong đó:
b- Phơng pháp tổng cộng chi phí :
Phơng pháp này đợc áp dụng cới các công trình lớn, phức tạp, úa trình xâylắp sản phẩm có thể chia ra nhiều đội sản xuất khác nhau Đối tợng tập hợp chi phílà từng đội sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Để tính giáthành sản phẩm cuối cùng phải tổng hợp chi phí sản xuất trừ đi chi phí thực tế củasản phẩm dở dang cuối kỳ của từng đội và cộng thêm chi phí thực tế của sản phẩmdở dang đầu kỳ.
Công thức tính giá thành nh sau: Z = Dđk + C1 + C2 + + CnTrong đó :
- Phơng pháp hệ số: áp dụng trong từng trờng hợp giới hạn tập hợp chiphí là nhóm các hạng mục công trình Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào hệsố qui đổi để qui ra tất cả các sản phẩm thu đợc về một loại sản phẩm gốc rồi từ đótính ra giá thành đơn vị gốc và giá thành đơn vị từng loại khác.
- Phơng pháp tỉ lệ chi phí: áp dụng trong trờng hợp giới hạn tập hợp chiphí là nhóm hạng mục công trình nhng đối tợng tính toán giá thành là từng hạngmục công trình Trong trờng hợp này, khi tính giá thành sản phẩm, kế toán thờngdựa vào tỉ lệ giữa chi phí thực tế với chi phí kế hoạch hoặc định mức.
- Phơng pháp liên hợp:là phơng pháp kết hợp một trong các phơng pháptrên với nhau Trong xây lắp, ngời ta thờng kết hợp phơng pháp trực tiếp và phơngpháp tổng cộng chi phí khi đối tợng tính giá thành là các giai đoạn, công việc hoặckết hợp phơng pháp trực tiếp với phơng pháp hệ số, tỉ lệ khi đối tợng tính giá thànhlà các nhóm hạng mục công trình.
Trần Xuân Thắng K7CĐ127Tỷ lệ phân bổ gía
thành thực tế =
Tổng chi phí thực tế của cả công trình
Tổng dự toán của tất cả các HMCT
Trang 28Phần thứ II
thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng & sửa chữa nhà cửa- Bộ Văn Hoá.
I- Đặc điểm chung của công ty xây dựng và sửa chữa nhà cửa- Bộ VănHoá ( XD & SCNC).
1- Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty XD & SCNC thành lập ngày 21/2/1986 theo quyết định số54/QĐ/PTTH của chủ nhiệm uỷ ban phát thanh truyền hình Việt Nam, trên cơ sở tổchức lại đội công trình trực thuộc văn phòng uỷ ban Đội có 27 lao động chủ yếu làcông nhân nề, mộc tay nghề bậc 4-5/7 và 1 trung cấp kỹ thuật, không có kỹ s xâydựng làm nhiệm vụ sửa chữa nhà cửa và xây dựng nhỏ, hởng lơng bao cấp tại quĩ l-ơng văn phòng Tài sản cố định hiện có khoảng 700.000đ (thời điểm 1986), trangthiết bị không có gì đáng kể, vốn không có Đội công trình đang đứng trớc nguy cơgiảm biên chế, Theo 176, phải giải thể do đó số lao động trên sẽ lâm vào tình trạngthất nghiệp.
Việc tổ chức lại đội công trình, thành lập công ty XD & SCNC lúc đó là sựcần thiết vì: nhiệm vụ XD & SCNC của uỷ ban phát thanh truyền hình Việt Nam vàthị trờng xã hội có yêu cầu rất lớn, trong khi đó ngời lao động lại thất nghiệp Nhngnếu không tổ chức thành doanh nghiệp thì không thể tồn tại theo cơ chế bao cấp h-ởng quĩ lơng hành chính tại văn phòng đợc Phơng án tổ chức lại, thành lập công tylà đúng nhng thời điểm này tình hình kinh tế-xã hội đang lâm vào khủng hoảng trầmtrọng, sự nghiệp đổi mới về cơ chế quản lý từ bao cấp sang thị tr ờng mới bắt đầutrên văn bản, nghị quyết cha có thực tiễn Theo quyết định 54/QĐ-PTTH, Công tyXD & SCNC là doanh nghiệp Nhà Nớc, có đầy đủ t cách pháp nhân và hạch toánkinh tế độc lập Nhng theo cơ chế mới, nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng,thực hiện hạch toán không đợc chế độ đầu t cơ bản ban đầu nh các doanh nghiệpthành lập trớc năm 1986.
Từ điểm xuất phát trên Cty đã định hớng sản xuất kinh doanh đi thẳng vàothực hiện cơ chế mới, xây dựng bộ máy tổ chức gọn nhẹ, tập trung xây dựng đội ngũquản lý có trình độ năng lực đáp ứng đợc yêu cầu mới của thị trờng, tích cực khaithác công việc làm, tận dụng các nguồn lực của các tổ chức , cá nhân và các thànhphần kinh tế trong Xã hội để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (nguồn vốn,lao động, thiết bị vật t ) có hiệu quả Nhờ định hớng đúng mà qua 15 năm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, Cty đã đạt đợc nhiều thành tích, tồn tại và phát triển
Trang 29trong cơ chế thị trờng một cách vững chắc Đến nay, Công ty đã có đủ năng lựcđảm bảo cho việc nhận thầu thi công công trình trên phạm vi cả nớc Kể từ khithành lập đến nay, Công ty XD&SCNC đã tham gia thi công nhiều công trình lớncho các nghành, địa phơng trong cả nớc (nhà văn hoá Hà Giang, Viện Kiểm SoátBảo Yên Lào Cai, Trờng Đại học hàng hải ) đạt chất lợng tốt, đảm bảo kỹ mỹthuật và giá trị kinh tế, uy tín với nhiều đơn vị, chủ đầu t Cũng nhờ có định hớngđúng và sự cố gắng của ban lãnh đạo cũng nh các cán bộ CNV tích cực khai tháccông việc làm, tận dụng và phát huy hết tiềm năng của nguồn vốn, thiết bị, lao độngnhằm tạo ra những sản phẩm, công trình kiến trúc cho xã hội, đảm bảo việc sản xuấtkinh doanh của công ty đạt hiệu quả kinh tế đạt hiệu qủa kinh tế cao Trên cơ sởđóng góp ngày càng nhiều cho Nhà nớc và khồng ngừng nâng cao đời sống vật chất- tinh thần cho cán bộ công nhân viên nên Công ty XD & SCNC đã đạt đợc nhữngthành quả:
- Doanh thu hàng năm tăng 20% đến nay khoảng hơn 10 tỉ đồng / năm.- Vốn pháp định từ 700.000đ (năm 1986) đến nay tăng lên 1.200.000đtrong đó: vốn cố định: 427.000.000đ, vốn lu động 773.000.000đ và có khoảng hơn 4tỉ đồng đầu t trong hàng chục công trình đang thi công.
- Công ty hiện có 60 cán bộ công nhân viên quản lý và hơn 400 laođộng hợp đồng theo các hình thức: dài hạn, theo việc, theo mùa vụ Có 78% trongsố cán bộ quản lý và chỉ đạo thi công tốt nghiệp đại học các ngành kỹ thuật vànghiêp vụ.
- Hàng năm giao nộp nhà nớc từ 400-500 triệu đồng.
- Lơng cán bộ công nhân viên bình quân tháng đạt 700-800.000đ/ngời.- Chấp hành tốt Pháp luật Nhà nớc và các qui định của ngành xây dựngcơ bản, cha vi phạm Pháp luật.
Từ uỷ ban PTTH Việt Nam- sang Bộ thông tin, Bộ văn hoá thông tin thể thaodu lịch, nay là Bộ văn hoá thông tin Công ty đợc thành lập lại thành doanh nghiệpnhà nớc qua xét duyệt nghị định 388/HĐBT tại quyết định số 301/QĐ ngày25/3/1993 và thông báo số 60của Chính phủ, Công ty đợc Bộ xây dựng cấp giấyphép kinh doanh số 106253, khi thực hiện Quyết định 19/2000-QĐTTg, ngày3/2/2000 Bộ trởng Bộ VHTT đã có quyết định12/VHTT ban hành nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh cho Công ty nh sau:
- Xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các công trình xây dựng dândụng, nhà xởng, trụ sở, doanh trại, các công trình phục vụ phát triển sự nghiệp vănhoá thông tin và các ngành nghề khác của nền kinh tế quốc dân.
- Sửa chữa, nâng cấp các công trình văn hoá-thông tin; tu bổ, phục chếcác di tích.
Trần Xuân Thắng K7CĐ129
Trang 30- Xây dựng các công trình phát triển hạ tầng, văn hoá ở nông thôn(công trình điện, đờng giao thông, trờng học, công trình thuỷ lợi, cầu, cống, kè, đập,hồ nớc, kênh mơng, đê điều, trạm, trại nông, lâm, ng nghiệp.)
- Xây dựng các công trình phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị (nền,móng, đóng ép cọc, giao thông nội thị, hệ thống cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng).
- Hoàn thiện trang trí nội thất, ngoại thất, tạo cảnh quan kiến trúc, lắpđặt điện, nớc, thiết bị các loại công trình.
- Sản xuất kinh doanh dụng cụ, vật t, vật liệu xây dựng (ngoài xi măng).
2- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Trong thời kỳ mới của nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lýcủa Nhà nớc, qua sự biến động của Công ty XD & SCNC để nâng cao hiệu quảtrong sản xuất kinh doanh đòi hỏi bộ máy quản lý của Công ty phải đ ợc củng cố,kiện toàn với cơ cấu đơn giản, hiệu quả cao Mặt khác, đội ngũ quản lý phải thể hiệnsự nhạy bén, năng động qua khâu tiếp thị, tìm kiếm công việclàm cho cơ quan Vìvậy, cho đến nay bộ máy quản lý của Công ty XD & SCNC đợc tổ chức nh sau:
Đội lắp đặt điệnnớc
Sản xuất mộcCửa hàng d/vụgiới thiệu sphẩm
Hành chính quảntrị văn th
Lái xeBảo vệ
Văn phòng đại diện ở các địa phơng
Phó Giám đốc
Trang 31- Giám đốc Công ty do Bộ trởng Bộ VHTT quyết định bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thởng, kỷ luật Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịutrách nhiệm trớc Nhà nớc và ngời bổ nhiệm mình về điều hành hoạt động của Côngty Giám đốc Công ty là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
- Phó giám đốc Công ty do Bộ trởng Bộ VHTT quyết định bổ nhiệm, làngời giúp việc Giám đốc Công ty theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệmtrớc Pháp luật và Giám đốc về nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công.
- Kế toán trởng Công ty: do Bộ trởng Bộ VHTT quyết định bổ nhiệm, làngời giúp Giám đốc Công ty chỉ đaọ tổ chức thực hiện công tác kế toán theo quiđịnh của Pháp luật.
- Trởng phòng hành chính tổng hợp: do Giám đốc Công ty quyết địnhbổ nhiệm, có trách nhiệm giúp việc cho Giám đốc duy trì chế độ làm việc chung củakhối văn phòng Công ty và thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức hành chính quản trịcủa văn phòng.
Ngoài ra Công ty còn có các đơn vị sản xuất gồm:+ Các xí nghiệp nội bộ.
+ Các công trờng.+ Các tổ đội sản xuất.
+ Các xởng sản xuất vật liệu.
+ Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
+ Các chi nhánh, văn phòng đại diện tại địa phơng.
Giám đốc Công ty quản lý, điều hành các đơn vị thực hiện nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh theo cơ chế cụ thể Giám đốc trực tiếp quản lý các đơn vị sản xuất theonguyên tắc trực tuyến và cá nhân chịu trách nhiệm trớc việc mình làm Giám đốcCông ty thực hiện chế độ uỷ quyền bằng văn bản đối với những ngời thuộc quyềnquản lý theo đúng Pháp luật Ngời đợc uỷ quyền phải chịu hoàn toàn trách nhiệm tr-ớc Pháp luật Nhà nớc và Giám đốc Công ty về những việc của mình Trên cơng vịcông tác đợc phân công thì ngời lao động chịu trách nhiệm đến kết quả cuối cùng vềviệc mình làm trớc cấp trên và trớc Pháp luật Nhà nớc.
3- Đặc điểm sản xuất xây dựng của Công ty XD & SCNC- Bộ văn hoá:
Công ty XD & SCNC là một Công ty thuộc Bộ VHTT Công ty xây dựng cáccông trình dân dụng, sửa chữa và trang trí nội thất công trình dân dụng, tu bổ vàphục chế di tích các công trình văn hoá Là một công ty trực thuộc Bộ, công ty thựchiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, có đầy đủ t cáchpháp nhân có con dấu riêng, có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng công thơng khu vựcII - Hà Nội Công ty đợc tự chủ về kế hoạch sản xuất, có đủ t cách pháp nhân đứngra ký kết hợp đồng xây dựng, mua bán vật t, cung cấp sản phẩm, lao vụ.
Trần Xuân Thắng K7CĐ131
Trang 32Do đặc điểm của ngành xây dựng và các sản phẩm xây dựng cơ bản nên quitrình sản xuất của Công ty có đặc điểm phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau( điểm dừng kỹ thuật) Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng và thi côngởcác địa điểm khác nhau Thờng thì qui trình sản xuất của các công trình nh sau:giai đoạn khảo sát thiết kế, giai đoạn sau nền, giải quyết mặt bằng, đào đất, làmmóng, xây thô và hoàn thiện Mỗi giai đoạn đều tiêu hao định mức nguyên vật liệu,tiêu phí nguyên vật liệu trực tiếp Đây là chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong giá thànhcông trình xây dựng, nó chiếm khoảng 75% tổng chi phí sản xuất.
Các đội xây dựng trực thuộc Công ty khi nhận khoán công trình sẽ căn cứ vàodự toán thiết kế, định mức vật t lập cho công trình để mua vật t và chuyển hoá đơnchứng từ về, đội trởng là ngời đại diện, thay mặt công ty ký hợp đồng mua nguyênvật liệu và có thể ký hợp đồng thuê máy thi công tại địa phơng nơi thi công côngtrình do vậy tiết kiệm đợc chi phí vân chuyển, hạ giá thành Để tổ chức quản lý chiphí cũng nh kiểm tra định mức tiêu hao chi phí, kế toán Công ty ghi sổ theo hìnhthức nhật ký - sổ cái.
4- Tổ chức công tác kế toán tại Công ty XD & SCNC:
a- Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
Cùng với việc hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý trong công ty, bộ maý kếtoán công ty cũng đợc hoàn thiện tổ chức toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý nhằmđảm bảo phục vụ cho công tác kế toán đợc tốt, cung cấp chính xác thông tin cho ng-ời quản lý.
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty XD & SCNC.
- Kế toán trởng: thay mặt Nhà nớc giám sát tài chính và các hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của phòng kế toán.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ toàn bộ các chứng từ phát sinh trongkỳ kế toán, xác định sản phẩm dở dang để tính gía thành khối lợng sản phẩm hoànthành, lập cá báo cáo, biểu kế toán Kế toán tổng hợp giữ bảng tổng hợp chứng từ,nhật ký sổ cái và các sổ chi tiết chi phí sản xuất từng công trình.
- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm thu chi, tồn quĩ số tài khoản tiềnmặt, tiền gửi đồng thời là kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội Có nhiệm vụ tổnghợp tình hình sử dụnglao động, quĩ lơng, lập bảng phân bổ tiền lơng cho toàn Công
Kế toán trởng
Kế toán
tổng hợp thanh toánKế toán gửi ngân hàngKế toán tiền
Trang 33ty, tính và thanh toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội Kế toán thanh toán còn theo dõitình hình tăng, giảm, khấu hao tài sản cố định.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng,theo dõi số d tài khoản tiền gửi còn theo dõi tình hình thu nộp thuế và việc thanhtoán với ngời mua.
Cùng với kế toán Công ty còn có kế toán đội: nhiệm vụ là theo dõi tiền tạmứng từ Công ty về vông trình, viết phiếu nhập xuất kho, trích lơng, chia lơng, vào sổsách đúng qui định Cuối kỳ tập hợp chi phí kèm các chứng từ, hoá đơn gốc gửi cềphòng kế toán Công ty.
b-Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty XD & SCNC :
Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức kế toán nhật ký sỗ cái gồm:
Chứng từ gốc.
- Bảng tổng hợp chứng từ gốc.- Sổ nhật ký - sổ cái.
- Sổ chi tiết: nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể với từng loại nghiệpvụ phát sinh cụ thể nh: tài sản, vật liệu, hàng hoá, thành phẩm các đơn vị phải mởsổ kế toán chi tiết Đây là loại sổ kế toán dùng để ghi chi tiết các sự việc đã ghi trênsổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ yêu cầu của công tác quản lý, kiểm tra và phântích.
Trần Xuân Thắng K7CĐ133
Trang 34Ghi chú:
: Ghi hàng ngày (hoặc định kỳ) : Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Với cách thức tổ chức nh vậy, phù hợp với đặc điểm của ngành xây dựng cơbản Do đó, hàng năm Công ty đã hoàn thành những khối lợng xây dựng tơng đốilớn với chất lợng, mỹ thuật cao.
II- Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty XD & SCNC - Bộ văn hoá:
A- Đối tợng, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
1- Đặc điểm chi phí sản xuất phát sinh tại Công ty:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm khoảng 70-75% Khi các độithi công công trình, nếu cần máy móc thi công thì sẽ ký hợp đồng thuê ngoài vì hiệnnay khoa học kỹ thuật đã đang và rất phát triển nên trong ngành xây dựng cơ bản córất nhiều loại máy móc thi công hiện đại nhập từ nớc ngoài vào, nó giúp đỡ rất lớncho ngời lao động nhng giá của những máy móc đó rất cao nếu công ty đầu t đủ tiềnđể mua máy thì sẽ khấu hao rất lâu mà lại không kinh tế ( thi công công trình ởnhiều địa phơng khác nhau trong cả nớc) Vì vậy, công ty sẽ ký hợp đồng thuê máythi công với các đơn vị cho thuê ( rất sẵn trên thị trờng) chi phí này chiếm khoảng 5-7% trong giá thành.
Đối với tiền lơng: khoản chi phí này chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phísản xuất trong kỳ, nó chiếm khoảng 12-15% trong giá thành.
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ
quĩ
Trang 35- Các chi phí gián tiếp: khoản chi phí này của công ty cũng rất phức tạp,chứa nhiều nội dung kinh tế khác nhau nh: chi phí quản lý công ty,chi phí chung củacông ty Khoản chi phí này chiếm 3% trong giá thành.
- Các chi phí sản xuất chung: đây là toàn bộ các chi phí phục vụ choquá trình tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý trong phạm vi phân xởng sản xuất baogồm:
+ Chi phí tiền lơng, bảo hiểm, phụ cấp.+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị.
+ Các khoản chi phí khác gồm: chi phí dịch vụ mua ngoài (điện thoại, điện,nớc), chi phí bằng tiền khác.
+ Các chi phí văn phòng.
2- Phân loại chi phí:
Cũng nh các doanh nghiệp khác, để tạo ra sản phẩm, công ty XD – SCNCcũng phải bỏ ra các khoản chi phí nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí máy thi công và các chi phí chung khác Chi phí tại công tyđa dạng, nhiều khoản mục, mỗi khoản mục gồm nhiều loại chi phí cụ thể, Để tạođiều kiện cho việc lập kế hoạch sản xuất, giá thành dự toán, tính giá thành sản phẩmvà kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán, công ty phân loại khoản mục chiphí bao gồm:
a- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệucần thiết để tạo ra sản phẩm.
- Nguyên vật liệu chính: xi măng, vữa bê tông, sắt thép, gạch , đá , vôi ,sỏi cát
- Vật liệu phụ: dây thép , phụ gia bê tông và các cấu kiện, phụ tùngthay thế, vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản cần cho việc thực hiện và hoàn thànhcông trình Một số công cụ, dụng cụ trực tiếp dùng sản xuất thi công đợc công tyxếp vào loại này.
b- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền công, tiền lơng ợc trả theo số ngày công, công việc của công nhân trực tiếp tham gia thực hiện khốilợng công trình.
đ-c-Chi phí máy thi công: bao gồm chi phí cho chạy máy (xăng, dầu, mỡ), tiềnlơng cho công nhân lái, phụ máy và các khoản chi phí khác nh sửa chữa, khấu haomáy thi công hoặc là chi phí thuê máy thi công.
d-Chi phí sản xuất chung: bao gồm tất cả các khoản mục chi phí khác nhBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng của đội thi công, chiphí mang tính chất phục vụ sản xuất nhng chung cho toàn đội (chi phí điện nớc, chiphí dịch vụ khác)
Trần Xuân Thắng K7CĐ135